Tuy nhiên, bên cạnh nhcng thành tựu, cơ hội của quá trình công nghiệp hóa - hiện đại hóa trong bối cảnh cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0 thì điều này còn tạo ra nhcng thách thức lớn đối vớ
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
VIỆN ĐÀO TẠO TIÊN TIẾN, CHẤT LƯỢNG CAO VÀ POHE
BÀI TẬP LỚN MÔN KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC – LÊNIN
Đề tài: “CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA Ở VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0”
Họ và tên: Nguyễn Thị Phương Hiền
Mã sinh viên: (20) 11212157 Lớp TC: 63A_AEP(221)_CLC_36
GV hướng dẫn: Mai Lan Hương
Hà Nội – 2022
Trang 2MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 2 NỘI DUNG 3
A Cơ sở lý thuyết chung về Công nghiệp hóa- Hiện đại hóa và cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0: 3
I Khái quát về Công nghiệp hóa- Hiện đại hóa 3
II Khái quát về cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0: 6
B Liên hệ thực tiễn: Thực trạng công nghiệp hóa- hiện đại hóa ở Việt Nam trong bối cảnh cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0 hiện nay: 8
1 Mục tiêu thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta: 8
2 Những thành tựu đã đạt được và những hạn chế còn tồn đọng trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa Việt Nam trong bối cảnh cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0 9
3 Nguyên nhân: 12
4 Giải pháp đẩy mạng công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư (4.0): 13 KẾT LUẬN 17
Trang 3LỜI MỞ ĐẦU
Hiện nay, thế giới đang chứng kiến và chịu tác động mạnh mẽ từ một cuộc cách mạng được coi như một xu thế tất yếu không thể đảo ngược, thay vì sử dụng chân tay và sức lao động như trước kia thì nguồn nhân lực bây giờ chủ yếu có sự góp mặt của máy móc công nghệ tiên tiến làm tiết kiệm được nhân công, thời gian, công sức nhưng chất lượng sản phẩm ngày càng tốt hơn và được cải thiện rõ rệt Và cuộc cách mạng được nhắc đến đó là “Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0” Trong phYn: “Quá đô [ lên chủ ngh\a xã hội ] nước ta”, Cương l\nh xây dựng đất nước trong thời k^ quá đô [ lên chủ ngh\a xã hội (Ba sung, phát triển năm 2011) viết: “Từ nay đến gica thế kd XXI, toàn Đảng toàn dân ta phải ra sức phấn đấu xây dựng nước ta tr] thành một nước công nghiệp hiện đại hóa, theo định hướng Xã hội chủ ngh\a Để thực hiện thành công các mục tiêu trên, toàn Đảng toàn dân ta cYn có 礃Ā ch椃Ā tự lực tự cường, tận dụng thời cơ, vượt qua thách thức, quán triệt và thực hiện tốt các phương hướng cơ bản sau đây: Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước gắn với phát triển kinh tế tri thức, bảo vê [ tài nguyên, môi trường”
Tuy nhiên, bên cạnh nhcng thành tựu, cơ hội của quá trình công nghiệp hóa - hiện đại hóa trong bối cảnh cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0 thì điều này còn tạo ra nhcng thách thức lớn đối với nhiều quốc gia, nhiều đối tượng xã hội, trên nhiều l\nh vực Các thành tựu khoa học- công nghệ trong cách mạng công nghiệp lYn thứ tư dYn khiến cho tài nguyên thiên nhiên, lao động pha thông giá rẻ ngày càng mất lợi thế
Ch椃Ānh b]i nhcng l礃Ā do trên mà việc nhận thức được toàn vẹn các tác động của cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0, đánh giá đúng đắn nhcng thành tựu và hạn chế trong quá trình Công nghiệp hóa- Hiện đại hóa ] Việt Nam tr] nên cYn thiết hơn bao giờ hết Xuất phát từ nhcng nghiên cứu có sẵn và lòng ham học hỏi, tìm hiểu về l\nh vực này của bản thân, cùng sự dẫn dắt, truyền cảm hứng của cô Mai Lan Hương trong bộ môn Kinh tế ch椃Ānh trị Mác Lenin, em xin lựa chọn đề tài: “Công nghiệp hóa- hiện đại hóa
ở Việt Nam trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0” để nghiên cứu và tìm hiểu.
Trang 4NỘI DUNG
A Cơ sở lý thuyết chung về Công nghiệp hóa- Hiện đại hóa và cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0:
I Khái quát về Công nghiệp hóa- Hiện đại hóa.
1 Công nghiệp hóa- Hiện đại hóa là gì?
Ngày 30 tháng 7 năm 1994, Hội nghị lYn thứ bảy Ban chấp hành Trung ương khoá VII
đã ra nghị quyết số 07-NQ/HNTW về “Phát triển kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và xây dựng giai cấp công nhân trong giai đoạn mới” có ghi rõ: Công nghiệp hoá, hiện đại hoá là quá trình chuyển đai căn bản, toàn diện các hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ và quản l礃Ā kinh tế - xã hội, từ sử dụng sức lao động thủ công là ch椃Ānh sang sử dụng một cách pha biến sức lao động với công nghệ, phương tiện, phương pháp tiên tiến hiện đại, dựa trên sự phát triển của công nghiệp và tiến bộ khoa học công nghệ, tạo ra năng suất lao động xã hội cao
Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa là một quá trình có tình chất lịch sử Có thể hiểu, công nghiệp hóa là quá trình chuyển đai nền sản xuất xã hội từ dựa trên lao động thủ công là ch椃Ānh sang nền sản xuất xã hội dựa chủ yếu trên lao động bằng máy móc nhằm tạo ra năng suất lao động xã hội cao Tuy vậy, công nghiệp hoá không phải chỉ là phát triển nền công nghiệp, đây là quá trình chuyển đai toàn diện các hoạt động kinh tế xã hội từ sản xuất sử dụng lao động thô sơ, thủ công đơn giản sang sản xuất công nghiệp với phương pháp tiên tiến nhằm tăng năng suất lao động
Hiện đại hoá là quá trình vận dựng tất cả nhcng phương tiện đó vào tang thể hệ thống kinh tế, ch椃Ānh trị, xã hội, nó đòi hỏi phải thực hiện cách mạng công nghệ trong các cơ cấu kinh tế - xã hội một cách hợp l礃Ā, cân đối, tạo lập cơ chế quản l礃Ā xã hội ] trình độ chuyên môn cao với phương pháp quản l礃Ā hiện đại
Như vậy, quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá, thực chất tự bản thân nó ch椃Ānh là một quá trình biến mọi hoạt động kinh tế - ch椃Ānh trị - xã hội, đặc biệt là hoạt động sản xuất tinh thYn và đời sống văn hóa từng bước lên trình độ tiên tiến và hiện đại
a Tính tất yếu của công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam:
Có thể thấy, chủ ngh\a xã hội là hình thái xã hội tiến bộ nhất nhất mà ] đó quan hệ sản xuất chủ yếu dựa trên chế độ công hcu về các tư liệu sản xuất Quan hệ sản xuất ấy đòi hỏi phải có một lực lượng sản xuất phù hợp với nó làm cho xã hội ngày càng phát
Trang 5triển Trong khi đó, đất nước ta có xuất phát điểm từ nông nghiệp lúa nước lạc hậu Đất nước bị thực dân, đế quốc đô hộ, áp bức, rồi bị chiến tranh tàn phá suốt mấy chục năm Một xuất phát điểm thấp như vậy đòi hỏi chúng ta phải có một quá trình phát triển và t椃Āch lũy lâu dài để vươn tới lực lượng sản xuất xã hội chủ ngh\a cYn thiết Như vậy, l礃Ā do khách quan đYu tiên khiến Việt Nam phải thực hiện Công nghiệp
hóa-Hiện đại hóa là do yêu cầu phải xây dựng cơ sở vật chất- kỹ thuật của chủ nghĩa xã
hội Cơ s] vật chất – kỹ thuật của chủ ngh\a xã hội là nền công nghiệp lớn hiện đại, có
cơ cấu kinh tế hợp l礃Ā, trình độ xã hội hóa cao, dựa trên nền tảng của khoa học và công nghệ tiên tiến, được hình thành và phân bố có kế hoạch trên toàn bộ nền kinh tế quốc dân Trong đó, công nghiệp hóa, hiện đại hóa đóng vai trò then chốt trong việc tăng cường cơ s] vật chất- kỹ thuật cho chủ ngh\a xã hội
T椃Ānh tất yếu của công nghiệp hóa, hiện đại hóa của Việt Nam còn xuất phát từ nguyên
do về yêu cầu phải thu hẹp khoảng cách tụt hậu về kinh tế, kỹ thuật – công nghệ giữa
nước ta với các nước trong khu vực và trên thế giới Dù đã có nhiều bước tiến trong
bước đYu cải thiện, tăng cường cơ s] vật chất, kỹ thuật, đất nước ta vẫn còn tồn tại nhiều yếu kém Điều này đòi hỏi sự cYn thiết của quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa để khắc phục nhcng hạn chế trong chất lượng tăng trư]ng, chất lượng cạnh tranh
và chất lượng hội nhập kinh tế quốc tế
T椃Ānh tất yếu thứ ba, do yêu cầu phải tạo ra năng suất lao động xã hội cao, đảm bảo
cho sự tồn tại và phát triển của chủ nghĩa xã hội Xã hội sau muốn tiến bộ hơn xã hội
trước, thì điều trước hết và chủ yếu là phải làm cho năng suất lao động của xã hội sau cao hơn hẳn năng suất lao động của xã hội trước, mà điều đó chỉ có thể trông chờ ] việc thực hiện thành công sự nghiệp Công nghiệp hóa- Hiện đại hóa đất nước
Như vậy, Đảng và nhân dân ta lựa chọn công nghiệp hóa, hiện đại hóa là nhân tố quyết định sự thắng lợi của con đường đi lên chủ ngh\a xã hội là vô cùng đúng đắn và sáng suốt
b Nội dung cơ bản của Công nghiệp hóa- Hiện đại hóa ở Việt Nam:
Căn cứ trên cơ s] khái niệm công nghiệp hóa, hiện đại hóa ] Việt Nam, công nghiệp hóa, hiện đại hóa ] Việt Nam gồm nhcng nội dung như sau:
Một là, đẩy mạnh đổi mới, ứng dụng những thành tựu khoa học, công nghệ hiện đại
để phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất
Trang 6Trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ] nước ta, cYn thiết phải đai mới, thực hiện cơ kh椃Ā hóa nền sản xuất xã hội, áp dụng nhcng thành tựu khoa học công nghệ hiện đại vào các ngành của nền kinh tế quốc dân để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, từng bước phát triển nền kinh tế tri thức để phát triển bền vcng kinh tế xã hội nhằm rút ngắn khoảng cách với các nước trong khu vực và trên thế giới
Hai là, chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hướng hiện đại, hợp lí và hiệu quả:
Xu hướng của sự chuyển dịch này là đi từ cơ cấu kinh tế nông nghiệp lên cơ cấu kinh
tế công, nông nghiệp và dịch vụ hiện đại, làm tăng td trọng của ngành công nghiệp, dịch vụ, giảm td trọng của ngành nông nghiệp trong GDP Song song với việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế, nước ta cũng cYn chuyển dịch cơ cấu lao động theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức
Ba là, từng bước hoàn thiện quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất:
Mục tiêu của công nghiệp hóa, hiện đại hóa nền kinh tế quốc dân ] nước ta là nhằm xây dựng chủ ngh\a xã hội, vì vậy phải củng cố và làm tăng cường các địa vị chủ đạo trong quan hệ sản xuất xã hội chủ ngh\a, đồng thời tiến tới việc xác lập địa vị thống trị trong mối quan hệ sản xuất xã hội của toàn bộ nền kinh tế quốc dân
Bốn là, sẵn sàng thích ứng với tác động của bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0
Để th椃Āch ứng với tác động của cuộc cách mạng công nghiệp lYn thứ tư, Việt Nam cYn thực hiện xây dựng, hoàn thiện thể chế phát triển nền kinh tế dựa trên nền tảng đai mới, sáng tạo Trong đó, đặc biệt chú trọng xây dựng và phát triển hạ tYng kỹ kỹ thuật
về công nghệ thông tin và truyền thông, chuyển đai nền kinh tế số và quản trị xã hội, kết hợp phát triển nguồn nhân lực, đặc biệt là nguồn nhân lực chất lượng cao
c Vai trò của công nghiệp hóa, hiện đại hóa:
Việc thực hiện đúng đắn quá trình CNH- HĐH sẽ có nhcng tác dụng to lớn về nhiều mặt trong sự phát triển kinh tế – xã hội của đất nước ĐYu tiên, xét về vai trò của công
nghiệp hóa, quá trình công nghiệp hóa tạo ra những ảnh hưởng to lớn lên mọi mặt
của kinh tế, xã hội.Về kinh tế, thông qua công nghiệp hóa, các nguồn lực được phân
ba nhiều hơn cho khu vực công nghiệp, giúp năng suất lao động được nâng cao nhanh chóng Khi công nghiệp với đặc trưng sản xuất quy mô lớn (sản xuất hàng loạt) phát triển, nó sẽ cYn nhiều đYu vào hơn và cYn thêm thị trường tiêu thụ, nên công nghiệp
Trang 7hóa làm cho thương mại nội địa lẫn thương mại quốc tế phát triển, thu hút nhiều lao động chất lượng cao Về xã hội, mặc dù công nghiệp hóa giúp nâng cao thu nhập và chất lượng sống của người dân, không thể phủ nhận, nó cũng gây ra sự mất công bằng trong phân phối thu nhập gica các địa phương, các nhóm dân cư, các tYng lớp xã hội, tạo nên phân hóa giàu nghèo sâu sắc Cùng với quá trình công nghiệp hóa, đô thị hóa
sẽ phát triển, kéo theo hệ lụy là nhcng áp lực của đời sống hiện đại gồm ô nhiễm tiếng
ồn, không kh椃Ā, nước, dinh dưỡng nghèo nàn, sự cô đơn, vô gia cư và lạm dụng tệ nạn
xã hội nói chung
Tương tự quá trình công nghiệp hóa, quá trình hiện đại hóa cũng tạo ra những tác
động to lớn đến các mặt của kinh tế, chính trị, xã hội Về kinh tế, hiện đại hóa gắn liền
với các cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật kéo theo nhcng tiến bộ, đai mới trong sản xuất, cung ứng dịch vụ Nhcng đai mới đó trong sản xuất ch椃Ānh là quá trình nâng cấp nhằm tạo ra nhcng biến đai t椃Āch cực về cả số lượng và chất lượng sản phẩm, tạo thành nhcng “cú hu礃Āch” cho sự phát triển nhảy vọt của nhiều quốc gia trên thế giới Về xã hội, quá trình hiện đại hóa đã tr] thành sự thôi thúc con người m] mang đYu óc, khám phá, chinh phục các đỉnh cao tri thức đồng thời tra vấn, xem xét lại các quan niệm cũ Máy móc, công nghệ hiện đại đang dYn thay đai thói quan của con người trong cách giải tr椃Ā hay tiếp cận thông tin Giả dụ như trong bối cảnh đại dịch, con người không còn phải đến trực tiếp lớp học mà có thể tiếp thu kiến thức kể cả khi ] nhà nhờ sự hỗ trợ của các thiết bị điện tử hiện đại
II Khái quát về cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0:
1 Thế nào là cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0:
Như chúng ta vẫn thường biết, cách mạng công nghiệp là nhcng bước phát triển nhảy vọt về chất trình độ của tư liệu lao động trên cơ s] nhcng phát minh đột phá về kỹ thuật và công nghệ trong quá trình phát triển của nhân loại kéo theo sự thay đai căn bản về phân công lao động xã hội cũng như tạo bước phát triển năng suất lao động cao hơn hẳn nhờ áp dụng một cách pha biến nhcng t椃Ānh năng mới trong kỹ thuật – công nghệ đó vào đời sống xã hội
Cách mạng công nghiệp 4.0 là cuộc cách mạng công nghiệp lYn thứ tư được đề cập lYn đYu tại Hội chợ triển lãm công nghệ Hannover (Đức) năm 2011 Cách mạng công
Trang 8nghiệp 4.0 hình thành trên cơ s] cuộc cách mạng số, gắn với sự phát triển của Internet kết nối vạn vật với nhau (Internet of Things – IoT) Nhcng công nghệ đột phá mang
t椃Ānh chủ đạo của cuộc cách mạng này có thể kể đến như tr椃Ā tuệ nhân tạo, big data, in 3D, v.v
2 Đặc điểm của cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0:
Như đã đề cập, cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0 diễn ra chủ yếu ] l\nh vực công nghệ, nó hình thành dựa trên cơ s] của cách mạng số và sự phát triển của Internet toàn cYu Cách mạng công nghiệp 4.0 diễn ra trên ba l\nh vực ch椃Ānh: Vật l礃Ā, Kỹ thuật số và Công nghệ sinh học
Có thể thấy, cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0 này phát triển với tốc độ ] cấp số nhân
và diễn ra trên phạm vi toàn cYu, làm biến đai nhanh chóng nền công nghiệp ] mọi quốc gia, làm thay đai toàn bộ các hệ thống sản xuất, quản trị, dịch vụ, nghỉ ngơi, giải
tr椃Ā của con người Xuất phát từ cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0 này, một thế giới được số hóa, tự động hóa, ngày càng hiệu quả, thông minh hơn đang dYn được hình thành, đáp ứng nhanh nhất nhu cYu của thị trường, thậm ch椃Ā tới từng cá nhân Bên cạnh đó, cuộc cách mạng công nghiệp lYn thứ tư ấy cũng m] ra kd nguyên cộng sinh gica người và rô- bốt, gica thế giới ảo và thế giới thực, nơi rô bốt có thể thay thế con người một cách hoàn hảo trong nhiều l\nh vực khác nhau
Như vậy, cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0 đã làm thay đai toàn bộ diện mạo đời sống
xã hội của con người
3 Tác động của cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0 đến quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0 đã và sẽ mang lại nhiều cơ hội cho Việt Nam để đẩy nhanh tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, nhưng đồng thời cũng đặt ra nhiều thách thức đối với quá trình phát triển
Có thể thấy, cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0 đã m] ra nhiều cơ hội có thể tận dụng, tranh thủ để đẩy nhanh quá trình phát triển của nước ta Cụ thể, cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0 cho nhcng nước đi sau như Việt Nam một lợi thế lớn so với các nước phát triển ] chỗ, chúng ta không bị hạn chế b]i quy mô cồng kềnh, dễ dàng biến đai các hệ thống sản xuất, quản l礃Ā và quản trị cho doanh nghiệp trong nước, tạo điều kiện cho Việt Nam bứt phá nhanh chóng, vượt qua các quốc gia khác cho dù xuất phát sau Bên
Trang 9cạnh đó, việc ứng dụng nhcng công nghệ mới cho phép nước ta thúc đẩy năng suất lao động và tạo khả năng nâng cao mức thu nhập, cải thiện chất lượng cuộc sống cho người dân Đặc biệt, trong l\nh vực quốc phòng, an ninh, nếu biết áp dụng đúng, nhcng phát triển về công nghệ có thể rút ngắn khoảng cách chênh lệch về tiềm lực của các thế lực các quốc gia khác nhau
Song hành với đó, cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0 cũng đặt ra cho chúng ta nhiều thách thức Trước tiên phải kể đến nhcng thách thức trong việc nhận thức đYy đủ về bản chất, tác động của cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0 để biết quản l礃Ā, điều phối t椃Āch hợp các yếu tố công nghệ, phi công nghệ, gica thực và ảo, gica con người và máy móc sao cho phù hợp Tiếp theo đó, để gia nhập vào xu thế Cách mạng công nghiệp 4.0 đòi hỏi phải có sự phát triển dựa trên t椃Āch lũy nền tảng lâu dài của nhiều l\nh vực nghiên cứu cơ bản định hướng trong l\nh vực Khoa học & Công nghệ đặc biệt là vật
l礃Ā, sinh học, khoa học máy t椃Ānh và tr椃Ā tuệ nhân tạo, các l\nh vực công nghệ mới, nghiên cứu các công nghệ mang t椃Ānh đột phá Ch椃Ānh b]i cuộc Cách mạng công nghiệp lYn thứ tư này mà nghiên cứu và phát triển tr] thành chìa khóa quan trọng quyết định
sự phát triển kinh tế- xã hội, đòi hỏi chúng ta cYn gắn chặt chẽ hơn nca nghiên cứu khoa học và sản xuất trong đời sống Đặc biệt, cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 kéo theo xu thế đô thị hóa, đặt ra cho chứng ra nhcng vấn đề lớn cYn giải quyết về việc làm, ô nhiễm môi trường, đạo đức xã hội, rủi ro công nghệ, Cuối cùng, cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0 diễn ra với tốc độ vô cùng nhanh nhiều khả năng sẽ đặt Việt Nam vào nguy cơ tụt hậu hơn nca trong phát triển so với thế giới và rơi vào thế bị động trong đối phó với nhcng mặt trái của cuộc cách mạng này
B Liên hệ thực tiễn: Thực trạng công nghiệp hóa- hiện đại hóa ở Việt Nam trong bối cảnh cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0 hiện nay:
1 Mục tiêu thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta:
Tại Đại hội XIII, Đảng ta nhấn mạnh chủ trương chủ động nắm bắt kịp thời, tận dụng hiệu quả các cơ hội của cuộc Cách mạng công nghiệp lYn thứ tư gắn với quá trình hội nhập quốc tế để cơ cấu lại nền kinh tế, phát triển kinh tế số, xã hội số, góp phYn thực hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Để thực hiện được điều đó, Đảng và nhà nước ta đã đặt ra nhiều mục tiêu chiến lược Cụ thể, Nghị quyết
Trang 10số 23-NQ/TW của Bộ Ch椃Ānh Trị về định hướng xây dựng ch椃Ānh sách phát triển công nghiệp quốc gia đến năm 2030, tYm nhìn đến năm 2045 đã nêu rõ mục tiêu như sau:
“Đến năm 2030, Việt Nam hoàn thành mục tiêu công nghiệp hoá, hiện đại hoá, cơ bản tr] thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại; thuộc nhóm 3 nước dẫn đYu khu vực ASEAN về công nghiệp, trong đó một số ngành công nghiệp có sức cạnh tranh quốc
tế và tham gia sâu vào chuỗi giá trị toàn cYu TYm nhìn đến năm 2045, Việt Nam tr] thành nước công nghiệp phát triển hiện đại”
Xác định mục tiêu chiến lược phát triển đất nước đến gica thế kd XXI là cơ s] giúp Đảng và nhà nước bảo đảm sự kiên định về định hướng phát triển đất nước theo mục tiêu độc lập dân tộc gắn liền với chủ ngh\a xã hội Đạt được nhcng mục tiêu kể trên là tiền đề giúp đất nước ta sánh vai với bạn bè quốc tế, là khát vọng của muôn triệu người dân Việt Nam cũng như của Chủ tịch Hồ Ch椃Ā Minh v\ đại
2 Những thành tựu đã đạt được và những hạn chế còn tồn đọng trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa Việt Nam trong bối cảnh cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0.
I.1 Những thành tựu Việt Nam đã đạt được trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa:
a Về khoa học công nghệ:
Dễ dàng thấy được, l\nh vực nghiên cứu khoa học công nghệ ngày càng được chú trọng Td lệ ngân sách nhà nước chi cho khoa học công nghệ đã đạt 2% thể hiện sự quan tâm nhất định của Đảng và Nhà nước vào nghiên cứu, phát triển khoa học công nghệ Thêm vào đó, cơ chế về quản l礃Ā khoa học công nghệ dYn được hoàn thiện, có thể kể đến hệ thống quản l礃Ā nhà nước về khoa học công nghệ từ trung ương đến địa phương hay luật khoa học công nghệ Khoa học công nghệ cũng dYn được pha cập rộng rãi đến tất cả mọi người trong xã hội V椃Ā dụ như các chương trình ưu đãi mua điện thoại thông minh giá rẻ dành cho người thu nhập thấp giúp người dân ngày càng
dễ dàng hơn trong việc tiếp cận nhcng công nghệ tiên tiến nhất hiện nay
Trình độ nhận thức và ứng dụng khoa học công nghệ của nhân dân ngày càng được nâng cao Nhận thức và khả năng ứng dụng tri thức khoa học công nghệ của người dân tăng lên rõ rệt, dYn lan rộng trên phạm vi cả nước Có thể lấy một v椃Ā dụ điển hình như trong đại dịch Covid-19, nhờ sự hiểu biết của người dân trong việc ứng dụng