1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LUẬN VĂN: Thái độ của thanh niên đô thị hiện nay đối với một số giá trị truyền thống pdf

113 658 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 3,62 MB

Nội dung

LUẬN VĂN: Thái độ niên đô thị số giá trị truyền thống MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thanh niên lực lượng xó hội to lớn, gúp phần quan trọng vào nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Ngày nay, niờn cú trỡnh độ học vấn, trỡnh độ chuyên môn kỹ thuật, khoa học công nghệ cao trước, đời sống vật chất, tinh thần sức khoẻ nâng cao, có khát vọng vươn lên, khơng cam chịu đói nghèo, lạc hậu, mong muốn xây dựng đất nước theo mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xó hội cụng bằng, dân chủ, văn minh í thức tự lập thõn, lập nghiệp, lũng nhõn ỏi, nhõn văn, tính tích cực xó hội, tinh thần xung phong tỡnh nguyện niờn phát huy thể nhiều lĩnh vực Công đổi đất nước năm qua đạt thành tựu to lớn kinh tế, xó hội Nền kinh tế thị trường đem lại cho ta điều "kỳ diệu", nhiên mảnh đất màu mỡ nảy sinh lối sống ích kỷ, vụ lợi, thói hư tật xấu, tệ nạn xã hội ngày, làm băng hoại giá trị đạo đức truyền thống dân tộc, phá vỡ nhiều nét đẹp văn hóa truyền thống Mặt trái chế thị trường tạo phận khơng nhỏ lớp người xã hội nói chung, phận niên nói riêng phải đối mặt với nhiều thách thức mới, phân hoá giàu nghèo, biểu xuống cấp đạo đức xó hội, lối sống thực dụng… Trên thực tế, có phận niên sống theo hệ giá trị, chuẩn mực nhiều khác lạ với hệ giá trị, chuẩn mực truyền thống, đơn chạy theo lợi ích vật chất, quan tâm đến cộng đồng Thậm chí cũn có niên quay lưng lại với khứ, với giá trị truyền thống Những tượng làm xuất tư tưởng hồi nghi vào hệ trẻ tương lai đất nước, số người e ngại niên đánh giá trị truyền thống tốt đẹp người Việt Nam chạy theo giá trị bị Tây hố Tuy nhiờn, tỡnh trạng nào? quy mô, mức độ, biểu chúng sao? Đang vấn đề cần tiếp tục quan tâm, tỡm hiểu làm rừ.Chính vỡ lẽ tơi chọn vấn đề nghiên cứu: “Thái độ niên đô thị số giá trị truyền thống” Câu hỏi nghiên cứu là: Thực trạng hỡnh thức biểu thái độ niên số giá trị truyền thống điều kiện nào? Những yếu tố tác động đến thái độ hỡnh thức biểu việc tiếp thu giá trị truyền thống niên? Cần giải pháp để nâng cao nhận thức, tăng cuờng thái độ niên giá trị truyền thống? Tổng quan tỡnh hỡnh nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Nghiên cứu giá trị truyền thống cộng đồng dân cư nói chung nghiên cứu giá trị truyền thống định hướng theo giá trị truyền thống niên thời đại ngày nói riêng, mảng đề tài nhiều nhà nghiên cứu quan tâm giải Mảng nghiên cứu Những vấn đề giá trị giá trị truyền thống dân tộc Việt Nam có khơng học giả nước quan tâm Nhiều sỏch, bỏo, cụng trỡnh nghiờn cứu đề cập từ nhiều góc độ khác vấn đề Trong thời gian có hạn, trỡnh độ kinh nghiệm tác giả cũn chưa nhiều, tác giả luận văn xin điểm qua số công trỡnh nghiên cứu tiêu biểu bước đầu đặt sở định hướng cho việc nghiên cứu tiếp cận vấn đề có liên quan tới giá trị, giá trị truyền thống niên Viết truyền thống dân tộc, trước tiên cần kể đến công trỡnh nghiên cứu tác giả Trần Văn Giàu “Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam” (Nhà xuất Khoa học xó hội, 1980) Trong sách này, Trần Văn Giàu phân tích vận động giá trị truyền thống dân tộc qua giai đoạn phát triển khác lịch sử Những giá trị truyền thống dân tộc mà tác giả nghiên cứu vấn đề chủ nghĩa yêu nước, truyền thống đoàn kết, tinh thần lạc quan, tỡnh thương người tính cố kết cộng đồng Đây giá trị trung tâm mà dân tộc Việt Nam kết tinh từ hàng ngàn năm dựng nước giữ nước Đây tảng tri thức hữu ích cho việc tiếp cận phân tích “Thái độ niên số giá trị truyền thống dân tộc” Đề tài KX 07-02 “Các giá trị truyền thống người Việt Nam nay” (thuộc chương trỡnh cấp Nhà nước KX 07 “ Các giá trị truyền thống người Việt Nam: Mục tiêu động lực phát triển kinh tế xó hội” Giáo sư Phan Huy Lê làm chủ nhiệm) Đề tài quan tõm nghiờn cứu khỏ sõu sắc cỏc giỏ trị truyền thống dõn tộc nhỡn trỡnh hỡnh thành, phát triển, biến đổi chúng Đề tài nờu phân tích nội dung cấu thành giá trị truyền thống dân tộc mối quan hệ với sắc văn hoá dân tộc, chung riêng, mặt tích cực cần kế thừa, phát huy mặt hạn chế lỗi thời cần khắc phục Đề tài khảo sỏt mối quan hệ “truyền thống” với “hiện đại” người Việt Nam Đề tài xác định giá trị truyền thống cần kế thừa phát huy, yếu tố tiêu cực lạc hậu cần xoá bỏ quỏ trỡnh đổi mới, cơng nghiệp hố, đại hoá (CNH, HĐH) đất nước Những giá trị tinh thần tác giả sâu phân tích thống với nguyên tắc đạo đức đưa “Tư tưởng Hồ Chí Minh Văn hoá” (Ban tư tưởng văn hoá Trung ương, Hà Nội, 2003) Đó chủ nghĩa tập thể, lao động tự giác sáng tạo, chủ nghĩa yêu nước kết hợp với chủ nghĩa quốc tế, chủ nghĩa nhân đạo Những nguyên tắc sở để tác giả luận văn lựa chọn tiêu chí nghiên cứu giá trị truyền thống dân tộc Tác giả Phan Huy Ngọc với công trỡnh nghiên cứu “Bản sắc văn hoá Việt Nam” (Nhà xuất Văn hố thơng tin, 2004) cung cấp cho hiểu biết sâu sắc cội nguồn văn hoá Việt Nam hỡnh thành số giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc Trong khơng có tinh thần đồn kết, đức tính cần cù lao động mà tinh thần hiếu học người Việt Nam Sự phân tích sâu sắc tác giả Phan Huy Ngọc cung cấp cho tri thức quan trọng để tỡm hiểu giỏ trị tốt đẹp niên ngày kế tục Cuốn “Về phát triển văn hoá xây dựng người thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố” tác giả Phạm Minh Hạc Nguyễn Khoa Điềm (Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2003) dành riêng chương viết thực trạng đạo đức, lối sống, tư tưởng trị niên Trong tác giả phân tích số liệu tổng hợp từ khảo sát xó hội học “Lối sống, đạo đức chuẩn giá trị xó hội mới” (Đề tài khoa học xó hội KX - 04.03, Hà Nội, 1998) Trong phần viết tác giả khơng sâu phân tích vai trũ lối sống, đạo đức chuẩn giá trị mà biểu hiện, biến đổi yếu tố niên thông qua thái độ niên số giá trị tỡnh tương thân tương ái, giữ chữ tín, yêu lao động, tự hào truyền thống dân tộc Đây liệu hữu ích cho tác giả luận văn tiến hành so sánh nhận thức thái độ niên số giá trị truyền thống dân tộc Cuốn “Phát triển văn hoá, giữ gỡn phỏt huy sắc dõn tộc kết hợp với tinh thần nhõn loại” Phạm Minh Hạc (Nhà xuất Khoa học xó hội, Hà Nội năm 1996) khơng sâu phân tích vai trũ sắc dân tộc mà cũn nhấn mạnh đến việc giáo dục truyền thống dân tộc điều kiện Khi đề cập đến vấn đề giáo dục truyền thống, tác giả đề cao việc truyền thụ vốn văn hoá dân tộc hệ để bảo tồn, phát huy văn hố dân tộc, biến thành sức mạnh tinh thần dân tộc công xây dựng bảo vệ Tổ quốc Tuy nhiên, tác giả đặt vấn đề giáo dục truyền thống ý đến quốc hồn, quốc tuý dân tộc mà cũn phải ý đến tính khoa học, đại phải kết hợp giá trị văn hoá dân tộc với tinh hoa văn hoá nhân loại Mảng nghiên cứu giá trị, định hướng giá trị mối quan hệ với thiếu niên nay, điểm qua số nghiên cứu tiêu biểu như: Luận án tiến sĩ tác giả Đỗ Ngọc Hà “Định hướng giá trị niên sinh viên nay” (2002) viết tác giả “Một số vấn đề quan điểm tiếp cận phát triển nghiên cứu chuyển đổi định hướng giá trị niên nay” (Thế hệ trẻ Việt Nam – nghiên cứu lý luận thực tiễn, Nxb Lao động xó hội, Hà Nội, 2001) Những nghiên cứu cho thấy vai trũ tỏc động giá trị bao gồm giá trị truyền thống đại ảnh hưởng kinh tế thị trường đến hệ trẻ Việt Nam Các nghiên cứu tập trung làm rừ mặt chung quy định tồn nhân cách hoạt động sống niên Đặc biệt, tác giả đưa mơ hỡnh lý thuyết nghiờn cứu đặc trưng định hướng giá trị niên Mô hỡnh khỏ hữu ớch cho cỏc nghiờn cứu giỏ trị núi chung cỏc định hướng giá trị niên nói riêng Tuy nhiên, hai cụng trỡnh nghiờn cứu trờn chủ yếu quan tõm tới hệ thống giỏ trị hỡnh thành niên chưa quan tâm nhiều đến tác động biểu giá trị truyền thống niên Tác giả Đặng Cảnh Khanh với viết “Vai trũ gia đỡnh việc giỏo dục cỏc giỏ trị truyền thống cho thiếu niờn” (đăng Thế hệ trẻ Việt Nam – nghiờn cứu lý luận thực tiễn, Nxb Lao động xó hội, Hà Nội, 2001) với sách “Gia đỡnh, trẻ em kế thừa cỏc giỏ trị truyền thống” (Nhà xuất lao động xó hội, Hà Nội, năm 2003) tập trung phân tích giá trị truyền thống khía cạnh khác nhấn mạnh tới vai trũ gia đỡnh việc giáo dục giá trị truyền thống Nghiên cứu sâu nghiên cứu vị trí, vai trũ gia đỡnh với mối quan hệ từ truyền thống tới đại Qua đó, tác giả làm rừ biến đổi gia đỡnh chuẩn mực gia đỡnh tác động thay đổi điều kiện kinh tế - xó hội Nghiên cứu khơng khẳng định vai trũ to lớn việc bảo lưu, giáo dục giá trị cho thiếu niên mà cũn đưa số giải pháp tăng cường vai trũ gia đỡnh việc giáo dục giá trị truyền thống cho thiếu niên điều kiện Một số vấn đề gia đỡnh cựng giải phỏp giỏo dục mà tỏc giả đề xuất hữu ích cho việc tỡm kiếm cỏc giải phỏp giỏo dục giỏ trị truyền thống gia đỡnh xó hội Tuy nhiờn, nghiờn cứu tỏc giả Đặng Cảnh Khanh chưa quan tâm nhiều tới thái độ biểu kế thừa, phát huy giá trị truyền thống niên Cũng sách bàn giá trị gia đỡnh, tác giả Nguyễn Minh Tâm với viết “Thanh niên Việt Nam với việc giữ gỡn phỏt huy cỏc giỏ trị gia đỡnh” sâu phân tích số giá trị gia đỡnh giá trị đạo đức (tỡnh, hiếu, nghĩa), giá trị kinh tế (coi giá trị vật chất phương tiện đảm bảo sống gia đỡnh khụng thể trở thành mục tiêu gia đỡnh) Cuốn sách sâu tỡm hiểu biến đổi giá trị niên nay, song dừng lại việc phân tích giá trị gia đỡnh biến đổi niên khơng phân tích thái độ niên Việt Nam với giá trị truyền thống dân tộc Cuốn sách “Tổng quan tỡnh hỡnh niờn, cụng tỏc Đoàn phong trào thiếu nhi” Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh với phần viết “Định hướng giá trị nhu cầu niên” Mặc dù, không quan tâm nhiều đến giá trị truyền thống đề cập đến số giá trị khác niên giá trị sống, giá trị đạo đức xó hội, giỏ trị mối quan hệ tập thể cá nhân Những nội dung cho hiểu biết thêm số giá trị định hướng niên, từ có sở để so sánh, đối chiếu với giá trị truyền thống Bài viết “Nhận thức sinh viên sư phạm giá trị truyền thống học tập” tác giả Nguyễn Văn Bắc đăng tạp chí Tâm lý học (số 3/2006) quan tõm đến nhận thức sinh viên giá trị truyền thống dân tộc, biểu cụ thể lĩnh vực học tập Ở giá trị truyền thống tác giả quan tâm giá trị tiêu biểu hệ giá trị truyền thống lũng thõn ỏi, đoàn kết giúp đỡ học tập Tuy nhiên, kết khảo sát tác giả thể đối tượng sinh viên ngành sư phạm (Đại học sư phạm Huế) Ngồi cũn số cơng trỡnh nghiên cứu khác đề cập đến giá trị, định hướng giá trị mối quan hệ với niên đề tài cấp Nhà nước KX04 – 09 Dương Tự Đam: “Niềm tin lý tưởng định hướng giá trị niên nay”; Hoặc Kỷ yếu Hội thảo khoa học (1999), tác giả Nguyễn Thị Bích Điểm có “Một số vấn đề định hướng giá trị lối sống niên”; Tổng luận cấp Bộ tác giả Lê Xuân Hoàn (1995) “ Lối sống niên Việt nam điều kiện đổi nay”; tác giả Nguyễn Văn Buồm (1998) có “Tỡnh hỡnh niên Việt Nam nay”, đề tài Viện nghiên cứu Thanh niên; Uỷ ban Quốc gia niên Việt Nam (2001), “Tỡnh hỡnh Thanh niờn Việt Nam”; Tác giả Lê Thi với “Vai trũ gia đỡnh việc xõy dựng nhõn cỏch người Việt Nam”, Nhà xuất Phụ nữ, Hà Nội 1997 Những nghiên cứu thường tập trung vào phân tích giá trị niên tác động biến đổi điều kiện kinh tế, xó hội, chưa quan tâm nhiều tới biến đổi giá trị truyền thống Do vậy, nghiên cứu thay đổi thái độ hỡnh thức biểu niên số giá trị truyền thống vấn đề cũn mảng đề tài cũn nhiều khoảng trống Vỡ lẽ đó, đề tài nghiên cứu “Thái độ niên đô thị số giá trị truyền thống” (qua khảo sát thành phố Ninh Bỡnh) thực với hy vọng góp thêm nghiên cứu để làm rừ thay đổi giá trị truyền thống phận niên thành thị tác động kinh tế thị trường, mở cửa Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Làm rừ thỏi độ niên đô thị số giá trị truyền thống, từ xác định nhân tố tác động giải pháp nhằm định hướng cho niên rèn luyện, học tập công tác 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm rừ sở lý luận khỏi niệm có liên quan đến thái độ niên đô thị số giá trị truyền thống - Điều tra thu thập thông tin bao gồm thơng tin có sẵn để phân tích làm rừ thực trạng thái độ niên giá trị truyền thống như: chủ nghĩa yêu nước, lũng nhân ái, tỡnh yêu thương người, truyền thống đồn kết, đức tính cần cù lao động, truyền thống hiếu học - Phõn tớch làm rừ cỏc nhõn tố tỏc động đến thái độ niên học tập, phát huy giá trị truyền thống giai đoạn - Đưa giải pháp, khuyến nghị nhằm nâng cao thái độ niên việc phát huy giá trị truyền thống Đối tượng, khách thể phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Thái độ niên đô thị số giá trị truyền thống 4.2 Khách thể nghiên cứu Khách thể nghiên cứu đề tài niên có độ tuổi từ 17 - 30, thuộc nhóm đối tượng sống hoạt động thành phố Ninh Bỡnh gồm: - Nhóm niên sinh viên (Trường Đại học Hoa Lư, Trường Cao đẳng Y, Trường Cao đẳng LILAMAI Ninh Bỡnh) - Nhóm Thanh niên học sinh (Trường THPT Trần Hưng Đạo, Đinh Tiên Hoàng Thành phố Ninh Bỡnh) - Nhóm niên cơng nhân (Cụng ty May xuất Ninh Bỡnh, Cụng ty Bia Ninh Bỡnh) - Nhóm niên viên chức (Cụng an Ninh Bỡnh, Đài truyền hỡnh Ninh Bỡnh, Khối quan thuộc UBND thành phố Ninh Bỡnh) 4.3 Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Thành phố Ninh Bỡnh - Về thời gian: nghiên cứu tiến hành từ tháng đến tháng năm 2009 - Về nội dung: Đề tài nghiên cứu thái độ niên số giá trị truyền thống tiêu biểu hỡnh thành nờn sắc người Việt Nam Những giá trị truyền thống mà luận văn lựa chọn nghiên cứu là: - Chủ nghĩa yêu nước - Lũng nhân ái, tỡnh yêu thương người - Truyền thống đoàn kết - Đức tính cần cù, chịu khó, tiết kiệm - Truyền thống hiếu học Giả thuyết nghiờn cứu khung lý thuyết 5.1 Giả thuyết nghiên cứu Giả thuyết 1: Kinh tế thị trường tồn cầu hố tỏc động mạnh mẽ tới quan niệm cách biểu niên đô thị số giá trị truyền thống Giả thuyết 2: Thái độ niên số giá trị truyền thống phụ thuộc vào đặc điểm cá nhân tuổi, giới tính, trỡnh độ học vấn, nghề nghiệp, mức sống Giả thuyết 3: Một số niên đô thị có xu hướng chuyển theo giá trị đại, ớt chỳ ý đến giá trị truyền thống 5.2 Khung lý thuyết Điều kiện kinh tế – xó hội Đặc điểm cá nhân - Độ tuổi - Giới tính - Trỡnh độ học vấn - Nghề nghiệp Mơi trường xó hội hố - Gia đỡnh - Nhà trường - Xó hội Thái độ niên đô thị giá trị truyền thống: - Chủ nghĩa yêu nước - Lũng nhân ái, tỡnh yêu thương người - Truyền thống đồn kết - Đức tính cần cù, chịu khó, tiết kiệm - Truyền thống hiếu học Hệ biến số: Đề tài xỏc định hệ thống biến số sau: * Biến số độc lập: + Các đặc điểm cá nhân: - Giới tính - Độ tuổi - Trỡnh độ học vấn - Nghề nghiệp + Mơi trường xó hội hoỏ: - Gia đỡnh - Nhà trường - Xó hội chuyên" Muốn vậy, cần tiếp tục nâng cao hiệu cơng tác giáo dục trị tư tưởng cho ĐVTN lý tưởng cách mạng, chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh chủ trương đổi Đảng khởi xướng lãnh đạo, góp phần củng cố niềm tin niên vào đường lối xây dựng CNXH Đảng ta Mỗi cấp Đoàn, Hội niên cần có kế hoạch cụ thể việc đào tạo, bồi dưỡng, giáo dục, nghiên cứu để nâng cao trình độ lý luận trị cho mỡnh Với niờn Ninh Bỡnh, việc đẩy mạnh hoạt động giáo dục truyền thống vẻ vang dân tộc, Đảng, Đoàn cũn phải giỏo dục truyền thống q hương Ninh Bình Trong phải đặc biệt ý đến truyền thống văn hoá, truyền thống đoàn kết, tương thân tương nhằm khơi dậy tinh thần yêu nước, yêu lao động, ý chí tự lực, tự cường Định hướng giá trị tinh thần cho ĐVTN tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại kết hợp với giữ gìn, phát huy sắc văn hoá dân tộc, quê hương Đồn TNCS Hồ Chí Minh phải tích cực phối hợp với ngành, đoàn thể lực lượng vũ trang làm tốt công tác tuyên truyền, giáo dục truyền thống cho cán bộ, ĐVTN Ngoài cần tăng cường giáo dục đạo đức cách mạng lối sống văn hoá cho niên Các cấp Đoàn cần tập trung đạo giáo dục niên tinh thần nhân ái, biết chia sẻ, trung thực, vượt khó, cần kiệm, biết hưởng thụ đáng, chống lối sống thực dụng hưởng thụ; có thái độ hành vi ứng xử văn hoá; sống lao động, học tập, sinh hoạt lành mạnh, giản dị, tiết kiệm, sáng; Thực nếp sống văn minh cộng đồng gia đình, tích cực đấu tranh phịng chống tiêu cực tệ nạn xã hội Giáo dục pháp luật, ý thức công dân, nâng cao cảnh giác cách mạng trách nhiệm cơng dân góp phần hành thành nếp “Sống làm việc theo Hiến pháp pháp luật” Đoàn phải tuyên truyền, vận động niên chấp hành pháp luật gương mẫu thực pháp luật, nội quy, quy chế địa phương, đơn vị; phổ biến sâu rộng Hiến pháp pháp luật niên; tập trung nâng cao nhận thức cho ĐVTN âm mưu “Diễn biến hồ bình” lực thù địch để từ giúp cho ĐVTN nhận thức rõ trách nhiệm xây dựng bảo vệ Tổ quốc tình hình Đổi mạnh mẽ phương thức giáo dục Đoàn, phối hợp chặt chẽ với ban, ngành, đoàn thể lực lượng xã hội làm tốt công tác giáo dục niên, trọng phát huy vai trị cơng tác tun truyền phương tiện thơng tin đại chúng Thường xun trì hoạt động đội ngũ tuyên truyền viên, đội tình nguyện Có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán làm công tác tuyên truyền giáo dục Đồn Đẩy mạnh giáo dục thơng qua tổ chức phong trào hành động cách mạng, gương người tốt, việc tốt đa dạng hố loại hình giáo dục nhằm phát huy tốt vai trò tự giáo dục ĐVTN 3.2.5 Giáo dục giá trị truyền thống cho niên thơng qua hình thức sinh hoạt, học tập, lao động công tác thực tiễn Thực phương châm: Giáo dục kết hợp với lao động sản xuất nghiên cứu khoa học; lý luận gắn với thực tế; học đôi với hành; nhà trường gắn liền với gia đình xã hội Trong cơng tác giáo dục giá trị đạo đức truyền thống cho sinh viên, học sinh ngồi lên lớp mơn "Đạo đức học", môn khoa học Mác - Lênin, nhà trường, Đoàn Thanh niên, Hội sinh viên cần tổ chức nhiều hình thức hoạt động mang ý nghĩa trị - xã hội - thực tiễn nhằm giáo dục giá trị đạo đức truyền thống cho sinh viên, học sinh Điều hoàn toàn phù hợp với phương pháp giáo dục đại vừa kết hợp phương pháp thuyết giảng, phương pháp động não, phương pháp thảo luận nhóm, thực tế, làm tập thực địa v.v Trên thực tế, năm gần Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh tỉnh, thành phố, trường đại học cao đẳng tổ chức nhiều hình thức hoạt động mang tính giáo dục truyền thống, thu hút đơng đảo ĐVTN tham gia Các phong trào như: "Tuổi trẻ giữ nước", "Thanh niên lập nghiệp", "Thanh niên, sinh viên Việt Nam rèn đức, luyện tài tương lai tương sáng"; phong trào giúp đỡ chăm sóc bà mẹ Việt Nam anh hùng, gia đình có cơng với cách mạng gặp hoàn cảnh neo đơn, người già ốm đau khơng nơi nương tựa, ngày thứ bảy tình nguyện… Riêng Ninh Bỡnh, chương trỡnh "Tuổi trẻ Ninh Bỡnh tiến bước cờ Đảng thi đua học tập - rèn luyện, lập công xuất sắc phong trào Thanh niên tình nguyện" Ngồi ra, Đồn TNCS Hồ Chí Minh cũn tổ chức thi "Tìm hiểu Đảng Cộng sản Việt Nam, Đảng tỉnh Ninh Bỡnh v.v Những hoạt động tạo "sân chơi" bổ ích cho niên Đây dịp để niên có hội thể tính tích cực xã hội mình, phát huy lực tự chủ, tính độc lập sáng tạo hoạt động, gắn "học với hành, lý luận với thực tiễn” Để công tác giáo dục giá trị truyền thống cho niên, Đồn TNCS Hồ Chí Minh, Hội LHTN cần ý giải tốt vấn đề sau Thứ nhất, tăng cường đoàn kết niên, tạo thống cao độ tư tưởng hành động, người phải tự giác, tích cực tham gia hoạt động Đoàn, Hội phụ trách Từ mà huy động niên tự giác tham gia có hiệu phong trào cách mạng Thứ hai, cần phải nêu gương người tốt việc tốt, sáng kiến hay phong trào niên Điều này, có tác dụng tích cực ý nghĩa to lớn việc cổ vũ, động viên niên ưu tú phong trào hoạt động Đoàn Hội tổ chức: Chính cá nhân điển hình tiên tiến xuất phong trào gương cho người học tập Thứ ba, việc tổ chức hình thức hoạt động ln ln phải ý đến đặc điểm tâm, sinh lý lứa tuổi, không "nặng nề" "khô cứng", không nên "hời hợt" thiếu sâu sắc, lấy "vui" làm tính định hướng tư tưởng phải đặt lên hàng đầu KẾT LUẬN Từ thơng tin phân tích, tổng hợp trên, khẳng định rằng, niên, niên sống thành phố lớp người có nhận thức thái độ rừ ràng, đắn với gí trị truyền thống Tuyệt đại đa số niên coi giá trị chủ nghĩa yêu nước, ý thức tự cường, truyền thống đoàn kết, ý thức cộng đồng, lũng nhõn ỏi, đức tính cần cù chịu khó tinh thần hiếu học giá trị quý bỏu cần học tập, tiếp thu, bảo tồn phát triển trước mắt lẫn lâu dài Nhiều niên coi giá trị truyền thống kết tinh, vun đắp trỡnh dựng nước giữ nước lâu dài, gian khổ dân tộc Việt Nam Đây niềm tự hào hệ trẻ đức tính tốt đẹp mà ơng cha dày cơng vun đắp Đây cững kết quan tâm, giáo dưỡng Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước Cộng hồ XHCN Việt Nam khơng hệ Việt Nam trước Đây thành tích tổ chức niên như: Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, Hội LHTN Việt Nam, Hội Sinh viên Việt Nam việc tập hợp, tổ chức, giáo dục, định hướng cho niên Ngoài ra, cũn kết giỏo dục gia đỡnh, nhà trường xó hội, cố gắng khơng mệt mỏi nhiều hệ niên việc tự giác học tập, rèn luyện, theo bước hệ ông cha tất mặt trận học tập, lao động sản xuất chiến đấu Ngày nay, điều kiện mới, đất nước chuyển mạnh sang KTTT, mở cửa, đẩy nhanh CNH, HĐH, bước xây dựng kinh tế tri thức hoà nhập quốc tế, niên cần học tập, tiếp thu, bảo tồn phát triển giá trị truyền thống Thực tế rằng, đất nước phát triển muốn hội nhập tốt phải bảo lưu giá trị truyền thống tốt đẹp mỡnh Hội nhập với tất sắc thái riêng Đây cách hội nhập tích cực hướng Muốn vậy, cần đẩy mạnh việc học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh Phải thơng qua kênh truyền thông, đại chúng trực tiếp để giữ thông điệp cần thiết chuẩn giá trị truyền thống định hướng rèn luyện theo chuẩn cho niên Thông qua phong trào thi đua Đồn TNCS Hồ Chí Minh, Hội LHTN Việt Nam tổ chức trị xó hội khỏc tiến hành mà tập hợp, tổ chức, giáo dục niên học tập thực hành giá trị truyền thống Ngoài ra, để niên học tập, tiếp thu thực có hiệu quả, cần quan tâm đầy đủ lớp người trước, trước hết nhóm cán lónh đạo quản lý cấp Để làm tốt, việc tuyờn truyền, giỏo dục, thuyết phục thỡ nờu gương tốt lớp người trước động lực to lớn thúc đẩy niên học tập, tiếp thu phát triển giá trị truyền thống Trên sở này, khuyến khích niên tiếp thu có chọn lọc giá trị tốt du nhập từ nước Xây dựng người Việt Nam phát triển toàn diện, hướng với tất giá trị tốt đẹp dân tộc thời đại Thực tốt lời di chúc thiêng liêng Chủ tịch Hồ Chí Minh “Đồn viên niên ta nói chung tốt, việc hăng hái xung phong, không ngại khó khăn, có chí tiến thủ Đảng cần phải chăm lo giáo dục đạo đức cách mạng cho họ, đào tạo họ thành người thừa kế xây dựng chủ nghĩa xó hội vừa “hồng” vừa “chuyờn” Bồi dưỡng hệ cách mạng cho đời sau việc quan trọng cần thiết” Đấy cách thức giữ gỡn, phỏt huy tốt truyền thống dõn tộc, gắn truyền thống tốt đẹp với giá trị văn minh nhân loại mà thời đại kinh tê tri thức bắt đầu mở Đưa Việt Nam hoà nhập đầy đủ vào giới văn minh, đại danh mục tài liệu tham khảo Ban Tư tưởng - Văn hoá Trung ương (2003), Tư tưởng Hồ Chí Minh văn hố, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương (2004), Tài liệu nghiên cứu kết luận Hội nghị lần thứ mời Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Văn Bắc (2006), "Nhận thức sinh viên sư phạm giá trị truyền thống học tập", Tạp Tõm lý học, (3) Nguyễn Trọng Chuẩn, Phạm Văn Đức, Hồ Sĩ Quý (đồng chủ biên) (2001), Tỡm hiểu giỏ trị văn hoá truyền thống trỡnh cụng nghiệp hoỏ, đại hố, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Trọng Chuẩn (1998), "Vấn đề khai thác giá trị truyền thống mục tiêu phát triển", Triết học, (2), tr.16-19 Nguyễn Trọng Chuẩn - Nguyễn Văn Huyên (2002), Giá trị truyền thống trước thách thức tồn cầu hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Trọng Chuẩn (2002), Một số vấn đề triết học - người - xó hội, Nxb Khoa học xó hội, Hà Nội Lê Duẩn (1976), Cách mạng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Sự thật, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ hai Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (1999), Văn kiện Hội nghị lần thứ sáu (lần hai) Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khóa IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Văn kiện Hội nghị lần thứ chín Ban Chấp hành Trung ương khóa IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Nghị Bộ Chính trị số định hướng lớn công tác tư tưởng nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Nguyễn Khoa Điềm (2001), Xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc văn hố dân tộc, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 21 Nguyễn Khoa Điềm (2004), Bài phát biểu kết luận hội nghị triển khai công tác Tư tưởng - Văn hóa tồn quốc năm 2004, Đà Nẵng, ngày 19 - 21/2 22 Phạm Văn Đồng (1989), Hồ Chủ tịch, tinh hoa dân tộc, lương tâm thời đại, Nxb Sự thật, Hà Nội 23 Phạm Văn Đồng (1995), Văn hóa đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Nguyễn Tĩnh Gia (1997), "Sự tác động hai mặt chế thị trờng đạo đức ngời cán quản lý", Nghiên cứu lý luận, (2), tr.24-31 25 Trần Văn Giàu (1980), Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 26 Trần Văn Giàu (1983), Trong dịng chủ lực văn hóa Việt Nam: Tư tưởng yêu nước, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 27 Trần Văn Giàu (1993), Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 28 Phạm Minh Hạc (chủ biên) (1996), Vấn đề người nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 29 Hội sinh viên Việt Nam (2001), Báo cáo tổng kết công tác Hội phong trào sinh viên Hà Nội năm học 2000 - 2001; 2002 -2003; 2003 - 2004, Hà Nội 30 Lê Ngọc Hùng (2005), "Vị thế, vai trũ niờn nhỡn từ gúc độ xó hội học", Tạp chí Nghiên cứu người, (3) 31 Đặng Cảnh Khanh (2003), Gia đỡnh, trẻ em kế thừa cỏc giỏ trị truyền thống, Nxb Lao động xó hội, Hà Nội 32 Nguyễn Khánh (1995), "Một số vấn đề phát triển xã hội nớc ta nay", Thông tin công tác tư tưởng, tr.1-6 33 Vũ Khiêu (1974), Đạo đức mới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 34 Vũ Khiêu (1993), Mấy vấn đề văn hóa phát triển Việt Nam nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 35 Vũ Khiêu (chủ biên) (1993), Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh, truyền thống dân tộc nhân loại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 36 Trần Hậu Kiêm (chủ biên) (1997), Giáo trình đạo đức học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 37 Nguyễn Thế Kiệt (chủ biên) (2001), ảnh hưởng đạo đức phong kiến cán lãnh đạo quản lý Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 38 Nguyễn Thế Kiệt (chủ biên) (2003), Đạo đức người cán lãnh đạo trị điều kiện kinh tế thị trờng Việt Nam - Thực trạng xu hướng biến động, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, Hà Nội 39 La Quốc Kiệt (chủ biên) (2003), Tu dưỡng đạo đức tư tưởng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 40 Phan Huy Lê Vũ Minh Giang (1994), Các giá trị truyền thống ngời Việt Nam nay, Đề tài KX-07-02, Hà Nội 41 Phan Huy Lê (1995), Truyền thống dân tộc công đổi đại hóa đất nớc Việt Nam, Đề tài KX-07-02, Hà Nội 42 Phan Huy Lê (1996), "Truyền thống đại: vài suy nghĩ đề xuất", Tạp chí Cộng sản, (18), tr.30-32 43 Đặng Vũ Cảnh Linh (2006), Niềm tin giới biển đổi – Một phõn tớch xó hội học giỏ trị nhận thức hành vi sinh viên nay, Nxb Khoa học xó hội, Hà Nội 44 Đỗ Long (1999), "Định hướng giá trị phát triển hệ trẻ", Tạp Tõm lý học, (6) 45 Nguyễn Ngọc Long (1987), "Quán triệt mối quan hệ biện chứng kinh tế đạo đức việc đổi tư duy", Nghiên cứu lý luận, (1+2), tr.105-114 46 Nguyễn Ngọc Long (1990), "Tinh thần cách mạng đạo đức Bác Hồ - ánh sáng soi đường cho nghiệp đổi mới", Nghiên cứu lý luận, (3), tr.5-10 47 Nguyễn Ngọc Long (chủ biên) (2001), Giáo trình đạo đức học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 48 Trường Lưu (1999), Văn hóa - số vấn đề lý luận, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 49 Nguyễn Văn Lý (2000), Kế thừa đổi giá trị đạo đức truyền thống trình chuyển sang chế thị trường Việt Nam nay, Luận án Tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 50 C.Mác (1978), Tư bản, tập I, I, phần I, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 51 C Mác Ph Ăngghen (1995), Tồn tập, tập 2, Nxb, Chính trị quốc gia, Hà Nội 52 C Mác Ph Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 3, Nxb, Chính trị quốc gia, Hà Nội 53 C Mác Ph Ănghen (1995), Toàn tập, tập 21, Nxb, Chính trị quốc gia, Hà Nội 54 C Mác Ph Ănghen (1995), Tồn tập, tập 22, Nxb, Chính trị quốc gia, Hà Nội 55 Hồ Chí Minh (1976), Về đạo đức cách mạng, Nxb Sự thật, Hà Nội 56 Hồ Chí Minh (1980), Tuyển tập, tập 1, Nxb Sự thật, Hà Nội 57 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 58 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 59 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 60 Nguyễn Chí Mỳ (chủ biên) (1999), Sự thay đổi giá trị đạo đức kinh tế thị trường với việc xây dựng đạo đức cho đội ngũ cán quản lý nớc ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 61 Trần Sĩ Phán (1998), Giáo dục đạo đức hình thành phát triển nhân cách sinh viên Việt Nam giai đoạn nay, Luận án tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 62 Trần Văn Phịng (1997), Đạo đức cán quản lý nước ta - thực trạng giải pháp, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, Hà Nội 63 Văn Quân (1995), Về giá trị dân tộc, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 64 Trần Hồng Quân (1996), "Về vai trò giáo viên vị trí hệ thống s phạm", Nghiên cứu giáo dục, (3), tr.1-3 65 Hà Văn Tấn (1981), "Biện chứng truyền thống", Tạp chí Cộng sản, (3), tr.50-54 66 Tống Ngọc Thanh (1997), "Các thị nghị định cần đến với học sinh, sinh viên", Chuyên đề sinh viên, (3), tr.19 67 Lê Thị Hoài Thanh (2002), Quan hệ biện chứng truyền thống đại giáo dục đạo đức cho niên Việt Nam nay, Luận án Tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 68 Lê Sĩ Thắng (2002), "Kế thừa tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh cơng đổi Việt Nam nay", Triết học, (5), tr.15-19 69 Mạc Văn Trang (chủ biên) (1995), Đặc điểm lối sống sinh viên phương hướng, biện pháp giáo dục lối sống cho sinh viên, Đề tài nghiên cứu khoa học (mã số B94 - 38 - 32), Bộ Giáo dục Đào tạo 70 Hoàng Trung (2000), "Vì Hồ Chí Minh lại đặc biệt trọng đến vấn đề đạo đức?", Triết học, (4), tr.19-21 71 Trung ương Hội sinh viên Việt Nam (2003), Tổng quan tình hình sinh viên, cơng tác Hội phong trào sinh viên nhiệm kỳ VI (1998 - 2003) Nxb Thanh niên, Hà Nội 72 Trung ương Hội sinh viên Việt Nam (2003), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc, Hội sinh viên Việt Nam lần thứ VII (tháng 12- 2003), Nxb Thanh niên, Hà Nội 73 Từ điển bách khoa tồn thư Xơ viết (Thế Hùng dịch) 74 Từ Điển tiếng Việt (2004), Viện Ngôn ngữ học, Nxb Đà Nẵng 75 Thái Duy Tuyên (chủ biên) (1994), Tìm hiểu định hướng giá trị niên Việt Nam điều kiện kinh tế thị trường, Hà Nội 76 Thái Duy Tuyên (1995), "Sự biến đổi định hớng giá trị niên Việt Nam điều kiện kinh tế thị trường ", Triết học, (1), tr.36-39 77 Nguyễn Quang Uẩn - Nguyễn Thạc - Mạc Văn Trang (1995), Giá trị - định hướng giá trị nhân cách giáo dục giá trị, Hà Nội 78 Viện Mác - Lênin, Viện Chủ nghĩa xã hội khoa học (1993), Về giá trị văn hóa tinh thần Việt Nam, Tập 1, Nxb Thông tin lý luận, Hà Nội 79 Viện Mác - Lênin, Viện Chủ nghĩa xã hội khoa học (1993), Về giá trị văn hóa tinh thần Việt Nam, Tập 2, Nxb Thông tin lý luận, Hà Nội 80 Trần Quốc Vượng (1981), "Về truyền thống dân tộc", Tạp chí Cộng sản, (2), tr.28-33 81 Phạm Viết Vượng (1996), Giáo dục học đại cương, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 82 Trần Thị Kim Xuyến (2002), Nhập môn xã hội học, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội Tài liệu sách nước ngoài: 83 Goerge Ritzer, Contemparory Sociological Theory, Third Edition, University of Maryland 84 John Macionis, Society – The basics, Second Edition, Prentice hall, Englewood Cliffs, New Jersey 07632 85 Mục lục 86 Trang mở đầu Chương 1: Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu 13 1.1 Giá trị truyền thống dân tộc Việt Nam - hình thành phát triển 13 1.2 Giá trị truyền thống Việt Nam trước xu tồn cầu hố 23 1.3 Một số khái niệm công cụ 25 1.4 Một số lý thuyết quan điểm nhà xã hội học vận dụng đề tài nghiên cứu 36 Chương 2: Thực trạng nhân tố tác động đến thái độ niên đô thị số giá trị truyền thống 43 2.1 Đặc điểm tự nhiên - kinh tế - xã hội địa bàn nghiên cứu 43 2.2 Thái độ niên số giá trị truyền thống 46 2.3 Những nhân tố tác động đến thái độ niên số giá trị truyền thống 77 Chương 3: Xu hướng biến đổi giải pháp nhằm nâng cao nhận thức hoạt động niên tiếp thu thực giá trị truyền thống 92 3.1 Dự báo xu hướng biến đổi giá trị truyền thống năm tới 92 3.2 Một số giải pháp nhằm tăng cường giáo dục giá trị truyền thống cho niên giai đoạn 99 Kết luận 110 danh mục tài liệu tham khảo 112 phụ lục 87 88 Danh mục chữ viết tắt 89 90 BHYT : Bảo hiểm y tế 91 BĐXH : Biến đổi xó hội 92 CNXH : Chủ nghĩa xó hội 93 CNH, HĐH : Cơng nghiệp hố, đại hố 94 ĐVTN : Đồn viên niên 95 GD&ĐT : Giáo dục đào tạo 96 GTTT : Giá trị truyền thống 97 KHHGĐ 98 : KTTT : 99 LHTN 100 Kế hoạch hoá gia đỡnh : TNCS Kinh tế thị trường Liện hiệp niên : Thanh niên cộng sản Danh mục bảng, biểu luận văn TT Bảng 2.1: Tên bảng, biểu í kiến niên cần thiết phát huy truyền thống đoàn kết Bảng 2.2: 62 Tương quan nghề nghiệp niên hỏi thái độ học tập Bảng 2.4: 59 í kiến niên cần thiết phát huy truyền thống nhân Bảng 2.3: Trang 73 Tỷ lệ ý kiến đầu tư thêm thời gian cho học tập quy định theo giới tính 82 Biểu 2.1: Những giá trị niên cho cần thiết 48 Biểu 2.2: Tỷ lệ lựa chọn giá trị cho quan trọng sống người trả lời 50 Biểu 2.3: Tự đánh giá lũng yờu nước thân 53 Biểu 2.4: Phản ứng người trả lời trước số kiện xảy với đất nước Biểu 2.5: 55 Phản ứng người trả lời tỡnh giả định “Khi đất nuớc có chiến tranh” Biểu 2.6: Lựa chọn trận du học Biểu 2.7: 56 Thái độ có người vỡ lợi ớch cỏ nhõn mà sẵn sàng bỏ qua 57 tập thể 60 Biểu 2.8: Các việc làm để học tập phát huy truyền thống đoàn kết 60 Biểu 2.9: Lựa chọn có sẵn sàng tha thứ giúp đỡ người mắc lỗi với mỡnh hay khụng? Biểu 2.10: 63 Tỷ lệ niên tham gia vào phong trào để phát huy giỏ trị truyền thống lũng nhõn ỏi, bao dung, yờu 64 thương người Biểu 2.11: Đánh giá cần thiết phát huy giá trị cần cù chịu khó đời sống học tập niên 67 Biểu 2.12: Thanh niờn làm gỡ để phát huy truyền thống cần cù, chịu khó 68 Biểu 2.13: Thanh niên nhận định cần thiết giá trị hiếu học 71 Biểu 2.14: Đánh giá tinh thần học tập, lao động niên 72 Biểu 2.15: Mục đích học tập niên 74 Biểu 2.16: Mục đích học tập quan trọng 76 Biểu 2.17: Lý khiến số niờn cú thỏi độ không với số giá trị truyền thống Biểu 2.18: 78 Lý khỏc khiến số niờn cú thỏi độ không với số giá trị truyền thống 79 Biểu 2.19: Vai trũ gia đỡnh sống niên 83 Biểu 2.20: Thanh niên đánh giá mức độ ảnh hưởng kinh tế thị trường giá trị truyền thống Biểu 2.21: 87 Ảnh hưởng kinh tế thị trường giao lưu hợp tác quốc tế đến thái độ niên giá trị truyền thống Biểu 2.22: 88 Tương quan nghề nghiệp ý kiến ảnh hưởng kinh tế thị trường đến thái độ niên với giá trị truyền thống Biểu 2.23: 89 Tương quan nghề nghiệp ảnh hưởng “kinh tế thị trường, giao lưu hợp tác quốc tế khiến niên ngược lại với số giá trị truyền thống” 90 ... truyền thống giá trị với giá trị truyền thống Giá trị truyền thống trước hết truyền thống, khơng phải truyền thống có giá trị giá trị truyền thống Mặt khác, giá trị trở thành giỏ trị truyền thống. .. động đến thái độ niên dự báo xu hướng biến đổi lựa chọn giá trị truyền thống niên đối q trình tồn cầu hóa Chương thực trạng nhân tố tác động đến thái độ niên đô thị số giá trị truyền thống (qua... í nghĩa lý luận thực tiễn luận văn - Bổ sung thêm thơng tin hữu ích cho số khoảng trống nghiên cứu niên đô thị với giá trị truyền thống, đặc biệt thái độ niên với giá trị truyền thống - Góp

Ngày đăng: 27/06/2014, 21:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.2: ớ kiến của thanh niờn về sự cần thiết phỏt huy truyền thống nhừn ỏi - LUẬN VĂN: Thái độ của thanh niên đô thị hiện nay đối với một số giá trị truyền thống pdf
Bảng 2.2 ớ kiến của thanh niờn về sự cần thiết phỏt huy truyền thống nhừn ỏi (Trang 58)
Bảng 2.3: Tương quan giữa nghề nghiệp của TN được hỏi đối với   thái độ học tập - LUẬN VĂN: Thái độ của thanh niên đô thị hiện nay đối với một số giá trị truyền thống pdf
Bảng 2.3 Tương quan giữa nghề nghiệp của TN được hỏi đối với thái độ học tập (Trang 68)
Bảng 2.4 : Tỷ lệ ý kiến về đầu tư thêm thời gian cho học tập và quy định theo giới  tính - LUẬN VĂN: Thái độ của thanh niên đô thị hiện nay đối với một số giá trị truyền thống pdf
Bảng 2.4 Tỷ lệ ý kiến về đầu tư thêm thời gian cho học tập và quy định theo giới tính (Trang 76)
Bảng 2.1:  í  kiến  của  thanh  niên  về  sự  cần  thiết  phát  huy  truyền - LUẬN VĂN: Thái độ của thanh niên đô thị hiện nay đối với một số giá trị truyền thống pdf
Bảng 2.1 í kiến của thanh niên về sự cần thiết phát huy truyền (Trang 112)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN