CHIẾN LƯỢC VÀ CHÍNH SÁCH DÂN TỘC CHÍNH SÁCH AN SINH XÃ HỘI ĐỐI VỚI VÙNG ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ VÀ MIỀN NÚI GIAI ĐOẠN 2011 - 2020, GIẢI PHÁP THỰC HIỆN TRONG GIAI ĐOẠN 2021 - 2030 Bùi Sỹ Lợi Ủy ban vấn đề xã hội Quốc hội Email: bsloi@yahoo.com.vn Ngày nhận bài: Ngày phản biện: Ngày tác giả sửa: Ngày duyệt đăng: Ngày phát hành: 16/3/2021 20/3/2021 22/3/2021 24/3/2021 30/3/2021 DOI: https://doi.org/10.25073/0866-773X/525 A n sinh xã hội vấn đề quan trọng ảnh hưởng toàn diện đến đời sống đồng bào dân tộc thiểu số, ổn định, phát triển xã hội Trong thời gian qua, Đảng Nhà nước ta quan tâm, ban hành nhiều sách an sinh xã hội, nhằm nâng cao đời sống cho đồng bào dân tộc thiểu số, góp phần giảm nhẹ tác động bất lợi biến động hộ gia đình cá nhân vùng dân tộc thiểu số miền núi Tuy bất cập hạn chế, sách an sinh xã hội đạt kết định Bài viết tập trung đánh giá chương trình, sách giảm nghèo bảo đảm an sinh xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi giai đoạn 2011 – 2020; sở đó, nhận diện thách thức số vấn đề khó khăn, bất cập an sinh xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021- 2030 để đề xuất số giải pháp khoa học nhằm nâng cao hiệu sách an sinh xã hội đồng bào dân tộc thiểu số giai đoạn 2021 - 2030 Từ khóa: Chính sách an sinh xã hội; Giảm nghèo; Vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi Đặt vấn đề Thực sách an sinh xã hội là chủ trương lớn Đảng, có ý nghĩa quan trọng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS), tạo ổn định trị - xã hội phát triển bền vững vùng DTTS miền núi Bên cạnh kết đạt được, việc bảo đảm an sinh xã hội cho đồng bào vùng DTTS số hạn chế, bất cập, ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống đồng bào Đến nay, người dân chưa tiếp cận đầy đủ với dịch vụ thiết yếu Vì vậy, cần phải đánh giá đắn chương trình, sách giảm nghèo bảo đảm an sinh xã hội vùng DTTS miền núi giai đoạn 2011 - 2020 để có sở thực tốt vấn đề an sinh xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021- 2030, góp phần nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho đồng bào dân tộc phạm vi toàn quốc, đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững điều kiện Tổng quan nghiên cứu Từ trước đến nay, Việt Nam, vấn đề an sinh xã hội nói chung an sinh xã hội vùng đồng bào DTTS nói riêng có nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu, phải kể đến số cơng trình nghiên cứu như: Bài viết “Định hướng Chiến lược an sinh xã hội giai đoạn 2021- 2030” tác Volume 10, Issue giả Nguyễn Hữu Dũng, đăng tạp chí Lao động Xã hội đưa phương pháp tiếp cận xây dựng chiến lược an sinh xã hội giai đoạn 2021 - 2030 nhận diện bối cảnh với thách thức đặt chiến lược an sinh xã hội giai đoạn 2020 2030, đồng thời định hướng chiến lược phát triển hoàn thiện hệ thống an sinh xã hội giai đoạn 2021 - 2030; Bài viết “Đánh giá thực trạng sách an sinh xã hội dân tộc thiểu số Việt Nam” (Ngọc & Quyên, 2015), đánh giá thực trạng thực sách an sinh xã hội vùng DTTS, sở đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác an sinh xã hội vùng DTTS; viết “Đẩy mạnh sách an sinh xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số” (Tuấn, 2018), sở phân tích kết đạt khó khăn, bất cập sách an sinh xã hội, đề xuất giải pháp nhằm đẩy mạnh sách an sinh xã hội vùng đồng bào DTTS; Tác giả Minh Phương (2019), viết “Các sách an sinh xã hội tạo động lực giảm nghèo cho vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi” phân tích tác động sách an sinh đến cơng tác giảm nghèo vùng đồng bào DTTS Bài viết “Đảm bảo an sinh xã hội cho đồng bào dân tộc thiểu số Thái Nguyên” tác giả Minh Hưng (2021), Tạp chí Lao động xã hội đánh giá thành tựu CHIẾN LƯỢC VÀ CHÍNH SÁCH DÂN TỘC đạt thực sách an sinh xã hội, đồng thời kiến nghị đề xuất mơ hình an sinh xã hội gắn với điều kiện thực tiễn địa phương Bài viết “Chú trọng an sinh xã hội vùng dân tộc thiểu số để không bỏ lại phía sau” (Trang tin điện tử Bảo hiểm Xã hội Việt Nam, 2019) phân tích tầm quan trọng ý nghĩa thực sách an sinh xã hội, cần trọng sách giảm nghèo; Tác giả Nguyễn Duy Thụy (2019), “An sinh xã hội đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Đắk Lắk”, nêu lên vai trò an sinh xã hội đồng bào DTTS; tác giả Nguyễn Thị Kim Oanh viết “Một số giải pháp đẩy mạnh thực sách an sinh xã hội vùng dân tộc thiểu số”, Tạp chí Quản lý nhà nước điện tử, ngày 17/9/2020, phân tích thực trạng sách an sinh xã hội vùng đồng bào DTTS đề xuất giải pháp đẩy mạnh thực sách an sinh xã hội vùng DTTS; Tác giả Chí Kiên (2021), “Các xã, thôn vùng dân tộc thiểu số tiếp tục hưởng sách an sinh xã hội”, đánh giá thành tựu đạt thực sách an sinh xã, thơn vùng DTTS;… Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu phân tích, đánh giá sâu, tồn diện thực trạng, hạn chế, nguyên nhân hạn chế chương trình, sách giảm nghèo bảo đảm an sinh xã hội địa phương vùng DTTS miền núi năm qua Đây sở quan trọng để tác giả kế thừa cơng trình nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Trong viết này, tác giả sử dụng số phương pháp chủ yếu như: Phương pháp thu thập tài liệu sơ cấp, thứ cấp; đồng thời sử dụng phương pháp tổng hợp, đánh giá, phân tích tài liệu sẵn có để thu thập số liệu chương trình, sách giảm nghèo bảo đảm an sinh xã hội vùng DTTS miền núi giai đoạn 2011 - 2020 Kết nghiên cứu 4.1 Thực trạng chương trình, sách giảm nghèo bảo đảm an sinh xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi giai đoạn 2011 - 2020 Trên sở đánh giá chương trình, sách giảm nghèo bảo đảm an sinh xã hội cho vùng đồng bào DTTS miền núi theo tiêu chí: (1) Tính kịp thời việc hoàn thiện, ban hành chế sách (văn phát luật văn hướng dẫn); (2) Tính phù hợp chế, sách, dự án ban hành triển khai thực mục tiêu giảm nghèo đối tượng thụ hưởng, đặc điểm vùng miền (DTTS, biên giới, hải đảo, an toàn khu, bãi ngang, thôn nghèo, xã nghèo, huyện nghèo, vùng Kinh tế-sinh thái ), phù hợp với nguồn lực lực thực thi địa phương; (3) Tính đồng hệ thống chế, sách giải pháp giảm nghèo; (4) Tính đầy đủ thể mức độ bố trí nguồn lực, đảm bảo đầy đủ kịp thời nguồn lực cho thực dự án, sách chương trình giảm nghèo; (5) Tính hiệu lực hiệu quả, cho thấy: Kết giảm nghèo vùng DTTS miền núi chưa bền vững, số hộ thoát nghèo chủ yếu chuyển sang hộ cận nghèo Tỷ lệ hộ nghèo giảm không đồng vùng nước Tình trạng nghèo sâu, nghèo kinh niên tập trung vào đối tượng đồng bào DTTS khu vực đặc biệt khó khăn Đây nhóm dân cư có tốc độ giảm nghèo chậm, đứng trước nguy tái nghèo, chủ yếu khu vực miền núi, vùng sâu, vùng xa, vùng bãi ngang ven biển, “lõi nghèo” tập trung nhiều khu vực tỉnh thuộc miền núi phía Bắc, Tây Nguyên khu vực miền núi Tây Bắc1 Đây thực trạng kéo dài qua nhiều giai đoạn, chưa khắc phục triệt để Theo đó, tỷ lệ hộ cận nghèo giảm chậm từ năm 2015 đến 2019 giảm 0,95%, trung bình 0,19%/năm; 20/63 tỉnh có tỷ lệ hộ cận nghèo năm 2019 cao so với năm 2015 Thu nhập bình quân đầu người hộ nghèo xã, thôn, đặc biệt khó khăn, hộ nghèo DTTS tăng 1,2 lần, từ 15,81 triệu đồng năm 2015 lên 19 triệu đồng năm 2019 (mục tiêu Chương trình 135 tăng lên gấp lần) Tỷ lệ xã đặc biệt khó khăn khỏi tình trạng khó khăn đạt 5,66% (mục tiêu đạt 20-30%) Một số chiều thiếu hụt tiếp cận dịch vụ xã hội lớn, như: nhà ở, y tế, nước vệ sinh2 Tỷ lệ hộ cận nghèo tham gia bảo hiểm y tế (BHYT) đạt mục tiêu nguyên nhân chủ yếu địa phương (58/63)3 sử dụng ngân sách địa phương/ huy động nguồn lực hỗ trợ thêm mức đóng BHYT cho đối tượng thuộc hộ cận nghèo4 Cơ sở vật chất, nhân lực trạm y tế xã chưa đồng vùng, miền, đặc biệt vùng sâu, vùng xa, vùng DTTS, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn cịn nhiều hạn chế, chưa Theo Báo cáo số 382/BC-CP ngày 20/8/2020 Chính phủ,năm 2015: tỷ lệ hộ nghèo theo chuẩn Miền núi Tây Bắc 34,52%, Miền núi Đông Bắc 20,75%, Tây Nguyên 17,48%, tỷ lệ trung bình tồn quốc 9.88%; đến năm 2019, tỷ hộ nghèo Miền núi Tây Bắc 20,4%, Miền núi Đông Bắc 9,12 %, Tây Nguyên 7,6%, tỷ lệ hộ nghèo nước 3,75% Mức độ thiếu hụt đa chiều năm 2019: Nhà (Chất lượng nhà ở: 31,67%; Diện tích nhà ở: 29,64%) Nước vệ sinh (Nguồn nước sinh hoạt: 16,6%; Nhà tiêu hợp vệ sinh: 53,58%); Y tế (Bảo hiểm y tế: 27,19%) Báo cáo số 1198/BC-BYT ngày 03/8/2020 Bộ Y tế cho biết 17 tỉnh, thành phố chưa bố trí ngân sách địa phương thực hỗ trợ đầy đủ 100% mức đóng BHYT cịn lại cho người thuộc hộ cận nghèo, có 05 địa phương khơng hỗ trợ gồm: Bến Tre, Bình Định, Đà Nẵng, Quảng Bình Thanh Hóa Thực theo Quyết định 1167/QĐ-TTg ngày 28/6/2016 Thủ tướng Chính phủ việc điều chỉnh giao tiêu thực BHYT giai đoạn 2016-2020 JOURNAL OF ETHNIC MINORITIES RESEARCH CHIẾN LƯỢC VÀ CHÍNH SÁCH DÂN TỘC tạo niềm tin người dân vào chất lượng dịch vụ y tế tuyến sở Chuẩn nghèo theo phương pháp tiếp cận đa chiều số hạn chế cần khắc phục như: (1) Mức chuẩn nghèo thu nhập chưa đáp ứng yêu cầu bảo đảm mức sống tối thiểu Nghị số 76/2014/QH13 ngày 24/6/2914 Quốc hội tiếp tục đẩy mạnh thực mục tiêu giảm nghèo bền vững đến năm 2020 đặt ra, không thay đổi giai đoạn5; (2) Một số số đo lường chưa phù hợp gây ảnh hưởng đến việc xác định hộ nghèo địa phương6; (3) Chính phủ chưa cơng bố kết tổng hợp tồn quốc tình trạng thiếu hụt dịch vụ xã hội Nguồn lực dành cho công tác giảm nghèo dàn trải, khó bố trí có q nhiều sách, có sách bố trí nguồn lực đầu tư vào năm cuối giai đoạn Ngân sách chủ yếu phụ thuộc vào nguồn vốn từ Trung ương Việc huy động nguồn lực khác (từ doanh nghiệp, người dân) cịn gặp nhiều khó khăn, hạn chế Các sách ưu đãi đất đai, thuế, tín dụng, hỗ trợ thị trường phù hợp đặc điểm vùng miền nhằm thu hút doanh nghiệp đầu tư, phát triển sản xuất kinh doanh địa bàn khó khăn, địa bàn có đơng đồng bào DTTS chưa mang lại hiệu kỳ vọng Về bản, việc thực sách hỗ trợ có điều kiện dừng sách tín dụng, mơ hình sản xuất (vốn đối ứng) cam kết thoát nghèo, chưa phát huy tính chủ động, sáng tạo để có thêm nhiều sách đa dạng phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội địa phương, khuyến khích tích cực, chủ động tham gia người nghèo Tỷ lệ học sinh DTTS học trung học phổ thơng cịn thấp (63,03%); hỗ trợ đào tạo khoảng 1,1 triệu người (14%) DTTS độ tuổi lao động tổng số gần triệu người DTTS độ tuổi lao động Giai đoạn 2016-2018 có 800 nghìn người DTTS, có 412 nghìn lao động nông thôn người DTTS đào tạo nghề cấp trình độ7; Hệ thống trường phổ thông dân Chuẩn nghèo thu nhập 70% mức sống tối thiểu thời điểm năm 2015, tới khoảng 45% mức sống tối thiểu - Chỉ tiêu ước tính thu nhập hộ: không vào giá trị hay nguồn gốc tài sản - Chỉ tiêu giáo dục: Chưa tính đến chất lượng giáo dục người dân trang thiết bị, điều kiện dạy học để đánh giá - Chỉ tiêu y tế: chưa phản ánh chất lượng cung cấp dịch vụ y tế (được bác sĩ khám chữa bệnh tuyến xã, trang thiết bị y tế người dân tham gia khám chữa bệnh…) - Chỉ tiêu hộ gia đình khơng tiếp cận nước hợp vệ sinh, số địa phương tiếp cận nguồn nước hợp vệ sinh không đủ sử dụng cho nhu cầu sinh hoạt 12 tháng, chưa hướng dẫn tính thiếu hụt Theo Báo cáo số 1019/BC-UBDT ngày 13/8/2020 Ủy ban Dân tộc kết thực Nghị số 76 Volume 10, Issue tộc bán trú chưa quan tâm đầu tư mức; Nhiều địa phương khơng bố trí việc làm cho người học cử tuyển sau tốt nghiệp8 Công tác đào tạo cử tuyển chưa gắn với sử dụng nguồn lao động; Việc giải đất ở, đất sản xuất cho đồng bào DTTS chưa có chuyển biến tích cực9; tình trạng di dân khơng theo quy hoạch số địa phương chưa giải Hệ thống văn giảm nghèo phức tạp, nhiều tầng nấc, nhiều cấp ngành, khó khăn cho việc áp dụng pháp luật cán sở việc tiếp cận người dân Việc rà soát, tích hợp, sửa đổi, ban hành văn quy phạm pháp luật giảm nghèo chưa hoàn thành theo yêu cầu làm ảnh hưởng đến trình triển khai thời gian đầu chương trình Một số sách chưa phù hợp với đặc điểm, điều kiện vùng, hiệu chưa cao10; chưa có sách hỗ trợ nhà cho hộ nghèo giai đoạn 2016 - 2020 Công tác xác nhận, quản lý đối tượng hộ nghèo, cận nghèo cịn hạn chế; cịn tình trạng đưa đối tượng không đủ điều kiện vào danh sách hộ nghèo, hộ cận nghèo để trục lợi sách số địa phương Những hạn chế thực chương trình, sách giảm nghèo bảo đảm an sinh xã hội vùng đồng bào DTTS miền núi giai đoạn 2011 – 2020 xuất phát từ nguyên nhân sau: Thứ nhất, chuẩn nghèo chưa sát với thực tế nghèo nguyên nhân làm cho kết giảm nghèo chưa thật bền vững (đa số hộ thoát nghèo thoát nghèo theo chuẩn thu nhập mà chưa thoát khỏi tình trạng nghèo) Thứ hai, mặt dân trí, trình độ sản xuất hạn chế11; điều kiện sở hạ tầng, đặc biệt hạ tầng giao thông miền núi, vùng sâu, vùng xa, biên giới hải đảo khó khăn, địi hỏi phải có nguồn lực lớn để đầu tư khả ngân sách hạn chế Tác động biến đổi khí hậu, thiên tai, lũ lụt, dịch bệnh diễn thường xuyên diện rộng12 Giai đoạn 2011-2015, tỷ lệ phân công công tác 36,15% (Báo cáo số 646/BC-BGDĐT ngày 13/8/2020 Bộ Giáo dục Đào tạo báo cáo thực Nghị số 76) Đến chưa giải tình trạng hộ đồng bào DTTS khơng có đất giải đất sản xuất, cịn 74% số hộ DTTS chưa có đất sản xuất 10 Chính sách hỗ trợ nhà ở, sách đầu tưnguồn nhân lực cho người dân tộc thiểu số, sách cử tuyển chưa gắn với sử dụng sau đào tạo,… 11 Phương thức canh tác giản đơn, chủ yếu dựa vào thiên nhiên 12 Năm 2016 năm 2017, mức độ thiệt hại người tài sản thiên tai nước nghiêm trọng nhiều so với năm 2015 Ví dụ: Thiệt hại người: Năm 2015: 157 người chết; năm 2016 tăng lên 264 người năm 2017 tăng lên 389 người Thiệt hại tài sản: năm 2015: 5.362 tỷ đồng; năm 2016 tăng lên 29.726 tỷ đồng năm 2017 tăng lên 60.027 tỷ đồng (Nguồn: Niên giám Thống kê 2017) CHIẾN LƯỢC VÀ CHÍNH SÁCH DÂN TỘC Thứ ba, nguồn lực thực sách giảm nghèo phụ thuộc phần lớn vào nguồn vốn Trung ương bị phân tán, dàn trải, việc lồng ghép nguồn lực cịn khó khăn chương trình, dự án có mục tiêu, chế quản lý khác Ngân sách Trung ương bảo đảm nguồn lực đầu tư cho Chương trình Mục tiêu quốc gia (CTMTQG) giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016 - 2020, song 21 chương trình mục tiêu thực theo Quyết định Chính phủ bố trí 53,61% tổng số vốn đầu tư phát triển kế hoạch đầu tư công trung hạn phê duyệt Thứ tư, đội ngũ cán làm công tác giảm nghèo sở thiếu ổn định; phận cán bộ, cơng chức cịn thiếu kinh nghiệm, hạn chế nhận thức thực sách mới, cách tiếp cận Thứ năm, nhận thức, trách nhiệm nỗ lực nghiệp giảm nghèo bền vững ngành, cấp chưa đồng đều; công tác phối hợp, thực trách nhiệm ngành Trung ương địa phương xây dựng thực sách giảm nghèo có lúc cịn thiếu đồng bộ, chưa chặt chẽ, kéo dài thời gian xử lý vấn đề liên ngành13 Thứ sáu, cịn phận người dân có tư tưởng trông chờ ỉ lại, chưa tâm tự vươn lên để thoát nghèo 4.2 Một số giải pháp an sinh xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021- 2030 Một định hướng quan trọng để giảm nghèo bền vững khu vực miền núi, vùng sâu, vùng xa nhấn mạnh Nghị số 76/2014/QH13 ngày 24/6/2014 Quốc hội tiếp tục đẩy mạnh thực mục tiêu giảm nghèo bền vững đến năm 2020 “Thúc đẩy việc kết nối phát triển kinh tế - xã hội vùng khó khăn với vùng phát triển Thực sách ưu đãi đất đai, thuế, tín dụng, hỗ trợ thị trường phù hợp đặc điểm vùng nhằm thu hút doanh nghiệp, doanh nghiệp nhỏ vừa đầu tư, phát triển sản xuất kinh doanh sở hạ tầng, đào tạo nghề, giải việc làm cho lao động chỗ, nâng cao khả sản xuất hàng hóa gắn với thị trường địa bàn nghèo, địa bàn khó khăn, địa bàn có đơng đồng bào DTTS” Để thực mục tiêu trên, cần tập trung vào số giải pháp sau: Một là, hoàn thiện hệ thống an sinh xã hội toàn diện, bao trùm bền vững, bảo đảm quyền Ví dụ: Việc phối hợp nghiên cứu, xây dựng Quyết định Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án Xây dựng chế lồng ghép để lực lượng quân đội tham gia thực chương trình, dự án trạm trại, khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư nhân rộng mơ hình giảm nghèo, xã biên giới 13 10 người với chức năng: Phòng ngừa - Giảm thiểu Khắc phục rủi ro Hai là, giải tình trạng thiếu đất ở, nhà ở, đất sản xuất, nước sinh hoạt; Quy hoạch, xếp, bố trí, ổn định dân cư nơi cần thiết: điều kiện sinh kế bảo đảm ổn định sống, có việc làm, giải vấn đề nước sản xuất sinh hoạt Đồng thời, tiếp tục đẩy mạnh xã hội hóa để đảm bảo nhà cho người dân, đặc biệt người di cư, người dân vùng chịu tác động thiên tai biến đối khí hậu Đa dạng hóa loại hình đầu tư, khuyến khích tham gia người dân vào việc phát triển nước vệ sinh môi trường nông thôn, trọng vùng sâu, vùng xa, vùng bị nhiễm mặn, vùng thường xuyên hạn hán lũ lụt, khó khăn nguồn nước Ba là, phát triển sản xuất nông, lâm nghiệp, phát huy tiềm năng, mạnh vùng miền để sản xuất hàng hóa theo chuỗi giá trị phục vụ cho thị trường gần 100 triệu dân nước xuất Bốn là, đầu tư sở hạ tầng thiết yếu, phục vụ sản xuất, đời sống vùng đồng bào DTTS miền núi Năm là, phát triển giáo dục đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Sáu là, bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp DTTS gắn với phát triển du lịch, dịch vụ Bảy là, chăm sóc sức khỏe nhân dân, nâng cao thể trạng, tầm vóc người DTTS; phịng chống suy dinh dưỡng trẻ em Tám là, thực bình đẳng giới giải vấn đề cấp thiết phụ nữ trẻ em Chín là, đầu tư phát triển nhóm DTTS người nhóm DTTS cịn nhiều khó khăn Mười là, tăng cường quản lý nhà nước, truyền thông, tuyên truyền, vận động vùng đồng bào DTTS miền núi Kiểm tra, giám sát, đánh giá việc tổ chức thực Chương trình: (i) Xây dựng ban hành tiêu chí phân định vùng đồng bào DTTS miền núi theo trình độ phát triển bảo đảm tồn diện, khách quan, khoa học, xác, làm sở xác định đối tượng, địa bàn cần ưu tiên để tập trung đầu tư có trọng tâm, trọng điểm; (ii) Tăng cường nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ; xây dựng sở liệu đồng vùng đồng bào DTTS miền núi để phục vụ công tác dự báo, hoạch định, quản lý thực sách dân tộc; (iii) Huy động nguồn lực đầu tư phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS miền núi, nguồn lực Nhà nước giữ vai trò quan trọng, định để huy động nguồn lực khác Đẩy mạnh hợp tác quốc tế công tác dân tộc thực sách dân tộc; (iv) Nâng cao hiệu lực, JOURNAL OF ETHNIC MINORITIES RESEARCH CHIẾN LƯỢC VÀ CHÍNH SÁCH DÂN TỘC hiệu quản lý nhà nước công tác dân tộc, thực sách dân tộc, chống biểu tham nhũng, lãng phí, tiêu cực Điều chỉnh, bổ sung chức năng, nhiệm vụ Ủy ban Dân tộc đầu mối thống theo dõi, tổng hợp sách dân tộc; đề xuất tham gia thẩm định sách, dự án đầu tư liên quan đến vùng đồng bào DTTS miền núi; (v) Quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, bố trí, sử dụng hợp lý đội ngũ cán người DTTS Có sách đặc thù tuyển dụng cơng chức, viên chức người DTTS, nhóm DTTS người, nhóm DTTS cịn nhiều khó khăn Chú trọng phát hiện, quy hoạch, đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao thực tốt sách sử dụng, đãi ngộ cán người DTTS; (vi) Tăng cường xây dựng, củng cố hệ thống trị, xây dựng trận quốc phịng tồn dân, trận an ninh nhân dân vững vùng đồng bào DTTS miền núi Kịp thời biểu dương, tôn vinh, động viên người tiêu biểu có uy tín, doanh nhân, nhà khoa học cộng đồng DTTS có nhiều đóng góp cho nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc; (vii) Đổi mở rộng sách tín dụng ngân hàng sách xã hội theo hướng tăng định mức, mở rộng đối tượng vay đến dự án sản xuất, kinh doanh tạo sinh kế cho đồng bào DTTS Thảo luận Từ hạn chế qua phân tích, đánh giá chương trình, sách giảm nghèo bảo đảm an sinh xã hội vùng đồng bào DTTS miền núi giai đoạn 2011 - 2020, viết luận bàn số đề xuất, kiến nghị nhằm thực hiệu chương trình, sách an sinh xã hội thời gian tới sau: - Cần quan tâm tăng nguồn lực đầu tư cân đối nguồn lực trung, dài hạn để thực mục tiêu giảm nghèo bền vững cho giai đoạn tới; bổ sung nguồn vốn giúp Ngân hàng Chính sách xã hội có điều kiện phát huy tốt hiệu chương trình tín dụng sách xã hội - Cần ban hành Nghị đẩy mạnh thực mục tiêu giảm nghèo đa chiều, bao trùm, bền vững giai đoạn 2021 - 2030 - Ban hành chuẩn nghèo áp dụng cho giai đoạn 2021 - 2025 theo hướng: (i) Bảo đảm mức sống tối thiểu tiếp cận dịch vụ xã hội bản, bổ sung chiều thiếu hụt việc làm; (ii) Khắc phục bất cập số đo lường chiều thiếu hụt giai đoạn 2016 - 2020; đảm bảo người dân tự xác định tình trạng nghèo gia đình; (iii) Phân cấp cho địa phương để giải ưu tiên giảm nghèo đa chiều phù hợp với thực tiễn địa phương Volume 10, Issue - Làm rõ sở lý luận thực tiễn để xây dựng hoàn thiện chiến lược, sách an sinh xã hội điều kiện phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế - Cần hoàn thiện hệ thống lý luận an sinh xã hội phù hợp bối cảnh nước ta, gắn sách an sinh xã hội với sách phát triển kinh tế phù hợp với mục tiêu phát triển kinh tế - Phải tăng cường huy động nguồn lực cho sách an sinh xã hội tăng cường hợp tác quốc tế, tranh thủ nguồn lực, kinh nghiệm nước xây dựng thực sách an sinh xã hội Kết luận Việc bảo đảm an sinh xã hội đồng bào DTTS mục tiêu Đảng Nhà nước ta nhằm giảm nghèo bền vững, nâng cao đời sống Nhân dân góp phần ổn định trị xã hội Trong năm qua, hệ thống sách an sinh xã hội đồng bào DTTS ban hành đầy đủ tồn diện, góp phần nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho đồng bào DTTS Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt được, việc thực sách an sinh xã hội đồng bào DTTS hạn chế, bất cập, làm ảnh hưởng đến hiệu sách, giảm mức độ tiếp cận thụ hưởng an sinh xã hội DTTS Do đó, để thực hiệu sách an sinh xã hội vùng DTTS miền núi thời gian tới, tập trung vào mục tiêu tổng quát đẩy mạnh phát triển kinh tế, bảo đảm ASXH; giảm nghèo nhanh, bền vững, thu hẹp dần khoảng cách mức sống, thu nhập so với bình quân chung nước vùng đồng bào DTTS theo tinh thần Nghị số 88/2019/QH14 ngày 18/11/2019 Quốc hội phê duyệt “Đề án tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS miền núi giai đoạn 2021 – 2030” đề 11 CHIẾN LƯỢC VÀ CHÍNH SÁCH DÂN TỘC Tài liệu tham khảo Đảng Cộng sản Việt Nam (2002) Văn kiện Đảng tồn tập Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia, tr.836-837 Giang, L H., & Hiền, N T T (2019) Về sách an sinh xã hội cho đồng bào dân tộc thiểu số Tạp chí Tuyên giáo điện tử, ngày 9/12/2019 Kiên, C (2021) Các xã, thôn vùng dân tộc thiểu số tiếp tục hưởng sách an sinh xã hội Báo Điện tử Chính phủ, ngày 18/01/2021 Ngọc, N T B., & Quyên, Đ Đ (2015) Đánh giá thực trạng sách an sinh xã hội dân tộc thiểu số Việt Nam Trang tin điện tử Viện Khoa hoa Lao động Xã hội, ngày 16/7/2015 Phương, M (2019) Các sách an sinh xã hội tạo động lực giảm nghèo cho vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi Trang Thông tin điện tử Ban Dân tộc tỉnh Quảng Bình, ngày 18/10/2019 Thảo, N D (2017) Thực sách an sinh xã hội người dân tộc thiểu số địa bàn huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình Luận văn Thạc sỹ Thụy, N D (2019) An sinh xã hội đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Đắk Lắk (sách chuyên khảo) Hà Nội: Nxb Khoa học Xã hội Trang tin điện tử Bảo hiểm Xã hội Việt Nam (2019) Chú trọng an sinh xã hội vùng dân tộc thiểu số để khơng bỏ lại phía sau Tuấn, B S (2018) Đẩy mạnh sách an sinh xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số Báo Nhân dân điện tử, ngày 19/04/2018 SOCIAL SECURITY POLICY FOR ETHNIC MINORITIES AND MOUNTAIN AREAS FOR THE PERIOD OF 2011 - 2020, SOLUTIONS FOR IMPLEMENTATION IN THE PERIOD OF 2021 – 2030 Bui Sy Loi Committee on the National Assemdly of Social Issues Email: bsloi@yahoo.com.vn Received: Reviewed: Revised: Accepted: Released: 16/3/2021 20/3/2021 22/3/2021 24/3/2021 30/3/2021 DOI: https://doi.org/10.25073/0866-773X/525 12 Abstract Social security is an important issue that comprehensively affects the lives of ethnic minorities, as well as the stability and development of society In the past years, our Party and State have paid attention and issued many policies on social security, aiming to improve the lives of ethnic minorities, contributing to mitigate the adverse effects of changes for households and individuals in ethnic minority and mountainous area Despite the shortcomings and limitations, but the policy of social security has also achieved certain results The article focuses on evaluating programs and policies to reduce poverty and ensure social security in ethnic minority and mountainous areas in the period of 2011-2020; on that basis, identifying some difficult and inadequate issues on social security for ethnic minorities and mountainous areas in the period of 2021-2030 to have a scientific basis to improve effectively the policy of social security for ethnic minorities in the period of 2021 - 2030 Keywords Social security policy; Poverty Reduction; Ethnic minorities and mountainous areas JOURNAL OF ETHNIC MINORITIES RESEARCH ... (2019), ? ?An sinh xã hội đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Đắk Lắk”, nêu lên vai trò an sinh xã hội đồng bào DTTS; tác giả Nguyễn Thị Kim Oanh viết “Một số giải pháp đẩy mạnh thực sách an sinh xã hội vùng. .. VÀ CHÍNH SÁCH DÂN TỘC đạt thực sách an sinh xã hội, đồng thời kiến nghị đề xuất mơ hình an sinh xã hội gắn với điều kiện thực tiễn địa phương Bài viết “Chú trọng an sinh xã hội vùng dân tộc thiểu. .. nghèo 4.2 Một số giải pháp an sinh xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số? ?và miền núi giai đoạn 2021- 2030 Một định hướng quan trọng để giảm nghèo bền vững khu vực miền núi, vùng sâu, vùng xa nhấn