1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài tập giữa kỳ các nhân tố ảnh hưởng đến chuyển giao công nghệ trong doanh nghiệp fdi tại việt nam

39 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Chuyển Giao Công Nghệ Trong Doanh Nghiệp FDI Tại Việt Nam
Tác giả Nguyên Thị Phương Liên
Người hướng dẫn PGS.TS. Nguyễn Thị Kim Chi
Trường học Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội
Chuyên ngành Kinh tế
Thể loại Bài tập giữa kỳ
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 4,89 MB

Nội dung

Việt Nam với tốc độ tăng trưởng kinh tế ấn tượng và chính sách đầu tư nước ngoài hấp dẫn đã trở thành điểm đến hấp dẫn của các doanh nghiệp FDIL Tuy nhiên, quá trình chuyển giao công ngh

Trang 1

BAI TAP GIUA KY

CAC NHAN TO ANH HUONG DEN CHUYEN GIAO CONG NGHE

TRONG DOANH NGHIEP FDI TAI VIET NAM

Sinh vién thuc hién: NGUYÊN THỊ PHƯƠNG LIÊN

Trang 2

MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ KIỆU VIẾT TẮT

DANH MỤC CÁC BÁNG

DANH MỤC CÁC HÌNH

MỞ DAU

1 Tính cấp thiết của đề tài

2 Dối tượng và phạm vi nghiên cứu

2.1 Đối tượng nghiên cứu

2.2 Phạm vi nghiên cứu

3 Phương pháp nghiên cứu

4 Kết cấu bài nghiên cứu

CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÁC NHÂN TÔ ÁNH HƯỚNG ĐÉN CHUYỂN GIAO CONG NGHE TRONG DOANH NGHIEP FDI TAI VIET NAM

1.2.2 Đối tượng chuyền giao công nghệ

1.2.3 Phân loại và phạm vi chuyên giao công nghệ

1.2.4 Các kênh chuyển giao công nghệ

1.3 Tác động của chuyển giao công nghệ đến doanh nghiệp FDI tại Việt Nam

CHUONG 2 CAC NHAN TO ANH HUONG DEN CHUYEN GIAO CONG NGHE TRONG DOANH NGHIEP FDI TAI VIET NAM

2.1 Thực trạng chuyên giao công nghệ trong các doanh nghiệp FDI trên thế giới

Trang 3

2.2 Thực trạng chuyên giao công nghệ trong các doanh nghiệp FDI tại Việt Nam 2.3 Các nhân tổ tác động tới chuyên giao công nghệ trong doanh nghiệp FDI tại Việt Nam 2.3.1 Chính sách chuyên giao công nghệ

2.3.2 Môi trường đầu tư

2.3.3 Năng lực kỹ thuật và nhân lực

2.3.4 Hệ thông giáo dục và đào tạo

2.3.5 Đối tác kinh doanh

2.3.6 Chi phí chuyên giao công nghệ

2.3.7 Bảo vệ quyên sở hữu trí tuệ

CHƯƠNG 3 ĐÁNH GIÁ CÁC NHÂN TÔ ẢNH HƯỞNG ĐỀN CHUYÊN GIAO CÔNG NGHỆ TRONG DOANH NGHIỆP FDI TẠI VIỆT NAM

3.1 Năng lực, trình độ phát triển công nghệ giữa doanh nghiệp FDI và doanh nghiệp Việt Nam

3.2 Các hình thức công nghệ được chuyền giao

3.3 Môi trường hỗ trợ chuyê giao tại nước tiếp nhận (Việt Nam)

CHUONG 4 DINH HUONG CUA DANG VA NHUNG DE XUAT VE CHUYEN GIAO CONG NGHE NUGC NGOAI VAO VIET NAM TRONG CAC DU AN FDI THOI GIAN TOI

Trang 4

DANH MUC CAC KY HIEU VIET TAT

Trang 7

LỜI MỞ ĐẦU

Lời đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến thầy có giáng viên trường

Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội đã tạo điều kiện thuận lợi cho em trong suốt

quá trình học tập và nghiên cứu trong thời gian qua Những kiến thức mà thầy cô đã giáng dạy ở bộ môn này đã giúp em có những nên tảng kiến thức nhất định đề vận dụng vào bài tập giữa kỳ này

Cùng với đó, em xin đặc biệt gửi lời cảm ơn sâu sắc tới TS Kim Chi — giảng viên

đã giảng dạy bộ môn Kinh tế đối ngoại Việt Nam, đã giúp đỡ em trong quá trình theo học

bộ môn này Những kinh nghiệm và kỹ năng thực hành cùng với những lời nhận xét góp ý của cô đã giúp em hoàn thành bài tập giữa kỳ dễ dàng hơn Sự nhiệt tình, tâm huyết mà cô dành cho lớp nói chung cũng như em nói riêng chính là nguồn động lực lớn để em hoàn thành bài tập

Trong quá trình làm bài, em đã có gắng hết sức đê hoàn thành, tuy nhiên sẽ không

thê tránh khỏi những sai sót do chưa có kinh nghiệm và hạn chế về kiến thức Vì vay, em

mong muốn được nhận những ý kiến đóng góp, nhận xét từ phía thầy cô và độc giả dé bai

tập trở nên hoàn chỉnh hơn

Sinh viên Nguyễn Thị Phương Liên

Trang 8

MO DAU

1 Tính cấp thiết

Trong thời đại toàn cầu hóa ngày nay, chuyên giao công nghệ đã trở thành một khía cạnh quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế của các quốc gia, đặc biệt là trong lĩnh vực đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) Chuyển giao công nghệ từ doanh nghiệp EDI sang doanh nghiệp trong nước không chỉ mang lại lợi ích nâng cao năng lực cạnh tranh, tăng trưởng kinh tế mà còn góp phần thúc đây phát triển bền vững, tăng cường đổi mới sáng tạo trong nền kinh tế quốc dân

Việt Nam với tốc độ tăng trưởng kinh tế ấn tượng và chính sách đầu tư nước ngoài hấp dẫn đã trở thành điểm đến hấp dẫn của các doanh nghiệp FDIL Tuy nhiên, quá trình chuyển giao công nghệ trong các doanh nghiệp FDI tại Việt Nam không đơn thuần là trao đôi kiến thức và công nghệ, mà còn phụ thuộc vào sự tương tác phức tạp của nhiều yêu tố khác

nhau

Nhận thức được tầm quan trọng của việc nghiên cứu các nhân tổ tác động đến quá trình chuyển giao công nghệ tại các doanh nghiệp EDI ở Việt Nam, nghiên cứu này nhằm xác định và phân tích các nhân tố chính tác động đến quá trình này Bằng cách đi sâu vào các

chính sách, môi trường đầu tư, năng lực kỹ thuật, hệ thông giáo dục và đào tạo, đôi tác kinh

doanh, chỉ phí và bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ, nghiên cứu này nhằm cung cấp một sự hiểu biết rõ ràng và chỉ tiết về cách thức các yếu tô này tương tác và ảnh hưởng lẫn nhau Thông qua việc tìm hiệu các yếu tô ảnh hưởng đến chuyền giao công nghệ trong doanh nghiệp EDI tại Việt Nam, hy vọng rằng nghiên cứu này sẽ cung cấp những thông tin quan

trọng và kiến thức chuyên sâu đề định hướng cho các chính sách và quyết định của chính

phủ, doanh nghiệp và các bên liên quan Hơn nữa, nghiên cứu này cũng đặt nền táng cho các nghiên cứu và thảo luận tiếp theo về quá trình chuyên giao công nghệ trong bồi cảnh

Việt Nam và các nền kinh tế đang phát triển khác

Chính vì vậy, bài nghiên cứu này sẽ tập trung phân tích các nhân tổ ảnh hưởng đến

chuyển giao công nghệ trong các doanh nghiệp FDI tại Việt Nam Điều này sẽ mở ra cơ

Trang 9

hội khám phá và hiểu sâu hơn về tầm quan trọng của chúng trong việc thúc đây phát triển kinh tế và công nghiệp của đất nước

2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

2.1 Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu: Các nhân tô ánh hưởng đến chuyển giao công nghệ trong

các doanh nghiệp FDI tại Việt Nam

2.2 Phạm vi nghiên cứu

2.2.1 Pham vi về nội dung

Bài nghiên cứu đi vào đánh giá mức độ ánh hưởng của các nhân tố đến chuyên

glao công nghệ trong các doanh nghiệp EDI

2.2.2 Phạm vi về không gian

Không gian nghiên cứu là các doanh nghiệp FDI tại Việt Nam

2.2.3 Phạm vi về thời gian

Phạm vi thời gian nghiên cứu là giai đoạn 2011 — 2022

Lựa chọn giai đoạn này với mục đích tìm hiểu về sự ảnh hưởng của việc chuyển

giao công nghệ tại các doanh nghiệp FDI trong giai đoạn nền kinh tế Việt Nam có mức

tăng trưởng cao nhất từ năm 201 1 đến 2022

3 Phương pháp nghiên cứu:

- _ Phương pháp thu thập số liệu: Sử dụng nguồn đữ liệu thứ cấp và các nguôn đữ liệu từ

các bài báo kinh tế, tạp chí, bài nghiên cứu khoa học trước đó cùng với các văn bản pháp luật, Nghị định, Thông tư, Quyết định, của Chính phủ và các cơ quan có liên quan

- _ Phương pháp phân tích tông hợp những tài liệu đã thu thập được, từ những thông tin được cung cấp trong tài liệu đó, phân tích để đưa ra kết luận cho kết quả nghiên cứu đôi tượng trong phạm vi thời gian, không gian của bài viết

4 Kết cầu bài nghiên cứu

Chương 1 Cơ sở lý luận về chuyên giao công nghệ trong các doanh nghiệp FDI

Trang 10

Chương 2 Các nhân tố tác động tới chuyên giao công nghệ trong doanh nghiệp FDI tại

Việt Nam

Chương 3 Đánh giá các tác động của các nhân tô tới chuyên giao công nghệ trong

doanh nghiệp EDI tại Việt Nam

Chương 4 Định hướng của Đáng và những đề xuất về chuyên giao công nghệ trong các

dự án FDI của doanh nghiệp Việt Nam trong thời gian tới

Trang 11

Chương 1 Cơ sở lý luận về chuyển giao công nghệ

1.1.1 Định nghĩa

Theo Luật CGCN: “Công nghệ là giái pháp, quy trình, bí quyết kỹ thuật có kèm hoặc không kèm công cụ, phương tiện dùng đề biến đổi nguồn lực thành sản phẩm” (Điều 3.2, Luật CGCN)

Trong đó, khái niệm “Bí quyết kỹ thuật” được diễn giải: “Bí quyết kỹ thuật là thông

tin được tích luỹ, khám phá trong quá trình nghiên cứu, sản xuất, kinh doanh của chủ sở hữu công nghệ có ý nghĩa quyết định chất lượng, khả năng cạnh tranh của công nghệ, sản

phẩm công nghệ” (Điều 3.1, Luật CGCN)

1.1.2 Các yếu tô cấu thành

Công nghệ trong doanh nghiệp có thê được hiệu là tông hợp các phương tiện kỹ

thuật, kỹ năng, phương pháp dùng đề chuyên hóa các nguồn lực thành một loại sản phẩm

nào đó Công nghệ gồm 4 thành phần cơ bản:

e Công cụ, máy móc, thiết bị, vật liệu Nó gọi là phần cứng của công nghệ

e_ Thông tin, phương pháp, quy trình bí quyết: Tư liệu, hướng dẫn kỹ thuật, mô

tả sáng chế bí quyết, bản catalogue, bản vẽ, thiết kế, quy trình, phương pháp,

bản thuyết minh thể hiện trong các ấn phâm, các phương tiện lưu trữ thông

tin khác

e_ Tổ chức điều hành, phối hợp, quản lý: Cơ cấu tô chức bộ máy quán lý công

nghệ, trách nhiệm, quyền hạn của các thành phần trong bộ máy và cơ cấu

điều hành trong quán lý công nghệ, chính sách khích lệ, kiêm tra, phân bổ

nguôn nhân lực

e Con người: Bao gồm các yêu tô như kiến thức, trình độ, kỹ năng, ký luật,

kinh nghiệm, tài nghệ, tính sáng tạo, của đội ngũ nhân lực để có thé van hành, tô chức, quản lý máy móc,

10

Trang 12

1.2.1 Định nghĩa

Luật CGCN quy định: “CGCN là chuyên giao quyền sở hữu hoặc quyền sử dụng một phần hoặc toàn bộ công nghệ từ bên có quyền CGCN sang bên nhận công nghệ” (Điều

3 8, Luật CGCN)

WIPO cho rằng: “Li — xăng công nghệ (CGCN) chỉ diễn ra khi một trong các bên

sở hữu những tài sản vô hình có giá trị, đó là tài sản trí tuệ, và do đó, chủ sở hữu có quyền

pháp lý ngăn cắm người khác sử dụng các tài sản đó Li- xăng thê hiện sự đồng ý của chủ

sở hữu cho phép sử dụng tài sản trí tuệ để nhận lây một khoán tiền hoặc tài sản khác Việc

Li - xăng công nghệ không thể xảy ra nếu không có tài sản trí tuệ” [L7, tr 4]

Điều đó có nghĩa rằng: việc CGCN luôn được thực hiện khi chủ sở hữu công nghệ

đã xác lập quyền sở hữu trí tuệ đôi với công nghệ Việc xác lập quyền này có trường hợp

bắt buộc phải đăng ký, nhưng cũng có trường hợp không cần đăng ký với cơ quan quán lý nhà nước có thâm quyền

Chuyển giao công nghệ bao gồm:

- _ Chuyến giao quyền sở hữu công nghệ: Chủ sở hữu công nghệ chuyên giao toàn bộ quyền chiếm hữu, quyền sử dụng, quyền định đoạt công nghệ cho tổ chức, cá nhân khác Trường hợp công nghệ là đối tượng được báo hộ quyền sở hữu công nghiệp thì việc chuyên giao quyền sở hữu công nghệ phải được thực hiện cùng với việc chuyên giao quyền sở hữu công nghiệp theo quy định của pháp luật về sở hữu trí tuệ

- Chuyển giao quyền sử dụng công nghệ: Chủ sở hữu công nghệ cho phép tô chức, cá nhân khác sử dụng công nghệ của mình

1.2.2 Đối tượng chuyển giao công nghệ

Theo quy định của Luật CGCN: “Đối tượng công nghệ được chuyền giao có thể gắn

hoặc không gắn với đối tượng sở hữu công nghiệp” (Điều 7.2, Luật CGCN) Hay “Tô chức,

cá nhân có công nghệ là đôi tượng sở hữu công nghiệp nhưng đã hết thời hạn bảo hộ hoặc

không được bảo hộ tại Việt Nam có quyền chuyên giao quyền sử dụng công nghệ đó” (Điều 8.3, Luật CGCN)

11

Trang 13

Đối tượng chuyển giao công nghệ theo Điều 4 Luật Chuyển giao công nghệ 2017 bao gồm:

- Bí quyết kỹ thuật, bí quyết công nghệ;

- Phương án, quy trình công nghệ; giải pháp, thông số, bản vẽ, sơ đồ kỹ thuật; công thức, phần mềm máy tính, thông tin đữ liệu;

- Giải pháp hợp lý hóa sản xuất, đổi mới công nghệ;

- Máy móc, thiết bị đi kèm một trong các đối tượng bí quyết kỹ thuật, bí quyết công nghệ; phương án, quy trình công nghệ; giải pháp, thông số, ban vẽ, sơ đồ kỹ thuật; công thức, phần mềm máy tính, thông tin dữ liệu; giải pháp hợp lý hóa sản xuất, đổi mới

công nghệ

1.2.3 Phân loại các cấp độ và phạm vì CGCN

a Theo bản chất quyền đối với công nghệ được chuyển giao

- Chuyến giao giản đơn: Là hình thức bên chuyên giao công nghệ cho phép bên nhận chuyên giao quyền được sử dụng công nghệ trong một thời gian và không gian

nhất định

- _ Chuyển giao công nghệ không độc quyên: là hình thức bên chuyên giao công nghệ đồng ý chuyền giao toàn bộ quyền sử dụng công nghệ cho bên nhận chuyền giao vô thời hạn, trong phạm vi một không gian nhất định, nhưng không cho phép bên nhận chuyên giao có quyền nhượng lại cho bên thứ ba

- _ Chuyến giao công nghệ độc quyền: là hình thức bên chuyển giao trao toàn

bộ quyền sử dụng công nghệ cho bên nhận chuyền giao vô thời hạn, ở bat cứ đâu và không

kèm theo bất kỳ hạn chế nào về chuyên giao lại cho các bên khác

b Theo nội dung công nghệ được chuyển giao

- _ Chuyên giao quyên sở hữu hay quyền sử dụng các đôi tượng của sở hữu công nghiệp: Đối tượng của sở hữu công nghiệp bao gồm sáng chế, kiêu dáng công nghiệp, nhãn hiệu hàng hóa

12

Trang 14

- _ Chuyển giao thông qua việc mua bán, cung cấp các đối tượng của công nghệ: Bên chuyến giao sẽ chuyển cho bên nhận công nghệ các tài liệu về công nghệ như bí quyết

kỹ thật, phương án và quy trình công nghệ, bản vẽ, công thức, thiết kế, quy trình sản xuất

và các tài liệu khác có thể dưới dạng văn bản, phần mềm máy tính, tranh ảnh, tư liệu như

bản phi âm, video,

- _ Thực hiện các dịch vụ hỗ trợ và tư vấn: Việc chuyên giao có thể được thực

hiện thông qua việc bên chuyền giao sẽ chịu trách nhiềm cung cấp các dịch vụ hỗ trợ và tư

vận như nghiên cứu, phân tích đánh giá tính khả thi của dự án đầu tư đổi mới công nghệ;

hỗ trợ kỹ thuật, lựa chọn công nghệ, hướng dẫn lắp đặt, vận hành dây chuyên; tư vấn quản

lý công nghệ; đào tạo huấn luyện,

c Theo nguồn gốc công nghệ được chuyển giao

- _ Chuyển giao công nghệ theo chiều dọc: Là việc chuyên giao công nghệ từ khu vực nghiên cứu đến nơi sản xuất Trong trường hợp này, bên chuyền giao là cá nhân hoặc tổ chức nghiên cứu (các viện nghiên cứu, trung tâm nghiên cứu, các liên hiệp khoa học )

- _ Chuyển giao công nghệ theo chiều ngang: Là việc chuyên giao công nghệ từ nơi áp dụng này đến nơi áp dụng khác Tô chức, cá nhân đang sở hữu và sử dụng công nghệ tiễn hành chuyên giao công nghệ cho chủ thể khác

d Theo tính trực tiếp hoặc gián tiếp của việc chuyển giao công nghệ

-_ Chuyến giao trực tiếp: Thông qua việc chuyên giao máy móc, thiết bị, tài liệu

kỹ thuật cho bên nhận chuyền giao Bên tiếp nhận công nghệ là một chủ thê hiện hữu, là

một bên của hợp đồng chuyền giao công nghệ, đồng thời cũng là chủ sở hữu hoặc sử dụng công nghệ sau khi tiếp nhận

-_ Chuyến giao gián tiếp: Là việc chuyên giao thông qua việc thành lập các liên

doanh, trong đó bên chuyên giao góp vốn bằng công nghệ

Phạm vi chuyên giao quyền sử dụng công nghệ do các bên thỏa thuận, bao gồm:

- _ Độc quyền hoặc không độc quyền sử dụng công nghệ;

13

Trang 15

- _ Được chuyến giao lại hoặc không được chuyên giao lại quyền sử dụng công nghệ

cho bên thử ba;

- Linh vực sử dụng công nghệ;

- _ Quyên được cải tiễn công nghệ, quyền được nhận thông tin cái tiến công nghệ;

- _ Độc quyển hoặc không độc quyền phân phối, bán sản phẩm do công nghệ được chuyền giao tạo ra

- Pham vi lãnh thổ được bán sản phẩm do công nghệ được chuyền giao tạo ra 1.2.4 Các kênh chuyển giao công nghệ

Theo quy định tại Điều 5 Luật Chuyên giao công nghệ năm 20 17, thì chuyển giao công nghệ có các hình thức sau:

Chuyền giao công nghệ độc lập

Phần chuyên giao công nghệ trong trường hợp sau đây

- Dự án đầu tư

- _ Góp vốn bằng công nghệ

- - Nhượng quyên thương mại

- _ Chuyển giao quyên sở hữu trí tuệ

- - Mua, bán máy móc, thiết bị quy định tại điểm d khoản I điều 4 của Luật này

e Chuyển giao công nghệ bằng hình thức khác theo quy định của pháp luật

1.3 Tác động của chuyền giao công nghệ trong doanh nghiệp FDI

1.3.1 Vai trò của CGCN qua FDI

FDI là nguồn lực quan trọng đề phát triên khả năng công nghệ đối với tất cả các nước

đang phát triển Vai trò cua CGCN được thể hiện ở hai khía cạnh chính là chuyên giao

công nghệ có sẵn từ bên ngoài và và nghiên cứu, cái tiên phát triển công nghệ thích nghị, phù hợp với điều kiện thực tế, tăng khả năng công nghệ,

Các hoạt động cải tiến công nghệ của các doanh nghiệp EDI tạo ra nhiều mối quan hệ liên kết cung cấp dịch vụ công nghệ từ các cơ sở nghiên cứu, ứng dụng công nghệ trong nước Nhờ đó, sẽ gián tiếp tăng cường năng lực nghiên cứu, phát triển công nghệ của địa phương

14

Trang 16

Sau khi được đầu tư cùng như nhận được chuyên giao các công nghệ nước ngoài, nhà đầu tư trong nước có cơ hội nghiên cứu, phát triển công nghệ thông qua việc học được cách

thiết kế, chế tạo, tiếp thu được công nghệ nguồn, sau đó có thé cai biến để phù hợp với điều

kiện sử dụng của địa phương và biến những công nghệ đó trở thành của mình Điều này sẽ tác động tích cực đôi với sự phát triên công nghệ tại nước chủ nhà

quản lý, tiếp cận thị trường mà còn đầu tư cả tiền bạc Chính vì Vậy, sự đầu tư đến từ nước

ngoài là cơ hội thuận lợi nhất cho công ty nước nhận đầu tư để có cơ hội phát triển, mở

rộng quy mô hơn nữa

Ngoài ra, khi có được những kinh nghiệm quản lý, cùng như là đào tạo nhân lực, công

ty nhận đầu tư có thể tối ưu hóa được nguồn nhân lực của mình, đồng thời có cơ hội được

trau đồi học hỏi đào tạo nguồn nhân lực của mình trở nên tốt hơn, trình độ hơn

- _ Thứ hai, CGCN giúp tiết kiệm được chỉ phí lớn về R&D và hạn chế rủi ro trong quá

trinh sản xuất

Khi được nhận đầu tư từ nước ngoài, đặc biệt là từ các công trình nghiên cứu, các thiết

bị máy móc, bí quyết quản lý, điều hành công ty nước sở tại sẽ rút ngắn được thười gian

va chi phí đê nghiên cứu và thử nghiệm những công trình đó; đồng thời cùng hạn chế được

rủi ro do quá trình nghiên cứu và thử nghiệm để lại

- _ Thứ ba,CGCN giúp doanh nghiệp tiếp cận và sử dụng được ngay những công nghệ tiên tiễn hơn những công nghệ đang có trong nước

Công nghệ ngày càng được phát triển, từ đó kéo theo thương mại quốc tế cũng phát

triển theo Điều này tạo cơ hội cho các nước trên thế giới, đặc biệt là các nước đang phát

triển như Việt Nam có thê có cơ hội được tiếp thu những công nghệ mới, những thành tựu

của khoa học công nghệ thông qua việc chuyên giao công nghệ cho các công ty con, các

15

Trang 17

chi nhánh qua các dự án 100% von FDI Ter việc này, các doanh nghiệp nướ csowr tại có

thể nhanh chóng bắt kịp xu hướng phát triên trên thị trường, từ đó có cơ hội chiếm lĩnh thị

trường đối với các sản phẩm mới, tăng sức cạnh tranh trên thị trường quốc tế

- _ Thứ tư,CGCN giúp cho việc khai thác và sử dụng những nguyên vật liệu trong nước

trở nên hữu hiệu hơn

Trong công nghiệp, sản xuất vật liệu có quy mô càng lớn thì gái thành càng rẻ, lợi nhuận

và giá trị càng tăng cao Phát triển sản xuất vật liệu cho công nghiệp cũng sẽ khắc phục

được tình trạng xuất khâu tài nguyên, khoáng sản thô giá rẻ; từ đó có thể sử dụng tối ưu hơn nguôn tài nguyên, nâng cao khả năng gia tăng gái trị sản phâm, tạo thềm nguồn lực cho vị trí đất nước ta trên trường quốc tế, liên kết hợp tác phát triển, nâng cao hiệu quả trong các chuỗi giá trị toàn câu

- _ Thứ năm, việc chuyền giao công nghệ thay thế nhập khẩu, đây mạnh xuất khâu và

tăng thu nhập ngoại tệ

Khi nhận được chuyển giao công nghệ từ các công ty nước ngoài, các doanh nghiệp

nước sở tại có thê tạo ra những mặt hàng có tính cạnh tranh hơn, đáp ứng được nhiều tiêu

chí, nhu cầu của người tiêu dùng hơn, từ đó làm cho cầu nội địa tăng, giảm nhập khẩu Khi

đó, các doanh nghiệp cảng có cơ hội mở rộng sản xuất, đây mạnh tiêu thụ sang các thị trường nước ngoài

16

Trang 18

Chương 2 Các nhân tố tác động đến chuyến giao công nghệ trong doanh nghiệp FDI tại Việt Nam

2.1 Tổng quan về tình hình chuyền giao công nghệ trong doanh nghiệp FDI tại Việt Nam trong từ năm 2011-2022

2.1.1 Thành tựu

Vốn là quốc gia đang trên đà mở cửa phát triển, Việt Nam trở thành một quốc gia lý

tưởng để thu hút các nguồn vốn đầu tư nước ngoài và gặt hái được nhiều thành tựu Theo

đánh giá của Bộ Khoa học và Công nghệ, thời gian qua, FDI đã góp phần thúc đây đôi mới

và chuyên giao công nghệ, từng bước nâng cao năng lực sản xuất trong nước, nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế Thời gian qua, nhiều doanh nghiệp trong nước đã đầu tư máy móc thiết bị hiện đại, đáp ứng yêu cầu cạnh tranh ngày càng cao của nền kinh tế Một số ngành đã tiếp thu được công nghệ tiên tiên của thế giới, như: bưu chính - viễn thông, dầu

khí, xây dựng, câu đường,

Theo số liệu của Tổng cụ Thông kê, 6 thang năm 2016, vốn đầu tư của khu vực có vốn

đầu tư trực tiếp nước ngoài đạt 158,2 nghìn tỷ đồng, tăng 15,6% so với cùng kỳ năm trước,

chiếm 25,6% tổng vốn đầu tư toàn xã hội Mặt khác, khu vực FDI tại ra trên 2 triệu lao độn

trực tiếp và khoảng 3-4 triệu lao động gián tiếp, có tác động mạnh đến chuyên dịch cơ cầu lao động theo hướng công nghiệp hóa hiện đại hóa

Thông qua các hoạt động FDI, trình độ công nghệ sản xuất trong nước đã được nâng cao một cách rõ rệt so với thời kỳ trước đây Đồng thười, trong thời gian qua, hầu hết các doanh nghiệp trong nước đã đổi mới hoặc nâng cấp các trang thiết bị đáp ứng yêu cầu cạnh tranh ngày càng cao của nền kinh tế thị trường

Cũng từ các hoạt động thu hút FDI, nhiều công nghệ mới, tiên tiễn, sản xuất ra các sản

phẩm mới đã được đưa vào các doanh nghiệp FDI Ví dụ như Samsung Electronics đã đầu

tư mạnh mẽ vào Việt Nam từ năm 2010 và trở thành một trong những nhà sản xuất điện

thoại di động hàng đầu tại Việt Nam Samsung đã chuyển giao công nghệ sản xuất điện

thoại đi động, từ khâu lắp ráp đến công nghệ sản xuất linh kiện và phụ kiện điện tử Đồng

17

Trang 19

thời, Samsung đã đào tạo hàng ngàn công nhận Việt Nam về kỹ thuật sản xuất và quản lý chất lượng Hay như trong năm 2012, LG Electronics đã chuyên giao công nghệ sản xuất

và quán lý chất lượng cho nhà máy điện tử tại Việt Nam, đồng thời công ty LG cũng áp dụng các tiền bộ trong quy trình sán xuất, kiểm tra và lắp ráp điện tử, đào tạo kỹ thuật viên

Việt Nam với các kỹ năng cần thiết trong lĩnh vực công nghệ điện tử

Việc chuyển giao công nghệ từ nước ngoài thông qua EDI đã hạn chế được việc nhập

khâu nhiều loại hàng hóa thuộc các lĩnh vực dầu khí, sản xuất vật liệu xây dựng mới, hàng

điện tử gia dụng Các doanh nghiệp FDI đã tạo được nhiều sản phẩm có chất lượng cao, với hình thức, mẫu mã đẹp đã đáp ứng tốt hơn như cầu của thị trường trong nước và xuất

khâu sản phâm ra nước ngoài như các sản phâm điện tử, cơ khí, chê tạo,

Nhiều doanh nghiệp trong nước so sức ép của thị trường cạnh tranh ngày càng cao được tạo ra bởi các sản phẩm của các doanh nghiệp FDI, đã cô gắng đổi mới công nghệ bằng

việc nhập các thiết bị và công nghệ mới để sản xuất ra các sản phâm có chất lượng tốt, mẫu

mã đẹp, không thua kém hàng nhập khâu với một giá cả hợp lý được người tiêu dùng ưa chuộng

Trong giai đoạn 2017 — 2021, phần lớn các dự án CGCN của Việt Nam đều thông qua các dự án Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) Thông qua các dự án này, Việt Nam đã thành

công tiếp nhận nhiều công nghệ đề phục vụ phát triển sản xuất, kinh doanh, tưng bước nâng cao trình độ công nghệ sản xuất trong nước Việt Nam đã sản xuất được nhiều sản phẩm

có chất lượng cao, đáp ứng được nhu cầu trong nước và gia tăng kim ngạch xuất khẩu ở các mặt hàng công nghệ cao

Dầu khí và truyền thông là hai ngành kinh tế nhờ chuyên giao công nghệ và R&D gắn với dự án FDI nên đã phát triển với tốc độ nhanh, hiện đại, tiến kịp trình độ khu vực và thế giới Tập đoàn Dầu khí Việt Nam không những làm chủ được nhiều công nghệ hiện đại và

phức tạp trong hoạt động thăm dò, khai thác dầu khí mà còn có năng lực đề tham gia một

số liên doanh ở nước ngoài Trong lĩnh vực truyền thông, nhiều công nghệ hiện đại đã được

18

Ngày đăng: 09/08/2024, 19:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w