1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Phân vùng sinh thái phục vụ định hướng quy hoạch bảo vệ môi trường dải ven biển huyện Hải Hậu và Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định

104 282 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 4,11 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN –––––––––––– NGUYỄN THỊ NHẠN PHÂN VÙNG SINH THÁI PHỤC VỤ ĐỊNH HƢỚNG QUY HOẠCH BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG DẢI VEN BIỂN HUYỆN HẢI HẬU VÀ NGHĨA HƢNG, TỈNH NAM ĐỊNH LUẬN VĂN THẠC SỸ Hà Nội - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN –––––––––––– NGUYỄN THỊ NHẠN PHÂN VÙNG SINH THÁI PHỤC VỤ ĐỊNH HƢỚNG QUY HOẠCH BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG DẢI VEN BIỂN HUYỆN HẢI HẬU VÀ NGHĨA HƢNG, TỈNH NAM ĐỊNH LUẬN VĂN THẠC SỸ Chuyên ngành: Môi trƣờng Phát triển bền vững Mã số: Chƣơng trình đào tạo thí điểm NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Nguyễn An Thịnh PGS.TS Trần Văn Thụy Hà Nội - 2016 LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực luận văn, bên cạnh cố gắng thân, học viên nhận đƣợc nhiều giúp đỡ, động viên thiết thực, quý báu Trƣớc hết, học viên xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn An Thịnh PGS.TS Trần Văn Thụy, ngƣời thầy trực tiếp hƣớng dẫn, động viên khuyến khích học viên suốt thời gian thực luận văn Học viên xin chân thành cảm ơn thầy cô toàn thể cán Khoa Môi trƣờng, Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN tạo điều kiện tốt cho học viên tiếp thu kiến thức hoàn thành luận văn tốt nghiệp Học viên xin chân thành cám ơn giúp đỡ nhiệt tình tập thể cán Sở Tài nguyên Môi trƣờng tỉnh Nam Định, Ủy ban Nhân dân huyện Hải Hậu huyện Nghĩa Hƣng,… cƣ dân xã ven biển khu vực nghiên cứu nhiệt tình giúp đỡ học viên trình khảo sát thu thập tài liệu Lời cuối cùng, học viên xin đƣợc cảm ơn động viên bạn bè ủng hộ nhiệt tình gia đình suốt trình học tập, rèn luyện Trân trọng cảm ơn! Học viên Nguyễn Thị Nhạn MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Ý nghĩa đề tài Cấu trúc luận văn CHƢƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 NHỮNG NGHIÊN CỨU VỀ PHÂN VÙNG SINH THÁI TRÊN THẾ GIỚI VÀ TẠI VIỆT NAM 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Tại Việt Nam 1.2 NHỮNG NGHIÊN CỨU VỀ QUY HOẠCH BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG TRÊN THẾ GIỚI VÀ TẠI VIỆT NAM 1.2.1 Trên giới 1.2.2 Tại Việt Nam 10 1.3 TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH TẠI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 12 1.4 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN VÙNG SINH THÁI PHỤC VỤ QUY HOẠCH BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG 14 CHƢƠNG PHẠM VI VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 18 2.1.1 Phạm vi nghiên cứu 18 2.1.2 Đối tƣợng nghiên cứu .18 2.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.2.1 Phƣơng pháp thu th ập thông tin, liệu thứ cấp 19 2.2.2 Phƣơng pháp điều tra, khảo sát thực địa 19 2.2.3 Phƣơng pháp phân tích, tổng hợp tài liệu phòng 20 2.2.4 Phƣơng pháp viễn thám GIS đánh giá biến động hệ sinh thái 20 2.2.5 Mô hình DPSIR 21 2.3 CƠ SỞ DỮ LIỆU 22 2.4 CÁC BƢỚC NGHIÊN CỨU 23 CHƢƠNG CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 26 3.1 CƠ SỞ PHÂN VÙNG SINH THÁI 26 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 26 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 35 3.1.3 Hiện trạng biến động hệ sinh thái ven biển 37 3.2 PHÂN VÙNG SINH THÁI DẢI VEN BIỂN HẢI HẬU, NGHĨA HƢNG 42 3.3 HIỆN TRẠNG VÀ DIỄN BIẾN MÔI TRƢỜNG CÁC TIỂU VÙNG SINH THÁI 50 3.3.1 Hiện trạng môi trƣờng 50 3.3.2 Diễn biến môi trƣờng .51 3.4 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ MÔI TRƢỜNG VÀ QUY HOẠCH LÃNH THỔ 60 3.4.1 Thực trạng quản lý môi trƣờng 60 3.4.2 Phân tích phù hợp với quy hoạch có 62 3.5 ĐỊNH HƢỚNG QUY HOẠCH BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG TỔNG THỂ 65 3.5.1 Khung phân tích DPSIR dải ven biển huyện Hải Hậu Nghĩa Hƣng .65 3.5.2 Định hƣớng không gian phát triển kinh tế xã hội quản lý môi trƣờng 72 3.5.3 Các giải pháp khả thi 77 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 80 KẾT LUẬN 80 KIẾN NGHỊ 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BTNMT BVMT Bộ Tài nguyên Môi trƣờng Bảo vệ môi trƣờng GDP Tổng sản phẩm quốc nội HST Hệ sinh thái KVNC Khu vực nghiên cứu KTXH Kinh tế xã hội QCVN Quy chuẩn Việt Nam QHBVMT Quy hoạch bảo vệ môi trƣờng QHMT Quy hoạch môi trƣờng TNMT Tài nguyên môi trƣờng UBND Ủy ban nhân dân DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Sơ đồ bƣớc nghiên cứu 25 Hình 3.1 Bản đồ hành khu vực nghiên cứu 27 Hình 3.2 Bản đồ địa mạo dải ven biển huyện Hải Hậu Nghĩa Hƣng 29 Hình 3.3 Bản đồ địa mạo dải ven biển Hải Hậu Nghĩa Hƣng 31 Hình 3.4 Bản đồ hệ thống thủy văn khu vực nghiên cứu 35 Hình 3.5 Ảnh Landsat ảnh giải đoán hệ sinh thái năm 2005 41 Hình 3.6 Ảnh Landsat ảnh giải đoán hệ sinh thái năm 2010 41 Hình 3.7 Ảnh Landsat ảnh giải đoán hệ sinh thái năm 2015 41 Hình 3.8 Bản đồ phân vùng sinh thái dải ven biển khu vực nghiên cứu 49 Hình 3.9 Sự biến đổi sử dụng thuốc bảo vệ thực vật huyện Hải Hậu Nghĩa Hƣng (2013 - 2014) Hình 3.10 Diễn biến thông số Sunfua nƣớc biển ven bờ Hình 3.11 Diễn biến thông số Coliform nƣớc biển ven bờ 53 56 56 Hình 3.12 Biểu đồ thể thông số Clorua sông chảy qua khu vực có hoạt động nuôi trồng thuỷ sản 57 Hình 3.13a Hàm lƣợng COD sông Ninh Cơ (2011 - 2015) 59 Hình 3.13b Hàm lƣợng BOD5 sông Ninh Cơ (2011 - 2015) 59 Hình 3.13c Hàm lƣợng SS sông Ninh Cơ (2011 - 2015) 59 Hình 3.14 Sơ đồ máy quản lý môi trƣờng tỉnh Nam Định 59 Hình 3.15 Bản đồ định hƣớng không gian phát triển bảo vệ môi trƣờng khu vực nghiên cứu 76 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Cơ sở thành lập tiêu chí phân vùng 16 Bảng 2.1 Nguồn liệu phục vụ nghiên cứu 23 Bảng 3.1 Số trận bão ảnh hƣởng đến tỉnh Nam Định 33 Bảng 3.2 Thuỷ văn sông 34 Bảng 3.3 Hoạt động sinh kế chủ yếu xã ven biển khu vực nghiên cứu 36 Bảng 3.4 Sự biến đổi mục đích sử dụng đất hệ sinh thái dải ven biển huyện Hải Hậu giai đoạn 2010 - 2015 42 Bảng 3.5 Đặc điểm phân chia tiểu vùng sinh thái 43 Bảng 3.6 Vấn đề môi trƣờng tiểu vùng sinh thái 50 Bảng 3.7 Lƣợng thuốc bảo vệ thực vật sử dụng canh tác lúa nƣớc huyện Hải Hậu Nghĩa Hƣng (2013-2014) 52 Bảng 3.8 Diễn biến diện tích đất bị nhiễm mặn ba huyện ven biển tỉnh Nam Định giai đoạn (2010 - 2012) Bảng 3.9 Diễn biến xói bờ biển huyện Hải Hậu giai đoạn (1930 - 2000) 54 55 Bảng 3.10 Phân tích khả mâu thuẫn quy hoạch khu vực nghiên cứu 62 Bảng 3.11 Khung phân tích DPSIR dải ven biển huyện Hải Hậu, Nghĩa Hƣng 67 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết Khu vực đồng ven biển nơi tập trung hầu hết đô thị lớn 50% dân cƣ toàn cầu, đồng thời nơi chứa đựng động lực phát triển hoạt động kinh tế lớn [49] Các hoạt động thƣơng mại khu vực tạo khoảng 40.000 lƣợt tàu biển ngày (cung cấp 80-90% tổng số hoạt động thƣơng mại hàng hải giới), cung cấp 30% nguồn nhiên liệu có nguồn gốc từ biển phục vụ hoạt động kinh tế [44] Tuy nhiên, song hành với trình phát triển kinh tế, ảnh hƣởng tiêu cực xuất đe dọa mục tiêu phát triển bền vững nhiều quốc gia ven biển giới Cụ thể, theo báo cáo Tổ chức Nông lƣơng Thế giới năm 2015, diện tích rừng ngập mặn toàn cầu giai đoạn 1980-2015 giảm 20-35% Trong đó, riêng hoạt động nuôi tôm chiếm 38% tổng diện tích rừng ngập mặn bị suy giảm Sự suy giảm nhằm đáp ứng nhu cầu mặt cho hoạt động nuôi trồng thủy sản, đô thị hóa, Điều tạo cân phát triển kinh tế bảo vệ môi trƣờng, đe dọa mục tiêu phát triển bền vững nhiều quốc gia biển tƣơng lai Để khắc phục đƣợc tình trạng này, giải pháp đề xuất quy hoạch bảo vệ môi trƣờng nhằm khai thác hợp lý tài nguyên đƣợc nhiều quốc gia lựa chọn [57] Tuy số lƣợng nghiên cứu lớn, nhƣng nội dung chƣa mang tính toàn diện hầu nhƣ thiếu tính ứng dụng thực tiễn Do đó, phân vùng sinh thái công cụ hữu hiệu hỗ trợ cho định hƣớng quy hoạch chi tiết địa phƣơng, đồng thời làm tảng cho phát triển bền vững (Fan, 2007) Sản phẩm trình phân vùng sinh thái hứa hẹn trở thành sở khoa học phục vụ công tác quản lý vùng, với mục tiêu bảo vệ môi trƣờng phát triển kinh tế - xã hội [57] Tại Việt Nam, vùng ven biển đƣợc coi “cửa ngõ” khu vực Đông Dƣơng, điểm kết nối nƣớc khu vực Châu Á - Thái Bình Dƣơng đƣờng biển Tính đến năm 2012, tốc độ tăng trƣởng kinh tế khu vực ƣớc đạt 7%/năm, chiếm 17,2% GDP toàn quốc [4] Tuy nhiên, đối lập với bối cảnh kinh tế có tăng trƣởng khá, chức sinh thái suất sinh học hệ sinh thái biển bị ảnh hƣởng Ở nhiều vùng biển gần bờ, nguồn lợi hải sản giảm nhanh, gần nhƣ bị suy kiệt; chất lƣợng nƣớc biển có xu hƣớng suy giảm Điển hình khu vực ven biển huyện Hải Hậu Nghĩa Hƣng, hoạt động khai thác nguồn tài nguyên không đƣợc kiểm soát chặt chẽ phá vỡ cân sinh thái [3] Do đó, việc tìm giải pháp khắc phục trạng khu vực ven biển cấp thiết Bên cạnh đó, với vị trí nằm khu dự trự sinh châu thổ sông Hồng, vấn đề tồn phát triển kinh tế bảo vệ môi trƣờng dải ven biển Hải Hậu Nghĩa Hƣng cần đƣợc ƣu tiên nghiên cứu Từ lý luận thực tiễn trên, đề tài “Phân vùng sinh thái phục vụ định hướng quy hoạch bảo vệ môi trường dải ven biển Hải Hậu, Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định” đƣợc lựa chọn triển khai Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu đề tài: “Xác lập luận khoa học phân vùng sinh thái phục vụ định hƣớng quy hoạch bảo vệ môi trƣờng, bảo tồn đa dạng sinh học dải ven biển huyện Hải Hậu Nghĩa Hƣng, tỉnh Nam Định” Để đạt đƣợc mục tiêu trên, nhiệm vụ cần đƣợc giải bao gồm: - Tổng quan tài liệu có liên quan đến phân vùng sinh thái quy hoạch bảo vệ môi trƣờng - Xác lập sở khoa học cho hoạt động phân vùng sinh thái phục vụ quy hoạch bảo vệ môi trƣờng - Phân tích trạng, diễn biến môi trƣờng công tác bảo vệ môi trƣờng khu vực nghiên cứu - Phân tích mâu thuẫn nảy sinh mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội bảo vệ môi trƣờng khu vực nghiên cứu - Phân vùng sinh thái khu vực ven biển huyện Hải Hậu Nghĩa Hƣng TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Lƣơng Văn Anh nnk (2014), “Nghiên cứu đề xuất giải pháp phù hợp cho cấp nƣớc nông thôn điều kiện Biến đổi khí hậu tỉnh Nam Định”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thủy lợi Môi trƣờng, số 45 Lê Huy Bá (2010), Phân vùng sinh thái nuôi trồng thủy sản tám tỉnh ven biển đồng sông Cửu Long, tạp chí Phát triển Khoa học Công nghệ tập 33, số M1 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2012), Khôi phục rừng ngập mặn vùng ven biển Việt Nam Dự án bảo tồn phát triển khu dự trữ sinh Kiên Giang Bộ Tài nguyên Môi trƣờng (2014), “Chiến lƣợc khai thác, sử dụng bền vững tài nguyên bảo vệ môi trƣờng biển đến năm 2020, tầm nhìn đến 2030” NXB Văn hóa Thông tin Lê Thạc Cán (1995), Cơ sở Khoa học môi trƣờng, Viện Đại học Mở Hà Nội Nguyễn Xuân Dục (1994), Hệ sinh thái vùng triều miền Bắc Việt Nam Nguyễn Chu Hồi (1996), Nghiên cứu sử dụng hợp lý bãi triều lầy cửa sông ven biển Việt Nam, Trung tâm Khoa học Tự nhiên Công nghệ Quốc gia Nguyễn Chu Hồi nnk (2007), Quy hoạch hệ thống khu bảo tồn biển Việt Nam, Báo cáo quy hoạch, Viện Kinh tế Quy hoạch thủy sản, Hà Nội năm 2007 Nguyễn Cao Huần (2008), Quy hoạch bảo vệ môi trƣờng theo hƣớng phát triển bền vững lãnh thổ cấp tỉnh cấp huyện - nghiên cứu trƣờng hợp thị xã Uông Bí, tỉnh Quảng Ninh, Việt Nam, Hội thảo quốc tế Việt Nam học lần thứ Ba "Việt Nam: hội nhập phát triển", 543-555 (Tập IV) 10 Đỗ Văn Huy nnk (2003), Đặc trƣng hình thái, động lực biến dạng bờ Hải Hậu, Nam Định 82 11 Lê Văn Khoa nnk (1997), Chiến lƣợc sách môi trƣờng, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 1997 12 Nguyễn Thị Phƣơng Loan (2013), Bƣớc đầu nghiên cứu lƣợng giá rừng ngập mặn phân tích chi phí lợi ích mở rộng mô hình nuôi tôm sú huyện Nghĩa Hƣng, tỉnh Nam Định Luận án tiến sĩ Đại học Quốc gia Hà Nội 13 Đặng Văn Lợi (2009), Nghiên cứu, xây dựng phƣơng pháp luận phân vùng sinh thái môi truờng phục vụ công tác xây dựng quy họach, kế họach theo định hƣớng phát triển bền vững, Báo cáo tổng kết đề tài, Bộ TNMT, Hà Nội 14 Lê Tấn Lợi, Nguyễn Hữu Kiệt (2012), Phân vùng sinh thái nông nghiệp đánh giá thích nghi đất đai huyện Hồng Dân, tỉnh Bạc Liêu Tạp chí khoa học Trƣờng Đại học Cần Thơ, 2013:23a69-78 15 Nguyễn Thị Nguyệt (2011), Đánh giá mức độ xâm nhập mặn sử dụng mức nƣớc ngầm vùng ven biển Nam Định mô hình Visual MODFLOW 16 Huỳnh Phú (2009), Nghiên cứu phân vùng sinh thái nuôi trồng thủy sản tỉnh Đồng Tháp phục vụ khai thác sử dụng nguồn tài nguyên bền vững Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thủy Lợi Môi trƣờng số 26 17 Vũ Tấn Phƣơng nnk (2012), Phân vùng sinh thái lâm nghiệp Việt Nam NXB Khoa học Kỹ thuật 18 Quốc hội số 55/2014/QH13 (2014), Luật bảo vệ môi trƣờng Ngày 1/7/2014 19 Lê Sâm nnk (2008), “Phân vùng sinh thái, sở khoa học để nghiên cứu xây dựng hệ thống hồ sinh thái miền Trung” Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam 20 Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Nam Định (2015), Báo cáo tổng hợp kết khoa học công nghệ đề tài “Nghiên cứu đánh giá đề xuất số giải pháp giảm thiểu xói lở bờ vùng bờ biển tỉnh Nam Định” 21 Phùng Chí Sỹ (2014), Quy hoạch môi trƣờng, Nhà xuất Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 83 22 Trƣơng Mạnh Tiến (2003), Quan trắc phân tích môi trƣờng, Giáo trình Trƣờng ĐHKHTN, ĐHQGHN 23 Lê Bá Thảo (1998), Việt Nam – Lãnh thổ vùng địa lý, NXB Thế giới, Hà Nội 24 Nguyễn An Thịnh (2014), Cơ sở sinh thái cảnh quan kiến trúc cảnh quan kế hoạch sử dụng đất bền vững Nhà xuất Xây dựng 25 Đặng Trung Thuận, Trƣơng Quang Hải (1999), Hệ kinh tế sinh thái phục vụ phát triển nông thôn bền vững, NXB Nông thôn, Hà Nội 26 Đỗ Công Thung (2011), Nghiên cứu trạng môi trƣờng, biến động nguồn lợi, đa dạng sinh học hệ sinh thái vùng triều ven biển miền Bắc Việt Nam (từ Quảng Bình trở ra) đề xuất mô hình khai thác, nuôi trồng, bảo tồn quản lý bền vững, Mã số: KC09.07/11 27 Phạm Anh Tuấn, Nguyễn Ích Tân, Nguyễn Quang Học (2013), “Tính chất đất huyện Hải Hậu, Tỉnh Nam Định” – Luận án tiến sỹ Đại học Nông nghiệp 28 Trạm Khí tƣợng - Thủy văn tỉnh Nam Định (2013), Báo cáo kết quan trắc khí tƣợng thủy văn tỉnh Nam Định 29 Nguyễn Hiếu Trung cộng (2012), Phân vùng sinh thái nông nghiệp ĐBSCL: Hiện trạng xu hƣớng thay đổi tƣơng lai dƣới tác động biến đổi khí hậu Hội Thảo Quốc tế Việt Nam học lần thứ IV 30 Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam (2011), Dự án “Quy hoạch phòng chống lũ chi tiết tuyến sông có đê tỉnh Nam Định” 31 UBND huyện Hải Hậu (2015), Tổng kết muối, thủy sản huyện Hải Hậu năm 2014 32 UBND huyện Hải Hậu (2016), Báo cáo quy hoạch sử dụng đất huyện Hải Hậu năm 2014 33 UBND tỉnh Nam Định (2016), Báo cáo quy hoạch sử dụng đất năm 2014; 34 UBND tỉnh Nam Định (2016), Báo cáo trạng môi trƣờng tỉnh Nam Định năm 2015 84 35 UBND tỉnh Nam Định (2016), Báo cáo quy hoạch sử dụng đất huyện Hải Hậu đến năm 2020 36 UBND tỉnh Nam Định (2016), Báo cáo trạng môi trƣờng tỉnh Nam Định năm 2015 37 UNESCO – Chƣơng trình ngƣời sinh (2013), Đánh giá định kỳ khu trữ sinh sông Hồng 38 UN-REDD (2011), Phân vùng sinh thái Lâm nghiệp Việt Nam Tiếng Anh 39 Beckoff, M 2000 Redecorating nature: deep science, holism, feeling, and heart Bioscience 50:635 40 Bunting, S.W (2010), “Assessing the stakeholder Delphi for facilitating interactive participation and consensus building for sustainable aquaculture development”, Society and Natural Resources, Vol 28 No 41 Candido A Cabrido (2009), Ecological zoning as a policy tool for sustainable development at the local level, The East Asian Seas Congress 2009, “Partnerships at Work: Local Implementation and Good Practices” Manila, Philippines, 23-27 November 2009 42 Commission for Environmental Cooperation Working Group (1997), Ecological regions of North America - toward a common perspective: Montreal, Commission for Environmental Cooperation, 71 p 43 Charles Krolik-Root, David L Stansbury, Niall G Burnside (2015), Effective LiDAR-based modelling and visualisation of managed retreat scenarios for coastal planning: An example from the southern UK, Ocean & Coastal Management Volume 114, September 2015, Pages 164–174 44 Clark J.R (1996), Coastal zone management Handbook, CRC Fress, Boca Raton, 85 45 Environment and Conservation NSW (2006), A Guide for Engaging Communities in Environmental Planning and Decision Making 46 James M Omernik (1987), Ecoregions of the Conterminous United States v 77, p 118-125, map scale 1:7,500,000 47 Omernik J.M (2004), Perspectives on the nature and definition of ecological regions Environmental Management 34 (1): 27-38 48 Jean-Pierre Beurier (2013), Không gian biển, rủi ro quản trị”, 49 Mac Donald, D (2006), Key Topics in Conservation Biology, Blackwell Publishing 50 Pinto, Rute Martins, Filomena Cardoso (2013), Portuguese National Strategy for Integrated Coastal Zone Management as a spatial planning instrument to climate change adaptation in the Minho River Estuary Environmental Science and Policy, ISSN: 1462-9011 51 Prokaep.V.I (1971), Những sở phƣơng pháp phân vùng địa lí tự nhiên, NXB Khoa học kĩ thuật, Hà Nội 52 Qinhua Fang, Luoping Zhang, Huasheng Hong, Liyu Zhang, Frances Bristow (2008), Ecological Function Zoning for Environmental Planning at Different Levels February 2008, Volume 10, Issue 1, pp 41–49 53 Sandra Omernik and Larsen (1999), Ecoregions: A Geographic Framework to Guide Risk Characterization and Ecosystem Management Environmental Practice 1(03):141 – 155 54 Richards, John A, Jia, Xiuping (2006), Remote Sensing Digital Image Analysis ISBN 978-3-540-29711-6 55 Robert J Wasson (2005), Intergrative Research in the University Context: Centre for Resource and Enviromental Studies The Australian National University, Charles Darwin, Australia 86 56 Ryo Sakuraia, Takahiro Otab, Takuro Ueharaa, Ken’ichi Nakagamia, (2016), Factors affecting residents' behavioral intentions for coastal conservation: Case study at Shizugawa Bay, Miyagi, Japan Marine Policy, Volume 67, May 2016, Pages 1–9 57 J.P Schmidt, Rebecca Moore, Merryl Alber (2014), Integrating ecosystem services and local government finances into land use planning: A case study from coastal Georgia Landscape and Urban Planning 122 (2014) 56–67 58 Carissa Schively Slotterback (2015), Environmental Planning, Policy, and Decision Making 59 R.V Salm, John Clark and Erkki Siirila (2000), Marine and Coastal Protected Areas: A Guide for Planners and Managers IUCN Washington DC + 371 pp, 2000 60 Isaak S Zonneveld (1988), The land unit - A fundamental concept in landscape ecology, and its Applications Landscape Ecology vol no pp 67-86, SPB Academic Publishing bv, The Hague 61 Verna Nel (2016), A better zoning system for South Africa?, Land Use Policy, Volume 55, September 2016, Pages 257–264 62 Wen-Hai Lu, Jie Liu, Xian-Quan Xiang, Wei-Ling Song, Alistair McIlgorm (2015), A comparison of marine spatial planning approaches in China: Marine functional zoning and the marine ecological red line, Marine Policy, Volume 62, December 2015, Pages 94-101 87 PHỤ LỤC I PHIẾU KHẢO SÁT THỰC ĐỊA BẢNG HỎI CỘNG ĐỒNG PHỤC VỤ QUY HOẠCH TỔNG HỢP KHÔNG GIAN VEN BIỂN SỐ A101 A102 ĐỊNH DANH Người trả lời vấn:…………………………………………………………… Nam Nữ Tuổi:…………… Nghề nghiệp:…………………………………… Trình độ học vấn:……………………… A103 Địa chỉ:…………………………………………………………………………………………………………… A104 Ngày/tháng/năm vấn:………………………………………………………………………………………… MỤC 1: ĐỘNG LỰC CHI PHỐI Theo ông/bà, địa phương mình, yếu tố sau có vai trò xem xét thực quy hoạch tổng hợp không gian ven biển (1- không quan trọng; 2- quan trọng; 3- quan trọng trung bình; 4- quan trọng; 5- quan trọng) Mức độ □ Tài nguyên thiên nhiên □ Điều kiện môi trường □ Phát triển kinh tế □ Chính sách vĩ mô □ Khác: Lý MỤC 2: ÁP LỰC ĐỐI VỚI QUY HOẠCH KHÔNG GIAN VEN BIỂN 2.1 Theo ông/bà, hoạt động tài nguyên thiên nhiên sau định việc thực quy hoạch tổng hợp không gian ven biển địa phương (1- thấp; 2- thấp; 3- trung bình; 4- cao; 5- cao) Mức độ □ Khai thác TNTN □ Bảo vệ, bảo tồn (các tài nguyên giá trị vùng biển bờ) □ Phục hồi (các tài nguyên bị suy thoái…) □ Khác: Lý 5 5 2.2 Theo ông/bà, điều kiện môi trường sau định việc thực quy hoạch tổng hợp không gian ven biển địa phương (1- thấp; 2- thấp; 3- trung bình; 4- cao; 5- cao) 88 Mức độ □ Điều kiện khí hậu, chế độ thủy hải văn vùng biển bờ □ Chất lượng môi trường đất, nước, không khí… Lý 5 □ Thiên tai tai biến thiên nhiên (bão, lũ, ngập lụt, xâm nhập mặn….) □ Ảnh hưởng biến đổi khí hậu tương lai □ Khác: 5 2.3 Theo ông/bà, hoạt động phát triển kinh tế sau định việc thực quy hoạch tổng hợp không gian ven biển địa phương (1- thấp; 2- thấp; 3- trung bình; 4- cao; 5- cao) Mức độ □ Nông – lâm – ngư nghiệp □ Công nghiệp – Tiểu thủ công nghiệp Lý 5 □ Thương mại – Dịch vụ du lịch □ Phát triển tổng hợp kinh tế biển □ Xung đột, mâu thuẫn ngành kinh tế sử dụng không gian ven biển □ Khác: 2.4 Theo ông/bà, yếu tố sách vĩ mô sau định việc thực quy hoạch tổng hợp không gian ven biển địa phương (1- thấp; 2- thấp; 3- trung bình; 4- cao; 5- cao) Mức độ Lý □ Quy hoạch tổng thể phát triển KT – XH quy hoạch phát triển ngành, địa phƣơng □ Chính sách quản lý, khai thác tài nguyên bảo tồn hệ sinh thái □ Chính sách bảo vệ môi trƣờng, thích ứng với BĐKH 5 □ Chính sách An ninh – Quốc phòng □ Chính sách di dân khỏi khu vực 89 thiên tai □ Khác MỤC 3: HIỆN TRẠNG QUY HOẠCH TỔNG HỢP KHÔNG GIAN VEN BIỂN 3.1 Hiện trạng quy hoạch khai thác sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên (1- thấp; 2thấp; 3- trung bình; 4- cao; 5- cao) Mức độ □ Quy hoạch khai thác, sử dụng tài nguyên đất □ Quy hoạch khai thác, sử dụng tài nguyên nước □ Quy hoạch khai thác, sử dụng tài nguyên thủy sản □ Quy hoạch khai thác, sử dụng tài nguyên rừng □ Quy hoạch khai thác, sử dụng tài nguyên khoáng sản □ Khác: Lý 5 5 5 3.2 Hiện trạng quy hoạch bảo vệ môi trường (1- thấp; 2- thấp; 3- trung bình; 4- cao; 5- cao) Mức độ □ Nạo vét cửa sông phục vụ tiêu thoát lũ □ Bảo vệ, nâng cấp, phục hồi đê biển Lý 5 □ Cải tạo, kiểm soát ô nhiễm vùng đầu nguồn, cửa sông, ven biển khu vực nuôi trồng thủy sản □ Quy hoạch bảo tồn phát triển hệ thống rừng ngập mặn ven biển □ Khác: 5 3.3 Hiện trạng quy hoạch, phát triển ngành kinh tế (1- thấp; 2- thấp; 3- trung bình; 4- cao; 5rất cao) Mức độ □ Quy hoạch phát triển ngành nông nghiệp, diêm nghiệp NTTS □ Quy hoạch phát triển ngành Lý 5 90 công nghiệp GTVT biển □ Quy hoạch phát triển làng nghề kết hợp với hoạt động du lịch □ Khác: 5 MỤC 4: TÁC ĐỘNG CỦA QUY HOẠCH TỔNG HỢP KHÔNG GIAN VEN BIỂN 4.1 Tác động tích cực quy hoạch tổng hợp không gian ven biển (1- thấp; 2- thấp; 3- trung bình; 4- cao; 5- cao) Mức độ □ Tạo điều kiện phát triển du lịch □ Tạo điều kiện nuôi trồng thủy sản □ Tạo điều kiện phát triển công nghiệp □ Phát triển nông – lâm- nghiệp bền vững □ Bảo vệ, bảo tồn cảnh quan môi trường danh lam thắng cảnh Lý 5 5 □ Duy trì, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên tính bền vững hệ sinh thái □ Giảm thiểu tác động thiên tai tai biến thiên nhiên □ Khác: 5 4.2 Tác động tiêu cực quy hoạch tổng hợp không gian ven biển (1- thấp; 2- thấp; 3- trung bình; 4- cao; 5- cao) Mức độ □ Ô nhiễm môi trường đất □ Ô nhiễm môi trường nước □ Ô nhiễm môi trường không khí □ Hạn chế hoạt động đánh bắt thủy sản □ Hạn chế hoạt động nuôi trồng thủy sản Lý 5 □ Không có tác động tiêu cực □ Khác: 91 MỤC 5: CÁC GIẢI PHÁP THÍCH ỨNG TRONG QUY HOẠCH TỔNG HỢP KHÔNG GIAN VEN BIỂN 5.1 Nhóm giải pháp kỹ thuật (1- thấp; 2- thấp; 3- trung bình; 4- cao; 5- cao) Mức độ □ Xây dựng, nâng cấp sở hạ tầng □ Xây dựng chương trình quan trắc môi trường Lý 5 □ Đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu khoa học phục vụ quản lý môi trường □ Xây dựng kế hoạch triển khai, ứng phó thiên tai tai biến thiên nhiên □ Xây dựng sở liệu quản lý tài nguyên môi trường vùng biển ven bờ □ Khác: 5.2 Nhóm giải pháp sách, quản lý (1- thấp; 2- thấp; 3- trung bình; 4- cao; 5- cao) Mức độ Lý □ Tuyên truyền, giáo dục, đào tạo nâng cao nhận thức lực quản lý tài nguyên cho cán cộng đồng □ Quy hoạch chi tiết việc sử dụng tài nguyên vùng biển ven bờ □ Áp dụng thuế hoạt động gây ô nhiễm môi trường 5 □ Xây dựng chế điều phối, hợp tác đa ngành quản lý tài nguyên □ Khác: Người trả lời vấn (Họ tên chữ ký) 92 II KẾT QUẢ KHẢO SÁT THỰC ĐỊA KHUNG DPSIR Động lực Chỉ tiêu Tổng số Tài nguyên thiên nhiên 28 17 56 Điều kiện môi trƣờng 0 13 21 22 56 Phát triển kinh tế 25 21 56 Chính sách vĩ mô 12 28 13 56 Áp lực Chỉ tiêu Tổng số Khai thác tài nguyên thiên nhiên 15 26 55 Bảo vệ, bảo tồn 21 20 55 Phục hồi ( Các tài nguyên bị suy thoái) 12 19 17 55 Điều kiện khí hậu, chế độ thủy văn vùng biển bờ 16 20 17 55 Chất lƣợng MT đất, nƣớc, không khí 13 22 16 55 Thiên tai tai biến thiên nhiên 10 20 16 55 Ảnh hƣởng biến đổi khí hậu 11 15 14 13 55 Nông - lâm - ngƣ ngiệp 10 29 15 55 Công nghiệp - TTCN 21 20 54 Thƣơng mại - du lịch 13 17 14 54 Phát triển tổng hợp kinh tế biển 18 20 10 52 Xung đột, mâu thuẫn ngành kinh tế 14 16 15 52 QH tổng thể KT - XH 17 19 54 Chính sách quản lý, khai thác TN 15 21 10 54 Chính sách bảo vệ MT 10 20 15 54 Chính sách an ninh - quốc phòng 13 11 15 11 54 Chính sách di dân khỏi khu vực thiên tai 14 16 11 51 Hiện trạng QH khai thác, sử dụng TN đất 15 19 12 Tổng số 54 QH khai thác, sử dụng TN nƣớc 20 12 13 55 QH khai thác, sử dụng TN thủy sản 17 14 11 54 QH khai thác, sử dụng TN rừng 14 17 45 QH khai thác, sử dụng TN khoáng sản 18 16 41 Chỉ tiêu 93 Nạo vét cửa sông phục vụ tiêu thoát lũ 12 19 14 55 Bảo vệ, nâng cấp, phục hồi đê biển 12 25 10 50 Cải tạo, kiểm soát ô nhiễm vùng đầu nguồn 16 21 15 55 Quy hoạch bảo tồn phát triền hệ thống RNM 13 14 14 46 QH phát triển ngành NN, DN, NTTS 17 24 55 QH phát triển ngành CN-GTVT biển 13 18 16 53 QH phát triển làng nghề kết hợp với Du lịch 18 29 0 51 Tác động Chỉ tiêu Tổng số 55 55 54 54 54 56 54 46 43 43 40 42 19 10 18 14 21 16 12 10 12 16 13 10 14 12 16 18 31 23 22 10 14 31 18 20 11 16 13 11 1 3 12 Chỉ tiêu Xây dựng , nâng cấp CSHT 22 20 Tổng số 55 Xây dựng chƣơng trình quan trắc MT 14 18 12 53 Đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu KH 24 19 54 Xây dựng kế hoạch triển khai 24 18 56 Xây dựng sở liệu quản lý TN Tuyên truyền, giáo dục, đào tạo nâng cao nhận thức … QH chi tiết việc sử dụng TN vùng biển ven bờ Áp dụng thuế hoạt động gây ô nhiễm MT Xây dựng chế điều phối, hợp tác đa ngành 21 16 52 32 16 56 16 20 13 55 15 20 13 56 11 12 24 56 Tạo ĐK PT du lịch Tạo ĐK NTTS Tạo ĐK phát triển CN Phát triển N-L-N bền vững Bảo vệ, bảo tồn CQ MT Duy trì, bảo vệ TNTN Giảm thiểu tác động thiên tai Ô nhiễm MT đất Ô nhiễm MT nƣớc Ô nhiễm MT không khí Hạn chế ĐBTS Hạn chế NTTS Không có tác động tiêu cực Đáp ứng 94 II PHỤ LỤC HÌNH Tiểu vùng IV Tiểu vùng II Vùng trũng trồng lúa Hải Đông Tiểu vùng III Hoa màu dân cƣ Nghĩa Thắng Tiểu vùng V Kè chữ T ven biển Hải Lý – Hải Triều Vùng nuôi trồng thủy sản Rạng Đông 95 Tiểu vùng VI Tiểu vùng VIII Rừng ngập mặn Nam Điền Tiểu vùng VII Chợ đầu mối Thịnh Long Tiểu vùng IX Cảng tàu biển cửa sông Ninh Cơ thuộc xã Nghĩa Thắng Ranh giới Hải Châu Thịnh Long 96 ... tác bảo vệ môi trƣờng Do dó, phân vùng sinh thái phục vụ định hƣớng bảo vệ môi trƣờng dải ven biển Hải Hậu – Nghĩa Hƣng đóng góp phần sở khoa học phân vùng sinh thái môi trƣờng vùng ven biển. .. khoa học phân vùng sinh thái phục vụ định hƣớng quy hoạch bảo vệ môi trƣờng, bảo tồn đa dạng sinh học dải ven biển huyện Hải Hậu Nghĩa Hƣng, tỉnh Nam Định Để đạt đƣợc mục tiêu trên, nhiệm vụ cần... trình phân vùng sinh thái dải ven biển Hải Hậu, Nghĩa Hƣng phân tích đơn vị cho quy hoạch bảo vệ môi trƣờng cấp tỉnh bảo vệ môi trƣờng cấp quốc gia Nguyên tắc tiến hành thực lập quy hoạch bảo vệ môi

Ngày đăng: 08/03/2017, 02:12

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lương Văn Anh và nnk (2014), “Nghiên cứu đề xuất giải pháp phù hợp cho cấp nước nông thôn trong điều kiện Biến đổi khí hậu của tỉnh Nam Định”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thủy lợi và Môi trường, số 45 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đề xuất giải pháp phù hợp cho cấp nước nông thôn trong điều kiện Biến đổi khí hậu của tỉnh Nam Định
Tác giả: Lương Văn Anh và nnk
Năm: 2014
4. Bộ Tài nguyên Môi trường (2014), “Chiến lược khai thác, sử dụng bền vững tài nguyên và bảo vệ môi trường biển đến năm 2020, tầm nhìn đến 2030”.NXB Văn hóa Thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược khai thác, sử dụng bền vững tài nguyên và bảo vệ môi trường biển đến năm 2020, tầm nhìn đến 2030
Tác giả: Bộ Tài nguyên Môi trường
Nhà XB: NXB Văn hóa Thông tin
Năm: 2014
9. Nguyễn Cao Huần (2008), Quy hoạch bảo vệ môi trường theo hướng phát triển bền vững lãnh thổ cấp tỉnh và cấp huyện - nghiên cứu trường hợp thị xã Uông Bí, tỉnh Quảng Ninh, Việt Nam, Hội thảo quốc tế Việt Nam học lần thứ Ba "Việt Nam: hội nhập và phát triển", 543-555 (Tập IV) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam: hội nhập và phát triển
Tác giả: Nguyễn Cao Huần
Năm: 2008
19. Lê Sâm và nnk (2008), “Phân vùng sinh thái, cơ sở khoa học để nghiên cứu xây dựng hệ thống hồ sinh thái ở miền Trung”. Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân vùng sinh thái, cơ sở khoa học để nghiên cứu xây dựng hệ thống hồ sinh thái ở miền Trung
Tác giả: Lê Sâm và nnk
Năm: 2008
20. Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Nam Định (2015), Báo cáo tổng hợp kết quả khoa học công nghệ đề tài “Nghiên cứu đánh giá và đề xuất một số giải pháp giảm thiểu xói lở bờ vùng bờ biển tỉnh Nam Định” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đánh giá và đề xuất một số giải pháp giảm thiểu xói lở bờ vùng bờ biển tỉnh Nam Định
Tác giả: Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Nam Định
Năm: 2015
27. Phạm Anh Tuấn, Nguyễn Ích Tân, Nguyễn Quang Học (2013), “Tính chất đất huyện Hải Hậu, Tỉnh Nam Định” – Luận án tiến sỹ Đại học Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tính chất đất huyện Hải Hậu, Tỉnh Nam Định
Tác giả: Phạm Anh Tuấn, Nguyễn Ích Tân, Nguyễn Quang Học
Năm: 2013
30. Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam (2011), Dự án “Quy hoạch phòng chống lũ chi tiết các tuyến sông có đê tỉnh Nam Định” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy hoạch phòng chống lũ chi tiết các tuyến sông có đê tỉnh Nam Định
Tác giả: Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam
Năm: 2011
40. Bunting, S.W (2010), “Assessing the stakeholder Delphi for facilitating interactive participation and consensus building for sustainable aquaculture development”, Society and Natural Resources, Vol. 28 No. 3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Assessing the stakeholder Delphi for facilitating interactive participation and consensus building for sustainable aquaculture development
Tác giả: Bunting, S.W
Năm: 2010
41. Candido A. Cabrido (2009), Ecological zoning as a policy tool for sustainable development at the local level, The East Asian Seas Congress 2009, “Partnerships at Work: Local Implementation and Good Practices”Manila, Philippines, 23-27 November 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Partnerships at Work: Local Implementation and Good Practices
Tác giả: Candido A. Cabrido
Năm: 2009
53. Sandra. Omernik and Larsen (1999), Ecoregions: A Geographic Framework to Guide Risk Characterization and Ecosystem Management. Environmental Practice 1(03):141 – 155 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ecoregions: A Geographic Framework to Guide Risk Characterization and Ecosystem Management
Tác giả: Sandra. Omernik and Larsen
Năm: 1999
2. Lê Huy Bá (2010), Phân vùng sinh thái nuôi trồng thủy sản tám tỉnh ven biển đồng bằng sông Cửu Long, tạp chí Phát triển và Khoa học Công nghệ tập 33, số M1 Khác
3. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2012), Khôi phục rừng ngập mặn vùng ven biển Việt Nam. Dự án bảo tồn và phát triển khu dự trữ sinh quyển Kiên Giang Khác
5. Lê Thạc Cán (1995), Cơ sở Khoa học môi trường, Viện Đại học Mở Hà Nội Khác
6. Nguyễn Xuân Dục (1994), Hệ sinh thái vùng triều miền Bắc Việt Nam Khác
7. Nguyễn Chu Hồi (1996), Nghiên cứu sử dụng hợp lý các bãi triều lầy cửa sông ven biển Việt Nam, Trung tâm Khoa học Tự nhiên và Công nghệ Quốc gia Khác
8. Nguyễn Chu Hồi và nnk (2007), Quy hoạch hệ thống khu bảo tồn biển Việt Nam, Báo cáo quy hoạch, Viện Kinh tế và Quy hoạch thủy sản, Hà Nội năm 2007 Khác
10. Đỗ Văn Huy cùng nnk (2003), Đặc trƣng hình thái, động lực và biến dạng bờ Hải Hậu, Nam Định Khác
11. Lê Văn Khoa và nnk (1997), Chiến lược và chính sách môi trường, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 1997 Khác
12. Nguyễn Thị Phương Loan (2013), Bước đầu nghiên cứu lượng giá rừng ngập mặn và phân tích chi phí lợi ích mở rộng của mô hình nuôi tôm sú ở huyện Nghĩa Hƣng, tỉnh Nam Định. Luận án tiến sĩ. Đại học Quốc gia Hà Nội Khác
13. Đặng Văn Lợi (2009), Nghiên cứu, xây dựng phương pháp luận phân vùng sinh thái môi truờng phục vụ công tác xây dựng quy họach, kế họach theo định hướng phát triển bền vững, Báo cáo tổng kết đề tài, Bộ TNMT, Hà Nội Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w