Khải niệm và mục tiêu của việc đp dụng các biện pháp kỹ thuật trong thương mại quốc tế 1.1.1L Khải niệm Tại Khoản 2 Điều 3 Luật Quản lý ngoại thương 2017 định nghĩa các biện pháp kỹ thuậ
Phân loại các biện pháp kỹ thuật trong thương mại quốc tế
Hiệp định về các rào cản kỹ thuật đối với thương mại của WTO phân biệt 03 loại biện pháp kỹ thuật sau đây:
- Quy chuẩn kỹ thuật (technical regulations) là những yêu cầu kỹ thuật có giá trị áp dụng bắt buộc (các doanh nghiệp bắt buộc phải tuân thủ)
- Tiêu chuẩn kỹ thuật (technical standards) là các yêu cầu kỹ thuật được một tô chức được công nhận chấp thuận nhưng không có giá trị áp dụng bắt buộc
- Quy trình đánh giá sự phù hợp của một loại hàng hoá với các quy định/tiêu chuẩn kỹ thuat (conformity assessment procedure).
Xu hướng áp dụng và tác động của các biện pháp kỹ thuật trong thương
Tác động của các biện pháp kỹ thuật trong thương mại quốc tế
- Đối với nước nhập khẩu
@ Việc áp dụng các rào cản kỹ thuật sẽ góp phần nâng cao chất lượng của hàng hoá nhập khâu vào thị trường trong nước, qua đó quyền lợi của người tiêu dùng được nâng cao
@ Việc áp dụng rào cản kỹ thuật cũng góp phân bảo vệ môi trường
@® Báo hộ nên sản xuất trong nước, hạn chế nhập khâu nước ngoài
@ Không tạo ra động lực phát triên nên sản xuat trong nước ® Có nguy cơ giảm lợi ích người tiêu dùng và nền sản xuất của các ngành khác trong nên kinh tế khi giá thành sản phâm có thê bị nâng cao
- Đối với nước xuất khẩu
+ Tác động tích cực: ® Việc các nước tăng cường áp dụng các biện pháp kỹ thuật để hạn chế nhập khẩu là động lực cho các doanh nghiệp xuất khẩu cần phải nâng cao năng lực sản xuất, cạnh tranh, và nâng cao chất lượng sản phẩm của mình
+ Tác động tiêu cực: ® Các doanh nghiệp xuất khâu sẽ phải tăng chỉ phí sản xuất đề thay đôi điều kiện sản xuất sao cho đáp ứng được những yêu cầu của quy định về kỹ thuật, do đó lợi nhuận của nhà sản xuất sẽ giảm sút.
Giới thiệu về hiệp định E-VIETTA < << cscsvxsevseEsersersersesrsesssrsrsersersrke 9 1 Sự ra đời và nội dung chính của hiệp định EVETTA 2c c2 9 1.1 Sự ra đời của hiệp định EVF TA L2 21 121122111111 1121215 211 111822111 ke 9 Nội chung chính của hiệp định EVFTA 5 2 2.22121213211122 11122 x + ll 2 Nội dung của hiệp định EVETA liên quan đến các biện pháp kỹ thuật (TBIT) - Q2 21121121 1215112122121112121111 01211 11811 111 11 TH HH1 nh kg kg 12
1.2.1 Sự ra đời và nội dung chính của hiệp định FVFTA
1.2.1.1 Su ra doi của hiệp dinh EVFTA
Hiép dinh EVFTA được khởi động và kết thúc đàm phán trong bối cảnh quan hệ song phương Việt Nam - EU ngày càng phát triển tốt đẹp, đặc biệt trong lĩnh vực kinh tế - thương mại EVFTA là cú hích rất lớn cho xuất khâu của Việt Nam, giúp đa dạng hóa thị trường và mặt hàng xuất khâu, đặc biệt là các mặt hàng nông, thủy sản cũng như những mặt hàng Việt Nam vốn có nhiều lợi thế cạnh tranh Những cam kết dành đối xử công bằng, bình đăng, bảo hộ an toàn và đầy đủ cho các khoản đầu tư và nhà đầu tư của nhau trong Hiệp định IPA cũng sẽ góp phần tích cực vào việc xây dựng môi trường pháp lý và đầu tư minh bạch, từ đó Việt Nam sẽ thu hút nhiều nhà đầu tư hơn đến từ EU vả các nước khác
Sau gần 10 năm đàm phán với EU, Hiệp định EVFTA chính thức có hiệu lực vào ngày 01/08/2020 Sau đây là một số cột mốc thời gian chính trong quá trình đàm phán và ký kết
Bảng 1: Các mốc thời gian quan trọng trong việc đàm phán Hiệp định EVETA
Thủ tướng Chính phủ Việt Nam và Chủ tịch EU đã đồng ý khởi Tháng 10/2010 động đàm phán Hiệp định EVF TA
Bộ trưởng Bộ Công Thương Việt Nam và Cao ủy Thương mại EU
Tháng 06/2012 , có đã chính thức tuyên bô khởi động đàm phán Hiệp định EVEF TA
Kết thúc đàm phán và bắt đâu rà soát pháp lý đê chuân bị cho việc
Thỏng 12/2015 ơ ký kết Hiệp dinh
Tháng 06/2017 | Hoàn thành rà soát pháp lý ở câp kỹ thuật
EU chính thức đề nghị Việt Nam tách riêng nội dung bảo hộ đầu tư và cơ chế giải quyết tranh chấp giữa Nhà nước với nhà đầu tư Tháng 09/2017 | (SDS) ra khỏi Hiệp định EVFTA thành một hiệp định riêng do phát sinh một số vẫn đề mới liên quan đến thẩm quyền phê chuân các hiệp định thương mại tự do của EU hay từng nước thành viên
Việt Nam và EU đã chính thức thông nhất việc tách riêng EVFTA thành hai hiệp định gồm Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam —
Thang 06/2018 | EU (EVFTA) và Hiệp định Bảo hộ đầu tư (PA), chính thức kết thúc toàn bộ quá trình rà soát pháp lý Hiệp định EVFTA, và thông nhất toàn bộ các nội dung của Hiệp định IPA
Thang 08/2018 | Hoan thành rà soát pháp ly với EVIPA
Ngày 17/10/2018 | Ủy ban EU đã chính thire thong qua EVFTA va IPA
Ngày 25/06/2019 | Hội đồng EU đã phê duyệt cho phép ký Hiệp định
Ngày 30/06/2019 | Việt Nam và EU chính thức ký kết EVETA và IPA
10 Ủy ban Thương mại Quốc tê Liên mình Châu Âu thông qua khuyên
Ngày 21/01/2020 nghi phé chuan EVFTA
Ngày 30/03/2020 | Hội đông EU thông qua Hiệp định EVFTA
Ngày 08/06/2020 | Quốc hội Việt Nam phê chuân Hiệp định EVETA
Ngày 01/08/2020 | Hiệp định EVETA chính thức có hiệu lực
Nguồn: Tổng hợp từ Bộ Công thương
1.2.1.2 Nội chung chính của hiệp định LVF1A
Hiệp định gồm 17 Chương, 2 Nghị định thư và một sô biên bản ghi nhớ kèm theo với các nội dung chính là: thương mại hàng hóa (gồm các quy định chung và cam kết mở cửa thị trường), quy tắc xuất xứ, hải quan và thuận lợi hóa thương mại, các biện pháp vệ sinh an toàn thực phâm (SPS), các rào cản kỹ thuật trong thương mại (TBT), thương mại dịch vụ (gồm các quy định chung và cam kết mở cửa thị trường), đầu tư, phòng vệ thương mại, cạnh tranh, doanh nghiệp nhà nước, mua sắm của Chính phủ, sở hữu trí tuệ, thương mại và Phát triển bền vững, hợp tác và xây dựng năng lực, các vấn đề pháp lý và thể chế
Về xuất nhập khẩu, EVFTA có cam kết mở cửa thị trường mạnh mẽ, Việt Nam và EU sẽ xóa bỏ thuế nhập khẩu đổi với hơn 99% số dòng thuế Đối với rất ít số dòng thuế còn lại, hai bên sẽ dành cho nhau hạn ngạch thuế quan hoặc cắt giảm thuế quan một phần EVFTA được giới chuyên môn kỳ vọng sẽ là một cu hich quan trọng, giúp mở rộng hơn nữa thị trường cho hàng xuất khâu, đặc biệt là những sản phẩm mà hai bên có thế mạnh như dệt may, giày dép, nông thủy sản, đồ gỗ của Việt Nam và máy móc, thiết bị, ô tô, đồ uống có côn, một số loại nông sản của EU Đối với dệt may, giày dép và thủy sản (trừ cá ngừ đóng hộp và cá viên) của Việt Nam,
EU sẽ xóa bỏ hoàn toàn thuế nhập khâu cho các sản phẩm của Việt Nam trong vòng 7 năm kê từ khi Hiệp định có hiệu lực Với cá ngừ đóng hộp, EU đồng ý dành cho Việt Nam một lượng hạn ngạch thuế quan thỏa đáng
Với mặt hàng gạo, EU dành cho Việt Nam một lượng hạn ngạch đáng kể đối với gạo xay xát, gạo chưa xay xát và gạo thơm Gạo nhập khẩu theo hạn ngạch nay được miễn thuế hoàn toàn Riêng gạo tấm, thuế nhập khẩu sẽ được xóa bỏ theo lộ trình Đối với sản phâm từ gạo, EU sẽ đưa thuế nhập khẩu về 0% trong vòng 7 năm
Toàn bộ các sản phẩm rau củ quả, rau củ quả chế biến, nước hoa quả khác, túi xách, vali, sản phẩm nhựa, sản phẩm gốm sử thủy tỉnh về cơ bản sẽ được xóa bỏ thuế quan ngay khi Hiệp định có hiệu lực Đối với xuất khẩu của EU, cam kết của Việt Nam đối với các mặt hàng chính như ô tô, xe máy, Việt Nam cam kết sẽ đưa thuế nhập khẩu về 0% sau từ 9 tới 10 năm, riêng xe máy có dung tích xy-lanh trên 150 em3 có lộ trình xóa bỏ thuê nhập khâu là 7 năm Rượu vang, rượu mạnh, bia, thịt lợn và thịt gà: Việt Nam đồng ý xóa bỏ thuế nhập khẩu trong thời gian tối đa là 10 năm
EVFTA được kỳ vọng sẽ giúp thúc đây luồng vốn đầu tư với các dự án chất lượng cao của EU và cả các đối tác khác vào Việt Nam, Việt Nam có cơ hội trở thành địa bàn trung chuyền, kết nối cho hoạt động thương mại và đầu tư của EU trong khu vực Điều này sẽ thúc đây quá trình chuyển địch cơ cấu kinh tế, chuyên đổi mô hình tăng trưởng theo hướng tích cực của Việt Nam
Bên cạnh đó, các cam kết liên quan đến mua sắm của Chính phủ, báo hộ sở hữu tri tuệ cũng sẽ mở ra cơ hội cho cả hai bên tiếp cận thị trường của nhau, đảm bảo lợi ích tong thé, cân bằng
1.2.2 Nội dung của hiệp định EVFTA liên quan đến các biện pháp kỹ thuật (TBT) EVFTA có một chương riêng về các biện pháp kỹ thuật (Chương 5), với các cam kết ràng buộc Việt Nam và EU trong việc ban hành và thực thi các biện pháp TRT đối với hàng hoá Chương TBT của EVETA nhân mạnh việc tuân thủ Hiệp định TBHT của WTO, đồng thời cũng thêm một số nguyên tắc bổ sung về cách thức mà Việt Nam hay EU ban hang va duy tri cac TBT nham han ché tinh trang lam dung cac bién phap TBT dé bao hé tra hình cho sản xuất trong nước
Về các quy chuẩn kỹ thuật, EVFTA có các yêu câu riêng so với WTO như sau:
- Trước khi ban hành các quy chuẩn kỹ thuật, EU/Việt Nam phải bảo đảm một số yêu cầu, trong đó có:
+ Phải cân nhắc các phương thức quản lý khác nhau chứ không chỉ là quy định pháp luật; và khuyến khích thực hiện đánh giá tác động của quy định;
+ Tham khảo/sử dụng các tiêu chuân quốc tế ISO, IEC, ITU, Codex khi phù hợp: trường hợp áp dụng các quy chuẩn khác với tiêu chuẩn quốc tế thì cần làm rõ sự khác biệt và giải thích lý do tại sao các tiêu chuân quốc tế lại không phù hợp với nước mình;
+ Thông báo cho Chính phủ Bên kia về quy định dự kiến ít nhất 60 ngày để Bên kia bình luận; tạo điều kiện đề tất cả các bên liên quan tham gia vào quá trình tham vấn rộng rãi đối với dự thảo; cân nhắc, tính đến các bình luận đối với dự thảo
- Trong quá trình thi hành các quy chuân kỹ thuật, EU/Việt Nam phải bảo đảm một số yêu cau, trong dé co:
+ Ra soát lại các quy chuẩn kỹ thuật khi cần thiết để bảo đảm sự phù hợp nhất định với các tiêu chuân quốc tế tương ứng;
THUC TRANG VA KHA NANG DAP UNG CAC BIEN PHAP KY
Giải pháp 27 1 Các giải pháp cho Chính phủ 01212221 112211 1222112181112 211 12 te 27 1.1 Tăng cường các biện pháp khuyến khích đầu tư sản xuất nông sán 27 1.2 Hoàn thiện xây dựng và thực thĩ chiến lược, kế hoạch, chương trỉnh xuất khâu nông sản .- - + sc sTỰ 1121121121111 1 11 1 n1 111 ng ng trêu 28 1.3 Tăng cường tuyên truyền và đảo tạo cà nh HH Ha ng ueu 29 2 Các giải pháp cho doanh nghiệp 0 22 2221222222212 tre rưe 29 2.1 Đối với doanh nghiệp xuất khâu nông sản - 5-5 S12 2 SE srxexze 29 2.2 Đối với doanh nghiệp thu mua, chế biển nông sản - 5 - 2s c2 30
3.2.1 Cúc giải pháp cho Chính phú
3.2.1.1 Tăng cường các biện pháp khuyến khích đầu tư sản xuất nông sản
Thời gian tới, các cấp, các ngành và địa phương cần tiếp tục đây mạnh công tác thông tin, tuyên truyền chính sách của Trung ương và tỉnh trong hỗ trợ sản xuất, tiêu thụ, xuất khâu nông sản, nhất là sản xuất theo hướng nông sản an toàn, đáp ứng tiêu chí xuất khâu vào thị trường khó tính như EU Bên cạnh đó, các địa phương tập trung chỉ đạo dồn điền đối thửa, tích tụ ruộng đất, góp vốn bằng quyền sử dụng đất hoặc cho thuê đất, kêu gọi doanh nghiệp liên kết thực hiện mô hình sản xuất theo chuỗi giá trị; đây nhanh tiên độ cấp
Giấy chứng nhận quyên sử dụng đất cho trang trại tạo điều kiện dé tô chức, cá nhân yên tâm đầu tư phát triển sản xuất; tổng kết kinh nghiệm, đề xuất cơ chế, chính sách hỗ trợ phát triển nhân rộng mô hình sản xuất, quán lý có hiệu quả trong thực tiễn; khuyến khích hợp tác, liên kết sản xuất theo chuỗi giá trị nhằm thu hút nhiều doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn
Cập nhật đầy đủ và kịp thời tới doanh nghiệp các thông tin về quy định kỹ thuật và vệ sinh dịch tễ liên quan đến hàng nông sản xuất khẩu vào thị trường EU Các cơ quan quản lý nhà nước, đặc biệt là Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn, Bộ Công Thương, Bộ Khoa học Công nghệ cần có các cuộc trao đôi và đàm phán với thị trường EU để giảm thiêu các quan ngại thương mại
- Hỗ trợ các doanh nghiệp trong việc xây dựng chuỗi cung ứng nông sản xuất khâu, đảm bảo liên kết chặt chẽ giữa doanh nghiệp sản xuất, chế biến, không những đảm bảo những quy định về nhập khẩu của thị trường EU mà còn đảm bảo lợi ích kinh tế, trách nhiệm xã hội của các bên tham gia
- Hợp tác và hỗ trợ doanh nghiệp, người nuôi trồng thực hiện các kỹ thuật trồng, khai thác, chế biến, đặc biệt hỗ trợ doanh nghiệp trong việc áp dụng các hệ thông quản lý tiễn tiễn phù hợp quy định của thị trường EU Đồng thời hỗ trợ doanh nghiệp trong việc kết nối với các cơ quan chức năng của thị trường EU để làm thủ tục đăng ký và đủ thủ tục xét duyệt trở thành doanh nghiệp và sản phẩm nông sản đủ điều kiện được xuất khẩu vào thị trường EU
3.2.1.2 Hoàn thiện xây dựng và thực thi chiến lược, kế hoạch, Chương trình xuất khẩu nông sản
Trong điều kiện thị trường quốc tế suy giảm và hàng rào phi thuế đang có xu hướng tăng, đòi hỏi phải có cách tiếp cận mới trong phát triển hoạt động thương mại nông sản Cần phải thay đối tông thê chiên lược XKNS theo hướng tăng giá trị XKNS bằng cách đôi mới công nghệ, xuất khâu sản phâm đã qua chế biến, đảm bảo an toàn thực phâm và tăng chất lượng sản phâm Chiến lược XKNS cần định hướng cho các doanh nghiệp chuyên từ việc chạy theo số lượng với giá cả, chất lượng thấp sang chú trọng xây dựng thương hiệu, nâng cao giá trị hàng NSXK Từ đó, giúp nông sản Việt Nam có cơ hội thâm nhập vào thị trường các nước phát triển Cần xây dựng chiến lược xuất khâu cho một số ngành hàng nông sản chủ lực và một số ngành hàng tiềm năng Trong thời gian tới, các mặt hàng gạo, cà phê, cao su, hạt tiêu, hạt điều là những mặt hàng nông sản có KNXK cao, ảnh hưởng lớn tới sản xuất nông nghiệp, có tiềm năng cần phải xây dựng chiến lược phát trin 3.2.1.3 Tăng cường tuyên truyền và đào tạo
Các cơ quan quản lý nhà nước cần tăng cường tuyên truyền và giáo dục để nâng cao nhận thức của cộng đồng về các vấn đề liên quan đến môi trường, lao động và sở hữu trí tuệ; nâng cao nhận thức của các doanh nghiệp về tầm quan trọng của việc đầu tư vào công nghệ sạch, công nghệ xử lý môi trường và ý thức trong việc sử dụng đúng tiêu chuẩn các dư lượng hóa chất trong sản xuất nông nghiệp và nuôi trồng thủy sản
3.2.2 Cúc giải pháp cho doanh nghiệp
3.2.2.1 Đối với doanh nghiệp xuất khẩu nông sản
Các doanh nghiệp xuất khâu nông sản Việt Nam cần có những bước di ôn định nguồn hàng, đầu tư sản xuất quy mô lớn, bài bản, sử dụng công nghệ đề giảm chi phí vận chuyền, sử dụng công nghệ đề bảo quản nông sản Họ cũng cần thay đôi nhãn mác đề hấp dẫn và phù hợp hơn với thị hiểu khách hàng
Các doanh nghiệp cần tăng cường phối hợp, hình thành các liên minh, hiệp hội để quảng bá thương hiệu rau, quả, nông sản quốc gia Các doanh nghiệp xuất khẩu cần hết sức chú ý đến các cam kết của Hiệp định để có chiến lược phát huy tôi đa lợi ích mà Hiệp định mang lại cho xuất khâu nông sản Ngoài các thị trường lớn đã vào, các doanh nghiệp xuất khẩu đang nghiên cứu cơ hội tại 27 nước thành viên EU
Doanh nghiệp tớch cực tỡm kiếm thụng tin hữu ớch về cỏc quy định của EU như (ù) quy định chung: (ù) Cỏc quy định của EU về vệ sinh an toàn thực phẩm Hơn nữa, trước xu hướng sử dụng sản phâm có nguồn gốc rõ ràng, tốt cho sức khỏe, đa dạng về chủng loại, hương vị nhưng cần đáp ứng yêu cầu về tính tiện dụng và là một phần của chuỗi cung ứng bền vững Do đó, doanh nghiệp cần cung cấp các sản phẩm ít yêu cầu xử lý và sử dụng đơn giản Ví dụ, gói sản phâm nhỏ: Rau, trái cây tươi cắt, gọt vỏ và sơ chế; nho và trái cây không hạt, những sản phẩm có thời hạn sử dụng lâu hơn; rau đông lạnh với các loại gia vị, thảo mộc và nước sốt salad
- Xây dựng chuỗi cung ứng nông sản xuất khâu bền vững, kiểm soát được toàn bộ quá trình từ sản xuất cây giống, sản xuất phân bón, đến quy trình nuôi trồng, chế biến, bảo quản, đóng gói, vận chuyên, đảm bảo sản xuất xanh, sạch đáp ứng yêu cầu kỹ thuật và vệ sinh dich té của thị trường EU
- Hợp tác chặt chẽ với tất cả thành viên trong chuỗi cung ứng nông sản xuất khâu, đảm bảo thông suất từ trang trại đến bàn ăn, để quá trình sản xuất đáp ứng bền vững các yêu cầu của thị trường EU về quy trình sản xuất và truy xuất nguồn góc sản phâm đáp ứng các quy định về , HACCP, ISO 22000 của thị trường EU
3.2.2.2 Đối với doanh nghiệp thu mua, chế biến nông sản
Tập trung phát triển công nghệ mới nâng cao chất lượng nông sản xuất khâu Liên minh Châu Âu là một thị trường tiêu dùng khó tính với nhiều rào cản kỹ thuật Bên cạnh giá cả, chất lượng sản phẩm là mối quan tâm hàng đầu của hầu hết người tiêu dùng tại thị trường này, đặc biệt đối với các mặt hàng liên quan đến thực phẩm Do đó, doanh nghiệp cần đầu tư vào các hệ thống tiêu chuân chất lượng như ISO 9000, HACCP, ISO 14000 Đồng thời, doanh nghiệp chế biến cần lựa chọn công nghệ hiện đại, lâu dài Tránh sử dụng những công nghệ lạc hậu, lạc hậu
Các doanh nghiệp này cũng cần tăng cường đầu tư công nghệ đề nâng cao chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm cũng như đảm bảo các tiêu chuẩn kỹ thuật khác; đầu tư công nghệ xử lý rác thái, khí thải theo cam kết trong EVFTA; phát triên mạnh hình thức cho thuê tài chính trong việc mua sắm máy móc, thiết bị, công nghệ cho doanh nghiệp xuất khâu nhằm nâng cao khả năng phát triển và khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp Hơn nữa, các doanh nghiệp phải tích cực tìm mọi cách hợp tác với các nhà đầu tư từ các nước
30 thành viên EU đề thu hút mạnh mẽ đầu tư trực tiếp vào Việt Nam và tận dụng hiệu quả nguồn vốn, chuyển giao công nghệ từ các nhà đầu tư Đồng thời, nhanh chóng thay đối sản phẩm nông nghiệp phù hợp thị trường EU Trước những cơ hội to lớn mà EVFTA mang lại cho xuất khẩu nông sản, ngành nông nghiệp Việt Nam từng bước tô chức lại sản xuất theo hướng hợp tác, gắn sản xuất nguyên liệu với chế biến và tiêu thụ nông sản Sản phâm nằm trong chuỗi liên kết với hệ thông tiêu thụ EU Nhiều việc làm hơn và thu nhập cao hơn cho nông dân và ngư dân Việt Nam nhờ chế biến và giá trị gia tăng của sản phâm tăng lên