1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận báo cáo bài tập nhóm học phần thống kê kinh doanh và kinh tế

18 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tìm ước lượng điểm điểm thi đầu vào trung bình của một sinh viên...82.2.. Với độ tin cậy 95%, tìm ước lượng khoảng phương sai điểm thi đầu vào của một sinh viên...93.. Tìm ước lượng điểm

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGKHOA KẾ TOÁN

BÁO CÁO BÀI TẬP NHÓM

HỌC PHẦN THỐNG KÊ KINH DOANH VÀ KINH TẾ

Tên đề bài

BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ

Nhóm 5 : Phạm Thị Khánh Ly Lê Thị Phương Nguyên Hà Thị Cẩm Ly Nguyễn Ngọc Ánh Nguyễn Thụy Mỹ Châu

Nguyễn Hữu Thuỳ Sang

Giảng viên : Nguyễn Bá Thế

MỤC LỤ

Trang 2

1 MÔ TẢ DỮ LIỆU 2

1.1 Mô tả bằng bảng phân phối và đồ thị cho 1 tiêu thức 2

1.2 Mô tả bằng bảng phân phối và đồ thị cho 2 tiêu thức 4

1.3 Mô tả khuynh hướng hội tụ và độ phân tán cho các tiêu thức định lượng 6

1.4 Mô tả mối liên hệ giữa 2 tiêu thức 7

2 ƯỚC LƯỢNG CÁC THAM SỐ 8

2.1 Tìm ước lượng điểm điểm thi đầu vào trung bình của một sinh viên 8

2.2 Với độ tin cậy 95% tìm ước lượng khoảng điểm thi đầu vào trung bình của một sinh viên 8

2.3 Tìm ước lượng điểm tỷ lệ sinh viên có điểm thi đầu vào trên 25 điểm 9

2.4 Với độ tin cậy 95% tìm ước lượng khoảng tỷ lệ sinh viên có điểm thi đầu vào trên25 điểm 9

2.5 Ước lượng điểm phương sai điểm thi đầu vào của sinh viên 9

2.6 Với độ tin cậy 95%, tìm ước lượng khoảng phương sai điểm thi đầu vào của một sinh viên 9

3 KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT 10

3.1 Kiểm định giả thuyết về số trung bình một tổng thể 10

3.2 Kiểm định giả thuyết tỷ lệ một tổng thể 11

3.3 Kiểm định giả thuyết về phương sai một tổng thể 12

4 HỒI QUY 13

4.1 Xây dựng mô hình hồi quy 13

4.2 Ước lượng các tham số mô hình 14

4.3 Kiểm định sự phù hợp của mô hình 15

BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC

Thành viênNội dung phụ tráchMức độ đóng góp

Nguyễn Thụy Mỹ Châu

Hà Thị Cẩm Ly

Trang 3

Số liệu khảo sát thông tin của 20 sinh viên Trường Đại học Kinh tếĐà Nẵng

1

Trang 4

1 MÔ TẢ DỮ LIỆU

1.1 Mô tả bằng bảng phân phối và đồ thị cho 1 tiêu thức

 Bảng phân phối tần số tần suất ngành học

Thốếng kế

kinh tếế

Thng m

in tươ

Kinh doan

h quố tếế

Tài chính

– Ngân hà

1234567

Trang 5

 Bảng phân phối tần số tần suất khu vực sống:

Tâần Suâết

Huếế Thanh Hóa Qu ng Bình ảQu ng Tr ảịQu ng Nam ảĐà Nẵẵng

3

Trang 6

1.2 Mô tả bằng bảng phân phối và đồ thị cho 2 tiêu thức

 Bảng tần số

Khu vựcsống

Trang 7

Biểu đồ thanh phân nhóm

Biểu đồ thanh xếp chồng

5

Trang 8

1.3 Mô tả khuynh hướng hội tụ và độ phân tán cho các tiêu thức định lượng

 Mô tả khuynh hướng hội tụ

- Số trung bình dữ liệu mẫu :

3.90- Mốt (Mode): = 3.00

 Mô tả độ phân tán các tiêu thức định lượng:

6

Trang 9

- Khoảng biến thiên:

- Độ lệch tuyệt đối trung bình:

=- Phương sai mẫu:

=- Độ lệch chuẩn mẫu:

1.4 Mô tả mối liên hệ giữa 2 tiêu thức

 Mô tả mối liên hệ giữa khu vực sống và ngành học

Khu vựcsống

 Mối liên hệ giữa 2 tiêu thức định danh :

- Tần số lý thuyết: (Minh họa ở bảng)-

7

Trang 10

- Hệ số Cramer: = 0.1369- Hệ số Phi: Phi = = 0.2739

- Hệ số liên hợp: C =

- Nhận xét: Giữa khu vực sống và ngành học cho thấy mối liên hệ càng yếu

2 ƯỚC LƯỢNG CÁC THAM SỐ

2.1 Tìm ước lượng điểm điểm thi đầu vào trung bình của một sinh viên

Ước lượng điểm thi đầu vào trung bình của 1 sinh viên là số trung bình mẫu Ta có:

=25.3625 (điểm)

Vậy điểm thi đầu vào trung bình của một sinh viên ước lượng là 25.3625 điểm.

2.2 Với độ tin cậy 95% tìm ước lượng khoảng điểm thi đầu vào trung bình của một sinh viên

Ta có:

Phương sai mẫu:=21.76438 (điểm)s = = 4.63

Với độ tin cậy 1 -> tra bảng t ta có: =

Ước lượng khoảng điểm thi đầu vào trung bình của một sinh viên là:

25.3625 – 2.093 25.3625 + 2.093 23.227.53

Kết luận: Vậy điểm thi đầu vào trung bình của 1 sinh viên ước lượng nằm trong khoảng từ 23.2 điểm đến 27.53 điểm Kết luận này có độ tin cậy 95%.

2.3 Tìm ước lượng điểm tỷ lệ sinh viên có điểm thi đầu vào trên 25 điểm

Ước lượng điểm tỷ lệ sinh viên có điểm thi đầu vào trên 25 điểm là tỉ lệ mẫu:= == 0.55 = 55%

Kết luận: Vậy tỷ lệ sinh viên có điểm thi đầu vào trên 25 điểm ước lượng khoảng 55%.

2.4 Với độ tin cậy 95% tìm ước lượng khoảng tỷ lệ sinh viên có điểm thi đầu vào trên 25 điểm

Với độ tin cậy 1-= 95% => = 5% = 0.05, tra bảng Z ta có:== 1.96

8

Trang 11

Vậy ước lượng của khoảng p là:- +

0.55 – 1.96 0.55 + 1.96 0.33 (33%)

Kết luận: Tỷ lệ sinh viên có điểm đầu vào trên 25 điểm ước lượng nằm trong khoảng từ 33% đến 77% Kết luận này có độ tin cậy 95%.

2.5 Ước lượng điểm phương sai điểm thi đầu vào của sinh viên

Ước lượng điểm phương sai điểm thi đầu vào của sinh viên là phương sai mẫu: =21.764

Kết luận: Phương sai điểm thi đầu vào của sinh viên ước lượng là 21.764 điểm.

2.6 Với độ tin cậy 95%, tìm ước lượng khoảng phương sai điểm thi đầu vào của một sinh viên

Với độ tin cậy 1- = 95% => = 5% = 0.05, tra bảng Khi bình phương ta có: == 32.852

3 KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT

3.1 Kiểm định giả thuyết về số trung bình một tổng thể

 Giả thuyết về số trung bình tổng thể với đối thuyết hai phía:

9

Trang 12

Với α = 5% đánh giá nhận định: Điểm thi đầu vào của sinh viên Đại học Kinh Tế Đà Nẵng đúng bằng 27.00 điểm.

- Xây dựng cặp giả thuyết:- Tính trị thống t:

= = = 25.3625 ; s =2 = = 1.1455 t = = = - 6.393- Với mức ý nghĩa , tra bảng t ta có: = 2,093- Ta thấy: ≥

 Bác bỏ giả thuyết H , chấp nhận giả thuyết H Vậy điểm thi đầu vào của sinh viên Đại 01

học Kinh Tế Đà Nẵng không bằng 27.00 điểm Kết luận này có độ tin cậy là 95%.

 Giả thuyết trung bình tổng thể đối với thuyết phía trái:

Với mức ý nghĩa α = 5% Đánh giá nhận định: Điểm thi đầu vào của sinh viên Đại học Kinh Tế Đà Nẵng không nhỏ hơn 27.00 điểm.

- Xây dựng cặp giả thuyết:- Tính trị thống t:

t = = = - 6.393

- Với mức ý nghĩa tra bảng t ta có: = 1.729- Ta thấy: t = - 6.393 ≤ - - 1.729

 Bác bỏ giả thuyết H , chấp nhận giả thuyết H Vậy điểm thi đầu vào của sinh viên 01

Đại học Kinh Tế Đà Nẵng nhỏ hơn 27.00 điểm Kết luận này có độ tin cậy là 95%.

3.2 Kiểm định giả thuyết tỷ lệ một tổng thể

 Giả thuyết tỷ lệ một tổng thể với đối thuyết hai phía:

Với mức ý nghĩa α = 5% Đánh giá nhận định: Điểm thi đầu vào của sinh viên Đại học Kinh Tế Đà Nẵng bằng 27.00 điểm là 50%.

- Xây dựng cặp giả thuyết:

10

Trang 13

- Tính trị thống kê z: = = = 0.05 z = = = - 4.0249

- Với mức ý nghĩa tra bảng Z ta có: = 1.96- Ta thấy: = 4.0249 ≥ = 1.96

 Vậy bác bỏ giả thuyết H , chấp nhận giả thuyết H Tỷ lệ điểm thi đầu vào của sinh 01

viên Đại học Kinh Tế Đà Nẵng bằng 27.00 điểm không là 50% Kết luận này có độ tin cậy là 95%.

 Giả thuyết tỷ lệ một tổng thể với đối thuyết phía phải:

Với α = 5% Đánh giá nhận định: Điểm thi đầu vào của sinh viên Đại học Kinh Tế Đà Nẵng trên 27.00 điểm không quá 20%.

- Xây dựng cặp giả thuyết:

 Chưa đủ cơ sở bác bỏ giả thuyết H , chấp nhận giả thuyết H Tỷ lệ điểm thi đầu00

vào của sinh viên Đại học Kinh Tế Đà Nẵng trên 27.00 điểm không quá 20% Kết luận này có độ tin cậy là 95%.

3.3 Kiểm định giả thuyết về phương sai một tổng thể.

 Giả thuyết về phương sai một tổng thể với đối thuyết hai phía:

Với α = 5% Đánh giá nhận định: Phương sai điểm thi đầu vào của sinh viên Đại học Kinh Tế Đà Nẵng bằng 2

- Xây dựng cặp giả thuyết:- Ta có:

11

Trang 14

 Bác bỏ giả thuyết H , chấp nhận giả thuyết H Vậy phương sai điểm thi đầu vào 01

của sinh viên Đại học Kinh Tế Đà Nẵng không bằng 2 Kết luận này có độ tin cậylà 95%.

 Giả thuyết về phương sai một tổng thể với đối thuyết phía phải:

Với α = 5% Đánh giá nhận định : Phương sai điểm thi đầu vào của sinh viên Đạihọc Kinh Tế Đà Nẵng không quá 2.

- Xây dựng cặp giả thuyết:

- Ta có:

s = = = 1.145522

= = = 5.2941

- Với mức ý nghĩa tra bảng Khi bình phương ta có:

- Ta thấy: <

 Chưa đủ cơ sở bác bỏ giả thuyết H , chấp nhận giả thuyết H Vậy phương sai 00

điểm thi đầu vào của sinh viên Đại học Kinh Tế Đà Nẵng không quá 2 Kết luậnnày có độ tin cậy là 95%.

4 HỒI QUY

4.1 Xây dựng mô hình hồi quy

Ta tiến hành nghiên cứu mối liên hệ nhân quả giữa điểm thi đầu vào và kết quả HKI Ở đây điểm thi đầu vào (X) là biến độc lập, kết quả HKI (Y) là biến phụ thuộc.

 Mô hình hồi quy tổng thể (PRF)

o Dạng kỳ vọng: o Dạng ngẫu nhiên:

12

Trang 15

Trong đó:

- là các tham số của mô hình và gọi là các hệ số hồi quy- là hệ số tự do (hay hệ số chặn)

- là hệ số góc

- là sai số ngẫu nhiên (hay yếu tố ngẫu nhiên hoặc nhiễu)

 Mô hình hồi quy mẫu (SRF)o Dạng trung bình:

o Dạng ngẫu nhiên: Trong đó:

- là ước lượng của - là ước lượng của - là ước lượng của

13

Trang 16

4.2 Ước lượng các tham số mô hìnhSTT

 SRF cụ thể:

 Ý nghĩa của các hệ số hồi quy:

Cho biết khi điểm thi đầu vào là 0 thì kết quả HKI là -3.1081 điểm Tuy nhiên, trị sốnày không có ý nghĩa thực tế.

: Cho biết khi điểm thi đầu vào tăng thêm 1 điểm thì trung bình kết quả HKI tăngthêm 0.2541 điểm.

 Hệ số xác định

Ta có:

14

Trang 17

TSS =

 Ý nghĩa: Cho biết điểm thi đầu vào giải thích 60.1% sự biến động của kết quả HKI.

 Ý nghĩa: Các biến ngoài biến điểm thi đầu vào giải thích 39.9% sự biến động của kết quả HKI.

4.3 Kiểm định sự phù hợp của mô hình

- Xây dựng cặp giả thuyết:

- Tính trị thống kê t:

= = = = 0.0489

 t =

- Với mức ý nghĩa: Tra bảng t ta có: ,

- Ta thấy: 

 Bác bỏ giả thuyết , chấp nhận giả thuyết H Mô hình hồi quy xây dựng là phù hợp.1

Kết luận này với độ tin cậy 95%

15

Ngày đăng: 04/06/2024, 10:44

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w