1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo Cáo Thực Tập Thực Trạng Công Tác Tuyển Dụng Nhân Sự Tại Tổng Công Ty Cổ Phần Điện Tử Và Tin Học Việt Nam Viettronics.pdf

44 2 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực trạng công tác tuyển dụng nhân sự tại Tổng Công ty Điện tử và Tin học Việt Nam Viettronics
Tác giả Pham Kim Long, Dang Long Giang, Tran Viet Kot
Người hướng dẫn Tiến Sỹ Pham Thi Hanh
Trường học Đại Học Quốc Gia Hà Nội
Chuyên ngành Quản Trị Kinh Doanh
Thể loại Báo cáo thực tập
Năm xuất bản 2021
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 4,15 MB

Nội dung

Trong thời gian thực tập tại Tổng Công ty Điện tử và Tĩn học Việt Nam Viettronics, em nhận thấy để có thể làm tốt công việc hiện tại và phát triển trong tương lai thì công tác quản trị n

Trang 1

DAI HOC QUOC GIA HA NOI TRUONG DAI HOC KINH TE

BAO CAO THUC TAP

THUC TRANG CONG TAC TUYEN DUNG

NHAN SU TAI TONG CONG TY CO PHAN DIEN TU

VA TIN HOC VIET NAM VIETTRONICS

THUC HIEN BOI:

Nhóm sinh viên: Pham Kim Long — MSV: 18050756

Dang Long Giang — MSV: 18050700 Tran Viét Két — MSV: 18050736

Khoa: Quản trị kinh doanh

HA NOI, 7/2021

Trang 2

DAI HOC QUOC GIA HA NOI

TRUONG DAI HOC KINH TE

TEN BAO CAO:

Thực trạng công tác tuyển dụng nhân sự tại Tổng Công ty

Dién tu va Tin hoc Viét Nam Viettronics

Giảng viên hướng dẫn: Tiến sỹ Phạm Thị Hạnh

Nhóm sinh viên: Pham Kim Long — MSV: 18050756

Dang Long Giang — MSV: 18050700 Tran Viét Két — MSV: 18050736

Khóa: QH2018 E~ QTKD

Chương trình Đào tạo: Chất lượng cao

HA NOI, 7/2021

Trang 3

Thời gian thực tập, thực tế: từ ngày 14/06/2021 đến ngày ./ /2021

Nơi đến thực tập, thực tế: Tổng Công ty Điện tử và Tin học Việt Nam

Viettronics

Từ ngày 14/06/2021 đến ./ /2021, nhóm chúng em có thực tập thực tế với vị

trí “Thực tập sinh nhân sự” của Tông Công ty Điện tử và Tin học Việt Nam Viettronics Trong thời gian học tập và làm việc tại công ty, chúng em được tiếp xúc, thực hành các công việc trong công ty Dưới đây là bài báo cáo thực tê thực tập của nhóm em

Chúng em xin chân thành cảm ơn!

Trang 4

CHUONG I1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VẺ TUYẾN DỤNG NHÂN SỰ 10

1.1 Cơ sở lý thuyết về tuyên dụng nhân sự: 10 1.1.1 Khái niệm tuyến dụng nhân sự: 10 1.1.2 Hai trò của tuyễn dụng nhân sự: i 1.1.3 Quy trình tuyển dụng nhân sự: il

1.2.2 Xáp dựng tô lHHÍI MO T: v1 11 115551111956 8.8 15

CHUONG 2: TONG QUAN VE TONG CONG TY DIEN TU VA TIN HỌC

2.1 Tổng quan về Công ty Cổ phần Điện tử và Tin học Việt Nam

Trang 5

2.2.3 Dac diém vé nguon nhan lwe: 25 2.2.4 Quan diém quan trị nhầm lực của lãnh đạo công p: 27

CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TUYEN DUNG TAI TONG CONG

TY CÓ PHẢN ĐIỆN TỬ VÀ TIN HỌC VIỆT NAM VIETTRONICS 29

3.1 Tóm lược các công việc cụ thê được giao và yêu cầu kết quả công

phần Điện Tử và Tìn Học Việt Nam Wieffronics: 35

3.2.3.1 Diém manh (Strengths) occccccccccccccceccscccevcsveessssesvesesteesesesvsstseees 35 3.2.3.2 Diém yeu (Weaknesses) cccccccccccccccsevesesvssesesestesssestseesesietees 36 3.2.3.3 Cơ hội (ODDOTIHHIIHCN) Ti cuc nh nghành nh kh nu 37 3.2.3.4 Thách thức (THH€đES): à cà nhà kh ha ro 37

CHUONG 4: MOT SO GIAI PHAP, KIEN NGHI NHAM HOAN THIEN CONG TAC TUYEN DUNG NHAN LUC TAI TONG CONG TY CO PHAN ĐIỆN TỬ VÀ TIN HỌC VIỆT NAM VIETTRONICS -5 5 38

Trang 6

4.1 Quan điểm chiến lược tuyến dụng nhân lực tại Tổng Công ty Cô phần Điện Tử và Tin Học Việt Nam Viettronics: 38 4.2 Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác tuyến dụng nhân

sự tại công ty:

4.2.1 Hoàn thiện công tác phân fÍCH CÔHg VIỆC: eee<<sssesssss 3.2.2 Hoàn thiện kế hoạch tuyển dung:

4.2.3 Nâng cao chất lượng các quảng cáo tH)Ển ựng: e- 4.2.4 Nâng cao chất lượng của bài thỉ đầu vào: c<cccccccscs 4.2.5 Thực hiện phóng vẫn một cách chuyên nghiệp: 4.2.6 Công bố kết quả tuyển dụng trên website của công (V: - 4.2.7 Tăng cường công tác đào tạo cho cắn bộ HHẪH viÊn:

Trang 7

PHAN MO DAU

1 Lý do chọn đề tài báo cáo

Quản trị nguồn nhân lực vốn được coi là vấn đề cấp thiết và quan trọng trong bat kì các tổ chức hay doanh nghiệp nào, bởi một công ty đù có nguồn tài chính dồi dào hay máy móc hiện đại đến đâu cũng sẽ trở nên vô nghĩa nếu không có phương pháp quản trị nhân lực phù hợp cho công ty Chúng ta không thê phủ nhận vai trò quan trọng của quản trị nhân sự trong doanh nghiệp mà bất cứ nhà quản trị nào cũng

phải biết quản trị nhân viên cua minh

Trong 10 năm trở lại đây, nền kinh tế Việt Nam đang trên con đường hội

nhập và xã hội với nền kinh tế thế giới Chính vì vậy, để cạnh tranh và phát triển

trong thị trường kinh tế đầy biến động nảy, ngoài việc cần đôi mới công nghệ, đầu

tư, các doanh nghiệp cũng cần phải không ngừng phát huy công tác quản trị nhân lực Đề làm được điều này, các tổ chức hay doanh nghiệp cần nâng cao công tác đảo tạo cho nhân viên

Tổng Công ty Điện tử và Tin học Việt Nam Viettronics là một doanh nghiệp chuyên về lĩnh vực địch vụ tư vấn cho các doanh nghiệp trong và ngoài nước; tham gia các dịch vụ hỗ trợ các công ty khởi nghiệp trong lĩnh vực công

nghệ Trong thời gian thực tập tại Tổng Công ty Điện tử và Tĩn học Việt Nam

Viettronics, em nhận thấy để có thể làm tốt công việc hiện tại và phát triển trong tương lai thì công tác quản trị nhân lực là một điều không thể thiếu, vì thế em đã chọn đề tài: “Thực trạng công tác tuyển dụng nhân sự tại Tổng Công ty Điện tử

và Tin học Việt Nam Viettronics”

Chuyên đề nhằm giúp em so sánh được giữa kiến thức lý luận được học trên trường với kiến thức thực tế về công tác quản trị nguồn nhân lực tại Tổng Công ty Điện tử và Tin học Việt Nam Viettronics Mặt khác với các giải pháp đã đề xuất trong dé tài này, em hy vọng sẽ đóng góp nhằm hoàn thiện công tác quản trị nguồn nhân lực tại Tổng Công ty Điện tu va Tin hoc Viét Nam Viettronics trong thoi gian

tỚI.

Trang 8

Tuy nhiên trong quá trình thực tập, mặc dù em đã cô gắng tìm hiểu và thu thập số liệu liên quan cũng như dựa trên cơ sở lý luận đã được thầy cô truyền đạt, đồng thời tìm hiểu thêm giáo trình để hoàn thành tốt chuyên đề thực tập này nhưng

chắc chắn còn mắc phải những sai sót là điều không thể tránh khỏi, kính mong nhận

được sự góp ý của cô giáo và ban lãnh đạo Tông Công ty Điện tử và Tin học Việt Nam Viettronics cũng như các bạn giúp em hoàn thành tốt chuyên đề này với nội dung đầy đủ, hoàn thiện hơn

2 Mục tiêu nghiên cứu:

Đề tai tập trung nghiên cứu, tìm hiểu cơ cấu tổ chức, tình hình nhân lực và nắm bắt được những nguyên tắc, trình tự trong việc quản trị nhân lực tại Tổng công

ty Viettronics Dựa trên cơ sở thực tế công tác quản lý đưa ra những nhận xét, đánh

giá và kiến nghị nhằm hoàn thiện việc quản trị nhân lực tại công ty

3 Phương pháp nghiên cứu:

Quan sát, trải nghiệm thực tế, kết hợp tham vấn các văn bản chính sách nội quy của công ty, cũng như đục kết phần việc cụ thế mà mình được tham gia, từ đó phân tích và nêu lên những nhận xết của bạn thân Thu thập số liệu, báo cáo của phòng nhân sự Sử dụng mô hình phân tích SWOT đề đánh giá thực trạng hoạt động tại công ty

4 Phạm vĩ nghiên cứu:

Nội bộ Tông Công ty Điện tử và Tin học Việt Nam Viettronics

5 Kết cầu báo cáo:

Bài báo cáo này gồm 4 chương

Chương |: Cơ sở lý luận về tuyên dụng nhân sự

Chương 2: Tổng quan về Tổng Công ty Điện tử và Tin học Việt Nam Viettronics

Chương 3: Thực trạng công tác tuyên dụng tại Tổng Công ty Điện tử và Tin học Việt Nam Viettronics

Trang 9

Chương 4: Một số giải pháp, kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác tuyến dụng nhân lực tại Tổng Công ty Điện tử va Tin hoc Viét Nam Viettronics.

Trang 10

CHUONG 1: CO SO LY LUAN VE TUYEN DUNG NHAN SU

1.1 Co sé ly thuyét vé tuyén dung nhan su:

1.1.1 Khái niệm tuyến dụng nhân sự:

Nhân sự là thuật ngữ được dùng đề chỉ những người làm việc trong các cơ sở

sử dụng lao động

Tuyển dụng nhân sự được hiểu là quá trình thu hút những người lao động có nguyện vọng và có khả năng làm việc trong doanh nghiệp từ nhiều nguồn khác nhau( nội bộ hoặc bên ngoài), xuất phát từ nhu cầu mở rộng, bổ sung hoặc thay thế nhân lực trong đoanh nghiệp mà các giải pháp khác không thê đáp ứng được Cũng có thể hiểu tuyến đụng là quá trình tìm kiếm và tuyên chọn ứng viên

có trình độ tốt từ trong hoặc ngoài tổ chức để đáp ứng nhu cầu công việc, một cách hiệu quả và kịp thời

Nhưng hiểu một cách sơ khai nhất, tuyến dụng nhân sự là tuyên và sử dụng nhân lực

Tuyển dụng nhân lực bao gồm hai giai đoan tuyên mộ nhân lực và tuyên chọn nhân lực

Tuyển mộ nhân lực là hoạt động chiêu mộ, thu hút ứng viên nộp hồ sơ Ứng tuyên Nói cách khác tuyên mộ còn là quá trình thu hút những người lao động có trình độ từ bên ngoài xã hội và bên trong nội bộ doanh nghiệp Quá trình tuyển mộ của một tô chức phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau như: uy tín, thương hiệu của

tổ chức đó; văn hóa, môi trường làm việc; phương pháp quản lý, tô chức; chính sách lương bổng và đãi ngộ; điều kiện làm việc; cơ hội thăng tiến; ngành nghề lĩnh vực kinh doanh

Tuyến chọn nhân lực là khâu kế tiếp của quá trình tuyên mộ dé dam bao cho quyết định tuyên dụng nhân lực đúng với yêu cầu đặt ra Là quá trình đánh giá, sàng lọc những người tham gia dự tuyến đề lựa chọn những ứng viên phù hợp nhất với yêu cầu công việc của tô chức Tuyến chọn bao gồm các công việc thu nhận hỗ

sơ ứng viên, nghiên cứu, sàng lọc, thông báo phỏng vấn, phỏng vấn, ra quyết định

Trang 11

tuyên chọn Quá trình tuyến chọn thường bị ảnh hưởng bởi các yếu tố như tập quán tuyên chọn của công ty hoặc tổ chức, ý kiến chủ quan của người tuyên dụng, yêu cầu của công việc, khả năng xử lý tình huống của ứng viên,

Với phương châm tuyên dụng “đụng nhân phải đúng từ khâu tuyến đụng” nên việc tuyên dụng nhân lực giữ vai trò đặc biệt quan trọng trong quá trình quản trị nhân lực

1.1.2 Vai trò của tuyên dụng nhân sự:

Bồ sung nguồn lực phù hợp với yêu cầu Việc tuyến đụng hiệu quả đem lại một đội ngũ lao động lành nghề, năng động, sáng tạo, bô sung nguồn nhân lực phù hợp với yêu cầu hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp

Giúp doanh nghiệp thực hiện các mục tiêu kinh doanh hiệu quả nhất Bởi lẽ, việc tuyển dụng đúng người, đúng việc, đúng lúc, đúng vị trí khiến cho nhân sự và việc làm có sự hòa hợp, đem lại hiệu quả trong việc, đạt được những mục tiêu, định hướng kinh doanh hiệu quả

Tăng khả năng cạnh tranh bền vững Trình độ, kỹ năng của nhân lực là những giá trị cốt lõi để đưa doanh nghiệp phát triển, nếu tuyển dụng được đội ngũ nhân lực hoàn thiện, gắn bó lâu dài với doanh nghiệp thì kết quả cạnh tranh trên thị trường sẽ bền vững và có hiệu quả cao

Cho phép hoàn thành kế hoạch đã định Thông thường hoạt động tuyến dụng được đặt ra khi doanh nghiệp có nhu cầu hoàn thành một công việc nhất định, vì vậy, kế hoạch đã định định hoàn toàn có thê hoàn thành nếu hoạt động tuyên dụng cực kỳ hiệu quả

Giúp tiết kiệm chỉ phí và sử dụng nguồn ngân sách hiệu quả Từ những vai trò trên, hoạt động tuyên dụng hiệu quả, có kế hoạch thì sẽ giúp doanh nghiệp tiết kiệm được chi phí, đồng thời, việc hoàn thành tốt các kế hoạch đã định sẽ tiết kiệm được nguôn ngân sách hiệu quả

Trang 12

1.1.3 Quy trinh tuyén dung nhan su:

Những vị trí công việc khác nhau, những cơ quan, doanh nghiệp khác nhau thi quy trình tuyến dụng nhân lực cũng khác nhau Tuy nhiên, mọi quy trình tuyển dụng nhân lực đều bao gồm 2 giai đoạn cơ bản là tuyến mộ và tuyến chọn nhân lực Tuyển mộ

Trong giai đoạn tuyên mộ nhân lực, các doanh nghiệp thường xem xét nhu cầu tuyến dụng nhân lực, cách thức tìm kiếm và thu hút ứng viên tiềm năng đến với doanh nghiệp

Xác định nhu cầu tuyến dụng

Xác định nhu cầu tuyến dụng là quá trình xác định số lượng, cơ cầu và chất lượng nhân viên tuyên dụng cần có để thực hiện kế hoạch kinh doanh của doanh nghiệp đã xác định trong giai đoạn cụ thể Căn cứ xác định nhu cầu nhân lực

Đề xác định được nhu cầu nhân lực của doanh nghiệp, nha quan tri có thé dựa vào các căn cứ sau:

Mục tiêu của doanh nghiệp : Mục tiêu của doanh nghiệp là cơ sở đề xác định

về số lượng, chất lượng của nhân lực cần có

+ Kế hoạch kinh doanh của doanh nghiệp: Cùng với mục tiêu của doanh nghiệp, kế hoạch kinh doanh của doanh nghiệp ở từng thời kỳ giúp xác định chính xác số lượng, chất lượng và cơ cầu đối với nhân lực cần tuyên

+ Thực trạng chất lượng nhân lực hiện có: Đây là cơ sở để xác định cung nhân lực với nhu cầu nhân lực trong tương lai

+ Tiêu chuân công việc: Đây là căn cứ quan trọng để xác định chất lượng nhân lực của doanh nghiệ Dựa vào bắng mô tả công việc, đoanh nghiệp có thê xác định được chất lượng cần tuyên dụng theo tiêu chuẩn công việc

+ Năng suất lao động bình quân: là cơ sở để xác định nhu cầu về mặt số lượng mà doanh nghiệp cần có Trên cơ sở đó, doanh nghiệp xác định số lượng nhân lực cần tuyến dụng trong năm thực hiện

Trang 13

+ Giải pháp thay thế cho tuyến dụng: Khi xác định nhu cầu tuyến dụng, doanh nghiệp cần nghiên cứu xem nhu cầu nhân lực thiếu trong ngắn hạn hay dài hạn và các giải pháp có thê thay thế tiết kiệm chi phí nhưng vẫn đạt mục tiêu của doanh nghiệp

— Phương pháp xác định nhu cầu tuyến dụng nhân lực:

+ Phương pháp phân tích công việc: Trên cơ sở mục tiêu, kế hoạch kinh doanh, doanh nghiệp xác định khối lượng công việc cần hoàn thành, từ đó xác định nhu cầu tuyên đụng nhân lực Các bước cần làm đề xác định nhu cầu tuyến dụng: Xác định nhiệm vụ cần hoàn thành; xác định mức lao động trung bình của nhân viên; xác định sô nhân lực cân phải có; xác định nhân lực cần tuyên dụng

+ Phương pháp ty suất nhân quả: Nhu cầu tuyển dụng nhân lực của doanh nghiệp dựa trên khối lượng, quy mô kinh doanh và năng lực của người lao động với giả định rằng năng suất lao động không thay đối

Tìm kiếm và thu hút ứng viên

~ Nguôn tuyến dụng bên trong doanh nghiệp: tự động tiến cử, đề bạt từ dưới lên, tiến cừ từ trên xuống, công khai đấu thầu công việc, Ưu điểm của nguồn này

là đánh giá được năng lực, phẩm chất của ứng viên trên cơ sở công việc trước đó, tạo cơ hội phát triển và thăng tiến cho nhân viên, tuyên dụng từ nội bộ ít tốn kém thời gian và ngân sách Nhược điểm của nguồn này là hạn chế về số lượng và chất lượng ứng viên, tạo lỗi mòn trong quản lý, thiểu sự sáng tạo

- Nguồn bên ngoài doanh nghiệp: gồm tất cả những người không phải là nhân viên của doanh nghiệp nhưng có nhu cầu và khả năng làm việc cho doanh nghiệp Doanh nghiệp tìm kiếm ứng viên thông qua các trung tâm mối giới việc làm, cơ sở đào tạo, hội chợ việc làm, quảng cáo trên các phương tiện thông tin đại chúng, .Ưu điểm của nguồn nhân lực nảy là nguồn ứng viên phong phú, đa dạng

cả về số lượng lẫn chất lượng, tạo ra môi trường quản lý mới cho doanh nghiệp, dễ

Trang 14

dang huan luyén, dao tao ngay ttr dau, Nhuoc diém 1a chi phi tuyén dung cao, mat nhiều thời gian hòa nhập với công việc và môi trường làm việc

— Đề thu hút ứng viên quan tâm đến doanh nghiệp, quảng cáo tuyển dụng là cách thức được nhiều doanh nghiệp sử dụng, dù dùng theo phương thức nào những cũng phải đảm bảo các nội dung:

+ Giới thiệu ngắn gọn về doanh nghiệp

+ Trình bày lí do tuyển dụng

+ Mô tả một số trách nhiệm chính trong công việc

+ Liệt kế một số yêu cầu cơ bản đối với vị trí tuyển dụng

+ Nêu rõ về hô sờ dự tuyên, địa chỉ nhận hồ sơ, cách thức nhận hồ sơ + Một số kích thích về vật chất hoặc tính thân

Ti uyen chon

Là quá trình so sánh nhiều ứng viên khác nhau với các tiêu chuẩn tuyên dụng

để xác định ứng viên phù hợp với doanh nghiệp Một số kỹ thuật đánh giá ứng vién:

— Thu nhan, sang loc hé so: Sau khi các ứng viên nộp hồ sơ dự tuyến thi

doanh nghiệp tiễn hành xử lý, xàng lọc hồ sơ

Sang loc hồ sơ là kỹ thuật lựa chọn dựa trên việc nghiên cứu hồ sơ của tung ứng viên đề đánh giá năng lực về mặt hồ sơ so với tiêu chuân tuyến đụng Kỹ thuật này thường được áp dụng đầu tiền trong quy trình tuyên chọn nhân viên nhằm loại

bỏ bớt các ứng viên không đạt yêu cầu cơ bản về mặt hồ sơ

~ Phỏng vấn tuyến chọn là cuộc đàm thoại sâu và chính thức giữa nhà tuyên chọn và ứng viên, đề đánh giá ứng viên theo các khía cạnh khác nhau mà thông qua nghiên cứu hồ sơ xin việc hay trắc nghiệm chưa làm rõ được

+ Mục tiêu của các cuộc phỏng vấn trong tuyến chọn: Đề thu thập các thông tin về người xin việc như hiệu biết về công việc, các kỹ năng và kinh nghiệm làm

Trang 15

việc, khả năng làm việc theo nhóm, khả năng giao tiếp, động cơ xin việc và các hạn chế của ứng viên Bởi các thông tin thu thập được từ các công cụ tuyển chọn khác

có thê chưa đủ, chưa rõ ràng, quá trình phỏng vấn tạo cơ hội cho thông tin được rõ ràng hơn, được giải thích cặn kẽ hơn Qua phỏng vấn giúp cho các nhà tuyên dụng

giới thiệu về công ty của mình, làm cho người xin việc hiêu rõ về những mặt mạnh,

ưu thế của công ty Đây là hình thức quảng cáo tốt nhất

- Ra quyết định tuyến chọn: Khi đã thu được các thông cần thiết về ứng viên thông qua các bước trên đáp ứng được các yêu cầu tuyến chọn của tô chức thì hội đồng tuyến chọn sẽ ra quyết định tuyên chọn với ứng viên

1.2 Mô hình SWOT:

Như đã đề cập trong phần phương pháp nghiên cứu, với đề tài “Thực trạng công tác tuyến dụng nhân sự tại Tổng Công ty Điện tử và Tin học Việt Nam Viettronics”, nhóm chúng em sử đụng mô hình SWOT đề đánh giá thực trạng hoạt động của Tông công ty Viettronics

1.2.1 Mô hình SWOT là øì?

Mô hình SWOT là một mô hình bao gồm 4 chữ viết tat cua Strengths (diém mạnh), Weaknesses (điểm yếu), Opportunities (cơ hội) và Threats (nguy cơ)

Mô hình này là công cụ giúp các nhà quản trị phân tích chiến lược cũng như

nhận biết rủi ro và đánh giá chúng Từ đó, mô hình SWOT được sử dụng nhiều

trong việc xây dựng chiến lược, đánh giá đối thủ, xây dựng kế hoạch kinh doanh cũng như tiếp thị, phát triển các sản phẩm và dịch vụ

1.2.2 Xây dựng mô hình SWOT:

M6 hinh SWOT duoc trình bày dưới dạng một ma trận gồm 2 hàng 2 cột và chia làm 4 phần Tương ứng với 4 thành phần của mô hình bao gồm Điểm mạnh (Strengths), Diém yéu (Weaknesses), Co héi (Opportunities), Nguy co (Threats) Tir hình mô hình trên ta có:

Diem manh (Strengths):

Trang 16

Là những tác nhân bên trong doanh nghiệp mang tính tích cực hoặc có lợi giúp bạn đạt được mục tiêu Đó là lợi thế riêng, nỗi bật và có thê so sánh với những đối thủ cạnh tranh khác Chăng hạn như những lợi thế về (Nguồn lực, Tài sản, Con

người, Kinh nghiệm, Kiến thức, Dữ liệu,Tài chính, Giá cả, Chất lượng sản phẩm, Quy trình, Hệ thống kỹ thuật, )

Diem yếu (Weaknesses):

Là những tác nhân bên trong doanh nghiệp Mang tính tiêu cực hoặc gây khó khăn trong việc đạt được mục tiêu Đó có thể là những công việc còn làm chưa tốt

Những khía cạnh thiếu vắng đi điểm mạnh thì ở đó sẽ có những điểm yếu kém mà

chúng ta cần khắc phục

Co hoi (Opportunities):

Là những tác nhân bên ngoài đoanh nghiệp Chẳng hạn như thị trường kinh doanh, xã hội, chính phủ, xu hướng toàn cầu, chính sách, luật pháp Mang tính tích cực, có lợi giúp doanh nghiệp đạt được mục tiêu

Nguy cơ (Threats):

Là những tác nhân bên ngoài doanh nghiệp Như thị trường kinh doanh, xã hội, chính phủ Mang tính tiêu cực hoặc gây khó khăn trong việc đạt được mục tiêu của đoanh nghiệp Sau đó, việc cần làm là đề ra phương án Đề giải quyết để khắc phục, hạn chế những rủi ro, nguy cơ có thể xảy ra

Qua đây có thê thấy được rằng mục đích của việc phân tích SWOT Chính là

đê xác định được điểm mạnh, cơ hội mà công ty đang nắm giữ Đồng thời cần khắc phục được những hạn chế, rủi ro có thể gặp phải

Trang 17

CHƯƠNG 2: TONG QUAN VE TONG CONG TY DIEN TU VA TIN HOC

VIET NAM VIETTRONICS 2.1 Téng quan vé Céng ty Cé phan Dién tir va Tin hoc Viét Nam Viettronics:

2.1.1 Thông tin về công ty:

Tên Công ty: Tổng Công ty Cổ phần Điện tử và Tin học Việt Nam Viettronics

Loại hình hoạt động:

Dia chi: Tang 11, Toa nha Mipec, 229 Tay Son, Quan Đống Đa, Hà Nội

Đại diện pháp luật:

VPGD:

2.1.2 Lịch sử hình thành của công ty:

Tổng Công ty Điện tử và Tin học Việt Nam có lịch sử hình thành và phát

triên từ những năm 70 của thế kỷ 20, đến nay đã trải qua trên 40 năm hoạt động với nhiều thăng trằm, biến động theo dòng lịch sử chính trị và kinh tế của đất nước Sơ

bộ các mốc thời gian đáng ghi nhớ trong quá lịch sử của Tông Công ty có thể tóm tắt như sau:

Thời kỳ kháng chiến chống Mỹ cứu nước:

- Tiền thân của Tổng công ty là Phòng Nghiên cứu Điện tử thuộc Bộ Cơ

khí và Luyện kim (nay là Bộ Công nghiệp), được thành lap thang 10 nam 1970, voi gân 200 kỹ sư, cán bộ kỹ thuật ngành điện tử tốt nghiệp các trường đại học trong nước vả nước ngoải

- Tw 1971-1975 Phòng Nghiên cứu Điện tử đã thực hiện nhiều công trình

nghiên cứu ứng dụng trong lĩnh vực chế tạo vật liệu, linh kiện (vật liệu từ, gốm áp điện, điện trở mảng than, đi ốt điểm ) và thiết bị điện tử chuyên dụng (máy dò

khuyết tật kim loại, máy siêu âm, máy hiện sóng )

Trang 18

- Thang 5/1975, Phong Nghién ctru Dién tr da chi vién s6 16n can bé cho

các cơ sở công nghiệp điện tử vừa được tiếp quản ở phía Nam Số cán bộ còn lại tiết tục xây dựng và phát triển Phòng Nghiên cứu Điện tử trở thành một cơ sở nghiên cứu ứng dụng của Bộ Cơ khí và Luyện kim

Thời kỳ hòa bình lập lại:

- Nam 1980 trén cơ sở các xí nghiệp Điện tử của Bộ Cơ khí Luyện kim trong cả nước, Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chính phủ) đã quyết định thành lập Liên

hiệp các xí nghiệp điện tử trực thuộc Bộ Cơ khí Luyện kim Liên hiệp có trụ sở tại

Tp Hồ Chí Minh

- Từ 1980-1984, Liên hiệp các xí nghiệp Điện tử đã củng cố tô chức, ổn

định sản xuất và đặt nền móng cho sự phát triển của nghành công nghiệp điện tử Việt Nam Sản phẩm nghe nhìn thương hiệu Viettronics của các xí nghiệp thành viên đã trở nên quen thuộc với người tiêu dùng trong cả nước và được nước ngoài biết đến

-_ Liên hiệp đã đầu tư các dây chuyền sản xuất điện trở, tụ hoá, mạch in của Pháp, Italia, Tiệp Khắc (cũ) Ngoài ra còn sản xuất được tụ xoay, chuyển mạch, chiết áp cung cấp cho các xí nghiệp trong nước và xuất khâu sang các nước XHCN

Thời kỳ mở cửa và đổi mới:

- Nam 1984, để tiện quản lý và tập trung lực lượng đáp ứng yêu cầu phát triên của ngành điện tử và kỹ thuật tin học, Nhà nước đã quyết định thành lập Tông cục Điện tử và Kỹ thuật tin học trực thuộc Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chính phủ) bao gồm Liên hiệp các xí nghiệp điện tử Bộ cơ khí luyện kim Công ty IBM và Cục quan ly may tính thuộc Ủỷ ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước Sau 4 năm hoạt động, do nhiều nguyên nhân nam 1988 Tổng cục Điện tử và Kỹ thuật Tin học giải

thể

-_ 1988 trên cơ sở các doanh nghiệp sản xuất, kinh đoanh và dịch vụ của Tổng cục Điện tử và Kỹ thuật tin học, Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng (nay là Thủ tướng Chính phủ) đã quyết định thành lập Liên hiệp Điện tử - Tin học Việt Nam

Trang 19

trực thuộc Bộ Cơ khí Luyện kim (sau đó là Bộ Công nghiệp Năng) Từ năm 1988 đến năm 1994 Liên hiệp Điện tử - Tin học Việt Nam đã hoạt động khởi sắc và có những bước phát triển mạnh mẽ Các doanh nghiệp thành viên đây mạnh việc lắp ráp TV, Radio cassette từ bộ linh kiện nhập ngoại chiếm hơn một nửa số lượng TY, Radio cassette trong nước và chiếm một thị phần đáng kế các sản phẩm và dịch vụ tin học

Thời kỳ hội nhập:

-_ Ngày 27/10/1995, Tổng công ty Điện tử và Tin học Việt Nam đã được

thành lập theo mô hình Tổng công ty 90 trên cơ sở Liên hiệp Điện tử - Tin học Việt Nam trực thuộc Bộ trưởng Bộ Công nghiệp Nặng (nay là Bộ Công nghiệp) là một trong những doanh nghiệp hàng đầu trong lĩnh vực điện tử và tin học tại Việt Nam hoạt động trong 3 lĩnh vực chính là: điện tử dân dụng, điện tử chuyên dụng và công nghệ thông tin với 13 doanh nghiệp thành viên doanh thu hàng năm lên tới 100 triệu USD, gia công xuất khâu đạt xấp xỉ 30 triệu USD/năm Tổng công ty đã hợp tác dưới nhiều hình thức khác nhau với nhiều hãng điện tử và tin học nôi tiếng thế giới

từ Hoa Kỳ, Nhật Bản và các nước Châu Á, v.v Giai đoạn này, Tổng công ty đã thành lập 6 liên doanh với nước ngoài sản xuất, kinh doanh các ngành hàng điện tử dân dụng, điện tử y té, phụ tùng nhựa như: Liên doanh Sony Việt Nam, Toshiba Việt nam, Panasonic Viét Nam, JVC Việt Nam, Liên doanh nhựa Daewoo Việt Nam, Bên cạnh đó, Tổng Công ty còn tham gia thành lập một số công ty cỗ phần và một Trung tâm nghiên cứu ứng dụng tin học Hình thành đầy đủ mạng lưới tiêu thụ

và thực hiện dịch vụ sau bán hàng trên cả nước

- Thang 5 năm 2004 Thủ Tướng Chính Phú đã ký quyết định cho phép

tiến hành Cổ phần hoá thí điểm 5 đoanh nghiệp nhà nước ở mức Tổng công ty trong

đó có Tông công ty Điện tử và Tin học Việt nam Ngay sau đó đề án Cô phần hoá đã được gấp rút xây dựng để trình Chính phú Đề án này đã được Thú tướng phê duyệt vào ngày 07.01.2005

Ngày 21 tháng 11 năm 2006, tại Trung tâm Giao dịch chứng khoán Hà nội và Trung tâm giao dịch chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh, Tổng công ty

Trang 20

Điện tử và Tin học Việt nam đã thực hiện thành công phiên đấu giá bán cô phần lần

đầu tiên ra công chúng

-_ Ngày 03 tháng 02 năm 2007, Đại hội đồng Cô đông lần thứ nhất, đồng thời là đại hội đồng cô đông thành lập Tổng Công ty Cổ phần Điện tử và Tin học

Việt Nam đã được tô chức thành công tại Hà Nội

-_ Ngày 01 tháng 03 năm 2007, TONG CONG TY CO PHAN DIEN TU

VA TIN HOC VIỆT NAM chính thức đi vào hoạt động với Giấy phép kinh

doanh,con đấuvà mô hình hoạt động mới với đầy đủ chức năng, nhiệm vụ của một công ty cô phần hoạt động theo Luật Doanh nghiệp Với quá trình hoạt động và phát triển, chức năng, nhiệm vụ của Viettronics đã có những thay đối quan trọng theo hướng đáp ứng cơ chế thị trường và sự quản lý của Nhà nước nhằm nâng cao hiệu quả quản lý và sản xuất kinh doanh theo mô hình Công ty Mẹ - Công ty Con, Tổng Công ty có 17 Công ty con và Công ty liên kết

2.1.3 Các sản phẩm dịch vụ cung cấp:

Công nghệ thông tin

Cơ điện tòa nhà

Điện tử dân dụng

Linh kiện điện tử

Năng lượng và Công nghiệp

2.1.4 Mục tiêu, sứ mạng của công (ty:

Phát triển Tổng công ty cổ phần Điện tử và Tin học Việt Nam thành một đơn

vị kinh tế vững mạnh trong nước, là đơn vị nòng cốt của ngành công nghiệp điện tử Việt Nam, có thế mạnh trong lĩnh vực tin hoc, đủ năng lực cạnh tranh trong nước và quốc tế, đạt hiệu quả trong sản xuất kinh doanh, đáp ứng nhu cầu và thị hiếu tiêu dùng ngày càng cao trong nước, tạo việc làm cho xã hội, đảm bảo phát triển bền vững, bảo vệ môi trường sinh thái, thực hiện trách nhiệm xã hội doanh nghiệp, đảm bảo hội nhập khu vực và thế giới

Trang 21

- Phat trién Tổng công ty và các công ty thành viên thành một nhà đầu tư chiến lược chỉ phối mạnh trong bốn lĩnh vực:

+ Điện tử dân dụng;

+ Điện tử chuyên dụng;

+ Công nghệ thông tin và truyền thông:

+ Giáo dục và đào tạo

- Tôi đa hóa giá trị của cô đông

Trang 22

ÔNG BÙI MẠNH HÙNG

2.2 Đánh giá tình hình nhân sự trong công ty:

2.2.1 Sơ đồ tô chức của công ty:

Trưởng Ban: Bà Vũ Hoài Anh

BAN KIÊM aye Thanh vién: Ong Pham Van Chung

Thành viên: Ông Nguyễn Minh Đức Chủ tịch: Ông Lê Thanh Tuấn

Thành viên: Ông Lưu Hoàng Long

HỘI ĐỒNG QUẦN TRỊ Thành viên: Ông Nguyễn Tiền Dũng

Thành viên: Bà Đỗ Thị Thúy Hương

————> Chánh Văn phòng: Ông Nguyễn Đắc Đức VĂN PHÒNG ĐẠI DIỆN TẠI TP HỒ CHÍ MINH max U(23011022 1: 09/500 /0009)) 01 25.)/

mee a

BAN KE HOẠCH - ĐÀU TƯ Trưởng Ban: Ông Lê Đức Minh

Phụ trách chung BAN KINH DOANH SỐ 1 —> Trường Ban: Ông Phạm Nguyên Anh

BAN KINH DOANH SÓ 2 ————> Phó Trưởng Ban: Ông Nguyễn Mạnh Cường BAN KINH DOANH SÓ 3 =————> Phó Trưởng Ban: Ông Phan Thanh Hải BAN CÔNG NGHỆ ———> Trường Ban: Ông Lê Anh Tuần

Chủ tịch: Ông Nguyễn Quý Anh CÔNG ĐOÀN TÓNG CÔNG TY Phó chủ tịch: Bà Vũ Thị Kim Chung

2.2.2 Phân tích sơ đồ nhân sự của công ty:

Bảng 2.1.Phân tích sơ đồ nhân sự của Tổng công ty Viettronics

Ngày đăng: 08/08/2024, 18:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w