1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LUẬN VĂN: Tăng cường vai trò nhà nước trong nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay potx

99 647 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 766,45 KB

Nội dung

LUẬN VĂN: Tăng cường vai trũ nhà nước trong nền kinh tế thị trường theo định hướnghội chủ nghĩa nước ta hiện nay Mở đầu 1. Tính cấp thiết của luận văn Sự nghiệp đổi mới toàn diện nước ta, trước hết và trọng tâm là đổi mới kinh tế đồng thời từng bước đổi mới chính trị, được thực hiện từ quyết định quan trọng - Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (12/1986). Đổi mới kinh tế - xây dựng và phát triển nền KTTT định hướng XHCN là một nhiệm vụ chiến lược quan trọng trong thời kỳ quá độ lên CNXH nước ta, phù hợp với yêu cầu khách quan của thực trạng kinh tế - hội của đất nước và xu thế phát triển của thời đại. Trong đổi mới, Đảng cộng sản Việt Nam đã bước đầu đề ra nội dung, hình thức và bước đi cụ thể, thích hợp. Từng bước chuyển nền kinh tế từ tập trung quan liêu bao cấp sang nền KTTT có sự quản lý của Nhà nước, theo định hướng XHCN. Thực hiện đường lối đó, Nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam đóng vai trò hết sức quan trọng - quản lý và điều tiết nền KTTT, bảo đảm quá trình phát triển theo đúng định hướng XHCN. Thực tiễn từ 1986 đến nay, dưới sự lãnh đạo của Đảng, vai trò quản lý của Nhà nước, sự nghiệp đổi mới của nhân dân ta đã và đang đạt được nhiều thành tựu có ý nghĩa quan trọng, song cũng đặt ra nhiều vấn đề phức tạp - những thách thức, trở ngại lớn như nghị quyết Hội nghị giữa nhiệm kỳ - khóa VII đã chỉ rõ, đặc biệt là nguy cơ chệch hướng XHCN. Cùng với nguy cơ, thách thức trong nước, những diễn biến phức tạp của tình hình thế giới - xu hướng khu vực hóa, quốc tế hóa và toàn cầu hóa đời sống kinh tế thế giới đem đến thời cơ, vận hội mới và những thách thức lớn cho nước đang ta. Những năm qua, Nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam đã tích cực đổi mới theo hướng xây dựng Nhà nước pháp quyền của dân, do dân, vì dân. Tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước đã phát huy vai trò, hiệu lực quản lý, phát triển kinh tế - hội và đã đạt được một số hiệu quả rất quan trọng. Song trong quá trình thực thi quyền lực còn tồn tại nhiều thiếu sót, khuyết điểm cần được khắc phục. Trước thực trạng đó, đặt ra vấn đề khách quan là Nhà nước phải tự đổi mới và hoàn thiện mình như thế nào? Điều tiết, quản lý và can thiệp vào kinh tế bằng những nội dung, giải pháp nào để phát huy vai trò, hiệu lực quản lý của Nhà nước, bảo đảm quyền lực chính trị của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và phát triển nền KTTT đúng định hướng XHCN Vì những lý do trên, tác giả lựa chọn vấn đề " Tăng cường vai trũ nhà nước trong nền kinh tế thị trường theo định hướnghội chủ nghĩa nước ta hiện nay " làm luận văn Thạc sĩ Chính trị học. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Từ sau chiến tranh thế giới lần thứ hai, vấn đề nhà nướcthị trường, vai trò của nhà nước trong nền KTTT đã được nhiều nhà khoa học trên thế giới nghiên cứu dưới nhiều góc độ khác nhau. Đặc biệt từ sau cuộc khủng hoảng năng lượng (những năm 70) và khủng hoảng các nước XHCN (Liên Xô và Đông Âu tan rã) đã đặt lại vấn đề phải nghiên cứu về vai trò nhà nước trong đời sống kinh tế như thế nào để đạt được hiệu quả. Theo hướng trên, đã có nhiều công trình nghiên cứu nhưng nhìn chung những kết quả được rút ra đều tập trung vào một số quan điểm: Thứ nhất: Nhà nước không thể can thiệp vào thị trường (nhà nước tối thiểu, thị trường tối đa), thị trường có quy luật riêng, "Bàn tay vô hình" của thị trường sẽ tự nó giải quyết tất cả. nơi nào có sự can thiệp của nhà nước thì đó thị trường thất bại, kinh tế không phát triển được. Thứ hai: Nhà nước hoàn toàn lãnh đạo, quản lý kinh tế bằng các kế hoạch trong mọi lĩnh vực, mọi ngành kinh tế. Đại diện cho những quan điểm này là những nhà tân mác xít, họ cổ vũ và khẳng định mô hình kinh tế kế hoạch hóa tập trung cao độ (kiểu Xô viết) coi đó là mô hình tối ưu cho sự phát triển. Thứ ba: Thừa nhận KTTT, đồng thời nhà nước phải can thiệp tối đa bằng các công cụ điều tiết vĩ mô (nhà nước tối đa). Theo quan điểm này chỉ có nhà nước (bàn tay hữu hình) mới có khả năng hạn chế và khắc phục những khuyết tật của KTTT, đặc biệt là trong lĩnh vực hội. Thứ tư: Một quan điểm khác, không nói đến nhà nước tối đa hay tối thiểu, họ thừa nhận sự tham gia và can thiệp cần thiết theo chức năng của nhà nước trong KTTT. nước ta, nhận thức về vai trò nhà nước trong nền KTTT cũng có nhiều thay đổi. Từ tuyệt đối hóa vai trò nhà nước đến nhận thức ngày càng đúng đắn hơn về vai trò của nó trong nền KTTT. Mặc dù vậy, những kết quả nghiên cứu về quan hệ giữa nhà nướcthị trường còn chưa thỏa đáng, cần phải quan tâm nghiên cứu nhiều hơn nữa. Đảng ta chủ trương xây dựng một nền KTTT định hướng XHCN là hoàn toàn đúng đắn. Song vấn đề đặt ra là: Vai trò Nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam trong nền KTTT định hướng XHCN như thế nào? Đây là vấn đề rất lớn cả về lý luận cũng như thực tiễn và mới chỉ có những định hướng nhưng chưa được làm sáng tỏ về mặt khoa học. Cho đến nay, nhiều nhà nghiên cứu khi nói đến vai trò nhà nước trong KTTT thường vấp phải cách tiếp cận cơ giới, nghĩa là phân định nhà nước "tối thiểu", "tối đa", "điều tiết vĩ mô" Căn cứ vào kinh nghiệm nào đó, các nhà nghiên cứu dường như muốn quy định một sân chơi riêng biệt cho nhà nước trong KTTT. Theo ý kiến chúng tôi, cần khắc phục cách tiếp cận như vậy. Nên chăng, cần nhìn nhận vai trò của nhà nước trong nền KTTT là giải quyết mối quan hệ giữa quyền lực chính trị và kinh tế trong việc tìm con đường phát triển tối ưu cho một quốc gia. Nhà nước không chỉ là "tham gia", "can thiệp" mà là "chủ thể" kinh tế có quyền lực chính trị trong nền KTTT. Vì vậy luận văn này bước đầu thử đặt ra và lý giải một hướng tiếp cận như vậy. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: - Trên cơ sở lý luận khoa học chính trị của chủ nghĩa Mác - Lênin, đường lối quan điểm của Đảng cộng sản Việt Nam, kinh nghiệm tổ chức và hoạt động của Nhà nước ta, và nhà nước của một số quốc gia, bước đầu xác định một cách tổng quát vấn đề vai trò quyền lực nhà nước trong KTTT định hướng XHCN. - Nêu lên một số thực trạng và giải pháp về vai trò nhà nước trong KTTT định hướng XHCN nước ta, dưới góc độ Chính trị học. Nhiệm vụ của luận văn: Một là: Hệ thống hóa một cách khái quát các quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin và các lý thuyết hiện đại về vai trò, chức năng của nhà nước trong quản lý kinh tế và KTTT, từ đó làm rõ và phân tích vấn đề đó nước ta. Hai là: Phân tích thực trạng thực thi quyền lực của Nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam trong nền KTTT định hướng XHCN nước ta. Ba là: Đề xuất một số định hướng, giải pháp nhằm xác định vai trò Nhà nước trong nền KTTT nước ta hiện nay. 4. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận: Vận dụng lý luận và phương pháp luận khoa học của chủ nghĩa Mác - Lênin, quan điểm đường lối của Đảng cộng sản Việt Nam về mối quan hệ chính trị và kinh tế, vai trò nhà nước trong quản lý kinh tếkinh tế XHCN; một số lý thuyết của khoa học kinh tế và khoa học chính trị hiện đại cũng như một số kinh nghiệm nước ngoài để lý giải những vấn đề thực tiễn đặt ra. Phương pháp nghiên cứu: Chủ yếu vận dụng phương pháp lôgíc - lịch sử và các phương pháp khác: Chính trị học so sánh; hội học chính trị, so sánh, thống kê, định lượng 5. Giới hạn nghiên cứu Tập trung nghiên cứu vai trò Nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam trong phát triển nền KTTT định hướng XHCN nước ta từ Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (12/1986) đến nay. 6. Đóng góp của luận văn Trên cơ sở hệ thống hóa những thành tựu nghiên cứu về quyền lực nhà nước trong các nền kinh tế, luận văn góp phần làm rõ vai trò quyền lực Nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam trong nền KTTT định hướng XHCN nước ta. Đề xuất một số định hướng và giải pháp cho việc tăng cường vai trò Nhà nước trong nền KTTT theo định hướng XHCN nước ta hiện nay. 7. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn được kết cấu thành 3 chương, 8 tiết và danh mục tài liệu tham khảo. Mục lục Trang Mở đầu 1 Chương 1: lý luận chung về vai trò nhà nư ớc trong kinh tếkinh tế thị trường 6 1.1. Quyền lực nhà nước trong phát triển kinh tế 6 1.1.1. Quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin về nhà nư ớc trong phát triển kinh tếkinh tế thị trường 6 1.1.2. Vài nét về một số lý thuyết và kinh nghiệm thế giới về vai trò chức n ăng nhà nước đối với sự phát triển kinh tế 14 1.2. Quan điểm của Đảng cộng sản Việt Nam về vai trò chức n ăng nhà nước trong kinh tế thị trường 25 Chương 2: vai trò nhà nư ớc cộng hòa hội chủ nghĩa việt nam trong phát triển kinh tế thị trường đ ịnh hướng hội chủn nghĩa từ năm 1986 đến nay 32 2.1. Thực trạng nền kinh tế thị trường định hư ớng hội chủ nghĩa Việt Nam từ 1986 đến nay 32 2.1.1. Một số đặc điểm chủ yếu của nền kinh tế Việt Nam trư ớc và trong đổi mới 32 2.1.2. Thực trạng và những vấn đề đặt ra trong phát triển nền kinh t ế thị trường định hướng hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay 39 2.2. Thực trạng hoạt động của bộ máy nhà nư ớc trong lĩnh vực kinh tế từ 1986 đến nay 42 2.2.1. Hoạt động của bộ máy nhà nư ớc trong quản lý hành chính về kinh tế 42 2.2.2. Hoạt động nhà nước trong quản lý điều tiết kinh tế (hoạch đ ịnh chính sách) 45 2.2.3. Thực trạng kinh tế nhà nư ớc và vai trò của nó trong nền kinh tế thị trường nước ta hiện nay 49 2.3. Đánh giá khái quát việc thực thi vai trò quyền lực nhà nư ớc trong kinh tế 52 Chương 3: một số định hướng và giải pháp nhằm tăng cư ờng vai trò nhà nước trong nền kinh tế thị trường đ ịnh hướng hội chủ nghĩa nước ta hiện nay 56 3.1. Mục tiêu, phương hướng cơ bản phát triển kinh tế thị trư ờng định hướng hội chủ nghĩa nước ta 56 3.2. Một số định hướng tăng cường vai trò nhà nư ớc trong nền kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa 57 3.2.1. Vấn đề sở hữu tư liệu sản xuất 57 3.2.2. Nhà nước quản lý, điều tiết vĩ mô 65 3.2.3. Nhà nước hoạch định chính sách 68 3.2.4. Nhà nước hoạch đ ịnh các chính sách hội và tích cực giải quyết vấn đề hội 73 3.3. Một số giải pháp cơ bản để tăng cường vai trò nhà nư ớc trong nền kinh tế thị trường hội chủ nghĩa nước ta hiện nay 77 3.3.1. Xác định đúng vai trò nhà nước trong nền kinh tế thị trường đ ịnh hướng hội chủ nghĩa 77 3.3.2. Đổi mới nâng cao chất lượng hoạt động của thể chế nhà nước 81 3.3.3. Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nước hội 90 Kết luận 95 Danh mục tài liệu tham khảo 101 Chương 1 Lý luận chung về vai trò nhà nước trong kinh tếkinh tế thị trường 1.1. Quyền lực nhà nước trong phát triển kinh tế 1.1.1. Quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin về nhà nước trong phát triển kinh tếkinh tế thị trường Chủ nghĩa Mác - Lênin khẳng định rằng, nhà nước luôn có chức năng kinh tế. Nghĩa là, nhà nước ra đời và tồn tại không phải chỉ thuần túy để làm chính trị, không chỉ quản lý hội mà còn quản lý và phát triển kinh tế. Nhà nước chính là đại diện cho giai cấp thống trị về kinh tế và chức năng kinh tế của nhà nước cũng chính là nhằm củng cố địa vị của giai cấp cầm quyền. Khẳng định chức năng kinh tế của nhà nước, phân tích mối quan hệ giữa kinh tế và chính trị, Lênin cho rằng: không có chính trị đơn thuần và kinh tế đơn thuần mà chính trị và kinh tế luôn gắn bó với nhau, tác động, ảnh hưởng lẫn nhau. "Chính trị là biểu hiện tập trung của kinh tế, lập luận một cách khác đi là quên mất điều thường thức của chủ nghĩa Mác" [20, tr. 349], "Chính trị tức là kinh tế được cô đọng lại" [23, tr. 147]. Chính trị thực chất là quan hệ giữa các giai cấp, các nhóm hội, các quốc gia dân tộc. Trong đó trước hết và cơ bản là quan hệ về kinh tế. Trong chính trị, vấn đề quyền lực chính trị (biểu hiện tập trung quyền lực nhà nước) là mục tiêu và trực tiếp mà bất cứ giai cấp, nhóm hội nào cũng muốn nắm và chi phối. Vì nắm được quyền lực nhà nước là nắm được công cụ cơ bản, trọng yếu để giải quyết quan hệ lợi ích với các giai cấp khác theo hướng có lợi cho giai cấp mình. Chủ nghĩa Mác - Lênin cho rằng: tất cả các cuộc đấu tranh giai cấp từ trước tới nay, xét đến cùng đều vì mục đích kinh tế - giải phóng kinh tế và được tiến hành trước hết vì lợi ích kinh tế. Và do đó một khi hội còn tồn tại giai cấp, còn tồn tại nhà nước thì tất cả những vấn đề chính trị và bất kỳ một thái độ nào cũng đều ảnh hưởng từ vấn đề kinh tế. Vì vậy Lênin khẳng định: Trong quá trình phát triển hội, kinh tế quyết định chính trị còn khi hoạch định chính sách thì chính trị phải chiếm hàng đầu, chiếm vị trí ưu tiên, phải đưa vào các chính sách, các quan hệ giai cấp các lực lượng kinh tế hội. "Không có một lập trường chính trị đúng thì một giai cấp nhất định nào đó không thể nào giữ được sự thống trị của mình và do đó cũng không thể hoàn thành nhiệm vụ của mình trong sản xuất" [21, tr. 350]. Sự tác động của chính trị vào kinh tế thể hiện thông qua vai trò hoạt động của nhà nước - các thể chế và các chính sách của nhà nước. Sự tác động đó luôn diễn ra theo hai hướng: [...]... kinh tế vừa là cơ quan duy nhất có quyền lực quản lý nhà nước nền kinh tế, định hướng và điều tiết nền kinh tế phát triển theo định hướng XHCN Sự thành bại trong quá trình quản lý, điều tiết trong nền KTTT của nhà nước XHCN sẽ quyết định quy mô năng lực của nó trong đời sống chính trị hội và tính định hướng XHCN của nền kinh tế nước ta Chương 2 Vai trò nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong. .. trong phát triển kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa từ 1986 đến nay 2.1 Thực trạng nền kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa ở Việt Nam từ 1986 đến nay 2.1.1 Một số đặc điểm chủ yếu của nền kinh tế Việt Nam trước và trong đổi mới Trong quá trình thực hiện xây dựng CNXH, do nóng vội, chủ quan muốn có ngay CNXH, nhưng không lường hết khó khăn của bước chuyển từ một nền sản xuất nhỏ... đòn bẩy kinh tế và các nguồn lực của khu vực kinh tế nhà nước" [2, tr 60] Để thực hiện các chủ trương đó, nhà nước phải tăng cường vai trò quản lý của mình, xây dựng các thể chế kinh tế phù hợp với các quan hệ KTTT Nhà nước phải tạo lập đồng bộ các yếu tố của thị trường, các loại hình thị trường như: thị trường hàng hóa - dịch vụ; thị trường lao động; thị trường bất động sản; thị trường vốn; thị trường. .. gia tăng tương ứng sự can thiệp của nhà nước vào kinh tế Quyền lực nhà nước không hoàn toàn tỷ lệ thuận hay tỷ lệ nghịch với việc tăng cường kiểm soát các hoạt động kinh tế Vai trò nhà nước trong KTTT các nước khác nhau sẽ khác nhau Một nền KTTT thành công đòi hỏi phải có một nhà nước vững mạnh Việc tăng cường quyền lực nhà nước trong nền KTTT chính là tìm ra phương thức thích hợp để quản lý nhà nước. .. vai trò nhà nước trong quản lý kinh tế Thực hiện nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng XHCN với cơ chế quản lý kinh tế hạch toán kinh doanh XHCN Vai trò nhà nước chuyển hẳn từ can thiệp sâu vào các hoạt động kinh tế sang quản lý kinh tế vĩ mô bằng các công cụ: Kế hoạch; pháp luật; chính sách và sức mạnh kinh tế của các DNNN Báo... cách kinh tế đây kém thành công, diễn biến phức tạp, nhiều lĩnh vực, nhiều ngành kinh tế đã lọt vào tay mafia Nhà nước từ chỗ chỉ huy toàn bộ nền kinh tế đến chỗ buông lỏng dẫn đến suy yếu quyền lực cả trong kinh tếtrong hội Sự yếu kém đó buộc Liên bang Nga phải nhận thức lại vấn đề vai trò của nhà nước trong KTTT Hiện nay, nhìn chung dư luận Liên bang Nga đều cho rằng, trong nền KTTT Nga... "chung sống" với thị trường có hiệu quả 1.2 Quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về vai trò chức năng nhà nước trong kinh tế thị trường Từ khi ra đời cho đến nay, mặc dù với tên gọi khác nhau trong từng giai đoạn cách mạng, Đảng ta luôn khẳng định Nhà nước tanhà nước của giai cấp công nhân và nhân dân lao động - Nhà nước của dân, do dân và vì dân Nhà nước đó có vai trò hết sức quan trọng trong cuộc đấu... cần có một nhà nước mạnh và linh hoạt Trong quá trình cải cách các nước này cũng diễn ra cuộc tranh luận về vai trò của nhà nước trong KTTT Việc thay đổi chức năng kinh tế của nhà nước liệu có suy giảm quyền lực nhà nước? Mặc dù mới quá độ sang KTTT, Nga và SNG (tuy có trình độ kinh tế hội khoa học kỹ thuật và điều kiện tự nhiên khác nhau) đều cho rằng nhà nước trong nền KTTT thực hiện một số... thông, trong đó KTNN giữ vai trò chủ đạo, thị trường trong nước gắn với thị trường thế giới Thị trường vừa là căn cứ, vừa là đối tượng của kế hoạch Kế hoạch nhà nước từ chỗ mang tính pháp lệnh thì hiện nay chủ yếu mang tính định hướng và đặc biệt quan trọng trên bình diện vĩ mô Thị trườngvai trò trực tiếp hướng dẫn các đơn vị kinh tế lựa chọn lĩnh vực hoạt động và phương án tổ chức sản xuất kinh. .. quản lý kinh tế [3, tr 61] Vai trò nhà nước thể hiệntrong quản lý nền kinh tế bằng kế hoạch hóa toàn bộ nền kinh tế quốc dân, quản lý nền kinh tế tập trung thống nhất từ trung ương đến địa phương Tuy nhiên, với cơ chế quản lý kinh tế tập trung quan liêu bao cấp, cùng với sai lầm khuyết điểm nóng vội, chủ quan duy ý chí, can thiệp vào tất cả các hoạt động kinh tế (trói buộc các chủ thể kinh tế trong . vai trò nhà nước trong nền kinh tế thị trường đ ịnh hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay 56 3.1. Mục tiêu, phương hướng cơ bản phát triển kinh tế thị trư ờng định hướng xã hội chủ nghĩa. trò nhà nư ớc trong nền kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay 77 3.3.1. Xác định đúng vai trò nhà nước trong nền kinh tế thị trường đ ịnh hướng xã hội chủ nghĩa 77 3.3.2 LUẬN VĂN: Tăng cường vai trũ nhà nước trong nền kinh tế thị trường theo định hướng xó hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay Mở đầu 1. Tính cấp thiết của luận văn

Ngày đăng: 27/06/2014, 21:20

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Ban tuyên huấn Trung ương (1987), Đề cương giới thiệu Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sách giáo khoa Mác - Lênin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề cương giới thiệu Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI
Tác giả: Ban tuyên huấn Trung ương
Nhà XB: Nxb Sách giáo khoa Mác - Lênin
Năm: 1987
[2]. Ban tư tưởng văn hóa Trung ương (1996), Tài liệu nghiên cứu Văn kiện Đại hội VIII của Đảng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu nghiên cứu Văn kiện Đại hội VIII của Đảng
Tác giả: Ban tư tưởng văn hóa Trung ương
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 1996
[3]. Đảng cộng sản Việt Nam (1977), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IV, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IV
Tác giả: Đảng cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1977
[4]. Đảng cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII
Tác giả: Đảng cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 1996
[5]. Đảng cộng sản Việt Nam (2000), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX (Dự thảo) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX
Tác giả: Đảng cộng sản Việt Nam
Năm: 2000
[6]. Đảng cộng sản Việt Nam (2000), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX (Dự thảo) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX
Tác giả: Đảng cộng sản Việt Nam
Năm: 2000
[7]. Đảng cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII
Tác giả: Đảng cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 1996
[8]. Đảng cộng sản Việt Nam (1991), Chiến lược ổn định và phát triển kinh tế xã hội đến năm 2000, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược ổn định và phát triển kinh tế xã hội đến năm 2000
Tác giả: Đảng cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1991
[9]. Lê Xuân Đình (1999), "ổn định tiền tệ và năng động hóa môi trường đầu tư", Cộng sản (23) Sách, tạp chí
Tiêu đề: ổn định tiền tệ và năng động hóa môi trường đầu tư
Tác giả: Lê Xuân Đình
Năm: 1999
[10]. Nguyễn Thị Hằng (2000), Xóa đói giảm nghèo một điểm sáng của thời kỳ đổi mới đất nước, Báo Nhân Dân (16334) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xóa đói giảm nghèo một điểm sáng của thời kỳ đổi mới đất nước
Tác giả: Nguyễn Thị Hằng
Năm: 2000
[11]. Phạm Minh Hạc (2000), "Ba năm thực hiện nghị quyết Trung ương hai (khóa VIII) về giáo dục và đào tạo", Xây dựng Đảng (1) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ba năm thực hiện nghị quyết Trung ương hai (khóa VIII) về giáo dục và đào tạo
Tác giả: Phạm Minh Hạc
Năm: 2000
[12]. Phạm Quang Huấn (1999), Bao giờ có tập đoàn kinh doanh lành mạnh, Thời báo kinh tế (81) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bao giờ có tập đoàn kinh doanh lành mạnh
Tác giả: Phạm Quang Huấn
Năm: 1999
[13]. Đỗ Mười (1997), Văn kiện Hội nghị BCHTW lần thứ 3 (khóa VIII), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Hội nghị BCHTW lần thứ 3 (khóa VIII)
Tác giả: Đỗ Mười
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 1997
[14]. Ngân hàng thế giới (1998), Nhà nước trong một thế giới đang chuyển đổi, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr.262 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhà nước trong một thế giới đang chuyển đổi
Tác giả: Ngân hàng thế giới
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 1998
[15]. Phan Xuân Sơn (2000), "Chính sách cổ phần hóa và tư nhân hóa - một số kinh nghiệm nước ngoài vào Việt Nam", Sinh hoạt lý luận (1) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách cổ phần hóa và tư nhân hóa - một số kinh nghiệm nước ngoài vào Việt Nam
Tác giả: Phan Xuân Sơn
Năm: 2000
[16]. Trung tâm Châu á - Thái Bình Dương (1997), Sự thần kỳ Đông á, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự thần kỳ Đông á
Tác giả: Trung tâm Châu á - Thái Bình Dương
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 1997
[17]. Tổng cục Thống kê (1999), "Sự nghiệp y tế ở nước ta trước ngưỡng cửa của thế kỷ 21", Con số và sự kiện (6) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự nghiệp y tế ở nước ta trước ngưỡng cửa của thế kỷ 21
Tác giả: Tổng cục Thống kê
Năm: 1999
[18]. Đoàn Duy Thành (1999), "Kinh tế thị trường và sự vận hành của cơ chế thị trường ở Việt Nam", Cộng sản (18) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế thị trường và sự vận hành của cơ chế thị trường ở Việt Nam
Tác giả: Đoàn Duy Thành
Năm: 1999
[19]. Trần Hữu Thung (1999), "Việc làm của người lao động bảo đảm và nâng cao chất lượng cuộc sống", Cộng sản (21) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việc làm của người lao động bảo đảm và nâng cao chất lượng cuộc sống
Tác giả: Trần Hữu Thung
Năm: 1999
[20]. V.I.Lênin (1977), Toàn tập, tập 42, Nxb Tiến bộ, Matxcơva Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập
Tác giả: V.I.Lênin
Nhà XB: Nxb Tiến bộ
Năm: 1977

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w