Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
369,02 KB
Nội dung
LUẬNVĂN:GiảiquyếttốtvấnđềthunhậptrongđịabànnôngthôntỉnhSócTrăng Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài SócTrăng là một tỉnhnông nghiệp, nôngthôn nằm ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long, có số dân 1.234.000 người, là một tỉnh giàu tiềm năng để phát triển. Mặc dù vậy, khu vực nôngthôn của tỉnh hiện vẫn còn nhiều khó khăn: số họ nghèo còn chiếm tỷ lệ cao (28,2%), tìnhtrạng phân hoá giàu nghèo do chênh lệch thunhậpvẫn diễn ra hết sức phức tạp. Gắn liền với các chính sách của Đảng và Nhà nước, từ năm 1990 đến nay, tỉnh uỷ và uỷ ban nhân dân tỉnh đã tích cực triển khai thực hiện chương trình “xoá đói giảm nghèo”, lồng thép với các chương trình giảiquyết việc làm và các chương trình nhân đạo khác trong khu vực nông thôn, nhưng kết quả còn rất nhiều hạn chế những hạn chế này đang là vấnđề hết sức bức xúc. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu Thông qua việc nghiên cứu tìm ra cơ sở lý thuyết của tìnhtrạng phân hoá giàu nghèo, đánh giá thực trạng và nguyên nhân của tìnhtrạng giàu nghèo và sự phân hoá thunhập của các hộ gia đình ở nôngthôntỉnhSóc Trăng, từ đó đề cập đến những phương hướng và giải pháp chủ yếu nhằm giảiquyếttốtvấnđềthunhập ở địabànnôngthôntỉnhSócTrăng hiện nay, đồng thời nêu lên những kiến nghị đểgiảiquyếttốtvấnđề này. Để đạt được mục đích nêu trên, tiểu luận có nhiệm vụ: - Làm rõ cơ sở lý thuyết của việc giảiquyếttốtvấnđềthunhập ở địabànnôngthôn của tỉnhSóc Trăng. - Đánh giá thực trạng và nguyên nhân của tìnhtrạng phân hoá giàu nghèo của các hộ gia đình ở nôngthôntỉnhSóc Trăng. - Đề xuất những phương hướng, những giải pháp và những kiến nghị chủ yếu nhằm giảiquyếttốtvấnđềthunhậptrongđịabànnôngthôntỉnhSóc Trăng. 3. Giới hạn phạm vi nghiên cứu “Thu nhập” là một vấnđề có ngoại diên rất rộng, bao gồm nhiều vấnđề phức tạp, do điều kiện thực tế có nhiều hạn chế tiểu luận này chỉ tập trung nghiên cứu về thực trạng và nguyên nhân của tìnhtrạngthunhập thấp, phân hoá thunhậptrong các hộ gia đình ở địabànnôngthôntỉnhSócTrăng nói chung cùng với quá trình giảiquyếtvấnđềthunhậptrongđịabànnôngthôn của tỉnh. Tiểu luận chưa thể đi sâu cụ thể đối với từng ngành, từng lĩnh vực. 4. Phương pháp nghiên cứu Trên cơ sở lấy lý thuyết về phân tầng xã hội làm cơ sở lý luận và phương pháp luận, tiểu luận phân tích vấn đề: “Giải quyếttốtvấnđềthunhậptrongđịabànnôngthôntỉnhSóc Trăng” chủ yếu dưới góc độ chính trị - xã hội, gắn với thực tiễn, kết hợp với khảo sát, phân tích, tổng hợp các vấnđề mà đề tài xác định. Tiểu luận thuộc chuyên ngành xã hội học nên sử dụng các phương pháp của chuyên ngành là chủ yếu để tiếp cận với vấnđề đặt ra trongđề tài. PHẦN I I. Chính sách xã hội tác động vào quá trình phân tầng xã hội và phân hoá giàu nghèo Chính sách xã hội tác động vào quá trình phân tầng xã hội và phân hoá giàu - nghèo. Do tác động của quy luật giá trị và quan hệ hàng hoá - tiền tệ ở nước ta, hiện tượng phân tầng xã hội và phân hoá giàu - nghèo đã xuất hiện, nên thực tế ở các thành phố mức chênh lệch về thunhập đã từ vài lần đến vài chục lần. Ở nôngthôn tuy ít hơn, nhưng khoảng cách thunhập giữa người giàu và người nghèo hàng năm ngày một tăng, trung bình cũng từ 5 lần đến 10 lần. Tình hình này kéo theo hàng loạt những vấnđề xã hội như sự khác biệt về mức sống, lối sống, cách sinh hoạt, tâm lý và nhất là mối quan hệ của mỗi nhóm người do cuộc chuyển đổi cơ chế quản lý kinh tế đang diễn ra. Tệ nạn tiêu cực còn rất trầm trọng. Một bộ phận người giàu có lên không hoàn toàn dựa vào tài năng, hay do cơ may sản xuất - kinh doanh mà là nhờ những khoản thunhập phi pháp mang lại. Hiện nay, chính sách xã hội cần hướng tới việc khuyến khích làm giàu chính đáng, kiên quyết trừng trị việc làm giàu phi pháp. Cần có chính sách động viên toàn xã hội tham gia phong trào xoá đói, giảm nghèo, giúp đỡ những người đang có khó khăn về vốn, vật tư, kỹ thuật và kinh nghiệm sản xuất để họ tự vươn lên. Đồng thời, thực hiện chính sách thuế thu nhập, điều chỉnh hợp lý thunhập giữa các bộ phận dân cư, bảo đảm vừa phát triển sản xuất, vừa cân đối thunhập trên phạm vi toàn xã hội. Ngoài ra, cần thực hiện chính sách phúc lợi xã hội thích hợp nhằm đảm bảo lợi ích cho người lao động và những người nghèo, giúp đỡ họ giảiquyếttốt các nhu cầu tối thiểu về giáo dục, bảo vệ sức khoẻ, đi lại, giải trí, nghỉ ngơi và hưởng thụ những thành quả văn hoá đã được sáng tạo ra. II. Thực trạngthunhập và phân hoá giàu nghèo ở nôngthônSócTrăngtrong thời gian qua 1. Về những chủ trương, giải pháp của tỉnhSócTrăng nhằm giảiquyếttốtvấnđềthunhậpVấnđềthunhập không đơn thuần chỉ là vấnđề chính trị, kinh tế, mà còn là vấnđề xã hội liên quan trực tiếp đến sự ổn định và phát triển của mọi quốc gia. Con người nghèo đói dễ phát sinh bệnh tật, nòi giống không phát triển tốt, lao động không có năng suất cao, đất nước không phát triển, nhiều tệ nạn xã hội nảy sinh Ngược lại, người có thunhập cao (giàu có) nếu không có chính sách, giải pháp để họ nâng cao thêm thunhập thì đất nước cũng không phát triển được Do đó sẽ không có điều kiện phục vụ con người tốt hơn. Đây là vòng luẩn quẩn của mối quan hệ chằng chịt giữa kinh tế - chính trị, văn hoá, xã hội trong việc giảiquyếttốtvấnđềthu nhập. Xuất phát từ quan điểm: con người là mục tiêu, là động lực của sự phát triển và từ thực trạngthunhập của tỉnh, kể từ năm 1995 Tỉnh uỷ và Uỷ ban nhân dân tỉnh đã đưa ra nhiều chính sách và giải pháp nhằm giảiquyếttốtvấnđềthunhập nhằm khắc phục tìnhtrạng phân hoá giàu nghèo như sau: Thứ nhất, quyết định số 1094/13/05/95 của Uỷ ban nhân dân tỉnh xác định, toàn tỉnhSócTrăng có 43 xã nghèo, xã đặc biệt khó khăn và tỉnh uỷ phân công 71 đơn vị doanh nghiệp giúp đỡ 20 xã khó khăn nhất. Với chủ trương này của tỉnh uỷ, số lượng xã nghèo của tỉnhSócTrăng đã giảm đi nhiều (chỉ sau 3 năm, đến năm 1998 số xã nghèo giảm xuống còn 43 xã), thunhập của người dân ở những xã này được nâng lên đáng kể, làm cho thunhập bình quân đầu người của toàn tỉnh được nâng lên (năm 1995 thunhập bình quân đầu người của tỉnh là 216 USD/ người /năm thì đến năm 1997 là 298USD/ người /năm, năm 2005 là 412 USD/người/năm). Quả thật, người dân có thunhập thấp đã tận dụng được sự trợ giúp về vốn và kỹ thuật của 71 đơn vị doanh nghiệp, tiến hành tổ chức sản xuất kinh doanh có hiệu quả, nâng cao được thu nhập. Thứ hai, chính quyền tỉnh đã thi hành chính sách bù lãi suất, cho vay vốn họ nghèo, miễn thuế sử dụng đất nông nghiệp cho các hộ nghèo, trợ giá cho 7 mặt hàng thiết yếu cho vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc Khơmer. Với quyết định số 53 của Chính phủ, tỉnh đã giành trọn khoản 2 cảng cá lớn ở Long Phú và Vĩnh Châu để đầu tư cho các xã có đông đồng bào Khơmer và xã nghèo. Cơ chế này đã thực sự tạo nên động lực hết sức to lớn cho vùng nôngthôntỉnh nhà phát triển mạnh mẽ. Thứ ba, chính sách xây dựng cơ sở hạ tầng xã nghèo: Tỉnh uỷ và Uỷ ban nhân dân tỉnhSócTrăng đã quán triệt sâu rộng chính sách 135 của Đảng trong cả hệ thống chính trị từ tỉnh đến cơ sở và các tầng lớp nhân dân. Tỉnh đã giành phần kinh phí rất lớn cho xây dựng cơ sở hạ tầng nôngthôn (năm 2004, tổng kinh phí đầu tư là 26 tỷ đồng). Đặc biệt là đầu tư cho xây dựng đường giao thông từ huyện xuống xã và đường giao thông liên xã. Đây sẽ là điều kiện hết sức thuận lợi cho việc vận chuyển hàng hoá của bà con nông dân từ xã lên huyện, giảm được chi phí sản xuất do đó nâng cao được mức thunhập cho người dân. Thứ tư, là chính sách cho vay vốn với lãi suất ưu đãi cho cả người nghèo và người giàu. Người nghèo có thể tận dụng được vốn vay để đầu tư cho sản xuất, nâng cao thu nhập, thoát khỏi cảnh nghèo đói, còn người giàu thì vay vốn mở rộng sản xuất, nâng cao thêm mức thu nhập. Với chính sách này thì người giàu mạnh dạn hơn trong đầu tư phát triển sản xuất . Thứ năm, là Tỉnh uỷ và Uỷ ban nhân dân tỉnh đã rất táo bạo khi thi hành chính sách “đổi đất lấy công trình”, cho tư nhân đầu tư vốn vào những vùng còn lạc hậu, tỉnh chấp nhận hy sinh một phần đất, ngược lại tỉnh có được những công trình lớn thúc đẩy cho những vùng còn lại phát triển, người dân ở đây sẽ có được việc làm nâng cao được thunhập của mình. Với những chính sách, chủ trương và giải pháp nêu trên Tỉnh uỷ và Uỷ ban nhân dân tỉnhSócTrăng đã bước đàu giảiquyếttốt được vấnđềthunhập ở địabànnôngthôn của tỉnh và khắc phục được phần nào sự chênh lệch giàu nghèo. Cùng với những chủ trương, chính sách này mà bộ mặt nôngthôntỉnhSócTrăng bước đầu đã khởi sắc. 2. Tình hình phân hoá thunhập của các hộ nông dân ở nôngthôntỉnhSócTrăngTrong những năm vừa qua, cùng với những chính sách đổi mới được ban hành và đưa vào cuộc sống, bộ mặt nôngthôntỉnhSócTrăng nhìn chung đã có thay đổi lớn, đời sống nông dân được cải thiện rõ rệt, mức sống đã tăng lên đáng kể. a. Thực trạng hộ giàu ở nôngthôntỉnhSócTrăng Số hộ nông dân giàu có, mức thunhập cao, đã xuất hiện ở khắp nơi và ngày càng nhiều. Đánh giá tổng quát thực trạng hộ giàu có thể rút ra một số nhận xét. Một là, tỷ lệ hộ giàu của tỉnh mấy năm qua có xu hướng tăng rõ rệt. Năm 1990 tỷ lệ hộ giàu là 9,4% trong đó hộ cực giàu là 2%, đến nay (2005) là 20 - 21%. Mức thunhập bình quân hàng năm tăng khá năm 1999 khoảng 348 USD/ người /năm, năm 2005 - 412 USD/ người/năm. Hai là, hộ giàu ở SócTrăng là hộ đã tiến hành sản xuất hàng hoá với mô hình tổ chức sản xuất đa dạng,phù hợp với yêu cầu của thị trường. Chủ yếu là họ làm giàu theo mô hình kinh tế VAC, nông nghiệp - ngành nghề, nông nghiệp - ngành nghề - dịch vụ Điều này cho thấy, muốn làm giàu phải theo xu hướng sản xuất hàng hoá, hình thành doanh nghiệp nhỏ ở nông thôn, chuyển dịch cơ cấu lao động phù hợp với yêu cầu của thị trường. Ba là, phân tích các điều kiện, các yếu tố làm giàu, cũng cho chúng ta những nhận định rất đáng chú ý, cụ thể là: Về điều kiện đất đai, bình quân hộ giàu ở nôngthôntỉnhSócTrăng có 1,6 ha đất nông nghiệp, do đó hộ giàu ở đây không phải giàu nhờ hoa lợi ruộng đất (phát canh thu tô như địa chủ trước đây) mà do biết tổ chức sản xuất kinh doanh, có vốn, có kỹ thuật và bằng lao động của mình. Riêng ở huyện Long Phú - tỉnhSóc Trăng, hơn 65% số hộ giàu hiện nay là do phát triển ngành nghề phi nông nghiệp và dịch vụ, không phải từ ruộng đất. Về vốn, hộ giàu ở nôngthôn của tỉnh là hộ có vốn, có khả năng huy động vốn và sử dụng vốn có hiệu quả. Sau khi có những chính sách đối với nông thôn, các hộ giàu mạnh dạn hơn trong việc đầu tư vốn vào sản xuất kinh doanh: ruộng, vườn cây, vườn rừng, đầm nuôi thuỷ hải sản Vốn là điều kiện rất quan trọngđể phát triển sản xuất hàng hoá ở nông thôn. Kết quả điều tra cho thấy, hầu hết các hộ giàu ở nôngthônSócTrăng đều có nhu cầu vay vốn. Về quan hệ lao động: hộ giàu ở nôngthôn của tỉnh hiện nay về cơ bảnvẫn là hộ có nhiều lao động, đặc biệt là lao động nam giới có kỹ thuật. Bình quân một hộ giàu có 4,3 lao động, 65% lao động có trình độ văn hoá cấp II và cấp III, có sức khoẻ; chủ hộ của các gia đình giàu tuổi đời (từ 31 - 50 tuổi) chiếm 51 - 52%, chủ hộ giàu xuất phát là người nông dân bình thường chiếm 53%, bộ đội xuất ngũ là 20% Như vậy, hộ giàu ở nôngthôn hiện nay ở SócTrăng chủ yếu làm giàu bằng lao động, không bóc lột giá trị thặng dư, quan hệ thuê mướn lao động đơn giản, chưa hình thành quan hệ lao động thực sự. Khái quát lại, có thể đánh giá thực trạngvấnđề giàu ở nôngthôntỉnhSócTrăng như sau: hộ giàu ở nôngthôn vừa qua là những hộ nằm trong nhóm “vượt trội” nhờ đổi mới cơ chế chính sách làm cho tính năng động xã hội được thức tỉnh và phát huy. Họ là những người có vốn, có lao động, có kỹ thuật, có kinh nghiệm tổ chức sản xuất kinh doanh. Song hộ giàu hiện nay cơ bảnvẫn sản xuất kinh doanh ở quy mô gia đình (quy mô trang trại chưa phát triển mạnh), sử dụng vốn tự có là chính, bản thân trực tiếp tham gia lao động, quan hệ thuê mướn lao động còn phôi thai, kinh doanh trong các ngành phi nông nghiệp chiếm tỷ lệ cao. Tỷ trọng hộ giàu chưa cao trong tổng số hộ nông thôn, nhưng đang có xu hướng tăng nhanh, trở thành lực lượng tiên tiến, tích cực trong phát triển và xây dựng xã hội nôngthôn mới. b. Về thực trạng hộ nghèo ở nôngthôntỉnhSócTrăng Qua tìm hiểu thực tế tình hình kinh tế - xã hội của SócTrăng trên diện rộng, có thể khái quát thực trạng người nghèo ở nôngthôn của tỉnh như sau: Những năm 1992- 1993 nghèo tuyệt đối khoảng 12, 6%, trong đó: 16 - 17% thiếu đói, 12 - 13% đói gay gắt; nghèo tương đối khoảng 51 - 53%. Thực hiện chủ trương xoá đói giảm nghèo, mỗi năm bình quân tỷ lệ nghèo giảm 4%. Song đến năm 2000 tỷ lệ nghèo vẫn chiếm 38 -39% dân số nông thôn, đến năm 2005 là 27 - 28% (theo chuẩn mới). SócTrăng hiện có 43 xã nghèo, xã vùng sâu, vùng xa và đặc biệt khó khăn. Toàn tỉnh có 230.449 hộ trong đó có 44.347 hộ nghèo (chiếm 10,18%); có 3.869 hộ dân tộc thiểu số nghèo chiếm (29,42%)/tổng số đồng bào dân tộc. Về nguyên nhân tìnhtrạng người nghèo ở tỉnhSócTrăng có thể phân thành các nhóm cơ bản sau: Nhóm 1: Do bản thân người nghèo không biết làm ăn, thiếu hoặc không có vốn; đông con, neo đơn, thiếu lao động, ăn tiêu lãng phí, lười lao động, mắc tệ nạn xã hội Nhóm 2: Do điều kiện tự nhiên và môi trường như: đất canh tác ít, đất xấu, điều kiện thời tiết khí hậu không thuận lợi, đặc biệt ở nôngthônSócTrăng bất lợi về địa lý, do địa hình hầu hết là sông nước (mặt nước lại nhiều phèn, mặn rất lớn), đường xá lại xa xôi, hẻo lánh, đường giao thông nôngthôn đi lại hết sức khó khăn. Do đó khó vận chuyển hàng hoá. Nhóm 3: Do thể chế và chính sách như: chính sách đầu tư hạ tầng cơ sở yếu kém, chưa hoàn thiện về chính sách khuyến khích phát triển sản xuất, tự tạo việc làm, xoá đói giảm nghèo (thuế tín dụng ưu đãi); thiếu chính sách trợ giúp đối với gia đình chính sách xã hội cũng như chính sách hạn chế tệ nạn xã hội, áp dụng chính sách cứng nhắc, không phù hợp; thiếu sự quan tâm của chính quyền địa phương, các tổ chức xã hội, không thực hiện tốt chính sách phát triển dân số Nhóm 4: Các nguyên nhân tổng hợp. Nói cách khác nhóm 1 chủ yếu do đối tượng (chủ quan), nhóm 2 và 3 có tính chất khách quan ; cả 3 nhóm đều tác động vào đối tượng dẫn đến khả năng nghèo càng lớn. Qua khảo sát ở huyện Thạnh Trị - tỉnhSócTrăng về nguyên nhân nghèo của các hộ gia đình cho thấy: Thiếu vốn: chiếm 70 - 80% tổng số hộ được điều tra (số liệu điều tra của Cục Thống kê SócTrăng tháng 12/2005). Đông con: chiếm 30 - 40% Thiếu kinh nghiệm làm ăn 40 - 50% Gặp rủi ro, đau ốm nặng: 10 - 15% Neo đơn thiếu lao động: 6 - 15% Lười lao động ăn tiêu lãng phí: 5-6% Mắc các tệ nạn xã hội : 4 - 5% Qua đây, ta có thể khái quát thực trạng nghèo ở nôngthônSócTrăng có những đặc điểm sau: Thứ nhất, đặc điểm cơ bản nhất là tìnhtrạng nghèo ở nôngthôntỉnhSócTrăng thường rơi vào nhóm hộ thuần nông, độc canh một loại cây và tự cung, tự cấp, thiếu việc làm nghiêm trọng, việc làm kém hiệu quả, thunhập thấp, không có khả năng tích luỹ để tái sản xuất giản đơn, chịu nhiều thiếu thốntrong cuộc sống. Thứ hai, nghèo ở nôngthônSócTrăng có quan hệ và thường là hậu quả trực tiếp của thiên tai, của điều kiện địa lý bất lợi (vùng sâu, vùng xa), nơi diện tích đất nhiều phèn và mặn. Thứ ba, do thành quả của cuộc cách mạng dân tộc, dân chủ và chính sách về tư liệu sản xuất, chính sách ruộng đất đúng đắn nên mặc dù hộ dói, nghèo ở Việt Nam nói chung và nôngthônSócTrăng nói riêng còn lớn, song về cơ bản ít nhiều họ vẫn còn tư liệu sản xuất (trước hết là ruộng đất), tức là người nghèo đói ở nôngthôntỉnhSócTrăng không phải là người bị bần cùng hoá. Vì vậy là điều kiện cực kỳ quan trọngđể thực hiện có hiệu quả chính sách xoá đói giảm nghèo. Nếu chính quyền các cấp ở tỉnhSócTrăng có chính sách tốt, tạo điều kiện trợ giúp người nghèo đói về vốn, kỹ thuật, kinh nghiệm làm ăn thì chí ít người nghèo đói cũng tổ chức sản xuất kinh doanh được trên mảnh ruộng ấy và có thể có cơ hội thoát khỏi tìnhtrạng đói nghèo. Thứ tư, hiện tượng đói nghèo ở nôngthôn Việt Nam nói chung và ở SócTrăng nói riêng ở trạng thái đất nước đổi mới và phát triển, chuyển dịch cơ cấu kinh tế và lao động, trong một xã hội nôngthôn không ngừng phát triển và tiến bộ, trong một cộng đồng dân cư mang một bản sắc truyền thống dân tộc tốt đẹp “nhiễu điều phủ lấy giá gương”, “lá lành đùm lá rách”, tình làng nghĩa xóm đậm đà. Đây là điều kiện thuận lợi rất cơ bảnđể thực hiện có hiệu quả các chính sách và chương trình xoá đói giảm nghèo ở tỉnh nhà. Mặc dù, SócTrăng là một tỉnh rất giàu tiềm năng, có nhiều điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế - xã hội; đặc biệt là kể từ năm 1995 đến nay mức thunhập của người dân trongtỉnh ngày càng được nâng cao: 412USD/ người/năm (2005), đời sống ngày càng được cải thiện. Thế nhưng, trên thực tế nhiều hộ ở vùng nôngthôn sâu, vùng đồng bào dân tộc Khơmer vẫn còn tìnhtrạng đói nghèo, thunhập thấp đời sống hết sức cơ cực Tình hình này ở một tỉnh có bình quân lương thực đầu người vào loại cao nhất nước thật là một nghịch lý. Đây là điều trăn trở không chỉ riêng đồng bào ở vùng nôngthôn sâu, vùng đồng bào dân tộc Khơmer mà là chung của cả Đảng bộ và chính quyền tỉnhSóc Trăng. 3. Về những hạn chế tronggiảiquyếtvấnđềthunhập và nguyên nhân của nó Bên cạnh những kết quả đạt được đáng tự hào nêu trên, việc giảiquyếtvấnđềthunhập nhằm khắc phục tìnhtrạng phân hoá giàu nghèo ở địabàntỉnhSócTrăng còn bộc lộ những hạn chế và thiếu xót đáng quan tâm là. Tình hình kinh tế xã hội vùng nôngthôntỉnh nhìn chung còn rất khó khăn; tốc độ phát triển chậm hơn so với các vùng khác trong tỉnh; đời sống vật chất và tinh thần của người nông dân còn thấp, hiện có 8.669 hộ nông dân trongtỉnh còn thuộc dạng nghèo (thu nhập: 100.700 đ/ người/ tháng) (trong đó đáng chú ý là 2 huyện có tỷ lệ hộ nông dân nghèo còn cao: Thạnh Trị: 2.604 hộ chiếm 43,44%; Mỹ Tú: 2103 hộ chiếm 33,82%). Hiện ở tỉnh còn 23 xã nghèo, xã vùng sâu, vùng xa có đông đồng bào dân tộc Khơmer và xã đặc biệt khó khăn, trong đó có 16 xã đặc biệt khó khăn cần sự trợ giúp, đầu tư của Trung ương. Đồng hành với mức thunhập còn thấp, điều kiện về giao thông, điện nước sinh hoạt của đồng bào ở vùng nôngthôn cũng còn rất khó khăn. Điều kiện về đi lại của người dân ở vùng đồng bào dân tộc Khơmer lên các thị trấn thị tứ hết sức vất vả do đường giao thông yếu kém. Điều này làm cho việc lưu thông, trao đổi hàng hoá trở nên khó khăn, do đó mà chi phí vận chuyển hàng hoá của người dân tăng lên rất nhiều. Về điện nước sinh hoạt, theo số liệu điều tra 7/2005 của Ban chỉ đạo vấnđề chính sách xã hội của tỉnh, cả tỉnh còn 623 hộ chưa dùng điện lưới quốc gia, chiếm 16,2%. Tuy nhiên số hộ này tập trung nhiều ở các vùng nông thôn, vùng đồng bào dân tộc Khơmer. Tương tự như vậy, ở nôngthôn còn trên 20% số hộ chưa được sử dụng nước sạch, hợp vệ sinh phục vụ sinh hoạt và đời sống. [...]... tục nghiên cứu, giảiquyết là một việc làm cần thiết và cấp bách để từ đó làm cơ sở xác định những chủ trương và giải pháp nhằm giảiquyếttốt hơn nữa vấnđềthunhập trên địabànnôngthôn của tỉnhSócTrăngtrong những năm sắp tới PHẦN II Phương hướng và giải pháp chủ yếu nhằm giảiquyếttốtvấnđềthunhập ở địabànnôngthôntỉnhSócTrăng hiện nay 1 Phương hướng chung Hơn 15 năm trong công cuộc... làm chuyển biến căn bản vùng nôngthôn của tỉnh; phấn đấu hạ tỷ lệ đói nghèo xuống dưới 2%, nâng tỷ lệ hộ giàu lên trên 30%, nâng mức thunhập ở địabànnôngthôn 320 USD/ người/năm 2 Những nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu Để đạt được mục tiêu năng cao thunhập cho các hộ nông dân, chương trình giảiquyếttốt vấn đềthunhập ở địabànnôngthôn của tỉnh" phải thực hiện nhiều giải pháp trợ giúp cụ thể cho... cụ thể từng vùng, địa phương và mỗi dân tộc Những phương hướng và giải pháp nêu trên chủ yếu nhằm góp phần đẩy mạnh việc thực hiện nâng cao thunhậptrong các hộ nông dân tỉnhSócTrăng những năm trước mắt GiảiquyếttốtvấnđềthunhậptrongđịabànnôngthôntỉnhSócTrăng và trên cả nước ta chính là thực hiện mục tiêu “Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” KẾT LUẬN Phân hoá giàu... nhiên, vùng nôngthôntỉnhSócTrăngvẫn còn tìnhtrạng người dân nghèo đói, thunhập thấp, phân hoá giàu nghèo gay gắt Đây là một trong những lực cản lớn trên con đường phát triển của Sóc Trăng, đây cũng là một nhân tố có thể gây mất ổn định về chính trị - xã hội Vì vậy, việc phân tích đầy đủ thực trạng và nguyên nhân của vấn đềthunhập trong địabànnôngthôn của tỉnhSócTrăng và những vấnđề cấp thiết... lên, thunhập bình quân đầu người ở vùng nôngthôn của tỉnh nhảy vọt, số hộ khá và giàu xuất hiện ngày càng nhiều làm cho nội lực phát triển của tỉnh được tăng cường và bổ sung Tuy nhiên, đó mới là thắng lợi bước đầu chưa vững chắc, vẫn còn nhiều hộ gia đình rất nghèo, nhất là các hộ gia đình nông dân ở nôngthôn Vì vậy, Giảiquyếttốt vấn đềthunhập nói chung và trongđịabànnôngthôntỉnhSóc Trăng. .. là giải pháp tốt nhất đểgiảiquyếttốt vấn đềthunhập Do đó, việc hỗ trợ vốn một mặt đưa vốn trực tiếp cho đối tượng nghèo cần vốn với số lượng cần thiết thoả mãn nhu cầu phát triển kinh tế gia đình ổn định; mặt khác đầu tư vốn cho những đối tượng khác có thể tạo điều kiện môi trường thu n lợi cho việc giảiquyếttốt vấn đềthunhập Với phương châm này việc đầu tư vốn cho các hộ gia đình ở nông thôn. .. hộ nông dân Đồng thời mạnh dạn xoá bỏ các tập tục lạc hậu, mê tín dị đoan, triệt để tiết kiệm trong tiêu dùng, nhất là trong các ngày tết, lễ hội, thờ cũng, gả - cưới góp phần xây dựng cuộc sống mới ở nôngthôn và khu dân cư theo chủ trương của Đảng và Nhà nước h Tăng cường sự lãnh đạo của các cấp uỷ Đảng, quản lý của chính quyền trong quá trình giảiquyếtvấnđềthunhập ở địabànnôngthôntỉnh Sóc. .. ở nôngthôntỉnhSócTrăng thoát khỏi tìnhtrạng đói nghèo vươn lên khá giả và giàu có, trở thành những điển hình sản xuất giỏi ở địa phương và trong cả nước Chính điều này đã tạo ra động lực mạnh mẽ thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội làm thay đổi bộ mặt nông thôn, giảm dần sự cách biệt về thunhập giữa các hộ nông dân ở nông thôn, giữa thành thị và nông thôn, giữa các vùng và các dân tộc trong tỉnh. .. thunhập ở vùng nôngthôntỉnhSócTrăng Qua đây, chúng ta cần thấy rằng sự phân hoá giàu nghèo hiện nay ở nôngthôntỉnhSócTrăng diễn ra khá rõ nét và là kết quả tất yếu của quá trình phát triển sản xuất hàng hoá theo cơ chế thị trường Trong cơ chế bao cấp, do phân phối mang tính bình quân, nên hiện tượng phân hoá về thunhập bị che mờ đi và nay được bọc lộ rõ hơn Thực trạng này ở địabànnông thôn. .. dàn đều mang tính bình quân kém hiệu quả Đối với những xã nôngthôn ở vùng núi cao cần tập trung xây dựng đường giao thông Vì đây chính là nguyên nhân quan trọng nhất gây nên sự cách biệt, nhưng nếu giảiquyếttốt sẽ là cơ hội của người nghèo ở vùng nôngthôn miền núi tỉnhSócTrăng nâng cao thu nhập, thoát khỏi đói nghèo, vươn lên khá giả Bên cạnh việc xây dựng đường giao thông mới thì một vấnđề cũng . LUẬN VĂN: Giải quyết tốt vấn đề thu nhập trong địa bàn nông thôn tỉnh Sóc Trăng Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài Sóc Trăng là một tỉnh nông nghiệp, nông thôn nằm. trạng thu nhập thấp, phân hoá thu nhập trong các hộ gia đình ở địa bàn nông thôn tỉnh Sóc Trăng nói chung cùng với quá trình giải quyết vấn đề thu nhập trong địa bàn nông thôn của tỉnh. . gia đình ở nông thôn tỉnh Sóc Trăng. - Đề xuất những phương hướng, những giải pháp và những kiến nghị chủ yếu nhằm giải quyết tốt vấn đề thu nhập trong địa bàn nông thôn tỉnh Sóc Trăng. 3.