Tính cấp thiết của đề tài: Trong thời đại hiện đại với sự phát triển không ngừng của kỹ thuật và công nghệ,việc ứng dụng các phương pháp dự báo trở nên ngày càng quan trọng trong quản lý
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
BÀI TẬP NHÓM HỌC PHẦN DỰ BÁO KINH TẾ XÃ HỘI 1
ĐỀ TÀI: DỰ BÁO SẢN LƯỢNG CÁ NUÔI TẠI VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2030
Giáo viên: Trần Thị Thu Huyền
Trang 2DỰ BÁO KINH TẾ VÀ XÃ HỘI 1 - NHÓM 1
MỤC LỤC 2
LỜI CẢM ƠN 3
ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN 3
1 Tính cấp thiết của đề tài: 3
2 Mục tiêu, đối tượng, phạm vi nghiên cứu: 4
a Mục tiêu nghiên cứu: 4
b Đối tượng nghiên cứu: 4
c Phạm vi nghiên cứu: 5
3 Tổng quan nghiên cứu: 5
4 Cơ sở lý thuyết: 7
a Khái niệm: 7
b Nhân tố ảnh hưởng đến sản lượng cá nuôi: 9
5 Phương pháp nghiên cứu: 10
a Phương pháp thu thập số liệu: 10
b Phương pháp nghiên cứu số liệu: 10
6 Dự báo sản lượng cá nuôi tại Việt Nam đến năm 2030: 11
a Xây dựng chuỗi thời gian: 11
b Kiểm định tính ngẫu nhiên của chuỗi: 12
c Nhận dạng hàm xu thế: 12
d Ước lượng hàm xu thế: 14
e Kiểm định ý nghĩa hệ số hồi quy: 15
f Ý nghĩa của hệ số thống kê và hệ số xác định: 16
g. Thực hiện dự báo: 16
7 Đánh giá dự báo: 18
8. Kết luận: 18
LỜI CẢM ƠN
2
Trang 3DỰ BÁO KINH TẾ VÀ XÃ HỘI 1 - NHÓM 1
Lời đầu tiên, chúng em xin chân thành cảm ơn cô Trần Thị Thu Huyền- Giảng viên
bộ môn Dự báo kinh tế và xã hội 1- đã tận tình giảng dạy và hướng dẫn sinh viên trong suốt thời gian môn học Nhờ vào sự chỉ bảo của cô, chúng em đã có thêm kiến thức về môn học và hoàn thành được bài tập nhóm
Nhóm 1 chúng em nhận thức rằng với lượng kiến thức và kinh nghiệm ít ỏi của bảnthân, chắc chắn bài luận sẽ khó tránh khỏi thiếu sót Kính mong cô thông cảm và góp ý để chúng em ngày càng hoàn thiện hơn
Một lần nữa, chúng em xin chân thành cảm ơn cô!
ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN
3
Trang 4DỰ BÁO KINH TẾ VÀ XÃ HỘI 1 - NHÓM 1
11220333 Nội dung (Mục tiêu- đối tượng- phạm
vi nghiên cứu, Tổng quan nghiên cứu)
Làm slide
trình
Thuyết trình
4
Trang 5DỰ BÁO KINH TẾ VÀ XÃ HỘI 1 - NHÓM 1
1 Tính cấp thiết của đề tài:
Trong thời đại hiện đại với sự phát triển không ngừng của kỹ thuật và công nghệ,việc ứng dụng các phương pháp dự báo trở nên ngày càng quan trọng trong quản lý
và phát triển các ngành sản xuất Trong lĩnh vực nông nghiệp, việc dự báo sảnlượng cá nuôi tại Việt Nam đóng vai trò quan trọng để đảm bảo sự ổn định và bềnvững của ngành này.Cá nuôi là một ngành kinh tế nổi bật tại Việt Nam, đóng gópđáng kể vào cung cấp thực phẩm và tạo nguồn thu nhập cho nhiều hộ gia đình nôngdân Tuy nhiên, việc dự báo sản lượng cá nuôi không chỉ đơn thuần là một tháchthức trong việc ước lượng số lượng cá được sản xuất, mà còn liên quan đến việcxác định các yếu tố ảnh hưởng, như điều kiện thời tiết, chất lượng nước, chế độdinh dưỡng và các biến đổi trong ngành nông nghiệp Trong bối cảnh này, nghiêncứu về dự báo sản lượng cá nuôi tại Việt Nam đang được quan tâm và đánh giá cao.Mục tiêu của bài luận văn này là tìm hiểu và áp dụng phương pháp dự báo nhằmcung cấp thông tin chính xác và đáng tin cậy về sản lượng cá nuôi trong tương lai.Điều này giúp các nhà quản lý nông nghiệp, nhà đầu tư và người nuôi cá có thể đưa
ra quyết định thông minh và hiệu quả để phát triển ngành cá nuôi một cách bềnvững Việc xác định mô hình dự báo chính xác và tin cậy có thể giúp các nhà quản
lý nông nghiệp và nhà đầu tư đưa ra quyết định thông minh về việc phát triển ngành
cá nuôi trong tương lai Bài luận văn này sẽ tập trung vào việc nghiên cứu cácphương pháp dự báo hiện có nhằm phân tích và so sánh hiệu quả của chúng trongviệc dự báo sản lượng cá nuôi Thông qua việc áp dụng phương pháp này vào dữliệu thực tế, chúng ta hy vọng có thể đưa ra những kết quả hữu ích để cải thiện quản
lý ngành cá nuôi và đạt được sự phát triển bền vững trong tương lai Bằng cáchnghiên cứu và ứng dụng các phương pháp dự báo trong lĩnh vực cá nuôi, chúng ta
có thể tạo ra các công cụ và kiến thức quan trọng để hỗ trợ quyết định và phát triểnngành nông nghiệp Việt Nam Sự thành công của nghiên cứu này không chỉ mangtính ứng dụng trong ngành cá nuôi mà còn có thể mở ra những triển vọng mới đốivới việc ứng dụng các phương pháp dự báo trong các ngành kinh tế khác
2 Mục tiêu, đối tượng, phạm vi nghiên cứu:
a Mục tiêu nghiên cứu:
Bài nghiên cứu được xây dựng và thực hiện nhằm mục tiêu dự báo sản lượng cánuôi trong tại Việt Nam trong thời kì dài hạn, việc này giúp cho những người nuôi
cá, những nhà lên kế hoạch trang bị cho mình thông tin cần thiết để có kế hoạch
5
Trang 6DỰ BÁO KINH TẾ VÀ XÃ HỘI 1 - NHÓM 1
hợp lý cũng như sẵn sàng phản ứng kịp thời trước những cơ hội hoặc rủi ro Từ đónâng cao hiệu quả ngành nuôi cá đồng thời góp phần vào việc phát triển kinh tế củaViệt Nam
b Đối tượng nghiên cứu:
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là sản lượng cá nuôi tại Việt Nam đến năm 2030
c Phạm vi nghiên cứu:
Phạm vi về không gian: bao gồm cả nước Việt Nam
Phạm vi về thời gian: Từ năm 1995-2030 (trong đó số liệu đã thu thập được từ 1995-2022)
3 Tổng quan nghiên cứu:
Qua quá trình nghiên cứu và thảo luận, việc chọn ra một phương pháp phù hợp nhất
để tiến hành nghiên cứu phụ thuộc vào nhiều yếu tố, bối cảnh của dự báo, mức độliên quan cũng như tính sẵn có của dữ liệu trong quá khứ, mức độ chính xác,khoảng thời gian dự báo cũng như chi phí cần thiết để thực hiện dự báo
Theo như nghiên cứu đã được đăng “How to choose the right forecastingtechnique” (tạm dịch: phương pháp lựa chọn kĩ thuật dự báo đúng cách) được thựchiện bởi John C.Chambers, Satinder K.Mullick và Donald D.Smith (xuất hiện trêntạp chí Harvard Business Review, được in trong tập sách tháng 6 năm 1971), có 3loại phương pháp-kỹ thuật dự báo căn bản: kỹ thuật định tính, phân tích dự báochuỗi thời gian và các mô hình nhân quả Trong đó:
Kỹ thuật định tính: sử dụng dữ liệu định tính (phương pháp chuyên gia) và
thông tin về các sự kiện đặc biệt thuộc loại đã được đề cập và có thể xem xét hoặc không tính đến quá khứ
Phân tích và dự báo chuỗi thời gian: Đây là một phương dự báo định lượng
với dữ liệu đầu vào là chuỗi dữ liệu quá khứ theo thời gian
6
Trang 7DỰ BÁO KINH TẾ VÀ XÃ HỘI 1 - NHÓM 1
Mô hình nhân quả: là loại công cụ dự báo phức tạp nhất Nó thể hiện một
cách toán học các mối quan hệ nhân quả có liên quan (Mô hình hồi quy)
Ngoài ra, bài nghiên cứu còn chỉ ra có 2 loại mô hình thích hợp dự báo trong dài hạn là:
● Mô hình hồi quy
● Mô hình ngoại suy
Tương tự như thế, trong cuốn sách “Long range forecasting: From crystal ball tocomputer” của Armstrong (1986) cũng nêu và trình bày những phương pháp có khảnăng dự báo trong dài hạn với số liệu trong quá khứ đã được thu thập là mô hìnhhồi quy và ngoại suy Đặc biệt trong phần này, Armstrong trích dẫn bằng chứngthực nghiệm cho thấy sự vượt trội của mô hình nhân quả (mô hình hồi quy) vớinhững mô hình ngoại suy trong dài hạn, nhưng không có sự khác biệt trong ngắnhạn Tuy nhiên những mô hình hồi quy lại yêu cầu sự phức tạp cao trong việc xácđịnh mối quan hệ những nhân tố ảnh hưởng đến đối tượng dự báo, đồng nghĩa vớiviệc chi phí thực hiện khá cao Trong khi đó, mặc dù với độ tin cậy thấp hơn trongdài hạn nhưng ngoại suy cũng có ưu điểm của mình, đó là đơn giản, dễ thực hiện vàchi phí thấp, tận dụng được chuỗi dữ liệu thứ cấp để đưa ra những dự báo chotương lai Chính vì vậy, nhóm chúng em quyết định thực hiện phương pháp ngoạisuy
Với phương pháp ngoại suy, có 4 dạng hàm phổ biến bao gồm:
● Hàm tuyến tính bậc nhất (độ tin cậy không cao, thích hợp thời kỳ ngắn hạn)
Trang 8DỰ BÁO KINH TẾ VÀ XÃ HỘI 1 - NHÓM 1
Đối tượng nghiên
cứu phát triển theo
quy luật đặc trưng
bằng hệ số tăng ổn
định trong một
khoảng thời gian
Đối tượng nghiên cứu thể hiện phát triển trong một giai đoạn nhất định, sau đó phát triển chậm dần và tiến vào giai đoạn bão hòa
Yêu cầu Chuỗi dữ liệu thu
thập phải đủ dài và
liên tục
Chuỗi dữ liệu thu thập phải đủ dài và liên tục,xác định được mức bão hòa
Hạn chế Khó khăn trong việc duy trì tính ổn định của quá trình dự báo
Ưu điểm Dễ thực hiện, chi phí thấp, đơn giản, dự báo được thời kỳ dài hạn
Nhóm chúng em quyết định sử dụng phương pháp ngoại suy xu thế theo hàm mũ
8
Trang 9DỰ BÁO KINH TẾ VÀ XÃ HỘI 1 - NHÓM 1
4 Cơ sở lý thuyết:
a Khái niệm:
Dự báo là dựa trên những phân tích định tính và định lượng để đưa ra những kết
quả của đối tượng dự báo trong tương lai
Chuỗi thời gian là chuỗi các số liệu lịch sử phản ánh sự biến đổi của một biến số
kinh tế, xã hội được sắp xếp theo thứ tự thời gian
Ngoại suy là dựa trên những số liệu đã có về một đối tượng dự báo để đưa ra suy
đoán hoặc tiên đoán về hành vi hay mức độ của đối tượng đó trong tương lai
Điều kiện để thực hiện ngoại suy dự báo:
Đối tượng dự báo phát triển ổn định theo thời gian, nghĩa là chuỗi số liệu lịch
sử quan sát có tồn tại một xu thế nào đó
Những điều kiện đảm bảo cho sự phát triển của đối tượng dự báo trong quákhứ cần được duy trì trong một khoảng thời gian tương lai
Không có những tác động mạnh có thể gây nên những đột biến trong quá trìnhphát triển của đối tượng dự báo
Cơ sở khoa học của ngoại suy xu thế:
Sức ỳ trong sự phát triển kinh tế - xã hội
Các quá trình phát triển trong kinh tế - xã hội có tính chất biện chứng
Mối tương quan tỷ lệ, tỷ trọng của các đặc tính trong sự phát triển của đốitượng ở những khoảng thời gian nhất định
Nuôi cá là việc thực hành chăn nuôi các loại cá để cung cấp nguồn thực phẩm cho
con người Đây là hình thức chủ yếu của nuôi trồng thủy sản, trong khi các phươngpháp khác có thể xem là nuôi trồng hải sản
Có thể thấy, nhu cầu ngày càng tăng cao về nguồn thịt và protein từ cá là một trongnhững nguyên nhân chính dẫn đến việc đánh bắt cũng như khai thác quá mức
9
Trang 10DỰ BÁO KINH TẾ VÀ XÃ HỘI 1 - NHÓM 1
nguồn thủy sản tự nhiên Vì vậy, nuôi cá được xem như một phương thức hiệu quảgiúp tiếp cận mức sản lượng mong muốn, đồng thời góp phần làm giảm áp lực đốivới thủy sản hoang dã nói riêng và tác động đến môi trường nói chung
Những năm gần đây, mức sản lượng cá nuôi cả nước vẫn duy trì tăng trưởng vàthậm chí tạo được nguồn thu qua hoạt động xuất khẩu Với hệ thống sông ngòi,kênh rạch và nhiều nguồn lợi thủy sản khác, nuôi cá nói riêng và nuôi trồng thủysản tại Việt Nam từ chỗ là một nghề sản xuất phụ, mang tính chất tự cấp tự túc đãtrở thành một ngành sản xuất hàng hoá tập trung với trình độ kỹ thuật tiên tiến, pháttriển theo hướng bền vững, bảo vệ môi trường, hài hòa với các ngành kinh tế khác
b Nhân tố ảnh hưởng đến sản lượng cá nuôi:
Nhóm nhân tố tự nhiên
Khí hậu: Khí hậu ảnh hưởng lớn đến nguồn lợi hải sản Nhiệt độ, ánh sáng, độ
ẩm, chế độ mưa, Là những yếu tố ảnh hưởng thường xuyên và trực tiếp đếnquá trình sinh trưởng và phát triển của sinh vật Thêm nữa, đặc điểm mangtính mùa cũng là một nhân tố không nhỏ ảnh hưởng tới sản lượng đánh bắt hảisản.Bên cạnh đó, các hiện tượng nhiễm động thời tiết bất thường như: bão,lốcxoáy, áp thấp nhiệt đới, tạo ra những hạn chế, khó khăn cho ngư dân ngày rakhơi
Nguồn lợi hải sản: Nguồn lợi hải sản phong phú, đa dạng là điều kiện quantrọng để hình thành các ngư trường khai thác và sản lượng khai thác củangành Tuy nhiên, trong nhiều năm qua, do khai thác không theo quy hoạch
và quá mức, cộng thêm với một bộ phận dùng vật cấm khai thác trái phép nêndẫn đến nguồn lợi hải sản đang bị suy giảm nghiêm trọng về cả số lượng vàchất lượng
Các yếu tố hải dương học: Các yếu tố như dòng hải lưu, thuỷ chiều
Nhóm nhân tố kinh tế xã hội
Dân cư và nguồn lao động: Dân cư tạo ra nguồn lao động dồi dào Đồng thờidân cư sẽ ảnh hưởng đến nhu cầu tiêu dùng sản phẩm hải sản Đây chính làđộng lực giúp gia tăng sản lượng hải sản
10
Trang 11DỰ BÁO KINH TẾ VÀ XÃ HỘI 1 - NHÓM 1
Tiến bộ khoa học kỹ thuật: Hiện nay, nhờ khoa học kỹ thuật phát triển mà cácphương tiện khai thác hải sản như tàu thuyền, ngư cụ ngày càng được trang bịtốt hơn, tiên tiến và hiện đại hơn Các loại máy móc ngày càng được áp dụngnhiều như: máy dò cá, máy định vị, máy thông tin liên lạc tầm xa,
Vốn đầu tư: Vốn đầu tư có ảnh hưởng đến việc tăng nhanh cơ hội tiếp cận vớitiến bộ khoa học vào trong quá trình khai thác, từ đó tạo cơ sở tăng sản lượngkhai thác hải sản
Thị trường: Cầu thị trường trong nước và trên thế giới cũng như xu hướng sửdụng, chế biến nguồn lợi hải sản trong tương lai là một nhân tố ảnh hưởng đếnsản lượng đánh bắt hải của đất nước
Chính sách phát triển: Nhà nước với những chủ chương phát triển đúng đắn,phù hợp, kịp thời và sự đầu tư thích đáng sẽ là đòn bẩy phát triển ngành nóichung và tăng sản lượng khai thác hải sản nói riêng ( Có thể kể đến các hoạtđộng như đào tạo nguồn nhân lực, đổi mới trang thiết bị, cho vay vốn ưuđãi, )
5 Phương pháp nghiên cứu:
a Phương pháp thu thập số liệu:
Nghiên cứu sử dụng dữ liệu thứ cấp được lấy từ trang chính thức của Tổng cụcThống kê (Việt Nam), sử dụng phương pháp dự báo ngoại suy xu thế (Trendextrapolation)
b Phương pháp nghiên cứu số liệu:
Nghiên cứu sử dụng phương pháp dự báo chuỗi thời gian, cụ thể là sử dụng phươngpháp ngoại suy xu thế với quy trình gồm 5 bước như sau:
Bước 1: Xây dựng chuỗi thời gian
Chuỗi thời gian thu thập dữ liệu từ quá khứ, được xây dựng đồng nhất về nội dung(sản lượng cá nuôi cả nước) Đồng thời, dữ liệu đảm bảo tính đầy đủ, khách quan,đồng nhất và liên tục
11
Trang 12DỰ BÁO KINH TẾ VÀ XÃ HỘI 1 - NHÓM 1
Bước 2: Kiểm định tính ngẫu nhiên của chuỗi thời gian
Sử dụng phương pháp kiểm định đoạn mạch để kiểm định tính ngẫu nhiên củachuỗi thời gian với 28 quan sát (n=28) từ năm 1995 đến năm 2022
Bước 3: Xây dựng hàm xu thế
Sử dụng phương pháp vẽ đồ thị và phân tích số liệu thống kê để nhận dạng hàm xuthế là dạng hàm mũ Sau khi nhận dạng, tiến hành ước lượng hàm xu thế bằngphương pháp ước lượng bình phương nhỏ nhất (OLS) thông qua phần mềm Eviews12
Bước 4: Thực hiện dự báo
Tiến hành thực hiện dự báo điểm bằng cách thay giá trị thời gian ở thời điểm dựbáo vào mô hình đã có để có được giá trị dự báo điểm, sau đó tiến hành tính sai số
dự báo, từ đó xác định khoảng dự báo
Bước 5: Đánh giá dự báo
Sau khi đã tính các giá trị dự báo, tiến hành tính các giá trị sai số dự báo (ME,MAE, MSE, MPE) để đánh giá mức độ chính xác của dự báo
6 Dự báo sản lượng cá nuôi tại Việt Nam đến năm 2030:
a Xây dựng chuỗi thời gian:
Sản lượng cá nuôi cả nước (1995-2022)
12
Trang 13DỰ BÁO KINH TẾ VÀ XÃ HỘI 1 - NHÓM 1
Đơn vị: Nghìn tấn
Nguồn: Tổng cục thống kê Việt Nam
b Kiểm định tính ngẫu nhiên của chuỗi:
Để kiểm định tính ngẫu nhiên của chuỗi số liệu ta sử dụng phương pháp kiểm định các đoạn mạch, trong đó ta có số quan sát từ năm 1995 đến năm 2022 là 28 quan sát(n=28) Từ đây ta kiểm định cặp giả thuyết:
H : Mẫu là ngẫu nhiên 0
H : Mẫu không là ngẫu nhiên1
13
Trang 14DỰ BÁO KINH TẾ VÀ XÃ HỘI 1 - NHÓM 1
Với 28 quan sát là số chẵn nên chuỗi này có giá trị trung vị là quan sát thứ 14 và 15(tương ứng với giá trị của năm 2008 và 2009, lần lượt bằng 1863.3 và 1962.5) Tổng số các đoạn mạch là 2, tức R = 2, do đó:
Z=
R−n2
√n2−2 n
4 (n−1 ) =
2−282
√28 2 −2∗28 4∗( 28−1 )
= - 4,621
phải chuỗi ngẫu nhiên -> Có thể sử dụng phương pháp ngoại suy đơn giản để dự báo sản lượng cá nuôi cả nước ở Việt Nam
Trang 15DỰ BÁO KINH TẾ VÀ XÃ HỘI 1 - NHÓM 1
Năm STT (t) Sản lượng cá nuôi (Y t ) ΔY t+1 ΔY t+1 /Y t LnY t LnY t *t t 2
qua các năm tăng lên mà mức tăng đó vẫn chưa có dấu hiệu giảm đi Như vậy khó
có thể dùng mô hình hàm Logistic và mô hình hàm Gompertz để dự báo
28lnc + 406a = 198,42927
15