1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo Cáo Thực Tập Thực Trạng Công Tác Tuyển Dụng Nhân Sự Tại Tổng Công Ty Cổ Phần Điện Tử Và Tin Học Việt Nam.pdf

48 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực trạng công tác tuyển dụng nhân sự tại Tổng Công ty Điện tử và Tin học Việt Nam
Tác giả Pham Kim Long, Dang Long Giang, Tran Viet Ket
Người hướng dẫn TS. Pham Thi Hanh
Trường học Truong Dai Hoc Kinh Te
Chuyên ngành Quan tri kinh doanh
Thể loại Bao cao thuc tap
Năm xuất bản 2021
Thành phố Ha Noi
Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 4,94 MB

Nội dung

Chính vì vậy, để cạnh tranh và phát triển trong thị trường kinh tế đầy biến động này, ngoài việc cần đổi mới công nghệ, đầu tư, các doanh nghiệp cũng cần phải không ngừng phát huy công t

Trang 1

DAI HOC QUOC GIA HA NOI TRUONG DAI HOC KINH TE

BAO CAO THUC TAP

THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TUYẾN DỤNG NHÂN SỰ TẠI TỎNG CÔNG TY CỎ PHẢN ĐIỆN TỬ VÀ TIN

HỌC VIỆT NAM

THỰC HIỆN BỞI:

Nhóm sinh viên: Pham Kim Long — MSV: 18050756

Dang Long Giang — MSV: 18050700 Tran Viét Két — MSV: 18050736

HÀ NỘI, 7/2021

Trang 2

DAI HOC QUOC GIA HA NOI

TRUONG DAI HOC KINH TE

TEN BAO CAO:

Thực trạng công tác tuyển dụng nhân sự tại

Tổng Công ty Điện tử và Tin học Việt Nam

Giảng viên hướng dẫn: TS Phạm Thị Hạnh

Nhóm sinh viên: Pham Kim Long — MSV: 18050756

Dang Long Giang — MSV: 18050700 Trần Việt Két - MSV: 18050736

Khóa: QH2018 E~ QTKD

Chương trình Đào tạo: Chất lượng cao

HÀ NỘI, 7/2021

Trang 3

Nhóm sinh viên:

Thời gian thực tập, thực tế: từ ngày 14/06/2021 đến ngày 09——-/07 -/2021

Nơi đến thực tập, thực tế: Tổng Công ty Điện tử và Tin học Việt Nam - Viettronics

Từ ngày 14/06/2021 dén 09—/07—/2021, nhom ching em có thực tập thực tế với

vị trí “Thực tập sinh nhân sự” của Tổng Công ty Điện tử và Tin học Việt Nam - Viettronics Trong thời gian học tập và làm việc tại công ty, chúng em được tiếp xúc, thực hành các công việc trong công ty Dưới đây là bài báo cáo thực tế thực tập của nhóm em

Chúng em xin chân thành cảm ơn!

Trang 4

LOI CAM ON

Dưới đây là bản báo cáo quá trình thực tập của nhóm chúng em tại Tổng Công

ty Điện tử và Tin học Việt Nam - Viettronics Tuy thời gian thực tập không dài nhưng đã đem lại cho những sinh viên năm cuối như chúng em nhiều kỹ năng và kiến thức bô ích Qua đây chúng em cũng xin một lần nữa gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc đến Viện quản trị kinh doanh và TS Phạm Thị Hạnh đã giúp đỡ, hướng dẫn trong thời gian em được phân công thực tập để em hoàn thành đợt thực tập một cách nhanh chóng, chỉ ra những khuyết điểm, những mặt còn thiếu để từ đó chúng em tim được cách hoàn thiện bản thân mình hơn

Cuối cùng, nhóm sinh viên chúng em xin chúc các thầy cô cùng toàn thê các anh/chị trong Tổng Công ty Điện tử và Tin học Việt Nam - Viettronics có một sức khoẻ tốt và công tác cùng như làm việc thuận lợi, nhiều thành công

Xin chân thành cảm ơn!

Trang 5

2 Hình 2.1: Sơ đồ tổ chức của công ty Tổng Công ty Điện tử và | 1617

Tin học Việt Nam ViettronicsHinh-2:†-SƠ-ĐÔ-TÔ-CHỨC

CÔNG TY.VINA-OFC

3 Hình 2.2: Sơ đồ quy trình tuyển dụng nhân sự tại Tổng Công | 24

ty Cô phần Điện Tử và Tin Học Việt Nam Viettronics

ll

Trang 6

DANH MUC BANG

Viettronics Đảng âu ty trọng doanh

Trang 7

MUC LUC

| DANH MỤC HÌNH 2-22-2222 CEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEcErecrsee iii

| DANH MUC BANG scccsscsssssssscssscssnsssnscssscssnscsnscsanscenscsnsccanscenscensccansansencensesseeacenecane iv

| 1 Lý do chọn đề tài báo cáo - 2= s=s=ssvsssksevseEserxsessssssssssvs 1

| 2 Mục tiêu nghiên cứu: - se <<=< s59 2233 S53S533553E E5 S515 SSESSSSsSsss SE 2

| 4, Phạm vi nghiên CỨu: :-szc<zcse c2 ch tk ếch sex ch xe 2

| CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VẺ TUYẾN DỤNG NHÂN SỰ 3

1.2 Những nhân tố ảnh hưởng đến kết quả tuyến dụng nhân lực của công

CY s.csceresssrerencsrerenssrersnssssrensesenensssenenseseneasesensssesenessessnsssesensssssensesesensesesensesesen senses senses sessess 8

| 1.2.1 Môi trường bên trong tô chức/Nội bộ: -.-ccccccccceeereereesseeseee 8

| IJRÑ&./11/1/T171/T00 2: f:/07::Ế<MÝÝỶẳŸỶẲẰẲỒẰẲẰỒẰỀỒỶẢdẢ &

| 1.2.2 Moi trong bên ngodU(MỖi EFHỜNG VĨ HHÔ: àà.ềcceieseeeeesessessessesse 9

| 1.2.2.1 Canh tranh tuyén dụng của công ty trong ngành: à cà 9

| 1.2.2.2 Xu hướng Của thị ITƯỜH: cà nhún HT TT nh TH kg 9

| 1.3 M6 himnh SWOT sssssssscsssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssnsssssss senses esses ssess 9

Trang 8

CHUONG 2: THUC TRANG CONG TAC TUYEN DUNG NHAN SU TAI TONG CONG TY CO PHAN DIEN TU VA TIN HOC VIET NAM

VIET TRONICS cscssssssssssssssessssessssssssssesssssssensassusszsssazsnsazssessessssessssssssnesessazenesensausesss 12 2.1 Tống quan về Công ty Cổ phần Điện tử và Tin học Việt Nam

| 2.2 Đánh giá tình hình nhân sự trong công ty: 16

| 2.2.1 Sơ đồ tổ chức của CONG ty tessssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssess 16

| 2.2.3 Đặc điểm vé nguOn nh ltCrrcccsecssssrsesrssssrssrsessrssssssssssssssssssssssssses 20

| 2.2.4 Quan diém quan tri nhân lực của lãnh đạo công ty: 22 2.3 Thực trạng công tác tuyến dụng nhân sự tại Tổng Công ty Cô phần Điện

Tử và Tin Hoc Viet Nam Vief(r0nICS: - 555123 2 Ỳ 1351315551115 55155 5x 23

| 2.3.1 Lập kế hoạch công tác tuyển dụng nhân sự: - 23

2.3.3 Đánh giá thực trạng về công tác tuyển dụng của Tổng Công tp Cổ

| 2.3.3.2 Điểm vếu (Ï@dÏHteš§@3) 2 eect eects n2 Hà 22, 25

| 2.3.3.3 Cơ hội ((DpDOTIHHIHCS) TL nh hao 26

| 2.3.3.4 Thách thựức (THI€QÍS):, uc th nh nh TT ĐH ĐH hệ 27 CHƯƠNG 3: MỘT SÓ GIẢI PHÁP, KIÊN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC TUYẾN DỰNG NHÂN LỰC TẠI TÔNG CÔNG TY CÔ PHẢN ĐIỆN TỬ

vi

Trang 9

3.1 Quan điểm chiến lược tuyến dụng nhân lực tại Tổng Công ty Cô phần

3.2 Dé xuat mot so giai phap nham hoàn thiện công tác tuyên dụng nhân sự

| 3.2.1 Hoàn thiện công tác phân tÍCH CÔHg VIỆC: 2Ổ

| 3.2.3 Nang cao chất lượng cúc quảng cáo tryên dụng: 29

| 3.2.4 Nâng cao chút lương của bài th đu vào: 29

| 3.2.5 Thực hiện phóng vẫn một cách chuyên nghiệp: 30

| 3.2.6 Cong bo ket qua tuyén dung trén website cud CON tyre 30

z z aoecao T.nnsssesoosasossassssrsssseorŒ

Trang 12

PHAN MO DAU

1 Lý do chọn đề tài báo cáo

Quản trị nguồn nhân lực vốn được coi là vấn đề cấp thiết và quan trọng trong bat kì các tổ chức hay doanh nghiệp nào, bởi một công ty dù có nguồn tài chính dôồi dào hay máy móc hiện đại đến đâu cũng sẽ trở nên vô nghĩa nếu không có phương pháp quản trị nhân lực phù hợp cho công ty Chúng ta không thể phủ nhận vai trò quan trọng của quản trị nhân sự trong doanh nghiệp mà bất cứ nhà quản trị nào cũng phải biết quản trị nhân viên của mình

Trong 10 năm trở lại đây, nền kinh tế Việt Nam đang trên con đường hội nhập

và xã hội với nền kinh tế thế giới Chính vì vậy, để cạnh tranh và phát triển trong thị trường kinh tế đầy biến động này, ngoài việc cần đổi mới công nghệ, đầu tư, các doanh nghiệp cũng cần phải không ngừng phát huy công tác quản trị nhân lực Đề làm được điêu này, các tô chức hay doanh nghiệp cần nâng cao công tác đào tạo cho nhân viên Tổng Công ty Điện tử và Tin học Việt Nam Viettronics là một doanh nghiệp chuyên về lĩnh vực địch vụ tư vấn cho các đoanh nghiệp trong và ngoài nước; tham gia các dịch vụ hỗ trợ các công ty khởi nghiệp trong lĩnh vực công nghệ Trong thời gian thực tập tại Tổng Công ty Điện tử và Tin học Việt Nam Viettronics, nhóm em nhận thay dé co thé làm tốt công việc hiện tại và phát triển trong tương lai thì công tác quản trị nhân lực là một điều không thể thiếu, vì thế nhóm em đã chọn đề tài: “Thực trạng công tác tuyến dụng nhân sự tại Tổng Công ty Điện tử và Tin học Việt Nam Viettronics”

Chuyên đề nhằm giúp nhóm em so sánh được giữa kiến thức lý luận được học trên trường với kiến thức thực tế về công tác quản trị nguồn nhân lực tại Tổng Công

ty Điện tử và Tin học Việt Nam Viettronies Mặt khác với các giải pháp đã đề xuất trong đề tài này, nhóm em hy vọng sẽ đóng góp nhằm hoàn thiện công tác quản trị nguồn nhân lực tại Tổng Công ty Điện tử và Tin học Việt Nam Viettronies trong thời gian td1

Tuy nhiên trong quá trình thực tập, mặc dù nhóm em đã cô gắng tìm hiểu và thu thập số liệu liên quan cũng như dựa trên cơ sở lý luận đã được thầy cô truyền đạt, đồng thời tìm hiểu thêm giáo trình để hoàn thành tốt chuyên đề thực tập này nhưng chắc l

Trang 13

chăn còn mắc phải những sai sót là điều không thể tránh khỏi, kính mong nhận được

sự góp ý của cô giáo và ban lãnh đạo Tổng Công ty Điện tử và Tin học Việt Nam Viettronics cũng như các bạn giúp em hoàn thành tốt chuyên đề này với nội dung đầy

đủ, hoàn thiện hơn

2 Mục tiêu nghiên cứu:

Đề tài tập trung nghiên cứu, tìm hiểu cơ cấu tổ chức, tình hình nhân lực và nắm bắt được những nguyên tắc, trình tự trong việc quản trị nhân lực tại Tổng công ty Viettronics Dựa trên cơ sở thực tế công tác quản lý đưa ra những nhận xét, đánh giá

và kiến nghị nhằm hoàn thiện việc quản trị nhân lực tại công ty

3 Phương pháp nghiên cứu:

Quan sát, trải nghiệm thực tế, kết hợp tham vấn các văn bản chính sách nội quy của công ty, cũng như đục kết phần việc cụ thê mà mình được tham gia, từ đó phân tích và nêu lên những nhận xết của bạn thân Thu thập số liệu, báo cáo của phòng nhân

sự Sử dụng mô hình phân tích SWOT đề đánh giá thực trạng hoạt động tại công ty

4 Phạm vi nghiên cứu:

Nội bộ Tổng Công ty Điện tử và Tin học Việt Nam Viettronics

Phạm vị nội dung: Công tác tuyên dụng tại Tông Công ty Điện tử và Tín học Việt Nam ViettronIcs

Phạm vì không gian: Phòng nhân sự Tổng Công ty Điện tử và Tin học Việt Nam Viettronics

Pham vi thoi gian: Thời gian | thang thu tap tai céng ty (14/06-0918/07) Thời gian nghiên cứu: Nghiên cứu được thực hiện trong | thang

Thời gian áp dụng kết quả nghiên cứu:

5 Kết cấu báo cáo:

Bài báo cáo này gồm 3 chương

Chương 1: Cơ sở lý luận về tuyên dụng nhân sự

Chương 2: Thực trạng công tác tuyên dụng tại Tổng Công ty Điện tử và Tin học Việt Nam ViettronIcs

2

Trang 14

Chương 3: Đề xuất một số giải pháp, kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác tuyên dụng nhân lực tại Tổng Cong ty Dién tr va Tin hoc Viét Nam Viettronics.

Trang 15

CHUONG 1: CO SO LY LUAN VE TUYEN DUNG NHAN SU

1.1 Cơ sở lý thuyết về tuyên dụng nhân sự:

1.1.1 Khái niệm tuyển dụng nhân sự:

Nhân sự là thuật ngữ được dùng đề chỉ những người làm việc trong các cơ sở sử dụng lao động

Tuyến dụng nhân sự được hiểu là quá trình thu hút những người lao động có nguyện vọng và có khả năng làm việc trong doanh nghiệp từ nhiều nguồn khác nhau (nội bộ hoặc bên ngoài), xuất phát từ nhu cầu mở rộng, bổ sung hoặc thay thế nhân lực trong doanh nghiệp mà các giải pháp khác không thê đáp ứng được

Cũng có thê hiểu tuyến dụng là quá trình tìm kiếm và tuyên chọn ứng viên có trình độ tốt từ trong hoặc ngoài tô chức để đáp ứng nhu cầu công việc, một cách hiệu quả và kịp thời

Nhưng hiểu một cách sơ khai nhất, tuyến dụng nhân sự là tuyên và sử dụng nhân lực

Tuyến dụng nhân lực bao gồm hai giai đoan tuyên mộ nhân lực và tuyên chọn nhân lực

Tuyến mộ nhân lực là hoạt động chiêu mộ, thu hút ứng viên nộp hồ sơ Ứng tuyên Nói cách khác tuyên mộ còn là quá trình thu hút những người lao động có trình

độ từ bên ngoài xã hội và bên trong nội bộ doanh nghiệp Quá trình tuyên mộ của một

tô chức phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau như: uy tín, thương hiệu của tô chức do; văn hóa, môi trường làm việc; phương pháp quản lý, tô chức; chính sách lương bổng

và đãi ngộ; điều kiện làm việc; cơ hội thăng tiến; ngành nghề lĩnh vực kinh doanh Tuyến chọn nhân lực là khâu kế tiếp của quá trình tuyển mộ đề đảm bảo cho quyết định tuyên dụng nhân lực đúng với yêu cầu đặt ra Là quá trình đánh giá, sàng lọc những người tham gia đự tuyến đề lựa chọn những ứng viên phù hợp nhất với yêu cầu công việc của tổ chức Tuyến chọn bao gồm các công việc thu nhận hồ sơ ứng viên, nghiên cứu, sàng lọc, thông báo phỏng vẫn, phỏng vấn, ra quyết định tuyến chọn Quá trình tuyển chọn thường bị ảnh hướng bởi các yếu tố như tập quán tuyên chọn của

Trang 16

công ty hoặc tổ chức, ý kiến chủ quan của người tuyển dụng, yêu cầu của công việc,

khả năng xử lý tình huỗng của ứng viên

Với phương châm tuyến dụng “dụng nhân phải đúng từ khâu tuyển dụng” nên việc tuyển đụng nhân lực giữ vai trò đặc biệt quan trọng trong quá trình quản trị nhân

lực

1.1.2 Vai trò của tuyến dụng nhân sự:

Bỏ sung nguồn lực phù hợp với yêu cầu Việc tuyên dụng hiệu quả đem lại một đội ngũ lao động lành nghẻ, năng động, sáng tạo, bổ sung nguồn nhân lực phù hợp với yêu cầu hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp

Giúp doanh nghiệp thực hiện các mục tiêu kinh doanh hiệu quả nhất Bởi lẽ, việc tuyên dụng đúng người, đúng việc, đúng lúc, đúng vị trí khiến cho nhân sự và việc làm có sự hòa hợp, đem lại hiệu quả trong việc, đạt được những mục tiêu, định hướng kinh doanh hiệu quả

Tăng khả năng cạnh tranh bền vững Trình độ, kỹ năng của nhân lực là những giá trị cốt lõi đề đưa doanh nghiệp phát triển, nêu tuyên đụng được đội ngũ nhân lực hoàn thiện, gắn bó lâu dài với doanh nghiệp thì kết quả cạnh tranh trên thị trường sẽ bền vững và có hiệu quả cao

Cho phép hoàn thành kế hoạch đã định Thông thường hoạt động tuyên dụng được đặt ra khi doanh nghiệp có nhu cầu hoàn thành một công việc nhất định, vì vậy,

kế hoạch đã định định hoàn toàn có thể hoàn thành nếu hoạt động tuyển đụng cực kỳ hiệu quả

Giúp tiết kiệm chi phí và sử đụng nguồn ngân sách hiệu quả Từ những vai trò trên, hoạt động tuyến dụng hiệu quả, có kế hoạch thì sẽ giúp doanh nghiệp tiết kiệm được chi phí, đồng thời, việc hoàn thành tốt các kế hoạch đã định sẽ tiết kiệm được nguồn ngân sách hiệu quả

1.1.3 Quy trình tuyển dụng nhân sự:

Những vị trí công việc khác nhau, những cơ quan, doanh nghiệp khác nhau thi quy trình tuyến dụng nhân lực cũng khác nhau Tuy nhiên, mọi quy trình tuyến dụng nhân lực đều bao gồm 2 giai đoạn cơ bản là tuyến mộ và tuyến chọn nhân lực

Trang 17

Tuyển mộ

Trong giai đoạn tuyên mộ nhân lực, các doanh nghiệp thường xem xét nhu cầu tuyến dụng nhân lực, cách thức tìm kiếm và thu hút ứng viên tiểm năng đến với doanh nghiệp

Xác định nhu câu tuyến dụng

Xác định nhu cầu tuyến dụng là quá trình xác định số lượng, cơ cầu và chất lượng nhân viên tuyên dụng cần có để thực hiện kế hoạch kinh doanh của doanh nghiệp đã xác định trong giai đoạn cụ thể Căn cứ xác định nhu cầu nhân lực

Đề xác định được nhu cầu nhân lực của doanh nghiệp, nhà quản trị có thê dựa vao các căn cứ sau:

Mục tiêu của doanh nghiệp : Mục tiêu của đoanh nghiệp là cơ sở đề xác định về

số lượng, chất lượng của nhân lực cần có

+ Kế hoạch kinh doanh của doanh nghiệp: Cùng với mục tiêu của doanh nghiệp, kế hoạch kinh doanh của doanh nghiệp ở từng thời kỳ giúp xác định chính xác

số lượng, chất lượng và cơ cấu đối với nhân lực cần tuyến

+ Thực trạng chất lượng nhân lực hiện có: Đây là cơ sở để xác định cung nhân lực với nhu cầu nhân lực trong tương lai

+ Tiêu chuẩn công việc: Đây là căn cứ quan trọng đề xác định chất lượng nhân lực của doanh nghiệ Dựa vào băng mô tả công việc, doanh nghiệp có thể xác định được chất lượng cần tuyên dụng theo tiêu chuân công việc

+ Năng suất lao động bình quân: là cơ sở để xác định nhu cầu về mặt số lượng

mà đoanh nghiệp cần có Trên cơ sở đó, doanh nghiệp xác định số lượng nhân lực cần tuyên dụng trong năm thực hiện

+ Giải pháp thay thế cho tuyển dụng: Khi xác định nhu cầu tuyên đụng, đoanh nghiệp cần nghiên cứu xem nhu cầu nhân lực thiếu trong ngắn hạn hay dài hạn và các giải pháp có thé thay thế tiết kiệm chi phí nhưng vẫn đạt mục tiêu của doanh nghiệp

~ Phương pháp xác định nhu cầu tuyên dụng nhân lực:

Trang 18

+ Phương pháp phân tích công việc: Trên cơ sở mục tiêu, kế hoạch kinh doanh, doanh nghiệp xác định khối lượng công việc cần hoàn thành, từ đó xác định nhu cầu tuyên đụng nhân lực Các bước cần làm để xác định nhu cầu tuyển đụng: Xác định nhiệm vụ cần hoàn thành; xác định mức lao động trung bình của nhân viên; xác định

số nhân lực cần phải có; xác định nhân lực cần tuyên dụng

+ Phương pháp tỷ suất nhân quả: Nhu cầu tuyên dụng nhân lực của doanh nghiệp dựa trên khối lượng, quy mô kinh doanh và năng lực của người lao động với giả định rằng năng suất lao động không thay đôi

Tìm kiếm và thu hút ứng viên

— Nguồn tuyên dụng bên trong doanh nghiệp: tự động tiến cử, đề bạt từ dưới lên, tiến cừ từ trên xuống, công khai đầu thầu công việc, Ưu điểm của nguồn này là đánh giá được năng lực, phẩm chất của ứng viên trên cơ sở công việc trước đó, tạo cơ hội phát triển và thăng tiến cho nhân viên, tuyên dụng từ nội bộ ít tốn kém thời gian và ngân sách Nhược điểm của nguồn này là hạn chế về số lượng và chất lượng ứng viên, tạo lỗi mòn trong quản lý, thiếu sự sáng tạo

~ Nguồn bên ngoài doanh nghiệp: gồm tất cả những người không phải là nhân viên của doanh nghiệp nhưng có nhu cầu và khả năng làm việc cho đoanh nghiệp Doanh nghiệp tìm kiếm ứng viên thông qua các trung tâm mối giới việc làm, cơ sở đảo tạo, hội chợ việc làm, quảng cáo trên các phương tiện thông tin đại chúng, .Ưu điểm của nguồn nhân lực nảy là nguồn ứng viên phong phú, đa dạng cả về số lượng lẫn chất lượng, tạo ra môi trường quản lý mới cho doanh nghiệp, đễ đàng huấn luyện, đảo tạo ngay từ đầu, Nhược điểm là chi phí tuyên dụng cao, mất nhiều thời gian hòa nhập với công việc và môi trường làm việc

— Đề thu hút ứng viên quan tâm đến doanh nghiệp, quảng cáo tuyên dụng là cách thức được nhiều doanh nghiệp sử đụng, dù dùng theo phương thức nào những cũng phải đảm bảo các nội dung:

+ Giới thiệu ngắn gọn về doanh nghiệp

+ Trinh bay li do tuyén dung

7

Trang 19

+ Mô tả một sô trách nhiệm chính trong công việc

+ Liệt kê một sô yêu câu cơ bản đôi với vị trí tuyên dụng

+ Nêu rõ về hô sờ dự tuyên, địa chỉ nhận hồ sơ, cách thức nhận hô sơ + Một số kích thích về vật chất hoặc tinh than

Ti kuễn chọn

Là quá trình so sánh nhiều ứng viên khác nhau với các tiêu chuẩn tuyến dụng đề xác định ứng viên phù hợp với doanh nghiệp Một số kỹ thuật đánh giá ứng viên:

— Thu nhận, sàng lọc hồ sơ: Sau khi các ứng viên nộp hồ sơ dự tuyên thì doanh

nghiệp tiến hành xử lý, xàng lọc hồ sơ

Sang loc hé so la kỹ thuật lựa chọn dựa trên việc nghiên cứu hồ sơ của tùng ứng viên để đánh giá năng lực về mặt hồ sơ so với tiêu chuẩn tuyên dụng Kỹ thuật này thường được áp đụng đầu tiền trong quy trình tuyển chọn nhân viên nhằm loại bỏ bớt các ứng viên không đạt yêu câu cơ bản về mặt hồ sơ

— Phong vấn tuyển chọn là cuộc đàm thoại sâu và chính thức giữa nhà tuyển chọn và ứng viên, để đánh giá ứng viên theo các khía cạnh khác nhau mà thông qua nghiên cứu hồ sơ xin việc hay trắc nghiệm chưa làm rõ được

+ Mục tiêu của các cuộc phỏng vấn trong tuyến chọn: Đề thu thập các thông tin

về người xin việc như hiểu biết về công việc, các kỹ năng và kinh nghiệm làm việc, khả năng làm việc theo nhóm, khả năng giao tiếp, động cơ xin việc và các hạn chế của ứng viên Bởi các thông tin thu thập được từ các công cụ tuyến chọn khác có thể chưa

đủ, chưa rõ ràng, quá trình phỏng vấn tạo cơ hội cho thông tin được rõ ràng hơn, được giải thích cặn kẽ hơn Qua phỏng vấn giúp cho các nhà tuyên dụng giới thiệu về công

ty của mình, làm cho người xin việc hiểu rõ về những mặt mạnh, ưu thế của công ty Đây là hình thức quảng cáo tốt nhất

— Ra quyết định tuyên chọn: Khi đã thu được các thông cần thiết về ứng viên thông qua các bước trên đáp ứng được các yêu cầu tuyến chọn của tô chức thì hội đồng tuyên chọn sẽ ra quyết định tuyển chọn với ứng viên

Trang 20

1.2 Những nhân tố ảnh hưởng đến kết quả tuyển dụng nhân lực của công

Quản lý quá trình tuyển dụng nhân lực

Đánh giá và lựa chọn ứng viên

Hoàn tắt quá trình tuyến dụng

Mỗi vị trí, chức đanh công việc thuộc các ngành nghề tuyến đụng phù hợp với lĩnh vực kinh doanh của công ty đều có tiêu chí, tiêu chuẩn tuyên dụng riêng và được thực hiện theo đúng Quy trình tuyên dụng của công ty

9

Trang 21

1.2.1.2, Hình ảnh và uy tín của tô chức

Là một công ty lâu đời và có tâm ảnh hưởng nhật định nên công ty rất chú trong vào hình ảnh của mình Công ty muôn tuyên dụng những người có thê siúp công ty xây dựng hình ảnh của công ty tốt đẹp

1.2.1.3 Khả năng tài chính của doanh nghiệp

Công ty dựa trên khả năng để trả lương cho nhân

1.2.2 Môi trường bên ngoài/Mỗi trường vĩ mô:

1.2.2.1 Cạnh tranh tuyển dụng của công ty trong ngành:

Hiện nay, công tác tuyến dụng ở các công ty có sự cạnh tranh khốc liệt nhằm tìm kiếm và thu hút được ứng viên tiềm năng, điều này ảnh hưởng rất lớn tới kết quả tuyên dụng

1.2.2.2 Xu hwong cua thi truong:

Hiện tại xu hướng tuyên dụng có phần khắt khe hơn và giảm đi rất nhiều do dịch bệnh, các doanh nghiệp ưu tiên nhân lực có trình độ cao và coi trọng kĩ năng

10

Trang 22

1.3.2, Xay dung m6 hinh SWOT:

Mô hình SWOT được trình bày đưới đạng một ma trận gồm 2 hàng 2 cột và chia lam 4 phần Tương ứng với 4 thành phần của mô hình bao gồm Điểm mạnh (Strengths), Diém yéu (Weaknesses), Co héi (Opportunities), Nguy co (Threats) Tir hình mô hình trên ta có:

Diém manh (Strengths):

Là những tác nhân bên trong doanh nghiệp mang tính tích cực hoặc có lợi giúp bạn đạt được mục tiêu Đó là lợi thế riêng, nôi bật và có thê so sánh với những đối thủ cạnh tranh khác Chăng hạn như những lợi thế về (Nguồn lực, Tài sản, Con người,

Kinh nghiệm, Kiến thức, Dữ liệu, Tài chính, Giá cả, Chất lượng sản phâm, Quy trình,

Hệ thống kỹ thuật, )

Điễm yếu (Weaknesses):

Là những tác nhân bên trong doanh nghiệp Mang tính tiêu cực hoặc gây khó khăn trong việc đạt được mục tiêu Đó có thể là những công việc còn làm chưa tốt Những khía cạnh thiếu vắng đi điểm mạnh thì ở đó sẽ có những điểm yếu kém mà chúng ta cần khắc phục

Co hoi (Opportunities):

Là những tác nhân bên ngoài đoanh nghiệp Chắng hạn như thị trường kinh doanh, xã hội, chính phủ, xu hướng toàn cầu, chính sách, luật pháp Mang tính tích cực, có lợi giúp doanh nghiệp đạt được mục tiêu

Nguy cơ (Threats):

Là những tác nhân bên ngoài doanh nghiệp Như thị trường kinh doanh, xã hội, chính phủ Mang tính tiêu cực hoặc gây khó khăn trong việc đạt được mục tiêu của doanh nghiệp Sau đó, việc cần làm là đề ra phương án Đề giải quyết để khắc phục, hạn chế những rủi ro, nguy cơ có thê xảy ra

Qua đây có thê thây được rằng mục đích của việc phân tích SWOT Chính 1a dé xác định được điểm mạnh, cơ hội mà công ty đang năm giữ Đồng thời cần khắc phục được những hạn chế, rủi ro có thể gặp phải

H

Trang 23

TIEU KET CHUONG 1

Như vây tuyến dụng nguồn nhân lực có tầm quan trong rất lớn đối với doanh nghiệp, đây là quá trình “đãi cát tìm vàng”, nếu một doanh nghiệp tuyến dụng nhân viên không đủ năng lực cần thiết để đáp ứng theo đúng yêu cầu công việc thì chắc chắn sẽ ảnh hưởng xấu và trực tiếp đến hiệu quả hoạt động quản trị và hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Từ đó dẫn đến tình trạng không ôn định về mặt tổ chức, thậm chí gây mắt đoàn kết chia rẽ nôi bô gây xáo trộn trong doanh nghiệp, lãng phí chi phí kinh doanh Tuyên dụng nhân viên không phù hợp sau đó lại sa thải họ không những gây tồn kém cho doanh nghiệp mà còn gây tâm lý bất an cho các nhân viên khác Quy trình tuyên dụng cũng đóng một vai trò quan trọng đề tìm được ứng viên phù hợp nhất cho công ty Bài báo cáo của nhóm chúng em sử dụng ma trận SWOT để xác định điểm mạnh, điểm yếu cơ hôi và thách thức trong thương trường cũng như xây dựng nội dung tuyên dụng, xác định những yếu tố khách quan - chủ quan có thể ảnh hưởng đến quá trình đạt đựoc mục tiêu đó

12

Trang 24

CHUONG 2: THUC TRANG CONG TAC TUYEN DUNG NHAN SU TAI TONG CONG TY CO PHAN DIEN TU VA TIN HOC VIET NAM

VIETTRONICS 2.1 Tổng quan về Công ty Cô phần Điện tử và Tin học Việt Nam Viettronics:

2.1.1 Thông tin về công ty:

2.1.2 Lịch sử hình thành của công ty:

Tổng Công ty Điện tử và Tin học Việt Nam có lịch sử hình thành và phat triển

từ những năm 70 của thế kỷ 20, đến nay đã trải qua trên 40 năm hoạt động với nhiều thăng tram, bién động theo dòng lịch sử chính trị và kinh tế của đất nước Sơ bộ các mốc thời gian đáng ghi nhớ trong quá lịch sử của Tổng Công ty có thể tóm tắt như sau: Thời kỳ kháng chiến chống Mỹ cứu nước:

-_ Tiền thân của Tổng công ty là Phòng Nghiên cứu Điện tử thuộc Bộ Cơ khí

và Luyện kim (nay là Bộ Công nghiệp), được thành lập tháng 10 năm 1970, với gần

200 kỹ sư, cán bộ kỹ thuật ngành điện tử tốt nghiệp các trường đại học trong nước và nước ngoài

- Tw 1971-1975 Phòng Nghiên cứu Điện tử đã thực hiện nhiều công trình

nghiên cứu ứng dụng trong lĩnh vực chế tạo vật liệu, linh kiện (vật liệu từ, gốm áp

điện, điện trở màng than, đi ốt điểm ) và thiết bị điện tử chuyên dụng (máy dò khuyết

tật kim loại, máy siêu âm, máy hiện sóng );

- Tháng 5/1975, Phòng Nghiên cứu Điện tử đã chỉ viện số lớn cán bộ cho

các cơ sở công nghiệp điện tử vừa được tiếp quản ở phía Nam Số cân bộ còn lại tiết 13

Ngày đăng: 08/08/2024, 18:29

w