Với cách tiếp cận xem tâm lý khách du lịch là một ngành của tâm lý học theo cách tiếp cận này có thể gọi là tâm lý học khách du lịch nhăm mục đích vận dụng những thành tựu, những cơ sở k
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH
KHOA TÂM LÝ HỌC TIỂU LUẬN
TAM LY CUA KHACH DU LICH NGUOI PHAP VA MOT SO DE XUẤT TRONG VIEC THIET KE TOUR DU LICH CHO DU KHACH NGUOI PHAP
KHI DEN NUOC TA
HOC PHAN: 2121PSYC1044 — Tam lý học du lịch
Thanh phố Hỗ Chi Minh, ngay 22 thang 15 nam 2022
Trang 2
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH
KHOA TÂM LÝ HỌC TIỂU LUẬN
TAM LY CUA KHACH DU LICH NGUOI PHAP VA MOT SO DE XUẤT
TRONG VIEC THIET KE TOUR DU LICH CHO DU KHACH NGUOI PHAP
KHI DEN NUOC TA
HOC PHAN: 2121PSYC1044 — Tam lý học du lịch
Họ và tên: Nguyễn Trúc Ly
Mã số sinh viên: 46.01.613.014
Lớp học phan: PSYC1044
Giảng viên hướng dẫn: Lê Duy Hùng
Thành phố Hỗ Chí Minh, ngày 22 tháng 5 năm 2022
Trang 3
1.2 Các yếu tổ ảnh hưởng đến tâm lý khách đu lịch - ¿5s szszsc<¿ §
1.2.1 Môi trường tự nhiên 5c 22 2221121111211 12211 1111111111122 8
1.2.2 Môi trường xã hội - L1 2201121111211 1121112111128 11 1118 ke 8
1.2.2.1 Môi trong daN t6C ccc cccecccessseseessessessseesstseessessesseriessesananeees 9
1.2.2.2 MOi truOng giad CAP ccccccccececsesessesscsessesessessesessessstsevseseesetees 10
1.2.2.3 Môi trường nghề nghiệp 5 S111 E111 11212121121 xe 10
Trang 41.2.3 Đặc điểm cá nhân của khách 2222222 S1 35555525551 125555 125552 52525x55 10
1.2.4 Các hiện tượng tâm lý xã hội -2 + 222 2222211221112 xe 10 1.2.4.1 Phong tục tập quán 0 220112111 121112211 1211112111281 11 11k 11
1.2.4.3 Bầu không khí tâm lý xã hội -5- 2-1 21211112 1211151 52111112 xe 12
1.2.4.4 Tôn giáo - tín n8ưỡng - - 2:1 2211120111153 211111511111 15 551111 se 13 1.2.4.5 Dư luận xã hội - 2-21 21211 222127112112111221221212 2 ee 14 1.2.4.6 Thị hiểu - 221 12211212221221221127121121121112121211222121 21 re 14 1.2.4.7 Tính cách dân tộc - 22 s22 2E12211221222127112712211.21 222 xe 15 1.2.5 Các yếu tô ảnh hưởng đến tâm lý khách du lịch trong quá trình phục vụ đu lịch
G1111 1111111111111 1111111111111 111111 1111 1111111 1111111111101 11 111 111101101111 10 111111100012 106 15
Chương 2 Đặc Điểm Tâm Lý Khách Du Lịch Người Pháp 17 2.1 Sơ lược về nước Phápp - L2 2011121112211 1211121111211 111281111 à 17 2.1.1 Vị trí địa lý và phạm vi lãnh thổ 5+ 1S 11111 1111572171 712 cEe2 17 2.1.2 Tên gỌI L2 Q1 020121201121 1121111111111 1111111111151 411kg ng xa 17
2.1.3 Điều kiện tự nhiên -: 22:22211122221122221122111122211112011 11 0e 18
QAB A Dia bine 18
PP Kt na 18
PC CN 9 vvoiioễ®ẽiiiaiaiiaiẢẦẬẬẦÝỶÝỶÝÝÝ 19
2.1.4 Điều kiện dân cư — xã hội và thể chế chính trị - 22222 sz2s22522 19
Trang 52.1.4.1 Điều kiện đân cư — xã hội - 5 ST S125 15215551 15121511515 15555 55225 19
2.1.4.2 Thé ché chính tri eeecececcsssessseeecssseessensesseesenssnessnseenesneen 19
5 n Sẽ .ẻ.ẻ 21
2.2 Đặc điểm tâm lý dân tộc Pháp 2- S211 T1 11 111121 25111 tre 22 2.2.1 Tính cách dân tộc Pháp - - 2 2221220111211 112211 1122111112212 x22 22 2.2.2 Đặc trưng về tính cách trong sinh hoạt - 52222222 252x<sszss+2 23 2.2.2.1 Khi giao tiẾp - ccc 12211 211112111111121111 111211 ng tt, 23 2.2.2.2 Trong ăn uống . - 5c 1 1221111 112111111111 1111 1111 1E tre 25 2.2.2.3 Trong việc tặng quà - - c1 2 12221111211 1211 11211111118 211 1811112 kt 26 2.2.2.4 Trong việc lựa chọn trang phục - 5 2 22c 2221221122122 zk2 27 2.2.2.5 Tại nơi công cộng - 12 111111211112 1211 1111011 1111122111112 rà 28 2.2.3 Đặc điểm tâm lý khi đi đu lịch 52-5 St s2E211112111111121 x1 xe 29 2.2.4 Những điều kiêng ky -sc E11 11 1211011 12121711102 ru 29 Chương 3 Một Số Đề Xuất Trong Việc Thiết Kế Tour Du Lịch Cho Du Khách
3.1 Gợi ý trong việc nghiên cứu tâm lý du khách Pháp đề xây dựng tour du lịch 3.1.1 Gợi ý về nhu cầu và đặc trưng tiêu dùng của du khách Pháp 32 3.1.2 Gợi ý về các dịch vụ, sản phâm du lịch phù hợp cho du khách Pháp 33 3.1.3 Gợi ý về thái độ nhân viên phục vụ - 5-5 s2 1E 11211 12x xe 34
Trang 63.2 Gợi ý về lựa chọn nơi nghỉ dưỡng - ¿5222222222222 2szzxs°2 34 3.3 Gợi ý về việc sắp xếp các chương trình trong tout cece: 37
Tài liệu tham lkhả0 s5 5 50350350900 09 0305851800 10 Y1 2509031 mg 44
Trang 7MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài:
Du lịch ngày nay đã trở thành một hiện tượng quan trọng của đời sống hiện đại
Số lượng người đi du lịch ngày càng tăng Việc dòng người du lịch ngày càng trở nên đông đảo đã có ảnh hưởng không nhỏ đến nền kinh tế của nhiều nước và góp phần thúc đây các ngành kinh tế khác phát triên Ngày nay ngành công nghiệp du lịch đã và đang được coi là “con gà đề trứng vàng”, là “ngành công nghiệp không ống khói” hay
là ngòi nô đề phát triển kinh tế Đây là sự khẳng định chung của các nhà kinh tế trên toàn cầu đối với sự đóng góp đáng kế của ngành kinh đoanh du lịch trong quá trình phát triển kinh tế
Đối với nước ta du lịch trở thành một ngành kinh tế quan trọng trong cơ cấu kinh tế chung của cả nước đem lại hiệu quả kinh tế rất cao và cảng ngày cảng tăng, bên cạnh đó du lịch đã trở thành ngành đem lại nguồn thu ngoại tệ quan trọng, giải quyết công ăn việc làm cho hàng ngàn người Phải nhận định rằng yếu tố quan trọng nhất đề phát triển du lịch đó là nguồn khách - nhân tổ mang tính sống còn của hoạt động kinh doanh du lịch
Trong đó, Pháp là một trong những thị trường trọng điểm của ngành du lịch Việt Nam, luôn đứng trong top 10 nước có lượng khách đến Việt Nam lớn nhất Những năm gần đây, lượng khách du lịch Pháp đến Việt Nam ngày càng tăng Có thế nói đây là thị trường có đóng góp rất lớn đối với ngành du lịch Việt Nam vì khách Pháp thường đi du lịch đài ngày và có mức chi trả khá cao
Vì thể, ngành du lịch Việt Nam nói chung cần tìm hiểu về nguồn khách này để thu hút và đem lại nguồn lợi cho đất nước, đặc biệt là tâm lý khách Pháp dé tir dé dé
ra các chiến lược tour phù hợp và đó cũng là lý do tác giả chọn để tài này làm tiểu
^
luận
2 Mục dích nghiên cứu:
Trang 8Bài viết tập trung nghiên cứu tâm lý của nhóm du khách người Pháp, trên cơ sở
đó tác giả đóng góp những ý kiến mang tính khách quan để phục vụ cho việc xây
dựng tour du lịch cho nhóm khách này khi họ đến Việt Nam du lịch
3 Đối tượng nghiên cứu: Tâm lý du khách Pháp
4, Phạm vi nghiên cứu:
- Phạm vi không gian: Tại Việt Nam
- Phạm vi nội dung: Tâm lý du khách Pháp
5 Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp: người viết thu thập đữ liệu có chọn lọc, đảm bảo có tính đồng bộ, đáng tin cậy từ các nguồn uy tín và đảm bảo có trích dẫn nguồn trong bài viết
- Phương pháp xử lý đữ liệu thứ cấp: Các dữ liệu sau khi thu thập được xử lý lại đề phù hợp hơn với mục đích nghiên cứu của tác giả
6 Cấu trúc đề tài: Ngoài phần mở đầu và tài liệu tham khảo, nội dung tiểu luận gồm 3 chương
Chương |: Cơ sở lý luận về tâm lý khách du lịch
Chương 2: Đặc điểm tâm lý khách du lịch người Pháp
Chương 3: Một số đề xuất trong việc thiết kế tour du lịch cho đu khách nguoi pháp khi đến nước ta
Trang 9CHƯƠNG 1
CO SO LY LUAN VE TAM LY KHACH DU LICH
1.2 Tam ly khach du lich
1.2.1 Những hiểu biết về du lịch
Du lịch là một khái niệm mà được tiếp cận dưới nhiêu góc độ
Từ góc độ về từ nguyên, các tài liệu nghiên cứu vẻ du lịch đã cho thấy thuật ngữ “du lịch” được đưa vào sử đụng trong các hệ thông ngôn ngừ khác nhau trôn thế giới, nhưng nó xuất hiện và sử dụng sớm nhất trong tiếng La tỉnh Theo tiếng La tỉnh, thuật ngữ “tornare” có nghĩa là cuộc đi, di chơi, đi dạo quanh cái gì đó, hoặc ra khỏi nhà trong một thời gian sau đó trở lại Sau đó thuật ngữ này được nhanh chóng sử dụng trong các ngôn ngừ tiếng Anh, Pháp, Nga Trong tiếng Anh thuật ngừ đề chi du lịch là “tour” có nghĩa là cuộc di choi, di du lich, di choi đây đó, đi một vòng để tham quan hoặc lưu diễn Trong tiếng Pháp thuật ngữ du lịch là “tour” được giải thích tương
tự như tiếng Anh Trong tiếng Nga thuật ngữ du lịch được đưa từ tiếng Pháp vào là
“TyPH3M” có nghĩa là chuyến đi đạo chơi xa bằng phương tiện nào đó, chuyến đi dụ hành, du ngoạn Theo các nhà ngôn ngữ học Việt Nam, thi thuật ngữ “du lịch” được
du nhập từ tiếng Hán vào tiếng Việt Theo nguyên gốc tiếng Hán thì “du” là di chuyên,
đi đâu đó đề thay đôi cảnh quan, môi trường, hoặc lướt qua một cái gì đó, còn “lịch”
là con đường hoặc là thời gian, kế hoạch dự kiến Từ điển Tiếng Việt của Nhà xuất bản Đà Năng do Hoàng Phê chủ biên, đã giải thích “du lịch” là: đi xa cho biết xứ lạ, khác với nơi mình ở
Dưới góc độ của pháp luật, du lịch được giải nghĩa như sau: Du lịch là các hoạt động có liên quan đến chuyến đi của con người ngoài nơi cư trú thường xuyên của mình nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, tìm hiểu, giải trí, nghỉ đưỡng trong một khoảng thời gian nhất định ( Khoản 1, Điều 4, Luật Du lịch 2005) Sau này, trong luật
Du lịch 2017, Du lịch được giải thích rằng: Du lịch là các hoạt động có liên quan đến chuyến đi của con người ngoài nơi cư trú thường xuyên trong thời gian không quá 01 năm liên tục nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, nghỉ dưỡng, giải trí, tìm hiểu, khám
3
Trang 10phá tài nguyên du lịch hoặc kết hợp với mục đích hợp pháp khác (Khoản I, Điều 3, Luật Du lịch 2017) Tuy rằng định nghĩa về du lịch có sự thay đôi, bổ sung nhưng tực chất du lịch vẫn được nhận định là các hoạt động thuộc về các chuyến đi ngoài nơi cư trú thường xuyên nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, nghỉ dưỡng của mình
Như vậy, “du lịch” được hiểu là chuyến đi xa, tới nơi khác với nơi mình ở nhằm mục đích du lịch Du lịch luôn gan liền với hoạt động, nhu cầu, động cơ, mong muôn thay đồi vị trí cành quan và môi trường sông của con người
Ngày nay, với sự phát triển không ngừng của nền kinh tế Việt Nam thì du lịch
là một trong các ngành kinh doanh có hiệu quả, là nguồn bô sung ngoại tệ quan trọng cho sự phát triển kinh tế hiện nay cùa nước nhà Các nhà kinh tế học thường gọi đu lịch là “ngành công nghiệp không khói” và đầu tư cho du lịch là đầu tư cho “Con gà
đẻ quả trứng vàng” Nói chung so với các ngành kinh tế khác, du lịch là một ngành yêu cầu đầu tư không lớn, nhưng mang lại hiệu kinh tế, xã hội rất cao Các công trình nghiên cứu về du lịch của các nhà khoa học gần đây đã nhân mạnh; Việt Nam có nhiều tiềm năng cho phát triển du lịch và du lịch hoàn toàn có thê trờ thành một ngành kinh tế mũi nhọn nếu như được nghiên cứu, quy hoạch khai thác và phát triển một cách hợp lý Nhận thức được vẫn đề này, nghị quyết Đại hội lần thứ X của Đảng đã nhắn mạnh “Du lịch là một ngành kinh tế quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tê-xã hội của đât nước ta hiện nay”
Trong tâm lý học du lịch, hoạt động du lịch được hiểu là hoạt động cụ thê cùa con người diễn ra trong môi trường kính doanh du lịch Đối tượng hoạt động du lịch của con người rất phong phú Đối với du khách thi đối tượng hoạt động du lich là cảnh quan, môi trường, sản phẩm, dịch vụ mà họ mong muốn được thoả mãn trong hoạt động du lịch Trong đời sống xã hội, nhu cầu du lịch thường nảy sinh khi những nhu cầu cơ bản-nhu cầu sinh lý của con người (nhu cầu ăn, uống, mặc ) đã tương đối thoả mân Nhu cầu du lịch là những nhu cầu tỉnh thần, nhu cầu xã hội, hướng tới sự phát trién toàn diện nhân cách, và tác giả dựa vào góc độ này cho bài tiêu luận của mình 1.1.2 Những hiểu biết về khách du lịch
Trang 11Khi đời sống của người dân ngày một cao, thì nhu cầu du lịch như: thăm quan, vui chơi giải trí hoặc tìm hiểu, khám phá thế giới xung quanh, giải toả căng thắng, phục hồi sức khoẻ ngày càng trở nên thiết yếu Thông thường để thực hiện một chuyền du lịch, trước hết con người cần thu thập thông tin về các loại hình du lịch, sau
đó lựa chọn tour, mua vé, chuẩn bị các điều kiện đề thực hiện mục đích của mình, có thể nói lúc này họ đã trở thành du khách tiềm năng Trong tâm lý học kinh doanh du lịch có hai loại du khách cần được phân biệt trên thực tế như sau
Thứ nhất là đu khách tiềm năng, khi con người có nhu cầu, mong muốn đi đu lịch đang tiến hành hoạt động chuẩn bị cho chuyền đi (mua vé, chuẩn bị quan áo tắm, nước uỗng )
Thứ hai là du khách hiện thực là những người đã và đang tiến hành hoạt động
du lịch thông qua hành vi tiêu đùng các sản phẩm, dịch vụ của các nhà cung ứng du lịch trên thực tế
Như vậy, du khách là những cá nhân (hoặc nhóm người) có nhu cầu, mong muốn, động cơ du lịch được thế hiện qua các hành vị chuẩn bị, sử dụng hoặc tiêu dùng sản phâm, dịch vụ du lịch nhằm thực hiện mục tiêu đã đặt ra
Ví dụ: đu khách có nhu cầu di du lịch Hội An dé chiêm ngưỡng cành đẹp của đi san van hoa thé gidi, tim hiéu van hoa lich str hoặc thường thức các món ăn truyền thống của dân tộc Trước khi đi họ đã mua tour, mua vé vận chuyên (tàu xe) và chuân
bị các đồ dùng cần thiết cho chuyến đi, lúc này họ đã trờ thành du khách tiềm năng và khi họ khởi hành cũng đồng nghĩa với việc sử dụng các sàn phẩm, dịch vụ du lịch để
đi du lịch Hội An thì họ đã trở thành du khách hiện thực
Trong tâm lý học du lịch có nhiều cách phân loại du khách, nhưng hai cách sau đây được sử đụng phố biến nhất:
(1) Theo tinh chất của chủ thế: du khách là cá nhân và du khách là nhóm xã
hội,
Trang 12(2) Theo mức độ biểu hiện nhu cầu: du khách hiện thực và du khách tiềm năng Du khách thực tế là những du khách đã và đang tham gia trực tiếp vào hoạt động đu lịch, du khách tiềm năng là đu khách sẽ hoặc sắp tham gia hoạt động du lịch (tương lai)
1.1.3 Những hiểu biết về tâm lý khách du lịch
1.1.3.1 Khái niệm
Tâm lý học ngày nay đã trở thành một khoa học độc lập Tuy vậy khi khoa học càng được phân ngành cụ thể thì các ngành khoa học cũng thâm nhập vào nhau, liên quan với nhau càng nhiều Tâm lý có liên quan trực tiếp với các khoa học khác như:
sinh học, thần kinh học, giải phầu học, các ngành khoa học xã hội như: lịch sử, văn
hoá
Có nhiều quan niệm khác nhau về tâm lý khách du lịch, tuỳ theo cách tiếp cận cũng như phạm vị nghiên cứu Với cách tiếp cận xem tâm lý khách du lịch là một ngành của tâm lý học (theo cách tiếp cận này có thể gọi là tâm lý học khách du lịch) nhăm mục đích vận dụng những thành tựu, những cơ sở khoa học của tâm lý hoc cho việc nghiên cứu tâm lý của khách du lịch, nhiều nhà nghiên cứu đã đưa ra quan niệm cho rằng: Tâm lý khách du lịch là một ngành của tâm lý học, chuyên nghiên cứu các đặc điểm tâm lý của khách du lịch, nghiên cứu những yếu tổ ảnh hưởng tác động đến tâm lý của khách và nghiên cứu việc vận dụng các thành tựu của khoa học tâm lý trong phục vụ khách du lịch
Có thê hiểu tâm lý khách du lịch là chính là những cảm xúc và suy nghĩ riêng của mỗi người; họ cũng sẽ có lối sống, tinh cách, thời gian biêu khác nhau, từ đó, hình thành nên sở thích và nhu cầu cần được phục vụ riêng Mỗi đối tượng khách khác nhau sẽ có những đặc điểm tâm lý khác nhau và việc tìm hiểu, nghiên cứu tâm lý khách du lịch mang lại những giá trị thiết thực cho việc phát triển du lịch của tổ chức, tập thê trong lĩnh vực du lịch
1.1.3.2 Vai trò của việc nghiên cứu tâm lý khách du lịch trong kinh doanh, phục
vụ du lịch
Trang 13Trong mọi lĩnh vực hoạt động của con người nói chung và trong hoạt động du lịch nói riêng việc vận dụng các thành tựu của tâm lý học có một ý nghĩ vô củng quan trọng Do những đặc trưng riêng của hoạt động du lịch, đứng trên góc độ của những người phục vụ du lịch việc nghiên cứu tâm lý khách du lịch có vai trò rất quan trọng,
nó giúp cho quá trình kinh doanh phục vụ đạt kết quả cao hơn:
- Sản phâm du lịch chủ yếu là dịch vụ, chất lượng phục vụ chỉ được đánh giá thông qua quá trình tiêu đùng Chất lượng phục vụ đu lịch phần lớn phụ thuộc vào các đặc điểm nhân cách và trạng thái tâm lý xã hội của khách du lịch và người phục vụ du lịch khi họ giao tiếp với nhau Muốn tạo ra những dịch vụ du lịch có chất lượng đòi hỏi người phục vụ du lịch phải tìm cách điều chỉnh hành vi của mình phù hợp với những đặc điểm tâm lý và hành vi của khách đu lịch
- Khách du lịch là đối tượng trung tâm của hoạt động du lịch Đề kinh doanh du lịch đạt kết quả tốt cần phải nghiên cứu những đặc điểm tâm lý cũng như hành vi của khách, điều này chỉ có thế thực hiện được thông qua những thành tựu của tâm lý học nói chung và tâm lý học xã hội, tâm lý du lịch nói riêng Thông qua việc nghiên cứu nhận biết nhu cầu, sở thích, tâm trạng, thái độ, động cơ của các nhóm khách du lịch, của từng cá nhân cụ thể đề định hướng điều khiến và điều chỉnh quá trình phục vụ khách du lịch Thông qua việc nghiên cứu và vận dụng các thành tựu của tâm ly du lịch sẽ giúp cho nhà cung ứng du lịch nắm được các đặc điểm tâm lý xã hội của cư dân và chính quyền nơi điễn ra hoạt động du lịch, điều chỉnh các mỗi quan hệ với các nhóm người này nhằm mang lại sự hài hoà và hợp lý nhất cho quá trình kính doanh du lịch
- Giúp cho các nhà kinh doanh du lịch, nhân viên phục vụ du lịch .hiểu biết được các đặc điểm tâm lý của mình, biêu hiện và diễn biến trong quá trình phục vụ
Từ đó có những biện pháp thích hợp, khắc phục và hoàn thiện năng lực chuyên môn, năng lực giao tiếp và rèn luyện các phâm chất tâm lý xã hội cần thiết đề tự điều chỉnh tâm lý và hành vi xã hội của mình trong quá trình phục vụ khách
- Xem xét các yêu tố ảnh hưởng đến tâm lý của khách du lịch, sẽ giúp cho những người kinh doanh du lịch, nhân viên phục vụ trong du lịch nhận biết sâu hơn về
7
Trang 14tâm lý của khách, vận đụng được những ảnh hưởng tích cực, hạn chế những ảnh hưởng tiêu cực đến tâm lý của khách du lịch trong quá trình kinh doanh phục vụ 1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến tâm lý khách du lịch
1.2,1 Môi trường tự nhiên
Môi trường tự nhiên đó là điều kiện đầu tiên và cần thiết nhất cho cuộc sống và
sự phát triển của xã hội loài người Môi trường bao gồm các yếu tổ như: vị trí địa ly, thời tiết, khí hậu, điều kiện, thuỷ văn, tài nguyên tự nhiên Nó ảnh hưởng đến vóc dáng con người, màu da, màu tóc, khả năng thích nghi và chịu đựng của cơ thê Chính những điều này qua quá trình sống sẽ tác động trực tiếp đến tâm lý con người
Có thê nhận thây răng khách du lịch ở những vùng hàn đới thường tram lặng, ít nói hơn khách ở những vùng ôn đới, trong khi đó khách du lịch ở những vùng nhiệt đới thường cởi mở, sôi nôi, cuông nhiệt hơn
Những vùng có điều kiện tự nhiên thuận lợi, con người ở đó thường cởi mở, khoáng đạt hơn trong cuộc sống, ngược lại ở những vùng có điều kiện tự nhiên khó khăn con người thường chăm chi, cần củ tiết kiệm hơn hay ở những vùng thuận lợi cho việc giao lưu cư dân thường cởi mở, giao tiếp tốt, văn hoá pha tạp, những vùng có điều kiện tự nhiên khó khăn cho việc giao lưu cư dân thường thật thà, thuần khiết, văn hoá bó hẹp, tuy nhiên lại giữ được nét truyền thống lâu đời
Việc xem xét môi trường tự nhiên thực chất cũng là xem xét những ảnh hưởng gián tiếp của môi trường tự nhiên đến con người thông qua môi trường xã hội Do đó chúng ta sẽ xem xét một cách chỉ tiết hơn thông qua những ảnh hưởng của môi trường
xã hội đến tâm lý con người
1.2.2 Môi trường xã hội
Tâm lý môi người hình thành, phát triên và biên đôi cùng với sự phát triển của lịch sử cá nhân, lịch sử dân tộc - cộng đông xã hội Tâm lý môi người chịu sự chê ước của lịch sử các nhân và lịch sử cộng đông xã hội
Trang 15Tóm lại, tâm lý người có nguồn ốc xã hội - lịch sử, vì thê môi trường xã hội, nên văn hoá xã hội, các môi quan hệ xã hội trong đó con người sông và hoạt động có ảnh hưởng rât lớn đên tâm lý của mỗi người Trong môi trường xã hội các yêu tô chủ yếu tác động đến tâm lý của khách mà chúng ta cần nghiên cứu như:
- Môi trường dân tộc
- Môi trường giai cấp
- Môi trường nghề nghiệp
- Sự tác động của mặt xã hội đối với tâm lý
1.2.2.1 Môi trường dân tộc
Đề nắm bắt được những đặc điểm tâm lý của khách cần phải có những hiểu biết
về môi trường dân tộc của khách
Nghiên cứu đặc điểm tâm lí của một dân tộc ta có thể xem xét ở ba khía cạnh
cơ bản sau:
+ Đặc điểm tâm lí chung của toàn dân tộc
+ Đặc điểm tâm lí của các tầng lớp trong dân tộc
+ Đặc điểm sinh hoạt trong cuộc sống thường nhật của con người trong cộng đồng dân tộc đó
- Trong qúa trình hình thành phát triên cùng với việc tô chức sản xuât, g1ao lưu, chiên tranh, sinh hoạt, tô chức xã hội, cải tạo thiên nhiên mà các dân tộc đã dân dân hình thành nên những đặc điểm tâm lý riêng biệt cho dân tộc mình
Ví dụ: Tỉnh thần độc lap, tu chu, cần củ, chịu khó của người Việt Nam, tính cần thận, gia giáo, nề nếp của người Nhật, tính bốc đồng cuồng nhiệt của người gốc Phi, tính thực dụng của người Mỹ
Trang 16- Trong thực tế vận dụng việc tìm hiểu về môi trường dân tộc trong việc đánh giá tâm lý khách du lịch đòi hỏi người phục vụ du lịch cần có những hiểu biết nhất định về môi trường dân tộc của khách, cụ thê là phải có những hiểu biết về phong tục tập quán, tính cách dân tộc, truyền thống, tôn giáo, tín ngưỡng của các dân tộc 1.2.2.2 Môi trường giai cấp
Môi trường giai cấp có tác động không nhỏ đến tâm lý con người, con người ở những giai cấp khác nhau sẽ có những đặc điểm, nhân cách, tình cảm, nhận thức khác nhau do đó việc nghiên cứu những tác động của môi trường giai cấp tác động đến tâm
lý của khách đu lịch cũng hết sức cần thiết Do sự phân hoá xã hội, sở hữu về tư liệu sản xuất trong xã hội đã hình thành nên các giai cấp khác nhau cùng với những đặc điểm khác nhau về vị trí trong xã hội, quyên lợi xã hội, cách kiếm sống nhu cầu, thị
hiếu riêng
1.2.2.3 Môi trường nghề nghiệp
Trong thực tế khi tìm hiểu tâm lý của khách du lịch nếu nắm bắt được nghề nghiệp của khách sẽ giúp nhân việc phục vụ chủ động hơn, nhận biết được một số đặc điểm tâm lý đo ảnh hưởng nghề nghiệp của khách tác động tới
1.2.3 Đặc điểm cá nhân của khách
Con người là chủ thế của hoạt động tâm lý, do đó những đặc điểm trong bản thân mỗi người có ảnh hưởng trực tiếp đến tâm ý của họ, những đặc điểm cá nhân cơ bản ảnh hưởng đến tâm lý của khách du lịch có thể kế đến như:
- Đặc điểm về sinh lý (sức khoẻ, giới tính, độ tuôi, cơ thê )
- Đặc điểm nghẻ nghiệp
- Đặc điểm về gia đình
1.2.4 Các hiện tượng tâm lý xã hội
10
Trang 17Theo một số các chuyên gia nghiên cứu vẻ du lịch, thì các hiện tượng tâm lý xã hội sau đây cần được nghiên cứu và vận dụng vào lĩnh vực kinh doanh du lịch: 1.2.4.1.Phong tục tập quán
Phong tục tập quán được hiểu chung là những tập tục, nề nếp, luật lệ, yêu cau, thói quen thường có từ lâu đời, mang tính phô biến và trở thành các định chế (những quy định được mọi người thừa nhận và tuân theo) trong một cộng đồng người nhất định Phong tục tập quán có những ảnh hưởng nhất định đối với hoạt động du lịch:
- Phong tục tập quán là một khía cạnh trong tính cách dân tộc, nó là một yếu tố
cơ bản tạo nên bản sắc văn hoá dân tộc và là một trong các yếu tố tạo nên tính đị biệt trong các sản phâm du lịch đặc biệt là trong các sản phâm du lịch lễ hội và du lịch văn hoá (vì phong tục tập quán cũng là nhân tổ chủ yếu tạo nên các sản phẩm du lịch văn
Truyền thống là những di sản tinh thần phản ánh tình cảm, khát vọng, hành vi,
và thói quen ứng xử của một nhóm xã hội nào đó được các thành viên trong nhóm phát huy
Truyền thống mang tính kế thừa, đặc trưng cho từng cộng đồng cụ thể, tuỳ thuộc vào điều kiện kinh tế, chính trị, xã hội- lịch sử của cộng đồng đó VD: Người Việt Nam có truyền thống yêu nước (thế hiện tình cảm, khát vọng) truyền thông uống nước nhớ nguồn (thê hiện thói quen ứng xử và tình cảm) tuổng chèo là nghệ thuật truyền thống, áo dài có thế xem là trang phục truyền thống của người Việt Nam Truyền thống ảnh hưởng đến các hoạt động du lịch:
11
Trang 18- Truyền thống ảnh hưởng đến tâm lý nói chung và ảnh hưởng đến nhu cầu, tính cách, hành vi tiêu dùng của khách du lịch nói riêng Ngoài ra, truyền thông còn ảnh hưởng đên khâu vị, và cách ăn uông của khách
- Truyền thống là cơ sở phục vụ du lịch cũng là nơi diễn ra hoạt động du lịch có ảnh hưởng khá lớn đến tâm trạng, tình cảm của du khách VD: truyền thống hiểu khách của đân tộc Việt Nam Đây là yếu tổ tăng sức quyến rũ của các sản phẩm du lịch Những cơ sở du lịch có truyền thống phục vụ du khách sẽ là yếu tố tạo nên uy tín của các sản phẩm, là sự quảng cáo hữu hiệu cho doanh nghiệp, vì vậy truyền thống tác động đến nguồn khách
- Trong phục vụ du lịch người ta thường đề cập đến một số truyền thống mang tính tích cực như: truyền thống hiếu khách, truyền thống phục vụ tốt, truyền thông
“vui lòng khách đến, vừa lòng khách đi”
1.2.4.3 Bầu không khí tâm lý xã hội
Bầu không khí tâm lý xã hội là một hiện tượng tâm lý xã hội phát sinh trong quá trình hoạt động và giao tiếp của những cá nhân trong những điều kiện nhất định nào đó, ở đây tâm lý người này có ảnh hưởng trực tiếp tới tâm lý người khác tạo nên một trạng thái tâm lý chung của nhóm hay tập thé
Những trạng thái tâm lý của con người tại một sân vận động, trong một nhà hát, trong một cuộc mít- tinh, trong một nhà hàng, một khách sạn, tại một điểm chính là
bầu không khí tâm lý xã hội Những ảnh hưởng của bầu không khí tâm lý xã hội với
hoạt động du lịch :
- Do bau không khí tâm lý xã hội có ảnh hưởng trực tiếp tới tâm lý và hành vi của con người trong nhóm, nên tại một điểm du lịch, một nhà hàng, một khách sạn cần thiết phải tạo ra bầu không khí tâm lý xã hội lành mạnh thoải mái Nếu không thực hiện được điều nảy sẽ ảnh hưởng xấu tới tâm lý của khách, tới mức độ thoả mãn của khách, vì vậy nó ảnh hưởng đến chất lượng sản phâm dịch vụ du lịch
12
Trang 19- Một bầu không khí tâm lý xã hội vui vẻ, náo nhiệt, tịch cực, chăng hạn như bầu không khí tại một sân vận động, một lễ hội sẽ là yếu tố tăng sức hấp dẫn cho các sản phâm du lịch Thậm chí trong một số trường hợp nó chính là yếu tổ thu hút khách đến với các sản phâm du lịch Trong thực tế có nhiều người đến sân vận động không phải chỉ là xem bóng đá mà họ đến đó đề được hoà mình trong bầu không khí tâm lý
xã hội ở đó Cũng như có những du khách đến với các lễ hội không chỉ thưởng thức những điều đặc biệt của lễ hội mà họ còn mốn có cơ hội “ tắm mình” trong bầu không
khí của lễ hội
Ví dụ: Trong lễ hội Bia ở Munich - Đức đa phần khách đến với lễ hội để được hoà mình trong bầu không khí rất đặc trưng của nó
1.2.4.4 Tôn giáo - tín ngưỡng
- Tín ngưỡng là sự tin tưởng vào một điều gì đó siêu nhiên và niềm tin đó chỉ phối cuộc sống tính than, vật chất và hành vi của con người
- Tôn giáo là hình thức có tô chức, có cương lĩnh mục đích và nghi thức và hệ thống lý luận đề đưa lại cho con người một tín ngưỡng nào đó một cách bền vững Tôn giáo tín ngưỡng là một phân quan trọng trong đời sông tâm lí, tính than của con người, vì vậy nó có rat nhiều ảnh hưởng đên nhu câu và hành vị của họ Tôn giáo- tín ngưỡng ảnh hưởng đến hoạt động du lịch
- Tác động đến tâm lý nói chung, tác động nhu cầu, hành vi tiêu dùng, khâu vị
và cách ăn uông nói riêng của khách du lịch
- Là yếu tố cơ bản tạo nên các sản phẩm du lịch tín ngưỡng Trong giai đoạn hiện nay loại hình hình du lịch tín ngưỡng đang phát triển nhiều nơi trên thế giới trong
đó có Việt Nam
Vị dụ : Du lịch Chùa Hương, chùa Yên Tử, du lịch núi Ba Den
- Các tài nguyên đu lịch nhân văn, trong đó đặc biệt là các công trình kiến trúc
cô có giá trị đều ít nhiêu liên quan đền tôn giáo, tín ngưỡng
13
Trang 20Vị dụ : Các công trình kiến trúc cỗ ở Việt Nam (đỉnh, đền, chủa, làng ) và các
di san phi vat thê khác (ca trù, công chiêng Tây Nguyên, Nhã nhạc cung đình Huế ) cũng đều có liên quan đến tôn giáo, tín ngưỡng
1.2.4.5 Dư luận xã hội
Dư luận xã hội là một hiện tượng tâm lí xã hội, nó là phương thức tồn tại đặc thủ của ý thức xã hội, là ý kiến thái độ của những nhóm xã hội nhất định khi có những
sự kiện nào đó liên quan đến lợi ích của nhóm Xét trên góc độ cụ thể hơn: dư luận xã hội chính là ý kiến, thái độ mang tính phán xét, đánh giá về những sự kiện mà họ quan tâm theo những chuẩn mực xác định Các chuẩn mực nảy có thê liên quan đến tất cả những quan điểm, cảm xúc, ý chí của nhóm và tập thể cũng như thái độ chung của mọi người trong nhóm Dư luận xã hội có những ảnh hưởng đối với hoạt động du lịch:
- Tác động đến tâm lý, nhu cầu sở thích, hành vi tiêu dùng, khẩu vị và cách ăn
uống
- Chính sách phát triển du lịch, biểu hiện đưới dạng các khuyến nghị, đòi hỏi
cũng như thái độ, ý kiến
- Là những ý kiến, thái độ, phản hồi, đánh giá chất lượng, chủng loại các sản phâm du lịch
- Tác động đến nguồn khách thông qua tham khảo ý kiến đánh giá của dư luận rồi mới đưa ra quyết định
1.2.4.6 Thị hiếu
Là một hiện tượng tâm lí xã hội phổ biến, hình thành dựa trên sự lây lan, bắt chước lẫn nhau của con người trong những nhóm xã hội nhất định Thị hiếu là sự lây lan, bắt chước hùa theo mang tính trào lưu về sở thích, lôi cuốn số đông cá nhân trong nhóm theo những sự vật hiện tượng nao đó
Thị hiểu là hiện tượng gần như “mốt”, như sự “đua đòi”, như “sự thể hiện tính sành điệu” Những ảnh hưởng của thị hiểu tới hoạt động du lịch:
14
Trang 21- Tác động đến tâm lý, nhu cầu đặc biệt là đến hành vi tiêu dùng của khách Nhiều quyết định tiêu dùng dựa vào thị hiếu, đó là sự thê hiện bản thân của một số đối tượng khách
- Thị hiểu còn ảnh hướng đến nguồn khách, việc đánh vào thị hiểu đề thu hút khách là một trong các chính sách marketing được áp dung trong nén kinh té thi trường
1.2.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến tâm lý khách du lịch trong quá trình phục vụ du lịch
Những tác động đến tâm lý khách du lịch chủ yếu từ những cách sau đây:
- Lây lan tâm lý từ những người khác (nhân viên phục vụ hoặc những người khách khác) sang bản thân khách du lịch
Ví dụ: Khi có sự cố xảy ra trong một nhà hàng, nếu nhiều người khác có tâm trạng hoảng loạn, nhiều người khách khác cũng có thể lo lắng hoảng loạn theo (quy luật lây lan tâm lý và tình cảm)
- Có thế đo thái độ, hành vi, cử chỉ hay lời nói của những người khách khác hoặc của nhân viên phục vụ tác động đến tâm lý người khác
Vị dụ: Với một thái độ coi thường có thể khiến một nguoi dé tu ai cam thay bi xúc phạm, một lời nói đùa quá trớn khiên một nữ khách hàng trở nên bôi rồi
15
Trang 22Tất nhiên sự lây lan và tác động này không chỉ mang nghĩa tiêu cực mả còn có
cả những tác động tích cực Ở đây chúng ta chủ yếu xem xét những ảnh hưởng tiêu cực, vì những ảnh hưởng nảy là yếu tổ chủ yếu tác động xấu đến thái độ phục vụ Tóm lại, những yếu tố ảnh hưởng đến tâm lý của khách trong quá trình tiêu dùng du lịch có thế phân thành 3 nhóm chính:
- Ảnh hưởng của nhân viên phục vụ tới tâm lý của khách
- Ảnh hướng của những người khách khác tới tâm lý của khách
- Ảnh hưởng của những yếu tổ khác (Quy trình phục vụ, cơ sở vật chất kỹ thuật phục
vụ, điêu kiện tự nhiên, điều kiện xã hội )
Hết chương 1
16
Trang 23CHƯƠNG 2 DAC DIEM TAM LY KHACH DU LICH NGƯỜI PHÁP
2.1 So luge về nước Pháp
2.1.1 Vị trí địa lý và phạm vi lãnh thổ
Pháp là một quốc gia nằm tại Tây Âu với phía Tây giáp Đại Tây dương, Bắc giáp biên Măng-sơ, Đông giáp Bỉ, Đức, Thuy Sĩ, Italia, Nam giáp biên Địa Trung Hải
và Tây Ban Nha Tại một số lãnh thổ hải ngoại của mình, Pháp có chung biên giới trên
bộ cùng Brasil, Suriname và Sint Maarten (Hà Lan) Pháp còn được nối với Anh Quốc qua Đường hằm Eo biên Manche, chạy dưới eo biên Manche
Tổng diện tích 18 vùng của Pháp (gồm chính quốc Pháp, Guyane thuộc Pháp, Guadeloupe, Martinique, Reunion và Mayotte và vùng của Pháp gốc) có tổng diện tích 643.801 km” Còn nếu tính luôn các lãnh thô khác ngoài châu Nam cực thì khoảng 674.000 km2 Pháp là nước lớn nhất Tây Âu và lớn thứ ba ở châu Âu ngoải ra, còn có vùng đặc quyền kinh tế lớn thứ hai trên thế giới
2.1.2 Tên gọi
Trong tiếng Pháp, Pháp được gọi là France Ban đầu áp dụng cho toàn Đề quốc Frank, tên gọi "France" bắt nguồn từ tiếng Latinh Francia, hay "quốc gia của người Erank" Pháp ngày nay vẫn được gọi là Francia trong tiếng Ý và Tây Ban Nha Tổn tại các thuyết khác nhau về nguồn gốc của tên gọi Frank Theo các tiền lệ của Edward Gibbon và Jacob Grimm, tên gọi của người Frank có liên kết với từ frank (miễn) trong tiếng Anh Người ta cho rằng nghĩa "miễn" được chấp nhận do sau khi chính phục Gaul, chỉ có người Frank được miễn thuế Thuyết khác cho răng nó bắt nguồn từ tiếng Germain nguyén thuy 1a frankon, dich 1a cai lao hoặc cái thương do rỉiu quăng của người Frank được goi la francisca
Tên gọi của nước Pháp trong tiếng Việt bắt nguồn từ tiếng Trung Quốc,
"France" được người Trung Quốc gọi theo âm Hán Việt là “Pháp Lan Tây”, gọi tắt là
17
Trang 24“ Pháp quốc” Cũng giống như Anh, Đức, Mỹ người Việt hay bỏ chữ "Quốc" hay chữ "nước" đi, chỉ còn gọi là "Pháp"
2.1.3 Điều kiện tự nhiên
2.1.3.1 Địa hình
Pháp nằm ở Tây Âu Trung tâm của nước Pháp là một cao nguyên đá cố, cao 2.000m, được 4 vùng đất thấp với diện tích chiếm đến 60% tông diện tích nước Pháp, bao quanh Vùng Paris, lớn nhất trong số 4 vùng này, tuy bị các sông núi thấp, các đồng bằng và các cao nguyên màu mỡ chia cắt, nhưng vẫn được nối liền với nhau do
hệ thống sông Seine và các nhánh của sông Seine Phía Đông vùng trung tâm là thung lũng hẹp Rhône-Saône Phía Tây là thung lũng Loire chạy về phía Đại Tây Dương Phía Tây - Nam là vùng châu thổ màu mỡ Aquitaine được sông Garonne và các sông nhánh tưới tiêu Nước Pháp được một vành đai các dãy núi đứt gay bao bọc Phía Tây
- Bắc là khối núi Armoricain, cao 4lIm Ở phía Tây - Nam, khối núi Pyrénées tạo thành biên giới tự nhiên giữa Pháp và Tây Ban Nha Dãy Alpes, ở phía Đông Nam, có đỉnh núi cao nhất châu Âu là Mont Blanc, cao 4.807m, ngăn đôi Pháp và Italia Dãy núi thấp Jura phía Đông là một rào chắn tự nhiên giữa Pháp và Thuy Sĩ; dãy núi Vosges phía Đông ngăn cách châu thô Paris với thung lũng sông Rhin Ở phía Đông Bắc dãy núi Ardenne kéo dải sang tận nước Bỉ Đảo Corse (rộng 8.700km2) nằm ở biên Địa Trung Hải là một khối núi cô, có đỉnh cao tới 2.710m
2.1.3.2 Khí hậu
Khí hậu nước Pháp nhìn theo kiểu tổng thê là ôn hòa, chịu sự ảnh hưởng kết hợp của khí hậu Đại Tây Dương (phía tây), Địa Trung Hải (phía nam) và khí hậu lục địa (trung tâm và phía đông) Vùng miền Tây nước pháp có gió từ Đại Tây Dương thôi vào đem mưa đến, với mùa đông thì lạnh với nhiệt độ trung bình 7°C, còn mùa
hè thì ôn hòa mát mẻ, nhiệt độ trung bình 16°C
Khí hậu: Năm trong vùng khí hậu ôn đới, mùa đông lạnh và mùa hè mát mẻ Tuy nhiên, ở các vùng dọc bờ ĐỊa Trung Hải, mùa đông thường âm áp hơn và mùa hè khá nóng
18
Trang 252.1.3.3 Các con sông
Pháp có nhiều sông và chúng phân bố khắp mọi miền đất nước, một số các sông chính: Sông Rhin, 1.320km; sông Lotrre, 1.020km; sông Rhone, 812km; sông Seine, 780km; sông Garonne, 650km Bên cạnh đó là hệ thống kênh đào dày đặc 2.1.4 Điều kiện dân cư — xã hội và thể chế chính trị
2.1.4.1 Điều kiện dân cư — xã hội
Theo số liệu mới nhất từ Liên Hợp Quốc, dân số Pháp hiện là 65.455.303 người, chiếm 0.84% tổng dân số thế giới (cập nhật ngày 6/9/2021) Năm 2020, theo
dữ liệu từ Liên Hợp Quốc: Dân số của Pháp đứng thứ 22 đứng thứ trong bảng xếp hạng dân số các nước và vùng lãnh thổ trên toàn thế giới với số dân khoảng 65.273.511 người Tuôi thọ trung bình ở người Pháp là 42 tuổi Với 81.5 % dan sé sống ở thành thị, còn lại sống tại các khu vực nông thôn Với diện tích và dân số Pháp theo số liệu năm 2020 thì mật độ dân số Pháp là 119 người/km2 và dự báo đến năm
2030, mật độ dân số sẽ tăng lên 122 người/km2
Phan lớn người Pháp có nguồn gốc Celt (một nhóm đa dạng các bộ lạc, bộ tộc, dân tộc thời kì đồ sắt và thời kì đầu Trung Cổ ở châu Âu, họ từng nói các ngôn ngữ Celt) pha trộn với các nhóm La Tĩnh và Germain (Đức)
Mỗi vùng ở Pháp là nơi sinh sống của những tô tiên khác nhau Ví dụ, miền tây nước Pháp là nơi sinh sống của những người có nguồn gốc tô tiên là người Breton, miền tây nam là hậu đuệ của Aquitanian, và miền tây bắc gồm những người có nguồn gốc Scandinavia Đông bắc nước Pháp gồm những người được cho là có nguồn gốc từ người Alemannie và khu vực Đông Nam của đất nước là nơi sinh sống của những người có tổ tiên là người Ligu
Dân tộc chính của Pháp là dân tộc Pháp, ngoài ra còn có một số dân tộc khác,
theo số liệu năm 2016: Dân tộc Pháp chiếm 92% dân số, Bắc Phi chiếm 4%, Đức
chiém 2%, Catalan chiém 1%, Breton la 1%
2.1.4.2 Thé ché chinh tri
19
Trang 26Thể chế chính trị của Pháp năm trong khuôn khô của một hệ thống bán tông thống được xác định bởi Hiến pháp Pháp của Công hòa thứ năm của Pháp Quốc gia này tuyên bố mình là một " Cộng hòa không thể chia cắt, thế tục, dân chủ và xã hội" Hiển pháp quy định sự phân chia quyền lực và tuyên bố "sự gắn bó với quyền của con người và các nguyên tắc chủ quyền quốc gia theo quy định của Tuyên bố năm
1789 "
Hệ thống chính trị của Pháp bao gồm một nhánh hành pháp, một nhánh lập pháp và một nhánh tư pháp Quyền hành pháp được thực thí bởi Tông thống Cộng hòa và Chính phủ Chính phủ bao gồm Thủ tướng và các bộ trưởng Thủ tướng được Tổng thống bổ nhiệm, và chịu trách nhiệm trước Quốc hội Chính phủ, bao gồm cả Thủ tướng, có thé bi Quốc hội, Hạ viện của Quốc hội cách chức, thông qua một "động thái kiểm duyệt"; điều này đảm bảo rằng Thủ tướng luôn được đa số hạ viện ủng hộ (trong hâu hệt các chủ đê, có quyên hơn so với thượng viện)
Quốc hội bao gồm Quốc hội và Thượng viện Nó thông qua các đạo luật và bỏ phiếu về ngân sách; nó kiếm soát hành động của nhà điều hành thông qua việc đặt câu hỏi chính thức trên sàn nhà của Quốc hội và băng cách thiết lập các ủy ban điều tra Tính hợp hiến của các đạo luật được kiểm tra bởi Hội đồng Hiến pháp, các thành viên được bể nhiệm bởi Tổng thống Cộng hòa, Chủ tịch Quốc hội và Chủ tịch Thượng viện Cựu tông thông của Cộng hòa cũng là thành viên của Hội đồng
Tư pháp độc lập tại Pháp dựa trên hệ thống luật dân sự phát triển từ bộ luật Napoleon Nó được chia thành các chỉ nhánh tư pháp (đối phó với pháp luật dân
sự và pháp luật tố tụng hình sự) và chí nhánh hành chính (đối phó với lời kêu gọi
chống lại quyết định giám đốc điều hành), mỗi tòa án của riêng mình độc lập tối cao kháng nghị: các Tòa án cấp giám đốc thấm đối với các tòa án tư pháp va Conseil đ'Etat cho các tòa án hành chính Chính phủ Pháp bao gồm nhiều cơ quan khác nhau kiểm tra sự lạm đụng quyên lực và các cơ quan độc lập
Pháp là một quốc gia đơn nhất Tuy nhiên, các phân khu hành chính của nó, các khu vực, sở và xã của bang Haiti có nhiều chức năng pháp lý khác nhau và chính phủ quốc gia bị cắm xâm nhập vào các hoạt động bình thường của các phân khu này
20