1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo tình hình tăng trưởng xanh thành phố hà nội

36 57 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 1,73 MB

Nội dung

Thủ đô Hà Nội là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa, khoa học hàng đầu của Việt Nam, là một trong năm thành phố trực thuộc trung ương. Với sự phát triển kinh tế, khoa học công nghệ phát triển hàng đầu cả nước. Tuy nhiên, sự tăng trưởng kinh tế tại thành phố trong thời gian qua vẫn dựa chủ yếu vào khai thác tài nguyên thiên nhiên và xuất khẩu tài nguyên dạng thô, trong khi đó tài nguyên thiên nhiên được xem là một trong 4 động lực cơ bản quan trọng nhất của tăng trưởng đã bị khai thác quá mức, thiếu kế hoạch dẫn đến nhiều hệ lụy cho môi trường và đe dọa sự phát triển kinh tế xã hội. Bên cạnh đó, Hà Nội là một trong những khu vực chịu ảnh hưởng tiêu cực nặng nề nhất do biến đổi khí hậu gây ra; môi trường ngày càng suy thoái; thiên tai, thảm họa diễn biến thất thường gây nhiều thiệt hại về người và của; đồng thời gây những áp lực khá lớn cho phát triển kinh tế. Trước tình hình phát triển yêu cầu thành phố phải có kế hoạch và thực hiện việc tăng trưởng xanh, phát triển đi đôi với bảo vệ môi trường và ứng phó với biến đổi khí hậu. Ngày 04 tháng 6 năm 2013, UBND Thành phố ban hành Kế hoạch số 94KH UBND, triển khai thực hiện Chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh (TTX) theo Quyết định số 1393QĐTTg ngày 2092012. Đến nay thành phố đã có sự phát triển vượt bậc khi áp dụng việc tăng trưởng trong sản xuất, tuy nhiên còn nhiều mặt hạn chế chưa khắc phục tốt. Vì những lý do trên, đề tài: “Tình hình thực hiện tăng trưởng xanh của Thành phố Hà Nội” được hình thành nhằm đánh giá đúng hiện trạng việc thực hiện về sự phát triển đi đôi với bảo vệ môi trường và những kết quả đạt được trong thời gian qua.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA MƠI TRƯỜNG BÁO CÁO TÌNH HÌNH THỰC HIỆN TĂNG TRƯỞNG XANH CỦA THÀNH PHỐ HÀ NỘI - Họ tên sinh viên: Nhóm Hồng Tú Linh Nguyễn Thị Lan Huơng Nguyễn Thu Hường Nguyễn Đức Huy Lê Thị Khánh Ly Phạm Trần Khương Duy Bùi Khắc Vũ Lớp: ĐH8QM3 Giảng viên: Nguyễn Mai Lan Hà Nội, 9/2021 MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT iii DANH MỤC HÌNH ẢNH iv MỞ ĐẦU CHƯƠNG I GIỚI THIỆU CHUNG VỀ THÀNH PHỐ HÀ NỘI 1.1 Vị trí dịa lý .2 1.2 Điều kiện tự nhiên 1.2.1 Thủy văn 1.2.2 Khí hậu - Thời tiết 1.2.3 Đặc điểm địa hình 1.2.4 Tài nguyên nước mặt 1.2.5 Tài nguyên đất 1.2.6 Tài nguyên sinh vật 1.2.7 Môi trường .4 1.3 Đặc điểm kinh tế - xã hội 1.3.1 Kinh tế .5 1.3.2 Xã hội 1.4 Tổ chức hành .5 CHƯƠNG II GIỚI THIỆU VỀ VIỆC THỰC HIỆN TĂNG TRƯỞNG XANH CỦA THÀNH PHỐ HÀ NỘI .6 2.1 Một số khái niệm liên quan 2.2 Thực Hiện Tăng trưởng xanh Việt Nam .6 2.3 Tình hình thực tăng trưởng xanh thành phố Hà Nội 2.3.1 Triển khai thực Chiến lược quốc gia tăng trưởng xanh thành phố Hà Nội năm 2013 2.3.2 Rà sốt nội dung, nhiệm vụ đề xuất chương trình mục tiêu tăng trưởng xanh giai đoạn 2016-2020 2.3.3 Chương trình ứng phó với biến đổi khí hậu tăng trưởng xanh giai 2017-2018 10 2.3.4 Hoàn thiện kế hoạch xây dựng đô thị tăng trưởng xanh năm 2018 12 2.3.5 Dự thảo kế hoạch hành động tăng trưởng xanh năm 2019 12 2.3.6 Lập báo cáo xây dựng đô thị tăng trưởng xanh .13 2.3.7 Sử dụng phế phẩm sản xuất nông nghiệp: Hướng đến tăng trưởng xanh 14 2.3.8 Kế hoạch Hành động tăng trưởng xanh Thành phố Hà Nội đến năm 2025 định hướng 2030 15 CHƯƠNG III KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC 21 3.1 Khoa học công nghệ 21 3.2 Tăng trưởng xanh ngành nông nghiệp 23 3.3 Tăng trưởng xanh công nghiệp 24 3.4 Hoạt động thu gom, xử lý chất thải rắn 24 3.5 Tăng trưởng xanh du lịch .26 3.6 Xây dựng cảnh quan đô thi xanh 26 KẾT LUẬN 27 TÀI LIỆU THAM KHẢO 29 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Ký hiệu Từ viết tắt BTNMT-KHTC Bộ Tài nguyên Môi trường – Kế hoạch tài CTr/TU Chương trình Thành ủy GRDP (Gross Regional Domestic Product) Tổng sản phẩm địa bàn IPPU (Industrial Processes and Product Use) Q trình cơng nghiệp tiêu thụ sản phẩm NDC (Nationally Determined Contributions) Đóng góp quốc gia tự định Sở NN&PTNT Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn SDGs (Sustainable Development Goals) Mục tiêu phát triển bền vững TT-BXD Thông tư – Bộ Xây dựng TTLT-BTNMT-BTCBKHĐT Thông tư liên tịch – Bộ Tài ngun Mơi trường – Bộ Tài – Bộ Kế hoạch Đầu tư 10 TTX Tăng trưởng xanh 11 UBND Ủy ban nhân dân 12 UBND-ĐT Ủy ban nhân dân - Đầu tư 13 UBND-KT Ủy ban nhân dân - 14 UNFCCC (United Nations Framework Convention on Climate Change) Công ước khung Liên hiệp quốc biến đổi khí hậu DANH MỤC HÌNH ẢN Hình 1 Bản đồ địa giới Hành Hà Nội .2Y Hình Dây chuyền giết mổ gia súc Hà Nội 21 Hình Áp dụng công nghệ cao sản xuất nông nghiệp .22 Hình 3 Ứng dụng tăng trưởng xah nông nghiệp Đan Phượng – Thành phố Hà Nội 23 MỞ ĐẦU Tại Việt Nam, tăng trưởng xanh tăng trưởng dựa trình thay đổi mơ hình tăng trưởng, tái cấu kinh tế nhằm tận dụng lợi so sánh, nâng cao hiệu sức cạnh tranh kinh tế thông qua việc nghiên cứu áp dụng công nghệ tiên tiến, phát triển hệ thống sở hạ tầng sử dụng hiệu tài nguyên thiên nhiên, giảm phát thải khí nhà kính, ứng phó với biến đổi khí hậu, góp phần xóa đói giảm nghèo tạo động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế cách bền vững Thủ đô Hà Nội trung tâm trị, kinh tế, văn hóa, khoa học hàng đầu Việt Nam, năm thành phố trực thuộc trung ương Với phát triển kinh tế, khoa học công nghệ phát triển hàng đầu nước Tuy nhiên, tăng trưởng kinh tế thành phố thời gian qua dựa chủ yếu vào khai thác tài nguyên thiên nhiên xuất tài nguyên dạng thơ, tài ngun thiên nhiên xem động lực quan trọng tăng trưởng bị khai thác mức, thiếu kế hoạch dẫn đến nhiều hệ lụy cho môi trường đe dọa phát triển kinh tế - xã hội Bên cạnh đó, Hà Nội khu vực chịu ảnh hưởng tiêu cực nặng nề biến đổi khí hậu gây ra; mơi trường ngày suy thoái; thiên tai, thảm họa diễn biến thất thường gây nhiều thiệt hại người của; đồng thời gây áp lực lớn cho phát triển kinh tế Trước tình hình phát triển yêu cầu thành phố phải có kế hoạch thực việc tăng trưởng xanh, phát triển đôi với bảo vệ mơi trường ứng phó với biến đổi khí hậu Ngày 04 tháng năm 2013, UBND Thành phố ban hành Kế hoạch số 94/KH -UBND, triển khai thực Chiến lược quốc gia tăng trưởng xanh (TTX) theo Quyết định số 1393/QĐ-TTg ngày 2/09/2012 Đến thành phố có phát triển vượt bậc áp dụng việc tăng trưởng sản xuất, nhiên nhiều mặt hạn chế chưa khắc phục tốt Vì lý trên, đề tài: “Tình hình thực tăng trưởng xanh Thành phố Hà Nội” hình thành nhằm đánh giá trạng việc thực phát triển đôi với bảo vệ môi trường kết đạt thời gian qua CHƯƠNG I GIỚI THIỆU CHUNG VỀ THÀNH PHỐ HÀ NỘI Thủ Hà Nội nước Cộng hịa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, trung tâm đầu não trị, văn hoá khoa học kĩ thuật, đồng thời trung tâm lớn giao dịch kinh tế quốc tế nước Trải qua 1.000 năm hình thành phát triển, kể từ vua Lý Thái Tổ chọn khu đất Đại La bên cửa sông Tô Lịch làm nơi định đô cho muôn đời Hà Nội chứng kiến thăng trầm hầu hết triều đại phong kiến Việt Nam từ Lý- Trần - Lê - Mạc - Nguyễn… kinh thành Thăng Long nơi bn bán, trung tâm văn hóa, giáo dục miền Bắc Hà Nội có nhiều lợi điều kiện tự nhiên, tài nguyên cho phát triển kinh tế, xã hội văn hóa Hà Nội có vị trí địa lý - trị quan trọng, đầu não trị - hành Quốc gia, trung tâm lớn văn hóa, khoa học, giáo dục, kinh tế giao dịch quốc tế; đầu mối giao thương đường bộ, đường sắt, đường hàng không đường sông tỏa vùng khác nước quốc tế 1.1 Vị trí dịa lý Hà Nội có vị trí từ 20°53' đến 21°23' vĩ độ Bắc 105°44' đến 106°02' kinh độ Đông, tiếp giáp với tỉnh Thái Nguyên - Vĩnh Phúc phía Bắc; Hà Nam - Hịa Bình phía Nam; Bắc Giang- Bắc Ninh- Hưng n phía Đơng Hịa Bình- Phú Thọ phía Tây [3] Hình 1 Bản đồ địa giới Hành Hà Nội Diện tích tự nhiên: Diện tích đất phân bổ sử dụng (332889,0 ha) - Đất nông, lâm nghiệp, thủy sản: 188601,1 - Đất phi nông nghiệp: 134947,4 - Đất chưa sử dụng: 9340,5 (Theo “Niên giám thống kê Hà Nội năm 2010” Cục Thống kê thành phố Hà Nội) 1.2 Điều kiện tự nhiên 1.2.1 Thủy văn Hà Nội hình thành từ châu thổ sơng Hồng Hiện nay, có sơng chảy qua Hà Nội: sông Hồng, sông Đuống, sông Đà, sông Nhuệ, sông Cầu, sơng Đáy, sơng Cà Lồ Trong đó, đoạn sơng Hồng chảy qua Hà Nội dài tới 163km (chiếm 1/3 chiều dài sông chảy qua lãnh thổ Việt nam) Trong nội ngồi sơng Tơ Lịch sơng Kim ngưu cịn có hệ thống hồ đầm đường tiêu thoát nước thải Hà Nội [3] Có 100 hồ lớn nhỏ, phần nhiều hồ đầm tự nhiên: Hồ Hoàn Kiếm, Hồ Tây, Quảng Bá, Trúc Bạch, Thiền Quang, Bảy Mẫu, Thanh Nhàn, Linh Đàm, Yên Sở, Giảng Võ, Đồng Mô, Suối Hai… 1.2.2 Khí hậu - Thời tiết Nằm vùng nhiệt đới gió mùa, khí hậu Hà Nội có đặc trưng bật gió mùa ẩm, nóng mưa nhiều mùa hè, lạnh mưa mùa đơng; chia thành bốn mùa rõ rệt năm: Xuân, Hạ, Thu, Đông Mùa xuân bắt đầu vào tháng (hay tháng giêng âm lịch) kéo dài đến tháng Mùa hạ tháng đến tháng 8, nóng lại mưa nhiều Mùa thu tháng đến tháng 10, trời dịu mát, vàng rơi Mùa đông tháng 11 đến tháng năm sau, thời tiết giá lạnh, khô hanh Ranh giới phân chia bốn mùa có tính chất tương đối, Hà Nội có năm rét sớm, có năm rét muộn, có năm nóng kéo dài, nhiệt độ lên tới 40°C, có năm nhiệt độ xuống thấp 5°C Hà Nội quanh năm tiếp nhận lượng xạ mặt trời dồi Tổng lượng xạ trung bình hàng năm khoảng 120 kcal/cm², nhiệt độ trung bình năm 24,9°C, độ ẩm trung bình 80 - 82% Lượng mưa trung bình 1700mm/năm (khoảng 114 ngày mưa/năm) 1.2.3 Đặc điểm địa hình Nhìn chung, địa hình Hà Nội đa dạng với núi thấp, đồi đồng Trong phần lớn diện tích Thành phố vùng đồng bằng, thấp dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam theo hướng dịng chảy sơng Hồng Điều ảnh hưởng nhiều đến quy hoạch xây dựng phát triển kinh tế - xã hội Thành phố Khu vực nội Thành phụ cận vùng trũng thấp đất yếu, mực nước sông Hồng mùa lũ cao mặt Thành phố trung bình - 5m 1.2.4 Tài nguyên nước mặt Hệ thống sông, hồ Hà Nội thuộc hệ thống sông Hồng sơng Thái Bình, phân bố khơng vùng, có mật độ thay đổi phạm vi lớn 0,1 - 1,5 km/km2 (chỉ kể sông tự nhiên có dịng chảy thường xun) 0,67 - 1,6 km/km (kể kênh mương) Diện tích ao, hồ, đầm Hà Nội lại vào khoảng 3.600 [4] Hà Nội vùng dồi nước mặt, có lượng nước khổng lồ chảy qua sơng Hồng, sơng Cầu, sơng Cà Lồ khai thác sử dụng 1.2.5 Tài nguyên đất Hà Nội có tổng diện tích đất tự nhiên 92.097 ha, đó, diện tích đất nơng nghiệp chiếm 47,4%, diện tích đất lâm nghiệp chiếm 8,6%, đất chiếm 19,26% [4] 1.2.6 Tài nguyên sinh vật Hà Nội có số kiểu hệ sinh thái đặc trưng hệ sinh thái vùng gị đồi Sóc Sơn hệ sinh thái hồ, điển hình hồ Tây, hệ sinh thái nơng nghiệp, hệ sinh thái thị Trong đó, kiểu hệ sinh thái rừng vùng gị đồi hồ có tính đa dạng sinh học cao Khu hệ thực vật, động vật hệ sinh thái đặc trưng Hà Nội phong phú đa dạng Cho đến nay, thống kê xác định có 655 loài thực vật bậc cao, 569 loài nấm lớn (thực vật bậc thấp), 595 lồi trùng, 61 lồi động vật đất, 33 lồi bị sátếch nhái, 103 lồi chim, 40 loài thú, 476 loài thực vật nổi, 125 loài động vật KXS Thủy sinh, 118 loài cá, 48 loài cá cảnh nhập nội Trong số loài sinh vật, nhiều lồi có giá trị kinh tế, số lồi q có tên Sách Đỏ Việt Nam [4] Hà Nội có 48 cơng viên, vườn hoa, vườn dạo quận nội Thành với tổng diện tích 138 377 thảm cỏ Ngồi vườn hoa, cơng viên, Hà Nội cịn có hàng vạn bóng mát thuộc 67 loại thực vật trồng đường phố, có 25 lồi trồng tương đối phổ biến lăng, sữa, phượng vĩ, săng đào, lim xẹt, xà cừ, sấu, muồng đen, đen, long nhãn, me Các làng hoa cảnh Hà Nội Nghi Tàm, Ngọc Hà, Quảng Bá, Láng, Nhật Tân, v v 1.2.7 Môi trường Hà Nội thường xuyên nằm top đầu thành phố nhiễm, chí nhiều ngày năm thành phố nhiễm khơng khí giới, với số bụi mịn mức nguy hiểm cho sức khỏe người Theo Báo cáo chất lượng khơng khí tồn cầu 2018 Hà Nội có hàm lượng bụi mịn cao gấp lần mức khuyến cáo WHO (40,8 mg/m3, mức khuyến cáo: 10 mg/m3) Theo báo cáo Bộ Tài ngun Mơi trường Việt Nam Hà Nội thành phố nhiễm khơng khí với số ngày chất lượng khơng khí lên mức kém, xấu, nguy hại chiếm tỷ lệ cao Ngoài ra, sông chảy qua Hà Nội (sông Nhuệ, sông Tô Lịch, sông Kim Ngưu, sông Lừ, sông Sét) hồ bị ô nhiễm nặng 78% Mức giảm đến năm 2025 (triệu CO2) Mức giảm đến năm 2030 (triệu CO2) Dịch vụ - tịa nhà 0,03 0,53 Giao thơng 0,10 0,19 Xây dựng 0,00 0,03 Nông - lâm nghiệp 1,76 4,88 6,68 13,76 TT Lĩnh vực Tổng Xanh hóa sản xuất - Các sản phẩm dán nhãn xanh/sinh thái: tỷ lệ gia tăng sản phẩm dán nhãn xanh/sinh thái hàng năm: 15%/năm - Các tòa nhà xây đáp ứng tiêu chuẩn Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia “Các cơng trình xây dựng sử dụng lượng hiệu quả”, mã số QCVN 09:2017/BXD (văn phòng, khách sạn, bệnh viện, trường học, khu thương mại, dịch vụ, chung cư, khu công nghiệp, khu chế xuất, cụm cơng nghiệp) năm 2025: 100% Xanh hóa lối sống tiêu dùng bền vững - Trong xây dựng đô thị tăng trưởng xanh: + Diện tích xanh bình qn đầu người khu vực đô thị năm 2025: 7,88,1m /người; 2030: 13-15m2/người + Tỷ lệ vận tải hành khách công cộng năm 2025: 30-35%; năm 2030: 40-45% + Tỷ lệ chất thải rắn thu gom, xử lý đạt tiêu chuẩn quy chuẩn Việt Nam đến năm 2025: 100% + Tỷ lệ phân loại chất thải rắn nguồn: Đến năm 2025: 80% chất thải rắn sinh hoạt khu vực đô thị 50% chất thải rắn sinh hoạt khu vực nông thôn phân loại nguồn Đến năm 2030: 100% chất thải rắn sinh hoạt khu vực đô thị 70% chất thải rắn sinh hoạt khu vực nông thôn phân loại nguồn + Tỷ lệ xử lý nước thải sinh hoạt khu vực đô thị đến năm 2025: 45-50%; đến năm 2030: 60% - Trong tiêu dùng bền vững: Mức độ giảm tiêu thụ bao bì khó phân hủy siêu thị, trung tâm thương mại đến năm 2025: 70-75%; năm 2030: 85% chợ đến năm 2025: 65-70%, năm 2030: 80% 16 Tỷ lệ mua sắm công sản phẩm xanh/sinh thái: Đối với loại hàng hóa thị trường có sản phẩm dán xanh/sinh thái: 100% b, Giải pháp, nhiệm vụ chủ yếu Giáo dục, bồi dưỡng, tuyên truyền nâng cao nhận thức: - Đa dạng hóa nội dung giáo dục, bồi dưỡng, tuyên truyền đối tượng, bao gồm: Các kiến thức tăng trưởng xanh, phát triển bền vững; vấn đề cần quan tâm đến tăng trưởng xanh giới Việt Nam, thành phố Hà Nội; phương pháp, giải pháp thực tăng trưởng xanh, tiết kiệm lượng, bảo vệ mơi trường ; Đa dạng hóa hình thức, phương pháp giáo dục, tun truyền: Thơng qua khóa giáo dục, tập huấn, bồi dưỡng kiến thức; chương trình giáo dục cấp Thành phố; tuyên truyền trực tiếp từ tuyên truyền viên, quan chức năng, hội, đồn thể Áp dụng cơng nghệ đại tuyên truyền: qua trang web, qua tin nhắn - Hàng năm, xây dựng chương trình giáo dục, bồi dưỡng, tuyên truyền cho đối tượng tăng trưởng xanh, giao cho sở, ban, ngành chủ trì phối hợp với đơn vị liên quan thực nội dung, cụ thể: xây dựng, khuyến khích xây dựng trang web thông tin nội dung liên quan đến tăng trưởng xanh; tăng cường thông tin thực tăng trưởng xanh trang web Cổng giao tiếp điện tử Cổng Thông tin điều hành Thành phố; giao sở, ngành thực thông tin tăng trưởng xanh lĩnh vực đơn vị trang web đơn vị Khuyến khích tổ chức phi Chính phủ hỗ trợ, chia sẻ xây dựng trang web hoạt động này: Thành phố xác nhận độ tín nhiệm trang web hình thức dẫn đường link trang web trang điện tử Thành phố, sở ngành liên quan Xây dựng, hồn thiện chế, sách: Rà soát quy hoạch, kế hoạch để đảm bảo phù hợp với định hướng tăng trưởng xanh; đề xuất lồng ghép nội dung tăng trưởng xanh vào Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm hàng năm Thành phố; Nghiên cứu, xây dựng sách khuyến khích nhà đầu tư tham gia vào lĩnh vực tiết kiệm lượng, phát triển lượng tái tạo hoạt động phát triển kinh tế - xã hội địa bàn, ưu tiên chiếu sáng công cộng, hộ gia đình, quan cơng sở Xây dựng sách hỗ trợ đầu tư kỹ thuật doanh nghiệp để thúc đẩy sử dụng rộng rãi trang thiết bị lượng có hiệu suất cao, thay dần trang thiết bị có hiệu suất thấp, loại bỏ trang thiết bị có cơng nghệ lạc hậu; Xây dựng chế khuyến khích sản phẩm dán nhãn xanh/sinh thái; xây dựng nhãn xanh/sinh thái loại sản phẩm thực phẩm (sản vật địa phương) thành phố Hà Nội; triển khai chương trình thúc đẩy tiêu dùng sản phẩm dán nhãn xanh/sinh thái địa bàn Thành phố; Xây dựng chế khuyến khích phát triển sản phẩm công nghiệp môi trường: loại sản phẩm sử dụng nhiều lần, loại bao bì tự phân hủy, pin lượng mặt trời, sử dụng lượng gió, hệ thống xử lý nước thải, chất thải, khí thải; phát triển sản phẩm công nghiệp sử dụng nguyên liệu tái chế, sử dụng lượng sạch, 17 địa bàn Thành phố; Xây dựng chế, sách khuyến khích doanh nghiệp vận tải sử dụng nhiên liệu sạch, phát thải, lượng tái tạo Nghiên cứu sách khuyến khích phát triển vùng sản xuất nông nghiệp chuyên canh tập trung, phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, thu hút doanh nghiệp đầu tư lĩnh vực nông nghiệp chế biến nơng sản Giải pháp giảm phát thải khí nhà kính: Tiếp tục thực chương trình “Sử dụng lượng tiết kiệm hiệu giai đoạn 2016-2020” xây dựng chương trình cho năm tiếp theo, nhằm góp phần đạt mục tiêu Kế hoạch Hỗ trợ, khuyến khích, hướng dẫn doanh nghiệp thực giải pháp nâng cao hiệu lò hơi, thiết bị nhiệt luyện , thúc đẩy mơ hình thu hồi nhiệt số sở sản xuất Vận động, tuyên truyền tiết kiệm nhiên liệu, sử dụng lượng mặt trời thay phần điện công xưởng, nhà máy, dân sinh, dịch vụ thương mại tòa nhà, chiếu sáng công cộng; Hỗ trợ doanh nghiệp áp dụng điều khiển thông minh biến tần cho thiết bị động lực xây dựng Tiếp tục chuyển đổi phương thức canh tác nông nghiệp; tiếp tục trồng bảo vệ rừng; đẩy mạnh chuyển đổi mô hình trồng trọt từ vơ sang hữu cơ; xây dựng mơ hình sản xuất tiết kiệm nước, đưa giới hóa vào sản xuất, chuyển đổi cấu trồng để nâng cao hiệu kinh tế nâng cao hiệu sử dụng đất; hướng dẫn sở chăn nuôi, xử lý chất thải chăn nuôi nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường; Tiếp tục thực chương trình trồng xanh thị, phát triển công viên, vườn hoa địa bàn toàn Thành phố; Tiếp tục thực giải pháp giảm ùn tắc giao thông Thành phố; huy động nguồn lực để phát triển hệ thống giao thông công cộng đạt tiến độ theo quy hoạch, kế hoạch; thực giải pháp thay nhiên liệu CNG xe buýt sử dụng loại hình xe bt khác thân thiện với mơi trường, giảm phát thải khí nhà kính Xanh hóa sản xuất: Triển khai nhiệm vụ nghiên cứu khoa học công nghệ phục vụ mục tiêu tiết kiệm lượng, sản xuất lượng sinh khối, lượng tái tạo người dân, doanh nghiệp Nghiên cứu xây dựng giải pháp thúc đẩy phát triển công nghiệp xanh, cơng nghiệp mơi trường, kinh tế tuần hồn địa bàn Thành phố Tập trung hỗ trợ làng nghề thay đổi công nghệ sản xuất, tiết kiệm lượng, tăng cường tiêu thụ sản phẩm; tiếp tục thực đề án xử lý ô nhiễm môi trường làng nghề Xây dựng, phát triển mơ hình sử dụng hiệu phế thải nông nghiệp khu vực nông thôn (làm nấm, làm phân hữu cơ, hầm biogas ) Chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi theo hướng sản xuất hàng hóa, ứng dụng cơng nghệ cao gắn với vùng sản xuất tập trung quy mô lớn, đảm bảo an tồn thực phẩm 18 Xanh hóa lối sống thúc đẩy tiêu dùng bền vững: Thực xây dựng đô thị tăng trưởng xanh theo tiêu chí Thơng tư số 01/2018/TT-BXD.Tiếp tục hoạt động xử lý ô nhiễm môi trường, xử lý nước thải chất thải rắn triệt để Thực phân loại rác nguồn Thực giải pháp phát triển, quản lý hiệu không gian công cộng đô thị Nghiên cứu, xây dựng, triển khai kế hoạch nâng cao tỉ lệ vận tải hành khách công cộng Nghiên cứu giải pháp xây dựng phát triển hệ sinh thái xe điện, trước hết áp dụng mơ hình chia sẻ xe đạp điện khu vực công cộng: trường học, bệnh viện, trung tâm thương mại, công viên, khu phố cổ ; thực giải pháp khuyến khích chuyển từ sử dụng xe máy sang xe đạp số khu vực đặc thù địa bàn Triển khai Kế hoạch 206/KH-UBND ngày 31/10/2018 UBND thành phố Hà Nội thực Chương trình sản xuất tiêu dùng bền vững thành phố Hà Nội giai đoạn đến năm 2020 xây dựng chương trình cho năm Thực giải pháp thúc đẩy việc ưu tiên dùng sản phẩm có dán nhãn xanh/sinh thái địa bàn Hà Nội; xây dựng ban hành quy định ưu tiên mua sản phẩm có dán nhãn xanh/sinh thái thực mua sắm tài sản cơng c, Kinh phí thực hiện: Tổng kinh phí thực Kế hoạch dự kiến khoảng 9.700 tỷ đồng, sử dụng phần từ ngân sách nhà nước, huy động chủ yếu từ doanh nghiệp, cộng đồng dân cư kêu gọi tài trợ, đầu tư từ nước tổ chức phi phủ 2.3.9 Triển khai Kế hoạch Hành động tăng trưởng xanh Thành phố Hà Nội đến năm 2025 định hướng 2030 Ngày 11/8/2020, Sở NN&PTNT Hà Nội ban hành Công văn số 2515/SNN-KHTC, triển khai thực kế hoạch hành động tăng trưởng xanh thành phố Hà Nội đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 Để bảo đảm triển khai hiệu mục tiêu tăng trưởng xanh lĩnh vực nông nghiệp đến năm 2025, định hướng đến năm 2030, Sở NN&PTNT triển khai nhiều nhiệm vụ Trong đó, Sở giao đơn vị trực thuộc chức năng, nhiệm vụ giao tham mưu nghiên cứu sách khuyến khích phát triển vùng sản xuất nông nghiệp chuyên canh tập trung phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, thu hút doanh nghiệp đầu tư lĩnh vực nông nghiệp chế biến nông sản; tiếp tục chuyển đổi phương thức canh tác nông nghiệp; tiếp tục trồng bảo vệ rừng; đẩy mạnh chuyển đổi mơ hình trồng trọt từ vô sang hữu cơ; xây dựng mơ hình sản xuất tiết kiệm nước, đưa giới hóa vào sản xuất… Cùng với đó, tập trung chuyển đổi cấu trồng để nâng cao hiệu kinh tế nâng cao hiệu sử dụng đất; hướng dẫn sở chăn nuôi, xử lý chất thải chăn nuôi nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường Chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi theo hướng sản xuất hàng hóa ứng dụng cơng nghệ cao gắn với vùng sản xuất tập trung quy mô lớn, bảo đảm an toàn thực phẩm… 19 Ngoài nhiệm vụ trên, Sở NN&PTNT giao Trung tâm Khuyến nơng Hà Nội chủ trì phối hợp với Trung tâm Phát triển nông nghiệp Hà Nội nghiên cứu xây dựng, phát triển mơ hình sử dụng hiệu phế thải nông nghiệp khu vực nông thôn Trung tâm Bảo vệ môi trường sản xuất nông nghiệp Xây dựng nông thôn tham mưu triển khai thực công tác giáo dục, tuyên truyền khu vực nông thôn tăng trưởng xanh… Trung tâm Phát triển nông nghiệp Hà Nội phối hợp với Trung tâm Khuyến nông Hà Nội nghiên cứu xây dựng, phát triển mơ hình sử dụng hiệu phế thải nơng nghiệp khu vực nông thôn; đề xuất thực nhiệm vụ, dự án tăng cường ứng dụng khí sinh học chăn nuôi Liên quan đến nhiệm vụ trên, Chi cục Kiểm lâm Hà Nội phối hợp với Ban Quản lý rừng phòng hộ - đặc dụng Hà Nội đề xuất thực nhiệm vụ, dự án tăng cường bảo vệ, chăm sóc phục hồi quản lý rừng phòng hộ, làm giàu tái sinh rừng tự nhiên; trồng chăm sóc tái sinh rừng trồng công nghiệp 20 CHƯƠNG III KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC 3.1 Khoa học công nghệ Theo Giám đốc Sở KH&CN Hà Nội, TS Lê Xuân Rao, đề tài, dự án nghiên cứu Hà Nội tập trung chủ yếu vào việc nghiên cứu, ứng dụng công nghệ mới, sản phẩm mới, xử lý môi trường Ngành tập trung vào vấn đề liên quan đến mơ hình, giải pháp phát triển kinh tế với tốc độ nhanh bền vững, chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng dịch vụ, cơng nghiệp hóa, đại hóa; nghiên cứu quy hoạch phân khu, quy hoạch vùng Thủ đơ, đề xuất giải pháp nhằm giảm tình trạng ùn tắc giao thông Trong năm qua, Sở KH&CN Hà Nội thẩm định công nghệ 115 dự án đầu tư lĩnh vực tài nguyên - mơi trường, có xử lý chất thải, đại hóa sở y tế, dây chuyền giết mổ gia súc, gia cầm Có dự án đầu tư quy mô lớn, công nghệ tiên tiến như: Cơng trình Nhà máy xử lý nước thải Bắc Thăng Long - Vân Trì, Nhà máy xử lý nước thải Yên Sở công suất 200.000m3/ngày đêm; Dự án đầu tư xây dựng Nhà máy xử lý rác Đồng Ké (Chương Mỹ) theo công nghệ đốt không phát điện; Dự án Nhà máy xử lý rác Nam Sơn công suất 2.000 tấn/ngày, xử lý ô nhiễm nước sông, mương, hồ địa bàn Hà Nội (Nguồn: sổ NNPTNT Thành phố Hà Nội) Hình Dây chuyền giết mổ gia súc Hà Nội Đặc biệt, việc nghiên cứu, phát triển nông nghiệp đô thị sinh thái, nông nghiệp công nghệ cao, giá trị gia tăng lớn trọng theo hướng phục vụ cho đô thị, du lịch khu công nghiệp Các loại giống cây, con, công nghệ nuôi, trồng, chế biến bảo quản nông sản nghiên cứu theo hướng ứng dụng công nghệ mới, sản phẩm Cùng với 21 đó, Sở KH&CN triển khai xây dựng, phát triển nhãn hiệu tập thể cho 25 sản phẩm đặc sản, làng nghề truyền thống góp phần phát triển thương hiệu làng nghề; giữ gìn, phát huy giá trị sản phẩm đặc sản nơng nghiệp: Tranh thêu Thường Tín, sữa bị Ba Vì, nón Chng (Thanh Oai), bưởi tơm vàng (Đan Phượng), nhãn chín muộn (Hồi Đức), rau hữu (Sóc Sơn), mây tre đan Phú Nghĩa (Chương Mỹ), khoai lang Đồng Thái (Ba Vì), nhãn muộn Đại Thành (Quốc Oai) Hình Áp dụng cơng nghệ cao sản xuất nông nghiệp Mặt khác, Hà Nội khánh thành Trung tâm Nghiên cứu, chuyển giao công nghệ giám định cơng nghệ có quy mơ lớn Việt Nam, đặt Khu cơng nghệ cao Hịa Lạc, có tổng vốn đầu tư lên tới 600 tỷ đồng, với mô hình nghiên cứu sản xuất đại, Trung tâm kỳ vọng cho đời sản phẩm công nghệ cao phục vụ phát triển kinh tế - xã hội Thủ đô Các lĩnh vực công nghệ nghiên cứu, chuyển giao thẩm định gồm: Công nghệ khí chế tạo, cơng nghệ điện tử - tự động hóa, cơng nghệ tiết kiệm lượng công nghệ môi trường Một đề tài mà Trung tâm tập trung tiến hành nghiên cứu sản xuất pin lượng mặt trời có hiệu suất cao, kích thước nhỏ Theo kế hoạch, pin lượng mặt trời Trung tâm hòa lưới điện quốc gia vào năm 2020 Việc hợp tác ươm tạo công nghệ, ươm tạo doanh nghiệp, bồi dưỡng nguồn nhân lực chất lượng cao cho Thủ đô đặc biệt trọng Dự kiến năm 2016, Dự án Trung tâm giao dịch công nghệ thường xuyên phường Xn La, quận Tây Hồ hồn thành, Khu vườn ươm công nghệ nơi hỗ trợ ý tưởng, kết nghiên cứu cần hoàn thiện để hình thành phát minh sáng chế, sản phẩm cơng nghệ có tính khoa học thực tiễn cao 22 3.2 Tăng trưởng xanh ngành nông nghiệp Xã Đồng Phú (huyện Chương Mỹ) có gần 50ha sản xuất lúa hữu cơ, vùng lúa Hà Nội tiến hành thủ tục chứng nhận, kiểm dịch để xuất sản phẩm sang thị trường Mỹ Tương tự, đến nay, xã Đỗ Động (huyện Thanh Oai) có 400ha trồng lúa, canh tác theo phương thức mới, sử dụng loại phân bón hữu Hiện địa bàn huyện Mỹ Đức, Chương Mỹ, Ứng Hịa, Thường Tín, Phú Xun xuất ngày nhiều mơ hình canh tác sử dụng không sử dụng thuốc bảo vệ thực vật Phong trào sản xuất sạch, phát triển kinh tế xanh triển khai rộng rãi địa phương Hình 3 Ứng dụng tăng trưởng xah nông nghiệp Đan Phượng – Thành phố Hà Nội Trung tâm Khuyến nông Hà Nội triển khai mơ hình xử lý rơm rạ ruộng sau thu hoạch huyện Ba Vì, Mỹ Đức với quy mô 250ha, vụ xử lý khoảng 1.500 rơm rạ, tạo nguồn phân bón chỗ, thay cho phân hóa học Những năm gần đây, cơng nghệ khí sinh học ứng dụng rộng rãi chăn ni Đến nay, Hà Nội có 75% số trại chăn ni bị sữa, 44% số trại chăn ni bị thịt 95% số trại chăn ni lợn quy mơ lớn ngồi khu dân cư sử dụng hầm biogas Cùng với 1.000 trang trại, gia trại chăn ni sử dụng đệm lót sinh học, góp phần giảm thiểu nhiễm mơi trường chăn nuôi Thời gian qua, số huyện khu vực ngoại thành có số lượng đàn gia súc lớn, nơng dân sử dụng, chế biến rơm rạ, thân ngô, phụ phẩm xay xát… làm thức ăn 23 nuôi cho trâu, bò phục vụ trồng trọt Đơn cử, xã Hương Ngải (huyện Thạch Thất) ứng dụng chế phẩm sinh học để xử lý rơm rạ trồng khoai tây phương pháp làm đất tối thiểu Áp dụng mơ hình này, nơng dân địa phương giảm số lần bón phân khơng dùng thuốc bảo vệ thực vật để phòng trừ sâu bệnh cho trồng Tại nhiều doanh nghiệp địa phương địa bàn thành phố áp quy trình tận dụng phế phẩm sản xuất nông nghiệp để chế biến thức ăn cho trâu, bò Những thứ tưởng bỏ như: Rơm rạ, lõi ngô, thân ngô, thân đậu, thân lạc, cỏ… sau thu hoạch thu gom ủ loại men vi sinh nguồn nguyên liệu phong phú để phục vụ chăn nuôi Đơn cử, Công ty cổ phần Giống gia súc Hà Nội nhiều năm qua thu mua rơm rạ ủ với men vi sinh, tạo nguồn thức ăn chỗ phục vụ chăn ni bị thịt cơng ty Với HTX Nấm Nghĩa Minh (Xã Đan Phượng, huyện Đan Phượng) tận dụng phụ phẩm nông nghiệp để trồng nấm môi trường sản xuất ứng dụng công nghệ cao Cịn huyện Ba Vì, tận dụng lợi phát triển chăn nuôi gia súc lớn, Hội Nông dân xã Ba Trại xây dựng mơ hình thu gom phế thải từ chăn ni bị, lợn, gia cầm để xây dựng hầm khí biogas dùng làm chất đốt phục vụ sinh hoạt ngày làm chất đốt phục vụ chăn ni Các hình thức xử lý, sử dụng phế phụ phẩm nói khơng góp phần tăng suất trồng, vật ni, giảm đáng kể tình trạng ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng đến sức khỏe người dân mà cịn hướng đến xây dựng mơ hình xây dựng chương trình tăng trưởng xanh cho thành phố Hà Nội 3.3 Tăng trưởng xanh công nghiệp Tăng trưởng xanh công nghiệp tăng trưởng sử dụng tài nguyên hiệu quả, tăng cường khả chống chịu biến đổi khí hậu Năm 2015 ngành cơng nghiệp giảm lượng phát thải khí nhà kính lĩnh vực nhiệt điện đốt than từ 10%-20% so với phương án phát triển bình thường Trong mức tự nguyện 10%, mức phấn đấu thêm có hỗ trợ quốc tế 10%; Giảm lượng phát thải khí nhà kính lĩnh vực sản xuất phân bón hóa học từ 9%-15% so với phương án phát triển bình thường Trong mức tự nguyện 9%, mức phấn đấu thêm có hỗ trợ quốc tế 6%; Giảm lượng phát thải khí nhà kính lĩnh vực sản xuất thép từ 10%-20% so với phương án phát triển bình thường Trong mức tự nguyện 10%, mức phấn đấu thêm có hỗ trợ quốc tế 10% Hiện nay, ngành công nghiệp sử dụng lượng lớn chiếm 43% tổng tiêu dùng lượng 3.4 Hoạt động thu gom, xử lý chất thải rắn Hiện địa bàn Hà Nội có đơn vị tham gia xã hội hóa cơng tác vệ sinh mơi trường đô thị (MTĐT), bao gồm: Công ty Cổ phần MTĐT Thăng Long; Hợp tác xã 24 (HTX) Thành Công; Công ty TNHH Nhà nước thành viên MTĐT (Công ty MTĐT Hà Nội chuyển thành), Công ty cổ phần Tây Đơ tách từ xí nghiệp MTĐT số 5; Cơng ty Cổ phần mơi trường Thanh Trì; HTX Gia Lâm (huyện Gia Lâm, quận Long Biên); Công ty Cổ phần môi trường dịch vụ dạy nghề Thái Dương; Công ty cổ phần Xanh… Các đơn vị số tổ thu gom thực công tác thu gom, vận chuyển rác thải sinh hoạt địa bàn phường TP Hà Nội Tính đến thời điểm tại, tỷ lệ thu gom xử lý chất thải địa bàn Hà Nội, thực với tỷ lệ cao Cụ thể, chất thải rắn sinh hoạt: Tỷ lệ thu gom, xử lý đạt tiêu chuẩn khu vực đô thị đạt xấp xỉ 100%, khu vực nơng thơn đạt 90% (trong đó, quy hoạch đến năm 2020 tỷ lệ thu gom: khu vực đô thị 85% - 100%, nông thôn 70% - 80%) Tổng khối lượng chất thải sinh hoạt tiếp nhận, xử lý hàng ngày địa bàn TP khoảng 6.500 tấn/ngày đêm (tổng khối lượng phát sinh ước tính khoảng 7.000 tấn/ngày) tập trung khu xử lý chất thải Nam Sơn (Sóc Sơn) khoảng 5000 tấn/ngày đêm khu xử lý chất thải Xuân Sơn (thị xã Sơn Tây) khoảng 1.500 tấn/ngày đêm Đối với chất thải rắn công nghiệp: tổng khối lượng chất thải không nguy hại thông thường thu gom, vận chuyển, xử lý trung bình đạt khoảng 121,4 tấn/ngày Hiện đơn vị, sở sản xuất tự phân loại nguồn để tái chế tái sử dụng, phần lại chuyển giao cho đơn vị thu gom rác thải sinh hoạt chuyển giao chất thải nguy hại cho đơn vị chức thu gom, vận chuyển, xử lý Đối với chất thải nguy hại: Tổng khối lượng chất thải phát sinh khoảng 217,2 tấn/ngày Tỷ lệ thu gom, vận chuyển xử lý chất thải nguy hại (không bao gồm y tế) từ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ khoảng 99% (tương đương với 215 tấn/ngày), khối lượng lại lưu giữ an toàn sở Khối lượng chất thải nguy hại xử lý Hà Nội Công ty Urence 10 số sở xử lý nhỏ lẻ khác Phần lại vận chuyển để xử lý sở bên Hà Nội chiếm 27,56% Đối với chất thải rắn y tế: Theo báo Sở Y tế tổng khối lượng chất thải y tế phát sinh khoảng 26.531kg/ngày (trong chất thải nguy hại khoảng 7.457kg/ngày, chất thải thông thường khoảng 19.074kg/ngày) Tỷ lệ chất thải nguy hại xử lý đạt 99%, 1% chưa xử lý lưu giữ tạm thời sơ, khối lượng phát sinh chưa tìm đơn vị thu gom, xử lý thích hợp Tỷ lệ chất thải y tế thông thường xử lý đạt 100%, xử lý chất thải y tế thực chủ yếu sở y tế phần công ty Urenco 13 đơn vị thực khu xử lý chất thải Cầu Diễn 25 3.5 Tăng trưởng xanh du lịch Thời gian qua, Hà Nội tạo dựng sản phẩm du lịch phát triển sản phẩm du lịch đặc thù khu vực phố cổ - hồ Hoàn Kiếm; phát huy giá trị lịch sử, văn hoá, kiến trúc di sản văn hoá giới khu trung tâm Hoàng thành Thăng Long Đồng thời, việc nâng cấp điểm đến du lịch số điểm di sản văn hoá địa bàn Hà Nội; đầu tư điểm dừng chân cho khách du lịch khu vực nội đô tổ chức biểu diễn văn hóa, nghệ thuật phục vụ du lịch số rạp Thủ đô số điểm khu vực phố cổ Đây chuỗi sản phẩm thích hợp để du khách đến tham quan mảnh đất Thủ nghìn năm văn hiến Hướng đến phát triển du lịch xanh Thủ đô, Hà Nội áp dụng nhiều hình thức đưa du khách khám phá phố cổ xe điện, xe xích lơ, bố trí cho khách tìm hiểu phong tục, tập quán, văn hóa, ẩm thực làng cổ Đường Lâm xe đạp Cùng tuyến du lịch truyền thống, hình thành số sản phẩm du lịch đặc sắc tour tham quan tìm hiểu nét văn hóa đặc trưng phố cổ Hà Nội, tham quan tìm hiểu mua sắm hàng hóa, thưởng thức văn hóa ẩm thực chợ đêm Đồng Xuân… xe điện Một số sản phẩm du lịch xanh homestay, du lịch sinh thái, du lịch tâm linh, ăn nghỉ nhà dân điểm đến nhiều du khách Những dự án du lịch xanh vào hoạt động đem lại lợi ích kép cho Hà Nội, vừa giúp Thủ đô phát triển kinh tế lâu dài, bền vững, vừa tạo nên hình ảnh Hà Nội thật đẹp mắt du khách 3.6 Xây dựng cảnh quan đô thi xanh Hà Nội triển khai xây dựng 48 công viên (như Công viên Yên Sở, Cơng viên Hịa Bình ), vườn hoa, vườn dạo quận nội Thành với tổng diện tích 138 377 thảm cỏ Cây xanh bóng mát đường phố thuộc 12 quận nội thành Hà Nội trồng phong phú đa dạng chủng lồi; có số lượng khoảng 75.000 thuộc 175 lồi, 55 họ thực vật; có 12 họ thực vật có từ lồi trở lên Một số lồi coi truyền thống Hà Nội trồng với số lượng lớn như: Xà cừ, Sữa, Sấu, Muồng, Bằng lăng, Lim xẹt, Chẹo, Phượng vĩ, Quyếch, Nhội, Bàng… Ngồi cịn số lồi đưa vào trồng thử Hà Nội hay dân trồng tự phát chưa thống kê như: Cây Lát Mehicô, Bao báp, Trứng cá… Tỷ lệ phủ xanh đạt 11,7% 26 KẾT LUẬN Sau nghiên cứu việc phát triển tăng trưởng xanh Thành phố Hà Nội, nhóm nghiên cứu có số kết luận sau: Tăng trưởng xanh Thành phố Hà nội triển khai từ năm 2013, Trong năm qua, thành phố đạt nhiều tựu quan trọng đưa khu vực phát triển theo hướng bền vững, Thành phố có phát triển khoa học công nghê, phát triển sản xuất nông nghiệp, Công nghiệp thương mại đóng góp thành cơng khơng nhỏ Thành phố Hà Nội địa phương đầu phát triển tăng trưởng xanh Việt Nam, góp phần khơng nhỏ việc đưa Việt Nam trở thành quốc gia có tốc độ tăng trưởng cao việc phát triển tăng trưởng xanh 13 nước APEC Tuy nhiên, cần nhìn nhận thành tựu từ nhiều khía cạnh khác Thành phố Hà Nội có nhiều nỗ lực, song phát triển kinh tế lại chủ yếu dựa vào khai thác tài nguyên, mức độ ứng dụng công nghệ thấp, không hiệu quả, ảnh hưởng tiêu cực đến mơi trường Hoạt động kinh tế chủ yếu dựa vào khai thác tài nguyên, tỷ lệ khai thác tài nguyên/tỷ trọng GDP cao Sản xuất ngành công nghiệp dệt may, sản xuất gỗ… gây phát thải nghiêm trọng Trong lĩnh vực phát triển khoa học công nghệ: Hà Nội sớm tiếp cận với xu hướng tăng trưởng xanh, nhiên, để tạo động lực tăng trưởng thông qua nghiên cứu, phát triển công nghệ xanh, tạo hài hòa phát triển kinh tế bảo vệ mơi trường, cịn nhiều việc phải làm Các mơ hình, cơng nghệ có cơng suất cịn nhỏ, chưa đáp ứng với phát triển thành phố Vốn đầu tư thấp, hạ tầng lĩnh vực lượng, giao thơng, nước xây dựng cịn lạc hậu, khơng đáp ứng kịp với phát triển Trong sản xuất nông nghiệp: Việc thực giải pháp gắn sản xuất với tăng trưởng xanh, khơng góp phần giảm thiểu nhiễm mơi trường nơng nghiệp mà cịn xây dựng nhiều mơ hình sản xuất nơng nghiệp hữu cơ, nơng nghiệp tốt, an tồn (VietGAP) mang lại giá trị kinh tế cao cho người nông dân Tuy nhiên, mơ hình ứng dụng cơng nghệ cao, thân thiện mơi trường cịn so với quy mô ngành Nông dân, doanh nghiệp, hợp tác xã chưa biết tận dụng ứng dụng thành tựu khoa học để chế biến phụ phẩm nông nghiệp, gây lãng phí nguồn phế phẩm giảm thu nhập phải bỏ khoản chi phí phục vụ sản xuất Qua khảo sát cho thấy, phần lớn nông dân thường xử lý loại phụ phẩm theo thói quen kinh nghiệm như: Đốt rơm rạ, thân ngô, đậu tương ruộng; vùi phụ phẩm ruộng; dùng để làm chất đốt; làm thức ăn cho gia súc; ủ làm phân bón; sản xuất nấm; làm chất độn chăn nuôi bỏ phụ phẩm ruộng khơng xử lý để tự hoai mục… Tính riêng sản xuất lúa gạo, trung bình, năm, thành phố có xấp xỉ 1,8 triệu phế phụ phẩm (1,44 triệu rơm rạ, 240 nghìn trấu, 120 nghìn cám Nhưng sau vụ thu hoạch, có 500 nghìn rơm rạ bị bỏ đi, đó, 13% dùng làm thức ăn phục vụ chăn nuôi, ủ làm phân bón, phân lót chuồng chăn ni chiếm 11%, đun nấu 8% dùng để trồng nấm chiếm 8,1% Cịn chăn ni, hình thức xử lý phế phụ phẩm chủ yếu là: Ủ phân; hầm khí biogas; thải trực tiếp mơi trường… Nhìn chung, việc quản lý chất thải chăn ni cịn gặp nhiều khó khăn 27 Trong phát triển cơng nghiệp: Hiên nay, 75% số doanh nghiệp chế biến, chế tạo Hà Nội điều tra cho rằng, mức tiêu thụ lượng doanh nghiệp lớn mức trung bình giới Phần lớn doanh nghiệp sử dụng công nghệ cũ Năm 2015, 14% số doanh nghiệp ngành chế biến chế tạo điều tra có cơng nghệ năm, 53% có cơng nghệ từ năm trở lên Bên cạnh đó, tỷ lệ doanh nghiệp vừa nhỏ chưa nhận thức đầy đủ tầm quan trọng sử dụng lượng hiệu cao; tiêu thụ lượng doanh nghiệp lĩnh vực công nghiệp cao; cấu chậm thay đổi, đặc biệt theo hướng giảm mức lượng sản phẩm Việc phát triển nguồn lượng, đặc biệt nguồn lượng tái tạo doanh nghiệp vừa nhỏ tự phát hạn chế; số lượng doanh nghiệp thực kiểm toán lượng, báo cáo phát triển bền vững hạn chế Trong quản lý chất thải rắn: Hà nội có nhiều biện pháp thu gom, xử lý chất thải nhiên, lượng rác ngày tải Những ngày cuối năm 2020, người dân số quận Hà Nội phải chịu bầu khơng khí nhiễm rác thải tồn đọng nhiều tuyến đường Rác thải sinh hoạt không mang xử lý kịp thời, tạo cảnh tượng hãi hùng, nhếch nhác cho mặt thị Từ cửa ngõ phía Tây, quận Nam Từ Liêm sang Tây Hồ ùn ứ rác Rác chất đống cao hàng mét xe gom xếp tụ vạ nhiều góc phố bốc mùi Trong du lịch: Hà Nôi thành phố giàu tài nguyên du lịch Trong qua, thành phố trọng phát triển loại hình du lịch xanh ngày thu hút quan tâm rộng rãi tầng lớp xã hội, đặc biệt người có nhu cầu tham quan du lịch nghỉ ngơi Tuy nhiên, tình hình dịch bệnh kéo dài nên việc thực tăng trưởng xanh với ngành du lịch bị gián đoạn trì trệ, việc phát triển du lịch chưa quan tâm đến vấn đề môi trường số địa phương Trong xây dựng cảnh quan đô thị xanh: Độ che phủ xanh tồn Hà Nội có xu hướng tăng, năm 2020 đạt 11,7%, Thành phố ban hành đề án xã hội hóa xanh Tuy nhiên, tốc độ tăng chậm tỷ trọng chưa đáp ứng với mức độ phát triển khu vực Hiện nay, diện tích mảng xanh bình quân đầu người thành phố 5m 2, thấp tiêu chuẩn giới (tiêu chuẩn WHO > 9m 2/người), nguồn lực cộng đồng cần huy động để tăng diện tích xanh mảng xanh 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Tạp chí Con số Sự kiện, http://consosukien.vn/tang-truong-xanh-chia-khoaphat-trien-ben-vung.htm [2] Trang Điện tử Bộ Công thương Việt Nam https://moit.gov.vn/phat-trien-ben-vung/viet-nam-luon-xac-dinh-tang-truong-xanh-lanhiem-vu-trong-ta2.html [3] Cổng giao tiếp điện tử UBND TP Hà Nội https://hanoi.gov.vn/diachihanoi/-/hn/RtLibd2X8kEn/1001/124742/gioi-thieu-tongquan-va-khai-quat-ve-ia-li-thanh-pho-ha-noi.html;jsessionid=+Hqeg+6bNoSbI4itLs30Drk.app2 [4] Cổng giao tiếp điện tử UBND TP Hà Nội https://hanoi.gov.vn/diachihanoi/-/hn/RtLibd2X8kEn/1001/2725833/anh-huong-cuaieu-kien-tu-nhien-en-ha-noi.html [5] Tạp chí Cơng thương, https://tapchicongthuong.vn/bai-viet/giai-phap-thuc-dayquan-ly-phat-trien-do-thi-theo-huong-tang-truong-xanh-72235.htm [6] Báo Hà Nội http://www.hanoimoi.com.vn/ban-in/Doi-thoai/657298/tang-truong-xanh-la-conduong-ngan-nhat-de-phat-trien-ben-vung Cổng giao tiếp điện tử UBND TP Hà Nội [7] https://hanoi.gov.vn/tintuc_sukien/-/hn/ZVOm7e3VDMRM/2807/107445/kehoach-trien-khai-thuc-hien-chien-luoc-quoc-gia-ve-tang-truong-xanh.html [8] https://hanoi.gov.vn/tintuc_sukien/-/hn/ZVOm7e3VDMRM/7320/2762657/e-xuatkhoang-864-ty-ong-cho-ung-pho-voi-bien-oi-khi-hau-va-tang-truong-xanh.html [9] https://hanoi.gov.vn/tintuc_sukien/-/hn/ZVOm7e3VDMRM/2807/2806520/taptrung-ung-pho-voi-bien-oi-khi-hau-va-tang-truong-xanh.html [10] https://hanoi.gov.vn/tintuc_sukien/-/hn/ZVOm7e3VDMRM/2807/2809214/ungpho-voi-bien-oi-khi-hau-va-tang-truong-xanh.html [11] https://hanoi.gov.vn/tintuc_sukien/-/hn/ZVOm7e3VDMRM/2807/2816555/taptrung-hoan-thien-ke-hoach-xay-dung-o-thi-tang-truong-xanh.html [12] https://hanoi.gov.vn/tintuc_sukien/-/hn/ZVOm7e3VDMRM/2807/2823010/khantruong-ra-soat-hoan-thien-du-thao-ke-hoach-hanh-ong-tang-truong-xanh.html [13] https://hanoi.gov.vn/tintuc_sukien/-/hn/ZVOm7e3VDMRM/2807/2823403/taptrung-trien-khai-lap-bao-cao-xay-dung-o-thi-tang-truong-xanh.html 29 [14] https://hanoi.gov.vn/tintuc_sukien/-/hn/ZVOm7e3VDMRM/7320/2834617/sudung-phe-pham-trong-san-xuat-nong-nghiep-huong-en-tang-truong-xanh.html [15] https://hanoi.gov.vn/tintuc_sukien/-/hn/ZVOm7e3VDMRM/7320/2839621/thucay-tang-truong-xanh-trong-nganh-nong-nghiep-ha-noi.html [16] https://vietnamnet.vn/vn/goc-nhin/ke-hoach-hanh-dong-tang-truong-xanh-thanhpho-ha-noi-den-nam-2025-742213.html [17] Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam https://dangcongsan.vn/khoa-hoc-vacong-nghe-voi-su-nghiep-cong-nghiep-hoa-hien-dai-hoa-dat-nuoc/diem-nhan-khoa-hocva-cong-nghe/tieu-chuan-thuc-day-tang-truong-xanh-565674.html 30 ... xây dựng thành phố ? ?tăng trưởng xanh? ?? có Thủ Hà Nội [6] 2.3 Tình hình thực tăng trưởng xanh thành phố Hà Nội 2.3.1 Triển khai thực Chiến lược quốc gia tăng trưởng xanh thành phố Hà Nội năm 2013... khí nhà kính Đến năm 2025, Hà Nội trở thành thành phố đầu xây dựng đô thị tăng trưởng xanh, thực thành công tiêu tăng trưởng xanh Thành phố Việt Nam Giảm phát thải khí nhà kính Thành phố Hà Nội. .. nguồn lực, giảm phát thải khí nhà kính Đến năm 2025, Hà Nội trở thành thành phố đầu xây dựng đô thị tăng trưởng xanh, thực thành công tiêu tăng trưởng xanh Thành phố Việt Nam a, Mục tiêu Phát

Ngày đăng: 29/10/2021, 12:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

TÌNH HÌNH THỰC HIỆN TĂNG TRƯỞNG XANH CỦA THÀNH PHỐ HÀ NỘI - Báo cáo tình hình tăng trưởng xanh thành phố hà nội
TÌNH HÌNH THỰC HIỆN TĂNG TRƯỞNG XANH CỦA THÀNH PHỐ HÀ NỘI (Trang 1)
Hình 1.1 Bản đồ địa giới Hành chính Hà Nội - Báo cáo tình hình tăng trưởng xanh thành phố hà nội
Hình 1.1 Bản đồ địa giới Hành chính Hà Nội (Trang 8)
Hình 3.2 Áp dụng công nghệ cao trong sản xuất nông nghiệp - Báo cáo tình hình tăng trưởng xanh thành phố hà nội
Hình 3.2 Áp dụng công nghệ cao trong sản xuất nông nghiệp (Trang 28)
Hình 3.3 Ứng dụng tăng trưởng xah trong nông nghiệp tại Đan Phượng – Thành phố Hà Nội - Báo cáo tình hình tăng trưởng xanh thành phố hà nội
Hình 3.3 Ứng dụng tăng trưởng xah trong nông nghiệp tại Đan Phượng – Thành phố Hà Nội (Trang 29)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w