QUY HOẠCH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG NƯỚC TẠI THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG ĐẾN NĂM 2025 VÀ TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030

53 143 2
QUY HOẠCH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG NƯỚC  TẠI THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG ĐẾN NĂM 2025 VÀ TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nước có vai trò vô cùng quan trọng không chỉ đối với con người mà còn đối với phát triển kinh tế xã hội. Thành phố Hải Phòng là một trong những địa phương có nền kinh tế phát triển mạnh. Tốc độ tăng trưởng kinh tế trung bình trong giai đoạn 20052010 là 13,6 %năm, giai đoạn 20102012 là 10,04%năm, cao hơn nhiều so với tốc độ tăng trưởng trung bình của cả nước là 5,9%năm. Cơ cấu kinh tế của thành phố Hải Phòng đang chuyển dịch theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Sự phát triển mạnh về kinh tế, đặc biệt là về công nghiệp và đô thị đã làm cho nhu cầu dùng nước của Hải Phòng tăng mạnh. (8) Theo tổng hợp kết quả tính toán sơ bộ của Viện Quy hoạch Thuỷ lợi, tổng lượng nước đến hằng năm qua thành phố Hải Phòng vào khoảng 77,2 tỷ m3năm(9) nhưng nguồn nước phân bố không đều theo cả không gian và thời gian. Trước nhu cầu khai thác, sử dụng nước của thành phố Hải Phòng ngày càng tăng, trong khi nguồn nước đến chỉ có hạn nên khả năng thiếu nước cho các ngành kinh tế, nhất là vào mùa khô ngày càng rõ rệt và có xu hướng trầm trọng, ngoài ra tình trạng ô nhiễm nước và thiếu nước sạch ở một số khu vực ngày càng tăng, điều này làm ảnh hưởng đến sự phát triển bền vững kinh tế của thành phố Hải Phòng. Trước tình hình đó đòi hỏi cần có giải pháp phân bổ tài nguyên nước một cách hợp lý, vừa đảm bảo nhu cầu thiết yếu cho sinh hoạt vừa điều hòa, phân bổ nguồn nước giữa các đối tượng phát triển kinh tế xã hội nhằm nâng cao tối ưu hiệu quả sử dụng nước và hiệu quả phát triển kinh tế xã hội của thành phố Hải Phòng. Hiện nay chưa có quy hoạch, nghiên cứu đề xuất các nguyên tắc, cơ chế về phân bổ, chia sẻ tài nguyên nước hợp lý cho các ngành, các đối tượng khai thác, sử dụng nước khác nhau. Đặc biệt là chưa có các quy tắc ưu tiên sử dụng nước trong các trường hợp hạn chế về nguồn nước, các trường hợp xảy ra mâu thuẫn, tranh chấp về nguồn nước gây nhiều khó khăn cho công tác quản lý tài nguyên nước và giải quyết các tranh chấp về tài nguyên nước. Vì những lý do trên đây, việc nghiên cứu xây dựng đề án Quy hoạch bảo vệ tài nguyên nước thành phố Hải Phòng đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030 có ý nghĩa quan trọng và cần thiết đối với sự phát triển kinh tế bền vững.

1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA MÔI TRƯỜNG BÁO CÁO ĐỒ ÁN QUY HOẠCH MÔI TRƯỜNG Tên đề tài: QUY HOẠCH BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG NƯỚC TẠI THÀNH PHỐ HẢI PHỊNG ĐẾN NĂM 2025 VÀ TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030 Nhóm Họ tên Hoàng Tú Linh Nguyễn Thu Hường Nguyễn Thị Lan Hương Nguyễn Đức Huy Phạm Trần Khương Duy Lê Thị Khánh Ly Nguyễn Mạnh Chiến Bùi Khắc Vũ LỚP GVHD : DH8QM3 : PGS.TS Phạm Thị Mai Thảo Hà Nội - 8/2021 MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH ẢNH DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC BẢNG DANH TỪ VIẾT MỞ Viết tắt Viết đầy đủ BVMTN Bảo vệ môi trường nước HĐND Hội đồng nhân dân PTSX Phát triển sản xuất Đặt vấn Nước MỤC TẮT ĐẦU đề TNN Tài nguyên nước có vai trị vơ quan QCVN Quy chuẩn Việt Nam trọng khơng CCN Cụm công nghiệp người mà đối UBND Uỷ ban nhân dân với phát triển kinh tế - xã hội Thành TNMT Tài nguyên môi trường phố Hải Phòng địa phương có kinh tế phát triển mạnh Tốc độ tăng trưởng kinh tế trung bình giai đoạn 2005-2010 13,6 %/năm, giai đoạn 2010-2012 10,04%/năm, cao nhiều so với tốc độ tăng trưởng trung bình nước 5,9%/năm Cơ cấu kinh tế thành phố Hải Phịng chuyển dịch theo hướng cơng nghiệp hố, đại hoá Sự phát triển mạnh kinh tế, đặc biệt công nghiệp đô thị làm cho nhu cầu dùng nước Hải Phòng tăng mạnh (8) Theo tổng hợp kết tính tốn sơ Viện Quy hoạch Thuỷ lợi, tổng lượng nước đến năm qua thành phố Hải Phòng vào khoảng 77,2 tỷ m3/năm (9) nguồn nước phân bố không theo không gian thời gian Trước nhu cầu khai thác, sử dụng nước thành phố Hải Phòng ngày tăng, nguồn nước đến có hạn nên khả thiếu nước cho ngành kinh tế, vào mùa khô ngày rõ rệt có xu hướng trầm trọng, ngồi tình trạng ô nhiễm nước thiếu nước số khu vực ngày tăng, điều làm ảnh hưởng đến phát triển bền vững kinh tế thành phố Hải Phịng Trước tình hình địi hỏi cần có giải pháp phân bổ tài nguyên nước cách hợp lý, vừa đảm bảo nhu cầu thiết yếu cho sinh hoạt vừa điều hòa, phân bổ nguồn nước đối tượng phát triển kinh tế - xã hội nhằm nâng cao tối ưu hiệu sử dụng nước hiệu phát triển kinh tế - xã hội thành phố Hải Phịng Hiện chưa có quy hoạch, nghiên cứu đề xuất nguyên tắc, chế phân bổ, chia sẻ tài nguyên nước hợp lý cho ngành, đối tượng khai thác, sử dụng nước khác Đặc biệt chưa có quy tắc ưu tiên sử dụng nước trường hợp hạn chế nguồn nước, trường hợp xảy mâu thuẫn, tranh chấp nguồn nước gây nhiều khó khăn cho cơng tác quản lý tài ngun nước giải tranh chấp tài nguyên nước Vì lý đây, việc nghiên cứu xây dựng đề án "Quy hoạch bảo vệ tài nguyên nước thành phố Hải Phịng đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030" có ý nghĩa quan trọng cần thiết phát triển kinh tế bền vững Mục tiêu nghiên cứu - Mục tiêu chung: Quy hoạch bảo vệ, phân bổ tài nguyên nước thành phố Hải Phòng cách hợp lý xác định thứ tự ưu tiên trường hợp thiếu nước nhằm đạt hiệu tối ưu khai thác, sử dụng tài nguyên nước - Các mục tiêu cụ thể: + Đánh giá dự báo cách hệ thống đầy đủ nguồn tài nguyên nước thành phố Hải Phòng chất lượng tương lai nhằm cung cấp thông tin cần thiết cho quy hoạch tài nguyên nước + Xác định nhu cầu khai thác, sử dụng nước tương lai hộ dùng nước theo không gian thời gian + Xây dựng giải pháp chia sẻ, phân bổ nguồn nước hộ dùng nước cách hợp lý tối ưu sở đáp ứng nhu cầu sử dụng tất hộ dùng nước với phương châm lấy lợi ích tổng thể thành phố Hải Phịng làm tiêu chí đánh giá + Đề xuất khu vực cần bảo vệ giải pháp bảo vệ môi trường nước nhằm phát triển bền vững tài nguyên nước địa bàn thành phố Hải Phòng + Đề xuất giải pháp nhằm giảm thiểu tác hại nước gây Nội dung nghiên cứu - Thu thập, tổng hợp phân tích tài liệu điều kiện địa lý tự nhiên, kinh tế - xã hội; tài liệu điều tra bản; trạng, nhu cầu sử dụng nước định hướng phát triển ngành kinh tế vùng quy hoạch - Đánh giá trạng tài nguyên nước, trạng bảo vệ, khai thác, sử dụng phát triển tài nguyên nước, phòng, chống, giảm thiểu tác hại nước gây bảo vệ môi trường liên quan đến tài nguyên nước - Nhận định xu biến động tài nguyên nước, bao gồm số lượng, chất lượng loại hình thiên tai liên quan đến nước tác hại chúng gây vùng quy hoạch - Đánh giá nhu cầu khai thác, sử dụng tài nguyên nước ngành địa phương - Xây dựng tính tốn cân đối nhu cầu sử dụng nguồn nước cho mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội địa bàn vùng quy hoạch đến năm 2025 dự báo đến năm 2030 - Quy hoạch phân bổ, chia sẻ tài nguyên nước, quy hoạch bảo vệ tài nguyên nước quy hoạch phòng chống, khắc phục hậu nước gây - Đề xuất giải pháp bảo vệ tài nguyên nước phòng chống tác hại nước gây Các phương pháp nghiên cứu (9) a Phương pháp thu thập số liệu - Thu thập số liệu có liên quan đến đề tài, thu thập tất số liệu điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu, số liệu canh tác; báo cáo… - Thu thập số liệu khí tượng: Để mơ hình có kết xác, số liệu khí tượng phải đại diện cho vùng nghiên cứu Các thông tin thu thập gồm: tọa độ nghiên cứu, nhiệt độ khơng khí tổng số nắng ngày, hướng tốc độ gió, lượng mưa ngày - Số liệu nước : Lượng nước mưa, nước ngầm việc khai thác sử dụng b Phương pháp giả thuyết - Đưa dự đoán quy luật tầm nhìn đối tượng c Phương pháp xây dựng đồ phần mềm mapinfo - Thể biểu đồ, đồ khu vực, trạng sử dụng nước vấn đề liên quan d Phương pháp tổng hợp, phân tích tài liệu Trên sở thơng tin thu thập được, nhóm tác giả tiến hành tính tốn, tổng hợp, so sánh, đối chiếu để đưa nhận xét nội dung Cụ thể: - Tính tốn dự báo gia tăng dân số lượng phát sinh nước thải khu vực nghiên cứu - So sánh liệu trạng phát sinh chất thải rắn sinh hoạt năm để biết tốc độ phát sinh, ảnh hưởng việc phát sinh nước đến sức khỏe người dân - So sánh liệu trạng công tác quản lý với văn pháp luật hành nhà nước để thấy điểm đạt mặt hạn chế cần khắc phục, cải thiện Từ đó, định hướng quy hoạch đề xuất giải pháp phù hợp nhằm thực quy hoạch bảo vệ môi trường cho vùng nghiên cứu CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan tình hình quy hoạch nói chung quy hoạch quản lý tài nguyên nước nói riêng giới Việt Nam Trước yêu cầu thực tiễn nay, công tác quy hoạch đòi hỏi nhiều yêu cầu đổi tồn diện, đặc biệt việc tích hợp quy hoạch chuyên ngành với quy hoạch xây dựng, quy hoạch đô thị Hướng đến phát triển bền vững, sản phẩm quy hoạch cần thể tính chiến lược, điều tiết vĩ mô nhà nước, trách nhiệm cộng đồng đặt chúng hệ thống phối hợp tồn diện Cùng với q trình hội nhập diễn sôi nổi, bên cạnh việc xem xét xu hướng toàn cầu, quy hoạch cần phải phù hợp với điều kiện thực tiễn quốc gia dựa yếu tố tầm nhìn dài hạn Đây lợi nước phát triển cho sở xem xét, áp dụng kinh nghiệm quốc tế, mơ hình phát triển giá trị mà đó, tác động mơi trường yếu tố yếu định xu hướng giới Do vậy, để đưa chiến lược quy hoạch toàn diện lĩnh vực, khía cạnh mơi trường hay nói cách khác quy hoạch bảo vệ môi trường, đặc biệt vấn đề quy hoạch tài nguyên nước, vấn đề quan tâm nhiều nước phát triển cần cân nhắc, tâm 1.2 Quy hoạch quản lý tài nguyên nước giới (12) Theo Giám đốc UNESCO Koichiro Matsuura, tình trạng thiếu nước gia tăng nay, vấn đề quản lý hiệu tài nguyên nước trở nên quan trọng hết việc đấu tranh với nghèo tùy thuộc vào khả đầu tư vào lĩnh vực tài nguyên nước Cả giới hướng tới hoàn thành mục tiêu thiên niên kỷ nước vào năm 2015 (90% dân số giới hưởng nước sạch) Tuy nhiên, kỳ vọng để đạt mục tiêu thiên niên kỷ không thực Thực tế cho thấy, việc tiếp cận với dịch vụ liên quan đến nước nước uống 10 an tồn, vệ sinh… vấn đề khó khăn nước phát triển Theo ước tính, đến năm 2030 cịn khoảng tỷ người (chiếm 67% số dân giới) chưa tiếp cận với điều kiện vệ sinh nước Vì vậy, để đạt mục tiêu Liên Hiệp Quốc đề ra, đòi hỏi nỗ lực phải tăng lên gấp bội Chính phủ Trung Quốc đưa kế hoạch toàn diện quản lý nước, chia thành 10 biện pháp lớn 38 biện pháp chi tiết Kế hoạch bao gồm hành động là: Kiểm sốt xả thải chất nhiễm, thúc đẩy chuyển đổi kinh tế công nghiệp bảo tồn tái sử dụng nguồn tài nguyên; đẩy mạnh tiến khoa học công nghệ, sử dụng chế thị trường, thực thi luật pháp; tăng cường quản lý đảm bảo an tồn mơi trường nước làm rõ trách nhiệm khuyến khích tham gia đơng đảo người dân hay ndonesia cam kết giảm 70% rác nhựa thải xuống biển vào năm 2025 cách tăng cường tái chế, nâng cao nhận thức cộng đồng hạn chế dùng đồ nhựa Tại Singapo, xử lý nước thải trở thành vấn đề sống cịn Hiện nay, tồn nước thải nơi xử lý tuần hoàn cho nhu cầu sử dụng.Nước thải khu vực qua công nghệ lọc đại tái sử dụng thành nước sinh hoạt nhiều lần 1.3 Quy hoạch quản lý tài nguyên nước Việt Nam(11) Ở Việt Nam việc quy hoạch tài nguyên nước tuân thủ theo phương thức tổng hợp thống toàn quốc vùng kinh tế, theo lưu vực sông có điều hịa, phân phối phù hợp lưu vực sông, đảm bảo an ninh nguồn nước quốc gia, ưu tiên đảm bảo cấp nước cho sinh hoạt quy hoạch tài nguyên nước quốc gia thực cho 21 sơng thuộc lưu vực sơng lớn; 10 sơng thuộc lưu vực sơng nhỏ ven biển khác phạm vi đảo Quy hoạch tài nguyên nước bao gồm việc Đánh giá tổng quan (hiện trạng tài nguyên nước; trạng khai thác, sử dụng, bảo vệ tài nguyên nước; phòng, chống khắc phục hậu tác hại nước gây ra; tác động việc khai thác, sử dụng, bảo vệ tài nguyên nước đến kinh tế - xã hội, quốc phịng, an ninh, mơi trường, đa dạng sinh học dịch vụ hệ sinh thái Đồng thời, xác định quan điểm quản lý, điều hòa, phân phối, khai thác, sử dụng, bảo vệ tài nguyên nước, phòng, chống khắc phục hậu tác hại nước gây ra; mục tiêu, nhiệm vụ quản lý, điều hòa, phân phối, khai thác, sử dụng, bảo vệ tài nguyên nước, phòng, chống khắc phục hậu tác hại nước gây Bên cạnh đó, định hướng việc xác định khu vực hạn chế, khu vực khuyến khích khai thác, sử dụng tài nguyên nước theo quy định pháp luật tài nguyên nước - Việt Nam bên cạnh nghiên cứu đề cập đến việc sử dụng công cụ kinh tế bảo vệ môi trường, số nghiên cứu đề cập đến quy định pháp luật kiểm sốt nhiễm nước lưu vực sơng; số cơng trình nghiên cứu đề cập đến trách nhiệm pháp lý thiết chế bảo vệ mơi trường nước; Ngồi cịn 39 Chủ trì quản lý thực hiện: Chủ sở, chủ hộ gia đình sản xuất - Các quan phối hợp, tham gia: UBND địa phương, sở TNMT - Thời gian ƣu tiên đầu tƣ thực hiện: Tháng 10/2020 đến tháng 3/2021 - Nguồn vốn: Các hộ gia đình, sở sản xuất tự bỏ vốn - Mục tiêu hiệu đạt đƣợc: Giảm lượng thất thoát tinh bột, chất hữu tình sản xuất Lượng tinh bột không ảnh hƣởng trực tiếp đến giá thành sản phẩm mà ảnh hƣởng đến mơi trường, Hướng đến mục tiêu sản xuất có hiệu quả, sản xuất thân thiện với môi trường - Hiệu dự án: • Hiệu kinh tế: Sản xuất áp dụng cho quy mơ sản xuất mà khơng địi hỏi cần phải đầu tư nhiều tiền Bên cạnh đó, sản xuất khơng khó thực cần sở, hộ gia đình sản xuất cam kết tâm gắn hoạt động sản xuất với công tác sản xuất tác nghiệp làng nghề • Hiệu môi trường: Cải thiện hiệu suất sản xuất; Sử dụng nguyên liệu, nước cách hiệu hơn; Tái sử dụng bã thải thành thành phẩm có giá trị; Giảm ô nhiễm môi trường nước, giảm tải lượng dịng thải; Giảm chi phí xử lý rủi ro nhiễm nước gây ra; Tạo hình ảnh tốt cho làng nghề: văn minh có trách nhiệm với môi trường; Cải thiện sức khỏe nghề nghiệp b) Nước thải, chất thải hoạt động sinh hoạt  Phương án 1: Xây dựng hệ thống xử lý nước thải hộ gia đình, sở sản xuất phù hợp với quy mô đơn vị - Chủ trì quản lý thực hiện: Các chuyên gia nghiên cứu xây dựng - Thời gian qua tiên đầu tư thực hiện: Tháng 9/2020 đến tháng 5/2021 - Nguồn vốn: Các hộ gia đình, sở sản xuất tự bỏ vốn - Mục tiêu hiệu đạt được: Có thể xử lý nước thải hộ gia đình, sở sản xuất với chi phí đầu tư vật liệu thiết bị đơn giản rẻ tiền, tự thực hướng dẫn chuyên gia, dễ dàng di chuyển Làm giảm bớt ô nhiễm nguồn nước trước đưa vào xử lý để tăng hiệu xử lý nhà máy - Hiệu đạt được: + Kinh tế: Nguồn vốn đầu tư không lớn hộ sản xuất, hộ đầu tư cho sở sản xuất + Xã hội: hạn chế dịch bệnh nước thải gây + Môi trường: Về 100% lượng nước thải hộ sản xuất lọc sơ trước thải môi trường 40 + Nước thải sản xuất tập trung vào hố ga, phần lớn tạp chất dễ lắng tách ra.Sau đó, nước thải bơm vào bể Aeroten liên hợp gồm ngăn hiếu khí ngăn lắng kiểu LAMEN (lắng với nghiêng) Tại ngăn hiếu khí, khơng khí đựơc đưa vào liên tục theo đầu Ejector để cung cấp ôxi cho vi sinh vật hiếu khí hoạt động + Nước sau qua ngăn lắng tách bùn cặn xả vào mương thoát chung Một phần nước bùn bơm tuần hồn đưa ngăn hiếu khí, phần bùn đựơc định kỳ bơm vào bể tiêu hủy để bón ruộng - Định hướng đến năm 2030: Cải tạo, nâng cấp nâng cao hiệu suất xử lý  Phương án 2: Xây dựng trạm xử lý nước thải tập trung: Xây dựng trạm xử lý nước thải tập trung giai đoan 1, công suất 20.000 m 3/ ngày đêm KCN Vsip Hải Phòng Xây dựng tuyến ống áp lực dài khoảng 8.300m từ hai trạm bơm trung chuyển trạm xử lý nước thải tập trung số tuyến ống thu gom khác  Phương án 3: xây dựng nhà máy xử lý rác thải, nước thải đại: - Về vấn đề xử lý rác thải, theo quy hoạch, từ năm 2019, rác thải thành phố Hải Phòng thu gom xử lý nhà máy xử lý rác thải huyện Thủy Nguyên - Mở rộng bãi rác huyện Tiên Lãng thêm 3000m2 - Xây dựng hệ thống xử lý rác thải tái chế rác nguồn c) Quy hoạch, quản lý nguồn nước khu vực  Phương án 1: phân bổ việc khai thác, xử dụng nguồi nước cho khu vực, lĩnh vực Nguồn nước mặt đảm bảo 100% cho nhu cầu cấp nước thành phố Hải Phòng Tỷ lệ khai thác nguồn nước mặt so với tổng lượng nước khai thác đến năm 2025, 2030 tương ứng với 6,44 6,12%, không lớn so với lượng nước mặt khai thác Xét theo sơng, sơng Thái Bình có tỷ lệ khai thác vào năm 2025 28,07%, đến năm 2030 giảm xuống cịn 19,97% Các sơng khác có tỷ lệ khai thác khoảng 10% Với phương án này, không khai thác nước đất nên mực nước đất không bị hạ thấp, khả xâm nhập mặn vào tầng chứa nước chịu tác động ảnh hưởng  Phương án 2: Đầu tư sở hạ tầng cho hệ thống cấp thoát nước, đẩy mạng trọng việc bảo vệ nguồn nước quyền địa phương: - Xây dựng hết thống cấp thoát nước, hệ thống đê điều ngăn lũ phù hợp với khu vực, địa phương nhỏ thành phố - Tăng cường kiểm soát nguồn thải gây nhiễm nguồn nước, kiểm sốt chặt chẽ hoạt động khai thác sử dụng nước bảo đảm tiết kiệm, hiệu bền vững 41 Tập trung xử lý dứt điểm vi phạm pháp luật khai thác, sử dụng tài nguyên nước xả thải vào nguồn nước; không để nguồn phát sinh gây ô nhiễm - Thực việc cắm mốc hành lang bảo vệ nguồn nước sông Rế, sông Giá, sông Đa Độ, sơng Chanh Dương; kênh Hịn Ngọc; hệ thống trung thủy nông Tiên Lãng - Tiến hành điều tra, thống kê, kiểm kê tất sở phát sinh nước thải gây nhiễm, quan trắc phân tích theo tiêu chuẩn hành, xử phạt nghiêm minh sở xả thải trái phép; đóng cửa theo quy định pháp luật doanh nghiệp xả thải, vi phạm gây hậu nghiêm trọng nguồn nước - Giảm thiểu nồng độ ô nhiễm: tiến hành pha lỗng nguồn nước sơng Rế Cần tăng cường lấy nước bổ sung để pha loãng đẩy bẩn từ kênh Bắc Nam Hùng sông Cấm thau đảo nước qua cống Cái Tắt 3.3.3 Bản đồ quy hoạch bảo vệ môi trường Thành phố Hải Phịng Hình Bản đồ quy hoạch bảo vệ mơi trường Thành phố Hải Phịng 3.4 Đề xuất giải pháp Giải pháp 1:Xây dựng, hoàn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật phục vụ quản lý tổng hợp thống tài nguyên nước; chủ động tham gia thực chế, sách kiểm sốt nhiễm nguồn nước liên tỉnh, liên vùng: − Rà sốt tổng thể tình hình thực thi quy phạm pháp luật tài nguyên nước địa bàn thành phố Hải Phòng; khắc phục bất cập chồng chéo thực ban hành bổ sung đầy đủ văn quy phạm pháp luật thuộc thẩm quyền HĐND, UBND thành phố phục vụ bảo vệ nguồn nước địa bàn thành phố 42 − Chủ động xây dựng chế, quy chế, sách cụ thể phối hợp quản lý nguồn nước liên tỉnh, liên vùng thành phố Hải Phòng với tỉnh lân cận lưu vực sơng nhằm bảo đảm u cầu kiểm sốt tổng thể, toàn diện tổng lượng chất lượng nước lưu vực sông trước chảy vào địa phận thành phố − Xây dựng chế đối thoại, trao đổi thông tin quy định trách nhiệm đối tượng xả thải, đối tượng khai thác nước (cả nước mặt nước đất) cộng đồng dân cư liên quan − Tăng cường hoạt động giám sát bên liên quan thông qua kế hoạch kiểm tra, tra xả thải khai thác nước − Rà sốt, quy định, phân cơng, phân cấp cụ thể, rõ ràng chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể sở, ban, ngành, quan cấp quản lý tổng hợp thống tài nguyên nước địa bàn thành phố, tránh chồng chéo, cản trở việc thực thi nhiệm vụ − Xây dựng ban hành số sách nhằm khuyến khích đầu tư vào xử lý nguồn nhiễm, đồng thời có sách để thu hút lực lượng cán có trình độ lực chuyên môn vào làm việc lĩnh vực quản lý tài nguyên nước Giải pháp 2:Tăng cường công tác điều tra, xây dựng sở thông tin, liệu tài nguyên nước: − Đẩy mạnh công tác điều tra, đánh giá nguồn thải, tập trung vào nguồn thải sông Rế, Giá Đa Độ…, sông chịu tác động mạnh từ hoạt động xả thải − Xây dựng hệ thống thông tin sở liệu nguồn thải để cung cấp thông tin, phục vụ định quản lý nguồn nước xử lý nguồn thải Giải pháp 3.Tăng cường kiểm soát nguồn thải gây ô nhiễm nguồn nước, kiểm soát chặt chẽ hoạt động khai thác sử dụng nước bảo đảm tiết kiệm, hiệu bền vững Tập trung xử lý dứt điểm vi phạm pháp luật khai thác, sử dụng tài nguyên nước xả thải vào nguồn nước; không để nguồn phát sinh gây ô nhiễm mới: − Thực việc cắm mốc hành lang bảo vệ nguồn nước sông Rế, sông Giá, sông Đa Độ, sông Chanh Dương; kênh Hịn Ngọc; hệ thống trung thủy nơng Tiên Lãng − Tiến hành điều tra, thống kê, kiểm kê tất sở phát sinh nước thải gây nhiễm, quan trắc phân tích theo tiêu chuẩn hành, xử phạt nghiêm minh sở xả thải trái phép; đóng cửa theo quy định pháp luật doanh nghiệp xả thải, vi phạm gây hậu nghiêm trọng nguồn nước Các sở xả thải phải đủ điều kiện cấp giấy phép xả thải vào môi trường theo quy định, 43 − Kiểm soát nguồn ô nhiễm phân tán: thực sách giảm thiểu nguồn thải phân tán từ hoạt động sản xuất nông nghiệp nuôi trồng thủy sản Thành phố Hải Phịng cần ban hành sách để khuyến khích nơng dân sử dụng loại phân bón vi sinh thay cho loại phân bón hóa học thơng thường; đồng thời tổ chức lớp hướng dẫn cách sử dụng phân bón, hóa chất thuốc trừ sâu kỹ thuật; xây dựng sách khuyến khích để phát triển bể biogas nhằm hạn chế nguồn thải từ chăn nuôi − Giảm thiểu nồng độ ô nhiễm: tiến hành pha lỗng nguồn nước sơng Rế Cần tăng cường lấy nước bổ sung để pha loãng đẩy bẩn từ kênh Bắc Nam Hùng sông Cấm thau đảo nước qua cống Cái Tắt − Tiến hành kiểm soát hoạt động khai thác, sử dụng nguồn nước phục vụ cho mục đích khác địa bàn thành phố Đánh giá trạng khai thác sử dụng nhu cầu sử dụng nước thời gian tới địa bàn thành phố Các sở khai thác, sử dụng nguồn nước phải có giấy phép khai thác, sử dụng theo quy định; − Thực chương trình làm mơi trường; lập hồ sơ danh mục vị trí xả thải (nước thải, rác thải) ô nhiễm, lập kế hoạch xử lý có biện pháp, giải pháp quản lý hiệu khơng để tái hình thành bãi rác gần khu vực nguồn nước gây ô nhiễm nước mặt nước ngầm; − Triển khai kiểm soát chặt chẽ việc xả thải phương tiện giao thông thủy sông hệ thống trung thủy nông bảo đảm yêu cầu bảo vệ môi trường − Rà soát, lập danh sách nghĩa trang gần nguồn nước cấp; quyền địa phương lập phương án bước di dời để bảo vệ nguồn nước − Các địa phương, ngành chủ quản, bệnh viện đầu tư, đưa vào sử dụng thiết bị xử lý nước thải bệnh viện; bảo đảm nước thải bệnh viện phải xử lý theo quy định − Yêu cầu tạo điều kiện thủ tục hành để doanh nghiệp thực đầy đủ quy định thu gom, xử lý chất thải doanh nghiệp quy định pháp luật − Xây dựng trạm quan trắc cố định, quan trắc định kỳ, thường xuyên thông báo thông tin, liệu chất lượng nguồn nước sơng điểm đầu nguồn thành phố Xây dựng bổ sung thêm trạm quan trắc chất lượng nước sông Rế, sông Giá, sông Đa Độ, sơng Chanh Dương; kênh Hịn Ngọc; hệ thống trung thủy nông Tiên Lãng theo giai đoạn Giải pháp 4:Chuyển nước huyện đảo Cát Hải: Huyện đảo Cát Hải có cụm đảo Cát Hải Cát Bà Hiện Khu Kinh tế Đình Vũ- Cát Hải vào hoạt động, cầu Tân Vũ khánh thành đưa vào 44 vận hành sử dụng Nhu cầu khai thác, sử dụng nước đảo lớn, nguồn nước tự nhiên đảo hạn chế Vì giải pháp quy hoạch cấp nước cho đảo Cát Hải chuyển nước từ sông Đa Độ đảo Giải pháp 5: Xây dựng hệ thống cống dẫn nước thải từ hộ sản xuất tới nhà máy xử lý nước thải thành phố - Chủ trì quản lý thực : sở xây dựng Thành phố Hải Phòng - Các quan phối hợp tham gia : sở Tài Nguyên Môi Trường, công ty công trình thị cấp nước , UBND Thành phố, UBND xã - Thời gian ưu tiên đầu tư thực hiện: giai đoạn năm 2025 - 2030 - Dự trù kinh phí sơ bộ: + Vật liệu xây dựng: hệ thống ống bê tông dẫn nước thải dài khoảng 20km Chi phí khoảng 5-6 tỷ đồng (250.000-350.000 đồng/m) + Chi phí nhân cơng, máy móc, thiết kế thi công khoảng 1,5 tỷ đồng - Nguồn vốn : Kinh phí nghiệp mơi trường thành phố - Mục tiêu hiệu đạt : Dự án xây dựng nhằm tăng công suất thu gom nước thải tới nhà máy xử lý nước thải Mục tiêu dự án nhằm thu gom triệt để 13.000m3 nước thải/ngày đêm địa phương chấm dứt hoàn toàn việc xả thải thẳng kênh mương , nguồn nước Tăng cao hiệu xử lý nước thải, giảm thiểu ô nhiễm mùi hôi đem lại cảnh quan môi trường tốt cho địa phương - Hiệu dự án: + Dự kiến đến năm 2030 sau năm họat động dự án đem đến hiệu rõ rệt Cơ 95% nước thải sản xuất hộ sản xuất địa phương dẫn nhà máy xử lý nước thải để xử lý + Dự án vào hoạt động mang lại hiệu môi trƣờng to lớn Khơng đóng góp cơng sức rõ rệt vào việc xử lý nguồn nước thải sản xuất làng nghề (là cơng đoạn có vai trị quan thứ tồn q trình xử lý nước thải) mà cịn giúp làm giảm ô nhiễm mùi không khí, tạo cảnh quan đẹp cho môi trường - Định hướng đến năm 2030: Điều chỉnh , xếp thay lắp đặt thêm hệ thống cống dẫn từ khu quy hoạch nhà máy xử lý nước thải sau quy hoạch tập trung hộ sản xuất làng nghề 45 Giải pháp 6: Áp dụng sản xuất trình sản xuất sở - Chủ trì quản lý thực hiện: Chủ sở, chủ hộ gia đình sản xuất - Các quan phối hợp, tham gia: UBND địa phương, sở TNMT - Thời gian ưu tiên đầu tư thực hiện: Tháng 10/2021 đến tháng 3/2022 Dự trù kinh phí sơ bộ: Không cần vốn đầu tư nhiều, tùy vào quy mô tài sở, chủ hộ gia đình sản xuất - - Nguồn vốn: Các hộ gia đình, sở sản xuất tự bỏ vốn - Mục tiêu hiệu đạt được: Giảm lượng thất thoát tinh bột, chất hữu tình sản xuất Lượng tinh bột không ảnh hưởng trực tiếp đến giá thành sản phẩm mà ảnh hưởng đến mơi trường, Hướng đến mục tiêu sản xuất có hiệu quả, sản xuất thân thiện với môi trường - Hiệu dự án: + Hiệu kinh tế: Sản xuất áp dụng cho quy mơ sản xuất mà khơng địi hỏi cần phải đầu tư nhiều tiền Bên cạnh đó, sản xuất khơng khó thực cần sở, hộ gia đình sản xuất cam kết tâm gắn hoạt động sản xuất với công tác sản xuất tác nghiệp làng nghề + Hiệu môi trường: Cải thiện hiệu suất sản xuất; Sử dụng nguyên liệu, nước cách hiệu hơn; Tái sử dụng bã thải thành thành phẩm có giá trị; Giảm ô nhiễm môi trường nước, giảm tải lượng dịng thải; Giảm chi phí xử lý rủi ro nhiễm nước gây ra; Tạo hình ảnh tốt cho làng nghề: văn minh có trách nhiệm với môi trường; Cải thiện sức khỏe nghề nghiệp an toàn - Hoạt động dự án: + Các hoạt động dự án áp dụng kỹ thuật SXSH ứng dụng sản xuất Định hướng đến năm 2030: Áp dụng công nghệ kỹ thuật tiên tiến để nâng cấp cải tiến hệ thống sản xuất Giảm thải nguồn Quản lý tốt nội vi -Sửa chữa chỗ rị rỉ -Khóa vịi nước khơng sử dụng Thay đổi quy Kiểm sốt -Tách bỏ sỏi đá, đất cát trước rửa trình quy trình -Khơng sử dụng chất hóa học độc hại trình sản xuất 46 - Đầu tư, sử dụng thiết bị máy móc Cải tiến đại vừa nâng cao chất lượng sản phẩm, thiết bị mẫu mã mà cịn thân thiện với mơi trường - Có thể dùng khí nén để tăng đảo trộn rửa nguyên liệu giúp giảm hao phí tinh bột hòa vào nước thải - Đầu tư, đổi khoa học mang tính đồng quy trình sản xuất tất khâu để nâng cao tối đa chất lượng sản phẩm Thay đổi -Cải tiến quy trình sản xuất tinh bột cơng -Xem xét quy trình sản xuất tinh bột sắn, nghệ dong, mạch nha khác có hiệu thân thiện với môi trường -Cải tiến quy trình rửa bóc vỏ nhằm giảm lắng cặn -Thiết kế màng lắng cặn có hiệu cao Tuần hoàn Thu hồi tái tái sử dụng sử dụng chỗ Tận dụng nguồn thải - Thu hồi bột đen trình lắng tuyển khí - Thu hồi tái sử dựng nước rửa: nước rửa sắn công đoạn sau, có chứa tạp chất bẩn thu hồi tái sử dụng cho rửa sơ để tiết kiệm nước -Tận dụng bã sắn làm phân vi sinh -Tận dụng bã sắn làm chất nuôi trồng nấm -Tận dụng nước thải cho hồ nuôi cá sản xuất phân hữu Cải tiến sản phẩm -Sản xuất sản phẩm có chất lượng, mẫu mã tốt để cạnh tranh với thị trường Giải pháp 7: Xây dựng hệ thống xử lý nước thải hộ gia đình, sở sản xuất phù hợp với quy mô đơn vị 47 - Chủ trì quản lý thực hiện: Các chuyên gia nghiên cứu xây dựng - Các quan phối hợp, tham gia: UBND địa phương, sở TNMT - Thời gian ưu tiên đầu tư thực hiện: Tháng 9/2021 đến tháng 5/2022 - Nguồn vốn: Các hộ gia đình, sở sản xuất tự bỏ vốn - Mục tiêu hiệu đạt được: Có thể xử lý nước thải hộ gia đình, sở sản xuất với chi phí đầu tư vật liệu thiết bị đơn giản rẻ tiền, tự thực hướng dẫn chuyên gia, dễ dàng di chuyển Làm giảm bớt ô nhiễm nguồn nước trước đưa vào xử lý để tăng hiệu xử lý nhà máy - Hiệu đạt được: + Kinh tế: Nguồn vốn đầu tư không lớn hộ sản xuất, hộ đầu tư cho sở sản xuất + Xã hội: hạn chế dịch bệnh nước thải gây + Môi trường: Về 100% lượng nước thải hộ sản xuất lọc sơ trước thải ngồi mơi trường - Hoạt động dự án Hình Sơ đồ công nghệ xử lý nước thải lắp đặt theo kiểu modul 48 Nước thải sản xuất tập trung vào hố ga, phần lớn tạp chất dễ lắng tách ra.Sau đó, nước thải bơm vào bể Aeroten liên hợp gồm ngăn hiếu khí ngăn lắng kiểu LAMEN (lắng với nghiêng) Tại ngăn hiếu khí, khơng khí đựơc đưa vào liên tục theo đầu Ejector để cung cấp ơxi cho vi sinh vật hiếu khí hoạt động Nước sau qua ngăn lắng tách bùn cặn đƣợc xả vào mương thoát chung Một phần nước bùn bơm tuần hồn đưa ngăn hiếu khí, phần bùn đựơc định kỳ bơm vào bể tiêu hủy để bón ruộng - Định hướng đến năm 2030: Cải tạo, nâng cấp nâng cao hiệu suất xử lý nhà máy xử lý nước thải 49 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Trong thời gian tới, thách thức áp lực mơi trường nước mặt Thành phố Hải Phịng tập chung chủ yếu vào vấn đề sau đây: - Các khu công nghiệp vào hoạt động làm sinh nhiều nước thải Việc xử lý không triệt để nguồn nước thải trước xả thải vào môi trường trở thành áp lực vô lớn môi trường nhiều khu vực địa bàn Thành phố, đặc biệt địa bàn có khu, cụm; cơng nghiệp - Hoạt động sinh hoạt người dân thải môi trường lượng nước thải chất thải lớn, ảnh hưởng nghiêm trọng đến mơi trường nước nói riêng mơi trường nói chung khu vực Q trình phát triển nhanh thị hố có tác động đáng kể đến chất lượng môi trường Thành phố - Việc quy hoạch đô thị không hợp lý, kết cấu hạ tầng kỹ thuật bảo vệ môi trường chưa phát triển đồng bộ, nguồn lực bảo vệ môi trường Nhà nước doanh nghiệp hạn chế; tổ chức lực quản lý môi trường chưa đáp ứng yêu cầu, tác động vấn đề mơi trường tồn cầu, khu vực ngày lớn phức tạp - Sự phát triển nhanh quy mơ tính chất sản xuất làng nghề thành phố tạo lượng nước thải lớn thời gian tới Với sở hạ tầng, trình độ cơng nghệ việc xử lý nguồn chất thải điều chưa thể thực khoảng thời gian ngắn Trước thực tế vậy, chất thải làng nghề trở thành áp lực lớn chất lượng môi trường thời gian tới - Quá trình vào hoạt động ổn định khu, cụm công nghiệp địa bàn toàn Thành phố kéo theo tập trung, tăng nhanh dân số khu vực Với tình trạng thực tế sở hạ tầng, điều kiện sinh hoạt, gây sức ép lớn đến môi trường nước mặt - Sự phát triển nhanh khu du lịch địa bàn Thành phố trở thành áp lực lớn môi trường - Thách thức việc lựa chọn lợi ích trước mắt (phát triển kinh tế, xã hội) lợi ích lâu dài (phát triển kinh tế, xã hội bảo vệ môi trường) vấn đề cần đặc biệt quan tâm việc đề xuất sách phát triển Thành phố tập trung nguồn lực cho phát triển thủ đô để có hướng đắn cho phát triển bền vững 50 Kiến nghị Để tăng cường công tác quản lý nhà nước bảo vệ môi trường địa bàn Thành phố Hải Phòng giai đoạn 2025-2030, số kiến nghị với UBND Thành phố, Bộ Tài nguyên Môi trường sau:  Đối với Bộ, ngành Trung Ương - Sớm rà soát, ban hành bổ sung, điều chỉnh văn quy phạm pháp luật quản lý môi trường tất lĩnh vực môi trường nhằm cụ thể hóa quy định Luật Bảo vệ mơi trường năm 2014 Nghị định hướng dẫn thi hành Luật Bảo vệ môi trường năm 2014 ban hành - Có chế tài đặc thù việc xây dựng triển khai thực quy hoạch, kế hoạch, dự án trọng điểm; đầu tư cơng trình xử lý mơi trường nhằm giảm thiểu nhiễm môi trường; xây dựng sở hạ tầng nông thơn gắn với chương trình xây dựng nơng thơn - Xây dựng ban hành quy chuẩn, tiêu chuẩn xả thải (nước thải, khí thải) mơi trường cho phù hợp với đặc thù ngành, lĩnh vực; vừa đảm bảo hiệu công tác bảo vệ môi trường vừa đảm bảo khả xử lý chủ doanh nghiệp điều kiện thực tế Việt Nam - Nghiên cứu xây dựng triển khai thực chương trình, dự án xử lý môi trường xúc nhằm khắc phục giảm thiểu ô nhiễm môi trường  Kiến nghị với UBND Thành phố Tăng cường hoàn thiện hệ thống tổ chức quản lý môi trường Thành phố, đặc biệt ý đến việc phân cấp phân công trách nhiệm rõ ràng, cụ thể ngành; nâng cao lực máy quản lý môi trường cấp, ngành:  Đối với công tác quản lý môi trường khu, cụm cơng nghiệp: + Xem xét lại tình trạng chủ đầu tư hạ tầng KCN tách rời với chủ đầu tư hệ thống xử lý nước thải tập trung KCN theo Quy chế bảo vệ môi trường khu kinh tế, khu công nghệ cao, KCN cụm công nghiệp Chỉ cho phép xây dựng cho phép khởi cơng cơng trình xây dựng nhà máy dự án KCN có báo cáo đánh giá tác động môi trường (ĐTM) cam kết bảo vệ môi trường (CKBVMT) quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt xác nhận; nâng cao chất lượng công tác lập, thẩm định phê duyệt báo cáo ĐTM, xác nhận 51 CKBVMT; thực quy hoạch phân khu chức KCN đảm bảo giảm thiểu tác động xấu tới môi trường xung quanh + Tăng cường nguồn lực cho công tác tra, kiểm tra, giám sát chủ nguồn thải; xử lý nghiêm hành vi vi phạm quy định bảo vệ môi trường Tập trung nguồn lực để triển khai chương trình, nhiệm vụ, dự án đầu tư môi trường phê duyệt Quy hoạch, Kế hoạch, Đề án môi trường Thành phố C Đề nghị UBND Thành phố đạo Sở, ban, ngành  Đối với Sở Công thương, Ban quản lý khu công nghiệp chế xuất: + Đẩy nhanh tiến độ triển khai dự án đầu tư xử lý nước thải cụm công nghiệp + Đôn đốc Đơn vị quản lý Khu, cụm công nghiệp hoạt động phải vận hành thường xuyên có hiệu trạm xử lý nước thải có, đảm bảo xử lý nước thải đạt quy chuẩn môi trường cho phép trước xả ngồi mơi trường + Ban quản lý Khu công nghiệp Chế xuất cần thực đầy đủ chức quản lý nhà nước môi trường giao theo thẩm quyền  Đối với Sở Tài chính, Sở Kế hoạch Đầu tư: + Ưu tiên bố trí kinh phí thực nhiệm vụ trọng tâm bảo vệ môi trường theo hướng dẫn Bộ Tài nguyên Môi trường hàng năm, xây dựng đề án, dự án bảo vệ môi trường, công tác tuyên truyền, giáo dục, điều tra bản, tra, kiểm tra, xây dựng sở liệu đồng môi trường + Ưu tiên tập trung nguồn kinh phí cho dự án đầu tư xử lý ô nhiễm môi trường, xây dựng trạm quan trắc môi trường  Đối với Sở Xây dựng: Đẩy nhanh tiến độ đầu tư dự án cấp nước vệ sinh môi trường nông thôn, dự án thu gom, xử lý nước thải sinh hoạt địa bàn thành phố nhằm nâng cao tỷ lệ xử lý nước thải sinh hoạt Thành Phố 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật Tổ chức HĐND UBND ngày 26-11-2003; Luật tài nguyên nước số 17/2012/QH13; Luật bảo vệ môi trường số 55/2014/QH13; Luật thủy sản số 18/2017/QH14; Pháp lệnh Bảo vệ Khai thác cơng trình thủy lợi số 32/2001/PL-UBTVQH10 ngày 4-4-2001 Ủy ban Thường vụ Quốc hội; Quy hoạch tài nguyên nước thành phố Hải Phòng đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, ngày 10/11/2014 (www.haiphong.gov.vn) Quản lý, sử dụng hiệu tài nguyên nước thành phố Hải Phịng, ngày 23/2/2021 Nguồn nhiễm vây kín sơng cấp nước Hải Phịng, ngày 14/12/2019 (https://plo.vn) Báo động nguồn nước nhiễm mặn Hải Phòng., ngày 23/11/2019 ( http://laodong.vn) 10 Nghị định số 120/2008/NĐ-CP ngày 1-12-2008 Chính phủ quản lý lưu vực sông; 11 Nghị định số 04/2008/NĐ-CP ngày 11-1-2008 Chính phủ việc sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 92/2006/NĐ-CP ngày 7-9- 2006 lập, phê duyệt quản lý Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội; 12 Nghị định số 201/2013/NĐ-CP ngày 27-11-2013 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Tài nguyên nước 13 Quyết định 1318/QĐ – UBND ngày 17/6/2015 Ủy ban nhân dân thành phố Hải Phòng việc quy hoạch tài nguyên nước thành phố Hải Phòng đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 14 Trích dẫn báo “Giới thiệu chung TP Hải Phòng” năm 2015 Online: https://tphaiphong.gov.vn/gioi-thieu(23/10/2015) 53 15 Bộ Tài nguyên Môi trường (2016) Báo cáo trạng môi trường quốc gia 2016-Môi trường đô thị 16 Lê Huỳnh Mai, Nguyễn Mai Phong (2009) “Xã hội hóa cơng tác bảo vệ mơi trường, kinh nghiệm quốc tế đề xuất với Việt Nam” Tạp chí Tài ngun Mơi trường, kì tháng 3/2009 (số 5), trang 12 17 TS Phạm Thị Mai Thảo (2016) “quy hoạch bảo vệ môi trường nước mặt TP Hà Nội đến năm 2020, định hướng đến năm 2030” 18 Trung tâm phát triển công nghệ điều tra (2016) “Quy hoạch bảo vệ môi trường tỉnh Quảng Trị giai đoạn 2006 – 2010, tầm nhìn 2020” 19 TS Lại Vĩnh Cẩm (2014) “Nguyên cứu đề xuất giải pháp sử dụng hợp lý tài nguyên nước đất vùng đất vùng cát ven biển bác Quảng Bình” 20 Andrew A Dzurik (Mỹ) năm 2010 “WATER RESOURCES PALNNING” (Quy hoạch tài nguyên nước) 21 Michael Goss, Charlene Richards Journal of environmental management, 2008 (Scotland) “Development of a risk-based index for source water protection planning, which supports the reduction of pathogens from agricultural activity entering water réources” ...2 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA MÔI TRƯỜNG BÁO CÁO ĐỒ ÁN QUY HOẠCH MÔI TRƯỜNG Tên đề tài: QUY HOẠCH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG NƯỚC TẠI THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG ĐẾN NĂM 2025 VÀ TẦM NHÌN... ảnh hưởng lớn đến mơi trường nước Thành phố Hải Phịng 2.4 Mục tiêu bảo vệ môi trường nước Thành phố Hải Phòng Mục tiêu chung: Quy hoạch bảo vệ, phân bổ tài nguyên nước thành phố Hải Phòng cách hợp... dân bảo vệ nguồn nước( 17) 1.7.2 Nghiên cứu nước Đồ án Quy hoạch bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên: quy hoạch bảo vệ môi trường nước mặt TP Hà Nội đến năm 2020, định hướng đến năm 2030

Ngày đăng: 29/10/2021, 12:08

Mục lục

    DANH MỤC HÌNH ẢNH

    DANH MỤC BIỂU ĐỒ

    DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

    CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU

    1.1 Tổng quan về tình hình quy hoạch nói chung và quy hoạch quản lý tài nguyên nước nói riêng trên thế giới và Việt Nam

    1.2 Quy hoạch quản lý tài nguyên nước trên thế giới (12)

    1.3 Quy hoạch quản lý tài nguyên nước tại Việt Nam(11)

    1.4 Các khái niệm liên quan (3)

    1.5 Các văn bản pháp lý liên quan

    1.6 Tổng quan về khu vực nghiên cứu (10)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan