Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 62 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
62
Dung lượng
1,23 MB
Nội dung
BÁO CÁO TÌNH HÌNH THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG HUYỆN DỰ ÁN, TỈNH QUẢNG NAM PHẦN MỞ ĐẦU I SỰ CẦN THIẾT PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG Trong kinh tế thị trường, thị trường lao động thị trường quan trọng Đối với nước ta, phát triển thị trường lao động chủ trương lớn lâu dài Đảng Nhà nước Báo cáo trị Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa X Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng nhấn mạnh phải “đẩy mạnh phát triển thị trường lao động” nhằm góp phần hồn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN Đất nước ta bước vào thời kỳ phát triển mới, có nhiều hội thách thức cao, địi hỏi phải có nguồn nhân lực thích ứng Vì vậy, phát triển thị trường lao động trở hành đòi hỏi thiết hàng đầu q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Đối với Quảng Nam, năm qua phát triển nhân lực tỉnh bộc lộ nhiều bất cập: cân đối từ nguồn lực đầu tư, đào tạo sử dụng nhân lực chưa đáp ứng yêu cầu số lượng, chất lượng, cấu nhân lực cho phát triển kinh tế xã hội năm trước mắt lâu dài Đối vối huyện Duy Xuyên (DX), Hiệp Đức (HĐ) Phước Sơn (PS), kinh tế không ngừng phát triển, tăng trưởng cao ổn định, khơng đảm bảo trì việc làm cho lao động có việc làm, mà cịn tạo thêm nhiều việc làm cho người lao động góp phần to lớn ổn định nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho nhân dân Tuy nhiên thị trường lao động phát triển chưa mạnh đồng đều, cung – cầu lao động cân đối nghiêm trọng nên sức ép việc làm lớn, số lao động thất nghiệp thiếu việc làm nhiều, thời gian lao động nhàn rỗi nơng thơn cịn lớn, tỷ lệ hộ nghèo vần cao (năm 2010, huyện Duy Xuyên 23%, huyện Phước Sơn 68,46% huyện Hiệp Đức 47,39% theo chuẩn mới) Do vậy, việc khảo sát, đánh giá thị trường lao động huyện vùng dự án cần thiết cấp bách, để thúc đẩy thị trường lao động phát triển, giải việc làm cho người lao động, góp phần xóa đói giảm nghèo, thực mục tiêu phát triển kinh tế xã hội có lồng ghép giới huyện vùng dự án năm đến II MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU VÀ PHẠM VI KHẢO SÁT, NGHIÊN CỨU Mục đích: Mục đích khảo sát, nghiên cứu thị trường lao động để định hướng đề giải pháp phát triển thị trường lao động vùng dự án, nhằm làm sở thiết kế khóa đào tạo nghề, đảm bảo nguồn lao động có trình độ chun mơn kỹ thuật, kỹ làm việc, đạo đức nghề nghiệp kỷ luật lao động đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa phát triển kinh tế xã hội vùng dự án Trên sở đó, báo cáo trở thành công cụ hữu hiệu để tổ chức, đạo việc phát triển kinh tế - xã hội có lồng ghép giới vùng dự án Yêu cầu: + Kiểm kê, đánh giá nhận dạng thực trạng thị trường lao động số lượng, chất lượng; xác định mạnh yếu nguồn lao động so với yêu cầu phát triển kinh tế xã hội vùng dự án + Phân tích, làm rõ thực trạng điều kiện để phát triển thị trường lao động (trình độ phát triển kinh tế xã hội, mạng lưới sở đào tạo, hệ thống chế, sách phát triển đào tạo, sử dụng nguồn lao động, ), đúc kết tác động tích cực, hạn chế, tìm học kinh nghiệm hướng khắc phục + Nêu rõ quan điểm, mục tiêu, phương hướng, đề xuất giải pháp bước phát triển thị trường lao động Phạm vi khảo sát, nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu chủ yếu đề cập đến nguồn lao động độ tuổi lao động (theo Bộ Luật Lao động ngày 23/6/1994, nam giới từ 15 đến hết 60 tuổi, nữ giới từ 15 đến hết 55 tuổi); đào tạo sử dụng nguồn lao động địa bàn vùng dự án; phân tích, đánh giá, xác định nhu cầu; đề xuất phương hướng, giải pháp phát triển thị trường lao động lĩnh vực nghề nghiệp nói riêng III NHỮNG CĂN CỨ CHỦ YẾU XÂY DỰNG BÁO CÁO - Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2011-2015 huyện Duy Xuyên, Phước Sơn Hiệp Đức; - Đề án tiếp tục đổi phát triển dạy nghề tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2008 – 2015; Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Quảng Nam đến năm 2020 - Niên giám thống kê từ năm 2001 - 2010 Cục Thống kê tỉnh Quảng Nam; Phòng Thống kê 03 huyện vùng dự án - Các tài liệu trạng kế hoạch phát triển ngành, lĩnh vực Sở, Ban, Ngành, huyện tỉnh IV GIỚI THIỆU KẾT CẤU BÁO CÁO Báo cáo chia thành phần sau: - Phần mở đầu - Phần I Đặc điểm phát triển kinh tế xã hội thực trạng thị trường lao động vùng dự án 2001-2010 - Phần II Phương hướng phát triển thị trường lao động vùng dự án giai đoạn 2011-2020 - Phần III Những giải pháp phát triển thị trường lao động - Phần IV Kiến nghị - Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo Phụ lục PHẦN I ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG VÙNG DỰ ÁN 2006 - 2010 I ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI VÙNG DỰ ÁN: Huyện Duy Xuyên, huyện Hiệp Đức huyện Phước Sơn 03 huyện đại diện cho 03 khu vực (đồng bằng, trung du miền núi) tỉnh, có quy mơ lãnh thổ lớn Huyện Duy Xuyên có lợi so sánh phát triển kinh tế du lịch với di sản văn hóa giới Tháp Mỹ Sơn làng nghề truyền thống dệt, làm chiếu, … Huyện Hiệp Đức huyện Phước Sơn điều kiện địa hình đồi núi chiếm khoảng 75% diện tích tự nhiên với nhiều sông suối tiềm lớn để phát triển thủy lợi, thủy điện Nguồn tài nguyên tự nhiên đa dạng đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế tổng hợp theo vùng lãnh thổ Mạng lưới sở hạ tầng giao thông đường trọng phát triển (đường Hồ Chí Minh, Quốc lộ 1A, 14E mạng lưới trục ngang kết nối liên vùng),…, điểm tựa cho phát triển tương lai Các huyện vùng dự án nỗ lực vượt qua nhiều khó khăn, thách thức, phát huy tiềm nguồn lực sẵn có để đạt bước tăng trưởng ổn định, liên tục đạt cao mức bình quân chung nước Giai đoạn 2006 – 2010, tổng sản phẩm địa bàn (GDP) huyện tăng (bình quân huyện DX: 12,8%/năm, PS: 13,1%/năm, HĐ: 12,08%/năm) Cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng ngành công nghiệp – xây dựng dịch vụ, giảm tỷ trọng ngành nông – lâm – ngư nghiệp: - Đối với huyện Duy Xuyên: công nghiệp – xây dựng tăng từ 30,2% (năm 2005) lên 42,3% (năm 2010), dịch vụ - du lịch tăng từ 26,5% (năm 2005) lên 30,1% (năm 2010), ngành nông – lâm – ngư nghiệp giảm từ 43,3% (năm 2005) xuống 27,6% (năm 2010) - Đối với huyện Phước Sơn: công nghiệp – xây dựng tăng từ 21% (năm 2005) lên 26,4% (năm 2010), dịch vụ - du lịch tăng từ 45,5% (năm 2005) lên 45,8% (năm 2010), ngành nông – lâm nghiệp giảm từ 33,5% (năm 2005) xuống 27,8% (năm 2010) - Đối với huyện Hiệp Đức: công nghiệp – xây dựng tăng từ 10% (năm 2005) lên 15% (năm 2010), dịch vụ - du lịch tăng từ 30% (năm 2005) lên 36% (năm 2010), ngành nông – lâm nghiệp giảm từ 60% (năm 2005) xuống 49% (năm 2010) Cơ cấu lao động chuyển dịch tích cực, tỷ lệ lao động hoạt động nhóm ngành phi nơng nghiệp tăng dần (năm 2010, huyện DX chiếm gần 50,9%, huyện PS chiếm 27,54% huyện Hiệp Đức chiếm 27,61%) Cơ chế, sách có tác dụng phát huy ưu thế, tiềm huyện thu hút nguồn lực từ bên cho đầu tư phát triển Kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội tập trung nâng cấp đầu tư xây dựng mới, tác động mạnh mẽ đến tăng trưởng kinh tế phát triển xã hội, việc làm, giảm nghèo, cải thiện đời sống nhân dân Những kết đạt kinh tế - xã hội quan trọng tạo điều kiện cho thị trường lao động vùng dự án phát triển Tuy nhiên, huyện đối mặt với không khó khăn, thách thức Các huyện nằm vùng thường xuyên xảy thiên tai, đặc biệt hậu để lại sau đợt bão lũ lớn nặng nề cần phải khôi phục nhiều năm; điều kiện địa hình đa dạng, phức tạp, hệ thống sở hạ tầng cịn yếu Thị trường hàng hóa chưa mở rộng, chi phí vận chuyển hàng hóa cịn cao, nên ảnh hưởng lớn đến sức cạnh tranh sản phẩm địa bàn vùng dự án Nhìn chung, kinh tế huyện có phát triển, quy mơ nhỏ bé, chất lượng tăng trưởng chưa cao, khối lượng giá trị sản xuất tăng cao giá trị gia tăng cịn thấp Thu nhập bình qn đầu người khoảng gần 950 USD, cịn thấp so với mức bình quân chung nước (khoảng 1.200 USD) Các huyện miền núi Phước Sơn Hiệp Đức tập trung đầu tư từ nhiều nguồn Trung ương địa phương cịn nhiêu khó khăn kết cấu hạ tầng đời sống nhân dân; doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh hai huyện hạn chế Các thể chế, sách phát triển vùng thiếu, mối liên kết vùng khu vực hạn chế làm giảm việc phát huy nguồn lực sẵn có vùng Cơng tác quản lý Nhà nước số lĩnh vực (trong có quản lý, điều tiết thị trường lao động) nhiều bất cập Giáo dục, đào tạo nhiều mặt chưa đáp ứng yêu cầu nghiệp CNH – HĐH Đội ngũ công nhân kỹ thuật , thợ lành nghề cịn thiếu, lao động chưa có việc làm thiếu việc làm cịn nhiều Lao động nơng nghiệp chiếm tỷ trọng lớn cấu lao động (DX: 49,1%, HĐ: 72,39% PS: 72,46%) Đời sống nhân dân cải thiện nhiều khó khăn, tỷ lệ đói nghèo cịn cao mức bình quân tỉnh Những thách thức phát triển kinh tế - xã hội rào cản việc phát triển thị trường lao động vùng dự án nhiều năm tới II ĐẶC ĐIỂM CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG TỈNH QUẢNG NAM NÓI CHUNG VÀ VÙNG DỰ ÁN NÓI RIÊNG Đặc điểm chủ yếu lao động tỉnh Quảng Nam vùng dự án Đặc điểm đặc thù điều kiện địa lý, tiềm trình độ phát triển kinh tế - xã hội ảnh hưởng lớn đến phát triển thị trường lao động tỉnh Quảng Nam mặt thuận lợi khó khăn Với vị trí tự nhiên thuận lợi, Quảng Nam có hội để giao thương kinh tế với tỉnh, thành phố lân cận nước nước ngồi, có điều kiện tiếp thu thành tựu khoa học kỹ thuật để đẩy nhanh trình CNH – HĐH, thúc đẩy chuyển dịch cấu lao động theo hướng tích cực Nguồn lao động dồi dào, với lợi so sánh, bối cảnh tác động yếu tố ngoại lực, chế sách thoáng mở thời cho phát triển kinh tế để Quảng Nam trở thành nhân tố tích cực việc thúc đẩy phát triển kinh tế vùng duyên hải miền Trung cách cân đối bền vững tạo điều kiện thuận lợi cho việc giải vấn đề xã hội lao động, việc làm, giảm áp lực di dân đến vùng thị trong, ngồi tỉnh Ngồi khác điều kiện tự nhiên địa hình tỉnh chia thành vùng khác rõ rệt (vùng núi cao, vùng trung du, vùng đồng bằng, ven biển) phân bố dân cư, nguồn lao động không đồng đều, điều kiện sống khác vùng tỉnh đòi hỏi tác động khác huy động phân bổ nguồn lực nhằm phát triển kinh tế, tạo việc làm bền vững cho người dân vùng, vùng trung du, miền núi Thị trường lao động Quảng Nam mang tính chất thị trường lao động phát triển khơng đồng cịn nhỏ bé cấu kinh tế chủ yếu nông nghiệp, bước chuyển dịch sang kinh tế công nghiệp dịch vụ Thị trường lao động phát triển mạnh địa bàn thành phố Tam Kỳ, Hội An, huyện Điện Bàn, Núi Thành … Thị trường lao động chưa phát triển khu vực nông thôn, địa bàn miền núi kinh tế phát triển (có vùng dự án) Trên tổng thể thị trường lao động Quảng Nam thị trường dư thừa lao động, lao động phổ thơng, lại thiếu nghiêm trọng lao động kỹ thuật trình độ cao Vấn đề di chuyển lao động từ nông thôn thành thị tìm việc làm có xu hướng gia tăng năm gần Do thị trường lao động Quảng Nam phát triển chậm, nên mối gắn kết thị trường lao động Quảng Nam với thị trường lao động khu vực Trung nước hạn chế; khả cạnh tranh thấp; chưa trở thành địa bàn có sức hút mạnh lao động, lao động kỹ thuật trình độ cao từ thị trường khác đến, trái lại, xu hướng dịch chuyển lao động, trước hết lao động phổ thông, khỏi Quảng Nam lớn Các sách phát triển thị trường lao động năm qua 2.1 Khuôn khổ thể chế chung: Thể chế kinh tế thị trường bước hoàn thành tạo hành lang pháp lý, điều chỉnh hình thành vận hành thị trường lao động phạm vi nước, Quảng Nam Đặc biệt Nhà nước ban hành Luật doanh nghiệp, Luật Đầu tư, Bộ Luật Lao động (1994), Luật Dạy nghề, Luật Người Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng, Luật Bảo hiểm xã hội với hàng trăm Nghị định, Thông tư liên quan đến lao động – việc làm Trên sở công nhận quyền tự lựa chọn người làm việc cho người sử dụng lao động, Bộ Luật Lao động công nhận quyền tự trao đổi sức lao động thị trường lao động; tạo điều kiện thuận lợi cho dịch chuyển lao động; khuyến khích phát triển nguồn nhân lực, thơng qua dạy nghề theo cấp trình độ, đặc biệt cho nông dân, dân tộc thiểu số, xuất lao động; đồng thời, tạo điều kiện cho chủ thể thành phần kinh tế chủ động tham gia bình đẳng tích cực vào hoạt động thị trường lao động nhằm gắn kết cung – cầu lao động Luật Khuyến khích đầu tư nước (1999) hệ thống văn đạo, hướng dẫn Chính phủ Bộ, ngành khuyến khích phát triển cơng nghiệp nơng thơn khuyến khích thành phần kinh tế đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh Số lượng doanh nghiệp địa bàn tỉnh tăng nhanh, số doanh nghiệp thành lập tăng năm 4,5 lần so với thời kỳ năm trước Đến cuối năm 2010 có 4.500 doanh nghiệp cấp giấy phếp đăng ký kinh doanh với tổng vốn đăng ký 20.000 tỷ đồng Luật Đầu tư nước (1996) thúc đẩy tăng đầu tư nước ngồi, góp phần thu hút lao động vào ngành, lĩnh vực kinh tế khác Sự phát triển doanh nghiệp công nghiệp dịch vụ góp phần chuyển dịch cấu kinh tế cấu lao động, tạo mở việc làm mới, giảm tỷ lệ thất nghiệp thiếu việc làm tỉnh 2.2 Khn khổ thể chế riêng Quảng Nam: a Chính sách việc làm: Chính sách việc làm sách quan trọng thị trường lao động tỉnh quan tâm thực Liên tục nhiều năm, hoạt động cho vay vốn từ Quỹ quốc gia việc làm xem giải pháp tạo việc làm có hiệu quả, góp phần quan trọng vào việc hồn thành tiêu Chương trình mục tiêu vào việc làm tỉnh Quảng Nam hàng năm giai đoạn Để tăng thêm nguồn vốn chương trình, từ năm 2004 tỉnh Quảng Nam thành lập trích ngân sách tỉnh hàng năm bổ sung nguồn vốn Quỹ hỗ trợ việc làm tỉnh Đến tổng nguồn vốn giải việc làm tỉnh quản lý 87 tỷ đồng đầu tư cho vay để tạo việc làm cho 2.000 lao động năm, góp phần thúc đẩy chuyển dịch cấu lao động theo hướng giảm tỷ trọng nông nghiệp, nông thôn tỉnh Để góp phần phát triển nguồn nhân lực, giải việc làm, tạo thêm thu nhập nâng cao trình độ tay nghề cho người lao động tỉnh Tỉnh ủy Quảng Nam ban hành Chỉ thị đạo thực công tác xuất lao động UBND tỉnh ban hành “Đề án xuất lao động tỉnh Quảng Nam từ 2005 đến năm 2010” Mặc dù nhiều khó khăn cơng tác xuất lao động tỉnh thu số kết ban đầu đáng khích lệ để với chương trình xuất lao động huyện nghèo tỉnh nâng tổng số lao động tỉnh xuất lao động giai đoạn 2006 – 2010 lên 1.663 người Đồng thời với tổ chức thực Nghị định số 19/2005/NĐ-CP ngày 28/02/2005 Chính phủ (đã sửa đổi, bổ sung Nghị định số 71/2008/NĐ-CP ngày 05/6/2008), từ năm 2009, với nhiệm vụ tổ chức Sàn Giao dịch việc làm thẩm định giải sách bảo hiểm thất nghiệp địa bàn tỉnh, Trung tâm giới thiệu việc làm ngày củng cố, đổi nhằm đáp ứng yêu cầu thực nhiệm vụ Từ năm 2010, hoạt động thu thập thông tin thực trạng lao động – việc làm địa bàn tỉnh tiến hành hàng năm theo Phương án điều tra tỉnh Nguồn thông tin, số liệu có qua điều tra quan trọng phục vụ việc hoạch định sách lao động – việc làm tỉnh b Chính sách dạy nghề: Đào tạo bồi dưỡng, nâng cao kỹ năng, tay nghề sách trọng tâm cho phát triển thị trường lao động Tỉnh ủy, UBND tỉnh Quảng Nam quan tâm đạo thực Trong nhiều năm qua, hệ thống sở dạy nghề địa bàn tỉnh ngày phát triển, mở rộng quy mô nâng cao chất lượng nhằm tạo điều kiện thực hiệu công tác đào tạo nghề gắn với giải việc làm Hiện tồn tỉnh có 43 sở dạy nghề, có 01 trường Cao đẳng nghề, 05 Trường Trung cấp nghề, 04 Trường Cao đẳng – Trung học chun nghiệp có tham gia đào tạo nghề Ngồi việc đa dạng hóa hình thức đào tạo nghề (đào tạo nghề sở đào tạo, doanh nghiệp, lưu động …), hoạt động đào tạo nghề có thay đổi tích cực: chuyển mạnh từ đào tạo theo lực sẵn có sở đào tạo sang đào tạo theo nhu cầu học nghề người lao động yêu cầu thị trường lao động; gắn đào tạo nghề với chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh, vùng, ngành, địa phương; trọng việc liên kết sở dạy nghề với doanh nghiệp theo hướng dạy lý thuyết nghề sở đào tạo, thực hành nghề thiết bị dây chuyền, công nghệ doanh nghiệp doanh nghiệp có cam kết sử dụng lao động sau tốt nghiệp khóa học nghề Từ năm 2001 đến nay, sở đào tạo nghề đào tạo nghề cho 200.000 lao động để cung ứng cho thị trường lao động trong, tỉnh nước c Chính sách phát triển ngành nghề phi nơng nghiệp nông thôn: Phát triển ngành nghề phi nông nghiệp, nơng thơn, có vai trị đặc biệt quan trọng phát triển thị trường lao động Quảng Nam, tỉnh quan tâm UBND tỉnh ban hành chế khuyến khích phát triển kinh tế vườn, kinh tế trang trại, chế ưu đãi, khuyến khích đầu tư quản lý cụm Cơng nghiệp địa bàn tỉnh, qua hỗ trợ đầu tư phát triển kinh tế hộ gia đình, kinh tế trang trại, hợp tác xã, làng nghề truyền thống, khuyến khích phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ, hình thành khu cơng nghiệp nhỏ nơng thơn Có 19 làng nghề UBND tỉnh công nhận đạt tiêu chuẩn làng nghề công nghiệp – Tiểu thủ công nghiệp, dự án làng nghề chọn thí điểm xây dựng mơ hình làng nghề gắn với phát triển du lịch (mộc Kim Bồng, ươm tơ dệt lụa Mã Châu, đúc đồng) Các ngành nghề phi nông nghiệp tạo nhiều việc làm chỗ thu hút nhiều lao động khu vực nông thôn tỉnh * Đánh giá tổng quát thể chế: Thể chế chung nước riêng Quảng Nam thị trường lao động đến tương đối đồng bộ, hoàn thiện phù hợp với kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, tạo hành lang pháp lý cho thị trường lao động Quảng Nam bước phát triển hoạt động hiệu Đặc biệt, khuôn khổ thể chế thị trường lao động hướng vào giải phóng sức sản xuất, sức lao động, tự hóa lao động phát huy nguồn lực người, lực lượng lao động xã hội địa bàn tỉnh Quảng Nam; tạo nhiều việc làm giảm thất nghiệp cho lao động tỉnh; khuyến khích làm giàu hợp pháp, đồng thời tích cực xóa đói giảm nghèo Đặc biệt, việc xây dựng thực có hiệu chương trình, dự án nâng cao lực đào tạo nghề, Dự án đào tạo nghề cho nơng thơn; Chương trình quốc gia bảo hộ lao động, an toàn lao động, vệ sinh lao động … phát huy thực tế tạo sở vũng sức bật cho thị trường lao động Quảng Nam phát triển hoạt động sôi động năm gần Tuy nhiên, thể chế thị trường lao động áp dụng vào điều kiện cụ thể Quảng Nam rào cản, bất cập Nhận thức nguồn nhân lực, dạy nghề chưa nên nhiều năm việc đầu tư phát triển nguồn nhân lực chưa mức; Chính sách, pháp luật đào tạo, dạy nghề địa bàn tính chưa thật gắn với sản xuất, với thị trường lao động nhu cầu việc làm người lao động Đặc biệt, sách, luật pháp chưa tạo khung pháp lý đảm bảo thang giá trị học nghề tương xứng với tầm quan trọng xã hội Các sách chưa đủ mạnh để giải phóng triệt để nguồn lực tỉnh, Trung ương cho đầu tư phát triển kinh tế, tạo nhiều việc làm; thiếu sách khuyến khích phát triển thị trường lao động sách tiền lương, tiền cơng chưa thực theo nguyên tắc thị trường hiệu quả; chưa có sách thỏa đáng thu hút trọng dụng nhân tài tỉnh; sách đầu tư mạnh phát triển hệ thống giao dịch thị trường lao động để kết nối cung – cầu lao động thị trường lao động nước Quảng Nam Chưa quy định pháp lý để gắn quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế, phát triển ngành kỹ thuật, vùng kinh tế trọng điểm, khu công nghiệp, phát triển doanh nghiệp địa bàn tỉnh với quy hoạch, kế hoạch đào tạo, dạy nghề, sử dụng lao động chỗ,… III ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CUNG LAO ĐỘNG Các huyện vùng dự án có nguồn lao động dồi có xu hướng tăng, có ưu lao động trẻ chất lượng lao động dần nâng cao III.1 HUYỆN DUY XUYÊN: Cung số lượng lao động Năm 2010, tổng dân số tồn huyện 121.608 người (trong nữ 62.142 người, chiếm 51,1%); khu vực thành thị có 21.852 người (chiếm 17,97%); khu vực nơng thơn có 99.756 người (chiếm 82,03%) Dân số phân bố không đồng địa phương địa bàn huyện, khu vực có dân số đơng thị trấn Nam Phước, khu vực có dân số thấp xã Duy Phú, Duy Tân, Duy Hòa Dân số từ 15 tuổi trở lên 93.644 người, chiếm 77% tổng dân số; dân số từ 15 tuổi trở lên tham gia hoạt động kinh tế (lực lượng lao động) 77.078 người (trong đó, nữ 39.307 người thành thị 12.885 người), chiếm 63,38% tổng dân số; dân số từ 15 tuổi trở lên không tham gia hoạt động kinh tế 16.566 người, chiếm 13,62% tổng dân số Trong giai đoạn 2006 – 2010, bình quân lực lượng lao động tăng 2,03%/năm, từ 69.709 người vào năm 2005 tăng lên 77.078 người vào năm 2010; tỷ lệ tăng lực lượng lao động tương ứng qua năm sau: 0,68% (2006), 1,48% (2007), 3,56% (2008), 2,44% (2009); 2,02% (2010); bình quân năm lực lượng lao động huyện tăng thêm 1.474 người Lực lượng lao động thành thị có tỷ lệ tăng nhanh lực lượng lao động nông thôn (tăng bình quân 2,69% khu vực thành thị 1,92% khu vực nông thôn) Cung chất lượng lao động: - Trình độ học vấn lực lượng lao động làm việc không ngừng nâng lên, thể số lao động chữ chưa tốt nghiệp tiểu học ngày giảm tỷ lệ lao động tốt nghiệp trung học phổ thông ngày tăng Nếu năm 2001, tỷ lệ lao động khơng biết chữ 3,05% đến năm 2010 giảm xuống cịn 1,37%; lao động có trình độ trung học phổ thơng năm 2001 12,11% tăng lên 23,82% vào năm 2010 Cụ thể sau : Chỉ tiêu 2001 Số người % Tổng số 2005 Số người % 60.338 100,00 69.708 100,00 Chưa biết chữ 1.840 3,05 1.431 2,05 Chưa tốt nghiệp tiểu học 16.501 27,35 17.330 24,86 Tốt nghiệp tiểu học 18.311 30,35 19.231 27,59 Tốt nghiệp THCS 16.381 27,15 18.738 26,88 Tốt nghiệp THPT 7.305 12,11 12.978 18,62 Nguồn: Phòng Thống kê huyện Duy Xuyên 2010 Số người % 77.078 100,00 1.053 1,37 18.198 23,61 19.204 24,91 20.263 26,29 18.360 23,82 - Trình độ chn mơn kỹ thuật lực lượng lao động làm việc không ngừng cải thiện số lượng cấu, thể tỷ lệ lao động qua đào tạo liên tục tăng lên qua năm (tỷ lệ lao động qua đào tạo tăng từ 22,26% năm 2001 lên 30,45% vào năm 2010; lao động qua đào tạo nghề tăng từ 16,89% năm 2001 lên 20,80% năm 2010) Cơ cấu trình độ chun mơn kỹ thuật lực lượng lao động sau: 2001 2005 2010 Chỉ tiêu Số Số Số % % % người người người Tổng số 60.338 100,00 69.708 100,00 77.078 100,00 I Chưa qua đào tạo 51.611 74,04 46.907 77,74 53.608 69,55 II Đã qua đào tạo 13.431 22,26 18.097 25,96 23.470 30,45 Sơ cấp 637 1,06 729 1,05 1.683 2,18 Công nhân kỹ thuật không 8.665 14,36 9.911 14,22 11.785 15,29 Cơng nhân kỹ thuật có 1.521 2,52 1.845 2,65 2.567 3,33 Trung học chuyên nghiệp 2.186 3,62 2.651 3,80 3.554 4,61 Cao đẳng/ĐH trở lên 423 0,70 2.961 4,25 3.881 5,04 Nguồn: Phòng Thống kê huyện Duy Xuyên Theo số liệu thống kê bảng trên, giai đoạn 2001 - 2010, lao động có trình độ cao đẳng, đại học đại học tăng từ 0,70% lên 5,04% trung cấp chuyên nghiệp tăng từ 3,62% lên 4,61% Lao động có trình độ chun mơn kỹ thuật tăng bình qn 0,53%/năm So với cầu lao động ngành sản xuất, dịch vụ lao động có trình độ chun mơn kỹ thuật chưa đáp ứng, ngành yêu cầu trình độ chun mơn kỹ thuật cao Cơ cấu lao động huyện bất hợp lý (nhiều thầy thiếu thợ) Năm 2005, cấu đào tạo là: Cao đẳng, Đại học - 0,9 Trung cấp – 4,22 CNKT; năm 2010, cấu - 0,92 – 4,13 Cơ cấu cho thấy, lực lượng lao động trực tiếp sản xuất huyện có tay nghề ít, nên khơng thể đáp ứng cung lao động cho ngành sản xuất u cầu lao động có chất lượng, cơng nghệ cao - Theo kết điều tra chọn mẫu 41 người dân xã Duy Phú, Duy Hòa, Duy Phước Duy Vinh, có 01 người chưa biết chữ, người chưa tốt Bảng 5: Qui mô dân số thời kỳ 2005-2010 phân theo khu vực độ tuổi Huyện: Phước Sơn Đơn vị tính: Người 2005 Nhóm tuổi Thành thị 2006 Nơng thơn 2007 Thành Nơng thị thôn Thành thị 6131 15356 2008 Nông thôn Thành thị 6203 15670 6248 2009 Nông thôn 2010 Thành thị Nông thôn Thành thị Nông thôn 16005 6299 16535 6339 16708 Tổng số 6046 14886 0-4 468 1014 475 1046 480 1067 484 1090 488 1126 491 1138 5-9 485 1051 492 1084 497 1107 501 1130 505 1168 508 1180 10-14 538 1423 546 1468 552 1498 556 1530 561 1580 564 1597 15 - 19 570 1712 579 1766 585 1802 590 1841 594 1902 598 1922 20 - 24 354 1203 359 1241 363 1267 366 1294 368 1337 371 1351 25 - 29 359 984 364 1015 368 1036 371 1058 374 1093 376 1104 30 - 34 416 943 422 972 427 992 430 1013 434 1047 436 1058 35 - 39 522 1156 529 1193 535 1217 539 1243 543 1284 547 1298 40 - 44 598 1299 607 1341 614 1368 618 1397 623 1443 627 1459 45 - 49 369 836 374 862 378 880 381 899 384 928 387 938 50 - 54 384 958 389 989 394 1009 397 1030 400 1064 402 1076 55 - 59 187 492 190 508 192 518 194 529 195 547 197 552 60+ 795 1815 807 1872 816 1910 822 1951 829 2016 834 2037 47 Bảng 6: Qui mô dân số thời kỳ 2005-2010 phân theo khu vực xã Huyện: Phước Sơn Đơn vị tính: Người Xã 2005 Thành Nơng thị thôn Tổng số 6046 TT Khâm Đức Xã Phước Đức 6046 Xã Phước Năng Xã Phước Mỹ Xã Phước Chánh Xã Phước Công Xã Phước Kim Xã Phước Thành Xã Phước Lộc Xã Phước Xuân Xã Phước Hiệp Xã Phước Hịa 14886 2006 Thành Nơng thị thơn 6131 15356 6131 2007 Thành Nông thị thôn 6203 15670 6203 2008 Thành Nông thị thôn 6248 16005 6248 2009 Thành Nông thị thôn 6299 16535 6299 2010 Thành Nông thị thôn 6339 16708 6339 2230 2258 2279 2290 2267 2278 1833 1225 2399 656,00 816 1342 661 783 1871 1249 2457 680 921 1394 696 802 1901 1296 2514 699 939 1422 716 823 1935 1339 2568 751 957 1457 733 992 1944 1039 2059 1377 2628 795 912 1512 802 995 2032 1156 2083 1389 2647 797 931 1534 804 1013 2074 1158 2941 3028 3081 48 Bảng 7: Qui mô dân số thời kỳ 2005-2010 phân theo giới tính độ tuổi Huyện: Hiệp Đức Nhóm tuổi 2005 2006 Nam Nữ 2007 Nam Nữ 2008 Nam Nữ Đơn vị tính: Người 2009 2010 Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ Tổng số 19.539 20.368 19.679 20.463 19.797 20.580 19.852 20.675 20.090 20.732 20.401 20.859 0-4 1.879 1.655 1.800 1.607 1.753 1.584 1.709 1.602 1.692 1.594 1.662 1.596 5-9 2.168 2.040 2.039 1.915 1.934 1.811 1.811 1.692 1.794 1.642 1.806 1.572 10-14 2.446 2.338 2.500 2.397 2.406 2.319 2.327 2.233 2.187 2.072 2.084 1.937 15 - 19 2.077 1.689 2.058 1.715 2.152 1.812 2.201 1.912 2.298 2.096 2.351 2.220 20 - 24 1.936 1.661 2.010 1.656 2.000 1.719 2.040 1.708 2.005 1.616 1.996 1.604 25 - 29 1.677 1.561 1.716 1.571 1.788 1.557 1.787 1.588 1.820 1.574 1.861 1.577 30 - 34 1.345 1.342 1.362 1.376 1.372 1.401 1.391 1.389 1.507 1.456 1.612 1.482 35 - 39 1.291 1.450 1.231 1.343 1.238 1.286 1.282 1.280 1.278 1.248 1.293 1.274 40 - 44 1.146 1.235 1.251 1.354 1.342 1.443 1.351 1.489 1.331 1.467 1.241 1.376 45 - 49 969 1.175 931 1.111 871 1.048 843 984 933 1.034 1.102 1.172 50 - 54 865 998 918 1.086 994 1.160 1.027 1.205 984 1.188 931 1.115 55 - 59 380 617 468 637 503 668 599 748 716 816 832 948 1.358 2.606 1.393 2.694 1.444 2.771 1.484 2.846 1.545 2.927 1.630 2.985 60+ 49 Bảng 8: Qui mô dân số thời kỳ 2005-2010 phân theo khu vực độ tuổi Huyện: Hiệp Đức Đơn vị tính: Người 2005 2006 Nhóm tuổi Thành thị Nông thôn Tổng số 3.035 36.872 0-4 290 3.245 271 5-9 297 3.915 10-14 336 15 - 19 Thành thị Nông thôn 3.066 37.076 2007 Thành thị 2008 Nông thôn Thành thị 2009 Nông thôn 3.112 37.265 3.137 287 3.051 279 3.033 275 296 3.661 271 3.477 284 3.220 4.452 367 4.532 356 4.372 342 171 3.608 158 3.629 194 3.781 20 - 24 230 3.373 235 3.437 225 25 - 29 293 2.942 281 3.006 30 - 34 263 2.420 255 35 - 39 288 2.445 40 - 44 219 45 - 49 Nông thôn 3.256 37.566 Thành thị Nông thôn 3.308 37.952 3.010 258 3.001 296 3.141 293 3.086 4.221 312 3.949 299 3.723 240 3.880 293 4.104 339 4.233 3.502 208 3.547 174 3.453 173 3.431 256 3.091 253 3.126 266 3.130 231 3.208 2.479 274 2.495 262 2.516 271 2.691 296 2.798 261 2.308 265 2.254 280 2.279 268 2.257 265 2.301 2.158 268 2.332 287 2.492 297 2.538 308 2.488 290 2.325 182 1.959 173 1.866 160 1.757 155 1.671 176 1.791 221 2.052 50 - 54 139 1.724 146 1.857 176 1.976 204 2.025 203 1.967 183 1.862 55 - 59 67 930 79 1.026 75 1.095 85 1.261 103 1.430 140 1.639 60+ 259 3.702 275 3.806 286 3.922 294 4.026 312 4.155 321 4.292 50 3.183 37.344 Thành thị 2010 2005 Xã Thành thị Bảng 9: Qui mô dân số thời kỳ 2005-2010 phân theo khu vực xã Huyện: Hiệp Đức Đơn vị tính: Người 2006 2007 2008 2009 2010 Nơng thôn Thành thị Nông thôn Thành thị Nông thôn Thành thị Nông thôn Thành thị Nông thôn Thành thị Nông thôn Tổng số 3.035 36.872 3.066 37.076 3.112 37.265 3.183 37.344 3.256 37.566 3.308 37.952 TT Tân An 3.035 - 3.066 - 3.112 - 3.183 - 3.256 - 3.308 - Bình Lâm - 8.555 - 8.583 - 8.557 - 8.540 - 8.608 - 8.740 Quế Thọ - 8.758 - 8.774 - 8.783 - 8.745 - 8.710 - 8.634 Bình Sơn Thăng Phước - 3.441 - 3.402 - 3.434 - 3.471 - 3.487 - 3.512 - 2.971 - 2.989 - 3.012 - 3.033 - 3.058 - 3.097 Quế Bình - 2.455 - 2.472 - 2.470 - 2.475 - 2.509 - 2.538 Quế Lưu Hiệp Thuận - 2.633 - 2.641 - 2.652 - 2.665 - 2.677 - 2.707 - 1.804 - 1.808 - 1.809 - 1.785 - 1.768 - 1.757 Hiệp Hòa - 2.247 - 2.271 - 2.276 - 2.277 - 2.289 - 2.306 Sông Trà - 1.749 - 1.793 - 1.818 - 1.857 - 1.915 - 1.990 Phước Trà - 1.361 - 1.417 - 1.468 - 1.498 - 1.538 - 1.607 Phước Gia - 898 - 926 - 986 - 998 - 1.007 - 1.064 51 THÔNG TIN KHẢO SÁT THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG DUY XUYÊN, QUẢNG NAM (41 PHIẾU) Tổng số Nội dung 41 Về giới tính: Nam Nữ Tuổi Dưới 15 15 - 40 40 - 60 60 3.Nghề nghiệp: Nông Làm chiếu Cơ quan NN Bn bán kinh doanh nhỏ 4.Anh /chị có biết đọc khơng? Có Khơng 5.Anh /chị có biết viết khơng? Có Không 14 27 41 13 28 41 29 41 40 41 40 6.Tình trạng hôn nhân anh/chị nào? - Đã có gia đình - Độc thân - Chồng vợ - Ly hôn - Ly thân 7.Về dân tộc: - Kinh - Kadong - B’Hnoong - Cơ Tu - Giẻ Triêng 8.Về số người sống gia đình anh/chị 52 41 39 1 0 41 41 0 0 190 Số người Nữ Nam Số trẻ em nữ 15 tuổi Số trẻ em nam 15 tuổi Số lao động nữ từ 15 tuổi đến 55 tuổi Số lao động nam từ 15 tuổi đến 60 tuổi Số người nữ 56 tuổi Số người nam 60 tuổi II THÔNG TIN VỀ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỀ: Anh/ chị có học khơng ? Có Khơng - Nếu có, anh/chị học đến lớp ? 190 93 97 25 19 63 69 Tiểu học THCS THPT TCCN, CĐ, ĐH - Nếu khơng, lý anh/chị không học? Hạn chế tiền Trách nhiệm gia đình Là nguồn lao động Thiếu trường học Không quan tâm Theo phong tục địa phương Khác 10 Anh/chị có chưa ? Đã có Chưa có - Nếu có, anh/chị có học không? 21 13 Tất học Chỉ trai Chỉ gái Không học 38 0 53 41 40 40 1 0 0 41 38 41 Khác - Nếu có 01 người khơng học, ngun nhân ? Hạn chế tiền Trách nhiệm gia đình Là nguồn lao động Thiếu trường học Không quan tâm Theo phong tục địa phương Khác 11 Anh/chị có tham gia khóa đào tạo nghề hay không? 0 0 0 0 41 Có Khơng 12 Anh/chị tham gia khóa đào tạo nghề 24 17 lần từ đến lần lần 13 Mỗi khóa thơng thường khoảng thời gian 12 từ tháng trở xuống từ tháng trở xuống từ 12 tháng trở xuống lớn 12 tháng 14 Địa điểm khóa đào tạo Tại cộng đồng (xã) Tại doanh nghiệp Tại trung tâm dạy nghề Tại nơi khác: 15 Cơ quan cung cấp khóa đào tạo 21 24 15 24 24 24 Nhà cung cấp dịch vụ đào tạo thương mại (đào tạo có thu phí) Hợp tác xã kinh doanh Từ quan nhà nước Các tổ chức phi phủ 17 54 Từ dự án viện trợ Khác: 16 Anh/chị có đóng học phí cho khóa đào tạo hay khơng Có Khơng Có khóa có, có khóa khơng 17 Những ngành nghề anh chị đào tạo 24 21 Kỹ thuật trồng rau sạch, lúa, ngô, lạc, đậu, nấm,… 16 Kỹ thuật trồng ăn Kỹ thuật trồng hoa… Chăn nuôi (lợn, gà, vịt, trâu, bị, dê, ngựa,…) Kỹ thuật ni cá nước ngọt, nuôi tôm, Nghề mộc, nề dân dụng Chế biến hàng nông sản Mây tre đan kỹ thuật làm chiếu cói Sửa chữa bảo trì xe máy Nghề khác 18 Theo anh/chị nghề mà anh/chị đào tạo có phù hợp với điều kiện nơi anh/chị sống hay khơng? Có Khơng - Nếu khơng, ngành nghề anh/chị cho không phù hợp 10 24 22 Kỹ thuật trồng rau sạch, lúa, ngô, lạc, đậu, nấm,… Kỹ thuật trồng ăn Kỹ thuật trồng hoa… Chăn ni (lợn, gà, vịt, trâu, bị, dê, ngựa,…) 0 Kỹ thuật nuôi cá nước ngọt, nuôi tôm, 55 Nghề mộc, nề dân dụng Chế biến hàng nông sản Mây tre đan May công nghiệp Kỹ thuật sản xuất chổi đót Kỹ thuật dệt vải Sửa chữa bảo trì xe máy Điện dân dụng, cơng nghiệp Cơ khí Nghề khác: 0 0 0 0 0 III THÔNG TIN VỀ THU NHẬP: 19 Thu nhập bình quân anh/chị tháng khoảng tiền? 41 Dưới 500 ngàn đồng/tháng Từ 500- triệu triệu - triệu tr- tr 4tr 20 Tổng thu nhập gia đình anh/chị tháng khoảng tiền? 24 Dưới 500 ngàn đồng/tháng Từ 500- triệu triệu - triệu tr- tr 4tr 21 Theo anh/chị, mức thu nhập có đủ trang trải sống gia đình khơng? 27 Có Khơng 22 Những hoạt động giúp gia đình anh/chị có thu nhập? 12 29 Trồng trọt Chăn nuôi Thợ may, dệt 36 36 56 41 41 Thợ khí Thợ xây dựng Làm việc cho quan nhà nước Làm việc cho công ty, doanh nghiệp làm đồ mỹ nghệ Làm chiếu, nón Bn bán nhỏ 23 Tại địa phương anh/chị có ngành nghề tạo thu nhập? 5 Trồng trọt Chăn nuôi Thợ may, dệt Thợ khí Thợ xây dựng Làm việc cho quan nhà nước Làm việc cho công ty, doanh nghiệp làm đồ mỹ nghệ Làm chiếu, nón Bn bán nhỏ 24 Theo anh/chị, ngành nghề địa phương tạo thu nhập cao? 40 41 37 25 33 38 31 17 25 38 Trồng trọt Chăn ni Thợ may, dệt Thợ khí Thợ xây dựng Làm việc cho quan nhà nước Làm việc cho công ty, doanh nghiệp làm đồ mỹ nghệ Làm chiếu, nón Bn bán nhỏ 11 29 13 6 IV THÔNG TIN VỀ VIỆC LÀM: 25 Nghề nghiệp anh/chị? Chăn nuôi Trồng trọt Làm chiếu Làm đồ mỹ nghệ 62 24 23 57 Buôn bán Làm cho cq nhà nước Mây tre đan 26 Các nghề nghiệp phụ anh/chị? Chăn nuôi Trồng trọt Làm chiếu Làm đồ mỹ nghệ Buôn bán Làm cho cq nhà nước Mây tre đan 27 Nếu có nghề trồng trọt, anh/chị trồng chủ yếu loại trồng đây? 12 12 2 Sắn Lúa nước Lúa rẫy Ngơ Cao su Mía Đậu Rau Trồng cói Keo Khác : 28 Nếu có nghề chăn nuôi, anh/chị nuôi loại ? 33 15 0 14 0 Gia cầm (gà, vịt , ngan ) Bò Trâu Lợn Tôm, cá Chim cút Khác 29 Sản phẩm anh/chị làm sử dụng vào mục đích gì? 27 12 13 23 Để sử dụng hết Để bán hết 11 58 80 37 Chủ yếu để sử dụng, bán Chủ yếu để bán, sử dụng Khơng biết 30 Nếu sản phẩm để bán, anh/chị có doanh nghiệp bao tiêu sản phẩm khơng? 23 Có Khơng 31 Trong ngày, anh/chị làm nghề khoảng giờ? 41 4h 4h-dưới 8h 8h 8h 32 Trong tháng, anh/chị làm nghề khoảng ngày? 23 14 15 ngày 15 - 24 ngày 25 - 31 ngày 33 Trong năm, anh/chị làm nghề khoảng tháng? 18 21 tháng -6 tháng 7- 12 tháng 34 Theo anh/chị, với trình độ hiểu biết kinh nghiệm anh chị có đáp ứng yêu cầu công việc hay không? 35 Có Khơng 35 Anh/chị có hài lịng với nghề nghiệp làm khơng? 41 Rất hài lịng Hài lịng Bình thường Khơng hài lịng mức độ định Khơng hài lịng 10 17 14 0 59 41 41 41 41 41 41 36 Anh/chị có muốn thay đổi nghề hay khơng? 41 Có Khơng 37 Nếu có khóa đào tạo nghề, anh chị có sẵn sàng tham gia khơng? 41 Có Khơng 38 Anh chị chọn nghề để tham gia học thời gian đến 38 41 Kỹ thuật trồng rau sạch, lúa, ngô, lạc, đậu, nấm,… 23 Kỹ thuật trồng ăn Chăn nuôi (lợn, gà, vịt, trâu, bị, dê, ngựa,…) Kỹ thuật ni cá nước ngọt, nuôi tôm Mây tre đan May công nghiệp Sửa chữa bảo trì xe máy Điện dân dụng, cơng nghiệp Cơ khí Kỹ thuật dệt vải 39 Theo anh/chị, thời gian khóa đào tạo phù hợp 26 2 0 38 từ tháng trở xuống từ tháng trở xuống từ 12 tháng trở xuống lớn 12 tháng 40 Theo anh/chị, địa điểm tổ chức khóa đào tạo phù hợp 36 1 Tại cộng đồng (xã) Tại doanh nghiệp Tại trung tâm dạy nghề Tại huyện khác Tại tỉnh khác 34 0 41 Mong muốn quan cung cấp khóa đào tạo nghề 48 60 39 Nhà đào tạo dịch vụ có thu phí Hợp tác xã kinh doanh Cơ quan nhà nước Tổ chức phi phủ Dự án viện trợ 42 Sẵn sàng tham gia khóa đào tạo có thu phí Có Khơng 43 Mong muốn làm xa nhà Có Khơng 44 Nếu khơng, Ở địa phương làm việc tốt Không muốn xa gia đình Khơng muốn hỗ trợ nhà nước Vì lý sức khỏe 61 10 26 41 17 24 41 40 51 25 22 ... 49 32 78 36 71 32 40 36 72 32 19 36 77 32 11 36 75 31 51 37 45 32 27 37 01 50 - 54 35 28 4289 34 86 4290 34 64 4296 34 55 4294 33 91 437 6 34 73 432 5 55 - 59 18 53 2 130 1 831 2 130 1819 2 134 1815 2 132 1781 21 73 1824... 20 - 24 35 4 12 03 359 1241 36 3 1267 36 6 1294 36 8 133 7 37 1 135 1 25 - 29 35 9 984 36 4 1015 36 8 1 036 37 1 1058 37 4 10 93 376 1104 30 - 34 416 9 43 422 972 427 992 430 10 13 434 1047 436 1058 35 - 39 522... 3. 137 287 3. 051 279 3. 033 275 296 3. 661 271 3. 477 284 3. 220 4.452 36 7 4. 532 35 6 4 .37 2 34 2 171 3. 608 158 3. 629 194 3. 781 20 - 24 230 3. 3 73 235 3. 437 225 25 - 29 2 93 2.942 281 3. 006 30 - 34 2 63 2.420