Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 132 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
132
Dung lượng
2,74 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ DUNG BÁO CHÍ HÀ NỘI VỀ VẤN ĐỀ BẤT CẬP TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở THỦ ĐÔ HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành Báo chí học HÀ NỘI, 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -NGUYỄN THỊ DUNG BÁO CHÍ HÀ NỘI VỀ VẤN ĐỀ BẤT CẬP TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở THỦ ĐÔ HIỆN NAY Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Báo chí học Mã số: 60 32 01 01 CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC TS Bùi Thị Trung PGS.TS Đinh Văn Hƣờng HÀ NỘI - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài luận văn “Báo chí Hà Nội vấn đề bất cập xây dựng nông thôn Thủ đô nay” công trình nghiên cứu riêng tôi, không chép công trình nghiên cứu người khác Các số liệu kết nghiên cứu đề tài đưa dựa khảo sát thực tế chưa công bố Nếu thông tin cung cấp không xác, xin chịu hoàn toàn trách nhiệm Hà Nội, ngày 12 tháng năm 2016 Tác giả Nguyễn Thị Dung LỜI CẢM ƠN Em xin trân trọng cám ơn thầy, cô giáo Khoa Báo chí Truyền thông, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội dạy dỗ giúp đỡ em năm qua, cám ơn thầy, cô giáo Phòng Đào tạo Sau Đại học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn tạo điều kiện thuận lợi cho em trình học tập Trường Đặc biệt, em xin cám ơn chân thành tri ân sâu sắc tới PGS.TS Đinh Văn Hường tận tình, hướng dẫn, tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ hỗ trợ em nghiên cứu, hoàn thành luận văn Em xin cảm ơn người thân, anh chị, bạn bè đồng nghiệp quan tạo điều kiện, giúp đỡ tác giả trình thực luận văn Hà Nội, ngày 12 tháng năm 2016 Tác giả Nguyễn Thị Dung MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài .10 Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu 13 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 14 Cơ sở lý luâ ̣n và Phương pháp nghiên cứu .14 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 15 Kết cấu luận văn .16 Chƣơng CHỦ TRƢƠNG VỀ XÂY DỰNG NTM CỦA ĐẢNG, THÀNH ỦY HÀ NỘI VÀ VAI TRÒ CỦA BÁO CHÍ ĐỐI VỚI CHÍNH SÁCH NÀY 17 1.1 Khái quát nội dung xây dựng nông thôn .17 1.1.1 Khái niệm nông thôn mới, xây dựng nông thôn 17 1.1.2.Xây dựng nông thôn giai đoạn CNH-HĐH đất nước 18 1.2 Chính sách nhà nước xây dựng NTM giai đoạn 2010-2020 19 1.2.1 Đầu tư sở hạ tầng kỹ thuật cho vùng nông thôn 19 1.2.2 Chính sách dồn điền đổi thửa, hình thành vùng sản xuất hàng hóa quy mô lớn 23 1.2.3 Chính sách chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi, nâng cao đời sống cho người dân 25 1.3.Vai trò báo chí tuyên truyền xây dựng NTM 26 1.3.1 Quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh báo chí .26 1.3.2 Vai trò báo chí định hướng dư luận xã hội 32 1.3.3.Báo chí có vai trò định hướng thông tin .35 1.3.4 Báo chí có chức quản lý, giám sát, phản biện xã hội 38 1.3.5 Vai trò báo chí tuyên truyền bất cập xây dựng NTM 40 1.4.Các thể loại báo chí sử dụng tuyên truyền bất cập xây dựng NTM 45 Tiểu kết chương .48 Chƣơng THỰC TRẠNG BÁO CHÍ HÀ NỘI VỀ NHỮNG BẤT CẬP XÂY DỰNG NTM Ở THỦ ĐÔ 50 2.1 Khái quát báo Hànộimới, Đài PT-TH Hà Nội .50 2.1.1 Báo Hànộimới .50 2.1.2 Đài PT-TH Hà Nội .51 2.1.2 Những điểm giống khác hai quan báo chí 53 2.2 Báo chí Hà Nội thành tựu bước đầu xây dựng NTM Thủ đô .54 2.3 Báo chí Hà Nội bất cập xây dựng NTM Thủ đô 58 2.3.1 Phản ánh khó khăn đất đai, dồn điền đổi 59 2.3.2 Phản ánh khó khăn nguồn vốn xây dựng NTM 63 2.3.3 Nêu bất cập chế, sách xây dựng NTM 67 2.3.4.Phê phán bệnh thành tích, nợ đọng xây dựng NTM 71 2.4 Một số đánh giá, nhận xét trình thông tin bất cập xây dựng NTM Thủ đô 73 2.4.1 Thu thập ý kiến đóng góp độc giả Báo Hànộimới 73 2.4.2 Thu thập ý kiến đóng góp khán, thính giả Đài PT-TH Hà Nội 78 2.4.3 Về hình thức tuyên truyền 82 2.5 Một số học kinh nghiệm rút trình thông tin bất cập xây dựng NTM Thủ đô 91 2.5.1 Thành công 91 2.5.2.Hạn chế .93 2.5.3 Nguyên nhân .95 2.5.4 Bài học kinh nghiệm 96 Tiểu kết chương 97 Chƣơng MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG HIỆU QUẢ THÔNG TIN VỀ KHẮC PHỤC BẤT CẬP XÂY DỰNG NTM THỜI GIAN TỚI .99 3.1 Báo chí với cạnh tranh thông tin xây dựng NTM 99 3.2 Tăng cường tuyên truyền bất cập xây dựng NTM Thủ đô 102 3.2.1 Những yêu cầu đổi thông tin báo chí xây dựng NTM .102 3.2.2 Đổi nội dung thông tin .104 3.2.3 Đổi hình thức thể .106 3.2.4 Tăng thời lượng thông tin 107 3.2.5 Nâng cao chất lượng đội ngũ phóng viên, biên tập viên .108 3.3 Giải pháp cụ thể quan tuyên truyền .109 3.3.1 Đối với báo Hànộimới .109 3.3.2 Đối với Đài PT-TH Hà Nội .110 Tiểu kết chương .111 KẾT LUẬN .113 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 117 PHỤ LỤC 121 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nội dung NTM Nông thôn CNH, HĐH Công nghiệp hóa, đại hóa DĐĐT Dồn điền đổi Đài PT-TH Hà Nội Đài Phát truyền hình Hà Nội MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Theo Nghị 15/2008/QH khóa XII Q uốc hội điều chỉnh địa giới hành thủ đô Hà Nội tỉnh, có hiệu lực từ ngày 1-8-2008, toàn tỉnh Hà Tây , huyện Mê Linh tỉnh Vĩnh Phúc xã thuộc huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình nhập Hà Nội Với 60% dân số số ng ở khu vực nông thôn, tạo khoảng cách thu nhâ ̣p giữa nông thôn và thành thị Do đó, để nâng cao đời sống cho người dân khu vực nông thôn , giảm dần khoảng cách nông thôn thành thị, Nghị số 26/NQ-TW ngày tháng năm 2008 Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương khóa X nông nghiệp, nông dân, nông thôn Thực Nghị Đại hội Đảng Thành phố lần thứ XV, nhiệm kỳ 2010-2015; ngày 29/8/2011, Thành ủy Hà Nội ban hành Chương trình số 02-CTr/TU “Phát triển nông nghiệp, xây dựng NTM, bước nâng cao đời sống nông dân” giai đoạn 2011-2015 Nghị Đại hội đại biểu lần thứ XVI Đảng thành phố Hà Nội nhiệm kỳ 2015-2020, tiếp tục xây dựng, phát triển NTM theo quy hoạch Phấn đấu đến năm 2020, có 70% số xã đạt chuẩn nông thôn Các phương tiện truyền thông đại chúng nói chung, báo chí nói riêng có vai trò quan trọng đời sống xã hội Với chức phản ánh thông tin, định hướng dư luận, phản ánh tâm tư, nguyện vọng người dân với chức phản biện xã hội, báo chí không công cụ quan trọng hàng đầu công tác tư tưởng mà yêu cầu thiếu trình định giải kiến nghị nhân dân Báo chí cung cấp thông tin cho xã hội quan trọng hơn, báo chí cách mạng không người tuyên truyền tập thể, người cổ động tập thể, mà người tổ chức tập thể, công cụ hữu hiệu tiến hành công tác tư tưởng văn hóa mặt trận Với chức của miǹ h , báo chí có vai trò quan trọng việ c vâ ̣n đô ̣ng, cổ vũ , tuyên truyề n các đường lố i , chủ trương sách Đảng , Nhà nước Bên ca ̣nh những chức chiń h là mô ̣t kênh tuyên truyề n của Đảng, bảo vệ cách mạng trước âm mưu phá hoại lực thù lực mă ̣t trâ ̣n văn hóa , tư tưởng , thực hiê ̣n chức giám sát xã hô ̣i và phản biện xã hội…tuyên truyền , đưa các chiń h sách về an sinh xã hô ̣i , hỗ trơ ̣ người nghèo tới sâu rô ̣ng các tầ ng lớp nhân dân Hiê ̣n , nhiề u t báo có ban chuyên trách viết lĩnh vực nông nghiê ̣p , nông dân , nông thôn , đă ̣c biê ̣t là phong trào thi đua “Cả nước chung tay xây dựng NTM” Thủ tướng Chiń h phủ phát đô ̣ng vào năm 2011 đã có sự tác đô ̣ng , quan tâm hỗ trơ ̣ nguồ n lực cao và đô ̣ng viên tinh thầ n của toàn xã hô ̣i với nông dân , nông thôn Hê ̣ thố ng thông tin tuyên truyề n về xây dựng NTM đươ ̣c hoa ̣t đô ̣ng phong phú , liên tu ̣c, đã đô ̣ng viên rấ t tić h cực và kip̣ thời đế n chương triǹ h xâ thành lập ban chuyên trách viết NTM Hà Nội , báo Kinh tế đô thị…Do đó y dựng NTM Mô ̣t số báo đã : báo Hànộimới , Đài PT -TH , tuyên truyề n về nông nghiê ̣p , nông dân, nông thôn , đă ̣c biê ̣t là xây dựng NTM báo chí là vấ n đ ề có ý nghĩa thời thiết thực công chúng báo chí Bên cạnh tuyên truyền mặt đạt được, với chức báo chí tập trung tuyên truyền bất cập, hạn chế trình xây dựng NTM, thông qua để người dân biết, quyền cấp vào giải vấn đề tồn tại, để tìm giải pháp tốt xây dựng NTM nhằm mang lại hiệu cao Đồng thời, thông qua việc phản ánh bất cập Đảng Nhà nước thấy rõ hạn chế sách áp dụng vào thực tiễn Vì vậy, chọn đề tài nghiên cứu “Báo chí Hà Nội vấn đề bất cập xây dựng nông thôn Thủ đô nay” nhằ m góp phầ n làm rõ những kinh nghiê ̣m lý luâ ̣n và thực tiễn công tác tuyên truy ền báo chí Hà Nội về những nô ̣i dung liên quan đế n chương triǹ h xây dựng NTM điạ bàn Thủ đô sở cu ̣ thể hóa những nô ̣i dung Chương triǹ h DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Tư tưởng-Văn hóa Trung ương-Bộ Văn văn hóa Thông tin-Hội nhà báo Việt Nam (2002), Tiếp tục thực Chỉ thị 22/CT-TW Bộ Chính trị tăng cường đổi lãnh đạo, quản lý công tác báo chí, xuất bản, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Ban Tuyên giáo Trung ương, Bộ Thông tin Truyền thông, Hội nhà báo Việt Nam, Học viện Báo chí Tuyên truyền (2010), Chức năng, nhiệm vụ báo chí cách mạng Việt Nam tình hình mới-Phát triển báo chí Việt Nam, chuyên nghiệp, Hà Nội C.Mác Ph Ănghen Toàn tập (2002), tập XXV, Nxb trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Văn Bích (2000), Nông nghiệp, nông thôn Việt Nam sau hai mươi năm đổi mới-quá khứ tại, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đức Dũng (2000), Viết báo nào, NXB Văn hóa-Thông tin Nguyễn Văn Dững ( 2011), Báo chí dư luận xã hội, NXB Lao động, Hà Nội Nguyễn Văn Dững ( 2012), Cơ sở lý luận báo chí, NXB Lao động, Hà Nội Ngọc Đản (1995), Báo chí nghiệp đổi mới, Nxb Lao Động, Hà Nội 10.Tô Xuân Dân, Lê Văn Viện, Đỗ Trọng Hùng (2013), Xây dựng nông thôn Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 11 Luận văn thạc sỹ năm 2015 tác giả Lê Hữu Đạt “Chất lượng chuyên mục “Nông thôn Thủ đô hội nhập phát triển” kênh Đài PT-TH Hà Nội, Học viên báo chí tuyên truyền 12 Hà Minh Đức (chủ biên) (1994, 1996), Báo chí-những lý luận thực tiễn, tập I; tập II, Nxb Giáo dục, Hà Nội 117 13.Hà Minh Đức (2000), Cơ sở lý luận báo chí-Đặc tính chung phong cách, Nxb ĐHQG, Hà Nội 14 Luận văn Thạc sỹ tác giả Lê Thái Hà “Vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn báo in nay” chuyên ngành báo chí học, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2010 15.Vũ Quang Hào ( 2012), Ngôn ngữ báo chí, NXB Thông tấn, Hà Nội 16.Vũ Quang Hào (2004), Báo chí đào tạo báo chí Thụy Điển, Nxb lý luận trị, Hà Nội 17.Hoàng Ngọc Hòa (2008), Nông nghiệp, nông dân, nông thôn trình đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa nước ta, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18.Luận văn thạc sĩ báo chí năm 2004 tác giả Nguyễn Thị Thanh Huyền vấn đề “vấn đề tam nông thời kỳ đổi mới”, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 19.Vũ Đình Hòe (chủ biên) (2000), Truyền thông đại chúng công tác lãnh đạo quản lý, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20.Đinh Văn Hường (2004), Tổ chức hoạt động tòa soạn, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 21.Đinh Văn Hường (2011), Các thể loại báo chí thông tấn, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 22 Hồ Chí Minh toàn tập (2002), tập I, II, II, IV, Nxb trị quốc gia, Hà Nội 23.Nguyễn Thế Kỷ ( 2012), Công tác lãnh đạo quản lý báo chí 25 năm tiến hành nghiệp đổi mới, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 TS Vũ Văn Phúc chủ biên (2012), Xây dựng nông thôn vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb trị quốc gia, Hà Nội 25 Luận văn Thạc Sỹ tác giả Hoàng Thị Phương (2011) vấn đề: Báo in với việc truyên truyền xây dựng NTM thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế (Khảo sát báo Nhân dân, Nông nghiệp Việt Nam, Nông thôn 118 Ngày nay, Thời báo Kinh tế Việt Nam từ tháng 01/2010 đến tháng 3/2011) Học viên Báo chí Truyên truyền 26 Trần Quang( 2005), Các thể loại báo chí luận, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 27 Dương Xuân Sơn ( 2013), Báo chí Việt Nam thời kỳ đổi từ năm 1986 đến nay, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 28 Dương Xuân Sơn, Đinh Văn Hường, Trần Quang ( 2011), Cơ sở lý luận báo chí truyền thông, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 29 Dương Xuân Sơn ( 2011) Giáo trình báo chí truyền hình, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 30.Đặng Kim Sơn (2008), Nông nghiệp, nông dân, nông thôn Việt Nam-Hôm mai sau, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 Đặng Kim Sơn (2008), Kinh nghiệm quốc tế nông nghiệp, nông thôn, nông dân trình công nghiệp hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 Tạ Ngọc Tấn (1999), Từ lý luận đến thực tiễn báo chí, Nxb Văn hóaThông tin, Hà Nội 33 Trần Ngọc Thêm ( 2012), Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB giáo dục, Hà Nội 34 Hồ Văn Thông (2004), Bàn số vấn đề nông thôn nước ta nay, Nxb trị quốc gia, Hà Nội 35.Nguyễn Hữu Tiến (2007), Phát triểnkinh tế nông nghiệp, nông thôn Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 36 Trần Minh Yến (2013) Xây dựng nông thôn mới, khảo sát đánh giá Báo cáo sơ kết năm thực Nghị TW khoá X nông nghiệp, nông dân, nông thông 37.Đặng Thọ Xương (1997), nông nghiệp, nông thôn giai đoạn công nghiệp hóa, đại hóa, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội 38 E.Prôkhôrôp (2004), Cơ sở lý luận báo chí, Tập I; tập II, Nxb Thông tấn, Hà Nội 119 39.V.I Lênin (1970), Vấn đề báo chí, Nxb Sự thật, Hà Nội 40.Nghị Trung ương (khóa X), tháng 5-2007 công tác tư tưởng, lý luận, báo chí trước yêu cầu 41.Nghị Trung ương (khóa X) tháng 8-2008 nông nghiệp, nông dân, nông thôn 42.Văn kiện Đảng phát triển nông nghiệp (2009), Nxb trị quốc gia, Hà Nội 43.Quyết định số 491/2009/QĐ-TTg ngày 16/4/2009 Thủ tướng Chính phủ Ban hành Bộ tieu chí Quốc gia nông thôn 44.Quyế t đinh ̣ số 800/QĐ-TTg của Thủ tướng Chiń h phủ ngày 4/6/2010 về Phê duyệt Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn (NTM) giai đoạn 2010 – 2020 45.Thông tư liên tịch số 26/2011/TTLT-BNNPTNT-BKHDT-BTC ngày 13/4/2011 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Tài hướng dẫn số nội dung thực Quyết định số 800/QĐ-TTg ngày 04/6/2010 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 20102020 46.Nghị Đại hội Đảng Thành phố lần thứ XV, nhiệm kỳ 2010-2015; ngày 29/8/2011, Thành ủy Hà Nội ban hành Chương trình số 02CTr/TU “Phát triển nông nghiệp, xây dựng NTM, bước nâng cao đời sống nông dân giai đoạn 2011-2015” 47.Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI, XII Đảng Cộng sản Việt Nam 48 Các báo Hànộimới, Đài PT-TH Hà Nội, năm 2013-2015 49.Tài liệu hội nghị, hội thảo, báo cáo tổng kết năm Ban đạo Chương trình quốc gia Thành ủy Hà Nội xây dựng NTM 120 PHỤ LỤC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN Kính thưa anh (chị) Tôi học viên cao học ngành Báo chí, thực việc thu thập số liệu phục vụ viết luận văn tốt nghiệp đề tài “Báo chí Hà Nội vấn đề bất cập xây dựng nông thôn Thủ đô ” Xin anh (chị) vui lòng dành tthời gian điền thông tin liên quan trình bày phiếu hỏi cách đánh dấu (X) vào ô trống phương án lựa chọn 1.Xin anh (chị) vui lòng cho biết thông tin thân: a Lứa tuổi □ Dưới độ tuổi 20 □ Từ 20 đến 30 tuổi □ Từ 30 đến 40 tuổi □ Từ 40 tuổi đến 50 tuổi □ Trên 50 tuổi b Giới tính □ Nam □ Nữ c Nghề nghiệp □ Làm ruộng □ Cán bộ, công chức □ Học sinh, sinh viên □ Làm nghề tự d Nơi sinh sống □ Hà Nội □ Các tỉnh, thành phố khác: 121 Anh (chị) thƣờng xuyên xem Đài PT-TH Hà Nội không? □ Thường xuyên □ Thỉnh Thoảng □ Ít □ Hiếm Anh (chị) có quan tâm tới chƣơng trình phát sóng“nông thôn Thủ đô hội nhập phát triển” không? □ Rất quan tâm □ Quan tâm □ Bình thường □ Không quan tâm Theo anh (chị) nội dung tuyên truyền xây dựng nông thôn mà anh (chị) quan tâm phát sóng? □ Các chế, sách Đảng Nhà nước □ Những địa phương làm tốt □ Các xúc sở triển khai nông thôn □ Chuyển đổi cấu, trồng vật nuôi □ Vấn đề ô nhiễm môi trường □ Dồn điền đổi Theo anh (chị) phóng phát sóng đài bất cập xây dựng NTM với thời lƣợng nhƣ đủ chƣa? □ Rất nhiều □ Nhiều □ Vừa phải □ Thiếu Những nội dung truyên truyền bất cập xây dựng nông thôn mà anh (chị) quan tâm gì? □ Cơ chế sách Trung ương Hà Nội □ Thiếu vốn trầm trọng 122 □ Vấn đề ô nhiễm môi trường khu vực nông thôn □ Việc bê tông hóa nông thôn ảnh hưởng đến sống người dân □ Chuyển đổi cấu trồng vật nuôi chưa bứt phá □ Nợ đọng xây dựng nông thôn mới, chạy theo thành tích Theo anh (chị) phóng Đài PT-TH Hà Nội phát sóng bất cập xây dựng nông thôn bảo đảm tính thời chƣa? □ Rất kịp thời □ Kịp thời □ Bình thường □ Yếu Theo anh (chị) hình thức phát sóng chƣơng trình “nông thôn thủ đô hội nhập phát triển” “nông thôn Thủ đô hội nhập phát triển” Đài nhƣ nào? □ Hấp dẫn □ Bình thường □ Không hấp dẫn Theo anh (chị) chất lƣợng nội dung tuyên truyền bất cập xây dựng nông thôn phát sóng Đài □ Rất tốt □ Khá tốt □ Tốt □ Yếu 10 Theo anh (chị) để đổi nội dung phát sóng nông thôn Đài PT-TH Hà Nội cần làm gì? □ Tăng phóng điều tra □ Nêu vấn đề bất cập nhiều □ Ý kiến khác……………………………………………………… 123 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN Kính thưa anh (chị) Tôi học viên cao học ngành Báo chí, thực việc thu thập số liệu phục vụ viết luận văn tốt nghiệp đề tài “Báo chí Hà Nội vấn đề bất cập xây dựng nông thôn Thủ đô ” Xin anh (chị) vui lòng dành tthời gian điền thông tin liên quan trình bày phiếu hỏi cách đánh dấu (X) vào ô trống phương án lựa chọn 1.Xin anh (chị) vui lòng cho biết thông tin thân: a Lứa tuổi □ Dưới độ tuổi 20 □ Từ 20 đến 30 tuổi □ Từ 30 đến 40 tuổi □ Từ 40 tuổi đến 50 tuổi □ Trên 50 tuổi b Giới tính □ Nam □ Nữ c Nghề nghiệp □ Làm ruộng □ Cán bộ, công chức □ Học sinh, sinh viên □ Làm nghề tự d Nơi sinh sống □ Hà Nội □ Các tỉnh, thành phố khác: Anh (chị) thƣờng xuyên đọc báo Hànộimới không? 124 □ Thường xuyên □ Thỉnh Thoảng □ Ít □ Hiếm Anh (chị) có quan tâm tới nội dung đăng nông thôn báo Hànộimới không? □ Rất quan tâm □ Quan tâm □ Bình thường □ Không quan tâm Theo anh (chị) nội dung tuyên truyền xây dựng nông thôn mà anh (chị) quan tâm nhất? □ Các chế, sách Đảng Nhà nước □ Những địa phương làm tốt □ Các xúc sở triển khai nông thôn □ Chuyển đổi cấu, trồng vật nuôi □ Vấn đề ô nhiễm môi trường □ Dồn điền đổi Những nội dung báo Hànộimới tuyên truyền nông thôn với thời lƣợng nhƣ đủ chƣa? □ Rất nhiều □ Vừa phải □ Thiếu Những nội dung truyên truyền bất cập xây dựng nông thôn mà anh (chị) quan tâm gì? □ Cơ chế sách Trung ương Hà Nội bất cập □ Thiếu vốn trầm trọng □ Nan giải dồn điền đổi □ Nợ đọng xây dựng nông thôn mới, chạy theo thành tích 125 Theo anh (chị) viết báo Hànộimới tuyên truyền bất cập xây dựng nông thôn bảo đảm tính thời chƣa? □ Rất kịp thời □ Kịp thời □ bình thường Theo anh (chị) hình thức tuyên truyền nông thôn báo Hànộimới nhƣ nào? □ Hấp dẫn □ Bình thường □ Không hấp dẫn Theo anh (chị) để đổi nội dung thông tin tuyên truyền nông thôn hệ thống báo Hànộimới cần làm gì? □ Tăng vấn chuyên gia □ Nêu vấn đề bất cập nhiều □ Đưa gương hiến đất làm đường □ Ý kiến khác……………………………………………………… 126 127 128 129 130 131