Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
88,39 KB
Nội dung
1 ChuyênĐề TÂM LÝ HỌC QUẢN LÝ Câu 1.Phong cách lãnh đạo gì? Phong cách lãnh đạo Là cách thức vận dụng cụ thể, rõ ràng, sắc nét nguyên tắc PP người lãnh đạo việc giải nhiệm vụ vấn đề nảy sinh trình thành viên thực chức quản lý Phong cách lãnh đạo phương pháp hay cách thức mà nhà lãnh đạo thường dùng để gây ảnh hưởng đến đối tượng bị lãnh đạo * Chỉ ưu, nhược điểm ứng dụng loại phong cách lãnh đạo công tác lãnh đạo, quản lý nhà trường mầm non nay? Có phong cách lãnh đạo Lãnh đạo kiểu độc đoán người quản lý đứng bên người lệnh cho họ làm việc, đưa vấn đề quản lý cho người thảo luận Thường ép buộc người làm việc dựa theo qui chế Đặc điểm phong cách Lãnh đạo kiểu độc tài Người lãnh đạo giữ hết quyền hành, trách nhiệm Người lãnh đạo giao nhiệm vụ cho cấp Là người chịu trách nhiệm điều đưa *Ưu điểm Thường bảo đảm kỷ luật nghiêm, công việc khẩn trương Khai thác tối đa quyền lực nhóm cho mục đích riêng Khi tổ chức có nhiều mâu thuẫn, xung đột Nhằm bảo đảm tính bí mật Thời gian ngắn, khẩn trương dùng phong cách độc đốn *Khuyết điểm: Gây khơng khí căng thẳng người Hồn tồn khơng quan tâm đến trách nhiệm quyền đuợc phát triển tự nhóm hay tổ chức Bóp nghẹt tính chủ động, sáng tạo cấp Tạo lên bầu khơng khí căng thẳng, nặng nề tổ chức Nhằm bảo đảm tính bí mật, nắm bắt hội kinh doanh * ứng dụng: Ví dụ: kỳ nghỉ lễ, có cơng văn đạo tổng hợp danh sách đề cử cho học nâng cao nghiệp vụ Do khơng có thời gian tổ chức họp mà công văn buộc phải nộp danh sách gấp liền ngày Lúc này, tình hình cấp bách Ban giám hiệu ( hiệu trưởng) ứng dụng phong cách độc đốn, tự định đề cử cô Nguyễn Văn A ghi vào danh sách đề cử cho học nâng cao nghiệp vụ Sau vào họp đầu năm, hiệu trưởng thơng báo ngày đó, tháng đó, cơng văn yêu cầu gấp nên đưa tên cô Nguyễn Văn A học lớp nâng cao nghiệp vụ Tơi nhận xét thấy qua q trình cơng tác A có nhiều cố gắng, có nhiệt tình, nổ cơng việc, có đạo đức tốt, tác phong nhanh nhẹn, có thành tích năm học trước nên A cử học đáng, khơng có phải ý kiến thêm Lãnh đạo kiểu dân chủ: người quản lý trung tâm tập thể lao động, thường đưa vấn đềquản lý cho đông đảo người quyền thảo luận, góp ý để họ thơng suốt Chỉ định nhiều người đồng ý *Ưu điểm: Phát huy cao độ sức mạnh tập thể, tạo khơng khí dễ chịu Luôn nhận ủng hộ tập thể Tạo khơng khí làm việc hợp tác, phấn khởi, chan hòa người Tranh thủ ý kiến cấp dưới, đưa họ tham gia vào việc khởi thảo định Tạo điều kiện thuận lợi cho người cấp phát huy sáng kiến, tham gia vào việc lập kế hoạch thực kế hoạch, đồng thời tạo bầu khơng khí tâm lý tích cực q trình quản lý Cơng nhận đóng góp thành viên *Nhược điểm : Thường nhiều thời gian Lỡ hội phải tổ chức họp, phải thông qua biểu tập thể Người lãnh đạo nhu nhược, hay theo đuôi quần chúng Phong cách sử dụng trường hợp: Những người có tinh thần hợp tác Những người thích lối sống tập thể *ứng dụng: Ví dụ: đầu năm học thường có họp phân cơng giáo viên dạy lớp Chị A phân cơng dạy lớp nhóm 25- 36 tháng Chị A không đồng ý mà xin dạy lớp 4-5 tuổi Khi Ban giám hiệu giải thích chị có nhiều kinh nghiệm nghề chị khơng có nhỏ, chị trải qua q trình chăm sóc chu đáo Ban giám hiệu nhận thấy phân cơng cho chị dạy lớp nhóm 25-16 tháng phù hợp, chị chăm sóc tốt giáo viên trẻ trường chưa có kinh nghiệm Ban giám hiệu khuyên giải thích hứa hỗ trợ giúp đỡ cho chị trình làm việc chị gặp khó khăn Lãnh đạo kiểu tự người quản lý thường đứng bên cạnh thập thể, giao đầu việc người thừa hành tự thực theo ý họ Chý ý cung cấp thông tin tạo điều kiện thuận lợi cho người thừa hành, can thiệp họ mắc sai lầm nghiêm trọng Đặc điểm: Người lãnh đạo vạch kế hoạch chung để đạo trực tiếp; Mọi người tham gia, trao đổi, bàn bạc Người lãnh đạo người định cuối *Ưu điểm : Phát huy tính độc lập, sáng tạo người Thể lĩnh người lãnh đạo Cho phép cấp phát biểu, trao đổi, bàn bạc góp ý kiến bỏ phiếu tín nhiệm *Nhược điểm : Dễ gây tình trạng tự do, tùy tiện Dễ để hội, hay dễ đoàn kết tổ chức Người lãnh đạo thiếu lĩnh tổ chức dễ bị đổ vỡ Phong cách sử dụng người quản lý có uy tín tập thể Và địi hỏi tập thể có đồn kết thật tốt nội *ứng dụng: năm học có nhiều lễ hội từ đầu năm, hiệu trưởng có kế hoạch phân công cho tổ chuyên môn chịu trách nhiệm làm chương trình cho lễ hội Ví dụ: tổ nhà trẻ làm lễ hội “ bé vui đến trường”, tổ -4 tuổi làm lễ hội “ bé vui trăng rằm”… Khi phân công có nhiều ý kiến phản hồi như: “ Chị em làm không được, Ban giám hiệu làm chương trình đưa xuống cho tụi em làm”… Nhưng Ban giám hiệu động viên, khích lệ tổ nhóm tự tin, mạnh dạn thể tài sở trường mình, chọn người động sáng tạo tổ để làm huy, vạch kế hoạch, chương trình… Trong lúc làm chương trình cho em tự suy nghĩ, sáng tạo theo sở trường Khi dự trù, kế hoạch, chương trình vạch em trình bày cho Ban giám hiệu xem để trao đổi, bổ sung theo chiều hướng phát triển kế hoạch tổ đưa thống để làm Khi tổ làm Ban giám hiệu giám sát thời gian, đưa thời gian hoàn thành cụ thể, nhằm đạt hiệu cao Câu 2.Anh/Chị đưa biểu uy tín thực chất người lãnh đạo quản lý nhà trường mầm non nay? * Người lãnh đạo có trình độ chun mơn Có tầm nhìn chiến lược khơi gợi niềm cảm hứng Người quản lý phải có phẩm chất, trình độ lực vượt trội Có tinh thần tự giác học tập, nghiên cứu nắm bắt chuyên môn kịp thời đáp ứng theo tình hình thực tế Có tầm nhìn biết cách khơi gợi niềm cảm hứng cho nhân viên tin tưởng vào cơng việc, cách người lãnh đạo nhận tín nhiệm từ người Chẳng chấp nhận đeo đuổi thứ hồn tồn mơ hồ, vơ định, khơng có sở, đường hướng rõ ràng xác định, hồ chi cơng việc Vì thế, địi hỏi người lãnh đạo phải giải vấn đề thật thích đáng, rõ ràng, tường tận dựa người thật, việc thật Uy tín ngày nâng cao tiếng nói có trọng lượng hẳn người lãnh đạo có hành động thiết thực mang tính chiến lược đem lại kết mĩ mãn thay biết “khoa tay múa mép” *Người lãnh đạo phải có đạo đức, tạo uy tín tập thể Giữ lời hứa, tơn trọng thật Phải có đạo đức tác phong tốt, gương mẫu công việc Không có biểu thối hóa đạo đước lối sống Quan hệ mực với cấp trên, cấp bạn đồng nghiệp Ln vui vẻ, hịa nhã với người Tạo lòng tin tập thể Được người thừa nhận tơn trọng Khơng thích phục tùng cách vô hạn định đạo mang tính chất cưỡng chế cả, chẳng bền lâu không nhận kính nể với tinh thần tự nguyện từ người khác Muốn nhận tín nhiệm từ cấp người lãnh đạo cần xây dựng niềm tin cách giữ lời hứa tôn trọng thật để nhận tín nhiệm tạo uy tín cho thân Khơng nhìn theo hướng bảo thủ: Thay mực tư theo hướng bảo thủ, ln nhìn nhận thất bại thảm họa, thứ trở nên tệ hại cách nghiêm trọng lựa chọn hướng tư khác, bạn khơng thể nhìn lối trường hợp trạng thái “rối tơ vị” Là lãnh đạo, bạn nên hình thành thói quen tư theo hướng tích cực, cầu tiến, tư cầu tiến ln xem thử thách, khó khăn hội để thể ý chí, theo đuổi ước muốn mang tính chất tự đốn điều thật điều kiện lý tưởng để cá nhân tự hoàn thiện thân vấp phải vấn đề cơng việc sống, qua bạn truyền niềm cảm hứng, đam mê đến nhân viên Đối xử với người tử tế có hành động chuẩn mực: Với cách cư xử tử tế, hành động mực, người lãnh đạo khiến người khác thay đổi cách nhìn theo hướng tích cực đầy thiện chí, thán phục trước điều trước nhân viên hoàn toàn phủ nhận Một lãnh đạo có uy tín ln coi trọng cách nhìn nhận đánh giá người dành cho mình, suy nghĩ thấu đáo trước đưa định ý kiến đóng góp, lời đề nghị hay phản hồi nhân viên Tất động thái dường có tác động mạnh mẽ đến tư tưởng, suy nghĩ công việc kể sống cấp chí thay đổi hoàn toàn hay trái ngược hẳn so với quan điểm lệch lạc trước họ * Người quản lý phải có lực vai trị vị trí có lực tổ chức, điều hành tập thể biết cách tạo nên chắn Kiên trì tự phấn đấu, tự rèn luyện, phải có tinh thần tự học tập nghiên cứu nắm bắt chun mơn phù hợp với tình hình không để tụt hậu Phải thường xuyên tự kiểm tra, tự phê bình nghiêm túc để có hướng khắc phục đưa hành vi, định đắn, kịp thời Phải gắn bó với quần chúng tạo nên tín nhiệm nơi họ Bằng lực triển khai ý tưởng thành kế hoạch cụ thể để thực hiện, người lãnh đạo làm tăng thêm uy tín có khả tạo nên chắn từ việc tưởng chừng không chắn Điều quan trọng bạn cần biết chắn điều làm được, biết chắn làm điều sau trình luyện tập, thử nghiệm cần xác định điều vượt ngồi khả cho phép, cần có thời gian chuẩn bị nhằm hội đủ yếu tố tạo điều kiện để biến điều khơng thể thành Câu 3.Phân tích số tượng tâm lý xã hội ảnh hưởng tới cơng tác quản lý người quản lý trường mầm non? Trong tập thể lao động bầu khơng khí tâm lý tập thể có ý nghĩa quan trọng, định phát triển, cố kết hay xung đột thành viên tập thể Trong hoạt động lao động sản xuất bầu khơng khí tâm lý nhân tố thúc đẩy hay kìm hãm sáng tạo, chất lượng giảng dạy Như vậy, câu hỏi đặt "Bầu khơng khí tâm lý" gì, vai trị hiệu làm việc tập thể? Bầu khơng khí tâm lý khái niệm tâm lý học xã hội, có nhiều cách định nghĩa khác tuỳ theo cách tiếp cận nhà tâm lý học, nhiên, phần lớn người thống chung quan điểm cho rằng: Bầu khơng khí tâm lý trạng thái tâm lý tập thể, thể phức hợp tâm lý xã hội, tương tác thành viên mức độ dung hợp đặc điểm tâm lý quan hệ liên nhân cách họ, tính chất mối quan hệ qua lại người tập thể, tâm trạng tập thể, thoả mãn người lao động công việc thực Như vậy, qua định nghĩa trên, thấy bầu khơng khí tâm lý tập thể có mối quan hệ chặt chẽ với mối quan hệ người - người diễn tập thể, trình làm việc tổ chức thực tập thể Chính tính chất mối quan hệ chặt chẽ bầu khơng khí tâm lý tâm trạng tập thể nói chung cá nhân nói riêng, đó, bầu khơng khí tâm lý có ảnh hưởng mạnh mẽ hoạt động chung tập thể, hay nói cách khác, ảnh hưởng cách gián tiếp tới hiệu làm việc tập thể Làm điều tập thể có bầu khơng khí tâm lý thuận hoà, tổ chức cách chặt chẽ với tình cảm tích cực, đồn kết điều kiện thuận lợi cho việc phát triển nguồn nhân lực thông qua phát triển nhân cách, lực cá nhân cách đầy đủ nhất, giúp cá nhân tự điều chỉnh cách giao tiếp ứng xử cho phù hợp với u cầu, mục đích chung tập thể Trái lại, tập thể mà bầu khơng khí tẻ nhạt, căng thẳng tạo cảm xúc, tâm trạng tiêu cực cho thành viên, dễ dàng hình thành nên nhóm khơng thức, đối nghịch với tập thể Trong tập thể này, cá nhân gắn bó với tập thể, có quan tâm giúp đỡ lẫn nhau, nảy sinh nhiều mâu thuẫn nội bộ, hay xẩy cãi lộn, đấu đá Như nói: Bầu khơng khí tâm lý tập thể nguồn gốc sức mạnh tập thể, hạt nhân cố kết thành viên tập thể thành sức mạnh thống Khi xếp CB, góc độ TLXH cần tính đến dung hợp nhóm, hệ thống QH liên nhân cách êkip lãnh đạo Sức mạnh tập thể phép cộng sức mạnh cá nhân riêng lẻ mà thống hữu cơ, biện chứng cho phép tập thể giải nhiệm vụ lớn lao mà nhiều nhân khơng làm Bầu khơng khí tâm lý cịn ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động cá nhân, tạo điều kiện để cá nhân hồn thành việc để riêng lẻ mình, khơng có động viên, khuyến khích, thi đua, khơng có trách nhiệm cơng việc với tập thể Bầu khơng khí tâm lý cịn ảnh hưởng đến q trình tâm lý nói chung người lao động, đặc biệt tâm trạng họ Bầu khơng khí tâm lý có quan hệ chặt chẽ với mối quan hệ người - người sản xuất (trong bao gồm mối quan hệ người lao động với người lao động) mối quan hệ ngươì lao động với lao động Chúng ta xét mối quan hệ thứ quan hệ người lãnh đạo với người lao động cấp Sự dung hợp nhóm thể mặt: sinh lý, thể chất; tâm sinh lý- đạo đức; trị- tư tưởng; ngành nghề; giới tính Trong mối quan hệ thấy phong cách làm việc người lãnh đạo có ảnh hưởng to lớn đến bầu khơng khí tâm lý xã hội tập thể Khi người lãnh đạo biết đánh giá, khen thưởng xử phạt cách công bằng, khách quan mức thành viên người lãnh đạo khích lệ người hăng hái làm việc với xuất chất lượng cao Trong người lãnh đạo thành công người đem hết lực làm việc, tạo cho người lao động có cảm giác họ làm việc cho cơng ty làm cho thân Như vậy, mối quan hệ người lãnh đạo với người lao động diễn theo hướng tích cực góp phần tạo nên bầu khơng khí tâm lý tập thể lao động tích cực theo yếu tố khác góp phần tạo nên bầu khơng khí tâm lý tập thể tính chất mối quan hệ qua lại người lao động - người lao động tập thể Nhu cầu họ thoả mãn yếu tố kích thích bên hoạt động cá nhân, nguồn gốc hứng thú, tính tích cực người lao động Câu 4.Tâm lý học quản lý gì? Tâm lý học khoa học nghiên cứu nguồn gốc, chất, đặc điểm tính qui luật tượng TL người nhóm xã hội hoạt động lãnh đạo, quản lý, đồng thời nghiên cứu việc ứng dụng trực tiếp đặc điểm qui luật vào hoạt động lãnh đạo quản lý trình GD, học tập, lao động, sx, kinh doanh đời sống hàng ngày người Tâm lý học quản lý chuyên ngành tâm lý học có nhiệm vụ góp phần đặt sở khoa học cho việc tối ưu trình lãnh đạo –quản lý, sở khoa học quan trọng để xác định phương thức quản lý Sự tiến khoa học kĩ thuật diễn mạnh mẽ lĩnh vực sản xuất kèm theo tăng lên địi hỏi chức trí tuệ người tính chất đặc biệt cảm xúc –lý trí nhân cách Sự phát triển đa dạng ngày phong phú vấn đề xã hội người địi hỏi trình độ quản lý xã hội cao Thời gian gần đây, tất dẫn tới cần thiết phải phát triển ngành khoa học quản lý liên quan chặt chẽ đến yếu tố người tâm lý học quản lý *Trình bày nhiệm vụ tâm lý học quản lý: - Nghiên cứu đặc điểm tâm lý người lao động, tập thể lao động, đặc biệt nhân tố TLXH thuận lợi cho hoạt động QL - Nghiên cứu đặc điểm tâm lý cá nhân, tâm lý xã hội tập thể với tư cách chủ thể họat động quản lý : Ví dụ như: bầu khơng khí tâm lý tập thể, truyền thống tập thể, dư luận, tâm trạng tập thể, xung đột tâm lý tập thể, uy tín người lãnh đạo vv - Nghiên cứu đặc trung TL nhân cách người lãnh đạo yêu cầu cần đặt cho người lảnh đạo - Nghiên cứu đặc trưng hoạt động giao tiếp - Nghiên cứu vấn đề liên quan tới việc động viên, thúc đẩy họat động cá nhân tập thể lao động Ví dụ nhu cầu, động làm việc, định hướng giá trị xã hội, tâm thành viên - Nghiên cứu vấn đề tổ chức cán bộ, việc tuyển chọn đánh giá xếp cán bộ, công tác tư tưởng công tác kiểm tra Câu Xung đột nhóm tập thể ? Chỉ nguyên nhân bản,trên nêu biện pháp nhằm ngăn chặn khắc phục xung đột xảy tập thể sư phạm trường mầm non nay? * Xung đột nhóm tập thể : vấn đề thường xảy nhóm làm việc Xung đột hệ mâu thuẫn phát triển đến cao độ cần giải Mâu thuẫn quyền lợi nhu cầu nảy sinh từ mối quan hệ xã hội người với tập thể hay tổ chức xã hội định dẫn đến xung đột *Các nguyên nhân : xuất phát từ khác biệt trình độ, lực, kinh nghiệm, tảng văn hóa, hay bất đồng quan điểm, quyền lợi, trách nhiệm - Mình quan trọng hơn, tài người khác dẫn đến coi thường người khác - Có nhóm người có nhiều quyền lực so với người khác - Do lãnh đạo thiên vị số người Ví dụ: nhân viên cũ mình, bạn bè từ trước đó,… - Do bố trí xếp khơng hợp lí - CBQL phẩm chất lực *Xung đột tạo động lực, nhân tố phá hoại hoạt động nhóm Chính vậy, để đảm bảo cho hoạt động nhóm diễn thuận chiều, cần nhanh chóng tích cực giải xung đột Tránh việc đẩy xung đột nhỏ lên thành xung đột lớn, phát sinh thêm xung đột - Cách giải xung đột tốt tất thành viên “gặp điểm giữa” Chia sẻ thông cảm với mục tiêu chung Khơng tìm cách xoáy sâu vào điểm khác biệt *Những biện pháp nhằm ngăn chặn khắc phục xung đột xảy tập thể sư phạm trường mầm non Trong thực tế có nhiều cách giải xung đột: + Bằng biện pháp áp đảo: Thể cứng rắn, cương số đông số có uy tín nhóm, áp đặt thành viên lại theo quan điểm, hướng giải Biện pháp dễ dẫn tới hai kết quả: Khiến thành viên bị áp đảo không thoải mái, ấm ức, chí dẫn đến thù địch Có giải pháp rõ ràng, tạo thay đổi; chí tiến vượt bậc + Bằng biện pháp né tránh: Ngại va chạm, sẵn sàng đồng ý giải pháp dung hịa cho bên mà khơng ảnh hưởng đến quyền lợi bên nào, không quan tâm đến chất lượng, hiệu vấn đề đưa giải Thực chất biện pháp bên tham gia khơng hài lịng đành chấp nhận + Biện pháp nhường nhịn: Đây biện pháp mà định cuối đưa nhằm xoa dịu căng thẳng, giải mối quan hệ đáp ứng yêu cầu công việc mức cao Biện pháp thường thực bên chấp nhận hi sinh, thiệt thịi phần Thực tế có trường hợp bên “thua” nhận thấy giải pháp tối ưu, nhiên sợ quan hệ nên họ đành nhường nhịn Dẫn tới tình trạng hoạt động nhóm khó đạt kết tốt + Biện pháp hợp tác “cộng hòa”: Xung đột nảy sinh bên không đồng quan điểm, trường hợp bên mục tiêu chung đạt hiệu công việc cao nhất, nỗ lực phân tích, đánh giá đồng thuận với giải pháp cho kết tốt Đây biện pháp lý tưởng mà xung đột diễn nhóm mong muốn đạt Thắng lợi cuối thuộc tập thể nhóm làm việc Giải xung đột vấn đề phức tạp Đòi hỏi trước hết khả điều hành hoạt động nhóm người nhóm trưởng Tiếp hưởng ứng tích cực thành viên nhóm mục tiêu chung Để quản lý xung đột cần tiến hành bước sau: Xác định xung đột: Vấn đề gây xung đột gì? Thuộc loại xung đột nào? Những tham gia vào xung đột diễn ra; Tiên liệu xung đột: Xung đột đơn giản hay phức tạp? Nguy gia tăng xung đột; Tìm biện pháp giải xung đột: Trưng cầu ý kiến khác để giải xung đột Huy động tham gia người mục tiêu chung? Tránh đề cập quan điểm cá nhân Tránh định kiến áp đặt với nhóm xung đột; Nếu huy động nhóm nhỏ có quan điểm dung hịa bên xung đột để làm dịu xung đột Tiếp tìm điểm tương hợp bên động viên, khích lệ bên tập trung giải nhiệm vụ nhóm Chun Đề QUẢN LÝ CHĂM SĨC TRẺ MẦM NON Câu 1: Với vai trò cán quản lí nhóm trẻ, trường mầm non anh (chị) phân tích nguyên nhân đề biện pháp nhằm ngăn ngừa tình trạng giáo viên gây áp lực cho trẻ ăn? Trong bối cảnh nói chung vấn đề kinh tế gia đình nói riêng, tình trạng trẻ biếng ăn toán nan giải cho nhà quản lý trường mầm non giáo chăm sóc trẻ Do trẻ ăn uống no đủ gia đình có kinh tế giả làm cho trẻ biếng ăn Do nng chìu gia đình có 1-2 khơng trước mà thiếu thốn thức ăn Sự nuông chìu khơng ăn để mẹ cho uống sữa, ăn bánh… Do thời gian làm việc q nhiều, khơng cịn thời gian chăm sóc cái, trẻ vận động mà nhà xem điện thoại, vi tính… dẫn đến biếng ăn cho trẻ Lứa tuổi mầm non từ tuổi đến trước tuổi thời kì phát triển đặc biệt quan trọng Đây giai đoạn trẻ em lứa tuổi mầm non phát triển nhanh Nếu trẻ sống môi trường tạo cảm xúc tích cực, trẻ tắm mơi trường chăm sóc ni dưỡng tốt Được quan tâm, hỗ trợ, chăm sóc bữa ăn thật ngon miệng, thật đầy đủ dinh dưỡng hợp lí, cân đối hài hòa tiền đề giúp trẻ phát triển tối ưu Hoạt động chăm sóc, ni dưỡng phải giúp trẻ khỏe mạnh, thể phát triển hài hịa, có cân nặng, chiều cao cân đối, ln có trạng thái tinh thần phấn chấn, vui vẻ, có sức đề kháng tốt thích ứng nhanh với thay đổi mơi trường sống Các hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ phải xuất phát từ nhu cầu trẻ lợi ích trẻ, khơng áp đặt từ phía người lớn Trẻ khoẻ mạnh, thơng minh cao lớn ước mong bậc làm cha, làm mẹ nỗi niềm giáo viên mầm non Sự tăng trưởng đầy đủ mặt thể chất trẻ em yếu tố đặt tảng cho phát triển vững chức khác thể , đặc biệt phát triển chức vận động tâm lý Sự phát triển thể chất tâm lý trẻ chịu tác động nhiều yếu tố môi trường sống, di truyền, giáo dục chăm sóc sức khoẻ …Có nhiều yếu tố giúp trẻ có trí óc thơng minh thể khoẻ mạnh: tình thương cha mẹ, chăm sóc y tế, hoạt động thể lực, giáo dục thích hợp yếu tố quan trọng khơng thể thiếu dinh dưỡng Tuổi mầm non, lứa tuổi nói đến tăng trưởng phát triển thể chất diễn với tốc độ nhanh chưa có so với lứa tuổi Trong bối cảnh nay, tình trạng trẻ nói chung trẻ mầm non nói riêng biếng ăn lại phổ biến Do đặc thù lứa tuổi mầm non nên thời gian trẻ trường chủ yếu, bữa ăn trẻ : Sáng, trưa, chiều, phụ, xế giáo chăm sóc cho ăn Đặc biệt trường mầm non tình trạng trẻ biếng ăn nhiều so với độ tuổi Qua phụ cho trẻ ăn nhóm lớp trường thiếu giáo viên, tơi phải đích thân xuống phụ đúc cho trẻ ăn, nhận thấy trẻ biếng ăn lớp cịn nhiều, trẻ khơng thích ăn, chờ xúc trẻ ăn lâu, ăn với tâm trạng bị ép buộc, ăn không thấy ngon miệng Cô đúc trẻ với tâm trạng mệt mỏi theo Qua tình trạng biếng ăn trẻ Ở lớp đến ăn giáo mệt mõi, bị áp lực trẻ biếng ăn dẫn đến ăn so với định lượng dinh dưỡng, kéo theo số hệ lụy trẻ bị suy dinh dưỡng, không tăng cân, bị trừ điểm thi đua … Bị phụ huynh phàn nàn… Với vai trò người quản lý bán trú, tơi có nhiều trăn trở băn khoăn tỉ lệ trẻ biếng ăn, ăn chưa ngon miệng diễn đơn vị số nan giải, tốn mà cần phải có đáp án Nhưng muốn có đáp án tối ưu khơng người quản lý không đủ mà cần phải có phối kết hợp phận nhà trường, để chăm sóc trẻ nhằm đạt kết tốt Giáo viên có vai trị đặc biệt quan trọng việc chăm sóc ni dưỡng trẻ Giáo viên người trực tiếp thực tất hoạt động chăm sóc bữa ăn giấc ngũ … trẻ nhóm lớp phụ trách Vì để giúp trẻ có bữa ăn ngon miệng, có tinh thần phấn khởi, có ý thức phục vụ thân… đòi hỏi người giáo viên phải tâm, kiên trì, chịu thương chịu khó để tìm tịi, học hỏi sáng tạo biện pháp tích cực phù hợp với trẻ nhằm giúp trẻ có tâm trạng vui tươi chờ đón ăn ăn thật ngon miệng, khơng bỏ dỡ thức ăn Muốn có kết mong đợi khơng có người giáo viên phải tìm biện pháp cụ thể thiết thực mà Ban giám hiệu, giáo ni phải chung tay tìm giải pháp lạ nhằm giúp trẻ ăn ngon miệng * số biện pháp nhằm ngăn ngừa tình trạng giáo viên gây áp lực cho trẻ ăn 1- Nâng cao nhận thức giáo viên việc chăm sóc bữa ăn cho trẻ: Tạo điều kiện cho giáo viên tham dự lớp kỹ chăm sóc trẻ Lớp phịng chống bạo lực học đường … cấp tổ chức nhằm giúp giáo viên có biện pháp kỹ chăm sóc trẻ,giảm áp lực công việc để kết chăm sóc giáo dục trẻ ngày tốt Giáo viên phải tạo cho trẻ môi trường vật chất thật đẹp, thật hấp dẫn, thật lành, Trang trí bàn ăn thật trang trọng, có chuẩn bị tạo cho trẻ phấn khởi, mong đợi đến bữa ăn ăn bữa tiệc ba mẹ Giáo viên phải hiểu rõ rằng, chăm sóc bữa ăn cho trẻ khơng đơn giản bổn phận, trách nhiệm, cần cho trẻ ăn hết phần trẻ Mà đòi hỏi người giáo viên phải thật người mẹ thứ hai trẻ Giáo viên phải chăm sóc bữa ăn cho trẻ người mẹ nhà Một người mẹ với mong muốn ln khỏe mạnh, ăn ngon, tăng cân, ăn cách vui vẻ, bữa ăn khơng có la mắng, dọa nạt Tạo bầu khơng khí vui tươi phấn khởi Nếu thấy trẻ cảm thấy mệt mõi giáo phải linh hoạt cách cho trẻ đọc thơ, hát hát Hoặc nghe cô kể câu chuyện hấp dẫn ăn kỳ bí ( Ví dụ: kể câu chuyện “ Chiếc đèn thần”, nội dung câu chuyện kể đèn thần có nàng cơng chúa ngoan nên thưởng nhiều ăn ngon: thịt kho trứng cút, canh súp … thật hấp dẫn, có muốn ăn ăn giống cơng chúa chuyện khơng nè? À hơm ăn thật ngoan, thật giỏi giống cơng chúa nha!) Ngồi kỹ cịn địi hỏi người giáo viên phải có hiểu biết trẻ, hiểu biết đặc điểm tâm sinh lý trẻ để có biện pháp phù hợp chăm sóc bữa ăn cho trẻ Cần cân đối cho trẻ ăn vừa với thể trạng đặc điểm sinh lý phù hợp với trẻ ( Ví dụ: trẻ bị suy dinh dưỡng phải biết nên cho trẻ ăn vừa đủ, không ép trẻ ăn nhiều đến trẻ bị nôn thức ăn ra) Trong bữa ăn nên tổ chức cho trẻ có tinh thần thoải mái, không thấy sợ hãi đến ăn Trong bữa ăn, nên trị chuyện tạo gần gũi, ân cần chăm chút cho trẻ Không đút trẻ nhanh, không múc muỗng đầy… Trong bữa ăn, cô giáo nên trọng đến tâm trạng trẻ Có thể thơ, vài câu đố, hát, câu hò… nhằm tạo cho trẻ tâm trạng cảm thấy thoải mái, ăn cần tạo bầu khơng khí ấm cúng vui vẻ, yên tĩnh, nhẹ nhàng phấn khởi chờ đón ăn Thì cảm giác ngon miệng tăng lên Một điều quan trọng thiết yếu ăn giáo viên ý không quát nạt, la mắng, chê bai trẻ… Vì tinh thần khơng phấn khởi dẫn đến biếng ăn trẻ Thông qua hoạt động chung - hoạt vui chơi Giáo viên lồng ghép vào nội dung dinh dưỡng nhằm giúp trẻ hiểu rõ giá trị dinh dưỡng nhóm thực phẩm, cơng dụng lợi ích nhóm thực phẩm khác nhau, q trình chơi giáo viên thường tập cho trẻ giao tiếp, trao đổi với nhau, trẻ biết thêm số thực phẩm giúp cho thể khoẻ mạnh Giáo viên ln bình tĩnh trước tình Khơng nên vội vàng, nóng nảy Cần linh hoạt cách xử lí tình với trẻ, khơng nên cứng nhắc trẻ cá thể riêng biệt, cách tính sở thích khác 2- Đầu tư sở vật chất - VSATTP: * Về sở vật chất: Bằng nguồn kinh phí đầu năm học trường hỗ trợ các cấp lãnh đạo, ban ngành đoàn thể, trường trang bị đầy đủ dụng cụ phục vụ cho cơng tác chăm sóc ni dưỡng trẻ đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm như: Xây dựng quy trình bếp chiều đảm bảo vệ sinh Cung cấp đầy đủ đáp ứng kịp thời đồ dùng phục vụ cho công tác chế biến thực phẩm Đồ dùng cá nhân cho trẻ được trang bị đầy đủ, trẻ sử dụng khăn, ca, chén, muỗng riêng biệt phù hợp với độ tuổi Mỗi đồ dùng có gắn ký hiệu riêng biệt Tạo mơi trường thống mát, nơi cháu ngồi ăn hàng ngày, phòng tránh ngộ độc thức ăn Giờ ăn chuẩn bị trang trí bàn ăn thật đẹp mắt nhằm giúp trẻ ăn ngon miệng Tạo môi trường xanh - - đẹp lớp, đảm bảo đủ nguồn nước để cháu sinh hoạt phục vụ nhu cầu cá nhân hàng ngày * Về vệ sinh ATTP: Đầu năm kế hoạch đảm bảo VSATTP đơn vị Có giấy chứng nhận sở đủ điều kiện ATTP Phịng y tế Thành phố chứng nhận Có cam kết thực nghiêm túc quy định pháp luật bảo đảm an toàn thực phẩm bếp ăn tập thể đơn vị Hằng năm có xét nghiệm mẫu nước TTYT dự phịng Thành phố Bà Rịa Tìm kiếm nguồn cung cấp thực thẩm an tồn, có thương hiệu, có uy tín để ký hợp đồng cụ thể Đảm bảo an toàn thực phẩm Tất cô nuôi, người chịu trách nhiệm bán trú cấp giấy xác kiến thức ATTP Tất cô nuôi, người chịu trách nhiệm bán trú khám sức khỏe định kỳ theo quy định Bếp ăn thực quy trình chiều để đảm bảo vệ sinh Có cửa lưới ngăn chận khơng cho ruồi bay vào Cấp dưỡng phân theo nhóm trực thực theo phần việc Nơi chế biến thực phẩm thường xuyên giữ vệ sinh có dụng cụ riêng cho thực phẩm sống chín Cơ ni phải vệ sinh rửa tay sau cơng đoạn Đối với thực phẩm nấu chín thường xuyên lưu mẫu thức ăn tủ lạnh 24 tiếng đồng hồ lưu theo quy định, trình sử dụng thực phẩm chất lượng thực phẩm khơng đảm bảo có biện pháp xử lý kịp thời khơng để tình trạng dùng thực phẩm chất lượng chế biến thức ăn cho trẻ Phối hợp với giáo viên đại diện cha mẹ học sinh để trực tiếp tiếp phẩm 3- Tổ chức cân đo cho trẻ, tìm hiểu nguyên nhân trẻ biếng ăn: Tổ chức cân đo cho trẻ từ đầu năm học hàng q để nắm bắt tình hình sức khỏe trẻ Phải tìm ngun nhân khơng tăng cân trẻ có phải biếng ăn khơng để có giải pháp can thiệp kịp thời Đối với trẻ suy dinh dưỡng chiều cao bổ sung chất có nhiều canxi, uống thêm sữa, chế phẩm sữa có vận động, phát triển chiều cao cho trẻ Đối với trẻ suy dinh dưỡng cân nặng có chế độ ăn bổ sung phối kết hợp nhà trường với phụ huynh nhằm khắc phục tình trạng SDD trẻ Với trẻ thừa cân béo phì có chế độ ăn phù hợp số tập trò chơi vận động cho trẻ hàng ngày sân trường 4- Điều chỉnh thực đơn cách chế biến: Thực đơn phải xây dựng hàng ngày, theo tuần, theo mùa Các ăn khơng lặp lại, trùng lắp tuần tránh để trẻ bị nhàm chán, biếng ăn Thay đổi kết hợp loại thực phẩm để tạo ăn lạ khác Thực phẩm phải đa dạng, phong phú Cân đối hài hòa nhóm thực phẩm với để cung cấp nhiều chất dinh dưỡng khác cho thể Đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm Thực đơn phải đảm bảo đủ món: mặn, canh, xào, tráng miệng Thức ăn dọn phải có mùi thơm đặc trưng Màu sắc phải hài hòa Thực đơn sử dụng đa dạng loại thực phẩm giàu đạm như: thịt lợn, thịt bò, thịt gà, thủy hải sản, trứng đậu … Thực phẩm phải phối hợp cách cân đối Tránh không ăn loại thịt, cá, hải sản ngày Đủ không cần nhiều: Không phải ăn nhiều đủ mà bữa ăn cần phải đảm bảo ăn ngon, đủ chất, ăn hết suất, không để thừa Thực đơn phải cân đối chia theo phần độ tuổi khác Hợp vị: Để ăn ngon, thức ăn cần chế biến thịnh soạn mà cần hợp vị, nêm nếm vừa ăn, phải có mùi đặc trưng ăn Khi ngửi mùi trẻ muốn ăn Ví dụ: cà ri bị chấm bánh mì phải giữ mùi vị đặc trưng, độ béo vị nước dừa Bên cạnh màu sắc ăn phải đẹp, phối hợp hài hòa, đẹp mắt Cần cân đối béo động vật béo thực vật Thực đơn phải hạn chế loại thực phẩm đóng gói chế biến sẵn - Thực tốt việc khen thưởng động viên kịp thời: * Đối với giáo viên ni: Là người quản lí phải thường xuyên quan tâm đến tâm tư nguyện vọng giáo viên sẵn sàng giúp đỡ, động viên cần thiết Phải nắm bắt hoàn cảnh, điều kiện, đặc điểm tính cách người; biết thơng cảm, chia sẻ, chăm sóc động viên họ lúc cần thiết, phải thực dân chủ, văn minh, lịch sự, gần gũi, chân thành, cởi mở để tạo tin yêu tập thể Ln tạo bầu khơng khí thân thiện, cởi mở, công chia sẻ, quan tâm, giúp đỡ lẫn Tạo điều kiện để giáo viên, nhân viên giảm áp lực công việc, điều chỉnh môi trường điều kiện làm việc cho thân thiện, vui vẻ, giảm yêu cầu khắc khe khác ( có) Tạo cho giáo viên tâm lí phấn khởi, n tâm, u thích nghề nghiệp lựa chọn, từ giúp giáo viên yêu nghề, có tinh thần trách nhiệm công việc Cần đảm bảo chế độ sách cho giáo viên như: đảm bảo quyền lợi người lao động việc hưởng lương phụ cấp, chế độ nghỉ ốm, nghỉ thai sản chế độ ưu đãi theo luật Hàng năm hội nghị, sơ kết đơn vị nên vinh danh giáo viên, nhân viên có trình độ chun mơn có nhiều đóng góp cho nghiệp giáo dục * Đối với trẻ: Hàng ngày cô giáo nên động viên khen ngợi trẻ có tiến bộ, ăn nhanh so với ngày hơm trước hình thức khen ngợi cắm cờ cuối ngày Hàng tuần giáo nên có hình thức khen thưởng tặng hoa bé ngoan cho trẻ vào cuối tuần Cuối tháng trẻ tăng cân ăn ăn có tiến hơn, ăn hết suất… thưởng cho trẻ mẫu bánh, mẫu kẹo, nơ cột tóc … Cuối học kì giáo viên đề xuất với lãnh đạo nhà trường có khen thưởng cho bé tăng cân, thoát suy dinh dưỡng… 6- Đẩy mạnh công tác tuyên truyền: Thực tốt công tác tuyên truyền cho đông đỏa nhân dân, tổ chức trị xã hội địa bàn vai trò quan trọng người giáo viên nghiệp đổi Nội dung công tác tuyên truyền phải hấp dẫn, in chữ to dễ đọc Hình ảnh thay đổi theo chủ đề, xếp nội dung đa dạng phong phú, thời điểm nội dung tuyên truyền phù hợp với thông tin đại chúng Phương tiện tuyên truyền đa dạng nhiều hình thức như: xây dựng bảng tuyên truyền nhà trường, góc tuyên truyền lớp, phát tờ bướm, loa phát trường, kết hợp với đài truyền xã,… - - Thường xuyên trao đổi phụ huynh đón trả trẻ để trao đổi tìm hiểu thêm tâm lý trẻ có thói quen nào, thích ăn ăn để trao đổi với phận bán trú 7- Đối với Cấp dưỡng: Thực tốt phần mềm dinh dưỡng cân đối phần dinh dưỡng cho trẻ Thực nhu cầu lượng chế độ ăn dành cho trẻ mầm non dựa theo thông tư 28/2016/ TT-BGDĐT ngày 30 tháng 12 năm 2016 Thực nghiêm túc quy định bếp chiều để đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm Đảm bảo an toàn thực phẩm hàng ngày trẻ từ khâu tiếp phẩm lúc thành phẩm Xây dựng thực đơn cập nhật tình trạng dinh dưỡng trẻ, thói quen ăn uống, thực phẩm theo mùa, giá thực phẩm bữa ăn trẻ Xây dựng thực đơn chuẩn cho độ tuổi Xây dựng tiêu chuẩn chế độ ăn cho trẻ lứa tuổi: ví dụ chế độ ăn cho trẻ 24 - 36 tháng tuổi: ăn cơm nhão, thức ăn cần xay, băm nhỏ; Chế độ ăn cho trẻ 3-5 tuổi: cơm thường, ăn chế biến thơ sơ so với nhà trẻ ( ăn cơm thường, thức ăn không xay, xắt hạt lựu…) Xây dựng tiêu chuẩn lượng, cấu thực đơn cho lứa tuổi Xây dựng khung thực đơn bao gồm tên ăn nguyên liệu sử dụng, tham khảo ý kiến giáo viên trực tiếp ni dưỡng trẻ Tính tốn định lượng thực phẩm dựa phần mềm xây dựng thực đơn ( sử dụng bảng thành phần dinh dưỡng thức ăn Việt Nam), đảm bảo đạt tiêu chuẩn tối thiểu thực đơn bữa ăn bán trú cho trẻ mầm non Xây dựng ngân hàng ăn, nấu thử ăn mới, xây dựng định lượng chín chia theo lứa tuổi Xây dựng phần ăn cân đối, hợp lí, đạt tiêu chuẩn cần đủ yếu tố Hãy quan tâm đến tính đa dạng ăn Xây dựng thực đơn chuẩn, đảm bảo dinh dưỡng kalo ngày trẻ Hàng tháng nộp thực đơn đa dạng ăn cho người phụ trách bán trú Tham quan học hỏi nâng cao kiến thức chăm sóc ni dưỡng trẻ Trong ăn cháu cấp dưỡng theo dõi, dự ăn để trao đổi với đồng nghiệp, nắm bắt tình hình ăn uống cháu có kế hoạch điều chỉnh bổ sung kịp thời Câu 2: Trình bày nội dung chăm sóc vệ sinh dinh dưỡng cho trẻ trường mầm non hoạt động: đón trẻ, ăn, ngủ, chơi, trả trẻ * ĐÓN TRẺ Trước đón trẻ Một đến trước chuẩn bị số việc sau: Làm vệ sinh, thơng thống phịng, xếp giường chiếu ( nhiều nhóm trẻ 3-12 tháng đến ngủ ngay) Chuẩn bị đồ dùng, quần áo tã lót, nước uống, nước sinh hoạt ngày Chuẩn bị đồ chơi góc chơi cho trẻ - - - - Chuẩn bị tư sẵn sàng đón trẻ *Trong đón trẻ Cần bố trí đón trẻ thái độ vui vẻ, niềm nở Cô tập cho trẻ “ ạ”, trẻ lớn tập cho trẻ chào cô, chào ba mẹ Cơ giáo trao đổi nhanh tình hình sức khỏe bé, thói quen trẻ đến nhà trẻ thông báo điều cần thiết nhắc nhở quy định chung nhà trẻ Nếu trẻ sốt mắc bệnh lây ( nghi ngờ trẻ mắc bệnh lây sởi, thủy đậu ), cần trả trẻ lại gia đình để chăm sóc cách li đủ thời gian theo quy định nhận trẻ trở lại nhóm Cô quản trẻ cần bao quát tất trẻ nhận vào nhóm Thời gian đầu trẻ nhà trẻ, thường hay khóc chưa quen cơ, quen bạn Vì vậy, vài ngày đầu nên gần gũi, tiếp xúc làm quen với trẻ có cha mẹ trẻ, sau đón dần trẻ vào nhóm Khi trẻ vào nhóm, phải nhẹ nhàng, tươi cười, dỗ dành cho trẻ chơi đồ chơi trẻ thích Trường hợp cá biệt trẻ khó xa rời bố mẹ, cho trẻ mang vật mà trẻ thích nhà đến nhóm Đến trẻ quen với sinh hoạt nhóm, cho trẻ tự lấy đồ chơi theo ý thích, bố trí góc chơi hợp lí Cơ nắm sĩ số trẻ để theo dõi ngày báo ăn Cơ thu dọn phịng nhóm gọn gàng trẻ tập thể dục sáng, tạo điều kiện cho trẻ tắm nắng, tắm khơng khí lành Có thể cho trẻ tập nhà, hành lang, hiên nhà cho trẻ tập sân tùy thuộc vào điều kiện cụ thể phịng nhóm thời tiết Nên cho trẻ tập theo nhạc tốt Thời điểm chơi- tập chế độ sinh hoạt ngày a Chơi- tập có chủ định - Chơi- tập có chủ định tiến hành vào thời điểm chơi- tập buổi sáng Cô nên xếp tuần để trẻ tham gia chơi- tập có chủ định với nội dung hoạt động khác nhau, hoạt động bao gồm: phát triển vận động, hoạt động nhận biết/ luyện giác quan, xem tranh truyện/ tập nói/ nghe kể chuyện/đọc thơ, tập hát nghe hát nhạc, tập vẽ - Hoạt động chơi- tập có chủ định tiến hành theo nhóm nhỏ 10-12 trẻ, nhóm khoảng 10-15 phút( lớp nhỏ), 20- 30 phút ( lớp lớn), tùy thuộc vào nội dung hoạt động , hứng thú trẻ nhóm Cơ nên lưu ý xen kẽ nội dung có tính chất tĩnh vào nội dung có tính chất động phù hợp Nếu trẻ khơng cịn hứng thú kết thúc cho trẻ chơi với trò chơi phù hợp chơi tự góc b Chơi tự với đồ chơi góc - Được thực thời gian buổi sáng Sau thời gian chơi- tập có chủ định, cho trẻ chơi với trò chơi: thao tác vai phản ánh sinh hoạt, chơi loại đồ chơi khác theo ý thích chơi trị chơi phát triển ngơn ngữ, chơi trị có yếu tố vận động, trị chơi dân gian tham gia vào hoạt động theo ý thích trẻ hát, múa, vẽ c Chơi- tập buổi chiều Chơi tập buổi chiều thực khoảng 40 phút, sau bữa ăn phụ Trong thời điểm này, giáo viên tổ chức cho trẻ chơi tự với đồ chơi mà trẻ thích góc, chơi trị chơi có yếu tố vận động nhẹ nhàng, tham gia vào hoạt động góc như: trị chơi luyện khéo tay ( tơ màu, vẽ, xếp hình, xâu hạt ), trò chơi nhận biết, trò chơi phát triển ngơn ngữ, trị chơi giải trí ( hát, vận động theo hát mà trẻ thích) nhằm ơn luyện nội dung học Trong thời điểm này, cô nên gợi ý để trẻ đựợc phiên chơi khu vực chơi khác * TRẢ TRẺ - Trước về, cô cho trẻ vệ sinh cá nhân, quần áo, đầu tóc trẻ gọn gàng, Trong thời gian chờ đợi bố mẹ đến đón, cho trẻ chơi với số đồ chơi nhẹ nhàng, đọc thơ, kể chuyện, xem tranh chơi trò chơi dân gian Nên tạo cho trẻ ấn tượng tốt với lớp, với để ngày hơm sau trẻ lại thích đến nhà trẻ không nên để trẻ ngồi chỗ chờ bố mẹ đến đón - Khi gặp bố mẹ, cô hướng dẫn trẻ chào bố mẹ, chào cô giáo, chào bạn Cô nên trao đổi số thông tin cần thiết ngày cá nhân trẻ số hoạt động lớp với cha mẹ trẻ để có phối hợp với gia đình việc chăm sóc trẻ * Chăm sóc dinh dưỡng - Tổ chức cho trẻ ăn tối thiểu bữa chính/ngày Chuẩn bị đầy đủ điều kiện tổ chức bữa ăn - Xây dựng thục đơn hàng ngày, theo tuần, theo mùa phù hợp với thực tế địa phương - Đảm bảo cho trẻ ăn uống đầy đủ theo nhu cầu lứa tuổi Cơ cấu phần cân đối, hợp lý - Thay đổi cách chế biến phù hợp độ tuổi Tập cho trẻ ăn loại thức ăn khác - Trẻ phải rửa tay, lau mặt trước ăn Ăn xong cho trẻ súc miệng (đánh răng), uống nước - Rèn luyện nề nếp, thói quen tốt, hành vi văn minh ăn uống giữ gìn vệ sinh - Xử lý kịp thời tình bất thường xảy bữa ăn - Phối hợp chặt chẽ giáo viên, người chăm sóc trẻ gia đình để chăm lo bữa ăn trẻ đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng đầy đủ hợp lý *Chăm sóc giấc ngủ - Bố trí chỗ ngủ sẽ, n tĩnh; ánh sáng thích hợp, thống mát mùa hè, ấm áp mùa đông - Theo dõi giấc ngủ trẻ, kịp thời phát biết xử lý tình bất thường xảy - Đảm bảo cho trẻ ngủ đủ giấc theo yêu cầu *Chăm sóc vệ sinh - Thực qui định vệ sinh: vệ sinh cá nhân, vệ sinh lớp học, vệ sinh đồ dùng, đồ chơi Đảm bảo môi trường xanh - - đẹp - Đảm bảo trẻ có đủ đồ dùng cá nhân cần thiết - Đảm bảo đủ nước dùng sinh hoạt cho trẻ - Tham gia cơng tác vệ sinh phịng dịch trường lớp - Đầu tóc giáo viên người chăm sóc trẻ phải gọn gàng, - Giáo viên người chăm sóc trẻ có đủ đồ dùng cá nhân riêng - Giáo viên người chăm sóc trẻ cần kiểm tra sức khỏe định kỳ *Chăm sóc sức khỏe an tồn - Cân, đo theo dõi cân nặng, chiều cao trẻ theo định kỳ Phối hợp với gia đình để phịng SDD béo phì - Phối hợp với nhà trường cán y tế tổ chức KSK định kỳ cho trẻ - Thường xuyên theo dõi sức khỏe trẻ Biết cách phòng xử lý ban đầu số bệnh thường gặp trẻ - Theo dõi tiêm chủng, tuyên truyền cho phụ huynh đưa trẻ tiêm phòng đầy đủ - Quan tâm chăm sóc trẻ đến lớp - Yêu thương, vỗ trẻ; tạo cho trẻ cảm giác thoải mái, tin cậy an toàn - Đảm bảo an toàn tuyệt đối cho trẻ Biết cách phòng xử lý kịp thời số tai nạn xảy trẻ *Tại người quản lý cần nắm rõ nội dung trên: - Người quản lý phải nắm rõ nội dung để cấp nể phục phục tùng - Người quản lý phải nắm rõ nội dung có uy tín với cấp Tránh trường hợp bị chê khơng biết Người quản lý phải nắm rõ nội dung đểcó kỹ ban đầu nhằm giúp đỡ giáo viên, nhân viên giải xử lý kịp thời tình xảy Người quản lý phải nắm rõ nội dung để quản lý giáo viên, nhân viên có cách đạo đắn Người quản lý phải nắm rõ nội dung để kiểm tra, đánh giá đưa kết xác thuyết phục người đối diện Người quản lý phải nắm rõ nội dung để có hướng dẫn giúp đỡ giáo viên, nhân viên có kỹ nhằm thực nhiệm vụ ngày hoàn thiện Người quản lý phải nắm rõ nội dung để đôn đốc, kiểm tra, hướng dẫn, giúp đỡ giáo viên, nhân viên phải làm tốt cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ tạo lòng tin cho phụ huynh giao em cho chăm sóc Câu : Người quản lý cần có điều kiện để trở thành người quản lý tốt có tâm với Nghề? Người quản lý cần phải có trình độ kiến thức Có hiểu biết thấu đáo Người quản lý cần phải có tâm, có tài Hoạch kế hoạch cụ thể, đáng xác thực Người quản lý cần phải có tầm nhìn xa Phải nắm bắt khác biệt cá thể để phân công người, việc dung hòa Người quản lý cần phải biết nhẫn nhịn, luôn lắng nghe để đưa định đắn Người quản lý cần phải có nghệ thuật giao tiếp, biết quan tâm đến tất thành viên tập thể Phải kiên trì, có lực thuyết phục, khéo léo ứng xử Người quản lý cần phải biết hy sinh lợi ích cá nhân, ln hướng tới lợp ích tập thể, lấy lợi ích tập thể làm tảng Người quản lý cần phải biết tôn trọng riêng người, không đề cao Phải thấu hiểu nhu cầu người để có biện pháp quản lý phù hợp Người quản lý cần phải có tính khách quan, ln đối xử cơng bằng, khơng có mưu cầu lợi ích cá nhân Ln hết lịng cơng việc Khơng có tính so đo ích kỷ Luôn công khách quan vấn đề Câu 4: Vai trò cuả người quản lý việc nâng cao chất lượng chăm sóc ni dưỡng trẻ phụ thuộc vào điều kiện nào? Một giải pháp nhà trường thực để nâng cao công tác chăm sóc, ni dưỡng trẻ tích cực đẩy mạnh phong trào thi đua dạy tốt, học tốt, xây dựng mơi trường giáo dục an tồn, thân thiện gắn với vận động ngành giáo dục phát động Đồng thời, tập trung đổi mới, nâng cao hiệu công tác quản lý giáo dục phát triển đội ngũ cán bộ, giáo viên, đáp ứng yêu cầu đổi bản, tồn diện giáo dục, góp phần tạo phát triển vững bậc học mầm non + Đổi phương pháp giáo dục + Vấn đề giao tiếp giáo viên với phụ huynh Giáo viên phụ trách lớp thường xuyên liên hệ với phụ huynh học sinh chăm sóc, giáo dục trẻ; phát huy vai trị đồn thể trường ban đại diện cha mẹ học sinh thực công tác xã hội hóa giáo dục + Để nâng cao chất lượng chăm sóc trẻ, nhà trường ln trọng đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, quản lý chặt chẽ chế độ ăn, nghỉ trường + Nhà trường huy động nguồn lực đầu tư trang thiết bị, sở vật chất nhà trường + Tổ chức cho trẻ buổi học ngoại khóa, kể chuyện cổ tích gắn với hình ảnh thực tế khn viên nhà trường, giúp trẻ tiếp thu nhanh, phát huy tính sáng tạo hịa đồng với thiên nhiên + Thường xuyên tổ chức chuyên đề: “Giáo dục phát triển vận động cho trẻ trường mầm non”; “Xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm”, "Giáo dục phát triển vận động" thơng qua nhằm tăng cường tính độc lập, tự chủ trẻ + Tích cực bồi dưỡng chun mơn cho giáo viên thơng qua hình thức + Cơng tác đảm bảo sở vật chất, thiết bị dạy học, đồ dùng, đồ chơi phục vụ cơng tác chăm sóc, ni dưỡng giáo dục trẻ quan tâm + Chú trọng công tác xã hội hóa giáo dục, huy động nguồn lực đầu tư xây dựng sở vật chất đáp ứng yêu cầu dạy học * Nêu thuận lợi khó khăn + Thuận lợi: Được quan tâm đạo sâu sát ban ngành, đoàn thể Đội ngũ có trình độ chuẩn, động, sáng tạo, nhiệt tình Đội ngũ thường xun bồi dưỡng chun mơn qua nhiều hình thức khác để đảm bảo nhu cầu ngành giáo dục + Khó khăn: Đa số đội ngũ có tuổi đời cịn trẻ, tuổi nghề non, yếu vấn đề kinh nghiệm cách xử lý tình xảy Lịng nhiệt huyết, u nghề, u trẻ cịn yếu Cái tơi cá nhân cao dẫn đến việc chưa chấp nhận điểm bật nhau, cho Cịn nể, chưa mạnh dạn đóng góp cho để tiến cơng việc Một số trường chưa đáp ứng sở vật chất theo chuẩn Chưa mạnh dạn sáng tạo Một số trường chưa thực vấn đề xã hội hóa nhà trường kinh tế vùng miền chưa ổn định Do tập thể sư phạm Mầm non chủ yếu nữ nên không tránh khỏi đố kỵ với nhau, mơi trường sư phạm đơn vị có phần phức tạp - Nhà trường phần lớn giáo viên trẻ nổ, nhiệt tình phong trào kinh nghiệm chun mơn cịn non yếu, số giáo viên cịn ngại khó việc nghiên cứu chuyên môn nghiệp vụ Chưa mạnh dạn áp dụng phương pháp đổi việc dạy học - Có số giáo viên quan hệ giao tiếp với đồng nghiệp cịn ít, ngại va chạm trước đám đông Chưa mạnh dạn công tác phê bình tự phê bình - Một số lại q thẳng thắn, đóng góp ý kiến xây dựng đồng nghiệp léo dẫn đến đồn kết nội Câu Anh/Chị trình bày cách quản lí nội dung đảm bảo chế độ dinh dưỡng cho trẻ mầm non *Quản lí bếp ăn tổ chức nhóm lớp a./ Đầu tư sở vật chất trang thiết bị chiều - Đảm bảo 0,3- 0,35m2 cho trẻ - Gồm có khu sơ chế, khu chế biến, khu nấu ăn, khu chia thức ăn; thiết kế tổ chức theo dây chuyền hoạt động chiều - Nhà bếp có thiết bị sau đây: + Có đầy đủ đồ dùng phục vụ trẻ em ăn bán trú trường; Có dụng cụ chế biến thực phẩm đảm bảo vệ sinh, an tồn thực phẩm; + Có tủ lạnh để lưu mẫu thực phẩm trẻ em ăn bán trú; Có đủ nước sử dụng, chất lượng nước phải quan Y tế kiểm định; + Đảm bảo việc xử lí chất thải quy định; Đảm bảo u cầu phịng chống cháy nổ b./ Phân cơng theo dây chuyền bếp chiều - Dây chuyền bếp chiều: tiếp phẩm lặt rửa xắt thái sơ chế nấu ăn phân chia thức ăn c./ Khẩu phần dinh dưỡng - Xây dựng chế độ ăn, phần ăn phù hợp với độ tuổi - Đối với trẻ nhà trẻ: ♥ Số bữa ăn trẻ 12-36 tháng (2 bữa bữa phụ); trẻ 3-6 tháng ( bú mẹ); trẻ 6-12 tháng ( bú mẹ ăn bổ sung) Tỷ lệ chất cung cấp lượng khuyến nghị theo cấu: + Chất đạm (Protit) cung cấp khoảng 12 - 15% lượng phần + Chất béo (Lipit) cung cấp khoảng 35 - 40% lượng phần + Chất bột (Gluxit) cung cấp khoảng 45 - 53% lượng phần + Nước uống : khoảng 0,8 – 1,6 lít/ trẻ/ ngày ( kể nước thức ăn) + Xây dựng thực đơn hàng ngày, theo tuần, theo mùa - Đối với trẻ mẫu giáo: + Nhu cầu khuyến nghị lượng trẻ ngày là: 1470Kcal + Nhu cầu khuyến nghị lượng trường trẻ ngày (chiếm 50 – 60% nhu cầu ngày): 735 – 882 Kcal ♥ Số bữa ăn sở giáo dục mầm non: Tối thiểu bữa bữa phụ Tỷ lệ chất cung cấp lượng theo cấu: + Chất đạm (Protit) cung cấp khoảng 12 - 15% lượng phần + Chất béo (Lipit) cung cấp khoảng 20 - 30% lượng phần + Chất bột (Gluxit) cung cấp khoảng 55 - 68% lượng phần + Nước uống : khoảng 1,6 – 2,0 lít/ trẻ/ ngày ( kể nước thức ăn) + Xây dựng thực đơn hàng ngày, theo tuần, theo mùa CÂU Theo anh/chị cân nặng chiều cao trẻ mầm non theo dõi định kì nào? *Cân nặng chiều cao trẻ mầm non theo dõi định kì sau: - Trẻ cân đo, theo dõi chấm biểu đồ đầu năm học ( ngày trẻ bước vào trường mầm non) Và cuối năm học Ngoài ra: - Trẻ 24 tháng theo dõi cân đo chấm biểu đồ theo hàng tháng.( Vào đầu tháng từ ngày 5- 10 hàng tháng) - Trẻ 24 tháng theo dõi cân đo chấm biểu đồ theo hàng quí.( vào đầu quí) CÂU 7.Anh/Chi cho ví dụ tai nạn trẻ trường MN nêu cách xử lí, cách phịng ngừa tai nạn nào? * tai nạn trẻ bị bỏng canh súp nóng trường + cách xử lí trẻ bị bỏng - Loại trừ tác nhân gây bỏng Rửa ngâm vết thương nước lạnh ( sạch) để giảm độ nóng, tránh làm bẩn vết bỏng, giữ không để vỡ nốt ph62ng Nếu bỏng nhẹ, diện tích da bị bỏng nhỏ bơi dầu cá lên vết bỏng ( Nếu có), Nốt phồng xẹp dần khỏi Nếu bỏng nặng phải đưa trẻ đến sở y tế + Cách phịng ngừa: Khi nhà bếp đẩy thức ăn nóng lên, cô giáo phải ý để nồi thức ăn nóng vào phía sát tường để bàn Khơng để nồi thức ăn sát ngồi mép bàn Không cho trẻ đến gần bàn chia thức ăn Không phát cho trẻ thức ăn cịn nóng Thử độ nóng trước cho trẻ ăn * Dị vật đường thở: Nhận biết: trẻ ăn uống chơi đồ chơi đột ngột ho sặc sụa, thở rít, mặt đỏ, chảy nước mắt Ngồi ra, trẻ khó thở dội, mặt mơi tím tái ngừng thở, nặng trẻ bị bất tỉnh, đái dầm + Cách xử lí: Khi phát hay nghi ngờ trẻ bị dị vật đường thở phải nhanh chóng xử lý khơng để trẻ ngạt thở Nếu trẻ nói được, khóc được, đưa trẻ đến sở y tế gần để khám gắp dị vật Trong lúc để trẻ tư ngồi Không can thiệp di chuyển, dị vật làm trẻ ngưng thở đột ngột Nếu trẻ ngưng thở khó thở nặng, thực sơ cứu chỗ Cách 1: Đặt trẻ tư sấp, đầu dốc, bụng, ngực nằm cẳng tay trái người cấp cứu, tay phải vỗ 1-5 lần vào xương bã vai.( trẻ nhỏ) Cách 2: người cấp cứu ngồi ghế q chân vng góc, đặt đầu trẻ gối dốc xuống, tay đỡ ngực trẻ, tay vỗ nhẹ 1-5 lần hai xương bả vai Cách 3: đặt trẻ nằm sấp vắt ngang phần bụng sát hoành lên cẳng tay lên đùi người cấp cứu tay vỗ hai xương bả vai 1-5 lần Nếu dị vật khơng phải lấy ngón tay móc dị vật ra, cẩn thận, đừng để dị vật rơi sâu thêm vào cổ họng trẻ Nếu trẻ tiếp tục sặc thì: Trẻ lớn hơn: đặt trẻ ngồi vào lòng, tay đỡ lấy lưng trẻ, tay nắm lại thành đấm, ngón nằm trong, ấn mạnh vào lên điểm rốn mũi ức lần Trẻ nhỏ hơn: đặt trẻ nằm nghiêng ngửa đầu sau, tay đỡ lấy lưng, tay đè lên mũi ức, ấn vào trong, lên phía trên, động tác nhanh thúc mạnh, sau lau miệng * Phịng ngừa - Khi cho trẻ ăn phải đảm bảo thao tác ( khơng cho cháu ăn lúc nằm, khóc, buồn ngủ…) - Không ép trẻ nuốt thức ăn, không để trẻ nói chuyện, cười đùa ăn - Kiểm tra đồ vật nhỏ dễ nuốt học, chơi Không cho trẻ chơi đồ vật đồ chơi có kích thước nhỏ, sắt, nhọn Chun Đề QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH TRONG TRƯỜNG MẦM NON Câu 1: Khái niệm quản lý Nhà nước, quản lý hành Nhà nước gì? *Khái niệm quản lý Nhà nước QLNN hoạt động quản lý xã hội đặc biệt mang tính quyền lực Nhà nước, sử dụng hệ thống pháp luật Nhà nước để điều chỉnh hành vi người tất lĩnh vực đời sống xã hội quan máy Nhà nước thực hiện; nhằm thoả mãn nhu cầu người, trì ổn định phát triển xã hội *Quản lý hành Nhà nước hẹp quản lý nhà nước hay nói cách khác phận quản lý nhà nước - Quản lý hành nhà nước quản lý mang tính quyền lực nhà nước để thực thi quyền hành pháp quyền hành nước Câu Trình bày nội dung, hình thức cơng cụ quản lý hành nhà nước trường mầm non Trên sở đưa giải pháp nhằm đổi cơng tác quản lý hành nhà nước trường Mầm non mà anh/chị công tác? *nội dung: Điều 99 Luật giáo dục 2005 sửa đổi, bổ sung năm 2009 quy định nội dung quản lý Nhà nước gồm: Hoạch định sách, ban hành văn pháp quy 1.1 Xây dựng đạo thực chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, sách phát triển giáo dục 1.2 Ban hành tổ chức thực văn quy phạm pháp luật giáo dục, ban hành điều lệ nhà trường, ban hành quy định tổ chức hoạt động sở giáo dục khác 1.3 Quy định mục tiêu, chương trình, nội dung giáo dục; tiêu chuẩn nhà giáo, tiêu chuẩn sở vật chất thiết bị dạy học; việc biên soạn, xuất bản, in phát hành sách giáo khoa, giáo trình; quy chế thi cử cấp văn bằng, chứng 1.4 Tổ chức quản lý việc đảm bảo chất lượng GD kiểm định chất lượng GD 1.5 Thực công tác thống kê, thông tin tổ chức hoạt động giáo dục Tổ chức máy quản lý, công tác cán sách đãi ngộ 2.1 Tổ chức máy quản lý giáo dục 2.2 Tổ chức, đạo việc đào tạo, bồi dưỡng, quản lý nhà giáo cán quản lý giáo dục 2.3 Quy định việc tặng danh hiệu vinh dự cho người có nhiều cơng lao nghiệp giáo dục Huy động, quản lý nguồn lực để phát triển giáo dục 3.1 Huy động, quản lý, sử dụng nguồn lực để phát triển nghiệp giáo dục 3.2 Tổ chức, quản lý công tác nghiên cứu , ứng dụng khoa học, công nghệ lĩnh vực giáo dục 3.3 Tổ chức, quản lý công tác hợp tác quốc tế giáo dục Thanh tra, kiểm tra: Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật giáo dục; giải khiếu nại, tố cáo, kiến nghị xử lý hành vi vi phạm pháp luật giáo dục * HÌNH THỨC QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC: Ra văn Hình thức hội nghị Hình thức hoạt động thông tin điều hành phương tiện thông tin đại * Cơng cụ quản lý hành nhà nước trường mầm non Công cụ pháp luật Đây công cụ quan trọng quản lý nhà nước giáo dục Mọi đường lối, chủ trương, sách Đảng nhà nước thể chế hoá hệ thống văn quy phạm pháp luật, có giá trị bắt buộc Luật giáo dục văn pháp luật quan trọng trực tiếp quản lý giáo dục Công cụ tổ chức Là máy tổ chức với chức trách, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, thẩm quyền theo luật định quan quản lý nhà nước giáo dục thể qua quy trình, quy phạm, thủ tục hành q trình tổ chức, thực chức năng, nhiệm vụ quản lý nhà nước giáo dục quan quản lý cấp 3.Cơng cụ sách Nhà nước thực vai trị, chức quản lý giáo dục thơng qua hệ thống sách (đường lối, chủ trương ) giáo dục nhằm bảo đảm hoạt động giáo dục phù hợp với mục tiêu mong muốn lợi ích quốc gia, lợi ích cá nhân… 4.Các cơng cụ kinh tế Trong q trình thực thi công tác quản lý nhà nước giáo dục, quan quản lý sử dụng biện pháp kinh tế công cụ để quản lý điều tiết hoạt động giáo dục thơng qua sách, quy định, chế độ đầu tư, học phí, tài v.v… * Các giải pháp nhằm đổi cơng tác quản lý hành nhà nước trường Mầm non mà anh/chị công tác - Xây dựng nội qui quan, qui định rõ giấc làm việc, tiếp phụ huynh Tác phong nhân viên phải nhã nhặn, ân cần, lịch sự, thể nếp sống văn hóa, văn minh nơi cơng sở tiêu chí thi đua cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường – Xây dựng kế hoạch thực cải cách hành năm triển khai thực kịp thời – Phối hợp với Cơng đồn sở tăng cường công tác tuyên truyền tới đội ngũ – Thực việc tự kiểm tra công tác công vụ người đứng đầu,( HT, PHT) viên chức, người lao động đơn vị – Tổ chức quán triệt, triển khai thực kịp thời, đầy đủ, quy định văn quy phạm pháp luật liên quan đến lĩnh vực giáo dục – Đảm bảo thực tốt việc tiếp nhận, xử lý phản ánh, kiến nghị thành viên đơn vị kịp thời giải trình cho thành viên cách thõa đáng – Nâng cao vai trò, trách nhiệm người đầu cơng tác cải cách hành hiệu hoạt động đơn vị – Bổ sung Quy chế làm việc, đảm bảo thực chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức nhà trường theo quy định phù hợp với tình hình thực tế đơn vị – Thực chấn chỉnh kỷ luật, kỷ cương nội đơn vị – Tạo điều kiện cho cho cán bộ, giáo viên, nhân viên đơn vị tham gia lớp bồi dưỡng nhằm nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ, trình độ quản lý, lý luận trị; – Thực đầy đủ, kịp thời linh hoạt sách, chế độ đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục đơn vị - Quản lý GD tư tưởng, trị, đạo dức pháp luật GD tuân theo qui định địa phương, pháp luật, ngành, quan đơn vị cơng tác - QLGD ngồi lên lớp: quản lí hoạt động ngồi trời, chơi, học Quản lí tư tưởng ngồi quan, quản lí vui chơi lành mạnh khơng giá trị đạo đức Gd tư tưởng ổn định, không bè phái, không chia rẽ GD tư tưởng đạo đức gđ phải hiếu thảo, hòa thuận - QLGD quốc phòng, giáo dục thể chất cho trẻ chơi trò chơi vận động, cho trẻ tập thể dục - QLGD quốc tế: cho trẻ nghe nhạc, nghe câu chuyện, xem hình ảnh nước giới Những trường có điều kiện mời người nước tới thăm giao lưu với trường cho trẻ tiếp xúc Câu Hãy nêu yếu tố người quản lý? Theo anh chị yếu tố quan trọng nhất? sao? 4.1.Yếu tố xã hội tức yếu tố người: Con người vừa mục đích, vừa động lực lực lượng trình phát triển xã hội; tức mục đích hoạt động quản lý 4.2 Yếu tố trị Chính trị định hướng quản lý Ý chí giai cấp thống trị thể tập trung đảng trị Trong xã hội đại, nhà nước thuộc đảng trị hay đảng trị khác lãnh đạo tùy tình hình lịch sử nước 4.3 Yếu tố tổ chức: Tổ chức khoa học thiết lập mối quan hệ người để thực công việc quản lý - tổ chức sinh tồn nhu cầu quản lý xã hội, nhu cầu công việc, thiết không xuất phát từ tình cảm riêng tư nhóm cá nhân lãnh đạo - Một tổ chức hình thành phải có chức năng, nhiệm vụ quyền hạn rõ ràng, có đội ngũ viên chức đủ mạnh để thực thi công vụ, đồng thời phải hoạt động hoạt động có hiệu mang lai lợi ích cho xã hội 4.4.Quyền uy thể thống quyền lực uy tín - Quyền lực công cụ quản lý bao gồm hệ thống pháp luật, điều lệ, quy chế, nội quy, kỷ luật, kỷ cương tổ chức hoạt động theo nguyên tắc tập trung dân chủ, phân công, phân cấp rành mạch sở ứng dụng thành tựu khoa học, kỹ thuật quản lý - Uy tín phẩm chất, đạo đức cách mạng lĩnh trị vững vàng, có kiến thức lực thực đổi mới, biết tổ chức diều hành công việc, trung thực, thẳng thắn, có lối sống lành mạnh, có khả đồn kết, có phong cách dân chủ, tập thể có ý thức tổ chức kỷ luật, gương mẫu, nói đơi với làm, quần chúng tín nhiệm Yếu tố thông tin Thông tin điều kiện quản lý, để định quản lý Theo yếu tố quan trọng là: Yếu tố xã hội tức yếu tố người: Con người vừa mục đích, vừa động lực lực lượng trình phát triển xã hội; tức mục đích hoạt động quản lý Con người có vai trị vơ quan trọng Là nhân tố thực phân tích kinh tế, xã hội, định đến tồn phát triển tổ chức Con người định đến hình thành tồn tổ chức Đề kế hoạch xây dựng cấu tổ chức thích hợp Câu 4.Tại nói Quản lý hành nhà nước khơng có tách biệt tuyệt đối chủ thể quản lý khách thể quản lý? Quản lý hành nhà nước tác động có tổ chức điều chỉnh quyền lực nhà nước trình xã hội, hành vi hoạt động công dân, quan hệ thống hành pháp tiến hành để thực chức năng, nhiệm vụ nhà nước, phát triển mối quan hệ xã hội, trì an ninh trật tự, thỏa mãn nhu cầu hợp pháp cơng dân Theo nghĩa rộng, quản lý hành nhà nước việc thực thi nhiệm vụ, quyền hạn quan máy nhà nước tổ chức, cá nhân nhà nước trao quyền nhân danh nhà nước Theo nghĩa hẹp, quản lý hành nhà nước hình thức hoạt động nhà nước thuộc lĩnh vực chấp hành điều hành thực thi chủ yếu quan hành nhà nước nhằm đảm bảo chấp hành quy định quan quyền lực nhà nước Chủ thể quản lý hành nhà nước Nhà nước, thông qua quan thuộc máy nhà nước, đội ngũ cán bộ, công chức, nhà nước Hay hiểu chủ thể quản lý hành nhà nước tổ chức cá nhân trực tiếp tham gia vào hoạt động quản lý hành nhà nước Nếu hiểu theo nghĩa rộng, chủ thể quản lý hành nhà nước bao gồm nhân dân nhân dân tham gia vào số hoạt động quản lý nhà nước lĩnh vực riêng theo quy định pháp luật Còn theo nghĩa hẹp, chủ thể quản lý hành nhà nước quan hệ thống hành nhà nước đội ngũ cán bộ, công chức làm việc quan – Chủ thể quản lý nhà nước quan, công chức máy nhà nước trao quyền lực công gồm: quyền lập pháp, quyền hành pháp quyền tư pháp – Đối tượng quản lý nhà nước tất cá nhân, tổ chức sinh sống hoạt động phạm vi lãnh thổ quốc gia – Quản lý nhà nước có tính tồn diện tất lĩnh vực đời sống xã hội: trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh, quốc phịng, ngoại giao… - Chủ thể QLHCNN quan, cán bộ, công chức hành Nhà nước (HCNN) máy hành từ Trung ương đến địa phương (Chính phủ, Uỷ ban nhân dân).- Chủ thể QLNN giáo dục quan quyền lực Nhà nước (lập pháp, hành pháp, tư pháp) từ Trung ương tới địa phương quan quản lý giáo dục, tổ chức, người chịu trách nhiệm trước Nhà nước giáo dục - Khách thể QLNN giáo dục hệ thống giáo dục quốc dân bao gồm: Nhân ( cán bộ, giáo viên), chương trình giáo dục, hoạt động giáo dục, người học, nguồn lực, học liệu, môi trường giáo dục, sở giáo dục, mối quan hệ giáo dục ... không đồng ý mà xin dạy lớp 4-5 tuổi Khi Ban giám hi? ??u giải thích chị có nhiều kinh nghiệm nghề chị khơng có nhỏ, chị trải qua q trình chăm sóc chu đáo Ban giám hi? ??u nhận thấy phân cơng cho chị dạy... ngon miệng, khơng bỏ dỡ thức ăn Muốn có kết mong đợi khơng có người giáo viên phải tìm biện pháp cụ thể thiết thực mà Ban giám hi? ??u, giáo ni phải chung tay tìm giải pháp lạ nhằm giúp trẻ ăn ngon... Đủ không cần nhiều: Không phải ăn nhiều đủ mà bữa ăn cần phải đảm bảo ăn ngon, đủ chất, ăn hết suất, không để thừa Thực đơn phải cân đối chia theo phần độ tuổi khác Hợp vị: Để ăn ngon, thức ăn