1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

QUY HOẠCH bảo vệ môi TRƯỜNG nước tại THÀNH PHỐ hải PHÒNG ĐỊNH HƯỚNG 2025

34 81 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Mở đầu

  • CHƯƠNG 1: ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI

  • THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG

  • I. Đặc điểm tự nhiên

  • I.1. Vị trí địa lý

  • I.2. Địa hình

  • I.3. Khí hậu

  • I.4. Tài nguyên

  • II. Điều kiện kinh tế - xã hội

  • II.1. Dân số

  • II.2. Kinh tế

  • II.3. Về văn hóa xã hội

  • II.4. Định hướng phát triển Hải Phòng trong tương lai

  • CHƯƠNG 2: HIỆN TRẠNG VÀ DỰ BÁO DIỄN BIẾN MÔI TRƯỜNG NƯỚC

  • 1. Hiện trạng nguồn nước 

  • 2. Hiện trạng khai thác, sử dụng nước 

  • 3. Đánh giá về môi trường nước của thành phố  

  • CHƯƠNG 3: MỤC TIÊU QUY HOẠCH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG NƯỚC

  • 3.1.Mục tiêu chung

  • 3.2.Các mục tiêu cụ thể

  • 3.3.Các nhiệm vụ của quy hoạch 

  • CHƯƠNG 4. DỰ ÁN VÀ GIẢI PHÁP

    • 4.1. Phân vùng sử dụng nước

      • 4.1.1. Các vùng sử dụng nước của thành phố Hải Phòng: 

      • 4.1.2. Tiêu chuẩn dùng nước: 

      • 4.1.3. Nhu cầu nước của từng ngành kinh tế:

      • 4.1.4. Tổng nhu cầu nước các ngành kinh tế 

    • 4.2. Quy hoạch chia sẻ, phân bổ tài nguyên nước 

    • 4.3. Quy hoạch bảo vệ tài nguyên nước 

    • 4.4. Quy hoạch phòng chống và khắc phục hậu quả tác hại do nước gây ra 

      • 4.4.1. Giảm thiểu thiệt hại do hạn hán: 

      • 4.4.2. Giảm thiểu thiệt hại do úng ngập: 

      • 4.4.3. Giảm thiểu thiệt hại do xói, sạt lở bờ và đê: 

      • 4.4.4. Giảm thiểu thiệt hại do xâm nhập mặn:  

    • 4.5. Giải pháp và tổ chức thực hiện

  • 4.5.1.Xây dựng, hoàn thiện hệ thống văn bản quy phạm pháp luật phục vụ quản lý tổng hợp và thống nhất tài nguyên nước; chủ động tham gia và thực hiện các cơ chế, chính sách kiểm soát ô nhiễm nguồn nước liên tỉnh, liên vùng: 

  • 4.5.2.Tăng cường năng lực đội ngũ cán bộ làm công tác quản lý tài nguyên nước: 

  • 4.5.3.Tăng cường công tác quản lý, cấp phép và thu phí nước thải: 

  • 4.5.4.Rà soát quy hoạch hệ thống các công trình thủy lợi, quy hoạch hệ thống thu gom, xử lý nước thải, tiến tới hạn chế và chấm dứt tình trạng nước thải, nước chảy tràn trên bề mặt đổ trực tiếp vào các nguồn nước trên địa bàn thành phố: 

  • 4.5.5.Tăng cường công tác tuyên truyền, nâng cao ý thức, trách nhiệm của cán bộ, công chức quản lý nhà nước, các đơn vị, doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân và người dân về khai thác, sử dụng và bảo vệ môi trường nguồn nước ngọt trên địa bàn thành phố: 

  • 4.5.6.Tăng cường công tác điều tra, xây dựng cơ sở thông tin, dữ liệu về tài nguyên nước: 

  • 4.5.7.Tăng cường kiểm soát các nguồn thải gây ô nhiễm nguồn nước, kiểm soát chặt chẽ hoạt động khai thác và sử dụng nước bảo đảm tiết kiệm, hiệu quả và bền vững. Tập trung xử lý dứt điểm những vi phạm pháp luật về khai thác, sử dụng tài nguyên nước và xả thải vào nguồn nước; không để các nguồn phát sinh gây ô nhiễm mới: 

  • 4.5.8.Xây dựng chương trình kiểm soát nguồn gây ô nhiễm phân tán trên địa bàn thành phố Hải Phòng: 

  • 4.5.9.Xác định các khu vực cụ thể cần bảo vệ, cụ thể như sau: 

  • 4.5.10.Giải pháp về hợp tác trong nước và quốc tế 

  • 4.5.12.Chuyển nước ra huyện đảo Cát Hải: 

  • 4.5.13.Xây bờ bao hoặc hồ nhân tạo tại các đảo Cát Bà và Bạch Long Vĩ: 

  • 4.5.14.Tổ chức thực hiện 

  • KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA MÔI TRƯỜNG BÁO CÁO ĐỒ ÁN QUY HOẠCH MÔI TRƯỜNG Tên đề tài: QUY HOẠCH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG NƯỚC TẠI THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG ĐỊNH HƯỚNG 2025 Họ tên sinh viên Lớp Giảng viên hướng dẫn Cơ quan công tác : Trần Thúy Liễu Lại Thị Ngọc Huyền Lê Thị Việt Chinh Đỗ Thị Thùy Linh Ngô Thị Bình Nguyên : ĐH7QM1 : Lê Đắc Trường : Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội Hà Nội - /2020 MỤC LỤC Mở đầu Nước nguồn tài ngun vơ q giá, có vai trị vô quan trọng, yếu tố thiếu việc trì sống hoạt động người Trái Đất Thế kể từ đầu kỷ 20, lượng nước tiêu thụ toàn cầu tăng lần, chủ yếu gia tăng dân số nhu cầu nước cá nhân, khiến lượng nước cho đầu người bị giảm đáng kể Do biến đổi nhiệt độ lượng mưa, nhiều nơi thường xun khơng có đủ nước để đáp ứng nhu cầu Vì vậy, kỷ 21, thiếu nước vấn đề nghiêm trọng vấn đề nước, đe doạ trình phát triển bền vững Trong vài thập kỷ gần đây, Việt Nam đạt thành tựu phát triển to lớn kinh tế xã hội Để có thành tựu khơng thể phủ nhận đóng góp vơ quan trọng tài nguyên nước Tuy nhiên, bên cạnh đóng góp quan trọng tăng trưởng kinh tế, xã hội, cơng xóa đói, giảm nghèo, tài nguyên nước Việt Nam nói chung số thành phố phát triển khác, thành phố Hải Phịng, nói riêng phải đối mặt với nhiều thách thức Thành phố Hải Phòng địa phương có kinh tế phát triển mạnh Tốc độ tăng trưởng kinh tế trung bình giai đoạn 2005-2010 13,6 %/năm, giai đoạn 2010-2012 10,04%/năm, cao nhiều so với tốc độ tăng trưởng trung bình nước 5,9%/năm Cơ cấu kinh tế thành phố Hải Phịng chuyển dịch theo hướng cơng nghiệp hoá, đại hoá Sự phát triển mạnh kinh tế, đặc biệt công nghiệp đô thị làm cho nhu cầu dùng nước Hải Phịng tăng mạnh Theo tổng hợp kết tính tốn sơ Viện Quy hoạch Thuỷ lợi, tổng lượng nước đến năm qua thành phố Hải Phòng vào khoảng 77,2 tỷ m3/năm nguồn nước phân bố không theo không gian thời gian Trước nhu cầu khai thác, sử dụng nước thành phố Hải Phòng ngày tăng, nguồn nước đến có hạn nên khả thiếu nước cho ngành kinh tế, vào mùa khô ngày rõ rệt có xu hướng trầm trọng, làm ảnh hưởng đến phát triển bền vững kinh tế thành phố Hải Phịng Hiện chưa có ngun tắc, chế phân bổ, chia sẻ tài nguyên nước hợp lý cho ngành, đối tượng khai thác, sử dụng nước khác Đặc biệt chưa có quy tắc ưu tiên sử dụng nước trường hợp hạn chế nguồn nước, trường hợp xảy mâu thuẫn, tranh chấp nguồn nước gây nhiều khó khăn cho cơng tác quản lý tài ngun nước giải tranh chấp tài nguyên nước Vì lý đây, việc nghiên cứu xây dựng đề án "Quy hoạch tài nguyên nước thành phố Hải Phịng đến năm 2025" có ý nghĩa quan trọng cần thiết phát triển bền vững CHƯƠNG 1: ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG I Đặc điểm tự nhiên I.1 Vị trí địa lý Hình 1: Bản đồ hành thành phố Hải Phịng Hải Phịng thành phố ven biển, nằm phía Đơng miền duyên hải Bắc Bộ, cách thủ đô Hà Nội 102 km, phía Bắc Đơng Bắc giáp Quảng Ninh, phía Tây Bắc giáp Hải Dương, phía Tây Nam giáp Thái Bình phía Đơng bờ biển chạy dài theo hướng Tây Bắc – Đơng Nam từ phía Đơng đảo Cát Hải đến cửa sơng Thái Bình Là nơi hội tụ đầy đủ lợi đường biển, đường sắt, đường đường hàng không, giao lưu thuận lợi với tỉnh nước quốc gia giới Do có cảng biển, Hải Phịng giữ vai trò to lớn xuất nhập vùng Bắc Bộ, tiếp nhận nhanh thành tựu khoa học – cơng nghệ từ nước ngồi để lan toả chúng phạm vi rộng lớn từ bắc khu Bốn cũ trở Cảng biển Hải Phòng với xuất cảng Cái Lân (Quảng Ninh) với công suất vài chục triệu tạo thành cụm cảng có quy mơ ngày lớn góp phần đưa hàng hoá Bắc đến vùng nước, tham gia dịch vụ vận tải hàng hoá cảnh cho khu vực Tây Nam Trung Quốc Các điểm cực thành phố Hải Phòng là: * Cực Bắc xã Lại Xuân, huyện Thủy Nguyên * Cực Tây xã Hiệp Hòa, huyện Vĩnh Bảo * Cực Nam xã Vĩnh Phong, huyện Vĩnh Bảo * Cực Đông phường Ngọc Hải, quận Đồ Sơn I.2 Địa hình Tổng diện tích thành phố Hải Phòng 1.519 km2, bao gồm huyện đảo (Cát Hải Bạch Long Vĩ) Đồi núi chiếm 15% diện tích, phân bố chủ yếu phía Bắc, địa hình phía bắc có hình dáng cấu tạo địa chất vùng trung du với đồng xen đồi; phía nam có địa hình thấp phẳng kiểu địa hình đặc trưng vùng đồng tuý nghiêng biển, có độ cao từ 0,7 – 1,7 m so với mực nước biển Vùng biển có đảo Cát Bà ví hịn ngọc Hải Phòng, đảo đẹp lớn quần thể đảo có tới 360 đảo lớn, nhỏ quây quần bên nối tiếp với vùng đảo vịnh Hạ Long Đảo Cát Bà độ cao 200 m biển, có diện tích khoảng 100 km2, cách thành phố 30 hải lý Cách Cát Bà 90 km phía Đơng Nam đảo Bạch Long Vĩ, phẳng nhiều cát trắng Địa hình Hải Phòng thay đổi đa dạng phản ánh trình lịch sử địa chất lâu dài phức tạp Phần bắc Hải Phịng có dáng dấp vùng trung du với đồng xen đồi phần phía nam thành phố lại có địa hình thấp phẳng vùng đồng t nghiêng biển Hải Phịng có bờ biển dài 125 km Ngồi khơi thuộc địa phận Hải Phịng có nhiều đảo rải rác khắp mặt biển, lớn có đảo Cát Bà, xa đảo Bạch Long Vĩ Biển, bờ biển hải đảo tạo nên cảnh quan thiên nhiên đặc sắc thành phố duyên hải Đây mạnh tiềm kinh tế địa phương Do đặc điểm lịch sử địa chất, vị trí địa lý, Hải Phịng có nhiều nguồn lợi, tiềm năng: có mỏ sắt Dương Quan (Thuỷ Nguyên), mỏ kẽm Cát Bà (tuy trữ lượng nhỏ); có sa khống ven biển (Cát Hải Tiên Lãng); mỏ cao lanh Doãn Lại (Thuỷ Nguyên), mỏ sét Tiên Hội, Chiến Thắng (Tiên Lãng) Đá vôi phân phối chủ yếu Cát Bà, Tràng Kênh, Phi Liệt, phà Đụn; nước khoáng xã Bạch Đằng (Tiên Lãng) Muối cát hai nguồn tài nguyên quan trọng Hải Phòng, tập trung chủ yếu vùng bãi sông bãi biển, thuộc huyện Cát Hải, Tiên Lãng, Vĩnh Bảo, Kiến Thuỵ, Đồ Sơn Địa hình Hải Phịng thay đổi đa dạng phản ánh trình lịch sử địa chất lâu dài phức tạp Phần bắc Hải Phịng có dáng dấp vùng trung du với đồng xen đồi phần phía nam thành phố lại có địa hình thấp phẳng vùng đồng tuý nghiêng biển I.3 Khí hậu Thời tiết Hải phịng mang tính chất đặc trưng thời tiết miền Bắc Việt Nam: nóng ẩm, mưa nhiều, có mùa Xn, Hạ, Thu, Đơng tương đối rõ rệt Trong đó, từ tháng 11 đến tháng năm sau khí hậu mùa đơng lạnh khô, mùa đông 20,3°C; từ tháng đến tháng 10 khí hậu mùa hè, nồm mát mưa nhiều, nhiệt độ trung bình vào mùa hè khoảng 32,5°C Lượng mưa trung bình từ 1.600 – 1.800 mm/năm Do nằm sát biển nên vào mùa đông, Hải Phòng ấm 1oC mùa hè mát 1oC so với Hà Nội Nhiệt độ trung bình năm từ 23°C – 26oC, tháng nóng (tháng 6,7) nhiệt độ lên đến 44oC tháng lạnh (tháng 1,2) nhiệt độ xuống oC Độ ẩm trung bình vào khoảng 80 – 85%, cao vào tháng 7, 8, thấp tháng 1, tháng 12 I.4 Tài nguyên Tài nguyên đất đai Tổng diện tích đất 1507,57 km² tổng diện tích đất sử dụng 152,2 nghìn Trong đó: Diện tích đất liền 1208,49 km², 8,61% đất ở; 33,64% đất nông nghiệp; 14,45% đất lâm nghiệp; lại đất chuyên dụng Hầu hết đất đất phèn, đất mặn, phù sa, đất đồi feralit màu nâu vàng.Bản đồ Hải Phòng Tài nguyên rừng Nơi có khu rừng nguyên sinh đảo Cát Bà, nơi dự trữ sinh Thế giới Điều đặc biệt khu rừng nằm đá vôi, trạng thái rừng độc đáo Tài nguyên nước Nhờ có mật độ sơng ngịi lớn hạ lưu sơng Thái Bình chảy biển giúp đất nơi màu mỡ, dồi nước phục vụ đời sống người sinh sống Đặc biệt Tiên Lãng cịn có mạch suối khống ngầm tạo Khu du lịch suối khống nóng Tiên Lãng tiếng Tài ngun khống sản: phong phú với tài ngun đá vơi nhiều đặc biệt có mỏ đá vơi Thuỷ Ngun Tài nguyên biển Tài nguyên biển nguồn tài nguyên quý Hải Phòng với gần 1.000 lồi tơm, cá hàng chục lồi rong biển có giá trị kinh tế cao tơm rồng, tơm he, cua bể, đồi mồi, sị huyết, cá heo, ngọc trai, tu hài, bào ngư hải sản thị trường giới ưa chuộng Biển Hải Phịng có nhiều bãi cá, lớn bãi cá quanh đảo Bạch Long Vĩ với trữ lượng cao ổn định Tại vùng triều ven bờ, ven đảo vùng bãi triều vùng cửa sông rộng tới 12.000 vừa có khả khai thác, vừa có khả ni trồng thuỷ sản nước mặn nước lợ có giá trị kinh tế cao Hải Phịng có 57.000 đất canh tác, hình thành từ phù sa hệ thống sơng Thái Bình nằm ven biển Tài nguyên rừng Hải Phòng phong phú đa dạng, có rừng nước mặn, rừng lấy gỗ, ăn quả, tre, mây đặc biệt có khu rừng nguyên sinh Cát Bà với thảm thực vật đa dạng phong phú, có nhiều loại thảo mộc, muông thú quý hiếm; đặc biệt Voọc đầu trắng- loại thú quý giới Cát Bà II Điều kiện kinh tế - xã hội II.1 Dân số Hải Phòng ngày bao gồm 15 đơn vị hành trực thuộc gồm quận (Hồng Bàng, Lê Chân, Ngô Quyền, Kiến An, Hải An, Đồ Sơn, Dương Kinh), huyện (An Dương, An Lão, Bạch Long Vĩ, Cát Hải, Kiến Thuỵ, Tiên Lãng, Thuỷ Nguyên, Vĩnh Bảo) Dân số thành phố 1.837.000 người, số dân thành thị 847.000 người số dân nông thôn 990.000 người (theo số liệu điều tra dân số năm 2009) Mật độ dân số 1.207 người/km2 II.2 Kinh tế a) Công nghiệp Sản xuất công nghiệp Chỉ số phát triển sản xuất (PTSX) công nghiệp (IIP) tháng 4/2020 ước giảm 14,91% so với tháng trước giảm 0,96% so với kỳ năm trước Tình hình dịch bệnh Covid-19 với diễn biến phức tạp toàn giới ảnh hưởng nhiều tới ngành công nghiệp Hải Phịng, hầu hết ngành cơng nghiệp có số PTSX tháng 4/2020 ước giảm so với tháng kỳ, đó: Ngành khai khống giảm mạnh chủ yếu khối lượng khai thác cát, đá doanh nghiệp lớn sụt giảm đáng kể thị trường xây dựng thời gian không sôi động Ngành chế biến, chế tạo (ngành chiếm 90% giá trị tăng thêm, định chủ yếu đến tốc độ tăng trưởng công nghiệp thành phố) dự kiến tháng 4/2020 giảm 1,27% so với kỳ năm trước; cung cấp nước xử lý rác thải, nước thải giảm 8,67%; riêng ngành sản xuất phân phối điện tăng 5,39%; b) Nông nghiệp, lâm nghiệp thủy sản Theo đánh giá tác động dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp virus Corona (Covid-19) gây Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, ngành nông nghiệp ngành chịu tác động nặng nề từ dịch Covid-19: “Xuất nông sản dự báo gặp nhiều thách thức, mặt hàng chủ lực trái (thanh long, dưa hấu), sản phẩm từ chăn nuôi thủy sản” Tuy nhiên, sản xuất nông nghiệp thành phố Hải Phịng ngắn hạn khơng chịu nhiều áp lực ngành sản xuất khác số tỉnh khác nước c) Đầu tư xây dựng Vốn đầu tư từ nguồn ngân sách địa phương quản lý thực tháng 4/2020 ước giảm 4,18% so với kỳ tháng đầu năm 2020 dự kiến giảm 1,68% so với tháng năm 2019 Năm 2020, kế hoạch vốn đầu tư công (bao gồm vốn trung ương vốn địa phương) thành phố Hải Phịng 12.407,8 tỷ đồng, vốn trung ương 1.481,7 tỷ đồng; vốn thành phố 10.926,1 tỷ đồng Tính đến thời điểm thành phố ưu tiên cho 19 dự án trọng điểm với tổng vốn ngân sách 4.858,2 tỷ Tình hình KT-XH thành phố Hải Phòng tháng 4, tháng năm 2020 đồng Vốn vay lại vốn ODA thành phố 639,9 tỷ đồng cho dự án Vốn thực tháng đầu năm 2020 chủ yếu từ dự án trọng điểm, cấp bách, hoàn thành đảm bảo tiến độ để chào mừng ngày lễ lớn thành phố Điển hình dự án: Dự án phát triển giao thơng thị Hải Phịng; dự án xây dựng nút giao thơng Nam cầu Bính; dự án đường 359 từ cầu Bính đến Núi Đèo; dự án đầu tư xây dựng Hạ tầng kỹ thuật khu đô thị Bắc sơng Cấm;…cịn hầu hết dự án khác thực với khối lượng ít, cơng nhân xây dựng làm việc luân phiên công trường Theo Quyết định số 3382/QĐUBND thành phố Hải Phòng ngày 31/12/2019 việc giao chi tiết kế hoạch đầu tư công vốn ngân sách trung ương năm 2020 (gồm vốn nước vốn ODA) bố trí cho 08 dự án Ước tháng đầu năm 2020 khối lượng thưc từ nguồn ngân sách Trung ương hỗ trợ giảm so với kỳ chiếm gần 7% kế hoạch vốn năm 2020 II.3 Về văn hóa xã hội Hồn thành cơng tác kiểm kê di sản văn hóa phi vật thể Xây dựng sách huy động nguồn lực để bảo tồn di sản; chế đầu tư, quản lý khai thác thiết chế văn hóa, thể thao Cơng tác tổ chức hoạt động lễ hội có nhiều chuyển biến tốt Tiếp tục thực đổi giáo dục đào tạo chuẩn đầu cấp học, trường học Công tác xây dựng kế hoạch khoa học công nghệ thực khẩn trương, nghiêm túc, chặt chẽ, khoa học tiến độ nhanh năm trước An sinh xã hội đảm bảo Các đối tượng sách, gia đình có cơng, người nghèo, cán hưu trí, đồng bào khu vực vùng sâu, vùng xa dân tộc đặc biệt quan tâm Văn hóa Hải Phịng thức thành lập năm 1888 di tích văn minh Việt 6.000 năm tuổi phát địa điểm khảo cổ Cái Bèo Eo Bùa đảo Cát Bà Từ lâu, hoa phượng đỏ (hay phượng vĩ) trở thành biểu tượng thành phố cảng Hải Phòng Cây phượng vĩ người Pháp du nhập vào Việt Nam từ cuối kỷ 19, bắt đầu nở hoa vào ngày đầu mùa hè Mùa hoa phượng kéo dài khoảng tháng (từ đầu tháng đến hết tháng 6) vào thời điểm bắt đầu mùa du lịch biển Hải Phịng ngày giải phóng thành phố (13 tháng 5) Đường Phạm Văn Đồng Hải Phòng từ cầu Rào - Đồ Sơn thức cơng nhận đường trồng nhiều phượng Việt Nam Ngoài biểu tượng hoa phượng, Nhà hát lớn Hải Phòng nằm quảng trường trung tâm thành phố coi biểu tượng kiến trúc đặc trưng Hải Phòng Nhà hát xây dựng vào năm 1904, hoàn thành năm 1912 theo thiết kế kiến trúc sư người Pháp với nguyên vật liệu mang từ Pháp sang Cùng với Nhà hát lớn Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh số nhà hát người Pháp xây dựng Việt Nam thời kỳ thuộc địa Cũng địa phương nước, Hải Phòng nơi có lễ hội mang đậm sắc văn hoá Việt Nam như: Lễ hội “Hát Đúm” Thủy Nguyên, Lễ hội đua thuyền rồng Cát Bà, Đồ Sơn, Lễ hội chọi trâu Đồ Sơn, pháo đất Vĩnh Bảo, Lễ hội làng cá Cát Bà, Lễ hội núi Voi, Lễ hội Hoa Phượng đỏ… Du lịch Hải Phòng trung tâm du lịch lớn Việt Nam Là thành phố lớn gần biển đảo, Hải Phòng mắt xích quan trọng tam giác kinh tế du lịch Hải Phòng - Hà Nội - Quảng Ninh Hải Phòng sở hữu nhiều điểm tham quan, khu du lịch chất lượng cao, đạt tầm quốc tế khu nghỉ dưỡng (resort) sòng bạc (casino), khách sạn Avani Hải Phòng Harbour View, khách sạn Pearl River, Làng Quốc tế Hướng Dương (Sunflower International Village), sân golf Đồ Sơn, khu nghỉ dưỡng - sinh thái bể bơi lọc nước biển tạo sóng lớn châu Á Hòn Dấu, khu nghỉ dưỡng Sông Giá Camela nội đô, khu du lịch suối nước nóng Tiên Lãng, khu nghỉ dưỡng Catba Island Catba Resort and Spa quần đảo Cát Bà Quần đảo Cát Bà - Khu bảo tồn thiên nhiên giới UNESCO công nhận Khu dự trữ sinh vào năm 2004, nơi tập trung đa dạng sinh học với hệ sinh thái độc đáo rừng mưa nhiệt đới núi đá vôi, rừng ngập mặn, rạn san hô, thảm rong biển, hang, động, tùng, áng… Đây địa điểm lý tưởng cho hoạt động đạp xe, ngắm cảnh, tham dự lễ hội làng cá nhiều lễ hội truyền thống khác đơn giản nằm thư giãn bên bãi biển Đồ Sơn khu nghỉ mát tiếng nằm cách thành phố Hà Nội 120 km cách trung tâm thành phố Hải Phòng 20 km Đây bán đảo nhỏ bao quanh núi, vươn dài biển có bãi cát mịn bờ biển rợp bóng phi lao Trong lịch sử, Đồ Sơn nơi nghỉ ngơi vua chúa, quan lại đô hộ; tiếng "ngôi nhà bát giác kiên cố" Bảo Đại - ông vua cuối triều đại phong kiến Việt Nam Đồ Sơn tiếng với casino Việt Nam, với hệ thống sân gofl đạt chuẩn quốc tế Hòn Dấu đảo nhỏ nằm cách Đồ Sơn km phía Đơng Nam Nét hấp dẫn Hịn Dấu nét hoang sơ tĩnh mịch với hệ thực vật nguyên vẹn tầng Với hệ thống khách sạn, nhà hàng, trung tâm mua sắm, bể bơi, khu công viên nước, khu vui chơi, sân golf, bãi tắm tự nhiên nhân tạo với không gian thiên nhiên rộng mở, hồ nước xanh, Hòn Dấu Resort đánh giá "Đà Lạt thu nhỏ" lòng biển khu nghỉ dưỡng đồng miền Bắc II.4 Định hướng phát triển Hải Phòng tương lai Phấn đấu đến năm 2045, thành phố Hải Phòng có trình độ phát triển cao nhóm hàng đầu châu Á giới, đạt tiêu chí thị đặc biệt với sắc đô thị sông, biển… Là thành phố an tồn, mơi trường sống bền vững, khơng gian cơng cộng, tiện ích cộng đồng, bảo tồn di sản sắc đô thị tạo nét đặc trưng riêng, đồng thời ứng dụng yếu tố thông minh để đảm bảo tăng trưởng tương lai bền vững cư dân, từ định hướng phát triển đến tập trung bền vững Đồ án điều chỉnh quy hoạch chung thành phố đến năm 2035, tầm nhìn đến năm 2050 xác định hai hướng phát triển quan trọng Hải Phòng tương lai là: Hướng Đông - Tây (đã xác lập) mối liên kết với Thủ đô Hà Nội khả tiếp cận dịng sơng; hướng Bắc - Nam (tương lai) sở kết nối vành đai ven biển 10 − Cải tạo, nâng cấp mở rộng cơng trình đầu mối có để nâng cao khả lấy − nước vào hệ thống thủy lợi Đầu tư công nghệ lấy nước tự động cơng trình đầu mối Do vùng triều, độ mặn mực nước khu vực biến đổi liên tục Hệ thống tự động lấy nước xác định độ mặn phù hợp để tự đóng mở cống Giải pháp phù hợp với điều kiện thành phố Hải Phòng điều kiện bị ảnh hưởng xâm nhập mặn − Cải tạo hệ thống kênh mương hệ thống cơng trình thủy lợi nhằm nâng cao khả dẫn nước chứa nước − Xây dựng đập dâng số khu vực có điều kiện Đập Đị Hàn sơng Thái Bình đập triển khai xây dựng để nâng cao đầu nước, nhằm tăng hiệu lấy nước công trình đầu mối phía thượng lưu đập − Chuyển đổi cấu trồng khu vực thường xuyên xảy thiếu nước, diện tích hạn hán lớn Thủy Nguyên, Tiên Lãng 4.4.2 Giảm thiểu thiệt hại úng ngập: − Xây dựng trạm bơm tiêu chủ động vùng bị úng ngập Vĩnh Bảo Tiên Lãng − Cải tạo, nâng cấp khả tiêu cống tiêu có Giải pháp góp − − phần giảm thiểu thiệt hại nước gây Nạo vét hệ thống kênh trục hệ thống thủy lợi Tiên Lãng Vĩnh Bảo Xây dựng đồ cảnh báo ngập lụt để có biện pháp chủ động ứng phó với tình trạng úng ngập khu vực địa bàn tồn thành phố 4.4.3 Giảm thiểu thiệt hại xói, sạt lở bờ đê: − Thực công tác chỉnh trị dịng sơng cách xây dựng đập mỏ hàn khu vực có khả bị sạt lở cao − Quản lý việc khai thác cát, sỏi khu vực xảy xói, sạt lở bờ nguyên nhân khai thác loại vật liệu gây − Trồng rừng ngập mặn để ngăn sóng bảo vệ đê biển, đê sông đảo Đây giải pháp rẻ tiền hiệu mang lại cao 4.4.4 Giảm thiểu thiệt hại xâm nhập mặn: − Xây dựng hệ thống lấy nước tự động cơng trình đầu mối để nâng cao khả lấy nước, góp phần hạn chế ảnh hưởng trình xâm nhập mặn − Xây dựng số đập dâng để ngăn mặn Trong điều kiện Hải Phịng, xem xét xây dựng đập Đị Hàn sơng Thái Bình để ngăn mặn cải thiện khả lấy nước vào mùa cạn 20 − Chuyển đổi cấu từ trồng sang nuôi trồng thủy sản vùng trũng, có − khả thường xuyên bị xâm nhập mặn Xây dựng hồ chứa nước Đây dạng hồ phục vụ đa mục tiêu, từ cấp nước cho sinh hoạt, công nghiệp đến bổ sung nước ngầm khu vực Tây-Bắc Thủy Nguyên đặc biệt khu vực đảo Cát Bà, Bạch Long Vĩ − Trồng rừng ngập mặn để giảm xâm nhập mặn khu vực cửa sông Văn Úc, sông Thái Bình phù hợp với giải pháp 4.5 Giải pháp tổ chức thực 4.5.1.Xây dựng, hoàn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật phục vụ quản lý tổng hợp thống tài nguyên nước; chủ động tham gia thực chế, sách kiểm sốt nhiễm nguồn nước liên tỉnh, liên vùng: − Rà sốt tổng thể tình hình thực thi quy phạm pháp luật tài nguyên nước địa bàn thành phố Hải Phòng; khắc phục bất cập chồng chéo thực ban hành bổ sung đầy đủ văn quy phạm pháp luật thuộc thẩm quyền HĐND, UBND thành phố phục vụ bảo vệ nguồn nước địa bàn thành phố − Chủ động xây dựng chế, quy chế, sách cụ thể phối hợp quản lý nguồn nước liên tỉnh, liên vùng thành phố Hải Phòng với tỉnh lân cận lưu vực sơng nhằm bảo đảm u cầu kiểm sốt tổng thể, toàn diện tổng lượng chất lượng nước lưu vực sông trước chảy vào địa phận thành phố − Xây dựng chế đối thoại, trao đổi thông tin quy định trách nhiệm đối tượng xả thải, đối tượng khai thác nước (cả nước mặt nước đất) cộng đồng dân cư liên quan − Tăng cường hoạt động giám sát bên liên quan thông qua kế hoạch kiểm tra, tra xả thải khai thác nước − Rà sốt, quy định, phân cơng, phân cấp cụ thể, rõ ràng chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể sở, ban, ngành, quan cấp quản lý tổng hợp thống tài nguyên nước địa bàn thành phố, tránh chồng chéo, cản trở việc thực thi nhiệm vụ − Xây dựng ban hành số sách nhằm khuyến khích đầu tư vào xử lý nguồn nhiễm, đồng thời có sách để thu hút lực lượng cán có trình độ lực chuyên môn vào làm việc lĩnh vực quản lý tài nguyên nước 4.5.2.Tăng cường lực đội ngũ cán làm công tác quản lý tài nguyên nước: − Rà soát máy tổ chức quản lý tài nguyên nước để điều chuyển, tuyển dụng bố trí cho phù hợp nhằm mang lại hiệu − Đào tạo đội ngũ cán làm công tác quản lý tài nguyên nước cấp 21 4.5.3.Tăng cường công tác quản lý, cấp phép thu phí nước thải: − Tổ chức triển khai thực việc kiểm soát nguồn ô nhiễm nước mặt thông qua quy định cấp phép Chính phủ ban hành − Hạn chế việc cấp phép thăm dò dừng việc cấp giấy phép khai thác nước đất để giảm thiểu nhiễm mặn tầng chứa nước đất bảo vệ, dự trữ nguồn nước ngầm − Lập danh sách tổ chức, cá nhân chưa có giấy phép xả nước thải vào nguồn nước, chưa có giấy phép khai thác nước mặt, nước đất (hiện khai thác sử dụng) để bước xử lý bắt buộc phải đăng ký, bắt buộc phải xin phép khai thác nước xin phép xả nước thải vào nguồn nước − Xây dựng thực chương trình tra, kiểm tra định kỳ đột xuất đối tượng xả thải khai thác nước địa bàn − Tiến hành thu phí nước thải theo quy định Nghị định 25/2013/NĐ- CP ngày 29− 3-2013 Chính phủ nước thải Tiến hành xử lý vi phạm theo Nghị định 142/2013/NQ-CP Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực tài ngun nước khống sản 4.5.4.Rà sốt quy hoạch hệ thống cơng trình thủy lợi, quy hoạch hệ thống thu gom, xử lý nước thải, tiến tới hạn chế chấm dứt tình trạng nước thải, nước chảy tràn bề mặt đổ trực tiếp vào nguồn nước địa bàn thành phố: − Xây dựng quy hoạch hệ thống thu gom nước thải, nước mưa khu vực dân cư tập trung thuộc khu vực nguồn nước mặt sông Rế, sông Giá, sông Đa Độ, sông Chanh Dương; kênh Hịn Ngọc; hệ thống trung thủy nơng Tiên Lãng Trước mắt, ưu tiên việc lập quy hoạch thực cho sơng Rế, sơng Đa Độ, kênh Hịn Ngọc − Xây dựng quy hoạch vùng phát triển kinh tế nơng nghiệp tập trung có kế hoạch áp dụng cơng nghệ nơng nghiệp sạch; thay đổi thói quen sử dụng phân bón hóa học thuốc trừ sâu sản xuất nơng nghiệp; thống áp dụng cho tồn hệ thống nguồn cấp nước thành phố − Xác định phương án đầu tư để tiến tới hạn chế chấm dứt tình trạng nước thải, nước chảy tràn bề mặt đổ trực tiếp vào nguồn cấp nước địa bàn thành phố; bảo đảm thứ tự ưu tiên trước hết vị trí, khu vực có nguy nhiễm cao xảy tượng nước chảy tràn hay úng ngập khu vực khu chứa hóa chất bảo vệ thực vật, thuốc trừ sâu, khu vực phát sinh nước rác − Xây dựng cơng trình bảo vệ lịng dẫn, bảo vệ hai bên bờ sơng (đắp bờ sông, kè hai bên bờ sông) dịng sơng đặc biệt ưu tiên sông Rế, sông Giá, sông Đa Độ, sông Chanh Dương; kênh Hịn Ngọc; hệ thống trung thủy nơng Tiên Lãng 22 − Xây dựng dự án tiểu vùng để thu gom nước thải, hồ điều hòa, nhà máy xử lý nước thải trước xả thải vào môi trường, trước mắt ưu tiên cho cụm công nghiệp, bệnh viện, làng nghề, khu đô thị − Xây dựng thực kế hoạch giải tỏa hàng năm cơng trình xây dựng phạm vi giới bảo vệ nguồn nước sau cắm mốc, giai đoạn 2014-2015 giải tỏa phát sinh hành lang bảo vệ nguồn nước, có lộ trình cụ thể di dời cơng trình vi phạm giai đoạn 2016-2020 − Xây dựng đập điều tiết đầu kênh nhánh, ưu tiên xây dựng đập điều tiết kết hợp với giao thông theo quy định để hóa đoạn sơng Thái Bình, bảo đảm cấp nước cho khu vực Vĩnh Bảo Tiên Lãng; chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu nước biển dâng 4.5.5.Tăng cường công tác tuyên truyền, nâng cao ý thức, trách nhiệm cán bộ, công chức quản lý nhà nước, đơn vị, doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân người dân khai thác, sử dụng bảo vệ môi trường nguồn nước địa bàn thành phố: − Xây dựng hệ thống tài liệu tuyên truyền, tập huấn tổ chức khóa đào tạo nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ cho cán bộ, công chức quản lý tài nguyên môi trường sở, ban, ngành địa phương; tổ chức hoạt động tuyên truyền nâng cao nhận thức tổ chức, cá nhân cộng đồng dân cư tầm quan trọng nguồn nước ngọt, trách nhiệm khai thác, sử dụng bảo vệ tài nguyên nước địa bàn thành phố Triển khai việc giáo dục ngoại khóa bảo vệ mơi trường nguồn nước mơi trường cho tồn học sinh tiểu học trung học sở địa bàn thành phố, trước hết khu vực ảnh hưởng trực tiếp tới sông, hệ thống trung thủy nông − Xây dựng tuyên truyền, vận động thực mơ hình quản lý, bảo vệ mơi trường nguồn nước có tham gia cộng đồng dân cư, giáo dục người dân nếp sống không xả, thải rác, nước bẩn sông − Phối hợp với địa phương đầu nguồn để thống kiểm soát chất lượng nguồn nước − Công khai thông tin sở gây ô nhiễm nguồn nước khai thác tài nguyên nước đất vi phạm pháp luật 23 4.5.6.Tăng cường công tác điều tra, xây dựng sở thông tin, liệu tài nguyên nước: − Đẩy mạnh công tác điều tra, đánh giá nguồn thải, tập trung vào nguồn thải sơng Rế, Giá Đa Độ…, sông chịu tác động mạnh từ hoạt động xả thải − Xây dựng hệ thống thông tin sở liệu nguồn thải để cung cấp thông tin, phục vụ định quản lý nguồn nước xử lý nguồn thải 4.5.7.Tăng cường kiểm soát nguồn thải gây nhiễm nguồn nước, kiểm sốt chặt chẽ hoạt động khai thác sử dụng nước bảo đảm tiết kiệm, hiệu bền vững Tập trung xử lý dứt điểm vi phạm pháp luật khai thác, sử dụng tài nguyên nước xả thải vào nguồn nước; không để nguồn phát sinh gây ô nhiễm mới: − Thực việc cắm mốc hành lang bảo vệ nguồn nước sông Rế, sông Giá, sông Đa Độ, sơng Chanh Dương; kênh Hịn Ngọc; hệ thống trung thủy nông Tiên Lãng − Tiến hành điều tra, thống kê, kiểm kê tất sở phát sinh nước thải gây nhiễm, quan trắc phân tích theo tiêu chuẩn hành, xử phạt nghiêm minh sở xả thải trái phép; đóng cửa theo quy định pháp luật doanh nghiệp xả thải, vi phạm gây hậu nghiêm trọng nguồn nước Các sở xả thải phải đủ điều kiện cấp giấy phép xả thải vào mơi trường theo quy định, − Kiểm sốt nguồn ô nhiễm phân tán: thực sách giảm thiểu nguồn thải phân tán từ hoạt động sản xuất nông nghiệp nuôi trồng thủy sản Thành phố Hải Phịng cần ban hành sách để khuyến khích nơng dân sử dụng loại phân bón vi sinh thay cho loại phân bón hóa học thơng thường; đồng thời tổ chức lớp hướng dẫn cách sử dụng phân bón, hóa chất thuốc trừ sâu kỹ thuật; xây dựng sách khuyến khích để phát triển bể biogas nhằm hạn chế nguồn thải từ chăn nuôi − Giảm thiểu nồng độ ô nhiễm: tiến hành pha lỗng nguồn nước sơng Rế Cần tăng cường lấy nước bổ sung để pha loãng đẩy bẩn từ kênh Bắc Nam Hùng sông Cấm thau đảo nước qua cống Cái Tắt − Tiến hành kiểm soát hoạt động khai thác, sử dụng nguồn nước phục vụ cho mục đích khác địa bàn thành phố Đánh giá trạng khai thác sử dụng nhu cầu sử dụng nước thời gian tới địa bàn thành phố Các sở khai thác, sử dụng nguồn nước phải có giấy phép khai thác, sử dụng theo quy định; − Thực chương trình làm mơi trường; lập hồ sơ danh mục vị trí xả thải (nước thải, rác thải) ô nhiễm, lập kế hoạch xử lý có biện pháp, giải pháp quản lý 24 hiệu khơng để tái hình thành bãi rác gần khu vực nguồn nước gây ô nhiễm nước mặt nước ngầm; − Triển khai kiểm soát chặt chẽ việc xả thải phương tiện giao thông thủy sông hệ thống trung thủy nông bảo đảm yêu cầu bảo vệ môi trường − Rà soát, lập danh sách nghĩa trang gần nguồn nước cấp; quyền địa phương lập phương án bước di dời để bảo vệ nguồn nước − Các địa phương, ngành chủ quản, bệnh viện đầu tư, đưa vào sử dụng thiết bị xử lý nước thải bệnh viện; bảo đảm nước thải bệnh viện phải xử lý theo quy định − Yêu cầu tạo điều kiện thủ tục hành để doanh nghiệp thực đầy đủ quy định thu gom, xử lý chất thải doanh nghiệp quy định pháp luật − Xây dựng trạm quan trắc cố định, quan trắc định kỳ, thường xuyên thông báo thơng tin, liệu chất lượng nguồn nước sơng điểm đầu nguồn thành phố Xây dựng bổ sung thêm trạm quan trắc chất lượng nước sông Rế, sông Giá, sơng Đa Độ, sơng Chanh Dương; kênh Hịn Ngọc; hệ thống trung thủy nông Tiên Lãng theo giai đoạn 4.5.8.Xây dựng chương trình kiểm sốt nguồn gây nhiễm phân tán địa bàn thành phố Hải Phòng: − Điều tra, khảo sát, khoanh vùng khu vực có nguồn thải phân tán, đối tượng phát thải; lập phương án kiểm soát nguồn thải phân tán đối tượng xả thải như: trồng bãi lọc nhằm giảm vận tốc dòng chảy, tăng khả lắng cặn bãi; giảm xói mịn sục cặn từ đáy; ngăn gió tạo bóng, giảm phát triển thực vật nổi; phân hủy chất hữu cơ, loại bỏ Nitơ, Phốt diệt vi trùng gây bệnh; trì hồ sinh học có, tạo hồ sở ao, hồ, đầm có nhằm tạo điều kiện cho q trình chuyển hóa chất bẩn − Xây dựng mơ hình thí điểm để đánh giá hiệu trước triển khai đồng địa bàn thành phố 4.5.9.Xác định khu vực cụ thể cần bảo vệ, cụ thể sau: − Đối với sông Rế, cần bảo vệ nguồn nước khu vực lấy nước Nhà máy nước An Dương, Vật Cách, Kim Sơn, Quán Vĩnh − Đối với sông Giá, cần bảo vệ nguồn nước khu vực lấy nước công ty xi măng Chinfon, xi măng Hải Phịng, Cơng nghiệp tàu thủy Nam Triệu, Công nghiệp tàu thủy Phà Rừng, cổ phần Nhiệt điện Hải Phịng, Cơng ty cổ phần Dương Kinh, Khu cơng nghiệp VSIP nhà máy nước mini ven sông v.v… 25 − Đối với sông Đa Độ, cần bảo vệ nguồn nước khu vực lấy nước Nhà máy nước Cầu Nguyệt, Nhà máy nước Đồ Sơn, Nhà máy nước Hưng Đạo, Nhà máy nước Viwaseen − Đối với sơng trục Thái Bình, Văn Úc, Lạch Tray, Kinh Thày, Cấm Đá Bạch-Bạch Đằng, cần tiến hành quan trắc chất lượng nước vùng tiếp giáp với tỉnh lân cận Thái Bình, Hải Dương tiến hành quan trắc chất lượng nước cảng sông Từng bước tiến tới cấp phép đạt tiêu chuẩn môi trường cho tàu vận tải đường sông 4.5.10.Giải pháp hợp tác nước quốc tế − Tăng cường hợp tác quốc tế đào tạo, học tập kinh nghiệm, chuyển giao công nghệ, hỗ trợ kỹ thuật tranh thủ nguồn viện trợ phủ nước tổ chức phi phủ hỗ trợ tài cho lĩnh vực quản lý nhà nước tài nguyên nước − Tài nguyên nước thành phố Hải Phòng liên quan, ảnh hưởng đến địa phương lưu vực sơng Hồng-Thái Bình Do đó, việc phối hợp với địa phương cơng tác quản lý có ý nghĩa Các địa phương phối hợp giám sát chất lượng nước Hải Dương, Thái Bình Các sơng triển khai giám sát Kinh Thầy, Luộc nguồn nước thuộc hệ thống An Kim Hải 4.5.11.Đầu tư kế hoạch hóa: − Tăng cường đầu tư cho công tác quản lý tài nguyên nước tổ chức lớp đào tạo ngắn hạn để nâng cao lực cán quản lý tài nguyên nước cấp − Tăng cường đầu tư trang thiết bị, công cụ, kỹ thuật phục vụ quản lý đầu tư cho công tác điều tra, đánh giá, quan trắc, dự báo diễn biến tài nguyên nước xây dựng hệ thống thông tin, sở liệu tài nguyên nước − Xây dựng chương trình, đề án điều tra, đánh giá quan trắc tài nguyên nước; − − điều tra, đánh giá ô nhiễm nguồn nước; quan trắc diễn biến xâm nhập mặn Giải pháp chế sách nguồn vốn thực UBND thành phố cân đối nguồn ngân sách, chủ động huy động nguồn ngân sách trung ương từ chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu, chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn mới, nguồn kinh phí nghiệp môi trường hàng năm thành phố để thực nghị − Ưu tiên nguồn vốn từ quỹ bảo vệ mơi trường dành cho sở có hoạt động xả thải vay đầu tư xây dựng hệ thống xử lý nước thải 26 4.5.12.Chuyển nước huyện đảo Cát Hải: Huyện đảo Cát Hải có cụm đảo Cát Hải Cát Bà Hiện Khu Kinh tế Đình Vũ- Cát Hải vào hoạt động, cầu Tân Vũ khánh thành đưa vào vận hành sử dụng Nhu cầu khai thác, sử dụng nước đảo lớn, nguồn nước tự nhiên đảo hạn chế Vì giải pháp quy hoạch cấp nước cho đảo Cát Hải chuyển nước từ sông Đa Độ đảo 4.5.13.Xây bờ bao hồ nhân tạo đảo Cát Bà Bạch Long Vĩ: Lượng mưa năm đảo Cát Bà Bạch Long Vĩ tương đối phong phú khơng có khả trữ lại nguồn nước mưa quý giá nên giải pháp đưa nghiên cứu xây dựng đập suối, bờ bao chung quanh thung lũng để giữ lại nguồn nước đảo, hạn chế xâm nhập mặn cung cấp nước cho sinh hoạt, sản xuất Theo ước tính, nguồn nước mưa đảo Cát Bà hàng năm khoảng 20-30 triệu m3, đảo Bạch Long Vĩ khoảng 1,8 triệu m3 4.5.14.Tổ chức thực − Trên sở Nghị HĐND thành phố, UBND thành phố xây dựng chương trình, kế hoạch cụ thể giao nhiệm vụ cho cấp, ngành, đơn vị tổ chức triển khai thực thắng lợi mục tiêu, nhiệm vụ Nghị đề − Thường trực HĐND, Ban HĐND thành phố; Tổ đại biểu HĐND đại biểu HĐND thành phố đôn đốc, kiểm tra, giám sát việc thực nghị − Đề nghị Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam thành phố đoàn thể, tổ chức xã hội tuyên truyền, quán triệt, thực nghị quyết; đồng thời giám sát việc thực nghị địa phương, đơn vị 27 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Trong thời gian tới, thách thức áp lực mơi trường nước mặt Thành phố Hải Phịng tập chung chủ yếu vào vấn đề sau đây: - Các khu công nghiệp vào hoạt động làm sinh nhiều nước thải Việc xử lý không triệt để nguồn nước thải trước xả thải vào môi trường trở thành áp lực vô lớn môi trường nhiều khu vực địa bàn Thành phố, đặc biệt địa bàn có khu, cụm; cơng nghiệp - Q trình phát triển nhanh thị hố có tác động đáng kể đến chất lượng môi trường Thành phố - Sự phát triển nhanh quy mơ tính chất sản xuất làng nghề thành phố tạo lượng nước thải lớn thời gian tới Với sở hạ tầng, trình độ cơng nghệ việc xử lý nguồn chất thải điều chưa thể thực khoảng thời gian ngắn Trước thực tế vậy, chất thải làng nghề trở thành áp lực lớn chất lượng môi trường thời gian tới - Quá trình vào hoạt động ổn định khu, cụm công nghiệp địa bàn toàn Thành phố kéo theo tập trung, tăng nhanh dân số khu vực Với tình trạng thực tế sở hạ tầng, điều kiện sinh hoạt, gây sức ép lớn đến môi trường nước mặt - Sự phát triển nhanh khu du lịch địa bàn Thành phố trở thành áp lực lớn môi trường - Kết cấu hạ tầng kỹ thuật bảo vệ mơi trường cịn chưa phát triển đồng bộ, nguồn lực bảo vệ môi trường Nhà nước doanh nghiệp hạn chế; tổ chức lực quản lý môi trường chưa đáp ứng yêu cầu, tác động vấn đề mơi trường tồn cầu, khu vực ngày lớn phức tạp - Thách thức việc lựa chọn lợi ích trước mắt (phát triển kinh tế, xã hội) lợi ích lâu dài (phát triển kinh tế, xã hội bảo vệ môi trường) vấn đề cần đặc biệt quan tâm việc đề xuất sách phát triển Thành phố tập trung nguồn lực cho phát triển thủ để có hướng đắn cho phát triển bền vững 28 Kiến nghị Để tăng cường công tác quản lý nhà nước bảo vệ môi trường địa bàn Thành phố Hải Phòng giai đoạn 2020-2025, số kiến nghị với UBND Thành phố, Bộ Tài nguyên Môi trường sau: a Đối với Bộ, ngành Trung Ương - Sớm rà soát, ban hành bổ sung, điều chỉnh văn quy phạm pháp luật quản lý môi trường tất lĩnh vực mơi trường nhằm cụ thể hóa quy định Luật Bảo vệ môi trường năm 2014 Nghị định hướng dẫn thi hành Luật Bảo vệ môi trường năm 2014 ban hành - Có chế tài đặc thù việc xây dựng triển khai thực quy hoạch, kế hoạch, dự án trọng điểm; đầu tư cơng trình xử lý mơi trường nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường; xây dựng sở hạ tầng nơng thơn gắn với chương trình xây dựng nông thôn - Xây dựng ban hành quy chuẩn, tiêu chuẩn xả thải (nước thải, khí thải) mơi trường cho phù hợp với đặc thù ngành, lĩnh vực; vừa đảm bảo hiệu công tác bảo vệ môi trường vừa đảm bảo khả xử lý chủ doanh nghiệp điều kiện thực tế Việt Nam - Đề nghị Bộ Tài ngun Mơi trường với vai trị quan đầu mối đề xuất chế phối hợp cụ thể ngành Tài nguyên Môi trường với Bộ ngành khác, tỉnh, Thành phố với để thực có hiệu chương trình bảo vệ mơi trường, vấn đề môi trường liên ngành, liên tỉnh, quản lý lưu vực sông - Nghiên cứu xây dựng triển khai thực chương trình, dự án xử lý mơi trường xúc nhằm khắc phục giảm thiểu ô nhiễm môi trường b Kiến nghị với UBND Thành phố - Tăng cường hoàn thiện hệ thống tổ chức quản lý môi trường Thành phố, đặc biệt ý đến việc phân cấp phân công trách nhiệm rõ ràng, cụ thể ngành; nâng cao lực máy quản lý môi trường cấp, ngành - Đối với công tác quản lý môi trường khu, cụm cơng nghiệp: Xem xét lại tình trạng chủ đầu tư hạ tầng KCN tách rời với chủ đầu tư hệ thống xử lý nước thải tập trung KCN theo Quy chế bảo vệ môi trường khu kinh tế, khu công nghệ cao, KCN cụm công nghiệp Chỉ cho phép xây dựng cho phép khởi cơng cơng trình xây dựng nhà máy dự án KCN có báo cáo 29 đánh giá tác động môi trường (ĐTM) cam kết bảo vệ môi trường (CKBVMT) quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt xác nhận; nâng cao chất lượng công tác lập, thẩm định phê duyệt báo cáo ĐTM, xác nhận CKBVMT; thực quy hoạch phân khu chức KCN đảm bảo giảm thiểu tác động xấu tới môi trường xung quanh - Quan tâm đạo thực Các biện pháp chủ yếu liên quan đến ứng phó với BĐKH, bảo tồn đa dạng sinh học thực chương trình mục tiêu quốc gia khắc phục nhiễm cải thiện môi trường giai đoạn 2020-2025 - Tăng cường nguồn lực cho công tác tra, kiểm tra, giám sát chủ nguồn thải; xử lý nghiêm hành vi vi phạm quy định bảo vệ môi trường Tập trung nguồn lực để triển khai chương trình, nhiệm vụ, dự án đầu tư mơi trường phê duyệt Quy hoạch, Kế hoạch, Đề án môi trường Thành phố C Đề nghị UBND Thành phố đạo Sở, ban, ngành - Các Sở, Ban, Ngành, Quận, Huyện, Thị xã, Ban quản lý khu công nghiệp chế xuất Hải Phòng tăng cường trách nhiệm việc thực xây dựng Kế hoạch Bảo vệ Môi trường lập Dự tốn chi nghiệp mơi trường - Đối với Sở Công thương, Ban quản lý khu công nghiệp chế xuất: a) Đẩy nhanh tiến độ triển khai dự án đầu tư xử lý nước thải cụm công nghiệp b) Đôn đốc Đơn vị quản lý Khu, cụm công nghiệp hoạt động phải vận hành thường xuyên có hiệu trạm xử lý nước thải có, đảm bảo xử lý nước thải đạt quy chuẩn môi trường cho phép trước xả ngồi mơi trường c) Ban quản lý Khu công nghiệp Chế xuất cần thực đầy đủ chức quản lý nhà nước môi trường giao theo thẩm quyền - Đối với Sở Tài chính, Sở Kế hoạch Đầu tư: + Ưu tiên bố trí kinh phí thực nhiệm vụ trọng tâm bảo vệ môi trường theo hướng dẫn Bộ Tài nguyên Môi trường hàng năm, xây dựng đề án, dự án bảo vệ môi trường, công tác tuyên truyền, giáo dục, điều tra bản, tra, kiểm tra, xây dựng sở liệu đồng môi trường + Ưu tiên tập trung nguồn kinh phí cho dự án đầu tư xử lý ô nhiễm môi trường, xây dựng trạm quan trắc môi trường - Đối với Sở Xây dựng: 30 + Đẩy nhanh tiến độ đầu tư dự án cấp nước vệ sinh môi trường nông thôn, dự án thu gom, xử lý nước thải sinh hoạt địa bàn thành phố nhằm nâng cao tỷ lệ xử lý nước thải sinh hoạt Thành Phố 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật Tổ chức HĐND UBND ngày 26-11-2003; Luật tài nguyên nước số 17/2012/QH13; Luật bảo vệ môi trường số 52/2005/QH11; Luật thủy sản số 17/2003/QH11; Pháp lệnh Bảo vệ Khai thác cơng trình thủy lợi số 32/2001/PL-UBTVQH10 ngày 4-4-2001 Ủy ban Thường vụ Quốc hội; Nghị định số 120/2008/NĐ-CP ngày 1-12-2008 Chính phủ quản lý lưu vực sơng; Nghị định số 04/2008/NĐ-CP ngày 11-1-2008 Chính phủ việc sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 92/2006/NĐ-CP ngày 7-9- 2006 lập, phê duyệt quản lý Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội; Nghị định số 201/2013/NĐ-CP ngày 27-11-2013 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Tài nguyên nước 9.Quyết định 1318/QĐ – UBND ngày 17/6/2015 Ủy ban nhân dân thành phố Hải Phòng việc quy hoạch tài nguyên nước thành phố Hải Phịng đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 32 ... 3: MỤC TIÊU QUY HOẠCH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG NƯỚC 3.1.Mục tiêu chung Quy hoạch bảo vệ, phân bổ tài nguyên nước thành phố Hải Phòng cách hợp lý xác định thứ tự ưu tiên trường hợp thiếu nước nhằm đạt... m Đánh giá môi trường nước thành phố - Tài nguyên nước mặt: Nguồn tài nguyên nước mặt thành phố Hải Phòng dồi tiếp nhận nguồn nước từ thượng nguồn đổ Tuy vậy, nguồn nước thành phố Hải 13 Phịng... điều chỉnh văn quy phạm pháp luật quản lý môi trường tất lĩnh vực mơi trường nhằm cụ thể hóa quy định Luật Bảo vệ môi trường năm 2014 Nghị định hướng dẫn thi hành Luật Bảo vệ môi trường năm 2014

Ngày đăng: 28/10/2020, 08:33

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1: Bản đồ hành chính thành phố Hải Phòng - QUY HOẠCH bảo vệ môi TRƯỜNG nước tại THÀNH PHỐ hải PHÒNG ĐỊNH HƯỚNG 2025
Hình 1 Bản đồ hành chính thành phố Hải Phòng (Trang 4)
Hình 2: Bản đồ quy hoạch môi trường nước thành phố Hải Phòng - QUY HOẠCH bảo vệ môi TRƯỜNG nước tại THÀNH PHỐ hải PHÒNG ĐỊNH HƯỚNG 2025
Hình 2 Bản đồ quy hoạch môi trường nước thành phố Hải Phòng (Trang 12)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w