1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đề tài các biện pháp kỹ thuật trong chính sách quản lý nhập khẩu của hoa kỳ đối với hàng dệt may hiện nay những vấn đề cần lưu ý và giải pháp với việt nam

27 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Khi nimBiện pháp k> thu?t trong thương mại quốc tế là một t?p hOp các quy định, tiêuchuBn và thC tục đưOc áp dụng cho sản phBm nhằm mục đích bảo vệ sSc khỏecon ngưIi, môi trưIng, an ni

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN

BÀI THẢO LUẬN NHÓM

ĐỀ TÀI: CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT TRONGCHÍNH SÁCH QUẢN LÝ NHẬP KHẨU CỦAHOA KỲ ĐỐI VỚI HÀNG DỆT MAY HIỆN NAY,

NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN LƯU Ý VÀ GIẢI PHÁPVỚI VIỆT NAM

Lớp học phần: Chính sách Kinh tế Đối ngoại 02 Lớp chuyên ngành: Khoa học Quản lý 63B Nhóm thực hiện: 11

Giảng viên: TS Đỗ Thị Hương

Trang 2

1.1.2 Ví dụ về bin php kỹ thuật 4

1.2 TGng quan vH thị trưIng Hoa KD 4

1.2.1.Đc đim dn s!, th# hi$u ti%u d&ng h(ng dt may 4

1.2.2.Nhu c,u nhập kh-u c.a Mỹ về h(ng dt may 5

1.3 Các quy định vH biện pháp k> thu?t cCa Hoa KD với hàng dệt may nh?p khBu: 6

1.4 Tác động cCa biện pháp k> thu?t đối với hoạt động xuất khBu hàng dệt may Việt Nam 10

Trang 4

LỜI MỞ ĐẦU

Ngành dệt may Việt Nam đóng vai trò quan trọng trong nHn kinh tế quốc dân,đóng góp hơn 10% GDP và tạo ra hơn 3 triệu việc làm Trong số rất nhiHu thịtrưIng tiHm nRng trên thế giới, Hoa KD là thị trưIng xuất khBu lớn nhất cCangành dệt may Việt Nam, chiếm khoảng 30 - 40% tGng kim ngạch xuất khBuhàng nRm

Tuy nhiên, để thâm nh?p thị trưIng Hoa KD, các doanh nghiệp dệt may ViệtNam cần tuân thC nhiHu quy định và biện pháp k> thu?t trong chính sách quảnlý nh?p khBu do quốc gia này đặt ra Những quy định này ngày càng phSc tạpvà thay đGi thưIng xuyên, khiến cho các doanh nghiệp gặp nhiHu khó khRntrong quá trình xuất khBu

Vì thế, Việt Nam và các doanh nghiệp dệt may cần làm gì để duy trì và pháttriển lưOng hàng xuất khBu tới Hoa KD Nhóm 11 với đH tài “Các biện pháp k>thu?t trong chính sách quản lý nh?p khBu cCa Hoa KD đối với hàng dệt mayhiện nay, những vấn đH cần lưu ý và giải pháp với Việt Nam" sẽ nghiên cSuvấn đH này.

Trang 5

NỘI DUNG

I C4c bi8n ph4p k= thu@t trong chDnh s4ch quGn lI nh@p khJu cKa Hoa

KM đOi vQi hRng d8t may

1.1 Bi8n ph4p k= thu@t trong thXYng mZi quOc t[

1.1.1 Khi nim

Biện pháp k> thu?t trong thương mại quốc tế là một t?p hOp các quy định, tiêuchuBn và thC tục đưOc áp dụng cho sản phBm nhằm mục đích bảo vệ sSc khỏecon ngưIi, môi trưIng, an ninh quốc phòng và thúc đBy thương mại quốc tế.Các biện pháp này có thể bao gồm:

Tiêu chuBn k> thu?t: Quy định vH đặc tính k> thu?t cCa sản phBm, bao gồm chấtlưOng, an toàn, hiệu quả sử dụng, v.v.

Quy định k> thu?t: Quy định vH các yêu cầu k> thu?t mà sản phBm phải đápSng để đưOc lưu thông trên thị trưIng, bao gồm yêu cầu vH bao bì, ghi nhãn,hướng dẫn sử dụng, v.v.

ThC tục đánh giá sự phù hOp: ThC tục kiểm tra, thử nghiệm, chSng nh?n đểđảm bảo sản phBm đáp Sng các quy định k> thu?t.

1.1.2 Ví dụ về bin php kỹ thuật

Quy định vH an toàn thực phBm: Các quy định vH hàm lưOng dinh dưỡng, chấtphụ gia, vi sinh v?t… trong thực phBm nhằm đảm bảo an toàn cho ngưIi tiêudùng.

Quy định vH chất lưOng sản phBm công nghiệp: Các quy định vH độ bHn, hiệuquả sử dụng, tiết kiệm nRng lưOng… cCa sản phBm công nghiệp.

Quy định vH bảo vệ môi trưIng: Các quy định vH hạn chế sử dụng hóa chất độchại, bao bì thân thiện môi trưIng… nhằm bảo vệ môi trưIng.

Biện pháp k> thu?t đóng vai trò quan trọng trong thương mại quốc tế, giúp cânbằng giữa việc bảo vệ lOi ích quốc gia và thúc đBy giao thương hàng hóa Việcáp dụng các biện pháp này cần đảm bảo tính hOp lý, minh bạch, công bằng vàphù hOp với các quy định quốc tế Doanh nghiệp cần chC động tìm hiểu và tuânthC các biện pháp k> thu?t liên quan đến thị trưIng xuất khBu để đảm bảo sảnphBm đáp Sng yêu cầu, tránh rào cản k> thu?t và nâng cao khả nRng cạnh tranhtrên thị trưIng quốc tế HOp tác quốc tế trong lĩnh vực này thông qua việc hàihòa hóa tiêu chuBn, đơn giản hóa thC tục và chia sẻ thông tin sẽ góp phần thúcđBy thương mại quốc tế, mang lại lOi ích cho tất cả các bên liên quan.

1.2 T]ng quan v^ th_ trX`ng Hoa KM

Trang 6

1.2.1.Đc đim dn s!, th# hi$u ti%u d&ng h(ng dt may

Dân số hiện tại cCa Hoa KD là 341.183.724 ngưIi (2/2024), chiếm 4,23% dânsố thế giới, đa dạng vH chCng tộc, vRn hóa và thu nh?p Nhu cầu vH dệt maycũng đa dạng, từ bình dân đến cao cấp NgưIi dân Hoa KD ưa chuộng muasắm hàng dệt may, đặc biệt là thích sử dụng các sản phBm dệt may trong cácchCng loại như: sOi nhân tạo, len da, hàng tơ lụa, cotton, Các xu hướng tiêudùng nGi b?t như: đòi hỏi phải có sự thoải mái, tiện dụng, nhưng phải thIi trangvà chất lưOng tốt, đến từ các thương hiệu uy tín; đa dạng các thể loại trang phụctừ thể thao, đến đồ ngC, đồ lót; cũng hướng tới thIi trang bHn vững và đạođSc….NgưIi dân Hoa KD cực kD ưa chuộng hàng hóa đang đưOc bán giảm giávà rất hay đòi hỏi chiết khấu, vì thế mà hầu như tất cả các cửa hàng bán hàngmay mặc lúc nào cũng có những sản phBm hạ giá Thị trưIng Hoa KD có hàngtrRm nhãn hiệu dệt may nGi tiếng và gần như mọi nhãn hiệu hàng dệt may trênkhắp thế giới đHu tồn tại trên thị trưIng này

Thị trưIng đưOc chia thành 3 phân khúc: bình dân (60%), tầm trung (30%) vàcao cấp (10%) Kênh phân phối chính bao gồm cửa hàng bán lẻ (50%), trựctuyến (25%) và bán buôn (25%) Doanh nghiệp Việt Nam cần nâng cao chấtlưOng, đa dạng mẫu mã, xây dựng thương hiệu và giá cả cạnh tranh để thànhcông trong thị trưIng này.

Thị trưIng Hoa KD có rất nhiHu cửa hàng kinh doanh hàng dệt may theo đC mọiphương thSc khác nhau như bán giá bình dân, chiết khấu, khuyến mãi, nhằmthu hút khách hàng từ đối thC cạnh tranh Sự kìm giá mạnh mẽ này là do trênthị trưIng có quá nhiHu sản phBm, cho nên ngưIi tiêu dùng luôn tìm kiếm sảnphBm ở những nước có chi phí lao động rẻ.

Trên thực tế, mọi chCng loại sản phBm dệt may dù chất lưOng cao hay trungbình đHu có thể bán đưOc trên thị trưIng Hoa KD vì các tầng lớp dân cư nướcnày đHu tiêu thụ nhiHu hàng hóa Riêng đối với các nước đang phát triển trongđó có Việt Nam khi xuất khBu hàng dệt may sang Hoa KD cấn lấy giá làm yếutố quan trọng, mẫu mã có thể không quá cầu kD nhưng sản phBm rất cần đadạng và hOp thị hiếu với từng đặc thù riêng cCa thị trưIng này

Đặc biệt, ngưIi dân Hoa KD với mSc sống và dân trí cao chú ý lớn tới thươnghiệu cCa hãng dệt may cũng như các chSng nh?n vH tiêu chuBn mà mỗi nhãnhàng đạt đưOc như các chSng nh?n vH chất lưOng, trách nhiệm xã hội, tiêuchuBn vH tính an toàn cCa sản phBm, vệ sinh môi trưIng, Đó chính là các tiêuchuBn mà chúng ta vẫn thưIng nhắc đến với tên gọi “hàng rào k> thu?t”.

1.2.2.Nhu c,u nhập kh-u c.a Mỹ về h(ng dt may

Hoa KD là thị trưIng nh?p khBu dệt may lớn nhất thế giới, với giá trị nh?p khBunRm 2022 đạt 131,8 tỷ USD.

Trang 7

Xu hXQng th_ trX`ng:

- Nhu cầu vH sản phBm dệt may bHn vững: TRng trưởng 15% mỗi nRm- Nhu cầu vH sản phBm dệt may thông minh: TRng trưởng 20% mỗi nRm- Nhu cầu vH sản phBm dệt may có nguồn gốc xuất xS rõ ràng: TRng trưởng10% mỗi nRm.

Có thể thấy nhu cầu nh?p khBu hàng dệt may cCa Hoa KD là khGng lồ khiến thịtrưIng này trở thành thị trưIng tiHm nRng cCa rất nhiHu nước xuất khBu dệtmay trong đó có Trung Quốc, Việt Nam, Indonesia, Mặt khác, các công ty dệtmay lớn cCa Hoa KD chC yếu t?p trung vào dòng hàng chất lưOng cao, hàng xaxỉ Vì thế còn một phần thị trưIng rộng lớn vH hàng may sẵn hàng loạt, hàngbình dân dành cho doanh nghiệp dệt may xuất khBu từ các nước đang pháttriển.

1.3 C4c quy đ_nh v^ bi8n ph4p k= thu@t cKa Hoa KM vQi hRng d8t maynh@p khJu:

1.3.1 Luật an to(n s6n ph-m ti%u d&ng( Consumer Product Safety Act-CPSA):

Ủy ban An toàn Sản phBm Tiêu dùng Hoa KD( CPSC) là một cơ quan liên bangđộc l?p đưOc thành l?p theo Lu?t An toàn Sản phBm tiêu dùng( CPSA) CPSCcó thBm quyHn trong việc đH ra các tiêu chuBn an toàn sản phBm liên quan đến

Trang 8

quy trình v?n hành, thành phần, nội dung, thiết kế, sản xuất, đóng gói và dánnhãn Nhà sản xuất sản phBm tiêu dùng thuộc phạm vi điHu chỉnh cCa nhữngquy định này phải đạt đưOc giấy chSng nh?n khẳng định hàng phù hOp với cáctiêu chuBn quy định và phải dán nhãn trên sản phBm Sản phBm phải ghi rõngày và nơi sản xuất sản phBm, tên và địa chỉ cCa nhà sản xuất kèm chSngnh?n tuân thC các lu?t lệ áp dụng và mô tả ngắn gọn các lu?t lệ đó Nếu hànghóa không đáp Sng đưOc các yêu cầu này sẽ bị từ chối không cho nh?p vào thịtrưIng Hoa KD Ngoài ra, CPSC có thể tiến hành các thC tục bắt giữ hoặc cảnhbáo sản phBm nếu sản phBm đó đưOc coi là có thể gây nguy hiểm cho ngưIitiêu dùng

1.3.2 Luật Cc ch@t nguy h5i Li%n bang( Federal Hazardous Substances FHSA):

Act-Lu?t Liên bang vH các chất nguy hiểm do CPSC giám sát thực thi, quy định vHviệc dán nhãn những sản phBm độc hại dùng trong gia đình có thể gây thươngtích hoặc bệnh t?t cho ngưIi sử dụng trong điHu kiện thông thưIng Các chất bịđiHu chỉnh gồm các chất độc, chất Rn mòn, chất dễ cháy hoặc nG, chất gây khóchịu cho con ngưIi hoặc chất gây phản Sng nhạy cảm mạnh Ngoài các thôngtin hướng dẫn cách bảo quản và sử dụng, lu?t này còn quy định nhãn và bao bìhàng hóa phải hướng dẫn các biện pháp sơ cSu nếu xảy ra tai nạn Lu?t nàycũng cho phép CPSC cấm những sản phBm quá nguy hiểm hoặc độc hại ở mScđộ mà kể cả khi thực hiện những quy định vH nhãn hàng cũng không bảo vệđầy đC đưOc ngưIi tiêu dùng, trong đó điển hình là các loại đồ chơi trẻ em cóchSa chất nguy hiểm hoặc gây nguy hiểm vH điện, nhiệt hoặc cơ khí Để kiểmsoát việc thực thi các quy định cCa Lu?t Liên bang, CPSC có thBm quyHn điHutra các địa điểm sản xuất, chế biến, đóng gói, kho lưu trữ và phân phối hàngnh?p khBu CPSC cũng có quyHn kiểm tra các phương tiện v?n chuyển hoặc cấtgiữ các hàng hóa hoặc chất nguy hiểm Các sản phBm không tuân thC các yêucầu vH nhãn hàng cCa Lu?t Liên bang vH các chất nguy hiểm sẽ không đưOcnh?p khBu vào Hoa KD Nếu sau khi dán lại nhãn mà vẫn không đạt yêu cầu,hàng sẽ phải tái xuất nếu không sẽ bị tiêu hCy

1.3.3 ChSng nh?n tiêu chuBn theo hệ thống ISO 9001:

Đây là bộ tiêu chuBn vH quản lý chất lưOng , quy tụ kinh nghiệm quốc tế vàđưOc nhiHu quốc gia áp dụng Khi đạt đưOc chSng nh?n ISO 9001, doanhnghiệp xuất khBu đã khẳng định đưOc vị thế cCa mình vH: sản phBm có chấtlưOng đảm bảo, quy trình sản xuất hiệu quả, giảm thiểu chi phí, hệ thống quảnlý gọn nhẹ, chặt chẽ, v?n hành hiệu quả và nhanh chóng, kiểm soát đưOc chấtlưOng nguyên v?t liệu đầu vào, luôn cải tiến để cung cấp sản phBm thỏa mãnđưOc yêu cầu khách hàng, nhân viên đưOc đào tạo huấn luyện tốt hơn vàchuyên nghiệp hơn Những doanh nghiệp áp dụng hệ thống quản lý chất lưOngISO 9001 sẽ có nhiHu lOi thế và dễ dàng thâm nh?p vào thị trưIng Hoa KDhơn

Trang 9

1.3.4 Ch8ng nhận ti%u chu-n ISO 14000:

Đây là một chuỗi các quy trình hoạt động kiểm soát vH môi trưIng nhằm đạtđưOc các tiêu chuBn bảo vệ môi trưIng cũng như nâng cao hiệu quả kinh doanhcCa doanh nghiệp xuất khBu Áp dụng hệ thống này đồng nghĩa rằng doanhnghiệp cam kết và thực hiện kiểm soát một cách có hệ thống các vấn đH vH môitrưIng và an toàn sSc khỏe cộng đồng Một hệ thống quản lý môi trưIng tốt làhệ thống không chỉ đảm bảo các vấn đH môi trưIng mà còn giúp doanh nghiệpnâng cao đưOc hiệu quả kinh doanh nhI giảm chi phí sản xuất, xử lý môitrưIng, nâng cao nRng suất lao động, đặc biệt là nâng cao hình ảnh cCa doanhnghiệp trước công chúng, các đối tác, các nhà đầu tư và cơ quan chSc nRng.Đạt đưOc chSng nh?n tiêu chuBn ISO 14000 mang lại nhiHu lOi ích cho doanhnghiệp

- VH đối ngoại, uy tín và khả nRng cạnh tranh trên thị trưIng quốc tế cCa doanhnghiệp đưOc nâng cao, quan hệ giữa doanh nghiệp và cộng đồng địaphương cũng đưOc cải thiện ChSng chỉ này phát huy tác dụng đặc biệt khidoanh nghiệp xâm nh?p các thị trưIng quốc tế, như Hoa KD, nơi đòi hỏichSng nh?n ISO 14000 như là một điHu kiện bắt buộc Trong trưIng hOpnày, hàng hóa cCa doanh nghiệp sẽ đưOc lưu thông thu?n tiện mà không gặptrở ngại vH các rào cản môi trưIng theo quy định cCa Nhà nước sở tại - VH mặt đối nội, việc áp dụng tiêu chuBn này sẽ giúp góp phần giảm thiểu chất

thải trong sản xuất thông qua việc quản lý và kiểm soát hệ thống xử lý môitrưIng chặt chẽ theo các phương pháp xử lý chất thải khoa học, tiết kiệm.NhI đó doanh nghiệp có thể quản lý tốt nRng lưOng, nguồn nguyên liệu vàv?t liệu đảm bảo an toàn và sSc khỏe cho con ngưIi lao động, nâng caonRng suất và hiệu quả kinh tế, giảm thiểu rCi ro và các nghĩa vụ phát sinhliên quan đến vấn đH bảo vệ và an toàn môi trưIng

1.3.5 Ti%u chu-n trch nhim xã hội SA 8000:

Là tiêu chuBn quốc tế đầu tiên vH trách nhiệm xã hội đưOc tG chSc quốc tế vHtrách nhiệm xã hội SAI (Social Accountability International) xây dựng Bộ tiêuchuBn này dựa trên nHn tảng các công ước cCa tG chSc lao động quốc tế ILO(International Labour Organization), các vRn kiện vH nhân quyHn gồm Tuyênbố toàn cầu vH nhân quyHn và Công ước cCa Liên hOp quốc vH quyHn trẻ em.Mục tiêu cCa SA 8000 nhằm cải thiện điHu kiện làm việc cho ngưIi lao độngtrên phạm vi toàn cầu

Tiêu chuBn SA gồm 9 yêu cầu sau: ● Lao động trẻ em ● Lao động cưỡng bSc ● An toàn sSc khỏe

Trang 10

● Tự do hội họp và quyHn thỏa ước các lao động t?pthể

● Phân biệt đối xử ● Kỷ lu?t

● ThIi gian làm việc

● ĐHn bù (tiHn lương và các phúc lOi khác) ● Hệ thống quản lý

Đáp Sng tất cả các yêu cầu này đang là thách thSc lớn đối với các doanhnghiệp Việt Nam, đòi hỏi họ phải thực sự thay đGi rất nhiHu trong nh?n thSc vàphương thSc quản lý Đây là loại rào cản mà nhiHu doanh nghiệp may mặcnước ta còn đang vướng mắc.

1.3.6 Ti%u chu-n trch nhim s6n xu@t h(ng dt may to(n c,uWRAP( Worldwide Responsible Apparel Production):

Các doanh nghiệp đạt đưOc bộ tiêu chuBn này phải đảm bảo có một quy trìnhsản xuất và quản lý tuân thC toàn diện các nguyên tắc WRAP, đưOc một tGchSc đánh giá độc l?p giám sát kiểm tra, sau đó sẽ đưOc WRAP cấp giấy chSngnh?n Các quy định cCa WRAP điHu chỉnh điHu kiện làm việc theo các tiêuchuBn trách nhiệm toàn cầu vH sản xuất sản phBm may mặc mà trọng tâm t?ptrung vào ngưIi lao động, điHu kiện làm việc, môi trưIng và tuân thC các thCtục thuế quan Mục tiêu cCa WRAP là chSng nh?n tính hOp pháp cCa các sảnphBm hàng hóa, đảm bảo quy trình này mang tính nhân vRn Các doanh nghiệptham gia vào chương trình WRAP thể hiện cam kết cCa họ và cCa cả ngànhcông nghiệp may mặc đối với trách nhiệm xã hội Tiêu chuân nay gồm 12nguyên tắc:

● Lu?t pháp và quy tắc nơi làm việc ● NgRn cấm lao động cưỡng bSc ● NgRn cấm lao động trẻ em ● NgRn cấm quấy rối và ngưOc đãi ● Bồi thưIng và phúc lOi

● GiI làm việc phải không đưOc vưOt quá giới hạn cCa lu?tpháp

● NgRn cấm phân biệt đối xử

● SSc khỏe và an toàn môi trưIng làm việc

● Các quyHn hOp pháp cCa nhân viên vH tự do hiệp hội và thỏa thu?nt?p thể

Trang 11

● Các điHu lệ, quy tắc và tiêu chuBn vH môi trưIng ● Thực hiện đúng thC tục thuế quan

● Cấm chất ma túy

1.3.7.Cơ ch$ ghi nhãn:

Đối với hàng dệt may, Hoa KD có những quy định chặt chẽ vH cơ chế ghi nhãnvà trên hàng hóa bắt buộc phải có những thông tin như hướng dẫn sử dụng,thành phần sOi trong sản phBm, tên công ty, nước xuất xS, nhà sản xuất,… Cụthể:

● Nhãn phải ghi rõ thành phần sOi: theo lu?t và các quy định vH hàngdệt và hàng len thì sản phBm có sOi như vải vóc, quần áo và các mặthàng dân dụng khác trên nhãn phải ghi rõ thành phần sOi Tên và tỷtrọng cCa mỗi loại thành phần sOi đưOc ghi lần lưOt theo tr?t tự giảmdần Lu?t cũng quy định: hình thSc ghi thành phần sOi phải rõ ràngnhư nhau và cùng một cỡ

● Nhãn phải ghi hướng dẫn sử dụng: Hoa KD yêu cầu trên các nhãn hiệusản phBm phải ghi hướng dẫn bảo quản, sử dụng phù hOp với các yêucầu sau: ngưIi tiêu dùng phải thực hiện đưOc, dễ đọc trong suốt quátrình sử dụng quần áo, đưOc in trên thẻ đeo hoặc ở mặt ngoài cCa baobì nếu nhãn hiệu không thể nhìn thấy, đính kèm với sản phBm trướckhi hàng hóa đưOc bán ở Hoa KD, có dịch sang tiếng Anh nếu sửdụng các ký hiệu quốc tế Nhãn bao gồm các mục: giặt, tBy, là, cảnhbáo đặc biệt; những ký hiệu đưOc sử dụng phải đưOc Hiệp hồi HoaKD kiểm tra vH nguyên liệu (ASTM) đưa ra

● Nhãn phải ghi công ty sản xuất, nước xuất xS: trong lu?t vH hàng dệtvà hàng len quy định xuất xS phải luôn luôn đưOc ghi trên mặt trướccCa nhãn hàng Thành phần sOi và danh tính nhà sản xuất có thể xuấthiện trên mặt sau cCa nhãn hàng Việc ghi xuất xS có vai trò quantrọng trong việc xác định hàng may mặc đó có đưOc vào thị trưIngHoa KD hay không Bên cạnh đó, nó còn giúp ngưIi tiêu dùng và cácđối tác Hoa KD dễ dàng xác định đó là sản phBm nước nào, từ đó đưara sự lựa chọn đúng đắn

Các quy định trên đây tác động trực tiếp đến việc nh?p khBu hàng may mặc cCaHoa KD cũng như hoạt động xuất khBu cCa các doanh nghiệp Việt Nam kinhdoanh và sản xuất hàng may mặc sang thị trưIng Hoa KD nói riêng và doanhnghiệp các nước khác trên thế giới nói chung

1.4 T4c động cKa bi8n ph4p k= thu@t đOi vQi hoZt động xuất khJu hRngd8t may Vi8t Nam

1.4.1 Tc động tích cực

Trang 12

Trên thực tế, rào cản k> thu?t là một trong những biện pháp hạn chế sự nh?pkhBu hàng hóa cCa nước ngoài vào thị trưIng trong nước, do đó nó kiHm chếhoạt động xuất khBu cCa một quốc gia

Có thể nói, rào cản k> thu?t đã tác động gián tiếp nâng cao đưOc chất lưOng sảnxuất cCa ngành dệt may Việt Nam Ngoài ra, rào cản k> thu?t còn có tác độnglàm nâng cao chất lưOng sống cCa ngưIi tiêu dùng Việt Nam, do phải đáp SngđưOc những yêu cầu khắt khe do nước nh?p khBu đH ra, sản xuất trong nước sẽđưOc chú trọng phát triển, sản xuất đưOc sản phBm có chất lưOng cao, ngưIitiêu dùng trong nước sẽ đưOc tiêu thụ những sản phBm đảm bảo vH chất lưOng,đa dạng hóa vH chCng loại

1.4.2 Tc động ti%u cực

Tác động lớn nhất trực tiếp rào cản k> thu?t rào cản k> thu?t ảnh hưởng tớihàng dệt may xuất khBu đó là làm tRng chi phí sản xuất và qua đó làm giảmlưOng hàng hóa xuất khBu Trên thực tế, rào cản k> thu?t đưOc xây dựng nhằmhạn chế lưOng hàng hóa nh?p khBu vào một quốc gia, do đó điHu tất nhiên là nósẽ làm hạn chế lưOng xuất khBu mặt hàng dệt may cCa Việt Nam.

Bên cạnh việc phải đBy mạnh xuất khBu hàng dệt may cCa Việt Nam sang M>,các doanh nghiệp xuất khBu sẽ tiếp tục vưOt qua những rào cản mang tính k>thu?t từ thị trưIng M> Đó là những yêu cầu vH tiêu chuBn chất lưOng và tínhnRng sản phBm Những yêu cầu này không chỉ xuất phát từ các quy định cCacác cơ quan chSc nRng mà còn do thái độ ngày càng khắt khe cCa ngưIi tiêudùng đối với các sản phBm may mặc.

II Thgc trZng vXht rRo cGn k= thu@t cKa hRng d8t may Vi8t Nam đOi vQith_ trX`ng Hoa KM

2.1.Thgc trZng xuất khJu hRng d8t may cKa Vi8t Nam sang th_ trX`ng HoaKM giai đoZn 2019-2023

TGngkimngạch(tỷUSD)

Trang 13

HoaKD (tỷUSD)

Hình 2.1 Xuất khJu hRng d8t may Vi8t Nam sang Hoa KM 2019-2022

Dệt may luôn dẫn đầu trong nhóm các mặt hàng xuất khBu chC lực cCa ViệtNam NRm 2019, sản xuất và xuất khBu dệt may vẫn tiếp tục tRng, kim ngạchxuất khBu toàn ngành Dệt May đạt gần 39 tỷ USD, tRng gần 7,5% so với 2018.NRm 2020, xuất khBu hàng dệt may Việt Nam đạt 35 tỷ USD, Hoa KD là thịtrưIng đạt kim ngạch xuất khBu lớn nhất, đạt 13,99 tỷ USD, giảm 5,8% so vớinRm 2019 và chiếm tỷ trọng 46,9% trong tGng kim ngạch xuất khBu hàng dệt,may cCa cả nước NRm 2021, kim ngạch xuất khBu toàn ngành hàng dệt mayđạt 40,3 tỷ USD, tRng 15,2% so với nRm 2020, xuất khBu hàng dệt và may mặccCa Việt Nam đã hồi phục, bSt phá và hồi phục nhẹ so với thIi điểm trước dịch.Các thị trưIng chC lực cCa Việt Nam là Hoa KD, Trung Quốc, Hàn Quốc đHucó sự tRng trưởng mạnh NRm 2022, ngành dệt may cCa Việt Nam đã đạt đưOcthành tựu đáng kinh ngạc khi xuất khBu dệt may đạt 44 tỷ USD, tRng 8,8% sovới nRm trước; đSng thS 3 vH quy mô, sau Trung Quốc và Bangladesh Tuynhiên, xét vH tốc độ tRng trưởng, Việt Nam đSng thS hai sau Bangladesh, vớimSc tRng 10,5-11% Kim ngạch xuất khBu dệt may nRm 2023 ước đạt 40,3 tỷUSD, giảm 9.2% so với nRm 2022 Tuy nhiên nRm 2023 là nRm xuất khBu dệtmay bSt phá vH thị trưIng, chưa nRm nào ngành dệt may xuất khBu vào nhiHuthị trưIng như v?y với 104 thị trưIng, vùng lãnh thG

Đến nay, hàng dệt may Việt Nam hiện đã có “chỗ đSng” tại hầu hết các thịtrưIng trên thế giới với thị trưIng lớn nhất là Hoa KD NRm 2022, Hoa KD làthị trưIng nh?p khBu hàng dệt may với số lưOng lớn nhất, chiếm trên 46% tGngtrị giá xuất khBu cCa ngành cCa Việt Nam (TGng cục Hải quan Việt Nam,2023) Tuy nhiên, cùng với sự leo thang cCa chiến tranh thương mại M> -Trung và việc Hoa KD rút khỏi Hiệp định Đối tác Xuyên Thái Bình Dương(CPTPP) đã đem đến cho ngành xuất khBu hàng dệt may Việt Nam nhiHu tháchthSc khi nguyên liệu đầu vào chC yếu đến từ Trung Quốc.

TGng thể vH tình hình xuất khBu ngành Dệt May trong những nRm gần đây chothấy, tRng trưởng trong xuất khBu cCa Ngành biến động theo xu hướng xuấtkhBu chung cCa cả nước Đáng chú ý, trong bối cảnh chịu nhiHu ảnh hưởng tiêucực từ dịch bệnh Covid-19 và tình hình phSc tạp cCa thị trưIng và chính trị thếgiới, nhưng xuất khBu toàn ngành Dệt May vẫn cho thấy sự tRng trưởng nhảyvọt trong 9 tháng nRm 2021 và 9 tháng đầu 2022 Tuy nhiên, các thị trưIngxuất khBu chính cCa dệt may Việt Nam đã có dấu hiệu suy giảm khá rõ rệt từ

Ngày đăng: 13/08/2024, 16:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w