Miền Bắc ra sức củng cố, xây dựng theo hướng XHCN làm căn cứ địa vững chắc cho cách mạng cả nước; miền Nam từ đấu tranh chính trị tiễn lên kết hợp đấu tranh chính trị với đầu tranh vũ tr
Trang 1DAI HOC KINH TE
DAI HOC QUOC GIA HA NOI
BAI TAP GIUA KY
CAC HOAT DONG VA DUONG LOI CUA
DANG LAO DONG VIET NAM TRONG LANH
DAO KHANG CHIEN CHONG DE QUOC MY,
CUU NUOC 1954-1975
Giang vién: TS Đỗ Hoàng Anh Sinh viên thực hiện: Bạch Khánh Linh
Trần Hà Ngọc Thảo Nguyễn Mạnh Trường
Lương Minh Ngọc Dương Thị Thu
Khoa: Kinh tế và Kinh doanh quốc tế
Trang 2
MUC LUC
1 CUOQC KHANG CHIEN CHONG MY CỨU NƯỚC (1954-1975) TRẢI QUA 5 GIAI ĐOẠN CHIẾN LƯỢC: . - 5: 22 2122122112712112211211221121121121222211 1c xee 3
2 Ý NGHĨA CÁC GIAI DOAN KHANG CHIEN CHONG MY CUU NUGC 10
3 QUA TRINH GIẢI QUYET MOI QUAN HE GIU'A HAI NHIEM VU CHIEN LƯỢC Ở HAI MIỄN NAM - BAC VIET NAM occ ccccccccccsesssesseessesstessesesesstessessetiees 13
Trang 31 CUOC KHANG CHIEN CHONG MY CUU NUOC (1954-1975) TRAI QUA 5 GIAI DOAN CHIEN LUOQC:
L1 Giai đoạn 1 (7.1954-12.1960): Thời kỳ giữ gìn lực lượng chuyên sang khởi
nghĩa từng phần - phong trào Đồng Khởi
Miền Bắc ra sức củng cố, xây dựng theo hướng XHCN làm căn cứ địa vững chắc cho cách mạng cả nước; miền Nam từ đấu tranh chính trị tiễn lên kết hợp đấu tranh chính trị với đầu tranh vũ trang và khởi nghĩa từng phần, đánh bại cuộc chiến tranh một phía của Mỹ Từ năm 1955, đế quốc Mỹ xây dựng cho chính quyền Ngô Đình Diệm một đội pháo binh, thiết giáp chủ lực ra sức phá hoại hiệp định Giơnevơ 1954 thực hiện chính sách “tố cộng, diệt cộng”
- - thách thực
Hàng chục đơn vị vũ trang cách mạng đầu tiên ở miền Nam trong những năm 1956-
1959 có quân số quân thất thường, nơi nào cũng có hiện tượng “đào súng lên” rồi buộc lại phải cất giấu súng Không phải lúc ấy ta thiếu lực lượng hay bộ đội địa phương không
có khả năng đánh địch, hoặc lo rằng các sư đoàn chủ lực của địch sẽ tiêu diệt các đơn vị
vũ trang cách mạng nhỏ bé của ta, mà vẫn đề là phải chờ chủ trương của trên Trong những năm 1954-1959, ở miền Nam có bộ phận cách mạng nào không tôn thất Những cái khó khăn nhất của lực lượng vũ trang Cách mạng (LLVTCM)) trong buồi đầu
là thiếu phương hướng hoạt động cụ thê Không phải bộ đội giải phóng không diệt dich,
nhưng xu hướng chung la kiềm chế, tránh đụng độ LLVTCM là lực lượng hoạt động bất hợp pháp và chỉ dựa vào nhân dân mới có thể tồn tại LLVTCM phải né tránh kẻ thù khi mà chúng đang thực hiện gom dân, là phải đóng trú xa cơ sở chính trị của quần chúng Đây là nguyên nhân chính làm LLVTCM miền Nam không phát triển trong những năm đầu chống Mỹ, cứu nước và đây cũng là nguy cơ khiến nó có thể bị đánh bật khỏi cơ sở cách mạng trước khi bị tiêu diệt hoàn toản
- _ Đường lỗi của Đảng
Tháng 07-1954, Hội nghị Trung ương lần thứ sáu: đã phân tích tình hình cách mạng nước ta, xác định đế quốc Mỹ là kẻ thù chính của nhân dân Việt Nam
Tháng 9-1954, Bộ Chính trị ra Nghị quyết vẻ tình hình mới, nhiệm vụ mới và chính sách
mới của Đảng Nghị quyết đã chỉ ra những đặc điểm chủ yếu của tình hình trong lúc cách mạng Việt Nam bước vào một giai đoạn mới: từ chiên tranh sang hòa bình, nước
Trang 4nhà tạm thời bị chia cắt làm hai miền, từ nông thôn chuyên vào thành thị, từ phân tán chuyên sang tập trung
Hội nghị lần thứ bảy (tháng 3-1955) và lần thứ tám (tháng 8-1955), Trung ương Đảng
nhận định: muốn chống để quốc Mỹ và tay sai, củng cô hòa bình, thực hiện thống nhất, hoàn thành độc lập và dân chủ, điều cốt lõi là phải ra sức củng cô miền Bắc, đồng thời giữ vững và đây mạnh cuộc đấu tranh của nhân dân miền Nam
Tháng 8-1956, tại Nam Bộ, đồng chí Lê Duân đã dự thảo Đường lối cách mạng miền Nam, xác định con đường phát triển của cách mạng miền Nam là bạo lực cách mạng,
“Ngoài con đường cách mạng không có một con đường nào khác”
Tháng 12-1957, tại Hội nghị Trung ương lần thứ 13, đường lối tiến hành đồng thời hai chiến lược cách mạng được xác định: “Mục tiêu và nhiệm vụ cách mạng của toàn Đảng, toàn dân ta hiện nay là: củng có miễn Bắc, đưa miền Bắc tiến dần lên CNXH Tiếp tục đầu tranh đề thực hiện thống nhất nước nhà trên cơ sở độc lập và đân chủ bằng phương pháp hòa binh
Tháng 1-1959, Hội nghị Trung ương lần thứ 15 họp bàn về cách mạng miền Nam Hội nghị nhận định nhiệm vụ cách mạng Việt Nam lúc đó bao gồm 2 nhiệm vụ chiến lược: cach mang XHCN ở miền Bắc và cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam Nhiệm vụ cơ bản của cách mạng Việt Nam ở miền Nam là giải phóng miền Nam khỏi ách thống trị của đề quốc và phong kiến, thực hiện độc lập dân tộc và người cày có ruộng, hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ ở miền Nam Con đường phát triển cơ
bản của cách mạng Việt Nam ở miền Nam là khởi nghĩa giành chính quyền về tay nhân
dân Cách mạng miền Nam vẫn có khả năng hòa bình phát triển, tức là khả năng dần dan cai bién tinh thé, dan dan thay đổi cục diện chính trị ở miền Nam có lợi cho cách mạng Khả năng đó hiện nay rất it, song DCSVN không gạt bỏ khả năng đó, mà cần ra sức tranh thủ khả năng đó
Nghị quyết Hội nghị lần thứ 15 có ý nghĩa lịch sử to lớn, chẳng những đã mở đường cho cách mạng miền Nam tiến lên mà còn thể hiện rõ bản lĩnh độc lập, tự chủ, sáng tao cua ĐCSVN trong những năm tháng khó khăn của cách mạng
Đại hội lần thứ III (ngày 5 đến ngày 10-9-1960, tại Hà Nội) của Đảng Lao động Việt
Nam đã hoàn chỉnh đường lối chiến lược chung của cách mạng Việt Nam trong giai đoạn mới
1.2 Giai đoạn 2 (1L 1961-6 1965): Cách mạng miền Nam từ khởi nohĩa từng phần
Trang 5phat trién thanh chiến tranh cách mạng, đánh bại chiến lược "Chiến tranh
đặc biệt" của MẸ
Thắng lợi của phong trào “Đồng Khởi” đã làm thất bại cuộc chiến “chiến tranh một
phía” của Eisenhower, đây chính quyền Ngô Đình Diệm vào thời kỳ khủng hoảng triền
miên Chính quyền Kennedy công bố học thuyết chiến tranh mới: Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” và chọn miền Nam Việt Nam làm nơi thí điểm Trên đả thăng lợi, cách mạng miễn Nam tiếp tục đây mạnh đấu tranh vũ trang và đấu tranh chính trị
- - thách thực
Trong khi thực hiện những nhiệm vụ của Kế hoạch Nhà nước 5 năm (1961 — 1965) thì
5 thang 8 nam 1964 Mĩ mở chiến dịch Mũi tên xuyên bắn phá miền Bắc sau khi dựng
lên Sự kiện Vịnh Bắc bộ, từ đây miền Bắc phải chuyên hướng xây dựng và phát triển
và không thê tiếp tục thực hiện những nhiệm vụ của Kế hoạch Nhà nước 5 năm (1961
— 1965)
- _ Đường lỗi của Đảng
Các hội nghị của Bộ Chính trị đầu năm 1961 và đầu năm 1962: Khi đề quốc Mỹ tiến hành chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” ở miền Nam, các hội nghị của Bộ Chính trị đầu
nam 1961 va dau nam 1962 đã nêu chủ trương giữ vững và phát triển thể tiền công mà
ta đã giành được sau cuộc “Đồng khởi” (1960), đưa cách mạng miền Nam từ khởi nghĩa từng phần phát triển thành chiến tranh cách mạng trên quy mô toàn miễn Bộ chính trị chủ trương kết hợp khởi nghĩa của quần chúng với chiến tranh cách mạng, giữ vững và đây mạnh đấu tranh chính trị, đồng thời phát triển đấu tranh vũ trang nhanh lên một bước mới, ngang tầm với đấu tranh chính tri: đây mạnh đánh địch bằng ba mũi giáp công (quân sự, chính trị, binh vận) trên ba vùng chiến lược (rừng núi, đồng bằng, thành
thị)
Ngày 16/2/1962, Mặt trận Dân tộc Giải phóng Miền Nam ra đời
Tháng 1/1963, chiến thắng Ấp Bắc quy mô không lớn nhưng có ý nghĩa báo hiệu sự
phá sản của Chiến lược "Chiến tranh đặc biệt" Được sự chi viện ngày càng lớn của miền Bắc, Quân Giải phóng Miền Nam VN phát triển lớn mạnh, mở các chiến dịch tiến công
lớn: Chiến dịch Bình Giã (2.12.1964-3.1.1965, Bà Rịa, Long Khánh), Chiến dịch Ba
Gia (2§.5-20.7.1965, Quảng Ngãi), Chiến dịch Đồng Xoài (10.5-22.7.1965, Bình
Phước)
Trang 6Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ chín (tháng 11-1963) đã xác định đúng dan quan điểm quốc tẾ, hướng hoạt động đối ngoai vao viéc két hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại để đánh Mỹ và thắng Mỹ Hội nghị cũng quyết định nhiều vấn đề quan trọng về cách mạng miền Nam Hội nghị tiếp tục khăng định đấu tranh chính trị song song với đấu tranh vũ trang, cả hai đều có vai trò quyết định cơ bản, đồng thời nhấn mạnh yêu cầu mới của đầu tranh vũ trang Đối với miền Bắc, Hội nghị tiếp tục xác định trách nhiệm là căn cứ địa, hậu phương đối với cách mạng miền Nam, đồng thời nâng cao cảnh giác, triển khai mọi mặt, sẵn sàng đối phó với âm mưu đánh phá của địch
Hội nghị Trung ương lần thứ 11 (tháng 3-1965) va lần thứ 12 (tháng 12-1965): Trước hành động gây “Chiến tranh cục bộ” ở miền Nam, tiến hành chiến tranh phá hoại ra miền Bắc của để quốc Mỹ, Hội nghị Trung ương lần thứ I1 (tháng 3-1965) và lần thứ
12 (tháng 12-1965) đã tập trung đánh giá tình hình tháng và đề ra đường lỗi kháng chiến
chống Mỹ, cứu nước trên cả nước
1.3 Giai đoạn 3 (7.1965-12.1968): Phát triển thế tiễn công chiến lược, đánh bại
Chiên lược "Chiến tranh cục bộ” ở miền Nam và chiên tranh phá hoại lần Ì
(7.2.1965-1.11.1968) cia My 6 mién Bac
Sau thất bại của chiến lược "Chiến tranh đặc biệt", Mỹ bị động chuyền sang tiến hành chiến lược "Chiến tranh cục bộ" hòng nhanh chóng kết thúc chiến tranh Từ giữa năm
1965, My ồ ạt đưa quân chiến đấu vào miền Nam, liên tục mở 2 cuộc phản công chiến
lược mùa khô 1965-66 và 1966-67 với ý đồ tìm diệt cơ quan đầu não kháng chiến và
một bộ phận chủ lực quân giải phóng miền Nam Việt Nam
- - thách thực
Tổng thông Mỹ Giôn-xơn liều lĩnh quyết định đưa thêm 10 vạn quân chiến đầu Mỹ vào miền Nam Việt Nam Đầu năm 1968, số quân chiến đấu của Mỹ ở miền Nam đã vượt quá nửa triệu tên chưa kê sự yém trợ của trên 20 vạn quân Mỹ có mặt ở Thai Lan, Phi- líp-pin, Nhật Bản, Guam, Hạm đội 7, cùng với gần 60 vạn quan Nguy Sai Gon, gan 7 vạn quân các nước đồng minh của Mỹ Điều này tạo nên thách thức rất lớn với cách mạng Việt Nam khi mà sự chênh lệch lực lượng là vô cùng lớn
- _ Đường lỗi của Đảng
Sau trận Núi Thành mở đầu đánh Mỹ, trận Vạn Tường (Bình Sơn, Quảng Ngãi) tháng 8/1965, ta đây lùi cuộc hành quân của quân Mỹ Sau đó, một phong trào “Tìm Mỹ mà đánh, tìm Ngụy mà diệt” dâng cao khắp miền Nam Từ những trận đầu thắng Mỹ (trận
6
Trang 7Núi Thành, 5.1965; trận Vạn Tường, 8.1965; trận Đất Cuốc, 11.1965 ), tiễn lên mở
các chiến dịch tiến công và phản công (chiến dịch Plây Me, 11.1965; chiến dịch Bàu
Bàng-Dầu Tiếng, 11.1965; chiến dịch Tây Sơn Tịnh, 2-4 966) làm thất bại một bước
quan trọng chiến lược chiến tranh cục bộ của Mỹ
Hai cuộc phản công chiến lược mùa khô 1965-1966 và 1966-1967 của Mỹ thất bại Nắm vững thời cơ có lợi, đêm 30, rạng ngày 31/1/1968, quân dân ta mở Cuộc tổng tiền
công và nôi dậy Tết Mậu Thân đồng loạt tiến công địch trên toàn miền Nam gây cho địch thiệt hại lớn và khủng hoảng tính thần; chiến dịch Đường 9-Khe Sanh (20.1-
15.7.1968, từ Cửa Việt đến biên giới Việt-Lào), giành thăng lợi lớn
Đường lối chống Mỹ, cứu nước trên phạm vi cả nước của các Hội nghị Trung ương lần thứ L1 và 12 duoc DCSVN bé sung, phát triển qua thực tiễn lãnh đạo, chỉ đạo cuộc
kháng chiến
Hội nghị Trung ương lần thứ 13 (1967) đã chủ trương mở mặt trận ngoại giao, kết hợp đấu tranh quân sự, chính trị với ngoại giao, đưa tới cuộc đàm phản Hội nghị Paris sau này
Hội nghị Trung ương lần thứ 14 (1968) đã quyết định mở cuộc Tiến công và nôi dậy mùa xuân năm 1968 đề kéo để quốc Mỹ xuống thang chiến tranh
Bị thất bại nặng nề ở VN, trước làn sóng phản đối chiến tranh xâm lược Việt Nam trên thế giới và ngay trong nước Mỹ ngày càng mạnh mẽ, ngày 1.11.1968, chinh phi My buộc phải tuyên bố chấm dứt ném bom bắn phá miền Bắc và phải ngồi vào bàn thương lượng ở Hội nghị Paris (1968-1973) “Chiến tranh cục bộ” của Mỹ bị phá sản 1.4 Giai đoạn 4 (1.1969-1.1973): Đánh bại chiến lược Việt Nam hoá chiến tranh
và chiến tranh phá hoại lần 2 (6.4.1972-15.1.1973) của Mỹ ở miễn Bắc, buộc
Mỹ phải ký hiệp định Paris 1973 về Việt Nam, rút hết quân Mỹ về nước
Chiến lược chiến tranh cục bộ bị phá sản, Nixon chuyên sang thực hiện chiến lược "VN hoá chiến tranh" Sau cuộc đảo chính lật đỗ chính quyền Sihanouk, Mỹ và QÐ Sài Gòn
mở cuộc tiễn công xâm lược Campuchia nhằm cắt đứt hành lang vận chuyền chiến lược Bắc - Nam của VN
- - Thách thức
Mâu thuẫn giữa Liên Xô và Trung Quốc tiếp tục gay gắt Là hai nước viện trợ lớn nhất cho Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống Mỹ nên mâu thuẫn giữa hai nước này phần nảo ảnh hưởng đến đường lối, chính sách đối ngoại độc lập, tự chủ của Việt Nam
Trang 8Sau khi lên làm Tông thống Mỹ, Nixon bắt đầu cho thi hành ở Việt Nam chiến lược
“Việt Nam hóa chiến tranh”, thực hiện chính sách “dùng người Việt đánh người Việt” bằng vũ khí và đô la của Mỹ, do Mỹ chỉ huy, cùng một lúc thực hiện ba loại hình chiến tranh: Giành dân, bóp nghẹt và hủy diệt để bình định nông thôn đồng bằng, hòng làm cho lực lượng cách mạng mắt chỗ dựa dễn đến suy yếu
- _ Đường lỗi của Đảng
Dau 1971, QD Sai Gon mở cuộc hành quân Lam Sơn 719 nhằm cắt đứt hành lang vận chuyên chiến lược Bắc-Nam của ta, chia cắt 3 nước Đông Dương nhưng đã bị ta đánh bại hoàn toàn Phát huy quyền chủ động tiến công, từ 3 1972, ta mở cuộc tiến công chiến lược vào hệ thông phòng ngự của địch trên 3 hướng, mở các chiến dịch tiễn công tông hợp đánh phá bình định ở đồng bằng Khu 5, Khu 8; phối hợp với LLVT cách mạng Lao
mở chiến dịch tiễn công giải phóng Cánh Đồng Chum và đánh bại các cuộc phản kích, lấn chiếm của địch
Hội nghị Trung ương lần thứ 21 (1973) xác định con đường phát triển của cách mang miền Nam sau khi có Hiệp định Pari cơ bản vẫn là con đường cách mạng tiễn công Trước thất bại nặng nề của QÐ Sài Gòn, Mỹ cho không quân và hải quân trở lại đánh phá ác liệt ở miền Nam và tiễn hành chiến tranh phá hoại lần thứ hai đối với miền Bắc Chiến dịch “Điện Biên Phủ trên không” buộc Mỹ phải ký hiệp định Paris về Việt Nam (27/1/1973), rút hết quân Mỹ và quân các nước phụ thuộc Mỹ ra khỏi miền Nam VN, cam kết tôn trọng độc lập chủ quyền thống nhất toàn vẹn lãnh thô của VN Chiến lược
“Việt Nam hóa chiến tranh” thất bại
1.5 Giai đoạn 5 (12.1973-30.4.1975): tạo thé, tao lực và thực hành cuộc tổng tiễn
công và nói dậy Xuân 1975, giải phóng hoàn toàn miền Nam kết thúc thăng lợi cuộc Kháng chiến chống Mỹ
- - Thách thức
Mỹ tăng cường ò ạt tiền, vũ khí, phương tiện chiến tranh cho Ngụy, ráo riết bắt lính, đồn quân, tăng cường lực lượng vũ trang cơ sở dé trực tiếp không chế nhân dân, liên tiếp mở cuộc hành quân càn quét, tràn ngập lãnh thô Đồng thời tăng cường hoạt động ngoại giao xảo quyệt để ngăn chặn sự phát triển của cách mạng miền Nam
Tuy rút hết quân đội, nhưng Mỹ van để lại 2 vạn cô vấn quân sự đội lốt dân sự, dé lại
vũ khí, trang bị chiến tranh và tiếp tục viện trợ quân sự cho chính quyền Nguyễn Văn
Thiệu Được Mỹ tiếp sức, chính quyền Sài Gòn ra sức phá hoại hiệp định Paris, liên tiếp
§
Trang 9mở các cuộc hành quân càn quét, các chiến dịch “tràn ngập lãnh thé”,
- _ Đường lỗi của Đảng
Thắng lợi của chiến dịch Đường 14-Phước Long (1974-1975) đặt cơ sở cho hội nghị Bộ Chính trị họp cuối năm 1974, đầu 1975 thông qua kế hoạch chiến lược giải phóng miền Nam (1975-76), quyết định nắm vững thời cơ chiến lược, mở cuộc tổng tiễn công và nỗi dậy Xuân 1975 với 3 đòn tiến công chiến lược
Đòn thứ nhất: Chiến dịch Tây Nguyên (từ ngày 4-24/3/1975)
Đòn thứ hai: Chiến dịch Trị Thiên-Huế (5-26.3 1975) và chiến dich Đà Nẵng (28-
29.3.1975) cùng với hoạt động tiễn công và nồi dậy của quân và dân Khu 5
Đòn thứ ba: Chiến dịch Hồ Chí Minh (26-30.4 1975)
Ngày 26/4, 5 cánh quân ta tiền vào Sài Gòn; sáng 30.4, xe tăng ta tiễn vào Dinh Độc Lập, tông thống ngụy quyền Dương Văn Minh tuyên bố đầu hàng không điều kiện; kết hợp với nỗi dậy của nhân dân, tiêu diệt và làm tan rã Quân đoàn 3-Quân khu 3 của địch, giải
phóng Sài Gòn-Gia Định, buộc chính quyền Sài Gòn phải đầu hàng vô điều kiện, Chiến dịch Hồ Chí Minh toàn thắng Đồng thời phát triển tiền công và nỗi dậy tiêu diệt, bắt và
làm tan rã toàn bộ lực lượng Quân đoàn 4-Quân khu 4 của địch, giải phóng các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long và các hải đảo do QD Sai Gòn đóng giữ, kết thúc toàn thắng cuộc kháng chiến chỗng Mỹ
Cuộc kháng chiến chống Mỹ thắng lợi hoàn toàn
Trang 102 Y NGHIA CAC GIAI ĐOẠN KHÁNG CHIẾN CHÓNG MỸ CỨU NƯỚC
2.1 Giai đoạn 1 (7 1954-12.1960): Thời kỳ giữ eìn lực lượng chuyển sang khoi nghia
từng phân - phong trào Đồng Khởi:
Giai đoạn giúp cách mạng miền Nam có một tổ chức chính trị dé tập hợp rộng rãi quần chúng, nhân dân đoàn kết đấu tranh theo chương trình hành động 10 điểm, hướng
tới đánh bại đế quốc Mỹ và chính quyền độc tài Ngô Đình Diệm Đặc biệt thắng lợi
phong trào Đồng Khởi là bước nhảy vọt và có ý nghĩa lịch sử của cách mạng miền Nam, chuyên cách mạng miền Nam từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiền công, từ khởi nghĩa từng phần sang chiến tranh cách mạng chống chủ nghĩa thực dân mới của Mỹ 2.2 Giai đoạn 2 (1.1961-6.1965): Cách mạng miễn Nam từ khởi nghĩa từng phan
phái triển thành chiến tranh cách mạng đánh bại chiến lược "Chiến tranh đặc
biệt" cua My
Cách mạng miền Nam tiếp tục giữ vững thế chủ động tiễn công Mỹ đã thất bai trong
việc sử dụng miền Nam Việt Nam làm thí điểm một loại hình chiến tranh đàn áp phong
trào cách mạng thế giới Mỹ buộc phải chuyên sang chiến lược "Chiến tranh cục bộ" (tức thừa nhận sự thất bại của chiến tranh đặc biệt)
Chứng tỏ đường lỗi lãnh đạo của Đảng là đúng đắn và sự trưởng thành nhanh chóng của quân giải phóng miền Nam Việt Nam
2.3 Giai đoạn 3 (7.1965-12.1968): Phát triển thế tiễn công chiến lược, đánh bại
Chiến lược “Chiên tranh cục bộ” ở miền Nam và chiên tranh phá hoại lân 1
(7.2.1965-1.11.1968) của Mỹ ở nuễn Bắc
Đánh giá về giá trị lịch sử, ý nghĩa thời đại của cuộc Tông tiễn công và nỗi dậy Tết
Mậu Thân 1968, Chủ tịch Hồ Chí Minh khang định: Đó là thắng lợi của đường lối
cách mạng đúng đắn, sáng tạo của Đảng ta, thắng lợi của lòng yêu nước nồng nàn và sức mạnh của toàn dân đoàn kết quyết chiến, quyết thăng giải phóng miền Nam, bảo vệ miền Bắc, tiến tới hòa bình thống nhất Tô quốc
Bộ Chính trị đánh giá: Thang lợi có ý nghĩa chiến lược cực kỳ quan trọng tạo ra bước ngoặt quyết định của cuộc chiến tranh, đánh dấu sự thất bại của chiến lược chiến tranh cục bộ của Mỹ, buộc Mỹ phải chuyên sang chiến lược phòng ngự trên toàn chiến trường, phải ngồi vào bàn đàm phán với ta ở Hội nghị Paris, chấm đứt ném bom không điều kiện, chủ trương “phi Mỹ hóa chiến tranh”, mở đầu thời kỳ xuống thang chiến tranh 2.4 Giai đoạn 4 (1 1969-1 1973): Đánh bại chiến lược Việt Nam hoá chiến tranh
10