1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài 8. KHAI CĂN BẬC HAI VỚI PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA Thời gian thực hiện: 2 tiết GIÁO ÁN TOÁN 9 SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG SOẠN THEO CÔNG VĂN 5512

16 3 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Bài 8. KHAI CĂN BẬC HAI VỚI PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA (CHƯƠNG 3) Thời gian thực hiện: 2 tiết GIÁO ÁN TOÁN 9 SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG SOẠN THEO CÔNG VĂN 5512 Bài 8. KHAI CĂN BẬC HAI VỚI PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA (CHƯƠNG 3) Thời gian thực hiện: 2 tiết GIÁO ÁN TOÁN 9 SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG SOẠN THEO CÔNG VĂN 5512 Bài 8. KHAI CĂN BẬC HAI VỚI PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA (CHƯƠNG 3) Thời gian thực hiện: 2 tiết GIÁO ÁN TOÁN 9 SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG SOẠN THEO CÔNG VĂN 5512 Bài 8. KHAI CĂN BẬC HAI VỚI PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA (CHƯƠNG 3) Thời gian thực hiện: 2 tiết GIÁO ÁN TOÁN 9 SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG SOẠN THEO CÔNG VĂN 5512

Trang 1

Thời gian thực hiện: 2 tiết

+ Tích cực phát biểu, xây dựng bài và tham gia các hoạt động nhóm;

+ Có ý thức tích cực tìm tòi, sáng tạo trong học tập; phát huy điểm mạnh, khắc phục cácđiểm yếu của bản thân.

II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

– Giáo viên:

+ Kế hoạch bài dạy, SGV, SGK, SBT Toán 9

+ Phiếu học tập, bảng phụ, bút dạ, nam châm dính bảng, phấn màu, thước, giấy A0,…

Trang 2

+ Tiết 1 Mục 1 Khai căn bậc hai và phép nhân + Tiết 2 Mục 2 Khai căn bậc hai và phép chia.

Tiết 1 KHAI CĂN BẬC HAI VÀ PHÉP NHÂN

A - HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

Mục tiêu: Gợi động cơ để HS tiếp cận với khái niệm khai căn bậc hai của một tích, một

Nội dung: HS đọc tình huống mở đầu, từ đó làm nảy sinh nhu cầu tìm hiểu về khai căn

bậc hai của một tích, một thương.

Sản phẩm: Câu trả lời của HS.

Tổ chức hoạt động: HS làm việc cá nhân, dưới sự hướng dẫn của GV.

Tình huống mở đầu (3 phút).

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV đặt vấn đề dẫn dắt vào bài học mới bằng hai câu

Lưu ý: GV chỉ tạo ra câu hỏi để gợi động cơ vào bài mới, không yêu cầu HS trả lời được câu hỏi.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS tiếp nhận nhiệm vụ học tập

- HS đọc tình huống mở đầu, từ đó làm nảy sinh nhucầu tìm hiểu về khai căn bậc hai của một tích, mộtthương.

Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện và thảo luận

- GV mời đại diện HS nêu giả thiết câu trả lời ở tìnhhuống mở đầu

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện và nhận định

Trang 3

- GV đánh giá bằng nhận xét, nhấn mạnh nội dungđáp án đúng của câu hỏi (bài tập), nêu kết luận

- GV đặt vấn đề, dẫn dắt, kết nối chuyển tiếp hoạt động

Đặt vấn đề: Phép tìm căn bậc hai số học của một số hay biểu thức cũng được gọi là phép khai căn bậc hai Phép khai căn bậc hai và phép nhân, phép chia có một mối liên hệ mà chúng ta sẽ tìm hiểu trong bài học này

B - HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Mục tiêu: HS áp dụng được công thức liên hệ giữa phép khai căn bậc hai và phép nhân.Nội dung: HS thực hiện phần Tìm tòi – Khám phá, sau đó vận dụng để làm Ví dụ 1, 2.Sản phẩm: Kiến thức về khai căn bậc hai và phép nhân, lời giải Ví dụ 1, 2.

Tổ chức thực hiện: HS hoạt động cá nhân dưới sự hướng dẫn của GV.

1 Khai căn bậc hai và phép nhân

Liên hệ giữa phép khai căn bậc hai và phép nhân (7phút)

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập

GV tổ chức cho HS thực hiện phần Tìm tòi – Khámphá, sau đó vận dụng để làm Ví dụ 1, 2

HĐ1 trang 49: Tính và so sánh: √100 √4√100.4- GV tổ chức cho HS hoạt động cá nhân thực hiện cácyêu cầu của HĐ1 Sau đó, GV mời một HS trả lời,các HS khác lắng nghe và nhận xét, góp ý (nếu có).GV nhận xét, chốt lại kết quả và đưa ra Khung kiếnthức cho HS.

- GV cần phân tích kết quả mở rộng trong phần Chú ýcho HS.

1 Khai căn bậc hai và phépnhân

Liên hệ giữa phép khai cănbậc hai và phép nhân: SGKtrang 49

- HĐ1:

HĐ1 trang 49: Lời giải:

Ta có:

√100 √4 = √102 √42 = 10.2 =20

√100 4 = √400 = √202 = 20

Vậy √100 √4 = √100.4

Ví dụ 1 (5 phút)Tính:

a) √27 √3 ;b) √5 (√125 + √5).

Ví dụ 1: SGK trang 49

Trang 4

- Với ý a), GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, sau đómời một HS lên bảng trình bày.

- Với ý b), GV có thể tổ chức cho HS thảo luận nhómđôi hoặc thực hiện cá nhân, sau đó mời một HS lênbảng trình bày.

- GV tổ chức cho HS nhận xét, góp ý (nếu có) và lưuý cách trình bày cho HS

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS tiếp nhận nhiệm vụ học tập, làm việc dưới sự hướng dẫn của GV.

- HS hoạt động cá nhân thực hiện các yêu cầu củaVD1, HĐ1.

Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện và thảo luận

- GV mời đại diện một HS lên bảng trình bày, HSkhác nhận xét, góp ý (nếu có)

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện và nhận định

- GV đánh giá bằng nhận xét, nhấn mạnh nội dungđáp án đúng của câu hỏi (bài tập), nêu kết luận

- GV có thể cho điểm bài làm tốt, tính điểm kiểm trađánh giá thường xuyên cho học sinh

- GV đặt vấn đề, dẫn dắt, kết nối chuyển tiếp hoạt động

C - HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

Mục tiêu: Củng cố khái niệm khai căn bậc hai của một tích.

Nội dung: HS thực hiện các yêu cầu trong Ví dụ 2, 3 và Luyện tập 1 Sản phẩm: Lời giải của HS cho bài luyện tập.

Tổ chức thực hiện: HS hoạt động cá nhân và hoạt động nhóm, dưới sự hướng dẫn của

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập

GV tổ chức cho HS thực hiện các yêu cầu trongVí dụ 2, 3 và Luyện tập 1

Ví dụ 2 (5 phút)

Ví dụ 2: SGK trang 49

Trang 5

Rút gọn 5 x 20 x với a ≥ 0

- GV gợi ý giúp HS có thể áp dụng khái niệm khaicăn bậc hai của một tích để rút gọn biểu thức.- GV sử dụng bảng phụ hoặc trình chiếu nội dungVí dụ 2 trong SGK GV yêu cầu HS trả lời câuhỏi của Ví dụ 2 trong 2 phút, sau đó GV nhận xétcâu trả lời của HS và kết luận.

Lưu ý, GV cần phân tích định hướng HS sử dụnghằng đẳng thức A2 | A |.

- GV yêu cầu các nhóm khác nhận xét bài làm trên bảng và phân tích, nhận xét đưa ra kết luận.

Luyện tập 1 trang 49:

a) √3 √75 = √3.75 = √225 = √152 =15

b) Với a < 0, b < 0 ta có:

5 ab3 5 ab = 5 ab3.5 ab = 25 a2b4

= √¿ ¿ = ∣5ab2∣ = - 5ab2 vì a < 0

Ví dụ 3 (3 phút)Tính √2232 52

- GV sử dụng bảng phụ hoặc trình chiếu nội dungVí dụ 3 trong SGK GV yêu cầu HS trả lời câuhỏi của Ví dụ 3 trong 2 phút, sau đó GV nhận xétcâu trả lời của HS và kết luận.

Ví dụ 3: SGK trang 50

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS tiếp nhận nhiệm vụ học tập, làm việc dưới sựhướng dẫn của GV.

- HS thực hiện các yêu cầu trong Ví dụ 2, 3 và Luyện tập 1.

Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện và thảo luận

- GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi của Ví dụ 3.- GV yêu cầu đại diện một nhóm HS lên bảng

Trang 6

trình bày, các nhóm khác nhận xét bài làm trên bảng và phân tích, nhận xét đưa ra kết luận.

- GV có thể cho điểm bài làm tốt, tính điểm kiểmtra đánh giá thường xuyên cho học sinh

- GV đặt vấn đề, dẫn dắt, kết nối chuyển tiếp hoạtđộng.

D - HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

Mục tiêu: Ứng dụng liên hệ giữa phép khai căn bậc hai và phép nhân để rút gọn biểu

thức, tính nhanh và phân tích thành nhân tử.

Nội dung: HS thực hiện các yêu cầu trong Ví dụ 4 và Luyện tập 2 Sản phẩm: Lời giải của HS của Ví dụ 4 và Luyện tập 2.

Tổ chức thực hiện: HS hoạt động cá nhân và hoạt động nhóm, dưới sự hướng dẫn của

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập

GV tổ chức cho HS thực hiện các yêu cầu trongVí dụ 4 và Luyện tập 2.

Ví dụ 4 (5 phút)

Rút gọn biểu thức 25 a2b2 (với a ≥ 0, b < 0)

- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi trong 3phút Sau đó yêu cầu đại diện một nhóm lên bảngtrình bày

- GV yêu cầu các nhóm khác nhận xét bài làmtrên bảng và phân tích, nhận xét đưa ra kết luận.

Ví dụ 4: SGK trang 40

Trang 7

- GV yêu cầu các nhóm khác nhận xét bài làmtrên bảng và phân tích, nhận xét đưa ra kết luận.

Luyện tập 2

Lời giải:

a) √25 49 = √25.√49 = √52 √72 = 5 7= 35

b) √ab - 4 a = a b – 4 a (với a≥ 0, b ≥ 0) = √a (b - 4)

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS tiếp nhận nhiệm vụ học tập, thảo luận theo nhóm và làm việc dưới sự hướng dẫn của GV

Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện và thảo luận

- GV mời đại diện HS một nhóm lên bảng trìnhbày, các nhóm khác nhận xét bài làm trên bảng vàphân tích, nhận xét đưa ra kết luận.

- GV có thể cho điểm bài làm tốt, tính điểm kiểmtra đánh giá thường xuyên cho học sinh

- GV đặt vấn đề, dẫn dắt, kết nối chuyển tiếp hoạtđộng

TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN CÔNG VIỆC Ở NHÀ

GV tổng kết lại nội dung bài học và dặn dò công việc ở nhà cho HS (2 phút)

- GV tổng kết lại các kiến thức trọng tâm của bài học: Liên hệ giữa phép khai căn bậc

Trang 8

hai và phép nhân.

- Giao cho HS làm các bài tập sau trong SGK: Bài 3.7 và Bài 3.8.

Tiết 2 KHAI CĂN BẬC HAI VÀ PHÉP CHIA

A - HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU (KIỂM TRA SỰ CHUẨN BỊ CỦA HS)

1 Mục tiêu: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS ở nhà (BTVN), ghi nhớ các các kiến thứctrọng tâm của bài học: Liên hệ giữa phép khai căn bậc hai và phép nhân.

2 Nội dung:

- HS lên bảng trình bày Bài 3.7 và Bài 3.8.

- GV có thể yêu cầu HS các bàn kiểm tra chéo VBT

3 Sản phẩm: Câu trả lời (đáp án bài tập) của HS.4 Tổ chức thực hiện: HS làm việc cá nhân.

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ họctập

- GV mời HS lên bảng trình bày Bài3.7 và Bài 3.8.

Bài 3.7 trang 51: Tính:a) √12 (√12 √3);

b) √8 (√50 - √2);c) (√3 + √2) 2 – 2 √6

Bài 3.7 trang 51:Lời giải:

a) √12 (√12 √3) = √12 √12 + √12 √3 =

√12.12 + √12.3 = √122 + √36 = 12 + √62 = 12 +6 = 18

2(a¿ ¿2−b2

)¿ √a+b3 (với a ≥ b > 0).

Bài 3.8 trang 51: Lời giải:

Trang 9

- HS lên bảng trình bày Bài 3.7 và Bài3.8.

- HS các bàn kiểm tra chéo VBT

Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiệnvà thảo luận

- HS báo cáo kết quả học sinh có họcbài và chuẩn bị bài tập về nhà, HSchưa làm BT

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiệnvà nhận định

- GV đánh giá bằng nhận xét (hoặc chođiểm), nhấn mạnh nội dung đáp ánđúng của câu hỏi (bài tập), nêu kếtluận

- GV có thể cho điểm bài làm tốt, tínhđiểm kiểm tra đánh giá thường xuyêncho học sinh

- GV đặt vấn đề, dẫn dắt, kết nốichuyển tiếp hoạt động

Tổ chức thực hiện: HS hoạt động cá nhân dưới sự hướng dẫn của GV.

2 Khai căn bậc hai và phép chia

Liên hệ giữa phép khai căn bậc hai và phép chia(7 phút)

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập

GV tổ chức cho HS thực hiện các yêu cầu phầnTìm tòi – Khám phá, HĐ 2

HĐ2 trang 50: Tính và so sánh:

2 Khai căn bậc hai và phép chiaLiên hệ giữa phép khai căn bậc hai và phép chia

- Nhận xét: SGK trang

HĐ2 trang 50: Lời giải:

Ta có:

Trang 10

√100 : √4√100: 4

- GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân thực hiện cácyêu cầu của HĐ2 Sau đó, GV mời một HS trả lời,các HS khác lắng nghe và nhận xét, góp ý (nếu có).Giáo viên nhận xét, chốt lại kết quả và đưa raKhung kiến thức cho HS.

√100 : √4= √102 : √22 = 10 : 2 = 5

√100: 4 = √25 = √52 = 5Vậy: √100 : √4= √100: 4

Ví dụ 5 (5 phút)a) Tính √8 : √2

b) Rút gọn 52 a3 : √13 a

- GV sử dụng bảng phụ hoặc trình chiếu nội dungVí dụ 5 trong SGK GV yêu cầu HS trả lời câu hỏicủa Ví dụ 5 trong 3 phút, sau đó GV nhận xét câutrả lời của HS và kết luận.

- HS làm việc dưới sự hướng dẫn của GV.

Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện và thảo luận

- GV mời một HS trả lời, các HS khác lắng nghe vànhận xét, góp ý (nếu có).

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện và nhậnđịnh

- GV đánh giá bằng nhận xét, nhấn mạnh nội dungđáp án đúng của câu hỏi (bài tập), nêu kết luận - GV có thể cho điểm bài làm tốt, tính điểm kiểmtra đánh giá thường xuyên cho học sinh

- GV đặt vấn đề, dẫn dắt, kết nối chuyển tiếp hoạt động

C - HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

Mục tiêu: Củng cố kĩ năng chia hai căn bậc hai.

Nội dung: HS thực hiện các yêu cầu trong Luyện tập 3, Luyện tập 4 và Ví dụ 6.

Trang 11

Sản phẩm: Lời giải của HS.

Tổ chức thực hiện: HS hoạt động cá nhân và hoạt động nhóm, dưới sự hướng dẫn của

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập

GV tổ chức cho HS thực hiện các yêu cầu trongLuyện tập 3, Luyện tập 4 và Ví dụ 6.

Luyện tập 4

Lời giải:

a) √6,25 = √625100 = √625

√100 = 2510 = 2,5.

Trang 12

– 1 > 0, do đó |a – 1| = a – 1)

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS tiếp nhận nhiệm vụ học tập, thảo luận theo nhóm và làm việc dưới sự hướng dẫn của GV

Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện và thảo luận

- GV mời đại diện HS lên bảng trình bày bài làmLT3, LT4, các HS khác quan sát và nhận xét, góp ý(nếu có).

5; b) 2b.

Luyện tập 4

a) 5

- GV đặt vấn đề, dẫn dắt, kết nối chuyển tiếp hoạtđộng

D - HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

Mục tiêu: Ứng dụng phép chia căn bậc hai vào giải quyết tình huống trong thực tiễn.Nội dung: HS thực hiện các yêu cầu trong Vận dụng

Sản phẩm: Lời giải của HS cho bài toán ở Vận dụng.

Tổ chức thực hiện: HS hoạt động cá nhân và hoạt động nhóm, dưới sự hướng dẫn của

GV.

Trang 13

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập

GV tổ chức cho HS thực hiện các yêu cầutrong Vận dụng.

Vận dụng (8 phút)

Vận dụng trang 51: Công suất P (W), hiệu điện thế U (V), điện trở R (Ω) trong đoạn ) trong đoạn mạch một chiều liên hệ với nhau theo công thức U = √P R Nếu công suất tăng gấp 8 lần, điện trở giảm 2 lần thì tỉ số giữa hiệu điện thế lúc đó và hiệu điện thế ban đầu bằngbao nhiêu?

- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi trong 6phút Sau đó yêu cầu đại diện một nhóm lênbảng trình bày

- GV yêu cầu các nhóm khác nhận xét bàilàm trên bảng và phân tích, nhận xét đưa rakết luận.

Vận dụng trang 51: Lời giải:

Gọi công suất ban đầu là P1 (W), điện trở ban đầu là R1 (Ω) trong đoạn ) và hiệu điện thế ban đầu là U1(V) Khi đó U1=√P1R1

Nếu công suất tăng gấp 8 lần thì côngsuất lúc này là P2 = 6P1.

Nếu điện trở giảm 2 lần thì điện trở lúcnày là R2= R1

- GV yêu cầu các nhóm khác nhận xét, góp ý

Tranh luận trang 51

Cách làm của bạn Vuông chưa đúng.Vì:

Ta có √(−3)2 = |−3|=3 và √(−12)2 = |−12|=12, nên: √(−3)2(−12)2 = √(−3)2 √(−12)2= =3⋅12=36.

Trang 14

(nếu có) GV nhận xét và chốt lại kết quả.+ Tuỳ tình hình lớp học, GV có thể chữa cácbài tập cuối bài để củng cố kiến thức vừahọc.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

HD Vuông vận dụng sai tính chất căn bậc

hai số học của một bình phương.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện vànhận định

- GV đánh giá bằng nhận xét, nhấn mạnh nộidung đáp án đúng của câu hỏi (bài tập), nêukết luận

- GV có thể cho điểm bài làm tốt, tính điểmkiểm tra đánh giá thường xuyên cho họcsinh

- GV đặt vấn đề, dẫn dắt, kết nối chuyển tiếphoạt động

TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN CÔNG VIỆC Ở NHÀ

Trang 15

GV tổng kết lại nội dung bài học và dặn dò công việc ở nhà cho HS (2 phút)

- GV tổng kết lại các kiến thức trọng tâm của bài học: Phép nhân và chia căn bậc hai.

- Giao cho HS làm các bài tập sau trong SGK: Bài 3.9 đến Bài 3.11.IV – KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ

Hình thức đánh giáPhương pháp đánh giáCông cụ đánh giáGhi Chú

Quan sát quá trình tham gia làm bài tập, trình bày bài tập trong vở BT, trên bảng

- Thu hút được sự tham gia tích cực của người học

- Tạo cơ hội thực hành cho người học

GV đánh giá bằng nhận xét:

- Sự đa dạng, đáp ứng các phong cách học khác nhau của người học

- Hấp dẫn, sinh động- Thu hút được sự tham gia tích cực của người học- Phù hợp với mục tiêu, nội dung.

- Hệ thống câu hỏi,bài tập TNKQ, TL.- Nhiệm vụ trải nghiệm

V - HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm các phiếu học tập/bảng kiểm )

- PHIẾU HỌC TẬP

TRẢ LỜI/HƯỚNG DẪN/GIẢI MỘT SỐ BÀI TẬP TRONG SGK

3.7 a) 12 12 3 122123 1212 3 12 6 18.   b) 8 502850828 508 2 20 4 16. 

Trang 16

3.11 a) Chiều rộng của màn hình là x (inch) thì chiều dài màn hình là 3 (inch) Đường

chéo dcủa màn hình thỏa mãn

 (định lí Pythagore), do đó 5xd

4 60,96

(cm).

Ngày đăng: 12/08/2024, 19:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w