1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

báo cáo thực tập kỹ thuật công ty cổ phần cơ khí chính xác bách khoa

32 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Báo Cáo Thực Tập Kỹ Thuật Công Ty Cổ Phần Cơ Khí Chính Xác Bách Khoa
Tác giả Đinh Đức Long
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Kiên Trung
Trường học Đại học Bách Khoa Hà Nội
Chuyên ngành Cơ khí
Thể loại báo cáo thực tập
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 8,31 MB

Cấu trúc

  • PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ CỔ PHẦN CÔNG TY CP CƠ KHÍ CHÍNH XÁC BÁCH KHOA (4)
  • PHẦN 2: TÌM HIỂU TRANG THIẾT BỊ CỦA CÔNG TY CƠ KHÍ CHÍNH XÁC BÁCH KHOA (6)
    • 1. Máy cắt (6)
    • 2: Máy mài (9)
    • 3. Máy CNC (11)
    • 4. Máy tiện cơ (0)
    • 5. Máy ép cao su (0)
  • PHẦN 3: TÌM HIỂU CÁCH GÁ DAO VÀ ĐIỀU CHỈNH DAO TRÊN MÁY CNC (13)
  • PHẦN 4: TÌM HIỂU QUY TRÌNH SẢN XUẤT MỘT SỐ CHI TIẾT (0)
  • PHẦN 5: MỘT SỐ NHIỆM VỤ TRONG QUÁ TRÌNH THỰC TẬP (31)
  • PHẦN 6: TỔNG KẾT VÀ LỜI CẢM ƠN (32)

Nội dung

Được giúp đỡ của các thầy cô trong khoaCơ khí Chế tạo máy cũng như dưới sự hướng dẫn của các cán bộ công nhân viêntại Công ty, trong giai đoạn thực tập em đã tổng kết một số vấn đề chung

TỔNG QUAN VỀ CỔ PHẦN CÔNG TY CP CƠ KHÍ CHÍNH XÁC BÁCH KHOA

CHÍNH XÁC BÁCH KHOA Tên công ty: Công ty cổ phần cơ khí chính xác Bách Khoa - Địa chỉ: xã Văn Tảo, huyện Thường Tín, thành phố Hà Nội - Điện thoại: 0949583739

- Giám Đốc: Nguyễn Hiệp Phương

- Các lĩnh vực hoạt động

+ Gia công các sản phẩm cơ khí theo yêu cầu đạt hàng.

+ Quy mô có thể đơn chiếc hoặc hàng loạt, hàng khối.

+ Các chi tiết chế tạo đa dạng về mẫu mã, chủng loại, chất lượng… từ đơn giản đến phức tạp

* Nhà máy gồm 2 xưởng lớn Xưởng gia công cơ

- Bao gồm các loại máy chính như:

+ Máy phay CNC + Máy phay NC + Máy tiện CNC + Máy tiện NC + Máy tiện cơ + Máy cắt dây + Máy mài + Máy ép cao su

Xưởng gia công nguội - Bao gồm các loại máy + Máy hàn

+ Máy dập + Máy cắt kim loại + Máy mài

Cách thức làm việc : Tất cả các xưởng cơ khí này trực tiếp tiến hành gia công các sản phẩm theo quy trình công nghệ đã được phòng kỹ thuật lập bản vẽ Căn cứ vào bản vẽ đã được lập sẵn gia công các sản phẩm theo yêu cầu của bản vẽ.

Nội quy của nhà máy : + Giờ làm việc : - Sáng từ 7h30- 12h - Chiều từ 13h30 – 17h Làm việc từ thứ 2 đến thứ 7 trong tuần Đối với các sinh viên tham gia thực tâp chia làm 2 nhóm, 1 nhóm đi những ngày thứ 2,3,4; nhóm còn lại đi những ngày thứ 5,6,7

+ Trang phục khi làm việc :

TÌM HIỂU TRANG THIẾT BỊ CỦA CÔNG TY CƠ KHÍ CHÍNH XÁC BÁCH KHOA

Máy cắt

Máy cắt dây CNC là một dạng máy NC điều khiển tự động có sự trợ giúp của máy tính, trong đó các bộ phận được lập trình tự động hoạt động theo các sự kiện tiếp nối nhau với tốc độ được xác định trước để có thể tạo ra được sản phẩm với hình dạng và kích thước theo yêu cầu.

- So với các máy công cụ thông thường, sản phẩm từ máy cắt dây CNC không phụ thuộc vào tay nghề của người điều khiển mà phụ thuộc vào nội dung, chương trình được đưa vào máy

- Độ chính xác gia công sản phẩm cao hơn vì thông thường các máy cắt dây CNC có độ chính xác rất cao so với việc gia công thủ công.

- Tốc độ gia công sản phẩm cao hơn, do đó thời gian gia công ngắn hơn, gia công được nhiều sản phẩm hơn.

- Máy cắt dây CNC có khả năng cắt, gia công các sản phẩm có độ cứng cao nhờ cấu trúc cơ khí bền chắc.

- Khả năng gia công hàng lọat với tốc độ cao, chất lượng cao thay vì phụ thuộc vào nhân lực như khi gia công thủ công

- Do tính năng hiện đại cho nên về cơ bản giá thành vì thế cũng cao hơn - Chi phí bảo dưỡng, sửa chữa máy cũng tốn kém hơn

- Việc thay đổi nhân lực điều khiển máy sẽ khó hơn vì hiện tại nhân lực đứng máy có trình độ đào tạo khá mất thời gian.

Hình ảnh tổng quan máy

Hình ảnh máy gia công chi tiết được lập trình trên máy tính

Máy mài

- Máy mài các chi tiết cơ khí

Máy CNC

Máy phay Makino command III: máy phay CNC 7 trục sử dụng hệ điều hành FANUC.

Máy có 2 trục chính, cụm trục chính máy: tốc độ trục chính 4000rpm Bàn máy thực hiện 3 chuyển động tịnh tiến: hành trình bàn máy

X: 800 (mm)Y: 500 (mm)Z: 400 (mm)Kích thước bàn máy 1350*500mm

Bảng điều khiển dùng để điều khiển bàn máy, dao thủ công Ta có thể lập trình quy trình gia công trên bảng điều khiển những chi tiết đơn giản, ít phức tạp hoặc lập trình trên máy tính dựa trên các phần mềm về cơ khí như Mastercam hoặc Solidcam để lập trình để gia công các chi tiết phực tạp.

Máy ép cao su

TRÊN MÁY CNC 1 Cách gá dao và điều chỉnh dao tiện trên máy CNC

Trên máy tiện CNC, bạn cần nhớ sự sắp xếp của tất cả các dao trên bàn xe dao, để tránh va chạm với mâm cặp, chi tiết, hoặc với máy.

Trên máy tiện CNC, được trang bị với hộc dao đa giác (6 đến 14 ổ dao), mọi dao cắt đều được lắp vào ổ dao riêng trong hộc dao Khi phân độ dụng cụ cắt, chi có dao được chọn là trong ổ dao hoạt động Khi đánh giá kiểu dụng cụ cắt trên máy tiện, có thể thấy chỉ có ba nhóm dao cắt, dựa trên kiểu nguyên công tiện cơ bản.

Xác lập dao tiện ngoài Đôi với các nguyên công tiện ngoài, chẳng hạn tiện thô và tiện tinh đường kính ngoài, chà nhám, tiện côn, tiện ren, tiện rãnh, cắt đứt… dao tương đối nhỏ và tiến đến chi tiết với không gian khá rộng.

TÌM HIỂU CÁCH GÁ DAO VÀ ĐIỀU CHỈNH DAO TRÊN MÁY CNC

TRÊN MÁY CNC 1 Cách gá dao và điều chỉnh dao tiện trên máy CNC

Trên máy tiện CNC, bạn cần nhớ sự sắp xếp của tất cả các dao trên bàn xe dao, để tránh va chạm với mâm cặp, chi tiết, hoặc với máy.

Trên máy tiện CNC, được trang bị với hộc dao đa giác (6 đến 14 ổ dao), mọi dao cắt đều được lắp vào ổ dao riêng trong hộc dao Khi phân độ dụng cụ cắt, chi có dao được chọn là trong ổ dao hoạt động Khi đánh giá kiểu dụng cụ cắt trên máy tiện, có thể thấy chỉ có ba nhóm dao cắt, dựa trên kiểu nguyên công tiện cơ bản.

Xác lập dao tiện ngoài Đôi với các nguyên công tiện ngoài, chẳng hạn tiện thô và tiện tinh đường kính ngoài, chà nhám, tiện côn, tiện ren, tiện rãnh, cắt đứt… dao tương đối nhỏ và tiến đến chi tiết với không gian khá rộng.

Giá trị đăng ký vị trí được đo từ zero chương trình đến đầu mũi dao (hoặc mảnh hợp kim) Nếu dùng dao tiện ren hoặc cắt rãnh, giá trị G50 thường được đo từ bên trái mảnh hợp kim, chủ yếu để bảo đảm an toàn.

Xác lập dao cắt đường tâm

Các dao cắt theo đường tâm trên máy tiện bao gồm mũi khoan tâm, khoan điểm, mũi khoan xoắn tiêu chuẩn, mũi khoan sâu (gắn các mảnh hợp kim), tarô ren, chuôt,… Mọi dụng cụ cắt thuộc nhóm này đều có một đặc điểm chung, đinh dao luôn luôn định vị theo đường tâm trục chính trong khi cắt gọt Các dụng cụ cắt này phải được lắp chính xác 90° với mặt đầu của chi tiết (song song với trục Z)

Giá trị đăng ký vị trí theo trục X là từ đường tâm trục chính (XO) đến đường tâm dụng cụ cắt Đối với trục z, giá trị đăng ký được đo từ zero chương trình đến đỉnh dụng cụ cắt

Set gốc gia công là một việc rất quan trọng trong tiện CNC nó ảnh hưởng tới độ chính xác gia công Có một vài cách để set gốc như: sử dụng G54 đến59, sử dụng G50, sử dụng địa chỉ nhớ dao … Trong đó cách sử dụng địa chỉ nên rất tiện lợi nếu chương trình gia công sử dụng nhiều dao Đây cũng là cách thường được dùng nhất trong thực tế gia công.

Hiệu chỉnh dao khi tiện.

Hiệu chỉnh dao khi lập trình cho nguyên công tiện có thể được thực hiện bằng hai phương pháp:

– Hiệu chỉnh vị trí dao Trong trường hợp này dao được đưa vào trước lúc gia công (thông thường sau khi gá dao) và nó được huỷ bỏ sau khi kết thúc gia công tất cả các bề mặt bằng dao đó.

– Hiệu chỉnh dao đối với bề mặt gia công Trong trường hợp này hiệu chỉnh dao được đưa vào trước khi dao đi tới bề mặt gia công cụ thể và nó được huỷ bỏ ngay sau khi bắt đầu cắt

2 Cách gá dao và điều chỉnh dao phay trên máy CNC Điểm gốc và điểm chuẩn Điểm gốc máy M : Điểm gốc máy là điểm gốc chung của tọa độ máy Nó được nhà sản xuất quy định và không thể thay đổi được Kích thước của hệ đo hành trình dựa tùy theo nhà sản xuất Thông thường, nó nằm ở phạm vi ngoài của không gian gia công (Hình 2). Điểm tham chiếu R : Để hiệu chuẩn các hệ đo hành trình theo gia số, sau khi bật máy bàn trượt phải chạy đến điểm gốc máy Điều này không thể nào thực hiện được với tất cả các máy Trong những trường hợp này người ta quy định một điểm chính xác khác gọi là điểm tham chiếu R Việc khởi động chạy đến điểm tham chiếu được thực hiện bằng một lệnh điều khiển qua nút bấm trên bảng điều khiển máy Trên màn hình, vị trí hiện thời của mỗi trục được thông báo Trị số được thông báo tương ứng với khoảng cách từ điểm gốc máy đến điểm tham chiếu khi bàn trượt ở điểm tham chiếu. Điểm chuẩn của giá đỡ dao (Giá đỡ dụng cụ) T Điểm chuẩn của giá đỡ dao được tạo thành từ trục và mặt tựa của bộ phận giữ dụng cụ Với điểm chuẩn này mà vị trí của nó được hệ điều khiển CNC biết rõ, điểm tham chiếu sẽ là vị trí chạy đến. Điểm gốc chi tiết W : Khi lập trình cho hình học của chi tiết, tất cả các kích thước đều phải dựa vào điểm gốc máy Vì điều này phức tạp nên lập trình viên quy định một điểm gốc của chi tiết, được lựa chọn sao cho càng nhiều trị số tọa độ từ bản vẽ có thể tiếp nhận hay vị trí của nó trong vùng gia công có thể dễ dàng xác định được (Hình 3) Khoảng cách tọa độ từ điểm gốc máy đến điểm gốc phôi (XMW, trong hệ điều khiển Trong hệ điều khiển trị số điều chỉnh được lưu trữ và tính toán Như vậy lập trình viên có thể quy tất cả các kích thước vào điểm gốc phôi.

Xác định các thông số hiệu chỉnh khi gia công CNC

Với địa chỉ bằng chữ cái T, người ta gọi dụng cụ trên trạm đài dao xoay đã được cho biết. Đa số máy NC đều được vận hành theo một lôgic định hướng Với lôgic này, đài dao xoay chuyển đổi theo chiều kim đồng hồ hoặc ngược chiều kim đồng hồ trên quãng đường ngắn hơn để đến trạm được gọi (Hình 1) Khi lập trình phải lưu ý đến việc đài dao xoay phải có khoảng cách đủ tính từ phôi trước khi chuyển đổi để tránh va chạm Một số hệ điều khiển đã được trang bị với chu trình quay ngược về để tránh va chạm khi chuyển đổi Người lập trình định nghĩa một vùng bảo vệ động chạy tới vị trí bắt đầu, nơi mà dụng cụ dài nhất của nó không xâm phạm vào vùng bảo vệ Để tính toán vị trí đài dao xoay, hệ điều khiển sẽ truy suất thông số kích thước dụng cụ được lấy từ bộ nhớ hiệu chỉnh dụng cụ Trong bộ nhớ này tất cả kích thước hiệu chỉnh cần thiết được lưu trữ dưới mã số hiệu chỉnh tương ứng.

Vì việc khảo sát dụng cụ tiện xảy ra ở hướng X và Z tiếp tuyến với bán kính cắt, điểm cắt P của dụng cụ là điểm chuẩn cho điều khiển Nhưng điểm cắt P chỉ tác động thêm chuyển động song song với trục, ở những dịch chuyển theo hướng khác sẽ có những điểm cắt tác động dẫn đến sai lệch kích thước Để tránh những việc này, hệ điều khiển cần phải có độ lớn của bán kính cắt và vị trí điểm cắt của dụng cụ (Hình 4) Việc này được thể hiện qua chỉ số theo hình 4.

PHẦN 4: TÌM HIỂU QUI TRÌNH SẢN XUẤT MỘT SỐ CHI TIẾT1.Một số sản phẩm của công ty

2 Quy trình gia công chi tiết cụ thể ở nhà máy a.Bản vẽ chi tiết

Bước 1: Chọn phôi ( phôi nhựa ) :

- Đường kính = 26 mm - Chiều cao phôi 88 mm Bước 2: Gia công phôi:

- Gá phôi đã chọn vào mâm cặp của máy tiện- Dùng dao tiện khỏa mặt đầu để tiện một mặt đầu thật phẳng- Dùng mũi khoan, khoan hết chiều dài chi tiết với d mm

- Dùng dao cắt đứt ở chiều dài 86,5 mm ( để dư 0.5 mm để thực hiện bước gia công tiếp theo )

- Quay ngược chi tiết tiếp tục gia công mặt còn lại, dùng dao tiện mặt đầu tiện khỏa mặt đầu 0.5 mm về kích thước chiều dài 86 mm

- Dùng 2 mũi tâm để định vị và tiện đúng đường kính D24,5

Bước 3: Tháo chi tiết ra khỏi mâm cặp,mũi tâm và dùng thước cặp kiểm tra lại kích thước

Bước 5: vệ sinh máy và vệ sinh sản phẩm Bước 6 : tiến hành đóng cước vào lỗ đã khoanHình ảnh sản phẩm khi hoàn thiện :

3.Xây dựng quy trình công nghệ chế tạo chi tiết dạng trục

Nguyên công 1: Phay mặt đầu, khoan 2 lỗ tâm.

Nguyên công 2:Vát mép 1,4545, tiện thô các mặt trụ 2, 3, 4, 5, 6, tiện tinh bề mặt trụ 2.

Nguyên công 3: : Quay đầu, vát mép 145, tiện thô các bề mặt là 14, 13, 12, 11 ,10 ,9, 8, 7, tiện tinh bề mặt 12, 9, 7.

Nguyên công 5 : Tiện thô trong các mặt trụ 16 với chiều cao là 46 mm , bề mặt trụ 17 với chiều cao là 5 mm, bề mặt 18, tiện tinh bề mặt 16.

Nguyên công 6: Xọc rãnh then với chiều dài là 46 mm.

Nguyên công 7: Quay đầu, phay rãnh then hoa với chiều dài là 20 mm.

Nguyên công 10: Mài 2 bề mặt trụ là 9 và 12.

PHẦN 5: MỘT SỐ NHIỆM VỤ TRONG QUÁ TRÌNH THỰC TẬP

Trong quá trình thực tập em đã được công ty giao một số công việc để tăng trình độ tay nghề cũng như nâng cao kinh nghiệm trong thiết kế Cụ thể như sau:.

Vận hành máy phay CNC: Gá đặt chi tiết trong quá trình gia công.

Cắt phôi để chuẩn bị cho gia công

Vệ sinh máy và nhà xưởng.

Một vài công việc khác như: Cạo ba via của phôi trước khi gia công, chuẩn bị phôi trước khi gia công, kiểm tra sản phẩm sau khi gia công,…

MỘT SỐ NHIỆM VỤ TRONG QUÁ TRÌNH THỰC TẬP

Trong quá trình thực tập em đã được công ty giao một số công việc để tăng trình độ tay nghề cũng như nâng cao kinh nghiệm trong thiết kế Cụ thể như sau:.

Vận hành máy phay CNC: Gá đặt chi tiết trong quá trình gia công.

Cắt phôi để chuẩn bị cho gia công

Vệ sinh máy và nhà xưởng.

Một vài công việc khác như: Cạo ba via của phôi trước khi gia công, chuẩn bị phôi trước khi gia công, kiểm tra sản phẩm sau khi gia công,…

Ngày đăng: 26/05/2024, 21:17

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình ảnh máy gia công chi tiết được lập trình trên máy tính - báo cáo thực tập kỹ thuật công ty cổ phần cơ khí chính xác bách khoa
nh ảnh máy gia công chi tiết được lập trình trên máy tính (Trang 7)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w