1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Định hướng quy hoạch bảo vệ môi trường, W15, E46

87 853 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 0,96 MB

Nội dung

Định hướng quy hoạch bảo vệ môi trường, W15, E46. Bộ tài liệu sưu tập gồm nhiều Bài tập THCS, THPT, luyện thi THPT Quốc gia, Giáo án, Luận văn, Khoá luận, Tiểu luận…và nhiều Giáo trình Đại học, cao đẳng của nhiều lĩnh vực: Toán, Lý, Hoá, Sinh…. Đây là nguồn tài liệu quý giá đầy đủ và rất cần thiết đối với các bạn sinh viên, học sinh, quý phụ huynh, quý đồng nghiệp và các giáo sinh tham khảo học tập. Xuất phát từ quá trình tìm tòi, trao đổi tài liệu, chúng tôi nhận thấy rằng để có được tài liệu mình cần và đủ là một điều không dễ, tốn nhiều thời gian, vì vậy, với mong muốn giúp bạn, giúp mình tôi tổng hợp và chuyển tải lên để quý vị tham khảo. Qua đây cũng gởi lời cảm ơn đến tác giả các bài viết liên quan đã tạo điều kiện cho chúng tôi có bộ sưu tập này. Trên tinh thần tôn trọng tác giả, chúng tôi vẫn giữ nguyên bản gốc.Trân trọng.ĐỊA CHỈ DANH MỤC TẠI LIỆU CẦN THAM KHẢOhttp:123doc.vntrangcanhan348169nguyenductrung.htmhoặc Đường dẫn: google > 123doc > Nguyễn Đức Trung > Tất cả (chọn mục Thành viên)DANH MỤC TẠI LIỆU ĐÃ ĐĂNGA.HOÁ PHỔ THÔNG1.CHUYÊN ĐỀ LUYỆN THI ĐẠI HỌC HÓA HỮU CƠ PHẦN 1, PDF2.CHUYÊN ĐỀ LUYỆN THI ĐẠI HỌC HÓA HỮU CƠ PHẦN 1, Word3.CHUYÊN ĐỀ LUYỆN THI ĐẠI HỌC HÓA HỮU CƠ PHẦN 2. PHẦN HỢP CHẤT CÓ NHÓM CHỨC4.CHUYÊN ĐỀ LUYỆN THI ĐẠI HỌC HÓA HỌC VÔ CƠ PHẦN 1. CHUYÊN Đề TRÌNH HÓA VÔ CƠ 10 VÀ 115.CHUYÊN ĐỀ LUYỆN THI ĐẠI HỌC HÓA HỮU CƠ PHẦN 2. PHẦN HỢP CHẤT CÓ NHÓM CHỨC6.BỘ ĐỀ LUYỆN THI ĐẠI HỌC MÔN HÓA HỌC 1407.BỘ ĐỀ LUYỆN THI ĐẠI HỌC MÔN HÓA HỌC 41708.ON THI CAP TOC HỌC HÓA HỮU CƠ PHẦN 1, PDF9.TỔNG HỢP KIẾN THỨC HÓA HỌC PHỔ THÔNG10.70 BỘ ĐỀ LUYỆN THI ĐẠI HỌC MÔN HÓA HỌC, word11.CHUYÊN ĐỀ VÔ CƠ, LỚP 11 – 12. ĐẦY ĐỦ CÓ ĐÁP ÁN12.Bộ câu hỏi LT Hoá học13.BAI TAP HUU CO TRONG DE THI DAI HOC14.CAC CHUYEN DE LUYEN THI CO DAP AN 4815.GIAI CHI TIET CAC TUYEN TAP PHUONG PHAP VA CAC CHUYEN DE ON THI DAI HOC. 8616.PHUONG PHAP GIAI NHANH BAI TAP HOA HOC VA BO DE TU LUYEN THI HOA HOC 27417.TỔNG HỢP BÀI TẬP HÓA HỌC LỚP 1218.PHAN DANG LUYEN DE DH 20072013 14519.BO DE THI THU HOA HOC CO GIAI CHI TIET.doc20.Tuyển tập Bài tập Lý thuyết Hoá học luyện thi THPT Quốc gia21.PHÂN DẠNG BÀI TẬP HOÁ HỌC ÔN THI THPT QUỐC GIA 5722.BỘ ĐỀ LUYỆN THI THPT QUỐC GIA MÔN HOÁ CÓ ĐÁP ÁN 29 ĐỀ 14523.BỘ ĐỀ LUYỆN THI THPT QUỐC GIA MÔN HOÁ CÓ ĐÁP ÁN PHẦN 2B.HỌC SINH GIỎI1.Bồi dưỡng Học sinh giỏi Hoá THPT Lý thuyết và Bài tập2.Tài liệu hướng dẫn thí nghiệm thực hành học sinh giỏiolympic Hoá học 543.CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI HOÁ LÝ THUYẾT VÀ BÀI TẬP 174.ĐỀ THI CHUYÊN HOÁ CÓ HƯỚNG DẪN CHI TIẾT PHẦN ĐẠI CƯƠNG VÔ CƠ 5.Tuyển tập Đề thi Bồi dưỡng Học sinh giỏi Hoá THCS Lý thuyết và Bài tập6.Chuyên đề Bồi dưỡng HSG Hoá học, 12 phương pháp giải toán7.Hướng dẫn thực hành Hoá Hữu cơ Olympic hay dành cho sinh viên đại học, cao đẳngC. HOÁ ĐẠI HỌC, SAU ĐẠI HỌC1.ỨNG DỤNG CỦA XÚC TÁC TRONG HÓA HỮU CƠ2.CƠ CHẾ PHẢN ỨNG TRONG HÓA HỮU CƠTIỂU LUẬN3.TL HÓA HỌC CÁC CHẤT MÀU HỮU CƠ4.GIÁO TRÌNH HÓA HỮU CƠ DÀNH CHO SINH VIÊN CĐ, ĐH, Hóa học Hữu cơ, tập 1 của tác giả Đỗ Đình RãngHóa học Hữu cơ, tập 2 của tác giả Đỗ Đình RãngHóa học Hữu cơ, tập 3 của tác giả Đỗ Đình RãngHóa học Hữu cơ, tập 1 của tác giả Thái Doãn TĩnhHóa học Hữu cơ, tập 2 của tác giả Thái Doãn TĩnhHóa học Hữu cơ, tập 3 của tác giả Thái Doãn TĩnhCơ chế Hóa học Hữu cơ, tập 1 của tác giả Thái Doãn TĩnhCơ chế Hóa học Hữu cơ, tập 2 của tác giả Thái Doãn TĩnhCơ chế Hóa học Hữu cơ, tập 3 của tác giả Thái Doãn Tĩnh5.VAI TRÒ SINH HỌC CỦA CÁC HỢP CHẤT VÔ CƠ 446.BÀI TẬP NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC 407.Giáo trình Hoá học phân tích8.Giáo trình Khoa học môi trường. http:baigiang.violet.vnpresentshowentry_id4897549.Giáo trình bài tập Hoá Hữu cơ 110.Giáo trình bài tập Hoá Hữu cơ 211.Giáo trình bài tập Hoá Phân tích 112.Thuốc thử Hữu cơ13.Giáo trình môi trường trong xây dựng14.Bài tập Hóa môi trường có đáp án đầy đủ nhất dành cho sinh viên Đại họcCao đẳng15.Mô hình, mô hình hóa và mô hình hóa các quá trình môi trường16.Cây trồng và các yếu tố dinh dưỡng cần thiết17.Đất đồng bằng và ven biển Việt Nam18.Chất Hữu cơ của đất, Hóa Nông học19.Một số phương pháp canh tác hiện đại,Hóa Nông học20.Bài tập Hoá Đại cương có giải chi tiết dành cho sinh viên Đại học21.Hướng dẫn học Hoá Đại cương dành cho sinh viên ĐH, CĐ22.Bài giảng Vai trò chất khoáng đối với thực vật PP23.Giáo trình Thực hành Hoá vô cơ dành cho sinh viên ĐH, CĐ24.Bài tập Vô cơ dành cho sinh viên Đại học, Cao đẳng có giải chi tiết25.Bài tập Vô cơ thi Olympic dành cho sinh viên Đại học, Cao đẳng có giải chi tiết26.Bài giảng Hoá học Phức chất hay và đầy đủ27.Bài giảng Hoá học Đại cương A1, phần dung dịch28.Bài tập Hoá lý tự luận dành cho sinh viên có hướng dẫn đầy đủ29.Bài tập Hoá lý trắc nghiệm dành cho sinh viên có đáp án đầy đủ30.Khoá luận Tốt nghiệp bài tập Hoá lý31.Giáo trình Hoá Phân tích dành cho sinh viên Đại học, cao đẳng32.Bài giảng Điện hoá học hay dành cho sinh viên Đại học, cao đẳng33.Bài tập Hoá học sơ cấp hay dành cho sinh viên Đại học, cao đẳng34.Bài giảng phương pháp dạy học Hoá học 135.Bài giảng Công nghệ Hoá dầu36.Hóa học Dầu mỏ và Khí37.Bài tập Hóa dầu hay có hướng dẫn chi tiết dành cho sinh viên Đại học, cao đẳng38.Bài tập Công nghệ Hóa dầu, công nghệ chế biến khi hay có hướng dẫn chi tiết dành cho sinh viên Đại học, cao đẳng39.Bài giảng Hóa học Dầu mỏ hay dành sinh viên Đại học, cao đẳng40.Hướng dẫn thực hành Hoá Hữu cơ hay dành cho sinh viên đại học, cao đẳng41.Phụ gia thực phẩm theo quy chuẩn quốc gia42.Hướng dẫn thực hành Hoá Vô cơRC0 Các phản ứng Hoá học mang tên các nhà khoa học hay dành cho sinh viên43.Bài tập trắc nghiệm Hoá sinh hay dành cho sinh viên Đại học, cao đẳng44.Bài tập Hoá học Hữu cơ có giải chi tiết dành cho sinh viên Đại học, cao đẳng P145.Bài giảng Hoá học Hữu cơ 1 powerpoint hay46.Bài tập cơ chế phản ứng Hữu cơ có hướng dẫn chi tiết dành cho sinh viên47.Bài giảng Hoá học Hữu cơ dành cho sinh viên48.Bài tập Hoá sinh học hay có đáp án dành cho sinh viên Đại học, cao đẳng49.Hoá học hợp chất cao phân tử50.Giáo trình Hoá học Phức chất dành cho sinh viên Đại học, cao đẳng51.Bài giảng Hoá học Đại cương dành cho sinh viên Đại học, cao đẳng52.Bài giảng Cơ sở Lý thuyết Hoá Hữu cơ dành cho sinh viên Đại học, cao đẳng53.Bài giảng Hoá Hữu cơ dành cho sinh viên Đại học, cao đẳng phần Hidrocacbon54.Bài giảng Hoá Hữu cơ dành cho sinh viên Đại học, cao đẳng phần dẫn xuất Hidrocacbon và cơ kim55.Bài giảng Hoá học Hữu cơ file word đầy đủ và hay nhấtD.HIỂU BIẾT CHUNG1.TỔNG HỢP TRI THỨC NHÂN LOẠI2.557 BÀI THUỐC DÂN GIAN3.THÀNH NGỬCA DAO TỤC NGỬ ANH VIỆT4.CÁC LOẠI HOA ĐẸP NHƯNG CỰC ĐỘC5.GIAO AN NGOAI GIO LEN LOP6.Điểm chuẩn các trường năm 2015E.DANH MỤC LUẬN ÁNLUẬN VĂNKHOÁ LUẬN…1.Công nghệ sản xuất bia2.Nghiên cứu chiết tách và xác định thành phần hóa học trong hạt tiêu đen3. Giảm tạp chất trong rượu4.Tối ưu hoá quá trình điều chế biodiesel5.Tinh dầu sả6.Xác định hàm lượng Đồng trong rau7.Tinh dầu tỏi8.Tách phẩm mầu9.Một số phương pháp xử lý nước ô nhiễm10.Tinh dầu HỒI11.Tinh dầu HOA LÀI12.Sản xuất rượu vang13.Vấn đề mới và khó trong sách Giáo khoa thí điểm14.Phương pháp tách tạp chất trong rượu15.Khảo sát hiện trạng ô nhiễm arsen trong nước ngầm và đánh giá rủi ro lên sức khỏe cộng đồng16.REN LUYEN NANG LUC DOC LAP SANG TAO QUA BAI TAP HOA HOC 10 LV 15117.Nghiên cứu đặc điểm và phân loại vi sinh vật tomhum18.Chọn men cho sản xuất rượu KL 4019.Nghiên cứu sản xuất rượu nho từ nấm men thuần chủng RV 4020.NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC CÂY DẤU DẦU LÁ NHẴN21.LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHẾ TẠO KHẢO SÁT ĐẶC TÍNH ĐIỆN HOÁ CỦA ĐIỆN CỰC 2122.NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA MỘT SỐ LOÀI THUỘC CHI UVARIA L. HỌ NA (ANNONACEAE)23.Nghiên cứu chiết tách và xác định thành phần hóa học trong dịch chiết từ đài hoa bụp giấm file word RE02324.Nghiên cứu chiết tách và xác định thành phần hóa học trong quả mặc nưa25.Nghiên cứu xử lý chất màu hữu cơ của nước thải nhuộm …bằng phương pháp keo tụ điện hóa26.Nghiên cứu và đề xuất hướng giải quyết các vấn đề khó và mới về hoá hữu cơ trong sách giáo khoa hoá học ở Trung học phổ thông27.Nghiên cứu chiết xuất pectin từ phế phẩm nông nghiệp, thực phẩm28.Chiết xuất quercetin bằng chất lỏng siêu tới hạn từ vỏ củ Hành tây29.Thành phần Hóa học và hoạt tính Kè bắc bộ pp30.Nghiên cứu phương pháp giảm tạp chất trong rượu Etylic31.Tối ưu hoá quá trình điều chế biodiesel từ mỡ cá tra với xúc tác KOHγAl2O3 bằng phương pháp bề mặt đáp ứng32.Tối ưu hoá quá trình chiết ANTHOCYANIN từ bắp cải tím33.Chiết xuất và tinh chế CONESSIN, KAEMPFEROL, NUCIFERIN từ dược liệu (Ko) RE03334.Phương pháp tính toán chỉ số chất lượng nước cho một số sông thuộc lưu vực sông Nhuệ sông Đáy 35.Xử lý suy thoái môi trường cho các vùng nuôi tôm (Nghiên cứu và ứng dụng công nghệ tiến tiến, phù hợp xử lý suy thoái môi trường nhằm sử dụng bền vững tài nguyên cho các vùng nuôi tôm các tỉnh ven biển Bắc bộ và vùng nuôi cá Tra ở Đồng Bằng Sông Cửu Long)36.Đánh giá học sinh dùng lý thuyết tập mờ, W813E0036 (Xây dựng một hệ thống thông tin hỗ trợ đánh giá học sinh dùng lý thuyết tập mờ)37.Công nghệ lên men mêtan xử lý chất thải làng nghề“Nghiên cứu hiện trạng ô nhiễm và công nghệ lên men mêtan nước thải chế biến tinh bột sắn của một số làng nghề thuộc huyện Hoài Đức, Hà Nội”38.Tính chất của xúc tác Fe2O3 biến tính bằng Al2O3(Tổng hợp và tính chất xúc tác của Fe2O3 được biến tính bằng Al2O3 và anion hóa trong phản ứng đồng phân hóa nankan”)39.Tác động môi trường của việc thu hồi đất, Word, 5, E0039 “Đánh giá ảnh hưởng môi trường của việc thu hồi đất tại quận Tây Hồ, Hà Nội” 540.Không gian hàm thường gặp, W8, E40 (“Về một số không gian hàm thường gặp”. 41.Xác định hoạt chất trong thuốc kháng sinh, W 10, E41 (Nghiên cứu xây dựng phương pháp phổ hồng ngoại gần và trung bình kết hợp với thuật toán hồi quy đa biến để định lượng đồng thời một sốhoạt chất có trong thuốc kháng sinh thuộc họ βLactam”42.Phát hiện vi khuẩn lao kháng đa thuốc bằng kỹ thuật sinh học phân tửW10.2E42 “Nghiên cứu phát hiện vi khuẩn lao kháng đa thuốc bằng kỹ thuật sinh học phân tử”43.Động lực học của sóng biển, W12, E43. NGHIÊN CỨU ĐỘNG LỰC HỌC CỦA SÓNG SAU ĐỚI SÓNG ĐỔ TẠI BÃI BIỂN NHA TRANG44.Xử lý chất thải tại nhà máy giấy hiệu quả, file word 13, E44 (NÂNG CAO HIỆU QUẢ XỬ LÝ CỦA CÁC BỂ HIẾU KHÍ BẰNG CÁCH ĐIỀU CHỈNH DINH DƯỠNG THÍCH HỢP CHO VI KHUẨN ĐỐI VỚI HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI CỦA NHÀ MÁY GIẤY45.Định lượng Paraquat bằng phương pháp sắc ký lỏng, W14, E45. (Nghiên cứu định lượng Paraquat trong mẫu huyết tương người bằng phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao)46.Định hướng quy hoạch bảo vệ môi trường, W15, E46 “Nghiên cứu xác lập cơ sở khoa học cho định hướng quy hoạch bảo vệ môi trường khu vực Đại học Quốc gia Hà Nội tại Hòa Lạc và các xã lân cận”F.TOÁN PHỔ THÔNG1.TUYEN TAP CAC DANG VUONG GOC TRONG KHONG GIAN2.Luyện thi THPT Quốc gia môn Toán 500 câu có đáp án3.Phân dạng Luyện thi THPT Quốc gia môn Toán4.Bộ đề Trắc nghiệm Luyện thi THPT Quốc gia môn Toán5.Chuyên đề Trắc nghiệm Luyện thi THPT Quốc gia môn Toán6.Bộ đề Thi thử Trắc nghiệm THPT Quốc gia môn Toán7.Bộ đề kiểm tra trắc nghiệm 1 tiết phút môn Toán lớp 128.Bài tập trắc nghiệm môn toán lớp 12, luyện thi THPT quốc gia tổng hợp rất nhiều P19.Bài tập trắc nghiệm môn toán lớp 12, luyện thi THPT quốc gia tổng hợp rất nhiều P210.Bài tập trắc nghiệm môn toán lớp 12, luyện thi THPT quốc gia tổng hợp rất nhiều P311.Bài tập trắc nghiệm môn toán Giải tích lớp 12, luyện thi THPT quốc gia P1 có đáp án12.Bài tập trắc nghiệm môn toán Giải tích lớp 12, luyện thi THPT quốc gia P213.Phân dạng Bài tập trắc nghiệm môn toán lớp 12, luyện thi THPT quốc gia14.Bài tập trắc nghiệm môn toán Hình học lớp 12, luyện thi THPT quốc gia.15.Bài tập trắc nghiệm môn toán Hình học lớp 12, luyện thi THPT quốc gia có đáp án16.Phân dạng Bài tập trắc nghiệm môn toán Hình học lớp 12, luyện thi THPT quốc gia17.Đề Thi thử Trắc nghiệm THPT Quốc gia môn Toán18.Đề Thi thử Trắc nghiệm THPT Quốc gia môn Toán có đáp án19.Đề Thi thử Trắc nghiệm THPT Quốc gia môn Toán có giải chi tiết20.Ôn tập Toán 12, luyện thi THPT Quốc gia21.Phân dạng bài tập hình học 11 rất hay có giải chi tiết các dạng22.Bài tập trắc nghiêm Toán 1123.Đề trắc nghiệm toán đại số 12 dành cho kiểm tra 1 tiêt, 15 phút có đáp ánG.LÝ PHỔ THÔNG1.GIAI CHI TIET DE HOC SINH GIOI LY THCS

TUYỂN TẬP BÀI TẬP PHỔ THÔNG, ĐẠI HỌC, SAU ĐẠI HỌC LUẬN ÁN-ĐỒ ÁN-LUẬN VĂN-KHOÁ LUẬN-TIỂU LUẬN LUẬN VĂN THẠC SĨ NGHIÊN CỨU XÁC LẬP CƠ SỞ KHOA HỌC CHO ĐỊNH HƯỚNG QUY HOẠCH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG KHU VỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI MỤC LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong vài thập niên gần đây, giới phải đối mặt với nhiều thách thức gia tăng dân số, công nghiệp hóa, đô thị hóa, khủng hoảng kinh tế, trị xã hội, đặc biệt suy thoái nghiêm trọng môi trường Là quốc gia phát triển, thách thức Việt Nam to lớn Vậy nguyên nhân đâu làm để giải vấn đề trên? Hiện nay, phát triển bền vững mục tiêu mà toàn nhân loại hướng tới để giải thách thức Nhưng làm để phát triển bền vững câu hỏi gây nhiều tranh cãi Tuy nhiên, phát triển bền vững gắn liền với khai thác, sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trường Vì vậy, việc đánh giá trạng sử dụng nguồn tài nguyên cho loại hình sản xuất nhằm xác lập sở để định hướng bảo vệ môi trường sinh thái theo đơn vị lãnh thổ nhiệm vụ quan trọng hàng đầu cần có vào nhà Địa lý Thạch Thất huyện có diện tích tự nhiên tương đối rộng 202,5 km 2, với nhiều trục đường giao thông lớn chạy qua, khu vực có vị trí quan trọng phát triển kinh tế - xã hội Thủ đô Hà Nội Trong năm gần đây, phủ triển khai nhiều dự án cấp quốc gia mở rộng nâng cấp tuyến đường cao tốc Láng – Hòa Lạc, khu công nghệ cao Láng – Hòa Lạc, khu Đại học Quốc gia Hà Nội Hòa Lạc, tuyến đường vành đai Hà Nội, khu công nghiệp Phú Cát, cụm công nghiệp Bình Phú, hệ thống khu đô thị Liên Quan, Ngọc Liệp…khiến Thạch Thất trở thành nơi có tốc độ phát triển công nghiệp hóa, đô thị hóa sôi động huyện ngoại thành Tình hình phát triển kinh tế - xã hội khu vực có nhiều biến động, việc khai thác sử dụng nguồn tài nguyên bộc lộ nhiều hạn chế, môi trường dân sinh cảnh quan huyện bị tác động mạnh mẽ Nguy gây suy thoái tài nguyên trở nên đáng lo ngại Và khu vực xây dựng trường Đại học Quốc gia Hà Nội Hòa Lạc khu vực điển Với đặc trưng địa hình khu vực bán sơn địa, nơi hội tụ nhánh sông bắt nguồn từ núi Viên Nam trước đổ vào sông Tích Vì vậy, môi trường có liên quan chặt chẽ tới môi trường khu vực phía nguồn nhánh sông Trong đó, nhân dân sống chủ yếu nghề nông, nhận thức bảo vệ môi trường yếu kém, đời sống gặp nhiều khó khăn, kinh tế địa phương chưa tương xứng với tiềm sẵn có Các dự án, đề tài quy hoạch khu vực mang tính đơn ngành, đơn vùng, chưa thực đáp ứng phát triển kinh tế, văn hóa xã hội bảo vệ môi trường cách hiệu theo mục tiêu Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX thông qua: “Phát triển nhanh, hiệu bền vững, tăng trưởng kinh tế đôi với thực tiến bộ, công xã hội bảo vệ môi trường” Với tính cấp thiết trên, học viên chọn đề tài: “Nghiên cứu xác lập sở khoa học cho định hướng quy hoạch bảo vệ môi trường khu vực Đại học Quốc gia Hà Nội Hòa Lạc xã lân cận” nhằm đưa nhìn toàn cảnh điều kiện địa lý khu vực bước quan trọng để sử dụng hợp lý lãnh thổ, bảo vệ môi trường, hướng tới phát triển bền vững Mục tiêu, nhiệm vụ - Mục Tiêu: Xác lập sở khoa học cho định hướng quy hoạch bảo vệ môi trường dựa kết đánh giá tổng hợp điều kiện địa lý khu vực Đại học Quốc gia Hà Nội Hòa Lạc xã lân cận - Nhiệm vụ: Để thực mục tiêu trên, nội dung nhiệm vụ cần nghiên cứu bao gồm: 1) Tổng quan sở, lý luận thực tiễn quy hoạch bảo vệ môi trường dựa đánh giá tổng hợp điều kiện địa lý 2) Nghiên cứu, phân tích đặc điểm điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên hoạt động khai thác sử dụng tài nguyên toàn khu vực xây dựng ĐHQG Hòa Lạc xã lân cận 3) Nghiên cứu đặc điểm phân hóa cảnh quan khu vực, mâu thuẫn thành lập đồ chuyên đề phục vụ cho mục đích sử dụng hợp lý tài nguyên, bảo vệ môi trường 4) Đề xuất định hướng, giải pháp khả thi để phát triển, khai thác sử dụng tài nguyên để bảo vệ môi trường hiệu theo tiểu vùng cảnh quan Phạm vi nghiên cứu Phạm vi không gian: Lãnh thổ nghiên cứu giới hạn vị trí địa lý ranh giới hành xã Thạch Hòa, Tiến Xuân Yên Bình thuộc huyện Thạch Thất thành phố Hà Nội Phạm vi khoa học: Đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề đánh giá tổng hợp các điều kiện địa lý tự nhiên, kinh tế - xã hội bao gồm phân tích trạng, diễn biến hoạt động khai thác, sử dụng tài nguyên, vấn đề môi trường nảy sinh làm sở cho đề xuất định hướng giải pháp sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trường khu vực nghiên cứu thời kì công nghiệp hóa - đại hóa đất nước Cơ sở tài liệu Cơ sở liệu đề tài gồm: - Các tài liệu, công trình nghiên cứu mang tính lý luận thực tiễn có liên quan đến đề tài - Số liệu thống kê huyện Thạch Thất điều kiện tư nhiên tài nguyên thiên nhiên xã thuộc khu vực nghiên cứu - Báo cáo quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Thạch Thất đến năm 2010 định hướng đến 2020; Báo cáo tổng hợp quy hoạch ĐHQG Hà Nội Hòa Lạc đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2050; Bản đồ địa hình 1: 25.000 - Các kết khảo sát thực địa Kết ý nghĩa - Kết + Tập đồ chuyên đề tổng hợp: đồ địa chất, đồ địa mạo, đồ thổ nhưỡng, đồ trạng sử dụng đất, đồ cảnh quan + Phân tích mâu thuẫn khai thác, sử dụng tài nguyên hệ môi trường + Xác lập định hướng tổ chức không gian sử dụng hợp lý tài nguyên bảo vệ môi trường quan điểm liên kết tiểu vùng cảnh quan - ý nghĩa i) Ý nghĩa khoa học: Phát triển tiếp cận liên ngành đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên phục vụ phát triển kinh tế - xã hội, liên vùng nghiên cứu địa lý ứng dụng cho vùng đồi núi thấp chuyển tiếp ii) Ý nghĩa thực tiễn: Kết đề tài tài liệu tham khảo cho công tác định hướng sử dụng hợp lý tài nguyên, bảo vệ môi trường xã thuộc khu vực nghiên cứu Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm ba chương: Chương 1: Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Chương 2: Đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, kinh tế - xã hội môi trường Chương 3: Định hướng sử dụng hợp lý tài nguyên bảo vệ môi trường CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1 Các vấn đề lý luận quy hoạch bảo vệ môi trường sở tiếp cận địa lý tổng hợp 1.1.1 Những vấn đề quy hoạch bảo vệ môi trường a – Khái niệm chung Từ thập kỉ 40 – 60 kỉ XX, yếu tố BVMT đưa vào quy hoạch phát triển kinh tế, để đề xuất kế hoạch cải thiện tình trạng lộn xộn xã hội, cải thiện điều kiện vệ sinh môi trường, coi tiền thân QHBVMT Nhưng thuật ngữ QHBVMT thực xuất hiện vào những năm 70 và được phổ biến rộng rãi những năm 90 kỷ XX Quy hoạch bảo vệ môi trường là một khái niệm tương đối mới không với Việt Nam mà với nhiều nước giới, tồn nhiều quan niệm phương pháp khác vấn đề Xuất phát từ thực tế của từng quốc gia mà QHBVMT có thể chỉ là quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch sử dụng tài nguyên hoặc là một quy hoạch tổng hợp kinh tế – xã hội tài nguyên – môi trường Cụ thể như: tại Hà Lan, QHBVMT là cầu nối giữa qui hoạch không gian và việc lập chính sách môi trường, ở Bắc Mỹ, QHBVMT lại là phương pháp qui hoạch tổng hợp (kinh tế – xã hội, quản lý môi trường tổng hợp, quản lý hệ sinh thái và quản lý tổng hợp các nguồn tài nguyên) Tương tự sự khác biệt về quan điểm của từng quốc gia riêng biệt, các nhà khoa học, các tổ chức kinh tế thế giới cũng có những quan điểm chưa thống nhất về QHBVMT, cụ thể như: • Theo Susan Buckingham – Hatfiel & Bob Evams (1962), QHBVMT có thể hiểu rất rộng là quá trình hình thành, đánh giá và thực hiện chính sách môi trường; • Ortolanto (1984) quan niệm rằng: QHBVMT là một công việc hết sức phức tạp và để thực hiện QHBVMT phải sử dụng kiến thức liên ngành Cũng theo Ortolanto, nội dung của QHBVMT bao gồm qui hoạch sử dụng đất, quản lý chất tồn dư và kỹ thuật ĐTM; • Baldwin (1984) cho rằng: QHBVMT việc khởi thảo và điều hành các hoạt động nhằm hướng dẫn, kiểm soát thu nhập, biến đổi, phân bổ và đổ thải một cách phù hợp với các hoạt động của người cho các quá trình tự nhiên, sinh thái và xã hội tổn thất một cách ít nhất; • Anne Beer (1990) cho rằng QHBVMT phải là sở cho tất cả các quyết định để phát triển có tính địa phương; • Toner (1996) cho rằng QHBVMT là việc ứng dụng các kiến thức về khoa học tự nhiên và sức khỏe các quyết định về sử dụng đất; • Malone – Lee Lao Choo (1997) cho rằng để giải quyết những xung đột về môi trường phát triển cần thiết phải xây dựng hệ thống qui hoạch sở những vấn đề môi trường; • Alan Gilpin (1996) cho rằng QHBVMT là “việc xác định các mục tiêu mong muốn về kinh tế xã hội đối với môi trường tự nhiên và tạo các chương trình, qui trình quản lý để đạt được mục tiêu đó” Những vấn đề QHBVMT thành phố và qui hoạch môi trường vùng bao gồm: sử dụng đất, giao thông vận tải, lao động, sức khỏe, các trung tâm, thị xã, dân số, chính sách của nhà nước về định cư, các vấn đề nhà ở, công nghiệp, phát triển đô thị, chính sách môi trường đối với quốc gia, vùng và đô thị, các vấn đề về ô nhiễm và ĐTM; • Theo ADB (1991): qui hoạch nhằm phát triển vùng, các thông số môi trường cần được đưa vào qui hoạch từ đầu và sản phẩm cuối cùng là qui hoạch phát triển kinh tế – xã hội vùng với những cân nhắc cần thiết tới nhu cầu phát triển bền vững bằng cách nhất thể hóa với quản lý tài nguyên và môi trường Và tại Việt Nam: • Trong ĐTM Lê Thạc Cán (1994) [3] sử dụng thuật ngữ “Lập kế hoạch hóa môi trường” để chỉ việc lập kế hoạch, đó các mục tiêu phát triển kinh tế – xã hội được xem xét một cách tổng hợp với mục tiêu về môi trường, nhằm đảm bảo khả thực tế cho việc thực hiện phát triển bền vững; • Trịnh Thị Thanh “Nghiên cứu phương pháp luận Quy hoạch môi trường” (1998) [23] cho rằng: “QHBVMT là quá trình sử dụng có hệ thống các kiến thức khoa học để xây dựng các chính sách và biện pháp khai thác và sử dụng hợp lý tài nguyên và bảo vệ môi trường nhằm định hướng các hoạt động phát triển khu vực, bảo đảm mục tiêu phát triển bền vững” • Luật bảo vệ môi trường nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ban bố năm 1994 có ghi: “Nhà nước thống quản lý, bảo vệ môi trường phạm vi nước, lập quy hoạch bảo vệ môi trường” (Điều 3, chương I) Vậy quy hoạch bảo vệ môi trường nhà nước Việt Nam ghi thành luật; công việc phải làm công tác quản lý, bảo vệ môi trường Như QHBVMT hiểu việc xác lập mục tiêu môi trường mong muốn, đề xuất lựa chọn phương án, giải pháp để bảo vệ, cải thiện phát triển môi trường thành phần hay tài nguyên môi trường nhằm tăng cường cách tốt lực, chất lượng chúng theo mục tiêu đề Nhiệm vụ QHBVMT giải mâu thuẫn tăng trưởng kinh tế chất lượng môi trường, tăng trưởng kinh tế việc bảo tồn nguồn tài nguyên thiên nhiên; trì cân đối hài hòa hoạt động phát triển mà người lợi ích áp đặt mức lên hệ tự nhiên Có thể xem quy hoạch bảo vệ môi trường giải pháp nhằm thống phát triển kinh tế - xã hội bảo vệ tài nguyên môi trường Nó giúp tạo chế để giải mâu thuẫn vốn có phát triển kinh tế - xã hội bảo vệ môi trường – tài nguyên Bản chất QHBVMT nhằm phục vụ cho trình xây dựng sách, hoạch định mục tiêu bảo vệ môi trường, khai thác sử dụng hợp lý tài nguyên, phân vùng không gian lãnh thổ theo yếu tố môi trường, điều hòa phát triển kinh tế - xã hội theo khả chịu tải môi trường, phục vụ phát triển bền vững [25] Mục tiêu QHBVMT hướng tới phát triển bền vững vùng lãnh thổ Đó điều tiết mối quan hệ hữu phát triển kinh tế, xã hội với tài nguyên môi trường Một mặt bảo đảm phát triển hệ thống kinh tế - xã hội không vượt mức tải hệ thống tự nhiên Từ góc độ bảo vệ tài nguyên mà kế hoạch phát triển sử dụng hợp lý tài nguyên không hủy hoại môi trường Mặt khác, bảo đảm thân việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trường hài hòa với phát triển kinh tế hệ thống kinh tế - xã hội Quản lý quy hoạch tài nguyên – môi trường tăng khả tái sinh tài nguyên tái sinh khả chịu đựng môi trường làm cho không gây hạn chế cho phát triển kinh tế - xã hội [25] Nội dung QHBVMT: Phân tích, đánh giá điều kiện tự nhiên, trạng tài nguyên, môi trường tình hình kinh tế - xã hội vùng quy hoạch; dự báo xu phát triển kinh tế - xã hội xu diễn biến tài nguyên, môi trường vùng quy hoạch; phân vùng đơn vị chức môi trường dự báo vấn đề môi trường cộm; đề xuất ý tưởng, giải pháp quy hoạch môi trường; xây dựng đồ QHBVMT [25] b – Tổng quan tình hình nghiên cứu QHBVMT * Tình hình nghiên cứu QHBVMT nước Năm 1977 John M.Edington M Anh Edington xuất sách “Sinh thái học QHBVMT ” phân tích rõ vấn đề sinh thái QHMT, sử dụng đất nông thôn, phát triển đô thị, công nghiệp Sau năm 1985, Walter E Westman nhấn mạnh ảnh hưởng sinh thái mối quan hệ khăng khít sinh thái ĐTM, “Sinh thái , ĐTM, QHBVMT” [19] Trong sách “QHBVMT định” Leonard Ortolano (1984) cho rằng, QHBVMT sử dụng kiến thức liên ngành địa chất, cảnh quan, sinh học, thẩm mỹ môi trường, luật sách môi trường, giải vấn đề chất thải, ĐTM, sử dụng đất Cuốn “QHBVMT cho cộng đồng nhỏ”của hãng Bảo vệ môi trường Mỹ (1994) hướng dẫn QHBVMT cần tôn trọng quyền nhân dân, cộng đồng, nhu cầu cộng đồng, giải nhu cầu cho cộng đồng Ở Anh, đáng ý có công trình “ QHBVMT cho phát triển vùng” Anne R Beer (1990) trình bày quan hệ QHBVMT quy hoạch vùng Cuốn “QHBVMT bền vững” biên tập Andrew Blower xuất lần đầu Luân Đôn vào năm 1993, sau tái nhiều lần, đưa 10 vấn đề cho QHBVMT: (1) thay đổi theo thời gian, (2) quy hoạch nền, quy hoạch thành phố, quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch bền vững cấp địa phương, dự báo tương lai cho quy hoạch, (3) hệ sinh thái TNTN, (4) sách lượng bền vững, (5) ô nhiễm rác thải gánh nặng bền vững, (6) xây dựng môi trường bền vững, (7) lợi ích giao thông vận tải công cộng tư nhân, (8) kinh tế bền vững, (9) quy hoạch khu vực thành phố bền vững, (10) thực quy hoạch Ngân hàng phát triển Châu Á (ADB) báo cáo môi trường số năm 1991 nhấn mạnh có môi liên hệ giữ phát triển kinh tế sử dụng nguồn lực, tác động kế hoạch phát triển môi trường khu vực; QHBVMT không tách rời quy hoạch phát triển kinh tế Trong viết “Triển vọng địa học môi trường Trung Quốc”, tác giả Chen Jingsheng (1986) nêu lên tiến địa học môi trường Trung Quốc, điều tra tổng hợp chất lượng môi trường, nghiên cứu phân vùng môi trường QHBVMT Ở Singapore, Malone – Leo Lai Cho (1997) trình bày quan điểm: QHBVMT đáp ứng nhu cầu nhà ở, việc làm nghỉ ngơi, giải xung đột môi trường phát triển, cần thiết phải quy hạoch sở vấn đề môi trường [30] 10 cư tới trường ĐHQG Hà Nội lớn gấp lần lượng người dân địa phương, tạo sức ép lớn không môi trường mà lương thực, thực phẩm, nước sinh hoạt, chỗ ở… 3.2.2 Dự báo rác thải rắn Chất thải rắn sinh hoạt khu vực nghiên cứu dự báo theo kết dự báo dân số đến năm 2015, 2020 ba xã rựa vào tiêu chuẩn rác thải sinh hoạt đến năm 2015, 2020 đề án quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế huyện Thạch Thất, quy hoạch chung xây dựng ĐHQGHN Theo đó, dự báo đến năm 2015, người dân phát thải 0,55kg/ngày đêm Khu vực chưa có hệ thống thu gom rác thải, phần rác thải thu gom theo thực tế điều tra có khu vực phía Bắc xã Yên Bình khoảng 1,32% Nên coi lượng rác thải thu gom ba xã Khu vực ĐHQG Hà Nội tiêu rác thải 0,1 kg/sinh viên nội trú, 1kg/ngày đêm cho cán sinh viên ngoại trú năm 2020, thu gom ngày Công thức tính lượng rác thải: M = Dân số x Tiêu chuẩn rác thải sinh hoạt x Tỷ lệ thu gom [31] Theo kết dự báo bảng 3.2, lượng rác thải sinh hoạt ngày tăng năm sau Một ngày lượng rác thải lên đến 12 tấn/ngày đêm năm 2015, lên 15 năm 2020, khu ĐHQG Hà Nội lượng rác thải lớn gấp lần khu dân cư Khối lượng rác thải ngày lớn, thành phần gây ô nhiễm môi trường cảnh quan nghiêm trọng không thu gom, phân loại xử lý Bảng 3.2 Dự báo rác thải rắn khu vực nghiên cứu đến năm 2020(kg) 2015 Thạch Hòa Tiến Xuân Yên Bình 5.231,05 3.983,65 3.556,3 12.771 Bản địa 6.548,1 4.986,15 4.451,85 15.986,1 2020 Trường ĐHQG 75.700 75.700 3.2.2 Dự báo nước * Nước sinh hoạt Dự báo nhu cầu cấp nước sinh hoạt khu vực nghiên cứu dựa dân số dự đoán tiêu chuẩn cung cấp nước Theo chiến lược quốc gia cấp nước vệ sinh môi trường nông thôn đến năm 2020, tất nông thôn sử dụng nước đạt tiêu chuẩn quốc gia với số lượng 60 l/người/ngày đêm Cùng với chiến lược quốc gia kế 73 hoạch đảm bảo nước nông thông huyện Thạch Thất, với định hướng phát triển kinh tế khu vực, mục tiêu đến năm 2015 có 80% dân số cấp nước sạch, năm 2020 có 90% dân số nông thôn cấp nước Khu vực ĐHQG tiêu trường học cấp 50l/người/ngày, khu ký túc xá 100l/người/ngày, khu nhà công vụ: 150l/người/ngày, tưới rửa đường 1,5l/m 2/ngày năm 2020 (quy hoạch xây dựng ĐHQG Hà Nội Hòa Lạc) Công thức tính nhu cầu lượng nước sạch: X= Dân số x Tiêu chuẩn cấp nước x khả đáp ứng [31] Bảng 3.3 Dự báo nhu cầu cấp nước sinh hoạt khu vực nghiên cứu đến năm 2020(m3/ngày) 2015 Thạch Hòa Tiến Xuân Yên Bình 456,528 347,664 310,368 Tổng 1.114,56 2020 Bản địa ĐHQG Hà Nội 19.555 543,996 414,234 369,846 1.328,07 19.555 Qua bảng dự báo cho thấy, nhu cầu nước lớn lên tới 1.100m 3/ngày năm 2015 tăng lên 1.300m năm 2020 Hiện khu vực nông thôn chưa có hệ thống cấp nước mà lấy từ giếng khoan Khu vực ĐHQG Hà Nội theo quy hoạch, lấy nước từ nhà máy lọc nước sông Đà, đường ống dẫn dọc theo tuyến đường Đại Lộ Thăng Long * Nước thải sinh hoạt chất lượng nước thải sinh hoạt Tổng lượng nước thải tính 80% lượng nước cấp Khu vực trường ĐHQG Hà Nội theo quy hoạch có tiêu: khu trường học 25-50l/người/ ngày đêm, ký túc xá 100l/người/ngày, khu nhà công vụ 150-180l/người/ngày, đất công viên, TDTT: 15m3/ha Thải lượng ô nhiễm = Thải lượng chất ô nhiễm/người/ngày x Dân số Theo kết nghiên cứu số tỉnh thành phố, người hàng ngày đưa vào môi trường: BOD: 45-54g Tổng N: 6-12g COD: 1,6-1,9g Tổng P: 0,8-4g TSS: 170-220g Bảng 3.4 Dự báo lượng nước thải sinh hoạt khu vực nghiên cứu đến năm 2020(m3/ngày) 2015 Thạch Hòa Bản địa 435,21 365,22 74 2020 ĐHQG Hà Nội Tiến Xuân Yên Bình Tổng 331,39 295,86 278,13 248,29 891,64 1062,46 13.013 Bảng 3.5 Dự báo chất lượng nước thải sinh hoạt khu vực nghiên cứu đến năm 2020(kg/ngày) BOD COD TSS Tổng N Tổng P 2015 Ba xã 1.044,9-1.253,9 37,152-44,118 3.947,4-5.108,4 139,32-278,64 18,576-92,88 2010 Ba xã 1.106,73-1.328,07 39,35-46.3 4.180,98-5.410,68 147,56-295,12 19,68-98,38 ĐHQG 5.080,5-6.096,6 180,64-214,51 19.193-24.838 677,4-1354,6 90,32-451,6 3.3 Định hướng sử dụng hợp lý tài nguyên bảo vệ môi trường khu vực xây dựng trường ĐHQG Hà Nội xã lân cận 3.3.1 Định hướng chung Địa hình khu vực xây dựng trường ĐHQG Hòa Lạc xã lân cận có phân hóa lãnh thổ từ miền núi thấp, đồi gò xuống thung lũng với hình thái sử dụng tài nguyên đa dạng: Vùng đồi núi thấp Viên Nam: Mục đích trồng rừng, bảo tồn phát triển du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng; Vùng thung lũng xen núi sót Tiến Xuân – Yên Bình: Là nơi thích hợp cho sản xuất lương thực tập trung dân cư vùng; Vùng gò đồi Hòa Lạc: quy hoạch làm khu trung tâm đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao nước, khu trung tâm công nghệ cao Trong đó, ĐHQG Hà Nội Hòa Lạc xây dựng với mục tiêu phát triển ngang tầm với trường đại học tiên tiến khu vực giới, xây dựng sở vật chất tạo lập môi trường đào tạo - nghiên cứu - ứng dụng đại, tiếp cận trình độ quốc tế Phù hợp với quy hoạch chung thủ đô Hà Nội đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2050 Theo quy hoạch, quy mô trường 1130 ha, bao gồm khu vực dự án xây dựng ĐHQG Hà Nội 1000ha, khu xanh dọc QL21 đại lộ Thăng Long khoảng 130 Hướng tới năm 2020, quy mô đào tạo vạn sinh viên, tầm nhìn 2050 100.000 sinh viên Thiết kế không đại, thân thiện với thiên nhiên mà vấn đề môi trường xử lý triệt để với hệ thống thu gom rác thải, nước thải đồng Quy hoạch lãnh thổ phù hợp với đặc điểm tự nhiên khu vực Tuy nhiên, để bảo vệ môi trường khu vực ĐHQG Hà Nội cách bền vững, quy hoạch bảo vệ môi trường khu vực trường chưa đủ, cần phải bảo vệ môi trường khu vực đồi núi Viên Nam phần thung lũng xen núi sót Tiến Xuân – Yên Bình Điểm nhấn tạo cảnh quan quy hoạch ĐHQG Hà Nội Hòa Lạc hệ thống hồ sinh thái rừng xanh tự nhiên Vậy bảo vệ môi trường khu vực Hòa Lạc bên 75 cạnh vấn đề xử lý rác thải, nước thải khu vực, phải quan tâm tới trì hồ sinh thái rừng xanh Phần rừng dạng cảnh quan rừng trồng núi sót nằm rải rác khu vực gồm: Núi Múc nằm phía Đông, núi Thằn Lằn nằm phía Tây, vài núi sót nhỏ phía Đông Bắc Độ dốc sườn lớn núi Múc (trên 20 o), trình xói mòn diễn mạnh (cấp đỉnh sườn, tương đương lượng đất 0,050,08 tấn/ha/năm Vì cần phải bảo vệ lớp phủ thực vật song song với trồng thêm làm giàu rừng loại gỗ có giá trị Các núi sót điểm đặt đài quan sát, trạm trắc môi trường…tạo môi trường học tập bổ ích, lý thú cho sinh viên trường Phần hồ để trở thành hồ sinh thái, bên cạnh việc bổ sung thực vật ưa nước (sen, súng…), vành đai xanh quanh hồ tạo cảnh quan, cần phải trì lượng nước chất lượng nước Hiện nay, hồ bị cạn nước, đầm lầy hóa mùa khô Nguyên nhân lượng nước ngầm giảm Để đảm bảo trì lượng nước hồ không bị cạn cần phải bảo vệ khu vực rừng đầu nguồn, thượng lưu sông dẫn nước (khu vực núi thấp Viên Nam), vừa chống xói mòn bồi lắng lòng sông, vừa tăng lượng nước ngầm Chất lượng nước hồ cần phải đảm bảo tốt theo tiêu chuẩn cột B1 QCVN08: 2008/BTNMT trở lên Điều không phụ thuộc vào việc xả thải khu vực trường ĐHQG Hà Nội mà phụ thuộc vào chất lượng nước sông chảy vào hồ (các nhánh sông Vai Cả) Sông Vai Cả bắt nguồn từ núi Viên Nam, chảy qua thung lũng thuộc xã Tiến Xuân, Yên Bình tới hồ ĐHQG Hà Nội Khu vực thung lũng nơi sông chảy qua, nơi tập trung phần lớn dân cư hai xã bên (Tiến Xuân, Yên Bình) Đời sống chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp (trồng lúa, ăn quả, chăn nuôi), mức sống thấp, chưa có hệ thống thu gom xử lý rác thải, nước thải (xả thẳng vào cống chung chảy sông suối), nhận thức bảo vệ môi trường chưa cao Đây nguy tiềm ẩn cho môi trường khu vực nói chung môi trường nước mặt nói riêng lâu dài Do cần quản lý việc xả thải vào môi trường đất, nước khu vực nghiêm ngặt để trì môi trường cho dòng nước chảy qua, đảm bảo chất lượng nước tốt cho hồ, suối phía hạ lưu (trường ĐHQG Hà Nội) Vì vậy, việc nghiên cứu đơn vị cảnh quan khu vực trường ĐHQG Hà Nội xã lân cận thiết yếu để xác lập sở đồng cho sử dụng hợp lý tài nguyên bảo vệ môi trường khu vực toàn vẹn 3.3.2 Định hướng theo đơn vị cảnh quan * Hạng cảnh quan núi trung bình - Dạng CQ1: Bề mặt san cao 800 - 1000m, khí hậu mát mẻ (lên cao 100m, khí hậu giảm 0,6oC), tầm nhìn rộng lớn Định hướng sử dụng: Trồng rừng phòng hộ, bảo vệ đầu nguồn, kết hợp du lịch sinh thái ngắm cảnh, nghiên cứu, leo núi… 76 - Dạng CQ2,3,4,5,6: Sườn dốc > 30o, tầng đất mỏng, xảy trình trượt lở xói mòn đất xảy mạnh Định hướng sử dụng: bảo vệ rừng tự nhiên, trồng phục hồi rừng sản xuất Cần áp dụng biện pháp chống trượt lở đất * Hạng cảnh quan núi thấp - Dạng CQ 7,8,9: Địa hình bề mặt san cao 400 - 600m lưng chừng núi, ví trạm nghỉ chân cho du khách tham quan đỉnh núi Định hướng sử dụng: trồng rừng bảo vệ đất, chống rửa trôi đất phát triển khu du lịch nghỉ dưỡng ý quản lý vấn đề rác thải, nước thải cho khu du lịch - Dạng CQ10: Là bề mặt san cao 200 - 300m, trình rửa trôi bề mặt mạnh, thảm thực vật rừng trồng sản xuất giá trị kinh tế Bề mặt bề mặt đỉnh núi Đồng Lụa núi Cột Cờ, có tầm nhìn cận cảnh thung lũng chân núi Viên Nam, khu vực ĐHQG Hà Nội, làng văn hóa dân tộc Việt Nam,…có thể tận dụng phát triển du lịch sinh thái, nghiên cứu thiên nhiên, đặt trạm quan sát, quan trắc môi trường phục vụ học tập học sinh, sinh viên Tuy nhiên thành phần rừng cần làm giàu thân gỗ giá trị hơn, vừa tăng lớp phủ bảo vệ đất, vừa phục vụ du lịch, học tập cho thu nhập kinh tế - Dạng CQ từ 11 đến 14: Đây dạng cảnh quan sườn dốc dọc khe suối, nơi thượng nguồn nhánh sông Độ dốc lớn, tầng đất mỏng, trình rửa trôi, xâm thực diễn mạnh mẽ Vì vậy, không canh tác đất này, mà cần trồng rừng bảo vệ đất, chống xói mòn, chống lũ bùn đá Địa hình phân bậc tầng đá mềm, cứng xen kẽ Do tạo cảnh quan thác nước đẹp Thác Bạc - Suối Sao, Suối Ngọc – Vua Bà, tận dụng cảnh quan thác nước đẹp phục vụ du lịch sinh thái - Dạng CQ 15 đến 18: Đây nhóm dạng cảnh quan sườn núi thấp, độ dốc lớn > 25 , trình xâm thực bóc mòn diễn mạnh, thực vật thưa thớt có nơi trảng cỏ, bụi Định hướng trồng rừng sản xuất bảo vệ đất, chống trượt lở đất, tạo vành đai xanh cho khu đô thị Đại học * Hạng cảnh quan đồi trung bình - Dạng CQ từ 23 đến 27: Địa hình bề mặt pediment rộng lớn nằm độ cao 60 - 120m, tầng đất dày, dốc từ 15 - 20 0, nơi quần cư nông thôn đông đúc Đặc biệt có người dân tộc Mường định cư với sắc văn hóa đặc trưng; điểm du lịch hấp dẫn đáp ứng nhu cầu muốn tìm hiểu, học tập nghiên cứu văn hóa dân tộc Việt Nam, học sinh, sinh viên, du khách nước Định hướng: trồng ăn quả, công nghiệp lâu năm, phát triển mô hình vườn rừng, giữ gìn bảo tồn sắc văn hóa dân tộc phát triển du lịch văn hóa Định hướng bảo vệ môi trường: Quản lý việc xả thải rác, nước thải sinh hoạt nghiêm ngặt, có biện pháp chống xói 77 mòn rửa trôi phá hủy bề mặt - Dạng CQ 28 đến 33: Nhóm dạng cảnh quan bề mặt pediment 40 - 60m, tầng đất dày, tương đối phẳng, thích hợp trồng ăn với quy mô nhỏ vườn nhà, có hệ thống sông suối hồ thủy lợi dày thích hợp với trồng lúa công nghiệp hàng năm Là khu vực định cư dân cư nông thôn đông đúc, giao thông thuận tiện, phát triển mạng lưới cung cấp nông sản, dịch vụ thương mại phục vụ cho nhu cầu khu đô thị Định hướng bảo vệ môi trường: bảo vệ môi trường đất, nước, xử lý rác thải, nước thải triệt để Quy hoạch khu quần cư nông thôn, nơi định cư người dân nông trường 1A Phát triển nông nghiệp sinh thái tạo thành vành đai nông nghiệp xanh bảo vệ môi trường cho khu công nghiệp khu đô thị đại học phía * Hạng cảnh quan đồng gò đồi thoải - Dạng cảnh quan 34 đến 39: Đây khu vực quy hoạch trường ĐHQG Hà Nội Định hướng: quy hoạch mương hồ, đập, điều tiết nước chảy, tạo cảnh quan sinh thái Định hướng môi trường: bảo vệ môi trường nước, ý xây đập thiết kế nhiều cổng thoát nước để chia nhỏ dòng chảy, chánh vỡ đập, chống úng lụt cục bộ, vùng trũng thấp, thoát nước thung lũng Trồng xanh tạo không khí lành quanh hồ sông sinh thái - Dạng CQ 40 đến 42: Đây địa hình tích tụ chân núi thấp, hình thành loại đất dốc tụ thích hợp trồng ăn quả, lương thực * Hạng cảnh quan thung lũng: - Dạng CQ43 đến 53: Đây bề mặt tích tụ nguồn gốc sông, trũng thích hợp trồng lúa, phát triển dân cư dọc trục đường quốc lộ 21 Đại lộ Thăng Long Định hướng bảo vệ môi trường: xử lý nước thải, rác thải nông nghiệp, sinh hoạt, phòng chống ô nhiễm bụi từ giao thông - Dạng cảnh quan 54 đến 61: Thực chất lòng sông cổ, cần khôi phục lại, tạo cảnh quan sinh thái cho khu vực ĐHQG Hà Nội Có nhiều máng trũng có nguồn gốc lòng sông cổ thường có nước vào mùa mưa nằm khu công nghiệp Khôi phục hệ thống lòng sông cổ tạo thành hồ sinh thái điều hòa không khí khu đô thị - Dạng CQ 62 đến 65: Địa hình bề mặt thềm bậc sông suối Phát triển trồng lúa, có nhiều đầm, hồ nuôi trồng thủy sản Định hướng bảo vệ môi trường: bảo vệ môi trường nước chống ô nhiễm sông, hồ nuôi trồng thủy sản - Dạng cảnh quan 66: Trên bãi bồi cao, không chịu tác động dòng nước, phát triển dân cư, sở hạ tầng 78 3.3.3.Định hướng sử dụng hợp lý tài nguyên BVMT theo phân vùng cảnh quan Mỗi vùng CQ xem không gian trọn vẹn với dạng cảnh quan phát triển địa hình, loại đất trạng khai thác sử dụng khác Các sông, suối lưu vực không đóng vai trò dòng vận chuyển vật chất từ lưu vực xuống vùng thung lũng, đồng vùng lưu vực thấp mà với hồ nguồn cung cấp nước sản xuất Việc bảo vệ nguồn sinh thủy chất lượng nước hồ có ý nghĩa quan trọng không với phát triển kinh tế - xã hội mà tác động mạnh tới cảnh quan, môi trường khu vực vùng xung quanh Nhất dự án lớn triển khai địa bàn với chức kinh tế - văn hóa – xã hội tầm cao Do việc tổ chức không gian sử dụng hợp lý tài nguyên bảo vệ môi trường khu vực cần đảm bảo: phù hợp với trạng tiềm tài nguyên đơn vị lãnh thổ lưu vực, cân định hướng phát triển KT - XH địa phương; coi trọng bảo vệ rừng đầu nguồn đảm bảo điều hòa dòng chảy, giữ gìn nguồn nước thường xuyên cho nông nghiệp; không xây dựng cụm công nghiệp sản xuất khu vực đầu nguồn hạn chế ô nhiễm môi trường tối đa khu vực thung lũng nơi sông chảy qua, để trì môi trường nước sạch, không cho phát triển nông nghiệp mà tạo cảnh quan đẹp, hấp dẫn cho phát triển du lịch sinh thái; phát triển nông lâm nghiệp sạch, sản phẩm chất lượng cao, cung cấp đủ cho khu vực đô thị Đại học Hòa Lạc tương lai Với quan điểm tiêu chí vậy, dựa quy hoạch vùng thời kỳ 20102015 định hướng tới 2020, đề tài đưa định hướng cho phát triển kinh tế bảo vệ môi trường cho tiểu vùng với không gian: A - Tiểu vùng cảnh quan nông, lâm nghiệp khu vực đồi, núi thấp Viên Nam (1) Không gian ưu tiên bảo vệ rừng phòng hộ (dạng CQ1): Đây diện tích rừng tự nhiên nhỏ hẹp lại toàn khu vực Địa hình bề mặt san độ cao 800 - 1000m, không khí lành (lên cao 100m, nhiệt độ giảm 0,6 0C), tầm nhìn rộng lớn bao quát bốn xung quanh Từ nhìn sang khu vực VQG Ba Vì, khu du lịch hồ đồng mô, toàn cảnh thung lũng phía xã Tiến Xuân xã Yên Bình Vì vậy, bên cạnh bảo vệ rừng phòng hộ, kết hợp du lịch sinh thái hình thức ngắm cảnh, nghỉ mát…Hiện nay, hướng mới, xu phát triển ngày chiếm quan tâm nhiều người, loại hình du lịch thiên nhiên có trách nhiệm hỗ trợ mục tiêu bảo tồn tự nhiên, giá trị văn hóa địa, phát triển cộng đồng mà đảm bảo nguồn lợi kinh tế: “Du lịch sinh thái việc lại có trách nhiệm tới khu vực thiên nhiên mà bảo tồn môi trường cải thiện phúc lợi cho người dân địa phương” (Định nghĩa Hiệp hội Du lịch sinh thái quốc tế) 79 Với chức kinh tế trên, để bảo vệ môi trường, khu vực cần: ưu tiên phát triển đôi với bảo vệ rừng phòng hộ, bảo vệ tài nguyên đất tránh bị rửa trôi Đây khu vực có mức độ xói mòn đất mạn, theo sơ đồ xói mòn, khu vực có phần màu cấp xói mòn đất 3-4 với lượng đất hàng năm 0,009-0,03 tấn/ha (2) Không gian ưu tiên trồng phục hồi rừng phòng hộ sông, suối (dạng CQ 2đến 18): Là khu vực sườn núi Viên Nam, địa hình dốc 25 0, tầng đất mỏng, nghèo dinh dưỡng Mức độ xói mòn lớn cấp 6- đôi nơi cấp 8, lượng đất hàng năm lên tới 0,75 tấn/ha gây lãng phí nguồn lợi lớn kinh tế, đồng thời ảnh hưởng tới chất lượng môi trường Nhiều nơi thảm thực vật trảng cỏ bụi thưa thớt (dạng CQ 6,9,16) Nhất khu vực sườn xâm thực dọc khe suối nơi bắt nguồn sông, cần bảo vệ lớp phủ thực vật rừng phòng hộ để tăng nguồn nước ngầm cho khe suối, chống xói mòn, rửa trôi gây bồi lấp sông suối Sông suối nơi không đóng vai trò nguồn thu dẫn nước, mà góp phần tạo cảnh quan sông nước đẹp phục vụ cho du lịch thác nước Khu vực có bề mặt san cao 400-600 m, lưng trừng sườn núi, ví trạm nghỉ chân cho du khách tham quan đỉnh núi Vì phù hợp phát triển loại hình du lịch nghỉ dưỡng Tuy nhiên, bề mặt san hình thành khứ, không bảo vệ thực vật tốt, trình khe xói diễn phá hủy bề mặt không gây hậu cho khu vực phía mà cảnh quan Định hướng phát triển kinh tế bảo vệ môi trường: phát triển du lịch sinh thái leo núi, du lịch sinh thái sông nước, du lịch sinh thái nghỉ dưỡng, đôi với phục hồi rừng, khôi phục thảm thực vật để giảm thiểu xói mòn, cải tạo bảo vệ tài nguyên đất, phòng chống trượt lở sườn, lũ bùn đá suối có mưa (3) Không gian ưu tiên phát triển nông nghiệp trồng ăn lâu năm (dạng CQ từ 23 đến 27): Nằm trọn bề mặt pediment cao 60-120m, tầng đất dày, thành phần giới nhẹ, khả thoát nước tốt thích hợp cho trồng ăn (vải, nhãn ) xen kẽ công nghiệp dài ngày (chè) Địa chất vững ổn định, thuận lợi cho xây dựng mạng lưới giao thông kết nối với khu đô thị điểm du lịch Đặc biệt nơi định cư người dân tộc Mường với điệu nhảy, đời sống tâm linh mang đậm sắc văn hóa riêng Đáp ứng nhu cầu du khách muốn nghiên cứu, tìm hiểu văn hóa Việt Nam, du khách nước Đây địa có ý nghĩa với giáo dục, tạo điều kiện cho học sinh, sinh viên học tập, nghiên cứu nâng cao chất lượng đào tạo Trong khu vực có đập chắn khu vực hồ suối ngọc vừa cung cấp nước 80 cho sản xuất, vừa cảnh quan đẹp người tận dụng khai thác xây dựng khu du khu du lịch Suối Ngọc – Vua Bà, phát triển loại hình du lịch tham quan nghỉ dưỡng, thu hút lượng khách không nhỏ từ thủ đô Hà Nội hàng năm Định hướng cho phát triển kinh tế: mở rộng diện tích trồng ăn quả, xây dựng mô hình trang trại vườn đồi, mô hình nông nghiệp sạch, mang lại hiệu kinh tế cao, phát triển du lịch sinh thái cộng đồng, du lịch tham quan nghỉ dưỡng Định hướng BVMT: bảo vệ đất trì tính bền vững sinh thái chống rửa trôi, xói mòn đất; xử lý tốt nước thải, rác thải nông nghiệp sinh hoạt B- Tiểu vùng cảnh quan nông, lâm nghiệp khu vực thung lũng xen núi sót xã Tiến Xuân, xã Yên Bình (4) Không gian ưu tiên phát triển bảo vê rừng tạo cảnh quan du lịch sinh thái (Dạng CQ10,15,19): Đây khu vực núi sót xã Tiến Xuân Yên Bình, với đỉnh bề mặt san nằm độ cao 200-300m, sườn dốc >25o, trình xói mòn xảy mạnh Theo sơ đồ xói mòn, mức xói mòn đất cấp 6-7 phổ biến, đôi nơi cấp Khả xảy trượt lở sườn cao Vì cần phải phát triển bảo vệ rừng phòng hộ để bảo vệ đất, đồng thời tạo vành đai xanh cho khu đô thị Hòa Lạc Nếu bề mặt san độ cao 800-1000m khu vực núi Viên Nam trải rộng tầm nhìn toàn cảnh tám phương, bốn hướng xung quanh, bề mặt san nằm dãy núi sót nơi lại đem lại nhìn cận cảnh, rõ nét khu vực xung quanh: đô thị Hòa Lạc phía Đông, vùng thung lũng chân núi phía Tây, vùng làng văn hóa dân tộc Việt Nam, khu du lịch Đồng Mô phía Bắc lãnh thổ Vì bên cạnh việc bảo tồn rừng, cần tận dụng lợi bề mặt phục vụ du lịch sinh thái tham quan, leo núi, trượt cỏ Với chức vành đai xanh cho khu đô thị Hòa Lạc, sườn núi sót cần phát triển bảo vệ rừng phòng hộ nghiêm ngặt Bên cạnh đó, để cảnh quan có giá trị với môi trường giá trị với khu vực, góp phần tăng giá trị du lịch núi sót, việc phát triển rừng phòng hộ đôi với làm giàu thành phần loài rừng Cụ thể trồng thêm thay dần giá trị (bạch đàn, keo) gỗ lớn, giá trị như: Đa lông, Đa búp đỏ, Tếch, Long não, Lát Hoa hay thuộc loại quý như: Bách xanh (cây thân gỗ trung bình, cao 25-35 m, thân có đường kính đến m), Thông tre, Sến mật, Giổi bạc, Quyết thân gỗ, Bát giác liên 81 Định hướng phát triển kinh tế: phát triển du lịch sinh thái, tham quan, leo núi, ngắm cảnh Định hướng BVMT: Bảo vệ rừng phòng hộ đôi với làm giàu rừng, chống xói mòn, trượt lở (5) Không gian ưu tiên phát triển nông nghiệp – thương mại, dịch vụ: - Những khu vực đất thoải chân núi sót, thành phần giới trung bình, trồng rừng sản xuất cải tạo đất chống xói mòn (Dạng CQ23,28) - Thung lũng nằm núi thấp Viên Nam khối núi sót Cấu tạo vùng phức tạp gồm bãi bồi ven sông, phía bãi bồi dải đất trũng, di tích lòng sông cổ tạo thành hồ, đầm lầy liên kết với đáy trũng suối hệ thống kênh mương thủy lợi nguồn nước tưới phong phú, nơi tập trung phần lớn dân cư hai xã Tiến Xuân Yên Bình, chủ yếu phát triển nông nghiệp nông thôn với loại hình trồng lúa nước Nằm gần tuyến đường giao thông (phần kéo dài đại lộ Thăng Long) thuận lợi cho phát triển thương mại, dịch vụ cung cấp nông sản cho khu đô thị Hòa Lạc - Ven chân núi vạt sườn tích, hình thành loại đất dốc tụ thích hợp cho trồng ăn quả, nhân rộng mô hình vườn nhà cung cấp nông sản tươi, Định hướng phát triển kinh tế: không gian ưu tiên phát triển nông nghiệp nông thôn, mô hình vườn nhà phát triển thương mại, dịch vụ Định hướng cho bảo vệ môi trường: không gian ưu tiên xử lý nước thải nông nghiệp, sinh hoạt, không xả thải vào sông, hồ bảo vệ môi trường nước; bảo vệ môi trường đất, tránh thoái hóa đất C- Tiểu vùng cảnh quan đô thị đại học khu công nghiệp khu vực gò đồi Hòa Lạc (6) Không gian ưu tiên phát triển đô thị, thương mại, dịch vụ Đây khu vực trung tâm gò đồi Hòa Lạc, địa hình phức tạp, gồm thềm bậc 1, bậc 2, đồi sót, máng trũng khe suối, khe rãnh hệ thống hồ, đầm, bề mặt phẳng, số đồi sót dốc lớn độ, núi Múc độ dốc lớn 20 độ Khu vực quy hoạch xây dựng đô thị đại học, trung tâm đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao hàng đầu nước, với môi trường học tập quy mô, đại sánh với tầm cỡ quốc tế Khu vực nơi hội tụ nhánh suối bắt nguồn từ Viên Nam trước đổ vào sông Tích, nên có nhiều hồ, đầm nước chảy quanh năm Vì vậy, xây dựng trường ĐHQG Hà Nội chọn tâm điểm quy hoạch hồ nước, suối đồi sót bảo tồn để tạo cảnh quan sinh thái tự nhiên cho khu đô thị Các hồ nước, suối nạo vét mở rộng thành hồ sinh thái (trồng loại thực vật chịu nước sen, súng ), bên cạnh dãy đồi xót bảo vệ trồng xanh tạo lên không gian thoáng mát lành, có núi, có sông Tuy nhiên, máng trũng vốn lòng sông cổ, nên việc san 82 lấp xây dựng đô thị dẫn đến tình trạng úng ngập cục có lũ giống thủ đô Hà Nội nay, hệ thống thoát nước vùng đồi thềm Thêm vào đó, hệ thống đường giao thông khu đô thị có phương chắn ngang sông, nên xây dựng đập chắn nước, cần tính toán làm nhiều cống phân chia dòng nước tránh vỡ đập Kết hợp với việc khôi phục lòng sông cổ, tăng khả thoát nước cho khu vực Định hướng phát triển kinh tế: phát triển công nghiệp, dịch vụ thương mại Định hướng BVMT: Bảo vệ cảnh quan hồ, phòng úng gập cục bộ, ưu tiên xử lý nước thải, rác thải sinh hoạt (7) Không gian ưu tiên phát triển nông – ngư nghiệp - tiểu thủ công nghiệp – dịch vụ thương mại Trên bậc thềm, đất chủ yếu đất Fl, trình laterit hóa diễn mạnh, có nơi lộ trơ đá gốc, đất nghèo dinh dưỡng, nên kết hợp trồng ăn với trồng chè, công nghiệp ngắn ngày sắn, lạc với vùng trũng trồng lúa đảm bảo lương thực cho vùng Chuyển phần diện tích đất trồng lúa không hiệu sang nuôi trồng thủy sản với việc tận dụng hệ thống đầm để mang lại hiệu kinh tế cao nuôi trồng thủy sản Dân cư tập trung đông đúc dọc trục đường, phát triển tiểu thủ công nghiệp chế biến nông – lâm – thủy sản thúc đẩy nông nghiệp phát triển, đồng thời cung cấp cho khu đô thị kết nối tận dụng hệ thống thương mại dịch vụ nơi Định hướng phát triển kinh tế: phát triển nông nghiệp – ngư nghiệp - tiểu thủ công nghiệp – dịch vụ Định hướng BVMT: ưu tiên xử lý rác, nước thải sinh hoạt, ô nhiễm môi trường không khí bụi, bảo vệ môi trường nước nuôi trồng thủy sản, tránh ô nhiễm nguồn nước chất thức ăn thừa nuôi trồng 83 KẾT LUẬN Nghiên cứu tổng hợp lưu vực theo hướng nghiên cứu cảnh quan để xác lập sở cho QHBVMT hướng nghiên cứu phù hợp, mang tính thực tế hiệu cao, đóng vai trò quan trọng định hướng sử dụng tài nguyên hợp lý bền vững môi trường Khu vực xây dựng ĐHQG Hà Nội xã lân cận vùng bán sơn địa chuyển tiếp vùng núi vùng đồng Địa hình có phân hóa rõ rệt vùng đồi núi thấp phía Tây, vùng thung lũng xen núi sót, vùng gò đồi Hòa Lạc Dòng vận chuyển vật chất vùng sông, suối bắt nguồn từ khu vực núi thấp chảy qua phần thung lũng xuống phần gò đồi, phân hóa lại vật chất vùng Kinh tế khu vực có chuyển biến tích cực, giảm tỷ trọng nông nghiệp, tăng tỷ trọng công nghiệp dịch vụ - thương mại Diễn biến sử dụng đất khu vực chủ yếu theo hướng sau: giảm diện tích đất trồng lúa, lâm nghiệp tăng diện tích cho đô thị, sở dịch vụ thương mại Kết nghiên cứu phân hóa cảnh quan cho thấy khu vực gồm: phụ lớp cảnh quan, 54 loại cảnh quan 67 dạng cảnh quan Việc áp dụng nghiên cứu cảnh quan bước đầu phân chia hệ thống lưu vực thành tiểu vùng, tiểu vùng lại bao gồm tập hợp dạng cảnh quan khác nhau, từ cho thấy rõ mối liên hệ hoạt động khai thác, sử dụng tài nguyên khu vực thượng nguồn, phần khu vực thung lũng tác động tới chất lượng môi trường khu vực lẫn khu vực gò đồi Hòa Lạc phía Xói mòn tiềm đất khu vực tương đối lớn, tập trung vùng đồi núi có độ dốc địa hình cao Kết quan trắc môi trường phân tích chất lượng nước cho thấy: chất lượng nước bắt đầu có dấu hiệu ô nhiễm Lượng nước sụt giảm, mùa khô hồ, đầm, sông, suối thu hẹp lòng trơ sỏi đá Nguyên nhân sâu xa rừng phòng hộ giảm làm lượng nước ngầm giảm Rác thải rắn nước thải chưa có hệ thống thu gom, xử lý nguy gây ô nhiễm môi trường khu vực Trên sở đặc điểm nhóm dạng cảnh quan lưu vực, kết hợp với phân tích diễn biến sử dụng đất, nghiên cứu mức độ xói mòn đất môi trường nước, đề tài đề xuất không gian ưu tiên sử dụng hợp lý tài nguyên bảo vệ môi trường với tiểu vùng cụ thể: Tiểu vùng cảnh quan nông, lâm nghiệp khu vực đồi, núi thấp Viên Nam; Tiểu vùng cảnh quan nông, lâm nghiệp khu vực thung lũng xen núi sót xã Tiến Xuân, xã Yên Bình; Tiểu vùng cảnh quan đô thị đại học khu công nghiệp khu vực gò đồi Hòa Lạc 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt Đ L Armand, Khoa học cảnh quan NXB KHKT H 1983 Đặng Văn Bào (chủ trì), Xác Lập sở khoa học cho xây dựng mô hình quản lý bảo vệ môi trường dựa vào cộng đồng khu vực đại học Quốc gia Hà Nội Hòa Lạc xã lân cận 2009 Lê Tháng Cán (1994), Đánh giá tác động môi trường Trương Minh Chuẩn, Nghiên cứu đặc điểm tài nguyên môi trường cảnh quan địa lý việc phát triển bền vững DLST đảo Phú Quốc thuộc tỉnh Kiên Giang, luận án TS Môi trường, 2010 Phạm Ngọc Đăng, 2000, Quản lý môi trường đô thị khu công nghiệp NXB Xây dựng Phạm Hoàng Hải, Nguyễn Thượng Hùng, Nguyễn Ngọc Khánh, Cơ sở cảnh quan học việc sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trường lãnh thổ VN NXB Giáo dục 1997 Trương Quang Hải, Nghiên cứu xác lập sở khoa học cho việc sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên phát triển bền vững vùng núi đá vôi tỉnh Ninh Bình Đề tài khoa Phạn Thị Thanh Hải, Nghiên cứu địa mạo phục vụ hợp lý lãnh thổ khu vực phía tây huyện Thạch Thất, Hà Nội Khóa luận 2010 học trọng điểm cấp ĐHQGHN 2007 Nguyễn Cao Huần, Đánh giá cảnh quan theo tiếp cận kinh tế sinh thái NXB ĐHQGHN 2005 10 Nguyễn Cao Huần (chủ biên), Quy hoạch bảo vệ môi trường thị xã Uông Bí đến 2010 định hướng đến 2020 UBND tỉnh Quảng Ninh, 20064 Vũ Quyết Thắng, Quy hoạch môi trường, NXB ĐHQGHN 2005 11 Ixatsenko A.G (1969), Cơ sở cảnh quan học phân vùng địa lý tự nhiên, NXB khoa học, Hà Nội 12 Kết điều tra tra xã hội học ba xã Thạch Hòa, Tiến Xuân, Yên Bình (Dự án “Xác lập sở khoa học cho xây dựng mô hình quản lý bảo vệ môi trường dựa vào cộng đồng khu vực Đại học Quốc gia Hà Nội xã lân cận” – Trung tâm Hỗ trợ đào tạo Phát triển đô thị đại học – ĐH Quốc gia Hà Nội) 13 Kết phân tích 18 mẫu nước sông Tích, Sở Tài Nguyên Môi Trường thành phố Hà Nội 85 14 Vũ Tự Lập, Cảnh quan địa lý miền Bắc Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội, 1976 15 Vũ Tự Lập, Trịnh Sanh, Nguyễn Phi Hạnh, Lê Trọng Túc, Cơ sở cảnh quan học phân vùng địa lý tự nhiên, NXB Khoa học, Hà Nội, 1969 16 Nguyễn Minh Nguyệt, Đánh giá điều kiện địa lý phục vụ phát triển kinh tế bảo vệ môi trường huyện Hưng Nguyên, Tỉnh Nghệ An Luận văn Th.S 2008 17 Niên giám thống kê 2008 18 Trần Thị Ninh, Nghiên cứu sở khoa học cho quy hoạch môi trường làng nghề đúc đồng, nhôm Đại Bái, huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh Luận văn Th.S 2009 19 Nguyễn Thế Thôn, Quy hoạch môi trường Phát triển bền vững, NXB Khoa học Kỹ Thuật 2004 20 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước mặt – QCVN 08: 2008/BTNMT 21 Quy hoạch tổng thể ĐHQG Hà Nội Hòa Lạc năm 2020 tầm nhìn 2050 22 Đề tài Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế, xã hội huyện Thạch Thất đến năm 2010, định hướng đến năm 202010 Lâm Minh Triết (chủ trì), Nghiên Cứu xây dựng QHMT phục vụ phát triển bền vững vùng Đông Nam Bộ 2001 - 2010 23 Trịnh Thị Thanh, (1998) “Nghiên cứu phương pháp luận Quy hoạch môi trường” 24 Nguyễn Tiến Thành, Nghiên cứu đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường nước mặt khu đô thị Hà Nội (Lấy ví dụ khu đô thị Việt Hưng) Luận văn Th.S 2007 25 Vũ Quyết Thắng, Quy hoạch môi trường, NXB ĐHQGHN 2005 26 Vũ Quyết Thắng (1999), “Quy hoạch môi trường vùng ven đô Hà Nội sở tiếp cận sinh thái”, Luận án Tiến sĩ Sinh học, Trường ĐHKHTN 27 Đặng Trung Thuận (2003), quản lý môi trường công cụ quy hoạch NXB CTQG 28 Nguyễn Quang Toàn, Trần Công Tuyết (chủ biên) nnk, Báo cáo đo vẽ địa chất nhóm tờ Hà Nội, Liên đoàn đồ địa chất Hà Nội 29 Trần Huyền Trang, Xác lập sở địa lý tài nguyên môi trường phục vụ định hướng phát triển kinh tế bảo vệ môi trường bền vững thị xã Uông Bí, luận văn Th.S 2005 30 Lâm Minh Triết (chủ trì), Nghiên cứu xây dựng QHMT phục vụ phát triển bền vững vùng Đông Nam Bộ 2001 – 2010 31.Viện sinh thái môi trường (2002)- Xây dựng quy hoạch môi trường tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2003-2015 Tài liệu tiếng Anh 32 Boo, Elizabeth (1992), Planning for Development and Management, Washington, DC 86 33 Bruntland (1987), “Our common future: The Wold Commission on Enviroment and Development” WCED, Oxford 34 David Stubbs (2004), “Environmental plan”, NewZealand 87 [...]... nghiên cứu Bước 1 Xác định nhu cầu thông tin và thu thập, cập nhật d liệu Phân tích các điều kiện địa lý thành tạo lãnh thổ Phân tích các mặt tác động của hoạt động sử dụng lãnh thổ Bước 2 Thành lập bản đồ cảnh quan Phân tích đặc điểm cảnh quan và phân vùng cảnh quan Bước 3 Bước 4 Phân tích hiện trạng môi trư ờng Định hướng SDHLTN và BVMT Đề xuất các giải pháp thực hiện Hình 1.3 Quy trình nghiên cứu... hi quy quỏ kh t ú cú th d bỏo xu hng bin i ca lónh th ú trong tng lai Nht l i vi cỏc h sinh thỏi b suy thoỏi, quan im lớch s giỳp ỏnh giỏ c kh nng phc hi, t ú cú cỏc gii phỏp phự hp cho mc ớch s dng hp lý ti nguyờn thiờn nhiờn v bo v mụi trng Quan im ny cng cú ý ngha hn i vi nghiờn cu xỏc lp c s cho QHBVMT 1.2.2 Quy trỡnh nghiờn cu 18 Quy trỡnh nghiờn cu ỏnh giỏ tng hp iu kin a lý phc v nh hng quy. .. kinh t - xó hi, cỏc loi hỡnh phỏt trin, cỏc hot ng khai thỏc, s dng ti nguyờn, phong tc tp quỏn ca dõn c bn a, cỏc quy nh mang tớnh phỏp lý v phỏt trin kinh t v bo v mụi trng iu ny cho ta cỏi nhỡn a chiu khi xem xột mt vn hoc mt yu t phỏt sinh trong h thng trc khi a ra mt gii phỏp hoc mt quyt nh ỳng n c - Quan im bn vng Theo U ban Th gii v Mụi trng v Phỏt trin (1987): Phỏt trin bn vng l s phỏt trin...* Tỡnh hỡnh nghiờn cu trong nc Cú th núi, nhng nghiờn cu QHBVMT Vit Nam c bt u khỏ sm v khụng chớnh thc trong cỏc quy hoch tng th phỏt trin kinh t - xó hi ca c nc v cỏc a phng, cng nh cỏc quy hoch ngnh nụng lõm nghip khỏc V nú ch c t ra mt cỏch rừ rng t sau Lut Bo v mụi trng Mt s cụng trỡnh nghiờn cu lý thuyt v QHBVMT cú th k n nh: nghiờn cu v Phng... tt c cỏc khõu ca lnh vc nghiờn cu ca lun vn; s dng trong xỏc lp c s cho nh hng quy hoch bo v mụi trng ra gii phỏp s dng ti nguyờn hp lý b - Quan im tng hp Mi h thng l mt phc hp cỏc yu t v cỏc mi quan h qua li phc tp, chớnh vỡ th, cn phi nghiờn cu h thng trờn quan im tng hp õy l mt trong nhng quan im quan trng nht trong quy hoch lónh th, bo v ti nguyờn mụi trng Do tớnh cht m ca cỏc a h v tớnh liờn... thng kờ ti liu, tỏc gi ó s dng cỏc ti liu nh: - Niờn giỏm thng kờ huyn Thch Tht 2008; - Bn hin trng s dng t, bn a hỡnh, bn th nhng, bn a cht huyn Thch Tht - Quy hoch tng th phỏt trin kinh t, xó hi huyn Thch Tht n nm 2010, nh hng n nm 2020 - Quy hoch chi tit trng HQG H Ni ti Hũa Lc, huyn Thch Tht, thnh ph H Ni b Phng phỏp iu tra, kho sỏt thc a õy l phng phỏp truyn thng, ht sc quan trng i vi cỏc ngnh... giai on thng kờ tng hp ti liu cú sn cũn thiu sút cng nh sai lch vi thc t Cụng tỏc ny ũi hi phi xỏc nh rừ quy trỡnh v ni dung kho sỏt, chn nhng im kho sỏt c trng sao cho mang li hiu qu cao nht Phng phỏp iu tra, kho sỏt thc a bao gm bn giai on: + Giai on 1 (giai on chun b): thu thp ti liu, bn chuyờn , quy hoch vựng v a phng Thờm na cn thu thp cỏc ti liu, s liu, bn ca cỏc ngnh khoa hc liờn quan nh a cht,... theo ụng: a lý hc cung cp li nhỡn chung v nhng hin tng trờn mt t vúi s liờn kt ph thuc ca chỳng Sau chin tranh th gii th II, cnh quan hc thc s phỏt trin v c xỏc nh nh mt n v c s da trờn s thng nht cỏc quy lut phõn hoỏ a i v phi a i (A.G Ixatrenco, 1953) õy l giai on nghiờn cu cu trỳc khụng gian ca cnh quan v xem cỏc cnh quan l nhng h thng cu trỳc khụng gian phc tp cú tớnh cht phõn bc logic theo nhng... th c phõn húa trong phm vi mt i ngang ng bng v mt ai cao min nỳi, cú cu 14 trỳc thng ng ng nht v nn a cht, v kiu a hỡnh, kiu khớ hu, kiu thy vn, v i t hp th nhng, i t hp thc vt m bao gm mt tp hp cú quy lut ca nhng dng a lý v nhng n v cu to nh khỏc nhau theo mt cu trỳc ngang ng nht Da trờn nh ngha ú V T Lp ó chia ton b min Bc Vit Nam thnh 577 cnh a lý v mụ t c trng ca cỏc cnh ú Quan nim cnh quan l... thỡ s dng hai quan nim: kiu loi v cỏ th Trong ú, quan nim kiu loi c dựng ph bin trong cỏc nghiờn cu cnh quan Vỡ theo quan nim ny, cnh quan l n v c s, l cp phõn v - n v phõn loi th hin rừ nột nht c hai quy lut phõn húa a i v phi a i (A.G Ixatsenko, 1965), ng thi l a h t nhiờn cp c s cú cu trỳc hỡnh thỏi riờng iu ny th hin mt trong nhng c tớnh ca tp hp, l c tớnh ni bt ch cú trong h thng cỏc cp, m mi cp

Ngày đăng: 21/11/2016, 14:47

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Đặng Văn Bào (chủ trì), Xác Lập cơ sở khoa học cho xây dựng mô hình quản lý và bảo vệ môi trường dựa vào cộng đồng khu vực đại học Quốc gia Hà Nội tại Hòa Lạc và các xã lân cận. 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xác Lập cơ sở khoa học cho xây dựng mô hình quản lý và bảo vệ môi trường dựa vào cộng đồng khu vực đại học Quốc gia Hà Nội tại Hòa Lạc và các xã lân cận
4. Trương Minh Chuẩn, Nghiên cứu đặc điểm tài nguyên môi trường và cảnh quan địa lý trong việc phát triển bền vững DLST trên đảo Phú Quốc thuộc tỉnh Kiên Giang, luận án TS Môi trường, 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đặc điểm tài nguyên môi trường và cảnh quan địa lý trong việc phát triển bền vững DLST trên đảo Phú Quốc thuộc tỉnh Kiên Giang
6. Phạm Hoàng Hải, Nguyễn Thượng Hùng, Nguyễn Ngọc Khánh, Cơ sở cảnh quan học của việc sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường lãnh thổ VN . NXB Giáo dục 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Ngọc Khánh, Cơ sở cảnh quan học của việc sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường lãnh thổ VN
Nhà XB: NXB Giáo dục 1997
7. Trương Quang Hải, Nghiên cứu và xác lập cơ sở khoa học cho việc sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên và phát triển bền vững vùng núi đá vôi tỉnh Ninh Bình. Đề tài khoa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu và xác lập cơ sở khoa học cho việc sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên và phát triển bền vững vùng núi đá vôi tỉnh Ninh Bình
8. Phạn Thị Thanh Hải, Nghiên cứu địa mạo phục vụ hợp lý lãnh thổ khu vực phía tây huyện Thạch Thất, Hà Nội. Khóa luận. 2010.học trọng điểm cấp ĐHQGHN 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu địa mạo phục vụ hợp lý lãnh thổ khu vực phía tây huyện Thạch Thất
9. Nguyễn Cao Huần, Đánh giá cảnh quan theo tiếp cận kinh tế sinh thái. NXB ĐHQGHN 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá cảnh quan theo tiếp cận kinh tế sinh thái
Nhà XB: NXB ĐHQGHN 2005
10. Nguyễn Cao Huần (chủ biên), Quy hoạch bảo vệ môi trường thị xã Uông Bí đến 2010 và định hướng đến 2020. UBND tỉnh Quảng Ninh, 20064. Vũ Quyết Thắng, Quy hoạch môi trường, NXB ĐHQGHN 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy hoạch bảo vệ môi trường thị xã Uông Bí đến 2010 và định hướng đến 2020". UBND tỉnh Quảng Ninh, 20064. Vũ Quyết Thắng, "Quy hoạch môi trường
Nhà XB: NXB ĐHQGHN 2005
11. Ixatsenko A.G (1969), Cơ sở cảnh quan học và phân vùng địa lý tự nhiên, NXB khoa học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở cảnh quan học và phân vùng địa lý tự nhiên, NXB khoa học
Tác giả: Ixatsenko A.G
Nhà XB: NXB khoa học"
Năm: 1969
14. Vũ Tự Lập, Cảnh quan địa lý miền Bắc Việt Nam, NXB Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội, 1976 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cảnh quan địa lý miền Bắc Việt Nam
Nhà XB: NXB Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội
15. Vũ Tự Lập, Trịnh Sanh, Nguyễn Phi Hạnh, Lê Trọng Túc, Cơ sở cảnh quan học và phân vùng địa lý tự nhiên, NXB Khoa học, Hà Nội, 1969 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở cảnh quan học và phân vùng địa lý tự nhiên
Nhà XB: NXB Khoa học
16. Nguyễn Minh Nguyệt, Đánh giá các điều kiện địa lý phục vụ phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường huyện Hưng Nguyên, Tỉnh Nghệ An. Luận văn Th.S 2008.17. Niên giám thống kê 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá các điều kiện địa lý phục vụ phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường huyện Hưng Nguyên, Tỉnh Nghệ An
18. Trần Thị Ninh, Nghiên cứu cơ sở khoa học cho quy hoạch môi trường làng nghề đúc đồng, nhôm Đại Bái, huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh. Luận văn Th.S 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu cơ sở khoa học cho quy hoạch môi trường làng nghề đúc đồng, nhôm Đại Bái, huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh
19. Nguyễn Thế Thôn, Quy hoạch môi trường Phát triển bền vững, NXB Khoa học và Kỹ Thuật 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy hoạch môi trường Phát triển bền vững
Nhà XB: NXB Khoa học và Kỹ Thuật 2004
22. Đề tài Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế, xã hội huyện Thạch Thất đến năm 2010, định hướng đến năm 202010. Lâm Minh Triết (chủ trì), Nghiên Cứu xây dựng QHMT phục vụ phát triển bền vững vùng Đông Nam Bộ 2001 - 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế, xã hội huyện Thạch Thất đến năm 2010, định hướng đến năm 2020"10. Lâm Minh Triết (chủ trì)
23. Trịnh Thị Thanh, (1998) “Nghiên cứu về phương pháp luận Quy hoạch môi trường” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu về phương pháp luận Quy hoạch môi trường
24. Nguyễn Tiến Thành, Nghiên cứu và đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường nước mặt các khu đô thị mới ở Hà Nội (Lấy ví dụ khu đô thị mới Việt Hưng). Luận văn Th.S 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu và đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường nước mặt các khu đô thị mới ở Hà Nội (Lấy ví dụ khu đô thị mới Việt Hưng)
26. Vũ Quyết Thắng (1999), “Quy hoạch môi trường vùng ven đô Hà Nội trên cơ sở tiếp cận sinh thái”, Luận án Tiến sĩ Sinh học, Trường ĐHKHTN Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Quy hoạch môi trường vùng ven đô Hà Nội trên cơ sở tiếp cận sinh thái”
Tác giả: Vũ Quyết Thắng
Năm: 1999
28. Nguyễn Quang Toàn, Trần Công Tuyết (chủ biên) và nnk, Báo cáo đo vẽ địa chất nhóm tờ Hà Nội, Liên đoàn bản đồ địa chất Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo đo vẽ địa chất nhóm tờ Hà Nội
29. Trần Huyền Trang, Xác lập cơ sở địa lý tài nguyên và môi trường phục vụ định hướng phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường bền vững thị xã Uông Bí, luận văn Th.S 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xác lập cơ sở địa lý tài nguyên và môi trường phục vụ định hướng phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường bền vững thị xã Uông Bí
5. Phạm Ngọc Đăng, 2000, Quản lý môi trường đô thị và khu công nghiệp. NXB Xây dựng Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w