Giải pháp kinh tế tài chính nhằm phát huy những tiềm năng phát triển kinh tế, nâng cao đời sống vùng đồng bào dân tộc thiểu số

3 3 0
Giải pháp kinh tế   tài chính nhằm phát huy những tiềm năng phát triển kinh tế, nâng cao đời sống vùng đồng bào dân tộc thiểu số

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Số 01 (222) - 2022 TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP GIẢI PHÁP KINH TẾ - TÀI CHÍNH NHẰM PHÁT HUY NHỮNG TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ, NÂNG CAO ĐỜI SỐNG VÙNG ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ PGS.TS Đinh Xuân Hạng* - Đinh Nguyễn Bảo Anh** Trong thời gian qua, Đảng, Nhà nước, Quốc hội Chính phủ ban hành nhiều chủ trương, sách chương trình mục tiêu quốc gia ưu đãi tín dụng sách xã hội cho đối tượng gặp khó khăn sản xuất kinh doanh đời sống Trong chương trình tín dụng sách (TDCS) đồng bào DTTS có ý nghĩa vơ quan trọng thiết thực Chương trình đạt hiệu cao, góp phần phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm an ninh trị vùng DTTS, miền núi, vùng sâu, vùng xa Năm 2020 Nghị số 120/2020/QH14 (19/6/2020), Quốc hội “Phê duyệt chủ trương đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi giai đoạn 2021-2030” sau (15/9/2020) Thủ tướng Chính phủ ký ban hành Quyết định số 1409/QĐTTg ban hành kế hoạch triển khai Nghị số 120/QH14 Đây chủ trương, sách quan trọng để củng cố đẩy mạnh tín dụng sách khai thác nhiều tiềm phát triển kinh tế vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi • Từ khóa: tiềm phát triển kinh tế, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, giải pháp kinh tế - tài In recent years, the Communist Party, The National Assembly and the Government have issued many national target guidelines, policies and programs on social policy incentives and credit for those facing difficulties in their business and life Among these policies, the policy credit programs for ethnic minorities are extremely important and practical These programs are effective, contributing to socio-economic development, ensuring political security in ethnic minority and in mountainous, remote and isolated areas In 2020, Resolution No 120/2020/QH14 (June 19, 2020) “Approving the investment policy of the National Target Program for socioeconomic development in ethnic minority areas and mountainous regions period 2021-2030 ” and Decision No 1409/QD-TTg “Promulgating the plan to implement Resolution No 120/ QH14” (September 15, 2020) are important undertakings and policies to consolidate and promote policy credit and exploit many potentials of economic development in ethnic minority and mountainous areas • Keywords: economic development potentials, ethnic minority regions, economic and financial solutions Ngày nhận bài: 15/11/2021 Ngày gửi phản biện: 20/11/2021 Ngày nhận kết phản biện: 15/12/2021 Ngày chấp nhận đăng: 30/12/2021 Những tiềm phát triển kinh tế vùng đồng bào dân tộc thiểu số Chủ tịch Hồ Chí Minh nói rằng, “Việt Nam có rừng vàng, biển bạc” Đồng bào dân tộc thiểu số nước ta chủ yếu định cư vùng miền núi, vùng sông nước đồng sông Cửu Long vùng biển, hải đảo Những vùng này, khu vực có tiềm phát triển kinh tế lớn Trong thời gian qua người dân sinh sống địa phương, bước đầu khai thác số tiềm Việc làm ăn, khai thác tiềm cịn mang tính tự phát, nên hiệu kinh tế đưa lại chưa cao Đó tiềm gì? Một là, tiềm phát triển du lịch sinh thái Du lịch sinh thái phát triển từ lâu nước giới Ở Việt Nam bắt đầu hình thành hình thức du lịch từ kinh tế chuyển sang chế thị trường Khi kinh tế có bước phát triển vững chắc, thu nhập người dân tăng lên, đời sống vật chất nâng lên, đồng thời làm tăng cao đời sống tinh thần, có ham muốn di du lịch nhiều * Học viện Tài ** BIDV 68 Tạp chí nghiên cứu Tài kế toán Số 01 (222) - 2022 TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP người Ở vùng miền núi, đồng sơng Cửu Long, miền biển có đơng đồng bào DTTS sinh sống có nhiều tiềm phát triển du lịch, khu vườn cây, rừng cây, thác nước, sản phẩm đặc sản… Hiện nay, du khách nước người dân nước có xu hướng di du lịch sinh thái để thưởng thức cảnh đẹp thiên nhiên, hít thở khơng khí lành đặc sản vùng miền Ở vùng miền núi, đồng sông Cửu Long miền biển, số người dân bắt đầu làm du lịch Đó Mai Châu, tỉnh Hịa Bình; huyện Lang Chánh, tỉnh Thanh Hóa; ruộng bậc thang Sa Pa, tỉnh Lào Cai, đảo chề huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An; miệt vườn sông nước tỉnh miền Tây… Tiềm du lịch sinh thái nước ta vô lớn, cần phải khai thác để phát triển ngành công nghiệp không ống khói giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế Hai là, tiềm phát triển nuôi thủy sản, hải sản sản xuất loại sản phẩm từ biển Những vùng đông đảo đồng bào DTTS sinh sống, có hệ thống sơng ngịi, khe suối, ao hồ dày đặc, nước mát lạnh quanh năm số vùng miền biển Ở vùng nhiều đồng bào DTTS mở nghề nuôi cá bè sông, suối, biển; nuôi cá nước hồ, đầm; nuôi cá hồi Sa Pa, tỉnh Lào Cai, tỉnh Lai Châu số tỉnh miền núi phía Bắc Ở tỉnh Bình Thuận, Ninh Thuận đồng bào DTTS có nghề làm muối truyền thống Và nhiều tỉnh nước bắt đầu nuôi loại thủy, hải sản khác, tôm, cua, ghẹ, nghêu, hàu… Sản lượng thủy hải sản nuôi khu vực đồng bào DTTS cịn ít, tiềm lớn điều kiện để nuôi dễ Ba là, tiềm phát triển chăn nuôi gia súc, gia cầm Tại khu vực miền núi có điều kiện thuận lợi (cánh đồng rộng, thức ăn dồi dào, vật tư làm chuồng trại…) cho đồng bào DTTS chăn nuôi gia súc, gia cầm Bên cạnh nuôi vật truyền thống, bà khu vực miền núi cịn mở chăn ni loại gia súc, gia cầm mang tính hàng hóa cao đảm bảo tiêu chuẩn nhà nước quy định, gà đồi, lợn mán, vịt trời, đà điểu, cừu (Bình Thuận, Ninh Thuận)… Tiềm lớn, nhiều người, nhiều hộ DTTS chưa có định hướng làm ăn chắn, thiếu vốn để đầu tư, khó khăn đầu cho sản phẩm… Bốn là, tiềm phát triển hàng nông sản loại thuốc Hiện nước ta phát triển số hàng nông sản tiếng khu vực có đồng bào DTTS sinh sống, cam Hịa Bình, Hà Giang, Nghệ An; nhãn ghép huyện Sơng Mã, Sơn La; sâm Ngọc Linh, Quảng Nam, loại dược liệu; long tỉnh Bình Thuận, Ninh Thuận; loại tỉnh Miền Tây Nam bộ… tiềm quy hoạch, có chiến lược phát triển cho nước cho vùng tạo mạnh xuất hàng nơng sản nước ngồi Năm là, tiềm khoáng sản, quặng tài nguyên khác Theo cấu tạo địa chất nước ta nước giới, loại khoáng sản, quặng tài nguyên phân bổ chủ yếu vùng đồi núi - nơi có đơng đồng bào DTTS sinh sống Trữ lượng khoáng sản, loại quặng nước ta theo đánh giá nhà khoa học địa chất lớn Tiềm khai thác phần nhỏ Khi có đủ điều kiện, mở khai thác nhiều lúc tuyển dụng lực lượng lao động người DTTS vào làm việc Đồng thời hộ DTTS mở hoạt động dịch vụ xung quanh khu mỏ, nhà máy lọc quặng để tăng thu nhập, cải thiện đời sống Đề xuất số giải pháp kinh tế - tài nhằm phát huy tiềm phát triển kinh tế, nâng cao đời sống vùng đồng bào dân tộc thiểu số (1) Xây dựng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội địa phương Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giống “bánh lái thuyền”, bánh lái chế tạo có kỹ thuật tốt người lái thuyền có trình độ chun môn cao lái thuyền hướng Các cấp quyền địa phương (xã, huyện, tỉnh) cần xây dựng Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội cho địa phương Trong đó, trọng tâm cấp huyện, nội dung chiến lược xây dựng: phát triển ngành kinh tế nào, nghề nào, lĩnh vực nào; phân tích rõ hội, mạnh thách thức địa phương; bước để thực chiến lược Với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đảm bảo lợi ích cho cho thành phần, đối tác tham gia, khả thành công cao để phát huy mạnh địa phương Tạp chí nghiên cứu Tài kế toán 69 Số 01 (222) - 2022 TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP (2) Đẩy mạnh thành lập phát triển doanh nghiệp, tổ chức Hội nghề nghiệp Những tiềm nhỏ, dễ khai thác, đưa lại lợi ích kinh tế nhanh (du lịch sinh thái, nuôi thủy hải sản, trồng ăn quả, chăn ni gia súc, gia cầm…) hộ gia đình đầu tư để khai thác phát triển Còn tiềm phát triển kinh tế lớn, khó khai thác cần có đầu tư doanh nghiệp Bởi vậy, quyền địa phương cần kêu gọi doanh nghiệp đầu tư vào ngành, sản phẩm mà địa phương có lợi để phát triển Bên cạnh đó, địa phương nên tổ chức thành lập Hội nghề nghiệp để hỗ trợ cho Ủy ban nhân dân chiến lược phát triển kinh tế (3) Triển khai đồng chương trình phát triển kinh tế - xã hội Đảng, Nhà nước, Quốc hội Chính phủ có nhiều chủ trương, sách, chương trình, mục tiêu quốc gia phát trỉển kinh tế - xã hội, Xây dựng Nông thôn mới, Phát triển Kinh tế nông nghiệp nơng thơn, Phát triển Kinh tế Xanh, Chương trình tín dụng sách người nghèo, người dân tộc thiểu số… Các chương trình triển khai mạnh mẽ địa phương, nhiên nảy sinh bất cập, chưa đồng chương trình, nên hiệu chưa thật cao số địa phương Để tạo phát triển kinh tế nhanh, bền vững, phát huy đầy đủ tiềm phát triển kinh tế, địa phương cần triển khai liệt đồng chương trình (4) Phối hợp cho vay hệ thống ngân hàng Tại tỉnh, thành phố địa bàn hoạt động rộng khắp hệ thống ngân hàng (NHCSXH, Ngân hàng Phát triển, NHTM…) Mỗi loại ngân hàng có đối tượng, khách hàng cho vay riêng Để đạt mục tiêu giảm nghèo, tăng thu nhập, giữ vững an ninh xã hội, phát huy tiềm phát triển kinh tế… ngân hàng cần tiếp tục thực tốt chức địa bàn hoạt động - NHCSXH tiếp tục mở rộng cho vay hộ có khả đầu tư vốn để mở rộng sản xuất kinh doanh - Ngân hàng Phát triển Việt Nam tăng cường cho vay theo chương trình phát triển kinh tế, dự án đầu tư nhà nước, khách hàng vay xuất đối tương vay ưu đãi, vùng gặp khó khăn, vùng miền núi, vùng sâu, vùng xa - Các NHTM thực cho vay thương mại hộ gia đình, doanh nghiệp để họ có vốn đầu tư mở rộng phát triển sản xuất kinh doanh Một ví dụ điển hình huyện Lang Chánh, tỉnh Thanh Hóa có số gia đình dân tộc thiểu số vay NHNo& PTNT huyện (mức vay 30 triệu đồng) để sửa lại nhà gỗ làm nhà nghỉ đón khách du lịch nước ngồi nước Vốn vay ngân hàng cho vay đánh giá có hiệu cao (5) Ủy ban nhân dân cấp huyện cần mở lớp bồi dưỡng, tập huấn kiến thức kinh tế, chuyên môn, nghiệp vụ cho người nông dân Những người nông dân làm kinh tế kinh tế thị trường, họ chưa có kiến thức cần thiết kỹ thuật, chuyên môn, nghiệp vụ để họ làm tốt công việc mà họ làm, làm du lịch, chăn nuôi gia súc, gia cầm, trồng trọt loại đặc sản… Do vậy, Ủy ban nhân dân huyện giao cho phòng chức mở lớp bồi dưỡng, tập huấn cho bà nông dân kiến thức cần thiết nói Các hộ đồng bào dân tộc thiểu số hai “chân”: là, vay vốn từ tín dụng sách hai là, tăng cường đầu tư để phát huy cao tiềm phát triển kinh tế địa phương tạo vững chắc, nhân tố quan trọng, động lực để phát triển bền vững kinh tế - xã hội, đảm bảo an ninh trị quốc phòng vùng biên giới, hải đảo, vùng sâu, vùng xa Tổ quốc Việt Nam Tài liệu tham khảo: Dương Quyết Thắng - NCS, HVNH, 2016 “Quản lý tín dụng sách Ngân hàng Chính sách Xã hội đáp ứng mục tiêu giảm nghèo, bảo đảm an sinh xã hội” PGS.TS Đinh Xuân Hạng “Khuyến nghị số giải pháp nhằm nâng cao hiệu tín dụng sách khu vực đồng bào dân tộc thiểu số”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Quốc gia Quốc hội Ngân hàng Chính sách xã hội, Hà Nội tháng 9/2019 Kết luận Hội nghị liên ngành UBDT, NHCSXH Tổ chức Chính trị - Xã hội “Báo cáo kết thực CSTD ưu đãi đồng bào DTTS từ năm 2005 đến 2019” Hà Nội, 6/2019 Nghị số 120/2020/QH14 ngày 19/6/2020 Quốc hội «Phê duyệt chủ trương đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi giai đoạn 2021-2030” Quyết định số 1409/QĐ - TTg Thủ tướng Chính phủ Ban hành kế hoạch triển khai Nghị số 120/QH14 Báo cáo Kết hoạt động NHCSXH năm 2015-2019 Các văn pháp luật “Tín dụng sách” tài liệu khác 70 Tạp chí nghiên cứu Tài kế toán ... việc Đồng thời hộ DTTS mở hoạt động dịch vụ xung quanh khu mỏ, nhà máy lọc quặng để tăng thu nhập, cải thiện đời sống Đề xuất số giải pháp kinh tế - tài nhằm phát huy tiềm phát triển kinh tế, nâng. .. kinh tế, nâng cao đời sống vùng đồng bào dân tộc thiểu số (1) Xây dựng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội địa phương Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giống “bánh lái thuyền”, bánh lái... huấn cho bà nông dân kiến thức cần thiết nói Các hộ đồng bào dân tộc thiểu số hai “chân”: là, vay vốn từ tín dụng sách hai là, tăng cường đầu tư để phát huy cao tiềm phát triển kinh tế địa phương

Ngày đăng: 08/11/2022, 15:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan