o Loại máy sử ụng để d may: Máy 1 kim thắt nút, máy 1 kim mũi xích, máy vắt sổ, trần đè …➢ Tính toán định mức chỉ: Sử ụng công thức: dCông thức tính định m c ch : ứ ỉ• Đối với các loại m
Quá trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp
Giới thi u v doanh nghi ệ ề ệp
- Tên doanh nghiệp: Công ty cổ phần đầu tư và thương mại TNG
- Tên tiếng anh: TNG INVESTMENT AND TRADING JOINT STOCK COMPANY
- Slogan tri– ết lý kinh doanh của công ty:
“KHÁCH HÀNG LÀ NGƯỜI TRẢ LƯƠNG CHO CHÚNG TA”
Thời điểm thành lập và phát triể n c ủa công ty
Kể t ừ ngày thành lập cho đến nay, công ty cổ phần đầu tư và thương mại TNG đã trải qua hơn 40 năm hình thành và phát triển với các mốc thời gian như sau:
- Ngày 22/11/1979: Xí nghiệp may Bắc Thái được thành lập theo quyết định số 488/QĐ-UB c a UBND tủ ỉnh Bắc Thái, vớ ố vốn ban đầu là 659,4 nghìn i s đồng Xí nghiệp đi vào hoạt động ngày 02 tháng 1 năm 1980, với 2 chuyền sản xu t S n ph m cấ ả ẩ ủa Xí nghiệp là quần áo trẻ em, bảo h ộ lao động theo chỉ tiêu kếhoạch của UBND t nh ỉ
- Ngày 7/05/1981 tại Quyết định số 124/QĐ-UB của UBND t nh Bỉ ắc Thái sáp nhập Tr m may mạ ặc gia công thuộc công ty thương nghiệp vào xí nghiệp, nâng số ốn xí nghiệp lên 843,7 nghìn đồng và năng lự v c sản xu t cấ ủa xí nghiệp tăng lên 8 chuyền Năm 1981 doanh thu của công ty tăng gấp đôi năm 1980 Nhiệm vụ chính của xí nghiệp ở giai đoạn này là sản xuất áo bảo hộ lao động theo ch ỉ tiêu kếhoạch tỉnh giao Đây là giai đoạn đặt nền móng cho việc xây dựng và phát triển công ty Hoạt động sản xuất kinh doanh giai đoạn này theo cơ chế kế hoạch tập chung bao c p, s n phấ ả ẩn s n xu t theo ả ấ đơn đặt hàng nhà nước
- Năm 1984 – 1986: đây là giai đoạ ổn địn nh sản xuất để ạo đà phát triể t n Hoạt động s n xu t kinh doanh cả ấ ủa giai đoạn này vấn theo cơ chế kế hoạch hóa tập trung bao c p, s n ph m s n xuấ ả ẩ ả ất theo đơn đặt hàng của nhà nước
- Năm 1986 – 1993: Đây là giai đoạn khởi đầu chuyển đổi cơ chế từ kế hoạch hóa tập trung bao cấp sang cơ chếthị trường Doanh nghi p ph i t h ch ệ ả ự ạ toán đầy đủ chi phí và tìm kiếm thị trường tiêu thụ sản phẩm Giai đoạn khởi đầu của s nghiệp chuyển đổi cơ chế nên hoạt độự ng kinh doanh c a doanh ủ nghiệp vô cùng khó khăn, cán bộ nhân viên chưa chuyển đổi được nhận chức, tình hình kinh tế xã hộ ủa đất nước vô cùng khó khăn, lạm phát tăng i c cao Chính vì vậy doanh nghiệp không tránh khỏi vòng xoáy của sự suy thoái kinh tế Có những năm doanh nghiệp gần như phải đóng cửa vì không tìm kiếm được th ị trường tiêu thụ sản phẩm, người lao động bị mất việc làm.
• Thực hiện Ngh nh s ị đị ố 388/HĐBT ngày 20/11/1991 của Hội đồng Bộ trưởng về thành lập lại doanh nghiệp nhà nước Xí nghiệp được thành lập lại theo Quyết định số 708/QĐ-UB ngày 22/12/1992 của UBND t nh Bỉ ắc Thái Theo đó số vốn hoạt động của công ty được nâng lên 577,2 triệu đồng
• Năm 1992 Xí nghiệp đầu tư 2.733 triệu đồng để đổi mới máy móc thiết bị, mở r ng th ộ ị trường tiêu thụ ra các nước EU và Đông Âu, đưa doanh thu tiêu thụ đạt 336 triệu đồng, gi i quy t viả ế ệc làm ổn định, tăng thu nhập cho người lao động
- Năm 1993 – 2002: Đây là giai đoạn chuyển giao th h ế ệ cán bộ lãnh đạo Hoạt động s n xu t kinh doanh ả ấ theo cơ chế thị trường K t qu s n xu t kinh ế ả ả ấ doanh của xí nghiệp có nhiều khởi sắc, đã có sự liên doạn liên kế ới các t v đơn vị trong và ngoài nước để đầu tư đổi mới thiết bị công nghệ và quy mô sản xuất, thu hút và giải quyết thêm được việc làm cho ngườ lao đội ng
• Năm 1997 Xí nghiệp được đổi tên thành công ty may Thái Nguyên với tổng s vố ốn kinh doanh là 1.735,1 triệu động theo Quyết định s ố 676/QĐ-UB ngày 04/11/1997 của UBND tỉnh Thái Nguyên Cũng trong năm 1997, Công ty liên doanh với công ty may Đức Giang tr c thuự ộc Tổng công ty Dệt may Việt Nam thành lập Công ty may Liên doanh Việt Thái với số vốn điều lệ là 300 triệu đồng, năng lực sản xuất là 8 chuyền may
• Năm 2000, Công ty là thành viên của hiệp h i D t may Vi t Nam ộ ệ ệ
- Năm 2003 đến nay: công ty chuyển sang hoạt động theo mô hình công ty cổ phần 100% v n cố ủa các cổ đông Hoạt động sản xuất kinh doanh theo cơ chế thị trường, cạnh tranh trong nước và quốc tế ngày càng trở lên khốc liệt Việc duy trì được thị phần tiêu thụ sản phẩm phải dựa trên thương hiệu
• Ngày 02/01/2003: Công ty chính thức trở thành Công ty Cổ phần May Xuất khẩu Thái Nguyên vớ ốn điềi v u lệ là 10 tỷ đồng theo Quyết định s ố 3744/QĐ-UB ngày 16/12/2002
• Năm 2006 Công ty nâng vốn điều lệ lên trên 18 tỷ đồng theo ngh quyị ết đại hội cổ động ngày 13/08/2006 và phê duyệt dự án đầu tư xây dựng nhà máy may TNG Sông Công với tổng vốn đầu tư là 200 tỷ đồng
• Ngày 18/03/2007: Công ty nâng vốn điều l ệ lên trên 54,3 tỷ đồng theo nghị quyết Đại hội Cổ đông và phê duyệt chiến lược phát triển công ty đến năm 2011 và định hướng chiến lược cho các năm tiếp theo
• Ngày 17/05/2007: Công ty đã đăng kí công ty đại chúng với Ủy ban Chứng khoán Nhà nước
• Ngày 28/08/2007: Đạ ội đồi h ng Cổ đông bằng xin ý kiến đã biểu quyết bằng văn bản quyết định đổi tên Công ty thành Công ty cổ phần Đầu tư và thương mại TNG
• Năm 2011: Giai đoạn 1 nhà máy TNG Phú Bình đi vào hoạt động với tổng mức đầu tư trên 275 tỷ đồng
• Năm 2015: Nhà máy TNG Đại Từ đị vào hoạt động với tổng mức đầu tư trên 110 tỷ đồng, với 35 chuy n may ề
• Năm 2018: Khởi công xây dựng Dự án nhà ở xã hôi TNG, Thành lập nhà máy TNG Đồng Hỷ
• Năm 2019: Đưa vào hoạt động nhà máy Bông, khởi công xây dựng Nhà máy TNG Võ Nhai
• Năm 2022: Công ty TNG có: 15 nhà máy may gồm 300 chuyền may, 2 nhà máy phụ trợ, 16000 lao động
Tầm nhìn và sứ mệnh của doanh nghiệp
• Trách nhiệm: th c hiự ện đạo đức kinh doanh trong công việc, đảm bảo mọi ch ế độ, quy n l i cề ợ ủa người lao động theo đúng quy định của pháp lu t.ậ
• Phát triển bền vững: Chúng tôi cam kết đảm bảo lợi ích dài hạ đa chiền u trong hoạt động với khách hàng và các bên liên quan
• Phát triển tương lai xanh: Vì một màu xanh TNG, chúng tôi chú trọng mọi hoạt động liên quan đến đờ ống người lao đội s ng, cộng đồng địa phương Thực hiện phương châm hành động “Phát triển kinh tế đi đôi với bảo v ệ môi trường”
• Môi trường làm việc: Nơi xứng đáng để cống hiến và làm việc
- Tầm nhìn: Là Công ty đại chúng trong TOP đầu minh bạch nhất, qu n tr tả ị ốt nhất, phát triển bền vững nhất Là công ty sản xuất và bán lẻ từ thị trường trong nước đến th ị trường toàn cầu có doanh thu đạt TOP tỉ đô la Mỹ
- Sứ m nh: Chệ ịu trách nhiệm tuyệt đối cho tất cả sản phẩm cung cấp đến tay người tiêu dùng Mang lạ ạnh phúc cho người lao động, khách hàng và i h cộng đồng dân cư.
Lĩnh vực ho ạt độ ng c a doanh nghi ủ ệp
- Giải pháp phần mềm quản lí ngành may
- Khu công nghiệp và bất động sản
Các loại hàng hóa tạ hi nhánh công ty TNG Phú Bình 1: i c
• Hàng áo Jackets: chấ ệu Micro, áo choàng dài, jacket có bông, hàng jile, hàng t li trượt tuy t ế
• Hàng quần: quần tây, quần sooc Cargo pants, qu n l ng ng n Cargo shorts ầ ử ắ
• Phầ ớn l n sản phẩm được may theo đơn đặt hàng trước
Khách hàng của doanh nghiệp
The children’s place, Columbia, Calvin Klein, Decathlon, Carhartt, Adidas, World of Hurley, Tommy Hilfiger, …
Các bộ phận của doanh nghiệp
Phòng kỹ thuậ t
Nhân viên may mẫu là vị trí chịu trách nhiệm tạo ra những s n phả ẩm may đầu tiên từ thiết kế mới để định hình các tiêu chuẩn chung, giúp công nhân may hoàn thành sản phẩm theo đúng yêu cầu
➢ Đọc thi t kế - chu n b ế ẩ ị nguyên phụ liệu may mẫu:
➢ Đọc thi t kế s n ph m mế ả ẩ ới để hình dung các công đoạn may phù hợp
➢ Làm việc với nhà thiế ế/ nhóm tiêu chuẩt k n kỹ thuật để nắm bắt yêu cầu sản ph m mẩ ới
➢ Nhận m u rẫ ập c a thi t k ủ ế ế để chuẩn bị may mẫu
➢ Nhận nguyên phụ liệu – tìm kiếm nguyên phụ liệu thay thế, điều chỉnh phụ liệu (màu chỉ, khóa kéo …) nếu có sự thay đổi
➢ Tiến hành cắ ải, đảt v m bảo đúng kích thước yêu cầu
➢ Sử dụng màu chỉ, kiểu may thích hợp để thực hi n may thệ ử, ráp các phần vải l i v i nhau t o ra s n phạ ớ – ạ ả ẩm hoàn chỉnh, đáp ứng tiến độ giao mẫu
➢ Trong quá trình may mẫu, nếu phát hiện vấn đề gì bấ ợp lý thì làm việt h c lại v i t ớ ổ trưởng và tổ kỹ thuật liên quan.
- Đưa ra phản hồi về s n ph m may mả ẩ ẫu:
➢ Xem xét kỹ ẫu thành phẩ m m, phẩn hồi những điểm chưa phù hợp với tổ thiết k ế để đưa ra phương án điều chỉnh
➢ Đề xuất cách may phù hợp khi tiến hành sản xuất hàng loạt
➢ May l i m u l n cuạ ẫ ầ ối theo những thay đổi mới
➢ Kiểm tra sản ph m mẩ ẫu đã hoàn thiện, đáp ứng các yêu cầu về kiểu dáng – đường may và được duyệt thì chuyển xuống xưởng may cho công nhân may theo
➢ Hướng dẫn cách may sản ph m mẩ ới và yêu cầu kèm theo cho công nhân may làm việc trong các phân xưởng
➢ Để xuất cách may cả ến giúp rút ngắi ti n thời gian hoàn thành sản phẩm may, nâng cao năng suất
➢ Hướng công việc cho nhân viên may mẫu mới (nếu được giao nhiệm vụ)
➢ Định kỳ vệ sinh khu v c may mự ẫu theo quy định
➢ Tham gia các cuộc họp bàn liên quan
➢ Thực hiện công việc khác theo yêu cầu của Tổ trưởng may mẫu… 5.1.2 Khu định mức
- Phòng chia làm nhóm công việc chính:3
- Định nghĩa: Định mức ch ỉ là số lượng chỉ tiêu tốn trên một sản ph m may ẩ
- Mục đích: Tính định mức chỉ và nguyên phụ liệu dựa trên phân tích mã hàng Tạo dữ liệu cho phòng kinh doanh đặt hàng và phòng kế hoạch lập k ế hoạch nhập hàng.
• Tính định mức chỉ công ty vẫn tính đơn giản theo công thức mặc dù đã từng s dử ụng phần mềm nhưng phầm mềm không đem lại kết quả chính xác và có nhiều h n ch ạ ế ví dụ như giá cả
• Các loại chỉ chính sử dụng trong sản xu t tấ ại công ty:
➢ Chỉ thô: Epic là chỉ xe tạo bề mặt đường may ch c chắ ắn và có thẩm mĩ, thường dùng để may lộ ra ngoài các đường may chắp, mí, diễu…
➢ Chỉ Astra: Kém bền để sử dụng cho các đường may liên kế ên chỉt n dùng cho các máy vắt sổ, chỉ này có giá thành rẻ hơn chỉ epic
➢ Chỉ Grammax, stretchx: Ch ỉ có độ giãn nhẹ khi kéo, thường sử dụng cho may hàng dệt kim trên máy Kansai
➢ Chỉ Elastic: ch ỉ chun, ít sử ụng, tùy thuộc vào đơn hàng yêu cầu d
• Cách tính toán định mức chỉ, phụ liệu:
➢ Đối với phụ liệu khác chỉ: phụ thuộc từng lo i s n phạ ả ẩm mà cung cấp cho chuy n bề ằng cách đếm thủ công cho từng sản phẩm Ngoài ra còn sử dụng phương pháp cân điện tử để tính toán nhanh hơn Định mức chỉ phụ thuộc vào các yếu tố: o Mật độ mũi chỉ/inch o Loại vải. o Độ ộ r ng của đường may, chiều dài của đường may o Loại máy sử ụng để d may: Máy 1 kim thắt nút, máy 1 kim mũi xích, máy vắt sổ, trần đè …
➢ Tính toán định mức chỉ: Sử ụng công thức: d
Công thức tính định m c ch : ứ ỉ
• Đối với các loại máy thắt nút, gá, xén…
Cons= length× machine allowance+ operation allowance
Trong đó: Cons là lượng chỉ tiêu tốn (inch)
Length: chiều dài đường may (inch)
Machine allowance: h s s d ng ch cệ ố ử ụ ỉ ủa máy
Operation allowance: lượng chỉ cho phép của công đoạn (inch)
• Đối với các loại máy vắt sổ, trần đè…
Cons= (length + Operation allowance) × machine allowance
Trong đó: Cons là lượng chỉ tiêu tốn (inch)
Length: chiều dài đường may (inch)
Machine allowance: h s s d ng ch cệ ố ử ụ ỉ ủa máy
Operation allowance: lượng chỉ cho phép của công đoạn (inch) (=2inches)
• Hệ s s d ng ch cố ử ụ ỉ ủa máy được tính bằng cách:
➢ Sử dụng vải mẫu của đơn hàng để may một đường may trên loại máy cần s dử ụng
➢ Bục 3 inches đường may của máy cần tính toán, đo lượng chỉ đã bục ra dài bao nhiêu inches và chia cho 3 để ra được hệ số của ch s ỉ ử dụng
• Qui trình làm việc của bộ phận định mức ph ụliệu:
➢ Khi có bản vẽ sketch t ừ khách hàng, bộphận tính toán định mức sẽ ước lượng định m c ch (ph ứ ỉ ụliệu) s dử ụng và hao hụt, thường là cộng thêm 15% số lượng ch cỉ ần để sản xuất đơn hàng (Tính toán này sẽ thiếu chính xác hơn so với khi có sản phẩm thực để đo được độ dài đường may cũng như loại đường may)
➢ Làm giá thành sử dụng phụ liệu, g i lử ại cho phòng kinh doanh
➢ Phòng kinh doanh sẽ ửi giá thành sả g n phẩm cho khách hàng và nhận lại những góp ý cho đến khi thống nh t giấ ữa hai bên.
➢ Khi đưa vào sản xu t, b ấ ộphận này sẽ đặt hàng với nhà cung cấp phụ liệu theo phương pháp cộng dồn mà không đặt hết tất cả đơn hàng cùng một lúc
- Khi h c t i b ọ ạ ộphận này, em đã được tiếp xúc với cách tính toán định mức r t linh ấ động, được tiếp xúc với nhi u loề ại đường may chưa từng thấy
- Biết cách nhận dạng các loại đường may được tạo ra từ máy nào, và cách sử dụng các loại đường may này cho vải nào b Định mức nguyên liệ : Có nhiệu m v thi t k mụ ế ế ẫu, tính toán định mức vải và cung cấp sơ đồ giác mẫu
➢ Pattern nh n sketch (mậ ẫu phác thảo) và tài liệu về mã hàng ủa khách c hàng từ phòng Kinh doanh Nhân viên thiết kế phải tự nghiên cứu và dịch tài liệu Trong quá trình nghiên cứu cấu trúc sản phẩm, chỗ nào chưa hiểu rõ thì trao đổi lại với Sales, liên hệ ới Sales để trao đổ v i với khách hàng về ý tưởng thi t k cế ế ủa khách hàng những điể không m hợp lý Sau khi đã trao đổ ới khách hàng, cậi v p nhật lại tài liệu, thiết kế r p m u ậ ẫ trên phần mềm Lectra
➢ Thiết k m u lế ẫ ần 1 sao cho phù hợp với các thông số mà khách hàng đưa ra, tính thêm lượng gia giảm kích thước chi ti t (trế ong trường hợp vải co, vải giãn, hàng chần bông)
➢ Chuyển mẫu cho b ộphận Optiplan giác sơ đồ và in sơ đồ may mẫu
➢ Làm mẫu phát triển in, thêu, chần bông (nếu có)
➢ Optiplan tính định mức các loạ ải báo Phòng Sales để hoàn thiệi v n định giá với khách hàng theo mẫu lần 1
➢ Sales đưa tài liệu cho kho để làm bảng nguyên phụ liệu, cấp cho b ộ phận may mẫu Khi nh n vậ ải v : C t may, chuyề ắ ển cho phòng Lab giặt kiểm tra độ co sản phẩm
➢ Ghi nhận các điểm lưu ý trong quá trình may mẫu để ọp xem xét lạ h i với các bên liên quan
➢ Quá trình trên được lặp lại cho mẫu proto th ứ 2, 3, đến mẫu proto mà khách hàng duyệt
➢ Salesman là mẫu s n phả ẩm chào hàng Đến giai đoạn này là rập mẫu thiết k ế đã phải được khách hàng duyệt
➢ Pattern nhận các nhận xét và tài liệu kỹ thuật cập nh t, m u giậ ẫ ấy đủ ỡ c (Full size), ki m tra l i r p mể ạ ậ ẫu đã thiế ết k sau mẫu may được khách hàng chấp nhận (Ch nh s a n u c n thi t, ghi lỉ ử ế ầ ế ại vào báo cáo), kiểm tra lại định m c, phứ ối màu, cập nh t lậ ại định mức vật tư (nếu có thay đổi) để báo phòng kinh doanh
➢ Lưu mẫu chuẩn trên file máy tính.
➢ Kiểm tra may m u Ghi nhẫ ận các điểm lỗi, lưu ý, thông số để gửi khách hàng
- Mẫu Prepare production sample –PP (mẫu được duyệt trước khi s n xuả ất đại trà):
➢ Khi có vải sản xuất v ề kho: yêu cầu cắt may, g i vử ải đi phòng Lab giặt kiểm tra độ co, khổ vải, cân nặng (nếu có).
➢ Nhận các nhận xét mẫu Salesman của khách hàng và cập nhật tài liệu đơn hàng từ phòng Sales.
➢ Kiểm tra chỉnh s a l i m u theo nhử ạ ẫ ận xét mẫu Salesman của khách hàng
➢ Bộ phận may mẫu dưới xưởng nhận tài liệu vật tư may mẫu PP t ừ phòng Kinh doanh và kho (Vật tư đúng cho sản xuất)
➢ May m u PP theo nhẫ ận xét mẫu Salesman của khách hàng.
➢ Cập nhật lại định mức vật tư (nếu có thay đổi) để báo phòng Kinh doanh
➢ Lưu mẫu đã chỉnh sửa trong các file trên máy tính
➢ Kiểm tra may m u Ghi nhẫ ận các điểm lỗi, lưu ý để lưu vào báo cáo trước khi g i khách hàng ử
Phòng KCS
- Đây là bộ phận riêng biệt, không dưới sự kiểm soát của bất cứ bộ phận nào
- QA (Quality Assurance) là bộ phận đảm bảo chất lượng, công việc chính của những người làm bên lĩnh vực này trước hết là thiết lập và xây dựng sổ tay và các quy trình về các hệ thống quản lý chất lượng tại nơi đang áp dụng
- QC (Quality Control) là bộ phận quản lý và kiểm tra chất lượng, đây là những người trực làm kiểm tra cho các sản phẩm thực tế từng công đoạn của s n xu t ả ấ
• Hệ thống t ổchứ ạ ộc t i b phận quản lý, đảm bảo và kiểm tra chất lượng:
• Tại TNG, nhi u chuy n s n xuề ề ả ất hành nhiề ớp, hàng trượu l t tuy t cho ế mùa thu đông Tại các chuyền này được b ố trí thêm một bàn kiểm tra giữa chuyền trước khi quây, nhằm đảm bảo lớp lót, chần bông hoặc lông bên trong không có lỗi
• QC có vai trò rất quan trọng và có liên quan đến nhiều bộ phận khác như sản xuất, pattern, cắt, in, thêu, CWS (Contruction Without Sewing) QC theo sát, kiểm tra và quản lý chất lượng sản phẩm xuyên suốt quá trình sản xuất, từ khi bắt đầu may mẫu proto đầu tiên cho đến khi s n ph m ra kh i chuy n s n xu t, nhả ẩ ỏ ề ả ấ ằm đảm b o s n phả ả ẩm đạt được chất lượng theo đúng yêu cầu của khách hàng (về kích thước, chất lượng, vải và phụ liệu )
• Khi d i chuy n, QC tả ề ập trung vào những công đoạn khó nhằm mục đích đảm bảo công đoạn đó được làm đúng ngay từ đầu: sử dụng c ờ vàng đánh dấu những công đoạn khó, có tỉ lệ lỗi cao để bộ phận cơ khí, APM, … tập trung gi i quy t trong 1-1,5h k t khi g n c ả ế ể ừ ắ ờ
• Bộ phận QC coi ngăn chặn các rủi ro có thể ảy ra trên sả x n phẩm là công việc vô cùng quan trọng
Nhiệm v cụ ủa QC qua các công đoạn
Receiving- Nhận nguyên phụ liệu
Sau khi nguyên phụ ệu đượ li c nhập vào kho, nhân viên của kho nguyên phụ liệu phải có trách nhiệm: Lập báo cáo nhận nguyên phụ liệu, bao gồm đầy đủ thông tin sau:
• Sử dụng cho mã hàng:
Laboratory test –Kiểm tra các tính chất của vải
• Nhân viên kho nguyên phụ ệu làm Fabric test submit form QC li (quality control) ki m tra l i nhể ạ ững tính chất cần kiểm tra tại phòng thí nghiệm
• Chuẩn b m u: vị ẫ ới mỗi loại vải, v i mớ ỗi màu, chuẩn b mị ẫu theo tiêu chuẩn AQL (Acceptable Quality Levels)
• Tiến hành kiểm tra theo tiêu chuẩn của khách hàng (Buyer’s standard) và tiêu chuẩn của công ty
• Chủ yếu phòng thì nghiệm kiểm tra độ ền màu củ b a vải
➢ Nếu đạt tiêu chuẩn khách hàng và đạt tiêu chuẩn công ty Vải được làm bước tiếp theo
➢ Nếu đạt tiêu chuẩn khách hàng, không đạt tiêu chuẩn công ty Vải vẫn được làm bước ti p theo ế
➢ Nếu đạt tiêu ch ẩn công ty, không đạt tiêu chuẩn khách hàng Không u xảy ra vì tiêu chuẩn của công ty luôn cao hơn tiêu chuẩn khách hàng.
➢ Nếu không đạt tiêu chuẩn khách hàng và công ty cần làm những bước sau:
• Đối với s n phẩm phả ối màu, cần kiểm tra thêm các tính chất khác như: kiểm tra độ dây màu trên cùng một sản ph m v i giẩ ớ ặt
(combination to washing and water), giặt khô với hóa chất (dry heat sublimation test)
• Đối với s n phẩm không phối màu Gửi kết qu ả ả cho khách hàng để hỏi ý kiến
• Nếu vượt qua quá trình kiểm tra của phòng thí nghiệm, ch p nhấ ận đưa vào sản xuất
• Nếu không đạt yêu cầu, gửi kết qu ả cho phòng kinh doanh
(SalesDepartment) thông báo lại cho khách hàng và nhà cung cấp
* 100% Shade Separation – Làm bảng phân tích màu
• Lấy m u: l y m u vẫ ấ ẫ ới toàn bộ cây vải nh p v ậ ề và toàn bộ các màu Với mỗi cây vả ắt mi c ẫu ởgiữa cây và ghi đầy đủ thông tin: số cây, chiều dài của cây vải
• Dựa trên mẫu chu n cẩ ủa khách hàng cung cấp, làm bảng phân ánh màu để tránh nhầm lẫn trong cùng một đơn hàng.
• Làm 3 bảng phân tích ánh màu để ửi cho các bên liên quan: g
• Inspection random –kiểm tra vải - Chu n b mẩ ị ẫu:
➢ Mẫu chuẩn khách hàng cung cấp
➢ Dụng cụ: thước dây, tem dán lỗi…
• Kiểm tra vải theo tiêu chuẩn AQL (Acceptable quality levels)
➢ Nếu đạt, vải được đưa vào sản xuất
➢ Nếu không đạt Tiến hành kiểm tra 60%:
➢ Nếu đạt, được đưa vào sản xuất
➢ Nếu không đạt tiến hành kiểm tra 100% nếu khách hàng đồng ý trả hoàn toàn chi phí kiểm tra 100%
• Kiểm tra sai màu vải
➢ Ghi đầy đủ thông tin của cây vải được kiểm tra: lô vải, ngày kiểm, báo cáo, tài liệu sản xuất.
➢ Kiểm tra giữa 2 biên và giữa cây
➢ Kiểm tra đầu, gi a, cu i cữ ố ủa cây
• Kiểm tra kh v i: ki m tra kh ổ ả ể ổ ở đầu, gi a, cu i cữ ố ủa cây vải
• Kiểm tra lỗi vải: áp dụng hệ thông 4 điểm (4 points system), th ể hiệ ỗn l i dọc, l i ngang ỗ
➢ Chiều dài lỗi 0,1-3 inchs = 1 điểm
➢ Chiều dài lỗi 3,1-6 inchs = 2 điểm
➢ Chiều dài từ 6,1-9 inchs = 3 điểm
➢ Chiều dài từ 9,1 – 36 inchs = 4 điểm
➢ Youngone ch p nhấ ận 25 điểm/100 yards
➢ Nếu ít hơn 25 điểm, vải được đưa vào sản xuất
➢ Nếu nhiều hơn 25 điểm Sử dụng thẻ vàng (yellow tag) và thẻ đỏ (red tag)
• Sử dụng th ẻ vàng: với số điểm lớn hơn 25, với những lỗi cố định như; rút sợi chỉ sử dụng khi nhà cung cấp đồng ý trả vải thay th ế và phải có thông báo bằng văn bản
• Sử dụng th ẻ đỏ: với s ố điểm lớn hơn 25, với những lỗi không ổn định Thẻ đỏ chỉ được sử dụng khi khách hàng chấp nhận lỗi đó bằng văn bản
➢ Kiểm tra 100% bán thành phẩm to …
➢ Kiểm tra độ chính xác của lá đầu, lá giữa, lá cuối trong m t tộ ập bán thành phẩm
➢ Kiểm tra lại các thông tin của bán thành phẩm với bảng màu.
➢ Kiểm tra 100% bán thành phẩm cắt đổi
➢ QC (quality control) làm báo cáo gửi các bộ phận liên quan.
• Kiểm tra nguyên phụ liệu
➢ Kiểm tra 20% số nguyên phụliệu theo tiêu chuẩn AQL (acceptable quality levels).
Phòng tổ chứ c
Sử dụng công cụ 5S để làm tiêu chuẩn và thước đo hỗ trợ đắc l c cho ự sản xuất cũng như quá trình làm việc của mọi phòng ban trong công ty
- 5S là một quy trình và phương pháp để ạo ra và duy trì một nơi làm việ t c có tổ chức, sạch sẽ và hiệu qu cao ả
- 5S cũng là nề ảng cơ bản t n cho những hoạt động c i ti n (ph i kiả ế ả ểm soát được thì mới c i tiả ến được). a Sàng lọc
Tìm ra những thứ không cần thiết và loại b ỏ chúng: Antoàn, thuận tiện, ti t ki m thế ệ ời gian tìm kiếm, tránh sự nhầm lẫn b Sắp x p ế
An toàn, năng suất và thoải mái trong làm việc: Dễ tìm, dễ thấy, tiết kiệm thời gian tìm kiếm c Sạch sẽ
- Vệ sinh máy móc trước khi làm việc
- Phát hiện được bộ phận hỏng, dây điện hở để báo sửa chữa kịp thời
- Giúp máy vận hành một cách tốt hơn
- An toàn cho người lao động và cho công ty d Săn sóc
- Tìm nguyên nhân gốc rễ của vấn đề
- Đưa ra biện pháp giải quyết và hạn chế tái diễn những hoạt động không mang lại giá trị
- Nâng cao hoạt động mang lại giá trị để tăng hiệu quả công việc e Sẵn sàng
- Tất c ả các cấp quản lý phả ận tâm i t
- Đánh giá không chỉ một khu vực và phải toàn bộ xưởng xem xét từ mức
1 đến mức 4 theo thang điểm
- Tổ trưởng đảm b o họp 5S cu i mả ố ỗi ngày.
- Đánh giá 5S hàng tuần để duy trì thực hiện thường xuyên.
* Mười điều khuyên khi thiết lập 5S:
+ Truyền đạt nguyên lý, vai trò, lợi ích của 5S và đưa ra các mục tiêu + T p h p mậ ợ ọi người cùng tham gia
+ Đề cao tinh thần làm chủ, lãnh đạo
+ Gi ữ nơi làm việc luôn sạch sẽ và ngăn nắp
+ L p k ậ ếhoạch đánh giá và khuyến khích hoạt động 5S
+ Khi làm KAIZEN nên đưa các hoạt động 5S kèm theo
+ Hàng ngày người tổ trưởng phải cam kết duy trì những yêu cầu đã đưa ra khi th c hi n 5S ự ệ
+ Cam k t c p nh t kế ậ ậ ết qu ả5S trên bảng SQDC
+ Khi thành công ở một chuyền mẫu cần tuyên truyề ộng rãi và đền r cao + Ph i tả ạo ra môi trường làm việc có văn hóa “Nếu bạn đánh rơi, phải nhặt lên ngay” và “Khi gặp sự cố không được phép lảng tránh”
7 lo i lạ ãng phí a/ V n chuyậ ển:
Là sự di chuyển BTP, nguyên phụ liệu nhi u do B ề ố trí sơ đồ chuyền, thiết kế nhà xưởng không hợp lý b/ Hàng gối:
BTP vượt quá giớ ạn yêu cầu (NPL, hàng ùn, thành phẩi h m lẫn lộn), do không có tiêu chuẩn hoặc tiêu chuẩn không rõ ràng, thiế ập sơ đồ máy t l không chuẩn c/ Thao tác thừa:
Không góp phầ ạo nên giá trịn t sản phẩm do r i chuy n, s p xả ề ắ ếp máy móc, sắp xếp vị trí làm việc không hợp lý. d/ Ch ờ đợi:
Thời gian con người hoặc máy móc không làm việc do tiêu chuẩn không rõ ràng, giải chuy n thi u s ề ế ự đào tạo, khối lượng công việc không cân bằng giữa các công nhân, thời gian chuyển đổi mã hàng dài, hàng ùn, thiếu NPL e/ Quy trình thừa:
Thực hiện b t k ấ ỳ công đoạn nào mà không góp phần tạo ra s n ph m theo ả ẩ yêu cầu của khách hàng Do không có tiêu chuẩn hoặc tiêu chuẩn không rõ ràng, thiếu sót trong quá trình truyền đạt thông tin f/ S n xu t thả ấ ừa:
Thừ ảa s n ph m so vẩ ới yêu cầu do thừa NPL, làm tăng chi phí bảo quản g/ Hàng lỗi:
Không đạt tiêu chuẩn, hàng phải sửa lại ho c c t b trong s n xuặ ắ ỏ ả ất.
10 lỗi chính phải chú ý trong suốt quá trình tự kiểm tra
Quản lý chất lượng sản phẩm may
- Kiểm tra đầu vào – Issue
• Kiểm tra chất lượng bán thành phẩm So sánh với bảng màu
• Kiểm tra ph ụliệu: khóa, băng lông, băng gai, chun…
• Làm báo cáo (Check list) của bán thành phẩm trước khi vào chuyền
• Trong trường hợp nguyên phụ liệu sai, cần làm báo cáo và thông báo cho kho nguyên phụ liệu
- Kiểm tra công đoạn – Complete shell
• Chỉ kiểm tra công đoạn với những mặt hàng nhiều lớp
• Kiểm tra 1 s n phả ẩm đầu tiên:
- Làm báo cáo hàng ngày (Daily Inspection Report) để theo dõi chất lượng sản phẩm
- Kiểm tra thành phẩm – Complete Final
• Kiểm tra 2 s n phả ẩm đầu tiên khi ra khỏi chuyền
B ộ phận kho MCD (Material Control Department)
- Nhiệm v : Quụ ản lý, kiểm tra, b o quả ản nguyên phụliệu t ừ đầu vào đến khi xu t ra cho s n xu t ấ ả ấ
- Bước 1: Nhận nguyên phụ liệu:
Khi có lô hàng về đến cửa kho MCD, nhân viên kho nhận các hóa đơn chứng t t bộ phậừ ừ n xuất nh p khẩu gồm hóa đơn thương mại (Invoice), ậ lệnh giao hàng, packing list, tờ khai xu t nh p kh u ấ ậ ẩ …
Nhân viên MCD nhận nguyên phụ liệu dựa vào thông tin có sẵn trong chứng t : số lượng, tên khách hàng, chủừ ng loại…yêu cầu công nhân bốc xếp để nguyên phụ ệu vào giá đượ li c chu n b t ẩ ị ừ trước Sau khi nhận đủ, đúng nguyên phụ ệu như li trong ch ng t , ứ ừ nhân viên MCD kí xác nhận vào sổ giao hàng của nhân viên kho tổng và của bảo vệ
Kết h p v i QC c t shade c t v i t t c ợ ớ ắ ắ ớ ấ ả các cuộn của các màu của 1 items của 1 buyer, (QC quay ki m v i 20%), c t lab (1/2yard) c a b t k ể ả ắ ủ ấ ỳ1 cuộn c a mủ ột màu của 1 items, dò kim đối với phụ liệu kim loại như: khóa, cúc, … (Đối với vải lót, không cần phải làm báo cáo nhận vải gửi cho QC vì không phải cắt shade)
- Bước 3 Kiểm kê nguyên phụ liệu
Nhân viên MCD kiểm, đếm toàn bộ nguyên phụ liệu (với vải đếm theo cuộn còn phụ liệu theo thùng cartoon đã nhận, so sánh với thông tin thực tế của nguyên phụ liệu với thông tin trong chứng từ Nếu có thông tin sai lệch, nhân viên MCD sẽ thông báo vớ phòng kinh doanh và bội phận giao hàng, sẽ không n ập vào hệh thống SAP cho đến khi có thông tin mới
- Bước 4: C p nh t v ậ ậ ề tình trạng nhận nguyên phụ ệu lên SAP li
Sau khi nhận và kiểm tra đúng nguyên phụ ệu, nhân viên MCD sẽ li nhập số liệu lên hệ thống SAP
- Bước 5 Phát vải cho b ộphận cắt
Nhân viên MCD nhận phiểu yêu cầu từ bộ phận c t, ki m tra l i s ắ ể ạ ố lượng yêu cầu trên thực tế và trên hệ ống, sau đó phát vả th i cho bộ phận cắt kèm theo phiếu giao hàng có đầy đủ chữ kí của người liên quan Đối với nguyên phụ liệu phát cho xưởng khác, có chữ kí của quản đốc và đăng kí vào số bảo vệ
- Bước 6: Phát phụ liệu cho chuy n may ề
Nhân viên MCD nhận phiếu yêu cầu từ bộ ph n c t, ki m tra s ậ ắ ể ố lượng yêu cầu thực tế và trên hệ thống, kiểm đếm npl phát cho chuyền may kèm theo phiếu giao hàng Đối với nguyên phụ ệu phát cho xưởng khác, phả li i có chữ kí của quản đốc và đăng kí vào sổ b o v ả ệ
Nhân viên MCD xử lí những số liệu còn tồn đọng trên hệ thống SAP: xuất những s ố lượng trong tháng còn tồn đọng, thông báo cho bộ phận SAP, phòng kinh doanh chuyển số lượng còn tồn trong đơn hàng hoặc mùa tiếp theo nếu còn sử dụng Số lượng không được s d ng s ử ụ ẽ được nhân viên MCD chuyển xuống kho tồn
- Bước 8: Tr ả nguyên phụ ệu cho hàng tồ li n
Nhân viên MCD nhận thông tin về mã hàng cho sản xuất ho c k t ặ ế thúc từ bộ phận hoàn thành sau đó kiểm tra lại số lượng còn tồn đọng trong thực tế v i h ớ ệthống, làm báo cáo gửi cho phòng kinh doanh, bộ phận kho tồn và bộ phận nguyên phụ liệu s ẽ được chuy n xu ng kho t n khi MCD ể ố ồ nhận được sự chấp thuận t ừ phòng kinh doanh Trong quá trình đó, nhân viên MCD sẽ phải làm bảng màu tồn cho từng màu, từng loại nguyên phụ liệu
• Một s ố lý do chuyển tồn:
➢ Phải đặt hàng cao hơn số lượng cần do yêu cầu lượng đặt tối thiểu bên
➢ Lỗi chủ quan do người đặt hàng nhầm lẫn s ố lượng
B ộ phận cắ t
Sơ đồ mặt bằng b ộphận c t ắ
Quy trình sản xuất của b ộphận c t ắ a Lập kế hoạch cắt
- Trước khi c t cắ ần lên kế hoạch cắt (Cutting Plan) K ếhoạch cắt được phân thành 2 trường hợp:
Mã hàng là hàng quay lạ ức là i t loại sản phầm đó công ty đã từng sản xuất rất nhi u l n, nhi u s n ph m, cho k t qu tề ầ ề ả ẩ ế ả ốt và có kinh nghiệm với loại sản phẩm đó Trường hợp này không cần Cut First hay làm Size set (Làm thử mẫu)
➢ Khi cắt mã hàng mới, trưởng bộ phận c t h p size set, c t th 2 m u: 1 ắ ọ ắ ử ẫ cỡ to và 1 cỡnhỏ, đo các thông số và báo lại kết quả cho phòng thiết kế Câu hỏi đặt ra là tại sao không cắt th ử Size trung bình mà lại cắt thử 2 size to nhất và nhỏnhất? Đó là do, size trung bình phòng pattern đã cắt và tạo thành sản ph m gẩ ửi cho khách hàng kiểm duyệt và đánh giá trước khi đem vào sản xuất đại trà Nên khi khách hàng đồng ý đặt hàng công ty đưa vào sản xuất đại trà cần quan tâm đến sự chính xác và các điểm kỹ thuật cần lưu ý nên họ cut thử size lớn nhất và nhỏnhất để tìm kiếm, phát hiện ra nh ng sai ữ
➢ khác, tìm cách khắc phục kịp thời, và tính lại mức vải cần s d ng xem ử ụ có chính xác với chiều dài vải cần sử dụng trên sơ đồ giác phòng pattern cung cấp
➢ Họp PP (Pre production) đưa ra những lưu ý trong quá trình sản xuất: các kết c u ấ đường may đặc bi t, nhệ ững thay đổi m i cớ ủa mẫu so vơi mẫu phát triển, thiết bị s dử ụng…
➢ Nhận s ố lượng vải, s ố lượng c t t b ắ ừ ộphận Sales
• Khi nhận được biên bản họp may thử mẫu một mã hàng mới, trưởng bộ phận c t ti n ắ ế hành lấy v i cả ắt để may m u th ẫ ử
• Sau khi nhận biên bản cắt lần 1, yêu cầu bên phòng kinh doanh gửi cho b ộphận c t ắ đơn hàng các tài liệu liên quan: mức đặt hàng, bảng màu, …
• Gửi đơn hàng cho phòng định mức để làm tác nghiệp cắt và gửi lại cho bên bộ phận cắt Trưởng bộ phận l p kế hoạch cắt, phân công ậ công việc cho từng người b Nhận v i t kho tả ừ ổng
- Sau khi nh n k ậ ếhoạch l y vấ ải của trưởng bộ phận, báo cáo viết phiếu yêu cầu trên hệ thống SAP theo số lượng đã đề ra
- Xin ch ữ kí của trưởng b ộphận, quản đốc phân xưởng và phòng kinh doanh r i g i cho kho tồ ử ổng đểnhận v i v ả ề
- Sau đó nhận mức từ phòng định mức, xin ch ữ kí của phòng định mức, nhân viên giác sơ đồ, trưởng bộ phận, quản đốc, giám đốc nhà máy và xác nhận của phòng kinh doanh Sau đó tính toán xong mã hàng cần bao nhiêu met vải cho t ng lo i, từ ạ ừng màu rồi nh n v i cho tậ ả ừng màu hoặc cả đơn hàng theo kế hoạch nhận được t ừ trưởng b ộphận đềra. c Nhận sơ đồ ắt và tở c vải
- Ở công ty TNG, cần CWS (Contruction Without Seam) tức là vải may không cần chỉ, lại có độ tráng phủ ớn nên đa số ải không l v cần tở trước khi cắt, có 1 số trường hợp đơn hàng cầ ở, công nhân sẽn t tở vải Sau quá trình nhuộm và hoàn tất, vải còn khá nóng, độ ẩm dịch chuy n t vể ừ ải và nó không phải điều ki n th c tệ ự ế Để v i ổn định tính chất, cần ph i t vả ả ở ải trước khi cắt Đặc biệt đối với vải dệt kim, do tính chất co giãn của vải nên quá trình tở vải rất quan trọng để đảm b o ả chất lượng, kích thước ổn định cho quá trình cắt
Tở vải là một quá trình cố định, thời gian t i thiố ểu là 12 tiếng Thời gian có thể dokhách hàng hoặc nhà cung cấp vải yêu cầu T vở ải để duy trì kích thước của s n phả ẩm Khi vải trong quá trình hoàn tất, nó chịu tác dụng c a nhiủ ệt độ và áp suất nhất định để định dạng hình dáng Nhưng khi nhiệt độ và độ ẩ m h ạxuống, hình dáng vải có thể bị thay đổi Vì vậy, nếu kích thước vải ổn định, s ẽ không có sựbiến dạng nào của thành phẩm
- Nhận sơ đồ cắt: Sau khi nh n v i t kho t ng vậ ả ừ ổ ề, tổ trưởng tiến hành đo khổ v i th c t c a t ng loả ự ế ủ ừ ại trong mã hàng rồi đưa khổ ải cho ngườ v i giác sơ đồ để tiến hành giác sơ đồ ắt (sơ đồ in ra đã đượ c c ki m tra bể ởi trưởng bộ phận nhà cắt xem đã được hay chưa và đã phù hợp với mức đặt hàng hay không) Công việc đo khổ ải này sẽ v được đo với 5 cây/1 màu/
1 item Dựa vào k ếhoạch cắt, t ổ trưởng tính toán số lá trên từng loại vải rồi đưa cho công nhân trải rồi tiến hành trải vải
- Tổ trưởng nhận báo cáo trải vải từ công nhân trả ải và ghi lại v i s ố lá đã trải để lần tr i ả tiếp theo không bị vượt quá số lá theo tác nghiệp cắt d Trải v i ả
- Công nhân trải vải nhận sơ đồ ừ ổ trưở t t ng, l y bấ ảng màu phân loại màu báo cáo quay kiểm vải của bộ phận kiểm hàng, báo cáo thí nghiệm vải của mã hàng được giao
- Đo chiều dài của sơ đồ ấy lót bàn và vả ủa mã hàng đó rồ ến hành , l i c i ti trả ải v i theo chiều dài và số lá được giao
- Ghi l i s ạ ố mét vải của từng cây vải và số lá trải được của cây đó vào báo cáo trải vải (ghi lại số lá củ ừng cây vào đầ ấm còn lạ ủa cây đó đểa t u t i c thuận lợi cho vi c cệ ắt đổi thân lỗi khi công nhân kiểm hàng loại ra sau khi ki m BTP C t nhể ấ ững đầu cây còn lạ vào đúng vị trí theo quy địi nh e Cắt Đặt sơ đồ lên trên bàn vài, kiểm tra chiều dài, chiề ộng sơ đồ ới bàn vảu r v i đã trải và cố định sơ đồ ới bàn vải đó v
- Nếu cắt tay thì tiến hành dùi những chi tiết đã đánh dấu trướ ồc r i cắt những chi ti t sau ế
- Nếu c t bắ ằng máy tự động thì người cắt sẽ nhận file sơ đồ giác từ Pattern gửi sang Kiểm tra tại đầu sơ đồ giác trên bàn cắt các thông số và thông tin v ề sơ đồ đó như:
• Mã của sơ đồ giác
• Các size trên sơ đồ giác
• Chiều dài của sơ đồ giác: Nếu chiều dài của sơ đồ giác trên bàn giác và sơ đồ giác dữ ệu trong máy tính chênh lệch nhau 1mm thì đảli m bảo có th tiể ến hành cắt được nhưng nếu lệch 2mm cần liên hệ ới phòng Pattern v để ề điu ch nh ỉ
- Đố ới máy cắi v t CAM, công nhân điều khiển máy thực hiện đúng quy trình:
1 B t nguậ ồn máy tính, mô tơ hút, hơi
2 Di chuyển đầu máy về đầu bàn cắt cho máy nhận dạng sơ đồ qua 4 biên sơ đồ
3 Kiểm tra tay mài, dao cắt có hoạt động bình thường hay không
4 Kiểm tra tên mã, tên đầu sơ đồ, chiều dài sơ đồ trong máy và sơ đồ thực tế in ra có giống nhau không
5 Ch n ch ọ ế độ cắt v i t ng lo i vải sao cho phù hợớ ừ ạ p Về tốc độ cắt max và min, độ co vải cho phép thường dao động từ 0,1-0,4% theo 2 tr c X, Y ụ
6 Tiến hành cắt theo các dữ ệu đã chuẩ li n bị chú ý đến các đường c t xem ắ có bị gồ lên hay không để điều chỉnh tốc độ máy và độ co phù hợp
7 Hết ngày vệ sinh máy cắ ắt máy tính, mô tơ hút, hơi.t, t Ưu điểm:
• Tốc độ nhanh, độ chính xác cao hơn so với cắt tay
• Giảm s ố lượng công nhân trên bàn cắt
• Thể hiện sự chuyên môn hóa trên sản xuất, đầu tư máy móc, tăng giá trị sản xuất và giá thành sản phẩm
• Phải dùng nilon phủ lên bàn cắt để giữ các lớp vải không bị xê dịch và
• quá trình cắt được chính xác hơn, mặt khác giúp giữ ạch các lớ s p vật liệu
• Phả ử ụi s d ng m t l p giộ ớ ấy nâu có đụ ỗc l trải xuống dưới các lớp vật liệu để tránh vả ị biến dạng do các lỗ hút gió mạng trên bàn.i b
TÌM HIỂU QUY TRÌNH SẢN XU T T I DOANH NGHI Ấ Ạ ỆP
Tình trạng nhập
Dựa trên hóa đơn từ nhà cung cấp thông qua phòng xuất nhập kh u, b ẩ ộphận kho lập báo cáo nhận hàng gửi tới bộ phận QA để nhập vào (Fabric Inspection in log book) Nếu không có yêu cầu đặc biệt bộ phận chất lượng sẽ ki m tra ể trong 7 ngày tính từ lúc nhập về, phòng MCD sẽ ểm tra và nhập đơn hàng lên ki SAP trong vòng 2 ngày kể từ ngày nhập Nếu có sai lệch nào sẽ báo cáo cho phòng kinh doanh Sales để- phản hồi với nhà cung cấp
1 phòng MCD (Material Control Department) sẽ chia thành các bộ phận nhỏ phụ trách 2 mảng chính Nguyên liệu (Vải chính, vải lót) và Phụ liệu (Cúc, khóa, Oze, tay kéo khóa, dây viền…)
Khi phòng xuất nh p khậ ẩu mang lô hàng đến xưởng cần nhập mã hàng đó, MCD s ẽkiểm tra hàng về ố lượng cây vả cũng như thùng đự s i ng phụ liệu Ghi l i k t quạ ế ả theo các mẫu sau:
Phân ánh màu
Từ đầu, b ộphận chất lượng s ẽ phân ánh màu cho từng cuộn vải để tránh lẫn màu và giúp kho dễ xuất hàng trong cùng 1 đơn hàng theo những bước sau: a, Đầu tiên, bộ phận chất lượng l y m u vấ ẫ ải theo tiêu chuẩn của khách hàng từ phòng kinh doanh trong đơn hàng đó b, B ộphận chất lượng nhận m u cẫ ắt shade có kích thước 20×15cm ở giữa mỗi cuộn vải trong từng đơn hàng củ ừng Buyer để phân ánh màu vảa t i (Phân ánh màu bằng trực quan của người QC) Chú ý, khi nhận các mẫu vải này người QC ph i ghi lả ại thông tin chi tiết về cây vả ắt Shade ví dụ như i c mã, số thứ t , ự … c, B ộphận chất lượng so sánh mẫu vải thực tế có được với màu tiêu chuẩn và mẫu vải của nhà cung cấp để phân nhóm màu dưới ánh sáng đèn tuýp, nguồn sáng D65 (nế không có bấu t kỳ yêu cầu đặc biệt nào về ánh sáng từ phía khách hàng) Từ đó, xác định được mặt ph i c a vả ủ ải B ộphận chất lượng sẽ phân loại nhóm màu: một nhóm cùng màu và 1 nhóm khác màu
- L p bậ ảng phân nhóm màu (sau khi ghép nhóm) theo từng PO (Purchase order) để tránh nhầm lẫn
- G n t t c ắ ấ ảnhững m u v i trong bẫ ả ảng phân màu shade nối tiếp nhau dọc theo bảng m u v i c ẫ ả ỡ 3×4 cm riêng biệt từ mỗi nhóm giống như A, B, C cùng với báo cáo phân ánh màu vải và sổ lưu bảng ánh màu Bộ phận chất lượng của mỗi xưởng sẽ gửi báo cáo phân màu tới bộ phận liên quan: cắt, phòng kinh doanh, kho Gửi những nhóm màu khác màu tới phòng thí nghiệm của TNG (nếu có yêu cầu) cho máy lọc độ màu Tại phòng lab, họ sẽ kiểm tra s bự ền màu theo yêu cầu của QC gửi lên Trên phòng Lab, có rất nhiều loại máy móc để test độ ền màu mồ b hôi, độ ền màu ma sát, độ bền b màu giặt, … d, B ộphận chất lượng sẽ loại những nhóm màu khác màu hoàn toàn với tiêu chuẩn (nếu có) thông qua phòng kinh doanh gửi báo cáo cắt shade cùng báo cáo thí nghiệm tới nhà cung cấp để yêu cầu vải thay th ế e, Phòng kinh doanh dựa trên nhận xét của bộ phận chất lượng và kết qu ả test t i ạ phòng Lab, thông qua thư phê duyệ ủa giám đốt c c chất lượng để lên kế hoạch c t cho tắ ừng nhóm màu, từng đơn hàng Thông thường khi phân vải ra nhà cắt, kho thường ưu tiên phát các cây có Shade A trước sau đó mới đến các Shade màu sai khác hơn Khi phát các Shade sai khác màu đó, MCD cần thông báo với nhà cắt để nhà cắt có các ện pháp cắ bi t sao cho t n d ng ậ ụ được các cây vải Shade B, C, D, … đó.
Kiểm vải
- Bước 1: Chu n bẩ ị máy kiểm vải: c n kiầ ểm tra: + Đèn trên đèn dưới, mặt trước, mặt sau của máy
+ Đồng hồ đo chiều dài vải
+ Tầm nhìn cách máy kiểm tra vải từ 2-3 bước chân, tạo với máy một góc 45º để nhìn và quan sát kỹ được các lỗi trên vải
+ So sánh với mẫu chu n (m t ph i) c a vẩ ặ ả ủ ải, độ dày mỏng, cấu trúc và màu vải, dùng trực quan để so sánh.
+ Kiểm tra thông tin trên cây vải số rolls, s Yard, ngố ày nhận, ngày kiểm (Date of inspection), buyer, color, Invoice, chiều dài(yard), khổ rộng (Mil/Width)
- Bước 3: Kiểm tra độ loang màu của vải trên cùng một cuộn kiểm tra 3 v ị trí là 2 đầu cây và giữa cây xem có sự sai khác màu trong 1 cây vải hay không. + Kiểm tra sai màu 2 biên cho từng cuộn vải Chúng được ki m tra bể ằngcách cắt khoảng 12” vải cả khổ sau đó gấ ại đểp l đọ màu với giữa cuộn
+ Kiểm tra sai màu dọc cuộn bằng cách trải ra bàn Cứ 2/3 yard g p lấ ại để đọ màu bằng mắt thường hay gửi lên phòng thí nghiệm đọc kết quả (độ cho phép trong m i cuỗ ộn và cho 1áo là 0 0,6) và mức độ- sai màu được đánh giá theo A (dùng được), B (dùng trong điều kiện), C (thẻ đỏ, không dùng được)
- Bước 4: Đo khổ (width) Khi treo cu n vộ ải lên máy kiểm tra vải tiến hành đo khổ v i theo 3 v ả ị trí: đầu cây, giữa cây và cuối cây của 1 cuộn vải, ghi l i kạ ết quả 3 lần đo đó để sosánh đánh giá cây vải Máy kiểm tra tốc độ: máy quay vải được trang b ị có thểchạy v i tớ ốc độ khác nhau, có thể đảo chiều, có đồng hồ đo chiều dài, đèn gầm để kiểm tra cấu trúc vải và đèn bên trên để kiểm tra mặt vải Máy có thể đạt 15-25 yard/phút.
- Bước 5: Ki m tra vể ải ở công ty TNG Các QC sẽ dùng hệ ống 4 điểm để th đánh giá chất lượng của vải
Thông qua hoá đơn nhận hàng, bộ phận kiểm hoá sẽ lấy số lượng kiểm xác suất theo MIL/STD 105D Inspection level 2, AQL/2,5 chart Nếu không có yêu cầu đặc biệt gì từ phía khách hàng Nếu số lượng dưới 8 cu n (v i), 100 chi c (ph ộ ả ế ụ liệu) thì kiểm 100% Nếu một số loại vải đặc biệt khó cho việc kiểm tra trên máy thì không kiểm tra
Kiểm tra theo h ệthống 4 điểm: bộ phận chất lượng c a Youngone ki m tra theo ủ ể hệ thống 4 điểm như sau:
Trong 1 yard v i c ả ứ không phụ thuộc chiều lỗi thì cứ:
Tối đa trong 1 yard chỉ được tính tối đa 4 điểm Có thể hiểu rằng, dù trên 1 yard vải đó dù ải có bị lỗi sai hỏng với số lượng rất lớn nhưng cũng chỉ v được tính trên hệ ống là 4 th điểm
Kết qu ả và kiểm tra lỗi trên máy.
Quá trình kiểm tra trên máy được ghi l i chi tiạ ết trên báo cáo, chi tiết trên cuộn v i v v ả ề ị trí lỗi, lo i l i dạ ỗ ựa trên đó bộ phận chất lượng đánh giá mức độ ỗ l i cho t ng cu n d ừ ộ ễ dàng.
Nếu không có yêu cầu nào khác của khách hàng thì QC sẽ dùng tiêu chuẩn của công ty đáng giá.
+ Nếu sau khi tính toán % số lượng lỗi < 25 điểm cây vải đạt
+ N u % s ế ố lượng lỗi ≥ 25 điểm s ẽ có 2 trường hợp:
Nếu t l % s ỷ ệ ố lượng lỗi ít, cắt đổi ít thì ta sẽ bắt thẻ vàng Gắn th ẻ vàng cho cuộn đó cùng với báo cáo chi tiết cho t ng lo i lừ ạ ỗi và vịtrí Thẻ vàng được cất riêng chỉ được phép sử ụng khi có quyết định từ bộ phận phòng kinh d doanh làm việc với nhà cung ấp và báo cáo cho phòng chất lượng c Thẻ đỏ ế ỷ ệ n u t l % lỗi quá nhiều và đồng nghĩa với việc đó là tỉ lệ cắt đổi quá nhiều hoặc màu hoàn toàn khác nhau Tất cả thẻ đỏ được cất riêng trong kho với đầy đủ thông tin và được ghi trong s ổthẻ đỏ Thẻ đỏchỉ được dùng khi có sự phê duyệt từ cấp quản lí cao cấp thông qua văn bản hay thư Tuỳ theo điểm lỗi trên cuộn vải có thể dùng theo các cách sau:
Thẻ đỏ và thẻ vàng chỉ được s dử ụng khi khách hàng accept yêu cầu xử lý Tuỳ theo s ố điểm trên mỗi cuộn vải nếu không dùng được bằng cách điều chỉnh sơ đồ hay các điều kiện khác nhau, nhà máy sẽ làm việc với nhà cung cấp theo các bước sau:
+ Nhà cung cấp thay th ế toàn bộ ả ỗi v i l
+ Nhà máy sẽ trả l i v i lạ ả ỗi cho nhà cung cấp.
Các thiết b ị và phương tiện sử dụng
STT Tên thiết bị Hình ảnh Thông số kỹ thuật
Mã sản phẩmDY-777 Công Dụng
- Chế độ ận hành đơn v giản, dễ dàng kiểm tra vải - Có động cơ đổi điện, dễ dàng điều chỉnh tốc độ bất kỳ Tốc độ50m/min Nguồn điện220V/1P Cân Nặng300kg Chế độ ận hành đơn v giản, dễ dàng kiểm tra vải
- Có động cơ đổi điện, dễ dàng điều ch nh tỉ ốc độ ấ ỳ b t k
- Có thểkiểm tra vải theo c chiả ều xuôi và ngược, giúp làm việc thuận lợi
- Thi t b chiế ị ếu sáng đôi, giúp công nhân trực máy dễ dàng quan sát
- Có thểkiểm tra khối lượng việc đã hoàn thành
- Tay tr i vả ải được kh ổ 80cm
2 Kệ, giá Kệ có kết cấu khung chân omega 90×60 hoặc 110×60 được lốc định hình, beam đỡ sàn H40x110, H40x130…chịu tải tốt từ 1000 3000kg/tầng - tùy thiết kế Mặt sàn bửng tôn dày 0.8-1.2-1.4mm có các thanh tăng cứng hỗ trợ, bề mặt được sơn bóng tránh xước nguyên liệu vải
Quy trình trải, cắt
- Trước khi c t cắ ần lên kế hoạch cắt (Cutting Plan) K ếhoạch cắt được phân thành 2 trường hợp:
Mã hàng là hàng quay lạ ức là loại t i sản phầm đó công ty đã từng sản xuất rất nhi u l n, nhi u s n ph m, cho k t qu tề ầ ề ả ẩ ế ả ốt và có kinh nghiệm với loại sản phẩm đó Trường hợp này không cần Cut First hay làm Size set (Làm thử mẫu)
➢ Khi cắt mã hàng mới, trưởng bộ phận c t h p size set, c t th 2 m u: 1 ắ ọ ắ ử ẫ cỡ to và 1 cỡnhỏ, đo các thông số và báo lại kết quả cho phòng thiết kế Câu hỏi đặt ra là tại sao không cắt thử Size trung bình mà lại cắt thử 2 size to nhất và nhỏnhất? Đó là do, size trung bình phòng pattern đã cắt và tạo thành sản ph m gẩ ửi cho khách hàng kiểm duyệt và đánh giá trước khi đem vào sản xuất đại trà Nên khi khách hàng đồng ý đặt hàng công ty đưa vào sản xuất đại trà cầ quan tâm đến n sự chính xác và các điểm kỹ thuật cần lưu ý nên họ cut thử size lớn nhất và nhỏnhất để tìm kiếm, phát hiện ra nh ng sai ữ
➢ khác, tìm cách khắc phục kịp thời, và tính lại mức vải cần s d ng xem ử ụ có chính xác với chiều dài vải cần sử dụng trên sơ đồ giác phòng pattern cung cấp
➢ Họp PP (Pre production) đưa ra những lưu ý trong quá trình sản xuất: các kết cấu đường may đặc biệt, những thay đổi mới của mẫu so vơi mẫu phát triển, thiết bị s dử ụng …
➢ Nhận s ố lượng vải, s ố lượng c t t b ắ ừ ộphận Sales
• Khi nhận được biên bản họp may th m u mử ẫ ột mã hàng mới, trưởng bộ phận c t tiến hành lấắ y vải cắt để may mẫu thử
• Sau khi nhận biên bản cắt lần 1, yêu cầu bên phòng kinh doanh gửi cho b ộphận cắt đơn hàng các tài liệu liên quan: mức đặt hàng, bảng màu, …
• Gửi đơn hàng cho phòng định mức để làm tác nghiệp cắt và gửi lại cho bên bộ phận cắt Trưởng b ộphậ ận l p k ếhoạch cắt, phân công công việc cho từng người b Nhận v i t kho tả ừ ổng
- Sau khi nh n k ậ ếhoạch l y vấ ải của trưởng bộ phận, báo cáo viết phiếu yêu cầu trên hệ thống SAP theo số lượng đã đề ra
- Xin ch ữ kí của trưởng b ộphận, quản đốc phân xưởng và phòng kinh doanh r i g i cho kho tồ ử ổng đểnhận v i v ả ề
- Sau đó nhận mức từ phòng định mức, xin ch ữ kí của phòng định mức, nhân viên giác sơ đồ, trưởng bộ phận, quản đố giám đốc nhà máy và c, xác nhận của phòng kinh doanh Sau đó tính toán xong mã hàng cần bao nhiêu met vải cho t ng lo i, từ ạ ừng màu rồi nh n v i cho tậ ả ừng màu hoặc cả đơn hàng theo kế hoạch nhận được t ừ trưởng b ộphận đềra. c Nhận sơ đồ ắt và tở c vải
- Ở công ty TNG, đa số hàng sản xuất là đồ thể thao, c n CWS ầ
(Contruction Without Seam) tức là vải may không cần chỉ, lại có độ tráng phủ lớn nên đa số ải không cầ v n t ở trước khi cắt, có 1 số trường hợp đơn hàng cầ ở, công nhân sẽn t tở vải Sau quá trình nhuộm và hoàn tất, vải còn khá nóng, độ ẩm dịch chuy n t vể ừ ải và nó không phải điều ki n thệ ực tế Để vải ổn định tính chất, cần phải t vở ải trước khi cắt Đặc biệt đố ới i v vải dệt kim, do tính chất co giãn của vải nên quá trình tở ả ấ v i r t quan trọng để đảm b o chả ất lượng, kích thướ ổn định cho quá trình cắc t
Tở vải là một quá trình cố định, thời gian t i thiố ểu là 12 tiếng Thời gian có thể do khách hàng hoặc nhà cung cấp vải yêu cầu Tở vải để duy trì kích thước của s n ph m Khi vả ẩ ải trong quá trình hoàn tất, nó chịu tác dụng c a nhiủ ệt độ và áp suất nhất định để định dạng hình dáng Nhưng khi nhiệt độ và độ ẩ m h ạxuống, hình dáng vải có thể bị thay đổi Vì vậy, nếu kích thước vải ổn định, s ẽ không có sựbiến dạng nào của thành phẩm
- Nhận sơ đồ cắt: Sau khi nh n v i t kho t ng vậ ả ừ ổ ề, tổ trưởng tiến hành đo khổ v i th c t c a t ng loả ự ế ủ ừ ại trong mã hàng rồi đưa khổ ải cho ngườ v i giác sơ đồ để tiến hành giác sơ đồ ắt (sơ đồ in ra đã đượ c c ki m tra bể ởi trưởng bộ phận nhà cắt xem đã được hay chưa và đã phù hợp với mức đặt hàng hay không) Công việc đo khổ ải này sẽ v được đo với 5 cây/1 màu/
1 item Dựa vào kếhoạch cắt, t ổ trưởng tính toán số lá trên từng loại vải rồi đưa cho công nhân trải rồi tiến hành trải vải
- Tổ trưởng nhận báo cáo trải vải từ công nhân trả ải và ghi lại v i s ố lá đã trải để lần tr i tiả ếp theo không bị vượt quá số lá theo tác nghiệp cắt d Trải v i ả
- Công nhân trải vải nhận sơ đồ ừ ổ trưở t t ng, l y bấ ảng màu phân loại màu báo cáo quay kiểm vải của bộ phận kiểm hàng, báo cáo thí nghiệm vải của mã hàng được giao
- Đo chiều dài của sơ đồ ấy lót bàn và vả, l i của mã hàng đó rồ ến hành i ti trả ải v i theo chiều dài và số lá được giao
- Ghi l i s ạ ố mét vải của từng cây vải và số lá trải được của cây đó vào báo cáo trải vải (ghi l i s ạ ố lá củ ừng cây vào đầ ấm còn lạ ủa cây đóa t u t i c để thuận lợi cho vi c cệ ắt đổi thân lỗi khi công nhân kiểm hàng loại ra sau khi ki m BTP C t nhể ấ ững đầu cây còn lại vào đúng vị trí theo quy định e Cắt Đặt sơ đồ lên trên bàn vài, kiểm tra chiều dài, chiề ộng sơ đồ ới bàn vảu r v i đã trải và cố định sơ đồ ới bàn vải đó v
- Nếu cắt tay thì tiến hành dùi những chi tiết đã đánh dấu trước rồi cắt những chi ti t sau ế
- Nếu c t bắ ằng máy tự động thì người cắt sẽ nhận file sơ đồ giác từ Pattern gửi sang Ki m tra tể ại đầu sơ đồ giác trên bàn cắt các thông số và thông tin v ề sơ đồ đó như:
• Mã của sơ đồ giác
• Các size trên sơ đồ giác
• Chiều dài của sơ đồ giác: Nếu chiều dài của sơ đồ giác trên bàn giác và sơ đồ giác dữ ệu trong máy tính chênh lệch nhau 1mm thì đảli m bảo có th tiể ến hành cắt được nhưng nếu lệch 2mm cần liên hệ ới phòng Pattern v để ề điu ch nh ỉ
- Đố ới máy cắt CAM, công nhân điềi v u khiển máy thực hiện đúng quy trình:
1 B t nguậ ồn máy tính, mô tơ hút, hơi
2 Di chuyển đầu máy về đầu bàn cắt cho máy nhận dạng sơ đồ qua 4 biên sơ đồ
3 Ki m tra tay ể mài, dao cắt có hoạt động bình thường hay không
4 Kiểm tra tên mã, tên đầu sơ đồ, chiều dài sơ đồ trong máy và sơ đồ thực tế in ra có giống nhau không
5 Ch n ch ọ ế độ cắt v i t ng lo i vải sao cho phù hợớ ừ ạ p Về tốc độ cắt max và min, độ co vải cho phép thường dao động từ 0,1-0,4% theo 2 tr c X, Y ụ
6 Tiến hành cắt theo các dữ ệu đã chuẩ li n bị chú ý đến các đường c t xem ắ có bị gồ lên hay không để điều chỉnh tốc độ máy và độ co phù hợp
7 Hết ngày vệ sinh máy cắ ắt máy tính, mô tơ hút, hơi.t, t Ưu điểm:
• Tốc độ nhanh, độ chính xác cao hơn so với cắt tay
• Giảm s ố lượng công nhân trên bàn cắt
• Thể hiện sự chuyên môn hóa trên sản xuất, đầu tư máy móc, tăng giá trị sản xuất và giá thành sản phẩm
• Phải dùng nilon phủ lên bàn cắt để giữ các lớp vải không bị xê dịch và
• quá trình cắt được chính xác hơn, mặt khác giúp giữ ạch các lớ s p vật liệu
• Phả ử ụi s d ng m t l p giộ ớ ấy nâu có đụ ỗc l trải xuống dưới các lớp vật liệu để tránh vả ị biến dạng do các lỗ hút gió mạng trên bàn.i b
• Chọn sai tốc độ máy, và phần trăm co sơ đồ sẽ khiến vải bị co rút, bai lệch và rất d b sai ễ ị
Tìm hiểu quá trình chuẩ n bị bán thành phẩ m cho may
- Sau khi bên cắt cắt xong, s ẽ có 1 công nhân nhặt bán thành phẩm và bó buộc các bán thành phẩm sao cho đúng size đúng số ghi trên sơ đồ giác
Chi tiết to vào tập với chi tiết to, chi ti t nh ế ỏ vào cùng tập v i chi tiớ ết nhỏ, để thu n lậ ợi cho công nhân đánh số ở bước sau
6.2 Đánh số và đồng bộ các chi tiết
- Bán thành phẩm sau khi được cắt sẽ được đánh số đồng bộ, tránh sai nhầm chi ti t trong s n xuế ả ất
- Phương pháp công nghệ: Tại xưởng cắt sử dụng phương pháp đánh số đồng bộ thủ công.
- Nội dung th c hiự ện:
+ Các chi tiết trong m t tộ ập đều phải đánh số theo thứ tự của các lớp vải khi tr i vả ải Đánh số bán thành phẩm theo mã số theo quy luật công ty quy định Quy định của công ty số đánh lên vải là 6 số Ví dụ 462045 Thì trong đó quy định:
Số 4 tức ta hiểu size đang đánh là M là theo size (cỡ) Quy định: 2XS: số
1, XS: s 2, S s 3, M s 4, L s 5, XL s 6, 2XL s 7, 3XL s ố ố ố ố ố ố ố8 + Trong ví dụ trên 6 là số sản phẩm có trên sơ đồ là sản phẩm thứ 6. + S ố 2 là số bàn cắ ức là vớt t i tệp chi tiết này trước kia đã từng cắt 0 và 1 bàn rồi, đến bàn này là bàn 2
+ 3 s ố còn lại là số lớp trong tập chi tiết. Đối với cũng 1 đơn hàng nhưng có 2 màu khác nhau thì ta tự nâng bàn lần lượt của từng màu đó lên và cách đấnh vẫn tương tự
Tất c ả các chi tiết của 1 sản phẩm đều có số thứ tự như nhau Việc đánh số được th c ự hiện bằng cách ghi trực tiếp số thứ tự lên chi tiết cắt + S ố được đánh ở vị trí dễ nhìn thấy khi người công nhân thực hiện công đoạn ti p theo ế nhưng không được nhìn thấy sau khi may Thường có bản hướng d n do k thu t cung c p ẫ ỹ ậ ấ cho công nhân đánh số đánh số theo mẫu đó
+ S ố đánh trên chi tiết phải rõ ràng và không cản trở việc th c hiự ện các công đoạn tiếp theo Thường ghi số: 1,2,3… với chiều cao của mã số ừ t 2-2,5mm, đánh số trên mặt phải và cách mép 0,5cm.
+ Công nhân có nhiệm vụ phân loại ra các chi tiết trên cùng một áo ra rồi bó thành từng bó riêng biệt để không bị nhầm lẫn giữa các cỡ khác nhau vào một bó hàng
+ Đánh số có nhiệm vụ đánh lần lượt từ 1 đến hết từng chi ti t trong t ng ế ừ bó hàng ghi nhân vào sổ theo dõi rồi chuyển ra cho công nhân kiểm hàng kiểm tra bán thành phẩm,
Tức là chuyển cho b ộphận QC c t nhắ ững bán thành phẩm vải chính và to như thân trước, thân sau, tay áo, … Còn lót và các chi tiết nhỏ chuyển trực tiếp cho bàn phát hàng (Issue girl)
+ Công nhân kiểm tra lần lượ ừng lá vải trong bó hàng rồi loại ra những t t chi ti t v i b lế ả ị ỗi, sau đó trả lại cho bộ phận cắt nh ng chi tiết l i vữ ỗ ải để công nhân bộ phận cắt cắt đổi những chi tiết đó.
- S ố lượng loại ra ít 1 đến 2 lá/ 1 bàn cắt => Không cần báo với bên Sales mà đưa cho công nhân cắt đổi để ắt đổ c i lại
- S ố lượng ra nhiều > 5 lá báo sales và QC để xem có cắt lại hay không? QC yêu cầu buyer xem lỗi như vậy có cần xử lý hay không nếu cần x ử lý bên sales sẽ làm việc trực tiếp với Buyer (Khách hàng) Quy trình kiểm tra của QC cắt là:
- QC nhân bán thành phẩm sau khi được đánh số từ nhà cắt để ến hành ti kiểm tra
Bước 1: Kiểm tra bán thành phẩm với bảng màu về mã hàng, chủng loại vải, màu, bảng phân màu, báo cáo kiểm tra vải, báo cáo thí nghiệm
Bước 2: Kiểm tra 100% bán thành phẩm to nếu thấy bán thành phẩm to nhiều l i c n ỗ ầ kiểm tra 100% bán thành phẩm nhỏ
Bước 3: Kiểm tra độ chính xác dùng lá mặt bàn kiểm tra lá đầu, giữa và cuối Mức độ âm dương cho phép là ± 1/8 inches Nếu vượt quá cho phép sẽ báo cáo cho bộ phận liên quan Cut, Sales, Pattern.
Bước 4: Làm báo cáo lỗi hàng ngày, phải báo cáo chính xác với đầy đủ chữ ký của các bộ phận liên quan, lưu bán thành phẩm lỗi vào sổ lưu gửi báo cáo cho các bộ phận liên quan
Bước 5: Bán thành phẩm sẽ không phải kiểm tra trong các trường hợp + N u ch t li u vế ấ ệ ải quá co giãn, khi kiểm tra bán thành phẩm sẽ làm rối loạn hình dạng khi sản xuất sẽ phải s a l i m c sử ạ ự ửa.
+ Chú ý hàng cắt đổi s ẽphải được ki m tra 100% ể
+Tại xưởng 1 có 1 công nhân cắt đổi nhưng tạ các xưởng khác có 2 công i nhân cắt đổi
Cắt đổi là do các nguyên nhân:
- Do nhà cắ ắt sai 1 vài bán thành phẩt c m cần phải cắt đổi bổ sung
Tìm hiểu về quá trình may
Do trong th i gian ngờ ắn cùng vớ ự phân bổ chương trình thựi s c tập của công ty em chưa có cơ hội tìm hiểu quy trình tại chuyền Do v y, phậ ần tìm hiểu này, em sẽ trình bày rõ hơn trong báo cáo thực tập tốt nghiệp.
Quy trình hoàn tất
CB/Phụ trách Nhiệm vụ
1 Thủ kho - Nhận k ếhoạch s n xu t, packing list t ả ấ ừ phòng KHSX.
- Phân công công việc cho các phụkho
- Sau khi QC hoàn thiện và công nhân kiểm tra số lượng, chất lượng, tỉ l ệphối trông thùng và vỏ thùng.
- Công nhân kiểm tra thùng sắp xếp vào nơi quy định trên tổ hoàn thiện
- Thủ kho và phụ kho thành phẩm nhận số lượng kiểm đạt theo thùng, mã, PO, màu, cỡ
- Phụ kho thành phẩm nhận thùng đã được ki m tra t t ể ừ ổ hoàn thiện chuyển sang
- Ký nhận và sổ giao nhận kho thành phẩm và tổ hoàn thiện
3 QA hoàn thiện - Nhận tài liệu bộ hồ sơ đơn hàng, bảng màu hoàn thiện, mẫu duyệt của khách hàng duyệt hoặc phòng kỹ thuật
- Kiểm tra xác xuất theo AQL( theo khách hàng yêu cầu)
- Kiểm tra ngo i quan cạ ủa thùng carton, có bị ẹp, méo b không? Có rách không? Có bị bong băng dính không? Ticker có bị mở bong không? Dán có đúng nơi quy định không?
- Bật thùng kiểm tra t l ỉ ệ đóng trong thùng: có đủ số lượng không? Đóng có đúng tỉ lệ kích thước cỡ không?
- Ghi báo cáo vào biên bản kiểm tra và nhập t l lỉ ệ ỗi vào phần m m chề ất lượng
Phụ kho - Căn cứ vào biên bản kiểm tra đạt của QA th kho sủ ắp hàng vào kệ
- Sắp xếp theo mã, màu, PO, cỡ, thị trường, mặt dán sticker quay ra phía ngoài, đảm bảo ATLĐ-PCCC
- Chiều cao của các thùng xếp là: 2,15m( đố ới thùng to i v trên 40cm xếp không quá 5 thùng)
- Đặt bi n hiể ệu theo đúng thứ tự tương ứng với mã hàng
- Dán nhãn màu theo quy định của khách hàng và phòng QLCL
- Ghi bi n ch ể ờkiểm và chờ sản xu t c a tấ ủ ừng mã hàng,từng PO
- Nhập lên sơ đồ sắp xếp hàng theo chỉ dẫn ở kho
- Ghi vào sổ nhập kho, nh p s ậ ố lượng, mã vào phần mềm
Phụ kho - Căn cứ vào kế hoạch s n xuả ất hàng của phòng KHSX
- Căn cứ vào biên bản kiểm Final của phòng QLCL.
- Thủ kho kiểm mã,PO, cỡ, màu cần xuất hàng.
- Tính số ợng, phân số lư lượng theo khu v c ch ự ờxuất hàng
- Kiểm đếm cùng kế toán, lái xe, bảo vệ, người nhận hàng- cho v n chuyậ ển lên xe.
- Giao nh n v n chuyậ ậ ển lên xe Container hoặc oto theo chỉ nh c a th kho đị ủ ủ
- Giao nh n xậ ếp hàng vào xe theo mã, màu, cỡ, PO thứ tự từ c to( x p h t c ỡ ế ế ỡ này mới đến c ỡ khác)
- Thủ kho ghi vào sổ và phiếu xuất kho và có ký nhận của các bên
- Thủ kho ghi l i ch dạ ỉ ẫn trên bảng sơ đồ hướng d n kho ẫ
6 Thủ kho - Thủ kho đối chiếu nhấp xuất hàng ngày,lập th ẻ kho và nhập ph n mầ ềm
- Kết thúc mã hàng, thủ kho phải báo cáo hàng tồn kho chuyển cho phòng KHSX và kế toán
- Lưu hồ sơ trong vòng 1 năm.
Sơ đồ mặt bằng t ổ hoàn thiện
Phần 3: CÔNG VIỆC THỰC TẾ CỦA SINH VIÊN ĐƯỢC TH C HI N TỰ Ệ ẠI NHÀ MÁY
Trong 3 tu n th c t p tầ ự ậ ại công ty TNG Phú Bình tuần đầu tiên chúng em được thực tập tại phòng kỹ thuật của công ty Tại đây em được tiếp xúc với nhiều loại máy may, các thiết bị máy hiện đại như máy giác sơ đồ, máy ép nhiệt, máy đính bọ… và rất nhiều thiệt b ịhiện đại khác Sản phẩm mà chúng em được thực hành là sản phẩm quần boxing (xu t kh u sang Nga) ấ ẩ Công việc đầu tiên em thự hành là c vắt sổ đáp đũng quần và may cạp chun vào quần Em th y b ng vi c s d ng nhiấ ằ ệ ử ụ ều thiết b ị máy móc hiện đại đã làm cho công việc trở nên hiệu quả và nhanh chóng hơn Mặc dù trong quá trình làm việc thao tác làm việc của em còn nhiều hạn chế nhưng các anh ch ị trong phòng kỹ thuật luôn hướng dẫn chỉ b o em tả ận tình đểem làm tốt hơn Trong 2 tuần cuối, em được thực hành tạ ổ hoàn thiệi t n của công ty Tại đây chúng em được phân công nhiệm vụ may nhãn mác vào sản phẩm và sữa lỗi s n phả ẩm Ngoài ra em còn ợc làm các công việc khác như xâu thẻ bài, dán đư nhãn, vệ sinh sản phẩm…Trong 2 tuần làm việc ở ổ hoàn thiện em cảm thấy tổ t hoàn thiện cũng là 1 tổ quan trọng không thể thiếu trong nhà máy bởi vì đó là khâu cuối cùng để hoàn thiện và đưa sản phẩm đến tay khách hàng.
Không chỉ tích lũy những kinh nghiệm về thực hành chúng em còn được các anh chị giao cho d ự án tìm hiểu v Chuề ỗi giá trị (VSM) để tích lũy thêm kinh nghiệm về chuyển môn Và đây là dự án của chúng em
CÔNG VIỆC THỰC TẾ CỦA SINH VIÊN ĐƯỢC THỰC HIỆN TẠI NHÀ MÁY
Kí hiệu Diễn gi i ả Chú thích
Không có giá trị nhưng quan trọng
Không có giá trị Đường đi của sản phẩm
1 Khái niệm về sơ đồ chuỗi giá trị
Sơ đồ chuỗi giá trị (VSM) là ột công cụ cơ bảm n c a s n xu t tinh gủ ả ấ ọn giúp nhận diện các lãng phí hay các hoạt động không tạo ra giá trị cho sản phẩm trong toàn bộ hệ thống sản xuất Chúng tôi đã tập trung xây dựng sơ đồ chuỗi giá trị của s n ph m, t ả ẩ ừ lúc xác nhận đơn hàng cho đến khi hàng xuất khỏi nhà máy Từ đó, người lãnh đạo, người quản lý các bộ phận có cái nhìn tổng quát hơn về quy trình sản xuất, đưa ra các giải pháp, đề xuất, c i tiả ến nhằm loại b ỏnhững điểm gây ra lãng phí và tắc nghẽn trong dòng chảy giá trị của dây chuyền sản
2 Tri n khai ki m tra t i KNL ể ể ạ
3 Triển khai ki m tra tể ại nhà cắt
3.1 Sơ đồ chuỗi giá trị ại nhà cắt( trướ t c khi lo i b ) ạ ỏ
3.2 Xây dựng l i chuạ ỗi giá trị nhà cắt
3.3 Các lỗi thường gặp trong nhà cắt:
Khổ vải,màu ắc, chủng s loạ ải i v không đúng
Báo cáo lại v i PKT ớ và KNL
Biên ả v i bị lỗi, vải loang màu, bị bẩn, l i sỗ ợi
Báo cáo lại với tổ trưởng đểkiểm tra và phải có phiếu ki m tra l i vể ỗ ải để sau liên lạc với KNL Trải sai sơ đồ lên vải Công nhân cắt bù lại
Trải vải không không, đầu khổ vải không đều dẫn đến bị thừa hoặc lẹm hụt khi c t ắ
Cắt sửa ho c cặ ắt bù thêm phần bị thiếu
Dao c t b lắ ị ỗi nên BTP bị ờn mép, s lẹm h t ụ
Cắt không đúng theo sơ đồ ẫn đế d n
Cắt sửa lại Đánh dấu quá nông, quá sâu Công nhân cần chú ý trong thời gian làm việc Đánh dấu sai vị trí Công nhân cần chú ý trong thời gian làm việc Đánh nhầm số, thi u s ể ố Công nhân cần chú ý và sửa chữa lại Nhầm c ỡ vóc, phối nhầm kiện Công nhân cần tập trung hơn
4 Quy trình tổ đóng gói
4.1 Thực tr ng cạ ủa quy trình hoàn thiện
+Yêu cầu khi đóng gói
• Đơn hàng được đóng gói theo mã tài liệu của phòng kỹ thuật
• Các thùng carton phải đẻ lên parlet để tránh ấm mốc
• Các thùng xếp không được vượt quá 2.15m
• Quần áo trẻ em phải dò kim
4.2 Các lỗi thường gặp trong quy trình hoàn thiện
• Dán Shu: Shu dán bị ệch, dán nhăn, Shu rách, Shu bị dính mự l c, mất nét, không check được thông tin qua máy scan
• Hàng đóng thiếu thẻ bài
• Tem QR b ị xước, mất nét, dính mực
• Tem MRP b ị in xước, khi c t tem b mắ ị ất nét, bị dính mực
4.3 Quy trình đóng gói tổ hoàn thiện
• Yêu cầu trong quy trình đóng gói
+ S n ph m phả ẩ ải dò kim sau khi sấy
+ Nhiệt độ: 30 độ, độ ẩm 68%
- Quy trình đóng gói mã hàng 7300
- Yêu cầu trong quy trình đóng gói
+ Thêm gói hút ẩm( sản phẩm có ép sim)
+ S y trong 4 ti ng, nhiấ ế ệt độ 30 độ, độ ẩ m 68%
- Quy trình đóng gói mã hàng 769