tăng cường vai trò nhà nước trong nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay

104 513 0
tăng cường vai trò nhà nước trong nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mở đầu 1. Tính cấp thiết của luận văn Sự nghiệp đổi mới toàn diện nớc ta, trớc hết và trọng tâm là đổi mới kinh tế đồng thời từng bớc đổi mới chính trị, đợc thực hiện từ quyết định quan trọng - Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (12/1986). Đổi mới kinh tế - xây dựng và phát triển nền KTTT định hớng XHCN là một nhiệm vụ chiến lợc quan trọng trong thời kỳ quá độ lên CNXH nớc ta, phù hợp với yêu cầu khách quan của thực trạng kinh tế - hội của đất nớc và xu thế phát triển của thời đại. Trong đổi mới, Đảng cộng sản Việt Nam đã bớc đầu đề ra nội dung, hình thức và bớc đi cụ thể, thích hợp. Từng bớc chuyển nền kinh tế từ tập trung quan liêu bao cấp sang nền KTTT có sự quản lý của Nhà nớc, theo định hớng XHCN. Thực hiện đờng lối đó, Nhà nớc Cộng hòa XHCN Việt Nam đóng vai trò hết sức quan trọng - quản lý và điều tiết nền KTTT, bảo đảm quá trình phát triển theo đúng định hớng XHCN. Thực tiễn từ 1986 đến nay, dới sự lãnh đạo của Đảng, vai trò quản lý của Nhà nớc, sự nghiệp đổi mới của nhân dân ta đã và đang đạt đợc nhiều thành tựu có ý nghĩa quan trọng, song cũng đặt ra nhiều vấn đề phức tạp - những thách thức, trở ngại lớn nh nghị quyết Hội nghị giữa nhiệm kỳ - khóa VII đã chỉ rõ, đặc biệt là nguy cơ chệch hớng XHCN. Cùng với nguy cơ, thách thức trong nớc, những diễn biến phức tạp của tình hình thế giới - xu hớng khu vực hóa, quốc tế hóa và toàn cầu hóa đời sống kinh tế thế giới đem đến thời cơ, vận hội mới và những thách thức lớn cho nớc đang ta. Những năm qua, Nhà nớc Cộng hòa XHCN Việt Nam đã tích cực đổi mới theo hớng xây dựng Nhà nớc pháp quyền của dân, do dân, vì dân. 1 Tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nớc đã phát huy vai trò, hiệu lực quản lý, phát triển kinh tế - hội và đã đạt đợc một số hiệu quả rất quan trọng. Song trong quá trình thực thi quyền lực còn tồn tại nhiều thiếu sót, khuyết điểm cần đợc khắc phục. Trớc thực trạng đó, đặt ra vấn đề khách quan là Nhà nớc phải tự đổi mới và hoàn thiện mình nh thế nào? Điều tiết, quản lý và can thiệp vào kinh tế bằng những nội dung, giải pháp nào để phát huy vai trò, hiệu lực quản lý của Nhà nớc, bảo đảm quyền lực chính trị của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và phát triển nền KTTT đúng định hớng XHCN Vì những lý do trên, tác giả lựa chọn vấn đề "Tăng cờng vai trò nhà nớc trong nền kinh tế thị trờng theo định hớng hội chủ nghĩa n- ớc ta hiện nay" làm luận văn Thạc sĩ Chính trị học. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Từ sau chiến tranh thế giới lần thứ hai, vấn đề nhà nớc và thị trờng, vai trò của nhà nớc trong nền KTTT đã đợc nhiều nhà khoa học trên thế giới nghiên cứu dới nhiều góc độ khác nhau. Đặc biệt từ sau cuộc khủng hoảng năng lợng (những năm 70) và khủng hoảng các nớc XHCN (Liên Xô và Đông Âu tan rã) đã đặt lại vấn đề phải nghiên cứu về vai trò nhà nớc trong đời sống kinh tế nh thế nào để đạt đợc hiệu quả. Theo hớng trên, đã có nhiều công trình nghiên cứu nhng nhìn chung những kết quả đợc rút ra đều tập trung vào một số quan điểm: Thứ nhất: Nhà nớc không thể can thiệp vào thị trờng (nhà nớc tối thiểu, thị trờng tối đa), thị trờng có quy luật riêng, "Bàn tay vô hình" của thị trờng sẽ tự nó giải quyết tất cả. nơi nào có sự can thiệp của nhà nớc thì đó thị trờng thất bại, kinh tế không phát triển đợc. Thứ hai: Nhà nớc hoàn toàn lãnh đạo, quản lý kinh tế bằng các kế hoạch trong mọi lĩnh vực, mọi ngành kinh tế. Đại diện cho những quan 2 điểm này là những nhà tân mác xít, họ cổ vũ và khẳng định mô hình kinh tế kế hoạch hóa tập trung cao độ (kiểu Xô viết) coi đó là mô hình tối u cho sự phát triển. Thứ ba: Thừa nhận KTTT, đồng thời nhà nớc phải can thiệp tối đa bằng các công cụ điều tiết vĩ mô (nhà nớc tối đa). Theo quan điểm này chỉ có nhà nớc (bàn tay hữu hình) mới có khả năng hạn chế và khắc phục những khuyết tật của KTTT, đặc biệt là trong lĩnh vực hội. Thứ t: Một quan điểm khác, không nói đến nhà nớc tối đa hay tối thiểu, họ thừa nhận sự tham gia và can thiệp cần thiết theo chức năng của nhà nớc trong KTTT. ở nớc ta, nhận thức về vai trò nhà nớc trong nền KTTT cũng có nhiều thay đổi. Từ tuyệt đối hóa vai trò nhà nớc đến nhận thức ngày càng đúng đắn hơn về vai trò của nó trong nền KTTT. Mặc dù vậy, những kết quả nghiên cứu về quan hệ giữa nhà nớc và thị trờng còn cha thỏa đáng, cần phải quan tâm nghiên cứu nhiều hơn nữa. Đảng ta chủ trơng xây dựng một nền KTTT định hớng XHCN là hoàn toàn đúng đắn. Song vấn đề đặt ra là: Vai trò Nhà nớc Cộng hòa XHCN Việt Nam trong nền KTTT định hớng XHCN nh thế nào? Đây là vấn đề rất lớn cả về lý luận cũng nh thực tiễn và mới chỉ có những định h- ớng nhng cha đợc làm sáng tỏ về mặt khoa học. Cho đến nay, nhiều nhà nghiên cứu khi nói đến vai trò nhà nớc trong KTTT thờng vấp phải cách tiếp cận cơ giới, nghĩa là phân định nhà n- ớc "tối thiểu", "tối đa", "điều tiết vĩ mô" Căn cứ vào kinh nghiệm nào đó, các nhà nghiên cứu dờng nh muốn quy định một sân chơi riêng biệt cho nhà nớc trong KTTT. Theo ý kiến chúng tôi, cần khắc phục cách tiếp cận nh vậy. Nên chăng, cần nhìn nhận vai trò của nhà nớc trong nền KTTT là giải quyết mối 3 quan hệ giữa quyền lực chính trị và kinh tế trong việc tìm con đờng phát triển tối u cho một quốc gia. Nhà nớc không chỉ là "tham gia", "can thiệp" mà là "chủ thể" kinh tế có quyền lực chính trị trong nền KTTT. Vì vậy luận văn này bớc đầu thử đặt ra và lý giải một hớng tiếp cận nh vậy. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: - Trên cơ sở lý luận khoa học chính trị của chủ nghĩa Mác - Lênin, đờng lối quan điểm của Đảng cộng sản Việt Nam, kinh nghiệm tổ chức và hoạt động của Nhà nớc ta, và nhà nớc của một số quốc gia, bớc đầu xác định một cách tổng quát vấn đề vai trò quyền lực nhà nớc trong KTTT định hớng XHCN. - Nêu lên một số thực trạng và giải pháp về vai trò nhà nớc trong KTTT định hớng XHCN nớc ta, dới góc độ Chính trị học. Nhiệm vụ của luận văn: Một là: Hệ thống hóa một cách khái quát các quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin và các lý thuyết hiện đại về vai trò, chức năng của nhà n- ớc trong quản lý kinh tế và KTTT, từ đó làm rõ và phân tích vấn đề đó n- ớc ta. Hai là: Phân tích thực trạng thực thi quyền lực của Nhà nớc Cộng hòa XHCN Việt Nam trong nền KTTT định hớng XHCN nớc ta. Ba là: Đề xuất một số định hớng, giải pháp nhằm xác định vai trò Nhà nớc trong nền KTTT nớc ta hiện nay. 4. Cơ sở lý luận và phơng pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận: Vận dụng lý luận và phơng pháp luận khoa học của chủ nghĩa Mác - Lênin, quan điểm đờng lối của Đảng cộng sản Việt Nam về mối quan hệ 4 chính trị và kinh tế, vai trò nhà nớc trong quản lý kinh tếkinh tế XHCN; một số lý thuyết của khoa học kinh tế và khoa học chính trị hiện đại cũng nh một số kinh nghiệm nớc ngoài để lý giải những vấn đề thực tiễn đặt ra. Phơng pháp nghiên cứu: Chủ yếu vận dụng phơng pháp lôgíc - lịch sử và các phơng pháp khác: Chính trị học so sánh; hội học chính trị, so sánh, thống kê, định lợng 5. Giới hạn nghiên cứu Tập trung nghiên cứu vai trò Nhà nớc Cộng hòa XHCN Việt Nam trong phát triển nền KTTT định hớng XHCN nớc ta từ Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (12/1986) đến nay. 6. Đóng góp của luận văn Trên cơ sở hệ thống hóa những thành tựu nghiên cứu về quyền lực nhà nớc trong các nền kinh tế, luận văn góp phần làm rõ vai trò quyền lực Nhà nớc Cộng hòa XHCN Việt Nam trong nền KTTT định hớng XHCN nớc ta. Đề xuất một số định hớng và giải pháp cho việc tăng cờng vai trò Nhà nớc trong nền KTTT theo định hớng XHCN nớc ta hiện nay. 7. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn đợc kết cấu thành 3 chơng, 8 tiết và danh mục tài liệu tham khảo. 5 Chơng 1 Lý luận chung về vai trò nhà nớc trong kinh tếkinh tế thị trờng 1.1. Quyền lực nhà nớc trong phát triển kinh tế 1.1.1. Quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin về nhà nớc trong phát triển kinh tếkinh tế thị trờng Chủ nghĩa Mác - Lênin khẳng định rằng, nhà nớc luôn có chức năng kinh tế. Nghĩa là, nhà nớc ra đời và tồn tại không phải chỉ thuần túy để làm chính trị, không chỉ quản lý hội mà còn quản lý và phát triển kinh tế. Nhà nớc chính là đại diện cho giai cấp thống trị về kinh tế và chức năng kinh tế của nhà nớc cũng chính là nhằm củng cố địa vị của giai cấp cầm quyền. Khẳng định chức năng kinh tế của nhà nớc, phân tích mối quan hệ giữa kinh tế và chính trị, Lênin cho rằng: không có chính trị đơn thuần và kinh tế đơn thuần mà chính trị và kinh tế luôn gắn bó với nhau, tác động, ảnh hởng lẫn nhau. "Chính trị là biểu hiện tập trung của kinh tế, lập luận một cách khác đi là quên mất điều thờng thức của chủ nghĩa Mác" [20, tr. 349], "Chính trị tức là kinh tế đợc cô đọng lại" [23, tr. 147]. Chính trị thực chất là quan hệ giữa các giai cấp, các nhóm hội, các quốc gia dân tộc. Trong đó trớc hết và cơ bản là quan hệ về kinh tế. Trong chính trị, vấn đề quyền lực chính trị (biểu hiện tập trung quyền lực nhà nớc) là mục tiêu và trực tiếp mà bất cứ giai cấp, nhóm hội nào cũng muốn nắm và chi phối. Vì nắm đợc quyền lực nhà nớc là nắm đợc công cụ cơ bản, trọng yếu để giải quyết quan hệ lợi ích với các giai cấp khác theo h- ớng có lợi cho giai cấp mình. 6 Chủ nghĩa Mác - Lênin cho rằng: tất cả các cuộc đấu tranh giai cấp từ trớc tới nay, xét đến cùng đều vì mục đích kinh tế - giải phóng kinh tế và đợc tiến hành trớc hết vì lợi ích kinh tế. Và do đó một khi hội còn tồn tại giai cấp, còn tồn tại nhà nớc thì tất cả những vấn đề chính trị và bất kỳ một thái độ nào cũng đều ảnh hởng từ vấn đề kinh tế. Vì vậy Lênin khẳng định: Trong quá trình phát triển hội, kinh tế quyết định chính trị còn khi hoạch định chính sách thì chính trị phải chiếm hàng đầu, chiếm vị trí u tiên, phải đa vào các chính sách, các quan hệ giai cấp các lực lợng kinh tế hội. "Không có một lập trờng chính trị đúng thì một giai cấp nhất định nào đó không thể nào giữ đợc sự thống trị của mình và do đó cũng không thể hoàn thành nhiệm vụ của mình trong sản xuất" [21, tr. 350]. Sự tác động của chính trị vào kinh tế thể hiện thông qua vai trò hoạt động của nhà nớc - các thể chế và các chính sách của nhà nớc. Sự tác động đó luôn diễn ra theo hai hớng: - Nếu sự tác động cùng chiều sẽ thúc đẩy sự phát triển kinh tế. Nghĩa là, nhà nớc trớc hết bằng các thể chế chính trị tạo ra các quan hệ kinh tế phù hợp với sự phát triển của LLSX. Nhà nớc nắm bắt các quy luật phát triển của nền kinh tế, tạo môi trờng pháp lý và hoạch định các chính sách để phát huy các mặt tích cực của các xu hớng tích cực, đồng thời loại bỏ những mặt, những nhân tố tiêu cực cản trở sự tác động của các quy luật kinh tế. - Sự tác động của nhà nớc theo hớng ngợc chiều sẽ dẫn tới kìm hãm sự phát triển kinh tế - hội. Nghĩa là, nhà nớc duy trì các quan hệ kinh tế lỗi thời, không còn phù hợp với sự phát triển của LLSX hoặc bảo vệ lợi ích của giai cấp phản động chống lại lợi ích của giai cấp đang lên, lợi ích của nhân dân lao động. Hoạt động bất chấp quy luật khách quan của kinh tế - hội. 7 Nhà nớc với chức năng kinh tế, có vai trò hết sức to lớn đối với sự phát triển kinh tế - hội. Tuy nhiên, vai trò đó đợc phát huy và thực hiện có hiệu quả hay không là phụ thuộc vào bản chất của từng chế độ chính trị và bản chất giai cấp của từng nhà nớc. Các nhà nớc (chủ nô, phong kiến, t sản) đều bằng cách này hay cách khác kiểm soát các hoạt động kinh tế của hội, đặt ra những chính sách, luật lệ nhằm giữ vững vị trí thống trị của giai cấp cầm quyền. Ngay dới CNTB, mặc dù các thể chế thị trờng phát triển cao, nhà nớc TBCN tham gia vào các quá trình kinh tế với rất nhiều hình thức (mà đỉnh cao là CNTB độc quyền nhà nớc - sự liên minh giữa nhà nớc và các tập đoàn t bản) cũng đều nhằm củng cố vị trí thống trị của giai cấp t sản - giai cấp cầm quyền. Khác với nhà nớc của các giai cấp bóc lột, nhà nớc XHCN là nhà n- ớc kiểu mới - nhà nớc của giai cấp công nhân và nhân dân lao động. Nhà n- ớc thực hiện trấn áp giai cấp bóc lột - giai cấp t sản và bọn phản động, nhà nớc dân chủ với quảng đại quần chúng. Nhà nớc có nhiệm vụ kinh tế và vì lợi ích kinh tế của nhân dân lao động. Trong hai chức năng trấn áp và xây dựng của nhà nớc XHCN, chủ nghĩa Mác - Lênin khẳng định rằng chức năng xây dựng là chủ yếu. Để làm đợc việc đó, giai cấp vô sản phải bằng quyền lực nhà nớc của mình, tiến hành một cuộc cách mạng toàn diện trên tất cả các lĩnh vực của đời sống hội, trớc hết, trọng tâm là phát triển kinh tế, cải tạo những cơ sở kinh tế cũ, xây dựng nền tảng kinh tế mới với các quan hệ kinh tế lành mạnh vì mục đích con ngời. Với t cách là chủ thể kinh tế, nhà nớc XHCN sử dụng những yếu tố vật chất (đất đai, tiền vốn, lao động, tài nguyên) và tạo ra những quan hệ cần thiết để trực tiếp quản lý, sản xuất hoặc lu thông, dịch vụ trên những ngành, vùng chủ chốt. Đồng thời, nhà n- ớc là ngời đại diện cho ý chí và quyền lực của nhân dân, nắm trong tay các công cụ, phơng tiện quản lý (chính sách, kế hoạch, luật pháp, tài chính, 8 ngân hàng ) và kiểm soát việc sử dụng tài sản quốc gia, tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh phát triển kinh tế theo quan điểm mục tiêu đờng lối phát triển kinh tế của giai cấp lãnh đạo - giai cấp công nhân mà đại biểu là Đảng cộng sản. Trong thời kỳ này, nhiệm vụ của nhà nớc XHCN là phải làm gì, làm nh thế nào để tạo ra năng suất lao động ngày càng cao để chiến thắng hoàn toàn CNTB. Tuy nhiên, chủ nghĩa Mác - Lênin khẳng định bớc chuyển từ CNTB lên CNXH không phải một sớm một chiều mà là một thời kỳ quá độ lâu dài - thời kỳ quá độ lên CNXH (Mác gọi là những "cơn đau đẻ" kéo dài). Đặc trng cơ bản của thời kỳ này là kết cấu kinh tế - hội mới còn tồn tại đan xen với kết cấu kinh tế - hội cũ. Nền kinh tế có nhiều thành phần tồn tại, tác động đan xen với nhau, trong đó thành phần kinh tế XHCN thậm chí ch- a thắng lợi hoàn toàn. Vì vậy việc nhà nớc XHCN quản lý nền kinh tế nhiều thành phần là một tất yếu của thời kỳ quá độ. Chính Mác đã chỉ rõ: Không một hình thức kinh tế nào, biến đi trớc khi nó còn phục vụ đợc cho các lực lợng sản xuất mà nó đã dọn khoảng đất trống cần thiết cho sự phát triển của các lực lợng sản xuất ấy; Ngợc lại, không một hình thức kinh tế nào có thể ra đời trớc khi xuất hiện đầy đủ các tiền đề vật chất cần thiết cho nó. Vì kết cấu nền kinh tế của thời kỳ quá độ lên CNXH còn tồn tại nhiều thành phần kinh tế nên hệ thống các quy luật kinh tế hoạt động trong thời kỳ này rất đa dạng. Bên cạnh những quy luật kinh tế XHCN mới hình thành nhng cha phát huy đầy đủ tác dụng của nó, vẫn còn những quy luật tơng ứng với các thành phần kinh tế không XHCN còn hoạt động và phát huy tác dụng, tác động đến nền kinh tế quốc dân với mức độ khác nhau. Vì vậy trong quá trình quản lý nền kinh tế, nhà nớc XHCN phải tính đến việc vận dụng toàn bộ hệ thống các quy luật đó sao cho phù hợp, có lợi cho CNXH. Một mặt tạo ra những điều kiện vật chất và hội để các quy luật kinh tế XHCN phát huy ngày càng đầy đủ tác dụng của mình - là nhân tố chủ đạo; mặt khác, chủ động vận dụng các quy luật kinh tế khác, hớng 9 theo quỹ đạo của CNXH. Đây là việc khó khăn, phức tạp, dễ phạm sai lầm "tả" hoặc "hữu khuynh". Do đó đòi hỏi nhà nớc XHCN phải có bản lĩnh, có khả năng tổ chức quản lý giỏi, biết tìm ra những hình thức, phơng pháp mới phong phú, đa dạng để hớng các thành phần kinh tế đi theo quỹ đạo của CNXH. Từ thực tiễn nớc Nga, khi chấm dứt nội chiến và chuyển sang thời bình, Lênin đã nghiêm khắc rút ra những bài học của chính sách "cộng sản thời chiến", phê phán những khuynh hớng t tởng chủ quan, nóng vội (muốn lập tức quốc hữu hóa, quốc doanh hóa, hạn chế không sử dụng các hình thức kinh tế quá độ đang còn tồn tại và còn tác dụng đối với việc phát triển LLSX), dẫn đến hậu quả nghiêm trọng: Kinh tế không phát triển và gây sự bất bình của nhân dân đối với chính quyền Xô viết Theo Lênin - quá trình chuyển từ thời chiến sang thời bình "không những chỉ liên quan đến những cơ sở của công cuộc kiến thiết kinh tế mà còn liên quan đến các cơ sở của những mối quan hệ giữa các giai cấp còn tồn tại trong hội chúng ta". "Vấn đề này là vấn đề cần giải quyết". Không thực hiện đợc bớc chuyển ấy sẽ là thất bại của Đảng của giai cấp công nhân. Lênin cho rằng, điều kiện thời bình phải xem xét lại tất cả các quan điểm lý luận và thực tiễn sự phát triển kinh tế - hội nớc Nga, thậm chí thay đổi căn bản cách tiếp cận với CNXH. Chính từ thực tiễn nớc Nga, Lênin đã đa ra NEP, trong đó Ngời nêu rõ những nhiệm vụ và chính sách kinh tếnhà nớc chuyên chính vô sản phải thay đổi là: - Nhà nớc vô sản phải thực hiện xây dựng một nền kinh tế nhiều thành phần, phát triển các quan hệ thị trờng dới sự điều tiết của nhà nớc XHCN. Các thành phần kinh tế đó bao gồm: (1) Kinh tế nông dân kiểu gia trởng; (2) kinh tế sản xuất hàng hóa nhỏ (chủ yếu là nông dân); (3) kinh tế CNTB t nhân; (4) kinh tế CNTB nhà nớc; (5) kinh tế của CNXH [21, tr. 248]. 10 [...]... lý, điều tiết trong nền KTTT của nhà nớc XHCN sẽ quyết định quy mô năng lực của nó trong đời sống chính trị hội và tính định hớng XHCN của nền kinh tế nớc ta 32 Chơng 2 Vai trò nhà nớc cộng hòa hội chủ nghĩa Việt Nam trong phát triển kinh tế thị trờng định hớng hội chủ nghĩa từ 1986 đến nay 2.1 Thực trạng nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa Việt Nam từ 1986 đến nay 2.1.1 Một... khu vực, chúng ta thấy rằng: (1) Phủ nhận vai trò nhà nớc hoặc tuyệt đối hóa vai trò nhà nớc trong nền KTTT đều không đúng (2) Ngày nay đa số các nớc đều thừa nhận vai trò đặc biệt của nhà nớc trong nền KTTT Vai trò đó đợc thể hiện trong bốn chức năng sau: - Điều tiết vĩ mô nền KTTT - Khắc phục những khuyết tật của KTTT - Đảm bảo hội và điều tiết hội cho dân c - ổn định chính trị hội, tạo điều... quá độ sang KTTT các nớc này chủ yếu diễn ra theo ba giai đoạn và gắn liền với các giai đoạn đó là sự chuyển đổi vai trò chức năng của nhà nớc trong nền kinh tế: (1) Tự do hóa nền kinh tế; (2) t nhân hóa và cổ phần hóa các cơ sở kinh tế thuộc sở hữu nhà nớc và tập thể; (3) cấu trúc lại 24 nền kinh tế, trong đó gồm chuyển đổi cơ cấu, hệ thống quản lý và hệ thống tổ chức nền kinh tế Trong quá trình... quyền lực cả trong kinh tếtrong hội Sự yếu kém đó buộc Liên bang Nga phải nhận thức lại vấn đề vai trò của nhà nớc trong KTTT Hiện nay, nhìn chung d luận Liên bang Nga đều cho rằng, trong nền KTTT Nga cần có một nhà nớc mạnh và linh hoạt Trong quá trình cải cách các nớc này cũng diễn ra cuộc tranh luận về vai trò của nhà nớc trong KTTT Việc thay đổi chức năng kinh tế của nhà nớc liệu có... quản lý kinh tế [3, tr 61] 27 Vai trò nhà nớc thể hiệntrong quản lý nền kinh tế bằng kế hoạch hóa toàn bộ nền kinh tế quốc dân, quản lý nền kinh tế tập trung thống nhất từ trung ơng đến địa phơng Tuy nhiên, với cơ chế quản lý kinh tế tập trung quan liêu bao cấp, cùng với sai lầm khuyết điểm nóng vội, chủ quan duy ý chí, can thiệp vào tất cả các hoạt động kinh tế (trói buộc các chủ thể kinh tế trong. .. quản lý kinh tế Thực hiện nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc theo 28 định hớng XHCN với cơ chế quản lý kinh tế hạch toán kinh doanh XHCN Vai trò nhà nớc chuyển hẳn từ can thiệp sâu vào các hoạt động kinh tế sang quản lý kinh tế vĩ mô bằng các công cụ: Kế hoạch; pháp luật; chính sách và sức mạnh kinh tế của các DNNN Báo cáo chính trị Đại hội VI... quản lý hành chính - kinh tế của mình Đổi mới t duy kinh tế theo tinh thần Nghị quyết Đại hội VI của Đảng đòi hỏi nhà nớc phải tập trung thực hiện chức năng quản lý kinh tế của mình - theo các nhiệm vụ: - Xây dựng kịp thời chính sách, cân đối các kế hoạch kinh tế dài hạn và kế hoạch kinh tế hàng năm cho sự phát triển kinh tế - hội Với nớc ta, 29 phải xây dựng chiến lợc kinh tế - hội cho một thời... đó đã đợc Đảng ta xác định nh là vấn đề có tính nguyên tắc trong đổi mới kinh tế và đổi mới nhận thức về vai trò nhà nuớc trong KTTT: "Nhà nớc quản lý thị trờng bằng pháp luật, kế hoạch, chính sách, các công cụ đòn bẩy kinh tế và các nguồn lực của khu vực kinh tế nhà nớc" [2, tr 60] Để thực hiện các chủ trơng đó, nhà nớc phải tăng cờng vai trò quản lý của mình, xây dựng các thể chế kinh tế phù hợp với... Thực hiện chủ trơng đó, vai trò nhà nớc trong kinh tế cũng từng bớc đợc chuyển đổi, từ quyết định toàn bộ các hoạt động kinh tế chuyển dần sang quản lý kinh tế tầm vĩ mô Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI, quyết tâm thực hiện đờng lối đổi mới toàn diện trên mọi lĩnh vực Trớc hết là đổi mới kinh tế, đồng thời với từng bớc đổi mới kinh tế là đổi mới chính trị - trọng tâm là đổi mới vai trò nhà nớc trong. .. trọng tâm là đổi mới vai trò quản lý của nhà nớc Quan điểm này đã đợc Đại hội VII, Đại hội VIII cụ thể hóa, tiếp tục thực hiện và đợc ghi trong Hiến pháp 1992 "Nhà nớc phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc định hớng XHCN" Thực hiện chủ trơng đổi mới và các quyết định quan trọng của Đảng, từ năm 1986 đến nay, kinh tế hội nớc ta đã có những bớc . giả lựa chọn vấn đề " ;Tăng cờng vai trò nhà nớc trong nền kinh tế thị trờng theo định hớng xã hội chủ nghĩa ở n- ớc ta hiện nay& quot; làm luận văn Thạc. vai trò nhà nớc trong kinh tế và kinh tế thị trờng 1.1. Quyền lực nhà nớc trong phát triển kinh tế 1.1.1. Quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin về nhà nớc trong

Ngày đăng: 19/02/2014, 14:53

Tài liệu liên quan