Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 92 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
92
Dung lượng
1,94 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA MÔI TRƯỜNG NGUYỄN THỊ THU THẢO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP XÂY DỰNG MÔ HÌNH TRUYỀN THÔNG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TẠI HUYỆN TAM NÔNG, TỈNH PHÚ THỌ Hà Nội - Năm 2020 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA MÔI TRƯỜNG NGUYỄN THỊ THU THẢO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP XÂY DỰNG MÔ HÌNH TRUYỀN THÔNG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TẠI HUYỆN TAM NÔNG, TỈNH PHÚ THỌ Ngành Mã ngành : Quản lý Tài nguyên và Môi trường : 785 01 01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TS NGUYỄN THỊ THU NHẠN Hà Nội - Năm 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp là công trình nghiên cứu của cá nhân tôi, được thực hiện trên cơ sở nghiên cứu lý thuyết, khảo sát tình hình thực tế và dưới sự hướng dẫn của cô giáo TS Nguyễn Thị Thu Nhạn – Giảng viên khoa môi trường của trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội không sao chép bất kỳ kết quả nghiên cứu của tác giả nào Nội dung của khóa luận có tham khảo thông tin và sử dụng một số thông tin, tài liệu từ các nguồn sách, website được liệt kê trong danh mục các tài liệu tham khảo Hà nội, tháng…năm 2020 Sinh viên Nguyễn Thị Thu Thảo 1 LỜI CẢM ƠN Trải qua tuổi sinh viên với đầy kỷ niệm khó quên cùng các bạn lớp ĐH6QM4 tại trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội, nơi có hình bóng những người thầy giáo, cô giáo đã tận tâm đem đến cho em những bài học hay, bổ ích và chia sẻ về những kinh nghiệm sống của mình để em có thể vững bước trong con đường tương lai Cảm xúc không thể diễn tả hết bằng lời nhưng với tấm lòng biết ơn em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới tất cả quý thầy, cô – những người lái đò tận tâm của trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội Và để hoàn thành bài khóa luận một cách thuận lợi, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất tới cô giáo TS Nguyễn Thị Thu Nhạn, cô luôn thúc giục, giúp đỡ, hướng dẫn tận tình em trong suốt quá trình làm khóa luận Gia đình luôn là chỗ dựa vững chắc cho em mỗi lúc khó khăn khi ở xa nhà, là động lực để em cố gắng học tập thật tốt Lời cảm ơn không bao giờ là đủ dành cho bố mẹ, anh chị- những người thân yêu của em Do thời gian, kiến thức, kinh nghiệm của em còn hạn chế nên khóa luận không tránh khỏi những thiếu sót Vì vậy em mong nhận được sự đóng góp của thầy cô để bài khóa luận của em được hoàn thiện hơn Em xin chân thành cảm ơn ! Hà nội, tháng…năm 2020 Sinh viên Nguyễn Thị Thu Thảo 2 3 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC HÌNH ẢNH v DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vii MỞ ĐẦU 1 1 Lý do chọn đề tài .1 2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 1 3 Nội dung nghiên cứu 1 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2 1.1 Tổng quan hiện trạng môi trường ở địa phương 2 1.2 Vai trò của truyền thông môi trường trong quản lý môi trường .3 1.2.1 Các khái niệm cơ bản 3 1.2.2 Vai trò của truyền thông trong công tác quản lý môi trường 4 1.2.3 Các mô hình truyền thông môi trường .5 1.3 Cơ sở pháp lý về truyền thông môi trường 5 1.3.1 Cơ cở pháp lý .5 1.3.2 Thực trạng truyền thông bảo vệ môi trường 6 1.4 Tổng quan về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ.8 1.4.1 Điều kiện tự nhiên .8 1.4.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 11 CHƯƠNG II: ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .17 2.2 Phạm vi nghiên cứu: 17 2.3 Thời gian nghiên cứu 17 2.4 Phương pháp nghiên cứu 17 2.4.1 Phương pháp thu thập tài liệu 17 2.4.2 Phương pháp điều tra xã hội học 18 4 2.4.3 Phương pháp chuyên gia 19 2.4.4 Phương pháp tổng hợp và xử lý số liệu 19 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 20 3.1 Đánh giá nhận thức của người dân về môi trường và công tác bảo vệ môi trường tại huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ 20 3.1.1 Hiện trạng môi trường tại địa phương 20 3.1.2 Đánh giá nhận thức của người dân về các vấn đề môi trường và hoạt động bảo vệ môi trường của người dân tại huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ 23 3.2 Đánh giá công tác quản lý môi trường và công tác truyền thông về bảo vệ môi trường trên địa bàn huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ 36 3.3 Nghiên cứu xây dựng mô hình truyền thông bảo vệ môi trường cho người dân tại huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ 39 3.3.1 Phân tích tình hình 39 3.3.2 Đối tượng của mô hình truyền thông .40 3.3.3 Mục tiêu của mô hình truyền thông 41 3.3.4 Nội dung và hình thức tổ chức mô hình truyền thông môi trường 41 3.3.5 Kế hoạch tổ chức thực hiện 42 3.3.6 Chương trình tổ chức mô hình truyền thông môi trường 42 3.3.7 Kinh phí thực hiện 45 3.3.8 Tổ chức thực hiện và đánh giá mô hình 45 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 46 PHỤ LỤC 5 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 3.1: Vấn đề môi trường đáng lo ngại nhất ở địa phương 22 Hình 3 2: Rác thải xả bừa bãi ra môi trường 23 Hình 3 3: Nước thải sinh hoạt thải trực tiếp ra môi trường 23 Hình 3 4: Phun thuốc trừ sâu .23 Hình 3 5: Mức độ quan trọng của việc bảo vệ môi trường 26 Hình 3 6: Mưa đá 30 tết tại Tam Nông, Phú Thọ 27 Hình 3.7: Hiện trạng xử lý nước thải sinh hoạt của người dân khu vực nghiên cứu 32 Hình 3 8: Ảnh hưởng của việc sử dụng nhiều phân bón hóa học và thuốc bảo vệ thực vật 35 Hình 3 9: Hoạt động vệ sinh môi trường 38 Hình 3 10: Vệ sinh khu nghĩa trang liệt sỹ 38 Hình 3 11: Hoạt động ngày chủ nhật xanh 38 Hình 3 12 : Tuyến đường tự quản 38 6 DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Vấn đề môi trường đáng lo ngại nhất tại địa phương 22 Bảng 3.2: Thống kê độ tuổi của những người được phỏng vấn 24 Bảng 3.3: Kết quả trả lời câu hỏi “Môi trường là gì ?” 24 Bảng 3.4: Phương pháp xử lý chất thải sinh hoạt của người dân khu vực nghiên cứu 27 Bảng 3.5: Hiện trạng sử dụng nguồn nước của người dân khu vực nghiên cứu 28 Bảng 3.6: Đánh giá chất lượng nguồn nước sử dụng trong sinh hoạt của người dân huyện Tam Nông, Phú Thọ 30 Bảng 3.7: Khối lượng nước sử dụng trung bình một tháng của người dân khu vực nghiên cứu 31 Bảng 3.8: Hiện trạng sử dụng phân bón hóa học và thuốc BVTV của người dân khu vực nhgiên cứu 34 Bảng 3.9: Hiện trạng thu gom và xử lý bao bì thuốc BVTV 36 Bảng 3.10: Kế hoạch nội dung chương trình .42 7 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TTMT : Truyền thông môi trường BVMT : Bảo vệ môi trường QLMT : Quản lý môi trường BVTV : Bảo vệ thực vật KCN : Khu công nghiệp UBND : Ủy ban nhân dân MTTQ : Mặt trận tổ quốc 8 Các xã khảo sát tại huyện Tam Nông Xã Thanh Xã Vạn Xuân Uyên Cấp Số ý Số ý huyệ kiến Tỷ lệ kiến Tỷ lệ n trả lời (%) trả lời (%) phiếu phiếu Tổng số phiế u điều tra Tỷ lệ (%) phối hợp của người dân Ý kiến khác 7 Việc thu gom và xử lý nước - - - - - - - thải và rác đã tuân thủ pháp 25 100% 5 10 100% 10 100% luật chưa? Tuân thủ hoàn toàn Tuân thủ một phần Chưa tuân thủ 8 Đánh giá chất lượng nguồn 25 - 100 - 5 - 10 - 100 - 10 - 100 - nước? Nước trong và sạch Nước không trong và có 25 100% 5 10 100% 10 100% 20 80 4 8 80 9 90 Nội dung câu hỏi và các phương án lựa chọn còn gặp nhiều khó khăn do thiếu phương tiện và phương pháp xử lý rác cũng như sự mùi/màu Nước trong nhưng có mùi Ý kiến khác 9 Thái độ của người dân - - - - - - - 5 - 20 - 1 - 2 - 20 - 2 - 20 trong việc tham gia hoạt 25 100% 5 10 100% 10 100% động bảo vệ môi trường? Rất tích cực tham gia Tích cực tham gia Chưa tích cực tham gia Không tham gia 10 Đánh giá công tác quản lý 5 20 - 20 80 - 5 - 2 8 - 20 80 - 3 7 - 30 70 - 25 100% 5 10 100% 10 100% 14 11 25 56 44 100% 3 2 5 5 5 10 50 50 100% 6 4 10 60 40 100% môi trường tại địa phương? Quản lý chặt chẽ và chú trọng Quan tâm ở mức độ trung bình Chưa thực sự quan tâm Ý kiến khác 11 Khó khăn khi tổ chức các hoạt động truyền thông môi Nội dung câu hỏi và các phương án lựa chọn trường? Nguồn lực, kinh phí còn hạn chế Lực lượng tham gia còn mỏng, chưa đồng bộ Thái độ chưa quyết liệt của cơ quan quản lý, cán bộ địa phương Ý kiến khác (cả 3 đáp án) Các xã khảo sát tại huyện Tam Nông Xã Thanh Xã Vạn Xuân Uyên Cấp Số ý Số ý huyệ kiến Tỷ lệ kiến Tỷ lệ n trả lời (%) trả lời (%) phiếu phiếu Tổng số phiế u điều tra Tỷ lệ (%) 15 52 3 6 60 5 50 6 24 1 2 20 2 20 4 16 1 2 20 3 30 - - - - - - - DANH SÁCH NGƯỜI DÂN THAM GIA PHỎNG VẤN ST T 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 HỌ VÀ TÊN Nguyễn Thị Mùi Nguyễn Văn Thực Nguyễn Duy Luân Đặng Thị Bình Phạm Thị Liên Anh Nguyễn Ngọc Phượng Nguyễn Thị Hoa Bùi Văn Tân Triệu Minh Tiết Nguyễn Thị Phúc Nguyễn Thị Thanh Huyền Triệu Quốc Đạt Cù Thị Công Nguyễn Văn Mạnh Triệu Khoa Điệp Cù Thị Đỏ Phùng Đắc Trung Cao Thị Thiệu Bùi Văn Minh Triệu Quang Tập Phạm Thị Hùng Nguyễn Thị Hồng Nguyễn Thị Kim Tân Bùi Thúy Hoàn Nguyễn Bá Phương Đặng Trần Sinh Nguyễn Thị Hoa Phạm Văn Nhất Dư Văn Quỳnh Phạm Thị Cương Phạm Thị Việt Phùng Ngọc Thái Đặng Thị Hồng Lĩnh Phùng Thị Sáu Nguyễn Văn Tranh Đặng Văn Vững Nguyễn Tiến Dũng Phạm Thị Bình Đặng Trần Lãm Lê Văn Thắng Trần Thị Thanh Tú Phạm Thị Thi ĐỊA CHỈ Xã Thanh Uyên, Tam Nông, Phú Thọ Xã Thanh Uyên, Tam Nông, Phú Thọ Xã Thanh Uyên, Tam Nông, Phú Thọ Xã Thanh Uyên, Tam Nông, Phú Thọ Xã Thanh Uyên, Tam Nông, Phú Thọ Xã Thanh Uyên, Tam Nông, Phú Thọ Xã Thanh Uyên, Tam Nông, Phú Thọ Xã Vạn Xuân, Tam Nông, Phú Thọ Xã Vạn Xuân, Tam Nông, Phú Thọ Xã Vạn Xuân, Tam Nông, Phú Thọ Xã Vạn Xuân, Tam Nông, Phú Thọ Xã Vạn Xuân, Tam Nông, Phú Thọ Xã Vạn Xuân, Tam Nông, Phú Thọ Xã Vạn Xuân, Tam Nông, Phú Thọ Xã Vạn Xuân, Tam Nông, Phú Thọ Xã Vạn Xuân, Tam Nông, Phú Thọ Xã Vạn Xuân, Tam Nông, Phú Thọ Xã Vạn Xuân, Tam Nông, Phú Thọ Xã Vạn Xuân, Tam Nông, Phú Thọ Xã Vạn Xuân, Tam Nông, Phú Thọ Xã Vạn Xuân, Tam Nông, Phú Thọ Xã Vạn Xuân, Tam Nông, Phú Thọ Xã Thanh Uyên, Tam Nông, Phú Thọ Xã Thanh Uyên, Tam Nông, Phú Thọ Xã Thanh Uyên, Tam Nông, Phú Thọ Xã Thanh Uyên, Tam Nông, Phú Thọ Xã Thanh Uyên, Tam Nông, Phú Thọ Xã Thanh Uyên, Tam Nông, Phú Thọ Xã Thanh Uyên, Tam Nông, Phú Thọ Xã Thanh Uyên, Tam Nông, Phú Thọ Xã Thanh Uyên, Tam Nông, Phú Thọ Xã Thanh Uyên, Tam Nông, Phú Thọ Xã Thanh Uyên, Tam Nông, Phú Thọ Xã Thanh Uyên, Tam Nông, Phú Thọ Xã Thanh Uyên, Tam Nông, Phú Thọ Xã Thanh Uyên, Tam Nông, Phú Thọ Xã Thanh Uyên, Tam Nông, Phú Thọ Xã Thanh Uyên, Tam Nông, Phú Thọ Xã Thanh Uyên, Tam Nông, Phú Thọ Xã Thanh Uyên, Tam Nông, Phú Thọ Xã Thanh Uyên, Tam Nông, Phú Thọ Xã Thanh Uyên, Tam Nông, Phú Thọ ST T 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 HỌ VÀ TÊN Phạm Chí Linh Nguyễn Thị Hiệp Nguyễn Thị Huyền Nguyễn Quốc Phong Ngô Thị Nhị Nguyễn Thị Lan Hương Đặng Phúc Đức Nguyễn Mạnh Cường Nguyễn Đại Thủy Lê Thị Lương Nguyễn Thị Dung Phạm Văn Dũng Phạm Văn Tửu Đỗ Văn Hồng Nguyễn Viết Sơn Đặng Thị Tuyết Nguyễn Thị Thủy Dương Văn Lại Trần Thị Thu Hà Phạm Văn Hiệp Hán Trung Kiên Hán Thị Hải Yến Đinh Tiến Dũng Trần Thị Thủy Đinh Thị Hồng Xiêm Nguyễn Thị Thanh Hải Hán Trung Hiếu Nguyễn Văn Quang Bùi Văn Hoàn Hán Văn Xuân Hán Thị Bích Thủy Hán Đức Mạnh Đinh Tiến Đức Cù Thị Tuyết Hán Duy Tấn Đặng Phú Hưng Nguyễn Văn Thân Bùi Trung Kiên ĐỊA CHỈ Xã Thanh Uyên, Tam Nông, Phú Thọ Xã Thanh Uyên, Tam Nông, Phú Thọ Xã Thanh Uyên, Tam Nông, Phú Thọ Xã Thanh Uyên, Tam Nông, Phú Thọ Xã Thanh Uyên, Tam Nông, Phú Thọ Xã Thanh Uyên, Tam Nông, Phú Thọ Xã Thanh Uyên, Tam Nông, Phú Thọ Xã Thanh Uyên, Tam Nông, Phú Thọ Xã Thanh Uyên, Tam Nông, Phú Thọ Xã Thanh Uyên, Tam Nông, Phú Thọ Xã Thanh Uyên, Tam Nông, Phú Thọ Xã Thanh Uyên, Tam Nông, Phú Thọ Xã Thanh Uyên, Tam Nông, Phú Thọ Xã Vạn Xuân, Tam Nông, Phú Thọ Xã Vạn Xuân, Tam Nông, Phú Thọ Xã Vạn Xuân, Tam Nông, Phú Thọ Xã Vạn Xuân, Tam Nông, Phú Thọ Xã Vạn Xuân, Tam Nông, Phú Thọ Xã Vạn Xuân, Tam Nông, Phú Thọ Xã Vạn Xuân, Tam Nông, Phú Thọ Xã Vạn Xuân, Tam Nông, Phú Thọ Xã Vạn Xuân, Tam Nông, Phú Thọ Xã Vạn Xuân, Tam Nông, Phú Thọ Xã Vạn Xuân, Tam Nông, Phú Thọ Xã Vạn Xuân, Tam Nông, Phú Thọ Xã Vạn Xuân, Tam Nông, Phú Thọ Xã Vạn Xuân, Tam Nông, Phú Thọ Xã Vạn Xuân, Tam Nông, Phú Thọ Xã Vạn Xuân, Tam Nông, Phú Thọ Xã Vạn Xuân, Tam Nông, Phú Thọ Xã Vạn Xuân, Tam Nông, Phú Thọ Xã Vạn Xuân, Tam Nông, Phú Thọ Xã Vạn Xuân, Tam Nông, Phú Thọ Xã Vạn Xuân, Tam Nông, Phú Thọ Xã Vạn Xuân, Tam Nông, Phú Thọ Xã Vạn Xuân, Tam Nông, Phú Thọ Xã Vạn Xuân, Tam Nông, Phú Thọ Xã Vạn Xuân, Tam Nông, Phú Thọ DANH SÁCH CÁN BỘ THAM GIA PHỎNG VẤN STT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 HỌ VÀ TÊN Phan Văn Thảo Phan Hải Phong Nguyễn Thành Trung Đỗ Văn Hưởng Đinh Tiến Thành Đỗ Tiến Sỹ Triệu Công Hoan Nguyễn Duy Quân Cù Chính Lan Nguyễn Nhị Sinh Phạm Thị Thanh Tâm Nguyễn Ngọc Hưng Hà Thế Vinh Hán Đức Bình Nguyễn Thị Phú Phạm Tiến Trung Thạch Văn Thi Nguyễn Thanh Tâm Phạm Đức Chuyền Đặng Trần Sinh Tạ Đức Hạnh Phạm Thị Nhị Nguyễn Văn Thi Phạm Thu Thủy Nguyễn Văn Hoàng CHỨC VỤ Trưởng phòng Tài nguyên và Môi trường Phó trưởng phòng Tài nguyên và Môi trường Phó trưởng phòng Tài nguyên và Môi trường Chuyên viên; kiêm GĐ VP ĐK QSD đất Chuyên viên Bí thư Đảng ủy kiêm chủ tịch HĐND xã Vạn Xuân PBT Đu kiêm chủ tịch UBND xa Vạn Xuân Chủ tịch UBMTTQ xã Vạn Xuân Trưởng công an xã Vạn Xuân Chỉ huy trưởng BCHQS xã Vạn Xuân Chủ tịch Hội phụ nữ xã Vạn Xuân Bí Thư Đoàn thanh niên xã Vạn Xuân Địa chính XD xã Vạn Xuân Địa chính XD xã Vạn Xuân Địa chính GTTL xã Vạn Xuân Phó bí thư Đảng ủy xã Thanh Uyên Chủ tịch UBND xã Thanh Uyên Phó chủ tịch UBND xã Thanh Uyên Chủ tịch UBMTTQ xã Thanh Uyên Chủ tịch Hội cự chiến binh xã Thanh Uyên Phó trưởng công an xã Thanh Uyên Chủ tịch hội nông dân xã Thanh Uyên Chỉ huy trưởng BCHQS xã Thanh Uyên Bí thư Đoàn thanh niên Địa chính XD xã Thanh Uyên Một số hình ảnh trong quá trình phỏng vấn người dân và cán bộ quản lý DỰ TOÁN KINH PHÍ MÔ HÌNH TRUYỀN THÔNG MÔI TRƯỜNG ST T I II Nội dung thực hiện Xây dựng đề cương Biên soạn đề cương Chuyên đề: Đảm bảo sử dụng nguồn nước sạch và vệ sinh môi trường (1 lớp III vệ sinh môi trường (1 lớp 1 Số tính Đề cương lượng 1 1.500.000 1.500.000 5.000.000 Chuyên đề 1 5.000.000 5.000.000 Đơn giá x 01 buổi/ chuyên đề) Giảng dạy Chuyên đề: Đảm bảo sử dụng nguồn nước sạch và IV Đơn vị x 01 buổi/ chuyên đề) Tổ chức lớp học Thuê hội trường (tạm tính) Thuê thiết bị giảng dạy Thành tiền 600.000 Buổi/ngày 1 600.000 600.000 12.890.000 Buổi/ngày 1 1.000.000 1.000.000 2 (máy chiếu, mic, loa…); Buổi/ngày 2 500.000 1000.000 3 (tạm tính) Pano lớp học Hỗ trợ tiền ăn cho học Cái 1 500.000 500.000 4 viên, giảng viên, ban tổ Người 106 50.000 5.300.000 5 6 7 V chức Nước uống Photo tài liệu Văn phòng phẩm Tổ chức lễ phát động Thuê thiết bị âm thanh, Người Quyển Bộ 106 101 100 10.000 30.000 10 1.060.000 3.030.000 1.000.000 17.670.000 Ngày 1 1.500.000 1.500.000 Cái Tờ 1 500 1.000.000 1000 1.000.000 500.000 Chiếc 50 100.000 5.000.000 Chiếc 50 50.000 2.500.000 Tờ 100 10.000 1.000.000 1 2 3 4 bàn ghế, bục phát biểu Pano lễ phát động Tờ rơi Đồng phục cho tình nguyện viên Cờ gắn vào xe và dán 5 poster cho tình nguyện 6 viên Poster ST T 7 Nội dung thực hiện Băng rôn ngang (1m x 8m x 70.000đ/m2) Nước uống (50 Đơn vị Số tính lượng Chiếc 4 630000 2.520.000 Người 65 10.000 650.000 Người Người 10 50 50.000 50.000 500.000 2.500.000 2.000.000 1.500.000 Đơn giá tình 8 nguyện viên + 10 đại biểu 9 10 VI + 5 người ban tổ chức) Bồi dưỡng đại biểu Hỗ trợ tình nguyện viên Các chi phí khác Thuê xe đưa đón giảng 1 viên (Hà nội – Phú Thọ - Chuyến 1 1.500.000 2 Hà Nội) Bút dạ, giấy A0… Tổng cộng = (I) + (II) + Ngày 1 500.000 (III) + (IV) + (V) + (VI) (Bằng chữ: Ba mươi chín triệu sáu trăm sáu mươi nghìn đồng chẵn) (Các chi phí là tạm tính) Thành tiền 500.000 39.660.000 CHUYÊN ĐỀ ĐẢM BẢO SỬ DỤNG NGUỒN NƯỚC SẠCH VÀ VỆ SINH MÔI TRƯỜNG 1 MỞ ĐẦU Trong giai đoạn kinh tế đang phát triển hiện nay, công tác bảo vệ môi trường cần được chú trọng và quan tâm hơn Không chỉ các vấn đề môi trường ở đô thị mà hiện tại các vấn đề môi trường ở nông thôn cần được giải quyết Ở nước ta nước phân bố không đều theo vùng và theo nguồn nước do mưa cũng không phân bố đồng đều, do đó gây nên thiếu nước cục bộ theo mùa, theo vùng là điều không thể tránh khỏi Đặc biết đối với những vùng nông thôn vấn đề an ninh, an toàn nước sinh hoạt và vệ sinh môi trường còn gặp nhiều khó khăn Nước sạch đóng vai trò quan trọng đối với môi trường và sức khỏe cộng đồng Khi sử dụng nguồn nước không hợp vệ sinh dễ bị nhiễm các bệnh tiêu hóa, ngoài da, đau mắt,…Do đó vấn đề nước sạch và vệ sinh môi trường cần được ưu tiên giải quyết Huyện Tam Nông được xác định là vùng kinh tế trọng điểm của tỉnh Phú Thọ, tuy kinh tế phát triển nhưng vấn đề nước sạch và vệ sinh môi trường còn nhiều hạn chế Một số khu vực trên địa bàn huyện người dân đang sử dụng trực tiếp nguồn nước giếng khơi, khoan cho sinh hoạt và ăn uống Họ đang gặp khó khăn trong việc đấu nối sử dụng nguồn nước sạch cải thiện chất lượng cuộc sống Bên cạnh vấn đề nước sạch thì vấn đề vệ sinh môi trường trên địa bàn chưa đồng bộ, một số xã chưa có biện pháp thu gom và xử lý rác thải sinh hoạt, chỉ là đổ đống ngay cạnh bờ sông, ao,…các bãi rác không hợp vệ sinh; hoặc các biện pháp xử lý không đúng kỹ thuật như chôn, lấp tất cả các loại rác cùng nhau Nước thải sinh hoạt chưa có hệ thống cống, mương, rãnh chung Các hộ gia đình vẫn thải trực tiếp ra vườn, ao, sông gây ảnh hưởng xấu đến môi trường và sức khỏe người dân Bên cạnh đó, mưa lớn gây ra ngập úng cục bộ thiệt hại về hoa màu là chủ yếu do không thoát nước kịp Công tác vệ sinh môi trường chưa được mọi người tích cực tham gia Xuất phát từ thực tế, để nâng cao nhận thức của người dân về vấn đề nước sạch và vệ sinh môi trường cũng chính là vấn đề người dân đang lo ngại nhất, tôi quyết định xây dựng chuyên đề “Đảm bảo sử dụng nguồn nước sạch và vệ sinh môi trường” Hy vọng sau chuyên đề này, mọi người có thể nhận thức đúng đắn hơn về vấn đề môi trường góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống và cải thiện môi trường 2 NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ 2.1 Hiện trạng sử dụng nguồn nước sạch và công tác vệ sinh môi trường 2.1.1 Hiện trạng sử dụng nguồn nước sạch Trong những năm qua, huyện Tam Nông đã có nhiều chính sách khuyến khích, thu hút doanh nghiệp đầu tư công trình cấp nước sạch ở nông thôn Công ty CP cấp nước Phú Thọ đã triển khai dự án cấp nước sạch trên địa bàn huyện Tam Nông với tổng kinh phí trên 60 tỷ đồng, đây là mô hình cấp nước có quy mô công trình trung bình; công nghệ đơn giản; phạm vi cấp nước liên xã, có đội ngũ công nhân vận hành Sau khi các dự án hoàn thành sẽ cung cấp nước sạch cho khoảng trên 10 nghìn hộ dân và toàn bộ khu vực chăn nuôi tập trung tại xã Tề Lễ, nâng tỷ lệ người dân nông thôn được sử dụng nước sạch được sử dụng nước sạch đạt 90% vào năm 2020 Mặc dù đã có nhiều chuyển biến, song việc đưa nước sạch về nông thôn còn gặp nhiều khó khăn như: Tỷ lệ hộ gia đình đấu nối và sử dụng nước sạch còn thấp, có xã mới chỉ đạt khoảng 30% ; nguyên nhân chủ yếu là do giá thành lắp đặt ban đầu cao, tỷ lệ hộ dân sử dụng nước sạch thấp khiến doanh nghiệp đầu tư công trình cấp nước sạch gặp khó khăn khi vận hành Góp phần giải quyết khó khăn trên, ngân hàng chính sách xã hội huyện có các chính sách hỗ trợ người nghèo trong việc tiếp cận nguồn vốn sử dụng nước sạch Công ty Cổ phần cấp nước Phú Thọ có chính sách hỗ trợ các hộ vùng sâu, vùng xa, tính toán lại giá thành lắp đặt ban đầu đối với các hộ dân, do vậy mọi người cần chủ động tìm hiểu các chính sách hỗ trợ để có thể tham gia đấu nối vào hệ thống nước sạch sớm nhất có thể 2.1.2 Hiện trạng công tác vệ sinh môi trường Hiện nay, công tác vệ sinh môi trường trên địa bàn huyện Tam Nông đã có sự cải thiện đáng kể Với sự đóng góp của nhân dân, nhiều xã, thị trấn đã thành lập được tổ thu gom rác thải Từ năm 2012, thị trấn Hưng Hóa đã tiên phong triển khai thực hiện mô hình thu gom rác thải có sự đóng góp kinh phí của người dân Người dân thị trấn tự nguyện đăng ký hàng ngày thu gom rác thải sinh hoạt để trong thùng trước nhà vào buổi chiều hàng ngày để tổ thu gom, vận chuyển đổ tập trung tại bãi rác, thị trấn đã tành lập được 3 tổ thu gom rác thải tập trung ở 3 khu trung tâm, cùng với xe kéo và xe ô tô để chở rác, việc thu gom rác thải sinh hoạt đã thành nền nếp Cùng với thị trấn Hưng Hóa, tại các xã Hương Nộn, Vạn Xuân, Dân Quyền…đã tổ chức, thành lập tổ thu gom rác thải Kết quả đạt được đó chính là các tuyến đường trên địa bàn thị trấn trở nên trở nên phong quang sạch sẽ đẹp hơn, đoàn thanh niên, hội phụ nữ thị trấn cũng tham gia bằng hình thức tự quản các tuyến đường Bên cạnh đó, một số xã chưa thành lập tổ được tổ thu gom và vận chuyển rác thải do còn gặp nhiều khó khăn do chưa có kinh phí để giải phóng mặt bằng và hạ tầng thu gom Đường làng, ngõ xóm thường xuyên tồn tại rác thải do người dân vứt ra Lượng rác thải sinh hoạt ngày càng phát sinh nhiều, song tại huyện chưa xây dựng được xây dựng được cơ sở chế biến rác thải theo công nghệ mới, vì vậy, các xã, thị trấn xuất hiện nhiều bãi rác lộ thiên, gây ô nhiễm môi trường Do đó, các xã có diện tích đất thổ cư, đất vườn rộng, UBND xã tuyên truyền để người dân tự giác phân loại rác tại nhà và xử lý theo mô hình gia đình, không vứt rác ra nơi công cộng Theo đó, các xã, thị trấn thành lập tổ thu gom rác thải sinh hoạt, đã xây dựng được các bể thu gom, xử lý bao bì, chai lọ thuốc bảo vệ thực vật tại đồng ruộng và xây dựng quy chế tài chính tại địa phương, giúp đảm bảo cho người dân làm đồng và cảnh quan nội đồng Nước thải sinh hoạt của các hộ dân thị trấn Hưng Hóa và một số xã lân cận hầu hết được thu gom qua bể tự hoại và thải ra cống, rãnh chung Các xã còn lại khu phía bắc, tây bắc của huyện có phần nhỏ các hộ thu gom nước thải qua bể tự hoại nhưng thải ra vườn tự thấm, còn lại đa số các hộ thải trực tiếp ra vườn, ao, sông gây mất vệ sinh Thêm vào đó các hộ làm nông nghiệp nuôi thêm gia súc, việc thu gom và xử lý phân gia súc còn chưa đảm bảo đối với sức khỏe người dân và vệ sinh môi trường Vào mùa mưa, thường xả ra ngập úng nước mưa tràn lan cuốn theo cả rác thải, chất thải làm tắc cống không thoát nước kịp ở một số khu dân cư, nhanh chóng khai thông dòng nước và dọn vệ sinh khi nước Hoa màu của người dân vào mùa mưa năng suất giảm có khu bị mất trắng do nước ngập cao và thoát nước chậm, các cán bộ thủy lợi chú trọng vấn đề này Nước sạch và vệ sinh môi trường là một trong các tiêu chí trên lộ trình xây dựng nông thôn mới ở các xã, sự chung tay góp sức của các đoàn thể đến ý thức tự giác của môi người dân cũng như việc triển khai các dự án nước sạch và đầu tư của nhà nước trong việc xử lý cơ sở chế biến, xử lý rác thải để từng bước đưa công tác vệ sinh môi trường trở thành trách nhiệm chung của cả cộng đồng 2.2 Các vấn đề liên quan đến nước sạch 2.2.1 Khái niệm nước sạch và nước hợp vệ sinh Nước sạch là nước đáp ứng các chỉ tiêu chủ yếu là phải dựa vào thiết bị thí nghiệm để đánh giá Trong đó, nguồn nước được lấy mẫu xét nghiệm tại cơ quan có đủ tư cách pháp nhân Thực chất nước sạch có yêu cầu như nước hợp vệ sinh nhưng đảm bảo về vấn đề vi khuẩn, sử dụng cho mục đích sinh hoạt Nước hợp vệ sinh là nước được sử dụng trực tiếp hoặc sau khi xử lý thỏa mãn các điều kiện: nước trong, không màu, không mùi, không vị lạ và không chứa các thành phần độc hại ảnh hưởng đến sức khỏe của con người Nước sinh hoạt hợp vệ sinh có thể sử dụng để nấu ăn, uống sau khi đun sôi Chủ yếu là dùng cảm quan để đánh giá Một số dấu hiệu quan sát bằng mắt thường nhận biết được nguồn nước không hợp vệ sinh: Có chất nổi xuất hiện trên mặt nước và cặn lắng chìm xuống dưới đáy; thay đổi tính chất vật lý (độ trong, màu, mùi, nhiệt độ,…) 2.2.2 Tác hại khi sử dụng nước không hợp vệ sinh Các hộ gia đình sử dụng nguồn nước giếng khoan, nước giếng khơi không hợp vệ sinh, trong nước có các chất gây hại và không đạt tiêu chuẩn như: hàm lượng amoni cao gây thiếu oxy trong máu, sử dụng lâu dài có nguy cơ gây ưng thư; độ pH thấp gây các bệnh ngoài da, ngứa khi tắm gội, gây các bệnh về răng miệng; hàm lượng sắt cao gây biến chất, thay đổi màu sắc, mùi vị thực phẩm, gây khó tiêu, gây hư hỏng đồ dùng; nước bị nhiễm vi sinh (ecoli, coliform) gây ra các bệnh về đường ruột, tiêu chảy… Hình 1: Tác hại sử dụng nước không hợp vệ sinh 2.2.3 Biện Pháp khắc phục Việc cung cấp nước sạch hiện nay ở quy mô hộ gia đình Nguồn cung cấp nước của một số hộ gia đình là nước giếng khơi, nước giếng khoan Khi sử dụng nước cần chú ý: - Đối với các nguồn nước ngầm bị nhiễm sắt và nhôm: Nước thường có mùi tanh, bị vẩn đục sau một thời gia ngắn Cần xây dựng hệ thống lắng, lọc trước khi sử dụng Nguồn nước ngầm và nước mặt bị nhiễm bẩn hữu cơ: Nước thường có mùi hôi, khi đun xuất hiện các váng mỡ mỏng trên bề mặt và đáy thiết bị đun có cặn đen - Nếu nguồn nước là giếng đào (hoặc giếng khoan tay) phải thường xuyên quan trắc chất lượng nước, nhất là những giếng sử dụng lần đầu Chú ý giếng khoan tay thường bị ô nhiễm Asen (thạch tím) Giếng đã thôi sử dụng cần được lấp đúng kỹ thuật tránh ô nhiễm nước ngầm Bảo đảm vệ sinh xung quanh giếng hoặc nguồn nước 2.3 Các vấn đề liên quan đến công tác vệ sinh môi trường 2.3.1 Các khái niệm liên quan Chất thải rắn là chất thải ở thể rắn, được thải ra từ quá trình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoặc các hoạt động khác Chất thải rắn phát thải trong sinh hoạt hằng ngày của các nhân, hộ gia đình, nơi công cộng được gọi chung là chất thải rắn sinh hoạt hay còn gọi là rác thải sinh hoạt Rác thải sinh hoạt phát sinh ở mọi nơi, mọi lúc từ các khu dân cư, từ các hộ gia đình, chợ và các tụ điểm buôn bán, nhà hàng, khách sạn, trường học…Dựa vào tính chất, có thể phân rác thải thành 2 loại rác thải hữu cơ dễ phân và rác thải khó phân hủy: Rác thải hữu cơ dễ phân hủy là các loại rác thải có khả năng tự phân hủy trong môi trường tự nhiên sau một thời gian ngắn: lá cây, ra quả, xác động thực vật,… Rác thải khó phân hủy được chia làm 2 loại đó rác thải tái chế và không tái chế Rác thải tái chế là các loại rác có thể sử dụng lại nhiều lần trực tiếp hay chế biến lại như: giấy, bìa cat tông, kim loại khung sắt,…các loại nhựa; còn lại các loại rác không tái chế là phần thải còn lại Nước thải sinh hoạt: Tất cả các loại nước sau khi sử dụng được thải ra từ hoạt động của người dân ở các khu vực; đô thị, trung tâm thương mại, khu vui chơi giải trí, cơ quan, cộng đồng dân cư,… Hiện nay tại các thành phố lớn, tình trạng nước thải sinh hoạt gây ô nhiễm đang ngày càng được lan rộng, nguyên nhân là do trong nước thải sinh hoạt chứa nồng độ BOD5, COD, Ni-tơ và Phốt pho Ngoài ra, trong nước thải sinh họat còn chứa một yếu tố khác như mầm bệnh được lây nhiễm bởi các loại virut, vi khuẩn có trong phân Vi sinh vật gây bệnh cho người bao gồm các nhóm chính là vius, vi khuẩn, nguyên sinh bào và giun sán Rác thải nguy hại đồng ruộng: Chất thải rắn nguy hại là chất thải rắn chứa các hợp chất có một trong những đặc tính: phóng xạ, dễ cháy, dễ nổ, dễ ăn mòn, dễ lây nhiễm, gây ngộ độc hoặc các đặc tính nguy hại khác Rác thải nguy hại đồng ruộng là các loại rác thải nguy hại thải bỏ trong quá trình sản xuất nông nghiệp, chủ yếu là bao bì, chai lọ chứa hóa chất bảo vệ thực vật sau khi sử dụng Ngập úng là hiện tượng đất bị ngập nước trong thời gian ngắn thường do mưa lớn, triều cường, nước biển dâng Đặc biệt là ở khu vực đô thị và khu vực thoát nước kém Hình 2 Ngập úng mùa mưa 2.3.2 Tác hại của công tác vệ sinh môi trường không đảm bảo Tác hại của xử lý rác thải không hợp vệ sinh Đối với các loại rác thải phát sinh trong đời sống hàng ngày, người dân ở các vùng nông thôn thường thói quen loại bỏ bằng cách đốt hoặc đổ rác bừa bãi ngoài lề đường, ao, sông,… Người dân thường đổ tất cả các loại rác thải ngay tại ra đình, đốt tất cả rác thải kể cả các loại chất dẻo: cao su, túi nilon,…khi đốt thủ công (nhiệt độ thấp), các vật liệu này cháy không triệt để sẽ sinh ra các khí độc như: Oxit cacbon, Hydrocacbon dễ bay hơi kể cả benzene, dioxin, furin là những chất rất độc hại sẽ đe dọa trực tiếp đến sức khỏe, gây khó thở, viêm đường hô hấp,… Ngoài đốt rác người dân còn chôn lấp rác ngay tại vườn, họ đào hố và chôn lấp tất cả các loại rác chung với nhau Điều này gây ảnh hưởng đến môi trường đất và có thể chất độc hại ngấm vào nguồn nước ngầm Thói quen đổ rác thải bừa bãi ven đường làng, bờ sông, ao hồ đang rất phổ biến ở các vùng nông thôn, việc này không chỉ làm mất mỹ quan mà còn gây ra nhiều tác hại cho môi trường, ảnh hưởng sức khỏe con người,…chẳng hạn như: + Khí thải sinh ra từ các đống rác sẽ làm ô nhiễm môi trường không khí, gây mùi hôi, ảnh hưởng sức khỏe con người + Nước rỉ rác sinh ra sẽ chảy xuống ao hồ, làm ô nhiễm nguồn nước Hơn nữa, các chất độc hại trong nước tích lũy trong thực phẩm như: rau, tôm, cá…sẽ rất nguy hiểm nếu ta ăn phải các lọai thực phẩm này + Tạo nơi chú ngụ và phát triển cho các loài gây bệnh hại cho người và vật nuôi phát triển Do vậy người dân cần có ý thức xóa bỏ thói quen đổ rác thải bừa bãi ra môi trường Tác hại khi nước thải sinh hoạt không được thu gom và xử lý Thay đổi thành phần có trong nguồn nước chung Không ít hộ gia đình xem nhẹ tác hại của nước thải sinh hoạt nên sau khi sử dụng khi dụng nước thì thải trực tiếp ra môi trường tự nhiên như vườn, kênh, ao,…những thành phần có trong nước thải sẽ thấm xuống lòng đất và hòa lẫn với nguồn nước ngầm Nếu chúng ta sử dụng nguồn nước này mà không qua xử lý sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe của chính chúng ta Chính vì thế mà các bệnh hiểm nghèo, bệnh đường ruột tại khu vực nông thôn luôn tăng cao Ảnh hưởng đến cây trồng và vật nuôi Nếu nước thải sinh hoạt được thải trực tiếp ra bên ngoài tự nhiên như đất thì sẽ làm thay đổi thành phần có trong đất Cây trồng xung quanh khu vực thải nước sẽ hấp thụ mọi chất có trong đất, tốt xấu đều có Vật nuôi tiếp xúc trực tiếp với nguồn đất cũng bị ảnh hưởng Ngập úng do mưa lớn, nước mưa tràn vào nhà kéo theo rác thải, bùn đất và còn ảnh hưởng đến đồ nội thất trong nhà như tủ, giường,…sẽ làm nhanh hỏng, và khi nước rút rất bẩn và mất vệ sinh cần phải dọn dẹp ngay tránh tình trạng sinh vật trong đấy như giun, dế,…chết gây mùi khó chịu Bên cạnh đó mưa nhiều ngập hoa màu của ... tác bảo vệ môi trường huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ - Đánh giá trạng công tác quản lý môi trường huyện Tam Nơng, tỉnh Phú Thọ - Xây dựng chương trình truyền thông bảo vệ môi trường huyện Tam Nông,. .. hoạt động bảo vệ môi trường người dân huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ 23 3.2 Đánh giá công tác quản lý môi trường công tác truyền thông bảo vệ môi trường địa bàn huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ ... đề tài Xây dựng mơ hình truyền thông bảo vệ môi trường huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ nhằm thực công tác xã hội hóa bảo vệ mơi trường Nội dung nghiên cứu - Đánh giá nhận thức người dân môi trường