Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 36 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
36
Dung lượng
1,29 MB
Nội dung
Trường ĐH KT&QTKD Lớp LớpK5 K5ỌTDNCNA QTDNCNA ■£DÍŨQ] SOHCQGS G& 3.2.2 Các yếu tố môi trường vĩ mô ảnh hưởng MỤC LỤCđến doanh nghiệp 38 3.3 LỜI Hoạt động Marketing mix doanh nghiệp: 38 MỞ ĐẦU 3.3.1 Chính sách sản phẩm: 38 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ THƯƠNG MẠI TNG.5 3.3.2 Chính sách giá: 39 1 Các thông tin chung công ty .5 3.3.3 Hệ thống phân phối doanh nghiệp: 41 1.1.1 Tên loại hình doanh nghiệp .5 3.3.4 C 1.1.2 Quá trình hình thành phát triển: ác hoạt động xúc tiến bán hàng: 42 1.1.3 Quy mô doanh nghiệp CHƯƠNG 4: QUAN TRỊ SẢN XUẤT VÀ CUNG ỨNG NGUYÊN VẬT LIỆU 43 1.1.4 Thảnh tựu đạt được: 4.1 Phương pháp dự báo doanh nghiệp: 43 1.2 Mục tiêu doanh nghiệp 4.1.1 Kháii-niệm dự báo: CHƯƠNG QUẢN TRỊ HỌC 43 Các phưong pháp báo doanh nghiệp 43 1.1.4.1.2 Hệ thống kế hoạch củadự doanh nghiệp: 4.2.1.1.1 Quản lý dựkế trữhoạch Hệ thống trình xây dựng kế hoạch doanh nghiệp .845 4.2.1 PhânTình loại hình NVL sản củaxuất côngkinh ty: 1.1.1.1 doanh công ty: 845 4.2.2 Xác định định mức tiêu hao nguyên liệu 845 1.1.1.2 Định hưóng phát triển côngvật ty 4.2.3 Lập kế sử dụng NVL 1.1.1.3 Kehoạch hoạch trình xây dựng kế hoạch doanh nghiêp: 47 4.3 1.1.1.4 Công Ke tác hoạch lập kế năm hoạch2011 điềuvàđộgiải sảnpháp xuất:thực hiện: 49 10 KẾT LUẬN KIỀN NGHỊ * 1.1.2 TìmVÀ hiểu nhận diện chiến lược doanh nghiệp: .51 12 1.1.2.1 Nhận diện chiến lược công ty 12 11 2.2 Phẩn tích SWORT: 12 1.1.2.3 Chiến lược phát triển giai đoạn 2011-2015 công ty: 13 1.2 Co’ cấu tố chức cấp quản trị doanh nghiệp 15 1.2.1 Số cấp quản lý: 15 1.2.2 M ô hình tố chức quản lý: 15 1.2.3 C hức máy quản trị: .17 CHƯƠNG ĨI - QUẢN TRỊ Dự ÁN * 25 2.1 Tính toán số tiêu dự án: 25 2.1.1 Mục tiêu dự án: 25 2.1.2 Quy mô dự án: 25 2.1.3 Tổng mức đầu tư dự án CO’ cấu nguồn vốn 25 2.1.4 Lợi ích dự án: 25 2.1.5 Nguồn vốn, khấu hao, trả vốn, trả lãi doanh thu dự kiến 26 2.1.6 Tính toán số tiêu tài dự án 29 2.2 Phân tích rủi ro dự án: 30 2.3 Quá trình quản lý dự án: 31 2.3.1 Xây dụng công việc thực dự án: (bảng dưới) 31 2.3.2 Lịch trình công việc dự án: (bảng dưới) 31 2.3.3 Bi ểu diễn công việc qua biểu đồ GANTT sơ đồ PERT: 31 CHƯƠNG ITI - HOẠT ĐỘNG MARKETĨNG CỦA DOANH NGHIỆP 32 3.1 Hoạt động nghiên cứu thị trưòng công ty 32 3.1.1 Thị trường mục tiêu: 32 3.1.2 Đánh giá dung lưọng thị phần, thị trường: 33 3.1.3 Thực trạng marketing thị trường nưóc .33 3.1.4 Tình hình nghiên cứu phát triển sản phẩm mới: 34 3.1.5 Dự báo nhu cầu thị trường tương lai: 35 3.1.6 Đối thủ cạnh tranh: 35 3.1.6 Mục tiêu phát triển khách hàng công ty thòi gian tói 36 3.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh công ty: 36 2.1 Các yếu tố ảnh hưởng môi trường vi mô GVHD: Th.s Phạm Thị Thanh Mai SV: Trương Thị Châu 36 GVHD: Th.s Phạm Thị Thanh Mai SV: Trương Thị Châu Trường ĐH KT&QTKD Lớp K5 QTDNCNA ■SOHCQGS- LỜI MỎ ĐẦU Nen kinh tế giới ngày hội nhập sâu rộng, hòa chung vào kinh tế giới nước ta mở rộng giao lưu hợp tác với quốc gia khác nhằm phát triển kinh tế xã hội Đó vừa hội vừa thách thức cho doanh nghiệp, hoạt động kinh doanh ngày đa dạng phức tạp Đe tồn phát triển doanh nghiệp phải tìm cách nâng cao lực cạnh tranh cho từ đòi hỏi trình độ người quản lý ngày cao Với chức năng, sứ mệnh minh đào tạo cử nhân kinh tế tương lai phục vụ cho phát triển đất nước, trường Đại Học Kinh Te Quản Trị Kinh Doanh Thái Nguyên tạo cho chúng em hội áp dụng kiến thức lý thuyết học vào thực tiễn thông qua việc tố chức đợt thực tế đầy ý nghĩa Với sinh viên kinh tế việc học kiến thức lý thuyết lớp cần phải tiếp xúc với môi trường sản xuất kinh doanh doanh nghiệp đế trang bị cho kiến thức thực tế Đợt thực tế tạo cho chúng em hội đánh giá lại kiến thức mình: chúng em học gì? chúng em làm gì? Từ phát điểm yếu kiến thức khả thân để cố gắng khắc phục Cùng với phát triển kinh tế Việt Nam, năm qua ngành công nghiệp Dệt May đạt thành tựu đáng kế Liên tục nhiều năm, công nghiệp Dệt May ngành có giá trị xuất cao, mang lại ngoại tệ nhiều cho đất nước, đồng thời ngành thu hút nhiều lao động, khoảng triệu người, góp phần giải tốt vấn đề công ăn việc làm Là thành viên trực thuộc Tập đoàn Dệt may Việt Nam, công ty cố phần đầu tư thương mại TNG góp phần không nhỏ vào phát triển chung toàn ngành Trong thời gian thực tế công ty cổ phần Đầu tư thương mại TNG, em có nhìn tổng thể trình sản xuất kinh doanh đây, thấy rõ vai trò tầm quan trọng quản trị doanh nghiệp, đồng thời vận dụng cách cụ thể kiến thức học vào điều kiện thực tế doanh nghiệp GVHD: Th.s Phạm Thị Thanh Mai SV: Trương Thị Châu Trường ĐH KT&QTKD Lớp K5 QTDNCNA ■SOHCQGS- Chương III: Hoạt động marketing doanh nghiệp Chương IV: Quản trị sản xuất cung ứng nguyên vật liệu Em xin chân thành cảm ơn ban Giám đốc anh chị công ty, đặc biệt em xin dành lời cảm ơn sâu sắc tới cô giáo Phạm Thị Thanh Mai giúp đỡ bảo tận tình giúp em hoàn thành tốt trình thực tế công ty cổ phần đầu tư thương mại TNG hoàn thiện báo cáo Là sinh viên năm thứ ba trường lần tiếp cận với công việc thực tế, trình độ hiếu biết hạn chế nên tránh khỏi nhiều thiếu sót Em mong bảo đóng góp thầy cô, cô chú, anh chị công ty GVHD: Th.s Phạm Thị Thanh Mai SV: Trương Thị Châu Trường ĐH KT&QTKD Lớp K5 QTDNCNA ■SOHCQGS- GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHÀN ĐÀU TƯ VÀ THƯƠNG MẠI TNG 1 Các thông tin chung công ty 1.1 Tên loại hình doanh nghiệp • Tên công ty: công ty cổ phần đầu tư thương mại TNG • Tên giao dịch quốc tế: TNG INVESTMENT AND TRADING JOINT STOCK COMPANY • Tên viết tắt: Thai Nguyên Garment (TNG) • Địa chỉ: 160 Đường Minh cầu - Phường Phan Đình Phùng - Thành phố Thái Nguyên • Điện thoại : 0280.3858.508 • Fax : 0280.3852.060 USD: 390-10-37-000403-6 Slogan : “Sự lựa chọn tôi” • Đại diện công ty: Ông Nguyễn Văn Thời - Chủ tịch HĐQT, Tổng giám đốc 1.2 Quá trình hình thành phát triển: Công ty cổ phần đầu tư thương mại TNG tiền thân xí nghiệp may Bắc Thái hình thành theo định số 488/QĐ-ƯB ngày 22/11/1979 UBND tỉnh GVHD: Th.s Phạm Thị Thanh Mai SV: Trương Thị Châu Trường ĐH KT&QTKD Lớp K5 QTDNCNA -soíĩlca Công ty chuyển thành công ty cổ phần từ ngày 01/01/2003 theo định số 3744/QĐ-UB ngày 16/12/2002 ƯBND tỉnh Thái Nguyên Mô hình tổ chức công ty có nhà máy may với tổng số 108 chuyền may hàng dệt thoi chi nhánh, trung tâm phụ trợ cho sản xuất là: chi nhánh dịch vụ xuất nhập khẩu; chi nhánh giặt, bao bì, chi nhánh thêu, trung tâm dịch vụ nhà ở, hai trung tâm thời trang văn phòng đại diện công ty Thượng Hải Trung Quốc 1.3 Quy mô doanh nghiệp Doanh nghiệp thuộc vào loại doanh nghiệp lớn với tổng số lao động lên tới hon 6000 người vốn điều lệ 86.875.500.000 đồng lao động: Công ty có đội ngũ cán quản lý công nhân viên - đào tạo bản, có trình độ chuyên môn kỹ thuật nghiệp vụ cao: kỹ sư, cán quản lý có trình độ đại học, công nhân có tay nghề bậc cao Đội ngũ cán quản lý giỏi chuyên môn vững nghiệp vụ đủ khả tham gia đấu thầu quốc tế đơn đặt hàng có giá trị hàng triệu đôla Mỹ quản lý công ty đạt tiêu chuẩn quốc tế - trang thiết bị: Tổng số dây chuyền 108 chuyền, máy móc thiết bị đại chủ yếu ngoại nhập từ Mỹ, Đức, Nhật, lắp ráp đồng dây chuyền công nghệ tiên tiến đại Trong có khoảng 30% thiết bị tự động bán tự động Đồng thời công ty trang bị máy vi tính cho hầu hết phòng ban sử dụng phần mềm cho phòng kế toán - Sản phẩm chính: + Jackets: Micro, Down, Padding, Vest, Long coat, Skiwear, Seamsealing, Ưniíbrm + Bottoms: Cargo pants, Cargo shorts, Ski pants, Carrier pants, Skirt, Denim, Uniíbrm GVHD: Th.s Phạm Thị Thanh Mai SV: Trương Thị Châu Trường ĐH KT&QTKD Lớp K5 ỌTDNCNA £D£QG& + Thị trường xuất chủ yếu nước (theo tỉ lệ doanh thu/ thị trường): USA: 65%, Mexico: 10%, Canada: 10%, EU: 10%, Others: 5% + Thị trường nước: Công ty xây dựng hệ thống đại lý rộng khắp toàn tỉnh tỉnh thành nước Hà Nội, Thái Bình, Nam Định 1.1.4 Thành tựu đạt được: Hiện TNG xuất 60% giá trị xuất tỉnh năm Doanh thu tiêu thụ năm sau cao năm trước nộp ngân sách nhà nước hàng chục tỷ đồng Tạo việc làm thu nhập ổn định cho 6.000 lao động, bình quân thu nhập 10 tháng đầu năm 2010 CBCNV Công ty đạt 2.300.000đồng/người Đảng Nhà nước trao tặng Huân chương Lao động hạng Nhì nhiều phần thưởng cao quý khác Cùng với đó, nhiều năm liền TNG đạt danh hiệu lao động giỏi cấp tỉnh Tống giám đốc vinh dự nhận danh hiệu “Giám đốc giỏi, doanh nghiệp xuất sắc”; năm 2007, năm 2010 công nhận Doanh nhân Việt Nam tiêu biểu, cúp vàng Thánh Gióng danh hiệu cúp vàng Văn hóa doanh nhân nhân tỉnh Thái Nguyên tin tưởng bầu đại biểu quốc hội khóa XII .2 Mục tiêu doanh nghiệp Là tạo nhiều sản phẩm có giá trị làm đẹp cho xã hội, sản phẩm TNG như: quần âu, áo Jackets có mặt thị trường nước GVHD: Th.s Phạm Thị Thanh Mai SV: Trương Thị Châu Trường ĐH KT&QTKD Lớp K5 QTDNCNA ■SOHCQGS- CHƯƠNG I - QUẢN TRỊ HỌC Ke hoạch tập hợp hoạt động xếp theo lịch trình, có thời hạn, nguồn lực, ấn định mục tiêu cụ thể xác định biện pháp tốt để thực mục tiêu cuối đề Khi bạn lập kế hoạch tư quản lý bạn có hệ thống hon đế tiên liệu tình xảy Bạn phối hợp nguồn lực cá nhân, tổ chức để tạo nên sức mạnh tổng họp, giữ vững “mũi tiến công” vào mục tiêu cuối muốn hướng đến Bên cạnh đó, bạn dễ dàng kiểm tra, giám sát hiệu thực dự án 1.1 Hệ thống kế hoạch doanh nghiệp: 1.1.1 Hệ thống kế hoạch trình xây dựng kế hoạch doanh nghiệp 1.1.1.1 Tình hình sản xuất kinh doanh công ty: Trong năm qua công ty liên tục đầu tư mở rộng sản xuất, đổi máy móc thiết bị, áp dụng công nghệ sản xuất ngày tiên tiến đại Năng lực sản xuất lực cạnh tranh công ty liên tục tăng, thương hiệu TNG ngày uy tín thị trường, đơn hàng nhận năm sau cao năm trước Sản phẩm 98% xuất sang thị trường Mỹ, EU, Canada Tốc độ tăng trưởng doanh thu tiêu thụ hàng năm đạt 50% 1.1.1.2 Định hưóng phát triển công ty TNG xây dựng định hướng phát triển Công ty năm tới sau: ■ May mặc giữ vai trò chủ đạo, bước đầu tư kinh doanh thêm ngành sản xuất kinh doanh mới, trước hết đế phục vụ trực tiếp cho hàng may mặc giặt, bao bì, in, thêu, GVHD: Th.s Phạm Thị Thanh Mai SV: Trương Thị Châu Trường ĐH KT&QTKD Trường ĐH KT&QTKD ■SOHCQGS■SOHCQGS- Lớp K5 QTDNCNA Lớp K5 QTDNCNA 3: Phân tích tiền đề: Định hướng phát triển ngành may chủ lực, mở rộng sang lĩnh vực phụ trợ phù hợp với chiến lược phát triển toàn diện ngành Dệt may Việt Nam Đe đạt mục tiêu đề ra, công ty phải xác định điểm mạnh, điểm thời gian tới Việc tăng cường đầu tư xác định sở nhận định tiềm yếu, hội thách thức cho Đối với công ty TNG việc xác định điều năng, lợi Việt Nam thị trường hàng dệt may giới mục tiêu chiến quan trọng, sản xuất hàng may mặc với doanh thu lớn từ thị trường xuất lược Dệt may Việt Nam giai đoạn tới Bên cạnh đó, đơn vị công ty phải cạnh tranh với nhiều doanh nghiệp lớn nước ngành, Công ty ý thức sức nặng thị trường nội địa với 87 triệu dân, cấu dân số trẻ, nhu cầu tiêu dùng ngày lớn Xây dựng phương án: 1.1.1.3 Kế hoạch trình xây dựng kế hoạch doanh nghiêp: Công ty xây dựng phương án liên quan đến mua vật tư, lưu kho, vận Các bước lập kế hoạch chuyển đảm bảo sản xuất không bị gián đoạn, lập kế hoạch sản xuất theo ngày, Việc lập kế hoạch công ty tuân theo quy trình bước: tuần, tháng, phương án phụ trợ gặp cố điện, thời tiết, nước gây ra, kế hoạch giao hàng cho phía đối tác thời gian ghi hợp Thiết lập mục tiêu hợp đồng ký Phân tích tiền đề Đánh giá phương án: Xâyándựng phương Các phương mà công ty xâyándựng nhằm mục đích giữ uy tín với bạn hàng mở rộng thị trường sản phẩm, tiết kiệm chi phí, nâng cao chất lượng Đánh giá phương án Với tiêu chuẩn để đánh giá phương án như: tiết kiệm chi phí; bảo vệ Lựa chọn phương án định môi trường; tạo nhiều công ăn việc làm cho nhân viên; lợi nhuận thu được; mối quan hệ với đối tác, (sơ đồ bước xây dựng kế hoạch) : Nghiên cứu dự báo: địa phương Qua trình tìm hiếu nghiên cứu, thu thập thông tin khách hàng, nhu cầu thị trường, đối thủ cạnh tranh, đưa dự báo nhu cầu khách hàng tương lai, dự báo biến động giá nguyên vật liệu, môi trường kinh doanh, từ có phương án đối phó, phòng trù’ rủi ro 10 GVHD: Th.s Phạm Thị Thanh Mai GVHD: Th.s Phạm Thị Thanh Mai SV: Trương Thị Châu SV: Trương Thị Châu Trường ĐH KT&QTKD Lớp K5 QTDNCNA ■SOHCQGS- b Giải pháp thực hiện: *♦* Đầu tư nâng cao chất lượng ngu ôn nhân lực: > Đầu tư cho quản lý, cán nghiệp vụ đào tạo nâng cao trình độ kỹ làm việc nước Ưu tiên số cho cán kỹ thuật cán đơn hàng > Đầu tư chế tiền lương, đề bạt bổ nhiêm chế độ phúc lợi khác thu hút cán có lực trình độ cao vào làm việc cho công ty ♦> Đầu tư nâng cao chất lượng công tác quản lý: đầu tư ứng dụng phần mềm vào công tác quản lý, phấn đấu đến hết năm 2011 tất số liệu sản xuất kinh doanh công ty cập nhật Online phần mềm máy tính ứng dụng kỳ quản lý tiên tiến công tác điều hành sản xuất kinh doanh > Hoàn chỉnh phần mềm quản lý nhân sự, chấm công, tính toán tiền lương theo dồi chế độ sách cho người lao động kiểm soát việc toán chế độ không quy định > Đầu tư phần mềm theo dõi đánh giá chất lượng cán bộ, phấn đấu đến năm 2012 việc đánh giá chất lượng cán quản lý, cán nghiệp vụ toàn công ty lượng hóa bàng điểm số theo phần mềm > Tiếp tục nghiên cứu để ứng dụng phần mềm tiên tiến khác vào công tác quản lý điều hành sản xuất kinh doanh công ty để giảm chi phí, tăng giá trị gia tăng cho sản phẩm tăng hiệu sản xuất kinh doanh ♦♦♦ Đầu tư sở vật chất > Tiếp tục đầu tư cho nhà máy TNG Phú Bình để đảm bảo đủ 64 chuyền sản xuất > Tiếp tục đầu tư thêm số máy móc thiết bị chuyên dùng để làm đơn hàng có chất lượng cao mang lại hiệu kinh tế lớn cho công ty GVHD: Th.s Phạm Thị Thanh Mai SV: Trương Thị Châu Doanh thu tiêu thụ Trường ĐH KT&QTKD Trường ĐH KT&QTKD ■SOHCQGS■SOHCQGS- Lớp K5 QTDNCNA Lớp K5 QTDNCNA - Hệ thống marketing phát triên ■ Bảng kế hoạch kinh doanh Công ty xây dựng co sở khảo sát Tổng số lao động thực tế dự báo Công ty tình hình ngành sở tham khảo - Chưa khai thác tiềm thị trường nội địa kế hoạch chiến lược Hiệp hội Dệt may, dự kiến khách hàng lớn, khách hàng tiềm chương trình phát triển kinh tế xã hội địa phương tỉnh Thái - Nghiên cứuCông phát sản phẩm Nguyên Vì vậy, ty triển tin tình hình kinh doanh Công ty đặt bối cảnh năm tới mục tiêu mà Công ty đặt có để đạt CO’ c sởNhững hội (O) Thị trường ngày mở rộng, hội tìm kiếm thị trường tiềm Tìm trưởng hiếu vàthúc nhận lược cuatăng doanh nghiệp: - N e1.1.2 n kinh tế tăng đấydiện nhuchiến cầu tiêu dùng 1.1.2.1 Nhận diện chiến lược công ty - Chiến Phát triển ngành nghề khác:thảo bất động lượccác kinh doanh kinh doanh phác tươngsản lai bao gồm mục tiêu mà doanh nghiệp phải đạt phương tiện cần thiết để thực mục- tiêuTăng đầu tư mở rộng ngành sản xuất kinh doanh Chiến lược d Các nguy kinh (T): doanh có vai trò quan trọng trình tồn phát triến đối doanh làm chức định hướng hoạtcảđộng doanh Số lượng thủnghiệp cạnh tranh trongnăng ngành ngày càngcác nhiều trongcủa nước nghiệp tạo khung, khuôn mẫu cho hoạt động, tiền đề nghiên cứu, nước phát triển Làm giảm chi phí, tổn thất cho định sai lầm, cải thiện tình hình, vị doanh nghiệp, xác định lợi ích tài phi tài với Lao động: Việc có thêm nhiều doanh nghiệp FDI hoạt động lĩnh vực may doanh nghiệp mặc VN làm tăng áp lực cạnh tranh lao động, nguồn lao động bị chia sẻ Định hướng chiến lược phát then công ty cố phần đầu tư thương mại +- Các ràocầu cảntâm thương Nhu lý: mại vận dụng ngày linh hoạt tinh vi TNG trở thành tập đoàn kinh tể có thương hiệu mạnh thị trưòng giới nước I.I.2.3.I Một số tiêu chính: 1.1.2.2 Phân tích SWORT: a Nhũng điếm mạnh cúa doanh nghiệp (S) - Ngành nghề kinh doanh đa dạng - Sản phẩm chất lượng tốt, đa dạng, phù hợp với nhiều đối tượng khách hàng 13 GVHD: Th.s Phạm Thị Thanh Mai GVHD: Th.s Phạm Thị Thanh Mai 12 SV: Trương Thị Châu SV: Trương Thị Châu Trường ĐH KT&QTKD Lớp K5 QTDNCNA -ÍOEOGỈ- thương mại cấp Quốc gia, chương trình liên kết với Vinatex Vitas, hội thảo dệt may xuất tổ chức Hà Nội, đơn vị ngành CHƯƠNG III - HOẠT ĐỘNG MARKETING CỦA DOANH NGHIỆP 3.1.2 Đánh giá dung lượng thị phần, thị trường: 3.1 Hoạt động nghiên cửu thị trường công ty Thị trường tiêu sản phẩm công ty TNG qua số năm 3.1.1 Thị thụ trường mục tiêu: vị tính 1000 Thị trường tổng thể quan hệ hàng hóa,( Đơn nơi diễn: quáUSD) trình trao đổi, thỏa mãn người mua người bán, nhằm tới thống giá số lượng sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ mua bán hay thị trường bao gồm tất khách hàng tiềm ẩn có nhu càu hay mong muốn cụ thể sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ, sẵn sàng có khả tham gia trao đối đế thỏa mãn nhu cầu mong muốn Công ty cố phần đầu tư thương mại TNG doanh nghiệp kinh doanh đa ngành nghề: sản xuất hàng may mặc xuất khẩu, đầu tư kinh doanh hạ tầng khu công Mast Industry Co., Ltd nghiệp, kinhUSA doanh động sản, thương mại, kinh doanh vận tải đào tạo Newbất York & Co lĩnh vực hoạt độngHollister sản xuất hàng may mặc xuất 2.3.3 Biểu diễn công quamạnh biểu đồ GANTT PERT: ♦ Khách hàng tiềm năng: Công ty sẽviệc đẩy phát triển vàthịsơ đồ trường Châu Ảu, Mê-hi-cô, Nam Mỹ Nhật Bản Đồng thời, Công ty tiếp tục mở rộng phát 2.3.4 Vẽ sơ đồ PERT: triển thị trường nội địa Đe tiếp cận khách hàng mới, thị trường xuất khẩu, Công ty thường xuyên tham gia hội chợ quốc tế (như hội chợ hàng dệt may Th.s Hoa Kỳ,Thị Đức, Trung Quốc, Hồng trình xúc GVHD: Phạm Thanh Mai SV: Trương Thịtiến Châu 32 31 Kong.) chương Trường ĐH KT&QTKD Tên khách hàng Lớp K5 QTDNCNA Tên sản phâm Hình -ÍOEOGỈ- thức xuất Phân đoạn thị trường nước cho mặt hàng may mặc sẵn mà công ty nhắm tới tầng lớp người trẻ tuổi, thiếu niên phận khách hàng độ tuổi trung niên Đa số khách hàng người có thu nhập thấp mức trung binh Mỹ Với mặt hàng áo T-shirt, polo shirt, áo jacket chủ yếu gam màu sang, nóng mặt hàng dành cho khách hàng trẻ, chủ yếu độ tuổi niên nên mẫu mã đa dạng nhanh thay đổi đặc điểm thị hiếu nhóm khách hàng (Nguồn:Với Phòng công ty cổ đâuhàng tư vàlàthương TNG) mặt kinh hàngdoanh áo sơXNK mi chủ yếuphân khách nhữngmại người lớn tuổi, làm việcTa thấy: văn phòng, công sở b Một số khách hàng Mỹ công ty năm 2010 + Thị trường Mỹ chiếm tỷ trọng bình quân 58% có xu hướng tăng cao, Với thángviệc đầuViệt nămNam 2010đãkim 5.7 thức triệu USDtổ Mỹ trở ngạch thành xuất thànhkhấu viên đạt chức thương chiếm 72.2% mại thếtớigiới WTO hàng ởquy địnhcông tyhạn vào vị thịtính: trường Vlột số khách Mỹ nămngạch 2010 (Đơn USD)Mỹ bãi + Thị trường Canada chiếm tỷ trọng bình quân 9.2% có xu hướng tăng cao, tháng đầu năm 2010 kim ngạch xuất đạt 714.000 USD chiếm 74% so với thực năm 2009 chiếm tỷ trọng 9% + Thị trường EU chiếm tỷ trọng bình quân 25.5% tháng đàu năm 2010 có xu hướng giảm xuống 2.7%, sức cạnh tranh sản phẩm công ty thị trường có xu hướng giảm Qua nghiên cún tiêu nhận thấy khách hàng GVHD: Th.s Phạm Thị Thanh Mai sV: Trương Thị Châu 33 béo, áo jác két, quần sóoc, quần áo trẻ em đến khâu làm mẫu, đăng ký nhãn mác sản phẩm, hệ thống nhận diện thương hiệu, lập hệ thống cửa hàng phân phối tiến Trường ĐH KT&QTKD Lớp K5 QTDNCNA tới liên kết với hãng bán lẻ Big c, METRO dự kiến đến năm 2012 doanh -ÍOEOGỈthu nội địa chiếm 10-15%/ tổng doanh thu toàn công ty 3.1.5 Dự báo nhu cầu thị trường tương lai: Qua nghiên cứu thị trường công ty dự báo thị trường tiêu thụ sản phẩm cho năm tới: ♦ Thị trường Canada thị trường dỡ bỏ hạn ngạch sản phẩm công ty thâm nhập sâu vào thị trường ♦ Ảnh hưởng kinh tế suy thoái giới đặc biệt Mỹ thêm vào tháng - 2009 ủy ban giám sát an toàn sản phẩm tiêu dùng Mỹ áp đặt thêm số biện pháp kiểm tra nghiêm ngặt với sản phẩm dệt may nhập vào nước này, gây số khó khăn cho sản phẩm công ty mà thị trường tiêu thụ sản phẩm công ty Mỹ Nhưng không mà bỏ qua thị trường thị trường công ty có số khách hàng ruột như: The childrens place, Pan paciíc công ty lớn có uy tín Do vài năm tới công ty giảm xuất sang thị trường thị trường mục tiêu công ty ♦ Hướng sản phẩm vào thị trường nội địa thị trường tiềm cần quan tâm 3.1.4 Tình hình nghiên cứu phát triển sản phẩm mới: Đe tăng tính động tranh: sản xuất sản phẩm đa dạng hoá chủng loại, mở 3.1.6 Đối chủ thủ cạnh (Nguồn: kinh doanh cổ phần tư thị thương rộng thị Phòng phần nước, XNK năm công 2011 tyTNG đâu trọng trường mại nội TNG) địa, tập trung từ -chọn Cạnh tranh nước: ty doanh nghiệp mayhợp xuấtvới Thị nước GVHD: Th.s Phạm Thị Thanh Mai sV: SV: Trương Thị Châu Châu 34 35 khâu dòng sảntrong phẩm mà Công mạnh phù thịTrương trường áocũng 3.1.6 Mục tiêu phát triến khách hàng công ty thòi gian tói Trường ĐH KT&QTKD Lớp K5 QTDNCNA -ÍOEOGỈ- Mục tiêu : Các tiêu kế hoạch năm 2011: - Công ty cố gắng phấn đấu đạt sản lượng 6.000.000 sản phẩm - Tổng doanh thu dự kiến đạt 6.725.000.000 USD, kim ngạch xuất đạt 394.400.000 USD - Lợi nhuận dự kiến đạt 320.000.000 triệu đồng - Thu nhập bình quân đạt 3.300 triệu đồng - Tỷ lệ sử dụng nguyên phụ liệu nước để may xuất đến năm 2012 dự kiến đạt 70% - Tốc độ tăng trưởng bình quân kim ngạch xuất khấu giai đoạn 2008-2013 từ 12% - 18% - Tổng số vốn đầu tư giai đoạn 600 tỷ đồng, vốn chủ sở hữu chiếm 65%, vốn vay 35% 3.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh công ty: 2.1 Các yếu tố ảnh hưỏng môi trưòng vi mô GVHD: Th.s Phạm Thị Thanh Mai 36 SV: Trương Thị Châu thông qua bảng nội quy, quy chế; tạo công hợp lý cho người lao động Trường ĐH KT&QTKD Lớp K5 QTDNCNA vật chất lẫn tinh thần; xây dựng tập thể vững mạnh đoàn kết -ÍOEOGỈ3.2.1.2 Các lực lượng bên công ty: ■ Các nhà cung ứng nguyên vật liệu: - Nguyên vật liệu Công ty cung cấp nhiều nguồn khác nhau, nước (5,5%) nước ( 94,5 %) Nguồn cung cấp nguyên phụ liệu Công ty chủ yếu từ Trung Quốc, Hàn Quốc, Hồng Kông, Đài Loan, chất lượng đáp ứng yêu cầu, chủng loại phong phú giá cạnh tranh Mặc dù nguồn cung cấp nguyên phụ liệu nước không sẵn ( 94,5 % nguyên phụ liệu phải nhập khẩu) song nguồn cung cấp từ nước Trung Quốc, Hồng Kông lại dồi dào, phong phú, giá hợp lý cạnh tranh Ngoài thị trường có ngành may mặc phát triển, vị trí địa lý lại thuận lợi nên việc tiếp cận nguồn cung dễ dàng Nhờ xây dựng quan hệ tốt với nhà cung cấp, Công ty tìm kiếm nguồn nguyên vật liệu đáp ứng 90% nguyên phụ liệu cần thiết cho hoạt động sản xuất cho năm 2011 năm ■ - Đối thủ cạnh tranh: Cạnh tranh nội địa: doanh nghiệp may xuất nước đông đảo Ví dụ như: Công ty may Việt Tiến, công ty may 10, Vinatex Mart - Cạnh tranh xuất khẩu: Trung Quốc, Ân Độ, Malaysia, Đây đối thủ nặng ký nghành dệt may Việt Nam nói chung công ty cổ phần đầu tư thương mại TNG nói riêng ■ Trung gian Marketing: Vì công ty xuất hàng may mặc nên khách hàng công ty chủ yếu khách (TheMai children’s 37Place, Culumbia SV: Sporrtswear Mỹ ); ( GVHD:hàng Th.s công Phạmnghiệp Thị Thanh Trương Thị Châu nhằm đáp ứng thảo mán nhu cầu khách hàng cách tốt "Khách hàng thượng đế" Trường ĐH KT&QTKD Lớp K5 QTDNCNA 3.2.2 -ÍOEOGỈCác yếu tố môi trường vĩ mô ảnh hưởng đến doanh nghiệp 3.2.2.1 Nhân khẩu: Việt Nam quốc gia đông cư, vi thị trường tiềm rộng lớn cho doanh nghiệp may mặc có TNG Ngoài ra, đời sống dân cư tăng lên, nhu cầu người tiêu dùng thay đổi từ “ăn no mặc ấm” chuyến sang nhu cầu “ăn ngon mặc đẹp”, hội lớn cho toàn ngành may mặc 3.2.2.2 Khoa học kỹ thuật: Từ sau cổ phàn hóa, công ty đầu tư thiết bị chuyên dùng tự động tiên tiến, đại Đen tổng giá trị đầu tư vào máy móc thiết bị lên đến 135,5 tỷ nhiều nguồn vốn khác để nâng cao suất đáp ứng yêu cầu ngày cao khách hàng 3.2.2.3 Chỉnh trị, văn hoáy pháp luật: - Văn hóa: văn hóa quốc gia ảnh hưởng đến việc tiêu dùng sản phẩm - Pháp luật: + Nhãn hiệu thương mại công ty LIMA TNG đăng ký với quan hữu quan Ngoài ra, với vị uy tín công ty khách hàng tín nhiệm ủy quyền sản xuất nhãn hiệu như: The Childrensplace, Columbia Sportswear, Julio, Lolitog, GAP, JC Penney, Target, Steve + Môi trường sách chưa thuận lợi, thân sách Việt Nam trình hoàn chỉnh, cán xây dựng thực thi sách Thị cán Thanh tham yếu, đặc biêt hạn chế GVHD: Th.s Phạm Maigia xúc tiến SV: Trương Thị Châu 38 thương mại Trường ĐH KT&QTKD Lớp K5 QTDNCNA > Đe đảm bảo yêu cầu kỹ thuật trình xây dựng chuẩn hoá -ÍO ÍO ỈOEO EOGỈ GỈ-quy trình chuẩn cho khâu trình sản xuất, từ nhập đầu vào đến Bảng cụ thểcùng, mứccủa giá củaty mặtTrung hàng chủ Sau bảngragiá toàn loại sản áo khoác công sản sản thành phẩm cuối Công đãsốphẩm mời tâmyếu: chứng nhận ty phùTNG hợp tiêu xuất chuấn cách tính giá bán cho sản phẩm này: Hà Nội tư vấn xây dựng quy trình đào tào cho cán công nhân viên Công ty việc quản lý theo tiêu chuẩn ISO Hiện Công ty ban hành áp dụng 25 quy trình khâu trình sản xuất kinh doanh tổ chức điều hành Công ty Tháng 9/2001 TNG tổ chức Directorate for Standards and Quality STAMEQ, tổ chức QUACERT Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng chứng nhận đạt tiêu chuẩn ISO 9001 (Nguồn: Phòng thị trường) > Bộ phận chịu trách nhiệm việc kiểm tra chất lượng sản phẩm 3.3.3 Hệ thống phân phối doanh nghiệp: phòng Kỹ thuật phòng Quản lý chất lượng xí nghiệp Hai phòng có Vì nhiệm công ty xuất mặc theo nên khách công chủ yếu trách triển khai thựchàng may đơn hàng tiêuhàng chuẩn khắt khetycủa khách khách hàng côngchếnghiệp: (The children’s Culumbia Sporrtswear hàng hạn tối đa tỷ lệ sai hỏng củaPlace, sản phẩm Qua nhiều năm hoạt động Mỹ ); (trong Pan-paciíĩc, Youngone Hàn Quốc ) Vì công ty sử dụng hai kênh phân phối phânsản phối trực tiếpmay kênh cấp lĩnhlàvực xuất hàng mặc,phân Côngphối ty có1.được đội ngũ nhân viên kỹ thuật giàu kinh nghiệm Chính nhờ đội ngũ nhân Công lượng phần ty cổ Công ty cổ phầnnày hệ viên thống quản lý chất Bảng giá thành toàn thực tế sản phẩm áo khoác (Nguằn; tài kế toán) NhàPhòng nhập tốt, Công ty đáp ứng yêu cầu khách hàng lớn nước Kênh phân phổi trực tiếp Người tiêu dùng dùng Giá thành ty áp toàn thức phân phối trực Người Công dụng 362.401.951 hình tiếp tớitiêu người tiêu dùng qua đơn 3.3.2 Chính sách giá: Kênh tiếp đặt hàng quatrực điện thoại phâm củ tiếp công ty Trung tâm đơn vị sản phẩmvà cửa hàng giới thiệu sản Kênh gián = -41.925 (VNĐ) thời trang I 160 cầuxây - TPdựng Tháitrên Nguyên yếugiá Giá TNG mặtII hàng củađường công Minh ty sởDo xácchủ định kinh trênvàthịthỏa trường nên việc xây dựng hệ thống phân phối thànhdoanh sản phẩm thuậnxuất nhập hai bên qui mô chưa công ty triển41925 khai GVHD: Th.slớn Giá Phạm bánThị = 41925 Thanh +Mai 15%* = SV: 48214 Trương Thị Châu 41 40 39 Trường ĐH KT&QTKD Lớp K5 QTDNCNA -ÍOEOGỈ- Kênh phân phối gián tiếp Công ty bán sản phẩm gián tiếp qua trung gian nhà nhập hàng dệt may để đến tay người tiêu dùng bán thành phẩm cho công ty nước sản xuất sau đến tay người tiêu dùng cuối 3.3.4 Các hoạt động xúc tiến bán hàng: Công ty tham gia hầu hết hội trợ quốc tế như: Hội chợ quốc tế hàng Dệt may tố chức tháng 10 năm 2007 Mỳ, Hội chợ hàng Dệt may Châu Á tổ chức Đức năm 2006 hội chợ hàng may mặc xuất khác khu vực Ngoài ra, công ty tiến hành quảng cáo sản phẩm qua internet, công ty thiết kế trang web cho riêng http:// www.tng.vn với hai ngôn ngữ tiếng Việt tiếng Anh đế khách hàng nước dễ dàng tìm hiểu thông tin công ty sản phẩm công ty Tuy nhiên mạng lưới bán hàng thiếu chuyên nghiệp, hoạt động tiếp thị quảng bá yếu, thiết kế lạc hậu điểm yếu công ty nói riêng nghành dệt may Việt Nam nói chung GVHD: Th.s Phạm Thị Thanh Mai 42 SV: Trương Thị Châu hu (tỷ) CHƯƠNG 4: QUẢN TRỊ SẢN XUẤT VÀ CUNG ỨNG NGUYÊN VẬT LIỆU Trường ĐH KT&QTKD Lớp K5 QTDNCNA 4.1 Phương pháp dự báo -ÍOdoanh EOGỈ- nghiệp: 4.1.1 Khái niệm dự báo: đễ bị động có biến động lớn thị trường sách nhà nướcDự thay đổi.là khoa học nghệ thuật tiên đoán việc xảy báo tương lai, doanh thu sở phân khoa học2010 liệu thu thập Đơn được.vị: triệu đồng Cơ cấu năm tích 2008, 2009, Khi tiến hành dự báo ta vào việc thu thập xử lý số liệu khứ để xác định xu hướng vận động tượng tương lai nhờ vào số mô hình toán học 4.1.2 Các phương pháp dự báo doanh nghiệp Doanh nghiệp dùng phương pháp dự báo định lượng Phưong pháp dự báo định lưọng a Dự báo ngắn hạn Dự2011 báo ngắn hạn ướcNăm lượng Năm thời 2015 gian ngắn, từ vài ngày Năm 2013tương Nămlai2014 đến vài tháng Dự báo ngắn hạn cung cấp cho nhà quản lý tác nghiệp 1.186 1.400 1.700 2.000 thông tin để đưa định vấn đề như: 2.400 - Cần dự trữ loại sản phẩm cụ thể cho tháng tới ? Lênvề lịch sản xuất loại sản phẩm cho ? Dự- báo doanh thu cho năm 2011-2015 cuatháng côngtới tynhư TNG - Doanh thu tiêu thụ qua năm: - Số lượng nguyên vật liệu cần đặt hàng đế nhận vào tuần tới ? b Dự báo dài hạn Dựbáo báocho dàicác hạnnăm ước - Dự sau:lượng tương lai thời gian dài, thường năm GVHD: Th.s Phạm Thị Thanh Mai SV: Trương Thị Châu 43 44 Trường ĐH KT&QTKD Trường ĐH KT&QTKD -ỈO ÍOEOGỈ-ÍOEOGỈ- Lớp K5 QTDNCNA Lớp K5 QTDNCNA Sau - Hc: lập Haokế phíhoạch trung bình sử dụng, vào công dự trữ đoạnNVL cắt bao gồm phòng haokếphíhoạch đầu bàn, trinhmép kế hoạch trình kế hoạch lên ban giám đốc duyệt, phòng vật tư tìm thị trường biên NVLvàđáp cầu NVL phân công ty Và thực ký đầuứng khôngnhững thu hồiyêu 4.2 Quản lý dự trữ’ kết hợp đồng FOB kế toán trưởng ký duyệt Sau bảng kế hoạch thu mua4.2.3 sử dụng vật liệu tháng 3/2011 Công cho sản phẩm Vest Lập hoạch sử dụng NVL Phân tích quánguyên trìnhkếquản lý nguyên vật liệu công ty ty TNG Hc tính sau: Hc = A X L X K BảngViệc Kế hoạch mua sử 1NVL số NVL tháng trọng 3/2011khi củamà sảnNVL phảmcủa Vestcông ty 4.2.1 Phân loại NVL công ty: lập kếthu hoạch sử dụng dụng thậttrong quan Nguyên vật khẩu, liệu gồmty nhau,tácmỗi chủng chủ yếu nhập giúpcông cho ty công chủnhiều độngchủng liên hệloại vớikhác đối lường (Nguồn: Phòng thị trường) Trong đó: loại có tính năng, công dụngứng khác Do đó, đểđổi thuận tiệntrường cho việc quản lý trướclạiđược rủi ro, dễ dàng phónhau với thay thị hạch toán xác nguyên vật liệu cần phải phân loại chúng cho hợp lý dư hai đầu bànđể lớpphân vải cắt Ý thức đượcthường điều đó,công công ty, ty -xưởng A: vàoĐộ nội chức loại Thông phân xây dung dựngkinh kế tế hoạchtổsản xuất, kế hoạch sử Vật liệu chính: Vải chính, vải dụng NVL, vốn, giá thành cho tháng dolót,phòng kế hoạch bông, lông vũ đảm nhiệm Phòng Tổng số lớp nhu vải cắt hàng sản phẩm, kế hoạch vào đơn đặt hàng- củaL:khách hàng, cầucủa thịlôtrường kế hoạch sản xuất công ty dựa định Phụ mứcliệu: NVL chỉ, cúc,xây khoá,dựng nhãn,đế xác định mác,vàbao bì, hoáNVL chất cần dùng số lượng loại NVL cần dùng -trong kỳ số kế(Trong hoạch lượng K: Hệ khoảng từ 0.005 đến 0,01) Công ty tínhNguyên sau: vật Nhiên liệu: Điện, xăng, dầu - Định mức tiêu hao xác định sau: SốĐịnh lượngmức NVLchỉ cầntiêu dùng: Vjj =ajj hao lượng chỉQjcần thiết may hoàn chỉnh sản phẩm Phụ tùng thay thế: Chân vịt máy sản xuất hàng loạt co sở cấp phát cho phân xưởng nhận kế khâu, ăngten, kim khâu hoạch sản xuất Công ty giaoTrong cho đó: Phế liệu thu hồi: Vải thừa, vải vụn, vụn Định mức xác định dựa chiều củadùng maythứ iđộ dày Vỹ-: Sốtrên lượng NVLdài j cần chođường sản phẩm Sơ đồ phân loại nguyên vật liệu Công ty lớp vải liên kết 4.2.2 Xác định định mức tiêu hao nguyên vật liệu Ajj: Định mức tiêu hao NVL i cho lđvsp j Một Trong đó: công việc phục vụ cho công tác quản lý NVL Công ty tiến hành xây dựng định mức tiêu hao loại NVL cho đơn đặt hàng công Qj: Số lượng thành phẩm j theo kế hoạch sản xuất việc Phòng kế hoạch đảm nhiệm Và tính sau: - Đv: Định mức vải SV: Trương Thị Châu 46 GVHD: Th.s Phạm Thị Thanh Mai 45 47 Trường ĐH KT&QTKD Lớp K5 QTDNCNA -ÍOEOGỈ- 4.3 Công tác lập kế hoạch điềuPhòng độ sản xuất: Nguồn: kế hoạch Các công đoạn cùa trình sản xuất + Chuân bị sản xuất: Chế thử sản phẩm, nghiên cún xây dựng quy trình hướng dẫn, tiêu chuẩn kinh tế, chuẩn bị loại máy móc thiết bị tài liệu liên quan, chuẩn bị đầy đủ nguyên phụ liệu phục vụ cho sản xuất + Công đoạn cắt: Chịu trách nhiệm cắt loại nguyên liệu theo mẫu bao gồm: lót, bóng ép mex vào chi tiết theo quy định, đặc biệt phải cung cấp đầy đủ kịp thời bán thành phẩm cho công đoạn may + Công đoạn may: Chịu trách nhiệm lắp ráp chi tiết để tạo thành sản phẩm, thùa đính cúc theo quy định cụ thể đơn đặt hàng Trong giai đoạn công việc chuyên môn hoá cho nhóm như: May cổ, may tay, may thân, vào kháo, thùa khuyết + Công đoạn thêu in: Chịu trách nhiệm thêu, in họa tiết vào chi tiết sản phẩm theo quy định, theo đơn đặt hàng + Công đoạn Là, gấp: Có nhiệm vụ là, gấp sản phẩm theo quy định + Giặt: Chỉ áp dụng đơn đặt hàng vải giặt, chịu trách nhiệm giặt sản phẩm hoàn thành sau công đoạn may theo yêu cầu cụ thể tùng đơn đặt hàng + Đóng gói: Chịu trách nhiệm bao gói sản phẩm vào thùng caston theo tỷ lệ số lượng quy định cụ thể đơn đặt hàng Và khái quát qua sơ đồ: GVHD: Th.s Phạm Thị Thanh Mai SV: Truông 48 Trương Thị Châu Trường ĐH KT&QTKD Lớp K5 QTDNCNA -ỈOEOGỈ- • Phối họp với đon vị cân đối chuẩn bị vật tư, nguyên liệu, lượng • Triển khai hướng dẫn kiểm tra đơn vị thực mệnh lệnh sản xuất thị sản xuất tổng giám đốc công ty • Tham gia biên tập kế hoạch mua sắm thiết bị máy móc, xây dựng công trình thuộc nguồn vốn phát triển sản xuất công ty thực điều động thiết bị công ty, tham gia tổ chức quy hoạch mặt công ty , đồng thời đôn đốc Chuẩn bị sx (+ Kho TP (+ Cắt Thêu in (+ KCS KCS (+ May (+ KCS (+ Giặt (-) (-Ì KCS Là gấp Ghi chú: KCS: Kiểm tra chất lượng KCS (-) Kêt sau kiêm tra sản phâm không đạt yêu cầu (+ Ket ty quả(nguồn: sau kiểm tra sản Sơ đồ quy trình SXSP của(+) Công phòng quảnphẩm lý chất lượng) đạt yêu cầu 50 GVHD: Th.sĐóng Phạm (+ góiThị Thanh Mai SV: Trương Thị Châu KCS (+ Trường ĐH KT&QTKD -ÍOEOGỈ KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ: Lớp K5 QTDNCNA Một số nhận xét nhũng ưu, nhược điểm công ty Qua nột thời gian thực tế Công ty cổ phần đầu tư thương mại TNG, em có số nhận xét: nhìn chung hoạt động kinh doanh công ty ổn định, doanh thu lợi nhuận năm sau cao năm trước, phản ánh hiệu kinh doanh toàn công ty Sau số nhận xét ưu, nhược điểm đề xuất số giải pháp đế công ty hoạt động có hiệu Ưu điểm: • Cơ cấu máy họp lý Cán nhân viên có trình độ cao, nhiệt tình, động sáng tạo Đội ngũ lao động lớn có tay nghề • Biết phối hợp đồng phân công công tác • Đầu tư trang thiết bị máy móc quy mô lớn, đại • Cơ sở vật chất công ty phục vụ cho công tác quản lý đồng bộ, đại nhằm phục vụ tốt cho công tác quản lý • Nep sống văn hóa doanh nghiệp lành mạnh, thành viên có tinh thần đoàn kết, giúp đỡ công việc • Ngoài việc đảm bảo lợi ích cho thành viên công ty đáp ứng mục tiêu xã hội • Không ngừng nâng cao khả cạnh tranh thị trường, tạo đựơc uy tín đối tác, khách hàng thông qua chất lượng sản phẩm GVHD: Th.s Phạm Thị Thanh Mai SV: Trương Thị Châu 51 Trường ĐH KT&QTKD Lớp K5 QTDNCNA -ÍOEOGỈ- Một số biện pháp khắc phục hạn chế Trong tương lai, công ty cần thành lập thêm phòng marketing hỗ trợ cho phòng sản xuất tổ chức, xây dựng phận marketing chuyên nghiệp làm tăng khả cạnh tranh công ty thị trường Tăng khả cạnh tranh thị trường phương pháp : phát triển hoạt động marketing, đầu tư xây dựng, khẳng định uy tín qua chất lượng sản phẩm Tăng đầu tư nghiên cún nghiên cứu phát triển sản phẩm để xây dựng thương hiệu TNG có uy tín thị trường quốc tế Công ty cần mở rộng hệ thống tiêu thụ kênh phân phối thị trường nội địa Việt Nam thị trường có tiềm doanh thu toàn công ty thị trường nội địa chiếm 5% lại 95% xuất GVHD: Th.s Phạm Thị Thanh Mai 52 SV: Trương Thị Châu Trường ĐH KT&QTKD Lớp K5 QTDNCNA -ÍOEOGỈ- KẾT LUẬN: Sau thời gian tháng thực tế Công ty cổ phần Đầu tư Thương mại TNG kiến thức em nhận thấy điểm mạnh, điểm yếu, hội nguy đe doạ công ty Tuy nhiên, với lãnh đạo Ban giám đốc cố gắng toàn thể cán nhân viên Công ty tận dụng mạnh mình, dần khắc phục khó khăn để ngày mở rộng thị trường, nâng cao vị thị trường ngày cạnh tranh khốc liệt Đợt thực tế Công ty giúp chúng em bổ sung thêm kiến thức thực tế trình sản xuất kinh doanh, phương pháp cách thức tổ chức quản lý áp dụng, mối quan hệ yếu tố sử dụng nguồn vốn, nhân lực Công ty, trình lập kế hoạch tìm hiểu nghiên cứu marketing doanh nghiệp Và sở tiền đề đế sau trường chúng em không khỏi bỡ ngỡ trước môi trường doanh nghiệp Trong trình tìm hiếu Công ty nhò' có giúp đỡ bảo tận cô chú, anh chị công ty đặc biệt hướng dẫn tận tình cô giáo Phạm Thị Thanh Mai, chúng em hoàn thành báo cáo thực tế Do kiến thức hạn chế, thiếu kinh nghiệm thực tiễn nên báo cáo nhiều thiếu sót, em mong đóng góp ý kiến cô giáo anh chị công ty Một lần em xin chân thành cám ơn cô giáo Phạm Thị Thanh Mai hướng dẫn em trinh thực tế cho em vấn đề thiếu sót Thái Nguyên, ngày 31 thảng năm 201 ỉ Sinh viên Thị Châu GVHD: Th.s Phạm Thị Thanh Mai Trương53 SV: Trương Thị Châu [...]... quản lý có hiệu quả công ty sử dụng mô hình tổ chức quản lý theo kiểu trực tuyến chức năng Công ty cổ phần đầu tư và thương mại TNG được tố chức và điều hành theo mô hình công ty cố phần 1.2.3.1 Đại hội cổ đông Đại hội đồng cổ đông là cơ quan có thẩm quyền cao nhất của Công ty, quyết định mọi vấn đề quan trọng của Công ty theo quy định của pháp luật hiện hành và theo điều lệ Công ty + Hội đồng quản... hút nhân tài vào làm việc tại Công ty > Tổng hợp báo cáo, phân tích chất lượng nguồn nhân lực của Công ty > Kiểm tra, kiểm soát công tác quản lý lao động, tiền lương của toàn Công ty > Chăm sóc sức khoẻ cho người lao động, quản lý hồ sơ sức khoẻ của người lao động toàn Công ty > Quản lý qũy tiền mặt của Công ty > Thực hiện công tác bảo vệ tài sản của CBCNV và của toàn Công ty > Thực hiện công tác bảo... khẩu trong nước cũng rất đông đảo Ví dụ như: Công ty may Việt Tiến, công ty may 10, Vinatex Mart - Cạnh tranh xuất khẩu: Trung Quốc, Ân Độ, Malaysia, Đây là các đối thủ nặng ký của cả nghành dệt may Việt Nam nói chung và của công ty cổ phần đầu tư và thương mại TNG nói riêng ■ Trung gian Marketing: Vì là công ty xuất khẩu hàng may mặc nên khách hàng của công ty chủ yếu là khách (TheMai children’s 37Place,... của công sản sản thành phẩm cuối Công đãsốphẩm mời tâmyếu: chứng nhận ty ph TNG hợp tiêu xuất và chuấn cách tính giá bán cho sản phẩm này: tại Hà Nội tư vấn xây dựng quy trình và đào tào cho cán bộ công nhân viên của Công ty về việc quản lý theo tiêu chuẩn ISO Hiện Công ty đã ban hành và áp dụng 25 quy trình trong các khâu của quá trình sản xuất kinh doanh và tổ chức điều hành Công ty Tháng 9/2001 TNG. .. không đạt yêu cầu (+ Ket ty quả(nguồn: sau kiểm tra sản Sơ đồ quy trình SXSP của(+) Công phòng quảnphẩm lý chất lượng) đạt yêu cầu 50 GVHD: Th.sĐóng Phạm (+ góiThị Thanh Mai SV: Trương Thị Châu KCS (+ Trường ĐH KT&QTKD -ÍOEOGỈ KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ: Lớp K5 QTDNCNA Một số nhận xét về nhũng ưu, nhược điểm của công ty Qua nột thời gian thực tế tại Công ty cổ phần đầu tư và thương mại TNG, em có một số nhận... Tổng hợp triểnhàng kinhnăm tế xã hội của tỉnh Thái Nguyên nói chung và của công ty cố phần đầu tư và thương mại TNG nói riêng Những mục tiêu chính của dự án: + Lệnh chuẩn bị thiết bị, công cụ cho tố cơ điện Cung cấp tài kiệu kỹ thuật, hướng - Góp phần thay đổi cơ cấu kinh tế cho địa phương theo hướng công nghiệp hóa dẫn kỹ thuật và kiểm tra chất lượng sản phẩm cho tổ cắt và tổ sản xuất đạithêm hóa... quản lý của công ty cổ phần Đầu Tư và Thương Mại TNG ta có thể thấy bộ máy quản lý của công ty được chia thành 3 cấp quản lý là: cấp quản lý cấp cao; cấp quản lý trung gian; cấp quản lý cơ sở Nhà quản lý cấp cao bao gồm: Hội đồng quản trị (giám đốc) là người đại diện cho công ty, là người điều hành về công tác quản lý cao nhất, giám sát các hoạt động của các bộ phận chức năng trong công ty, là người... KT&QTKD Lớp K5 QTDNCNA -ÍOEOGỈ- KẾT LUẬN: Sau thời gian một tháng thực tế tại Công ty cổ phần Đầu tư và Thương mại TNG bằng những kiến thức của mình em đã nhận thấy được những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội cũng như những nguy cơ đe doạ của công ty Tuy nhiên, với sự lãnh đạo của Ban giám đốc cùng sự cố gắng của toàn thể cán bộ nhân viên Công ty đã tận dụng được những thế mạnh của mình, dần khắc phục những... các cố đông về hoạt động của Công ty Công ty niêm yết xây dựng cơ cấu quản trị công ty đảm bảo Hội đồng quản trị có thể thực thi nhiệm vụ theo các quy định của pháp luật và Điều lệ công ty + Đại hội đồng cổ đông thông qua chủ trương chính sách dài hạn trong việc phát triển của Công ty, quyết định cơ cấu vốn, bầu ra cơ quan quản lý và điều hành sản xuất kinh doanh của Công ty 1.2.3.2 Hội đồng quản trị... nghiệm Chính nhờ đội ngũ nhân Công lượng phần ty cổ Công ty cổ phầnnày và hệ viên thống quản lý chất Bảng giá thành toàn bộ thực tế của sản phẩm áo khoác (Nguằn; tài chính kế toán) NhàPhòng nhập khẩu tốt, Công ty đã đáp ứng được yêu cầu của các khách hàng lớn trong và ngoài nước Kênh phân phổi trực tiếp Người tiêu dùng dùng Giá thành ty áp toàn bộ thức phân phối trực Người Công dụng 362.401.951 hình tiếp ... CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHÀN ĐÀU TƯ VÀ THƯƠNG MẠI TNG 1 Các thông tin chung công ty 1.1 Tên loại hình doanh nghiệp • Tên công ty: công ty cổ phần đầu tư thương mại TNG • Tên giao dịch quốc tế: TNG INVESTMENT... hiệu công ty sử dụng mô hình tổ chức quản lý theo kiểu trực tuyến chức Công ty cổ phần đầu tư thương mại TNG tố chức điều hành theo mô hình công ty cố phần 1.2.3.1 Đại hội cổ đông Đại hội đồng cổ. .. tư ng xứng với tầm vóc Công ty TNG 1.2 Cơ cấu tố chức cấp quản trị doanh nghiệp 1.2.1 Số cấp quản lý: Theo cấu tổ chức quản lý công ty cổ phần Đầu Tư Thương Mại TNG ta thấy máy quản lý công ty