PHAN DE BAI TIEU LUAN CÂU HỎI 1: 3 điểm Trình bày nhận thức của anh/chị về tính truyền miệng, tính biến đôi và mỗi quan hệ giữa hai thuộc tính này trong văn học dân gian.. Tính truyền
Trang 1
Giảng viên phụ trách học phần : PGS.TS Nguyễn Thị Ngọc Điệp
Trang 2CÂU HỦI 2 S55 St t2 HH HH HH HH HH HH HH ga
2.1 Những đặc trưng của thể loại cô tích - c5: 2: 1212121 SE21812321 111151151111 1E11 1x1 xeei 2.1.1 Đặc trưng về nội dung của truyện CỔ tÍCH c ST 211511 TH HH ng
2.1.1.2 Truyện cổ tích là những truyện kế đã hoàn tất . ¿5:5 2c 2223 2svrrrrrrrrerrei
2.2.1 Đặc trưng truyện cô tích than kì trong truyện “Tam và TP ” à.Ăccccscsecsee ll
2.2.1.2 Đặc trưng nghệ thuật: ch nh Khu 13
2.2.2 Đặc trưng truyện cổ tích sinh hoạt trong truyện “Con mụ Lường” 13
2.2.2.2 Đặc trưng nghệ thuật: ch nh Khu 15
2.2.3 Đặc trưng truyện cô tích loài vật trong truyện “Ba chủ heO €0ñ” e ca 16 2.2.3.1 Dac trumg 161 MUNG EE EI Er rer
Trang 3Phu luc 1: Tém tat truyện “Tam và Tứ” theo nguôn sách “Kho tàng truyện cỗ tích Việt Nam” của tác giả Nguyễn Đẳng Chỉ CS S S1 HH HH HH an ước 24 Phụ lục 2: Tóm tắt truyện “Con mụ Lường” theo nguôn sách “Kho tàng truyện cỗ tích Việt Nam” cna tac gid Nguyên Đông Củ ch nh t 24 Phụ lục 3: Tóm tắt truyện “Bq Chủ Ïi€O C0H” - 1 SH TH HH HH Hước 25
Trang | 3
Trang 4PHAN DE BAI TIEU LUAN
CÂU HỎI 1: (3 điểm)
Trình bày nhận thức của anh/chị về tính truyền miệng, tính biến đôi và mỗi quan hệ giữa
hai thuộc tính này trong văn học dân gian
CÂU HỎI 2: (4 điểm)
Trình bày tóm tắt những đặc trưng của thê loại cô tích (hoặc ca đao)
Tự chọn 3 truyện cô tích (hoặc 5 bài ca dao) mà anh/chị yêu thích và phân tích những đặc trưng riêng của thê loại thể hiện qua các tác phẩm đó
CÂU HỎI 3: (3 điểm)
Trình bày giá trị của tục ngữ trong đời sống xưa và nay
Trang | 4
Trang 5PHAN BAI LAM CUA SINH VIÊN
CAU HOI 1
1.1 Tính truyền miệng trong văn học dân gian
Trước hết, tính truyền miệng là một thuộc tính phản ánh phương thức sáng tác và lưu truyền các tác phẩm dân gian Đối với các thời kì sơ khai, như đời sống của một bộ tộc, một thị tộc chí có tiếng nói mà chưa có chữ viết thì không thể có một phương thức sáng tác hay lưu truyền nào khác bằng phương thức truyền miệng Khi ấy, ngôn ngữ của dân tộc là cách thức duy
nhất để con nguwoi trao đổi với nhau và việc truyền miệng chiếm vị thế độc tôn đổi với việc sáng
tác và lưu truyền văn học dân gian (VHDG) Ví dụ như thần thoại “Thần Trụ Trời” của người Việt ta, được khởi phát từ rất lâu về xa xưa Có thể coi đây là những nhận thức sơ khai của con
người Việt Nam về sự tôn tại của vạn vật Khi ay, người Việt vẫn chưa có chữ viết nên muốn
truyền tải những nhận thức ấy cho cộng đồng thì phải thông qua quá trình truyền miệng Con người không thê sống mãi đề kê cho cộng đồng nghe về những mẫu truyện cô nhưng tính truyền miệng thì có thể Nó như một dòng nước chảy mãi theo thời gian, đi qua bao thế hệ đề gửi lời
nhắn của những người đi trước Khi văn học dân gian đã phát triển đến thời đại phong kiến, đã
có chữ viết tuy nhiên chữ viết đó cũng chỉ được phố cập cho giới quan lại, quý tộc còn đại đa số bình dân, vốn là lực lượng chính sáng tác VHDG, thì không thê tiếp cận được Do đó, tính truyền miệng tuy không còn độc tôn nữa nhưng vẫn là phương thức chủ yếu để tầng lớp bình dân sáng tác và làm sống mãi các tác phẩm dân gian
Tuy vậy, khi nhắc đến tính truyền miệng chúng ta không nên chỉ đánh giá thuộc tính này
trên phạm trù hình thức mà nên xem xét tính truyền miệng trên phương diện là một phạm trù thâm mĩ Các vấn đề của VHDG từ tính truyền miệng rất đa dạng cần nghiên cứu chứ không chỉ
đứng trên một bình diện xem thuộc tính này chỉ nói lên hình thức tồn tại của VHDG Trong văn
học, nếu xét trên bình diện phương thức sáng tạo thì truyền khẩu chính là một trong các hình thức đặc trưng của sản xuất nghệ thuật Trong quá trình truyền miệng này, con người hiện thực hóa những nhận thức, những quan điểm của mình về thế giới, xã hội thông qua lời ăn, tiếng nói của mình Thay vì thể hiện qua con chữ, trên trang giấy, con người trực tiếp kể ra những câu truyện, ngân lên những khúc hát mang đậm tính cá nhân Việc truyền miệng cũng như một nét đẹp của nhân dân, gắn với thời kì đầy cô kính Nhân dân cùng nhau bàn chuyện, ngâm cứu đời song trong những câu truyện, những khúc ca đầy mộc mạc mà theo các nhà nghiên cứu: “Những
cô gái vùng Lim đêm đêm ngôi quay xa đánh suốt, thường học truyền khẩu những điệu hát san
có của các mẹ, các chị hay bà con láng giêng đi hát lâu năm các cậu con trai làng thì thường
Trang | 6
Trang 6học tập ôn luyện các điệu hát bằng cách ngủ bọn tức là rủ nhau đến ngủ ở nhà mot ngudi trong
bọn rồi hát với nhau đến khuya "[ (Dân ca quan ho Bắc Ninh, 1962)
1.2 Tính biến đổi trong văn học dân gian
Tính biến đôi là một thuộc tính đặc trưng của VHDG Theo Chu Xuân Diện: “ Tất cá
những biến đổi theo những hướng khác nhau, mâu thuẫn nhau là những biểu hiện cụ thể của tính
chất động, tính chất không có định cả nội dung lẫn hình thức nghệ thuật của các tác phâm văn
học dân gian *⁄2/ (Những đặc trưng của văn học dân gian, 2009) Một tác phẩm dân gian khi lưu truyền qua miệng của nhân dân thì khó có thê tránh được ý nghĩ chủ quan chỉ phối khi diễn xướng lại tác phâm Do đó, tác phẩm luôn có sự biến đổi từ người này sang người khác để phù hợp với mục đích, ý chi giao tiếp của quần chúng Ví như truyện '““Tắm Cám”, vốn là một truyện
có kết câu cô định kể về cuộc đời của một cô gái bình dân tên Tam Nhung khi truyén truyén về vùng Bắc Ninh từ sau thời Lí, cốt truyện đã được biến hóa trở thành một truyện kê về đời của Lí
Triều Đệ Tam Hoàng Hậu - Ÿ Lan Điều này làm cho truyện cô tích “Tắm Cám” trong nhân gian dần trở thành truyền thuyết Việc thay đổi này nhằm theo nguyện vọng nhân dân muốn tôn vinh người có công, kê về phâm hạnh trong suốt cuộc đời của bà gắn với hình tượng một cô gái bình dân Hay trong ca dao có hai câu ca chung như sau: “Múi kia ai đắp mà cao/ Sông kia ai bởi, ai đào mà sâu?” Tuy nhiên trong quá trình lưu truyền, nhân dân muốn ca ngợi cảnh núi sông nơi mình sống nên đã sửa đôi như sau: “Mú¿ Hồng ai đắp mà cao/ Sông Lam ai bởi ai đào mà sâu?” hoặc người dân muốn cảm thán sự trập trùng, nguy hiểm của địa hình đất nước nên thêm thắc như sau: “Lấy thây ai đắp mà cao/ Sông Gianh ai bói, ai đào mà sâu? ”
Do đó, mà ta có thê nhận xét rằng tính biến đôi là mục đích, là bản chất của văn học dân
gian còn các di ban (hay tính di bản) là hệ quá của tính biển đối Trước hết phái biến đôi thì mới
có dị bản Mà dị bản là sản phẩm của ý chí nhân dân muốn thay đôi kết cầu, ý tứ của truyện hoặc
ca dao dân gian Nên việc biến đôi cho phù hợp là mục đích cuối cùng của nhân dân, từ việc biến
đổi ấy mà kho tàng văn học dân gian lại càng có nhiều di bán, nhiều biến thê vốn từ một ý tứ, cầu trúc ban đầu Từ đó mà ta không thê nói khi diễn ra sự biến đi là diễn ra sự thất thoát những
thông điệp, những bản chất vốn có của tác phẩm nhân gian Qua quá trình biến đôi, các tác phẩm dần được hoàn thiện hơn, được cái tạo phù hợp với thế giới quan, nhân sinh quan của con người,
[1]: Trích “Dân ca quan họ Bắc Ninh” - Nguyễn Văn Phú, Lưu Hữu Phước, Nguyễn Viêm — NXB Văn hóa — Ha Nội - 1962 - trang 28, 30
[2]: Trich phần “Những đặc trưng của văn học dân gian” — Chu Xuân Diễn biên soạn trong cuốn “Văn học dân
gian Việt Nam” do Đình Gia Khánh chủ biên - NXB Giáo dục Việt Nam — 2009 — trang 36
Trang | 7
Trang 7đồng thời cập nhật những điểm mới của dân gian mà ngày càng làm giàu hơn kho tàng dân gian
thế giới mà trước hết là Việt Nam
1.3 Mối quan hệ giữa tính truyền miệng và tính biến đổi trong văn học dân gian
VHDG vốn là loại văn học không thành văn, không lập văn tự để lưu truyền Do do, tinh
truyền miệng và tính biến đôi của VHDG có thê nói là tác động qua lại với nhau trong mối quan
hệ hai chiêu
Trước hết, tính truyền miệng là cơ sở đề hình thành nên tính biến đôi Hay nói cách khác,
tính biến đôi chính là hệ quả của tính truyền miệng Việc truyền miệng khiến xuất hiện sự biến
đổi VHDG do hai hướng là vô ý hoặc có ý Việc vô ý là do trong quá trình diễn xướng lại tác phâm VHDG, người kể (xướng) ấy bỗng chợt quên đi một đoạn của câu truyện (bài thơ): có người quên khúc đầu, có người quên khúc cuối cũng có người chỉ nhớ khúc giữa Do đó, họ phải ứng tác, tùy biến theo hoàn cảnh để mở đầu, kết thúc cho hợp lí ngay lúc ấy Như truyện “cây tre trăm đốt”, khi kê có người nhớ được tên người con trai là “Khoai” nhưng có người không nhớ được thì chỉ nhắc đến đó là chàng nông dân, tá điền cũng được gọi là hợp tình hợp lí Còn nói đến việc có ý, có nhiều nguyên nhân dẫn đến trong quá trình diễn xướng người kê (xướng) phải thay đổi câu trúc, ý tứ của tác phẩm dân gian Có thé lay vi dụ như đối với truyện “Tâm Cám”,
người lớn khi kê lại cho con trẻ nghe thì đa phần chỉ kế đến lúc cô Tắm bước ra từ quả thị, gặp
được vua rồi trở về hoàng cung chứ không kế đoạn nàng Tâm (đại diện cái thiện) dé tra thù mẹ
con Cám (đại diện cái ác) Bởi những đứa trẻ vốn tâm lí dễ bị kích động, nói việc Tắm trả thủ
nhưng không cho chúng hiểu được Tâm đại diện cho cái thiện để đầu với cái ác thì dé trở thành
một câu truyện bạo lực, kinh dị trong mắt con trẻ Do đó, đa phần khi diễn xướng cho cơn trẻ thì
sẽ lược bớt đoạn này
Tiếp điển, trên con đường tác động ngược lại, tính biến đổi tạo điều kiện cho việc truyền
miệng ngày càng có mánh đất để khai thác sâu hơn các dị bản của VHDG Việc biến đổi VHDG
tạo nên nhiều dị bản, mỗi địa phương lại có những dị bản khác nhau Trước hết, các dị bản này
sẽ tạo nên sự đa dạng phong phú thêm cho kho tàng truyện kể, ca dao dân tộc Sau đó, các dị bản
này tác động với nhau, tác động qua việc truyền miệng Mỗi người khi đến với những địa phương khác đều được nghe những câu truyện hoặc cùng, hoặc khác với câu truyện ở địa phương mình
Do đó, trong tâm hồn mỗi nguoi sé CÓ SỰ chắt lọc, so sánh các tiêu chí đạo đức, nhận thức của
mình để chọn lấy những mẫu truyện, chỉ tiết, khúc hát phù hợp Từ đó, người ấy lại lan truyền
những câu truyện theo cách diễn đạt của mình, câu truyện ấy lại mang dáng vóc tư duy của họ, của địa phương họ sinh sông và của địa phương họ đã ghé qua Việc truyền miệng lại ngày cảng
được tiếp diễn theo chiều hướng sinh động hóa, thời đại hóa phù hợp với lối tư duy hiện đại
Trang | 8
Trang 8CAU HOI 2
2.1 Những đặc trưng của thể loại cô tích
2.1.1 Đặc trưng về nội dung của truyện cỗ tích
2.1.1.1 Truyện cô tích là những truyện kế đã hoàn toàn hư cấu và kì ảo
Tính chất hư cấu là bản chất mang tính thấm mĩ, đặc trưng nôi bậc của thể loại cô tích
Đối với các nhà nghiên cứu “cô tích” không chí mang ý nghĩa định danh (những câu truyện thời xưa) mà còn mang ý nghĩa định tính (chỉ cái gì đó xa xưa, không có thật) Một câu truyện xa xưa kết thúc đẹp đẽ, không có thật được xem là “truyện cô tích” Tuy nhiên, hư cấu không là mục đích chính của cô tích mà theo nhà thơ Puskin: “7zuyện cổ tích là bịa đặt nhưng trong câu truyện bịa đặt đó có những bài học cho các cô cậu bé”: mỗi tình huỗng, yếu tô trong truyện không có thực nhưng nó là sự hình dung, mường tượng khái quát của nhân dân về hiện thực Qua những câu truyện hư cấu ấy lại gợi ra những số phận cần quan tâm, những bài học, Việc hư câu của
truyện cô tích cũng cần dựa trên những chất liệu hiện thực Hay nói cách khác, cô tích xuất phát
từ hiện thực có nhiệm vụ phản ánh hiện thực qua cái nhìn chủ quan của nhân dân và tác động trở
lại hành động của nhân dân đối với hiện thực Truyện cô tích trước hết luôn xuất phát từ một vẫn
dé thién nhién (sv tich Dam Muc, ) hoặc xã hội (cán cân Thủy Ngân, cây tre tram dét, ) của hiện thực Trong quá trình miêu tả vẫn đề thiên nhiên ấy, tac gia dân gian luôn có sự chọn lọc tinh tế để gợi lên những vấn đề cũa xã hội, của con người Truyện cô tích cũng sử dụng những chất liệu dân gian như lễ hội, tập quán, điệu ca dé hình thành nên câu truyện của mình qua phương
pháp cường điệu hóa Ví như cô Tấm vui hội xuân để rơi cả đôi hài, chàng “Khoai” trong “cây
tre trăm đốt” phải chặt được cây tre một trăm đốt đề gọt từ đốt tre làm ống đũa đãi cưới khi lay vợ; Có thể nói, dù cô tích có hư cấu đến thể nảo cũng không thể xa rời cuộc sông của nhân dân, ngược lại bức tranh về đời sống đầy phong phú, kì vĩ của dân tộc lại hiện lên rõ nét hơn trong cô tích
Truyện cô tích cũng hấp dẫn nhân dân bởi yếu tô kì ảo: bởi đó là nơi nhân dân gửi gắm
ước mơ, nói lên một thế giới đáng sống cho người lao động chứ không phải cô tích chỉ để miêu
tả hiện thực Truyện cô tích là loại truyện hư cầu có chủ tâm va mang tính nghệ thuật Truyện cô tích không bao giờ mạo nhận là hiện thực: “Truyện cô tích là truyện được đặt ra còn bài ca là truyện có thực”
Trang | 9
Trang 92.112 Truyện cô tích là những truyện kề đã hoàn tắt
Truyện cô tích có kết thúc được ấn định (truyện hoàn thành cốt truyện) theo quan điểm của nhân dân “Ở hiển gặp lành, ở ác gặp ác” hoặc một số truyện trong tiêu loại cô tích sinh hoạt
tuy không còn là cái kết đẹp nhưng vẫn phải có cái kết hoàn chỉnh đối với mỗi nhân vật, không
ngập ngừng, bỏ lững Do đó, có thê thay đổi lời kể, cách kế, miêu tả nhưng cốt truyện nhất nhất phải được bảo lưu Mợi sự cố tình thay đôi cốt truyện nhất là phần kết thúc của câu truyện sẽ pha hỏng kết câu, mô-típ, chủ đề truyện cô tích Đặc trưng về sự hoàn thành cốt truyện này gắn liền
với đặc trưng hư câu của cô tích Để thực hiện mọi ý đồ từ việc chàng đốn củi lay được công
chúa, cô gái nghèo lấy được vua, bắt buộc phải nêu được một kết thúc hoàn hảo, không lưng chừng, lơ lửng để người đọc suy đoán
2.1.1.3 Truyện cô tích chứa đựng những giáo huấn và triết lí sâu sắc
Truyện cô tích lúc nào cũng khuyên nhủ, dạy bảo con người dưới một hình thức lí thú và nhiều khi ngụ ý một cách bóng bẩy Truyện cô tích ca ngợi và bênh vực cho đạo đức con người thông qua nhân vật lí tưởng mang đạo đức, tài năng của nhân dân hoặc giá trị được thừa nhận 2.1.2 Đặc trưng về nghệ thuật cúa truyện cỗ tích
Cách xây dựng nhân vật truyện cô tích khá đa dạng, thường là nhân vật phân tuyến với
điển hình trong tiểu loại cô tích thần kì Hoặc là kiêu nhân vật không phân tuyến do mỗi nhân
vật đều có hai thái cực tốt và xấu, đều phạm lỗi trong truyện cô tích sinh hoạt Hay kiểu nhân vật
giáo dục trong tiêu loại cô tích về loài vật dùng để đưa ra bài học Yếu tố thần kì trong truyện cô tích cũng như thé, có thê là yếu tô trợ giúp trực tiếp cho tuyến thiện, tuyến ác hoặc chỉ là một yếu
tổ trung gian nhằm thực hiện lẽ công bằng theo mong ước của nhân dân
Kết cấu và tình tiết truyện cô tích khá phức tạp Một truyện cô tích thường có kết cấu 6 phần quan trọng với vô vàng tình tiết xoay quanh khiến mạch truyện khá phức tạp Do đó, dẫn đến cốt truyện cô tích lại càng đa dạng hơn nhưng vẫn có một số kiểu truyền thống nhất định
như: cốt truyện nhân vật anh hùng, cốt truyện nhân vật mồ côi, cốt truyện nhân vật dị thường,
Ngoài ra, cô tích còn có nghệ thuật khái quát hóa và phiếm chỉ hóa Việc phiếm chỉ hóa dùng đề biến hóa nhân vật trở nên vừa xa lạ vừa gần gũi còn khái quát hóa giúp hình tượng nhân vật này trở nên phô biến trong quần chúng trở thành đại diện cho những tầng lớp trong xã hội
Trang | 10
Trang 102.2 Phân tích đặc trưng truyện cỗ tích trong tác phẩm cụ thể
2.2.1 Đặc trưng truyện cỗ tích thần kì trong truyện “Tìm và Tứ”
Trước hết, tôi xác định truyện cô tích “Tam và Tứ” thuộc tiểu loại truyện cô tích thần ky
trong thê loại cô tích Sở dĩ, tôi xác định như vậy bởi các quan điểm được trình bày sau đây Đầu tiên, truyện là cách thể hiện quan niệm của nhân dân là “ở hiền gặp lành, ở ác gặp ác” khi cho chàng Tam được giàu sang ở cuối truyện, thoát khỏi cảnh lường gạt còn Tứ với hành động gian
dối người ơn thì phải trả báo là bị bóp cô chết Đó là ước mơ cái thiện luôn thắng của nhân dân,
quan điểm xuyên suốt của các truyện cô tích nước ta nên tôi mạn phép xếp truyện vào thê loại
cô tích Thứ hai, nhân vật trung tâm đề phản ánh chính là hai anh chàng Tam và Tứ, là hai con
người với hai nét tính cách khác nhau Truyện đã dùng trực diện mối quan hệ giữa người với người để phản ánh mối quan hệ người với người trong xã hội chứ không mượn hình tượng động vật có ý chí con người Do đó, tôi không xếp truyện cô tích “Tam và Tứ” vào tiêu loại cô tích loài vật Còn lại, chính là việc xem xét yếu tô kì áo, yêu tổ kì ảo trong truyện chính là hình tượng bốn con quy “quan tai” Có thế nói, nếu không có 4 con quỷ này thì truyện sẽ không thê kết thúc theo đúng nguyện vọng của nhân dân hướng về cái thiện, yếu tô kì ảo này đóng vai trò quan trọng trong việc thê hiện chủ đề “ở hiền gặp lành” của dân ta Vì vậy, tiêu loại tôi xếp truyện này vào chính là truyện cô tích thần kỳ thay vì cô tích sinh hoạt
2.2.1.1] Đặc trưng nội dụng:
Truyện cô tích “Tam và Tứ” xuất phát từ một mỗi quan hệ cụ thê trong đời sống Đây là
mối quan hệ bạn bè nhưng có sự đối nghịch về tính cách: một bên thì trung thực, thương người; một bên thì gian dôi và độc ác Có thể đánh giá mối quan hệ trong truyện cô tích này khá độc lạ
và mới mẻ trong cách nhìn và cách quan sát của nhân dân thời bây giờ Thông thường, các truyện
cô tích như “cây tre trăm đốt”, “hai cô gái bà cục bướu”, thường bày ra trước mắt người nghe
kế mối quan hệ bạo tàn của địa chủ phong kiến đối với nông dân Phô bày những mưu mô xảo quyệt từ ranh ma như phú ông trong truyện “cây tre trăm đốt” khi dụ chàng trai phải chặt được cây tre có trăm đốt vốn là điều không thật có, hay như cách mà tên nhà giàu dụ cô gái về làm vợ nhưng thực chất là biến nàng thành “thần giữ của” một cách đây tinh vi, khó đoán Hoặc diễn đạt sự trắng trợn ấy như cô gái nhà giàu nhưng tính tình kiêu kì luôn ức hiếp cô gái xấu xí trong
“hai cô gái và cục bướu”, hay muôn vàn kiêu lừa lọc nhưng là giữa địa chủ và nông dân Truyện
“Tam và Tứ” không khai thác mối quan hệ đó mà là giữa tầng lớp nông dân, bị trị đôi với nhau
Đa phần, người nông dân chỉ đề ý đến tầng lớp thống trị nhưng cũng quên việc xem xét tầng lớp
bị trị đối xử với nhau như thế nào Truyện “Tam và Tứ” đã phân tích mối quan hệ giữa những người nông dân ấy Trong xã hội, không chỉ có một kiêu người nông dân là Tam hiền lành, tốt
Trang | 11
Trang 11tính và thương người mà còn có những kiêu người vốn bị áp bức lại chuyển hóa thành kẻ đi áp bức như Tứ Tứ vốn là kẻ “làm nghề buôn vặt nhưng hết vốn”, anh ta vôn cũng là một nghười buôn như Tam nhưng hoàn cảnh ngặt nghèo khiến không thê làm nghề buôn được Ây thế, khi Tam ngỏ ý giúp đỡ Tứ, chàng ta nhận nhưng lại đáp đền ơn nghĩa bằng một việc cướp bóc trắng tron: “Tứ để mặc Tam dưới đáy giếng rồi quảy gánh trông đi luôn một mạch” Những người nông dân bị biến chất ấy, vôn không như địa chủ có những tâm địa mưu mô đây ray tinh vi, bọn chúng
dụ người yếu thế vào những tình cảnh có lợi cho bản thân một cách khá bai bản Tuy nhiên, hành
động của Tứ có thê gọi là hành động ngẫu nhiên của một gã lưu manh, có thê cho rằng kế hoạch cướp hàng của Tam chỉ được khởi phát khi cả hai cùng gặp một cái giếng sâu bên đường Tuy
nhiên, điểm khác biệt giữa Tứ và các tên địa chủ khác là các tên địa chủ kia đôi khi chỉ muốn
làm khó làm dễ khiến những người nông dân không hoàn thành nhiệm vụ để những người dân
ấy phải trả giá bằng công sức, thuế má, Còn Tứ, tuy kế hoạch chỉ mới xuất hiện nhưng thủ đoạn của Tứ có thể nói là khá tàn độc, Tứ muốn khiến cho Tam chết ở dưới giêng ấy bởi đó là một cái giếng sâu lại nằm trên đường ít khách đi qua Chỉ thông qua chỉ tiết này, các tác gia dan
gian đã cho thay sự chuyển minh trong cách nhìn về hiện thực, họ không còn đồ chiếu mỗi quan
hệ giữa địa chủ và nông dân mà còn là giữa nông dân với nông dân Trong mối quan hệ mới mẻ
ay, họ còn nhận thức và thể hiện rõ nét sự tàn bạo của những người dân thường, của tang lớp bi
trị khi đối xử với nhau
Ngoài ra, có thể thấy một đặc điểm nữa của truyện cô tích về phương diện nghệ thuật là: truyện cô tích dựa trên phong tục tập quán để hoàn thiện cốt truyện nhưng không nhằm chỉ phong tục tập quán Trong truyện, để trừng trị kẻ gian manh, xảo tra, các tác giả dân gian đã lồng ghép vào chỉ tiết: “Khuya lại, quá có một lũ quỷ kéo đến cửa hang Chúng vô tình giâm lên mặt trống, trồng phát tiếng "thùng thùng" Giật mình kinh sợ, mỗi con quỷ chạy trấn vào một xó Một con quỷ chui nhào vào hang Tứ nằm giữa lúc hắn đang ngủ mê Thể là tiện tay quỷ bóp cố, hắn chết" Chỉ tiết trên có nhắc đến tiếng trống Trồng là dụng cụ gắn bó với người Việt từ lâu đời Trồng
Đồng - vật “Hùng Linh” từ thuở khai quốc, đồng hành với dân ta trong những buôi tế lễ sơ khai
Trồng xưa dùng đề họp làng, họp xã mà quyết định những truyện quan trọng Ngoài ra, trong con tác dụng đuôi tà, đó là lí do vì sao tiếng trồng được sử dụng trong lễ tang Do đó, việc tác giả dân gian tạo nên chi tiết lũ quỷ sợ tiếng trống chính là việc khắc họa một phong tục, tập tục từ bao đời xưa là dùng tiếng trồng đề đuôi ma, tránh tà Tuy nhiên, việc khắc họa chỉ tiết này không chỉ
đề nói đến phong tục mà nhằm thể hiện mục đích của truyện: làm cho kẻ ác phải “gặp ác”, người tham thì phải lãnh hậu quả “tham thì thâm” từ món của cướp được từ người khác Chính hàng trồng mà Tứ cướp từ tay Tam cũng chính là thứ khiến Tứ phải chết trong tay bọn quỷ Nhờ đó
Trang | 12
Trang 12mà bài học về lòng biệt ơn cũng như không tham của vôn không là của mình được gợi mở nhiêu
hơn, có giá trị hơn và có sự liên kết trong mạch truyện nhiều hơn
2.2.1.2 Đặc trưng nghệ thuật:
Đến với nghệ thuật của tác phâm “Tam và Tứ”, đầu tiên ta thấy cách phân bỏ, xây dựng nhân vật khá hoàn chính của các tác giả dân gian Hai nhân vật trung tâm của truyện không phải
là nhân vật cá nhân mà là nhân vật thuyết minh cho đạo đức (nhân vật chức năng) Tam đại diện
cho số đông quần chúng hiền lành, chất phác làm ăn còn Tứ đại diện cho hạng người bị trị nhưng
có tính cách lưu manh, ích kỉ Đó cũng chính là cách xây dựng nhân vật phân tuyên khá rõ rệt trong truyện cô tích từ xưa, Tam thuộc tuyến thiện vốn sẽ có kết cục tươi đẹp còn Tứ là tuyến ác vốn phải lãnh hậu quả
“Tam va Tứ” cũng mang kết cầu thông thường của truyện cô tích với 6 phan (5 phần hiện qua lời kế và 1 phần ân trong suy nghĩ của người nghe) Truyện có phân giới thiệu các nhân vật Tam và Tứ và cuộc gặp gỡ của hai người Phân thắt nút chính là chi tiết Tứ bỏ Tam dưới giếng sâu mà quây gánh trồng đi Đối với phần phát triển, từ phần nay trở đi, tuy là mạch truyện của hai người Tam và Tứ diễn ra song song tuy nhiên các tác giả ưu tiên kê phần còn lại của truyện
về nhân vật Tam trước sau đó mới đến Tứ Trong phần phát triển, Tam được cứu sống và lạc đến đất quý, Tứ sau khi cướp hàng cũng lạc đến một nơi có quỷ khác Đến với phần đỉnh điểm, cả hai đều trồn vào một hang quỷ đề lẫn trồn nhờ vào sự chỉ dẫn của nhân vật phụ tuy nhiên cái kết của mỗi người, mỗi tầng lớp khác nhau Phần kết thúc đưa ra cái kết khá hoàn chinh, Tam nghe được câu chuyện của bọn quỷ, tiêu diệt chúng và trở nên giàu có; Tứ lại vì những cai trong ma
bị quỷ bóp chết Phần vĩ thanh chính là phần ấn trong hầu hết các truyện cô tích, đối với truyện
“Tam và Tứ”, phần vĩ thanh xuất hiện trong đầu độc giả với quan niệm về lòng biết ơn, sự tham lam trong cuộc sống Cũng do các chỉ tiết khá phức tạp đó kết hợp mà truyện “Tam và Tứ” cũng trở nên phức tạp về tình tiết (vốn là tính chất bao quát của mọi loại cô tích)
Việc xây dựng yếu tổ kì ảo trong truyện cũng không khác các truyện khác Hai lũ quỷ trong truyện mà Tam và Tứ gặp đều không phân tuyến thiện ác mà là tuyến trung gian Nghĩa là bọn quỷ đều có khả năng gây hại cho cả hai tuyến nhân vật thiện ác Đây chính là dạng yếu tổ kì
ảo thiên về nhân vật thần kì (tựa như tiên, bụt, chẳn, đại bàng ), lũ quỷ như hiện thân cho cán
cân công lí của thời xưa nhằm trừng trị bọn gian ác
2.2.2 Đặc trưng truyện cỗ tích sinh hoạt trong truyện “Con mụ Lường”
Cũng như phần trên, trước hết tôi cũng xác định truyện cô tích “Con mụ Lường” chính là
tiểu loại truyện cô tích sinh hoạt Bởi vì, truyện thể hiện rất rõ quan niệm “ở hiền gặp lành, ở ác
Trang | 13