1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đề tài vấn đề xâm hại danh dự trên không gian mạng ở việt nam thực trạng và giải pháp

19 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Vấn đề xâm hại danh dự trên không gian mạng ở Việt Nam - Thực trạng và giải pháp
Tác giả Đào Phúc Hậu
Người hướng dẫn Đặng Văn Khoa
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Công Tác Quốc Phòng Và An Ninh
Thể loại Bài Tiêu Luận
Năm xuất bản 2021
Thành phố TPHCM
Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 2,56 MB

Nội dung

Một trong những vấn đề “nỗi cộm” trong những năm gần đây chính là việc bảo vệ quyền khả xâm phạm về danh dự, nhân phẩm trong môi trường internet, khi pháp luật về an ninh mạng chưa thực

Trang 1

-— „

TRUONG DAI HQC SU PHAM THANH PHO HO

_ CHI MINH ; KHOA GIAO DUC QUOC PHONG

_ BALTIEU LUAN | CONG TAC QUOC PHONG VA AN NINH

WW

DE TAI: VAN DE XAM HAI DANH DU, TREN

KHONG GIAN MẠNG Ở VIỆT NAM - THỰC

TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP

Giảng viên hướng dẫn: Đặng Văn Khoa Sinh viên thực hiện: Đào Phúc Hậu MSSYV: 45.01.102.025

Lớp: MILI270212 TPHCM, ngày 03 tháng 10 năm 2021

Trang 2

; TS MỤC LỤC

3

PHẢN NỘI DUNG

5

I COSO LY LUAN

5

1.Cơ sở lý luận về quyên bất khả xâm phạm về danh dự, nhân phẩm

3

2 Cơ sở lý luận về bảo vệ danh dự, nhân phẩm của con người qua môi

6

3 Mối quan hệ giữa quyên tự do ngôn luận với sự xâm phạm quyên bảo

7

4.Bồi nhọ danh dụt người khác trên mạng xã hội có thể bị tội gi ?

8

II HÌNH THỨC XU LÝ HÀNH VI BÔI NHỌ DANH DỰ NGƯỜI KHÁC TRÊN MẠNG XÃ HỘII -. - 5-2 << EEeE+eEEEEEEEeEkeerkcrereesersersrree

9

HI CÁC YÊU TO CAU THANH TOI PHAM TOI LAM NHUC NGUOI KHAC

11

ll

ll

ll

Trang 3

Il

IV THUC TRANG VE SU XAM PHAM QUYEN BAO VE DANH DU, NHÂN PHÁM CỦA NGƯỜI KHÁC QUA MẠNG INTERNET

11

V KINH NGHIEM CUA CAC QUOC GIA TREN THE GIOI VA GIAI PHAP CHO VIET NAMLuw.scsssssssssessessssssssscssccssssesssessscasscassocsocsesscecesseacaneaceseaneaes

15

1 Các quốc gia trên thế giới đã siết chặt an ninh mạng như thế nào?

15

15

16

2 Đề xuất cho luật pháp Việt Nam trong việc bảo vệ quyền bất khả xâm phạm về danh dự, nhân phẩm trên môi trường mạng (Giải pháp)

16

PHAN KET LUAN

17

TAI LIEU THAM KHAO

18

PHAN MO DAU

Quyên bất khả xâm phạm về danh dự, nhân phẩm là một trong những quyền cơ bản của con người, được ghi nhận trong các văn bản pháp luật quốc tế và được công nhận bởi nhiều quốc gia trên thế giới Trong thời đại 4.0, internet nói chung và mạng xã hội nói riêng đều phát triển với tốc độ nhanh chóng, đem lại

Trang 4

nhiều tiện ích cho con người, nhưng cũng kéo theo những hệ lụy khôn lường Một trong những vấn đề “nỗi cộm” trong những năm gần đây chính là việc bảo

vệ quyền khả xâm phạm về danh dự, nhân phẩm trong môi trường internet, khi pháp luật về an ninh mạng chưa thực sự được thực thi một cách có hiệu quả, chế tài chưa chặt chẽ, với các quy định chưa theo kịp với sự phát triển mạnh mẽ

và ngày càng phức tạp của mạng xã hội

Việt Nam là một trong số những quốc gia có lượng người sử dụng internet cao nhất trên thế giới Sự phát triển “chóng mặt” của internet và mạng xã hội tại Việt Nam đã dẫn đến những khó khăn việc bảo đảm quyền bất khả xâm phạm

về danh dự, nhân phẩm của con người Vậy do đâu mà vấn nạn nảy xuất hiện,

và tại sao đến bây giờ vẫn còn tồn tại và chưa có biện pháp giải quyết triệt dé ? Đây là câu hỏi mà mọi người đùng mạng xã hội đều quan tâm và cũng là lý do

em chọn đề tải này

Việc lợi dụng mạng xã hội để bôi nhọ, xúc phạm danh dự, nhân phẩm của

ngưới khác không phải xuất hiện ở tất cả người dùng mạng xã hội, mà chỉ có ở

một số thành phan Nhung bấy nhiêu cũng đủ làm cho mạng xã hội trở nên thiếu lành mạnh, bạo lực, và thâm chí là ảnh hưởng rất nhiều đến cuộc sống của người khác Qua bài viết này ta sẽ cùng đi tìm hiểu về thực trạng không gian mạng Việt Nam trong những năm gần đây Từ đó lựa chọn và đưa ra một số giải pháp khả quan cho vấn để nêu trên để mọi người cùng cân nhắc và thực hiện nhằm đưa không gian mạng trở thành một không gian sống lành mạnh, an toàn đối với tất cả mọi nguoi

Những trang mạng xã hội thịnh hành hiện nay như Facebook, Instagram, Tiktok, là nơi xuất hiện nhiều nhất của những thành phần luôn chờ đợi thời

cơ đề bôi nhọ, xâm hại và nói xấu người khác trên mạng Chỉ trong vòng 2 năm gân đây, số lượng những thành phần này tăng lên một cách đáng kế Nhưng những thành phần này đa số chỉ xuất hiện bằng cách giả danh hoặc lập tài khoản ảo nên ta sẽ thu hẹp phạm vi và đối tượng nghiên cứu Đó là những tải khoản giả mạo, những bình luận, bài viết tiêu cực của những sự việc “nồi cộm” trên mạng trong hai năm gần đây (2019-2021)

Trang 5

Đề đạt hiệu quả tối ưu trong đề tài nghiên cưu này, phương pháp nghiên cứu triệt để nhất có lẽ là phương pháp điều tra, phương pháp quan sát sau đó là phương pháp phân tích, tổng kết

PHẢN NỘI DUNG

I CƠ SỞ LÝ LUẬN

1 Cơ sở lý luận về quyền bất khả xâm phạm về danh dự, nhân phẩm

Trang 6

Quyền bắt khả xâm phạm về đanh đự, nhân phâm được công nhận từ rất sớm bởi các văn kiện quốc tế liên quan đến quyền con người Cụ thẻ, tại tại Điều I và Điều 2 của Tuyên ngôn quốc tế về quyền con người năm 1948, quyền con người được ghi nhận như sau: “ÄZ@i người sinh ra đều được tự do

và bình đẳng về nhân phẩm và các quyên, đều được tạo hoá ban cho lý trí và lương tâm, và cần phải đối xử với nhau bằng tình anh em” Bên cạnh đó, Điều

12 của Tuyên ngôn này cũng khăng định: “Không ai phải chịu can thiệp một cách tùy tiện vào cuộc sống riêng tư, gia đình, nơi ở hoặc thư tín, cũng như bị xúc phạm danh dụ hoặc uy tín cá nhân ” Công ước về các quyền dân sự và chính trị năm I966 cũng ghi nhận: “Không ai bị can thiệp một cách độc đoán hoặc bắt hợp pháp đến đời sống riêng tư, gia đình, nhà ở, thư tín hoặc bị xúc phạm bất hợp pháp đến danh dự và uy tín” Có thế thây, các văn kiện quốc tế được công nhận rộng rãi trên thế giới đã ghi nhận quyền bất khả xâm phạm về danh dự, uy tín, nhân phẩm như một phần quyền nhân thân của con người Việt Nam là một trong những quốc gia thừa nhận và bảo vệ quyền nhân thân của con người, trong đó có quyền bất khả xâm phạm về đanh đự và nhân

phẩm Tiêu biểu, ngày 24/9/1982, Việt Nam gia nhập Công ước quốc tế về các

quyền kinh tế, văn hóa và xã hội và Công ước quốc tể về các quyền dân sự chính trị Trước khi tham gia vào các công ước này, Việt Nam đã có sự thừa nhận quyền được bảo vệ danh dự, nhân phẩm của con người trong Hiến pháp năm 1980, cụ thê tại Điều 70: “Cồng đân có quyên được pháp luật bảo hộ về tính mạng, tài sản, danh dự và nhân phẩm” Đến năm 2013, Hiến pháp của

nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam lại một lần nữa nhấn mạnh va

khẳng định: “A⁄Z@¡ người có quyên bắt khả xâm phạm về thân thể, được pháp luật bảo hộ về sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm; không bị tra tấn, bạo lực, truy bức, nhục hình hay bat kỳ hình thức đối xứ nào khác xâm phạm thân thể, sức khỏe, xúc phạm danh dụ, nhân phẩm ` Cụ thê hóa các quy định này, Bộ luật Dân sự 2015 đã quy định cụ thế về quyền được bảo vệ danh đự, nhân phẩm, uy tín tại Điều 34, Khoản 1 của Điều 584 và Điều 592 về các nguyên tắc bôi thường và đối tượng phải bồi thường thiệt hại đo xâm phạm danh dự, nhân phẩm Các văn bản pháp luật khác cũng có sự ghi nhận quyền bất khả xâm

Trang 7

phạm về danh dự, nhân phâm và các chế tài khi xâm phạm quyên Cụ thê, tại

Bộ luật Hình sự năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017), người xúc phạm danh

dự nhân phâm của người khác có thê bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo Điều

155 về tội làm nhục người khác và Điều 156 về tội vu khống người khác

Ngoài ra, Nghị định 15/2020/NĐ-CP quy định xử phạt ví phạm hành chính trong lĩnh vực bưu chính, viễn thông, tần số vô tuyến điện, công nghệ thông tin

và giao dịch điện tử có hiệu lực từ ngày 15 tháng 4 năm 2020 cùng đưa ra các mức xử phạt vi phạm hành chính đối với hành vi xúc phạm danh dự, nhân phẩm của người khác trên môi trường mạng Như vậy, có thế thấy, quyền bất khả xâm phạm về danh dự và nhân phẩm đã được pháp luật Việt Nam công nhận và bảo hộ thông qua nhiều văn bản pháp luật

2 Cơ sở lý luận về bảo vệ danh dự, nhân phẩm của con người qua môi trường mạng

Quyền được bảo vệ danh dự, nhân phâm và quyền bất khả xâm phạm về danh đự và nhân phẩm của con người là những khái niệm khá trừu tượng và mông lung, khi chưa đặt ra được những tiêu chí nhất định để xác định có hay không việc xâm phạm quyên và đánh giá mức độ xâm phạm quyền Bên cạnh

đó, việc phán xét sự xâm phạm còn phụ thuộc khá nhiều vào các chuẩn mực đạo đức và hậu quả thực tế đối với người bị xâm phạm Xuất phát từ đặc điểm này, việc bảo vệ quyền bất khả xâm phạm về danh dự, nhân phâm của con người trong môi trường mạng internet đang là một thách thức rất lớn đối với các cá nhân và cơ quan có thâm quyền

Ngày 01/01/2019, Luat An ninh mang 2018 co hiệu lực đã đặt những

“viên gạch” đầu tiên, xây dựng nền móng cho việc bảo vệ quyền nhân thân của con người trong môi trường mạng internet Trên tỉnh thần của Luật này, những hành vi xúc phạm nghiêm trọng danh dự, uy tín, nhân phâm của người khác; đưa ra thông tin bia dat, sai su that xâm phạm danh dự, uy tín, nhân phâm hoặc gây thiệt hại đến quyền và lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân khác được xem là thông tin trên không gian mạng có nội dung làm nhục, vụ khống

và sé bi xu ly theo quy định pháp luật Tuy nhiên, những quy định của Luật An ninh mạng 2018 còn khá chung chung và chưa thực sự đặt ra những giải pháp

Trang 8

thiết thực nhằm ngăn chặn các hành vi xâm phạm quyền bảo vệ danh dự, nhân phâm của con người, cũng chưa bắt kịp tốc độ phát triển nhanh chóng và ngày cảng phức tạp của mạng xã hội Bên cạnh đó, Luật An ninh mạng 2018 còn khá bắt cập trong việc điều chỉnh các hành vi đa đạng của người dùng internet đề có thể phòng ngừa và xử lý các trường hợp xâm phạm quyền bảo vệ danh dự, nhân phẩm của người khác

3 Mối quan hệ giữa quyền tự do ngôn luận với sự xâm phạm quyền bảo vệ danh dự, nhân phẩm

Bên cạnh quyền bất khả xâm phạm về đanh đự, nhân phẩm, quyền tự do ngôn luận cũng là một trong số những quyền con người được ghi nhận và bảo

vệ từ rất sớm trong các văn kiện quốc tế Điều I9 của Tuyên ngôn thế giới về Nhân quyền 1948 quy định: “AM⁄@¡ người đếu có quyên tự do ngôn luận và bày

tỏ ý kiến; kế cả tự do bảo lưu quan điểm mà không bị can thiệp; cũng như tự

do tìm kiếm, tiếp nhận và truyền bá các ý tưởng và thông tin bằng bất kỳ phương tiện truyền thông nào, và không có giới hạn về biên giới” Bên cạnh

đó, Điều 29 của Tuyên ngôn này cũng nêu rằng: “7 A⁄Zo¡ người đểu có nghĩa vụ đối với cộng đồng là nơi duy nhất mà nhân cách của bản thân họ có thê phát triển tự do và đây đủ; 2 Khi hưởng thụ các quyền và tự do của mình, mọi người chỉ phải tuân thủ những hạn chế do luật định, nhằm mục đích bảo đảm

sự công nhận và tôn trọng thích đáng đối với các quyền và tự do của người khác, cũng như nhằm đáp ứng những yêu câu chính đáng về đạo đức, trật tự công cộng và phúc lợi chung trong một xd héi dan chu; 3 Trong moi truong hợp, việc thực hiện các quyền tự do này cũng không được trải với các mục tiêu

Quyền tự do ngôn luận của công dân Việt Nam cũng được ghi nhận trong Hiến pháp 2013 như sau: “Điêu 25 Công đân có quyên tự do ngôn luận,

tự do bdo chi, tiép cận thông tin, hội họp, lập hội, biểu tình Việc thực hiện các quyên này do pháp luật quy định” Đây là quy định mang tính chất nguyên tắc

đề các nhà lập pháp triển khai các quy định có giá trị pháp lý thấp hơn, vì vậy,

nó chưa có sự hạn chế cụ thế đối với quyền tự đo ngôn luận Tuy nhiên, tại Điều 20, Hiến pháp 2013 vẫn khăng định: “A⁄Zo¡ người có quyên bắt khả xâm

Trang 9

pham vé than thé, duoc pháp luật bảo hộ về sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm; không bị tra tấn, bạo lực, truy bức, nhục hình hay bắt kỳ hình thức đối xử nào khác xâm pham than thể, sức khỏe, xúc phạm danh dụ, nhân phẩm ` Cụm từ

“bắt kỳ hình thức đối xử nào khác” có tính khái quát cao, trong đó có cả hình

thức xúc phạm băng lời nói, bằng từ ngữ thể hiện đưới dạng văn bản, và các

hình thức đối xử khác

Có thé thay rang, ở các đạo luật mang tính nguyên tắc như các văn kiện quốc tế và Hiến pháp của nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam, quyền

tự đo ngôn luận vẫn được công nhận như một quyên cơ bản của con người Tuy nhiên, quyền tự do ngôn luận vẫn bị hạn chế nếu nó xâm phạm và gây thiệt hại đến danh dự, uy tín và nhân phẩm của người khác Như vậy, thực thi và bảo đảm quyền tự đo ngôn luận của con người không được đi ngược lại với các chuân mực đạo đức xã hội, các lợi ích chính đáng của con người và cộng đồng

4 Bôi nhọ danh dự người khác trên mạng xã hội có thế bị tội gì ?

Danh dự nhân phâm của mỗi con người được pháp luật thừa nhận và bảo

vệ Theo quy định tại Điều 34 BLDS 2015: Quyền được bảo vệ danh dự, nhân

phẩm, uy tín

® Danh dự, nhân phẩm, uy tín của cá nhân là bất khả xâm phạm và được pháp luật bảo vệ

®_ Cá nhân có quyền yêu cầu Tòa án bác bỏ thông tin làm ảnh hưởng xấu đến danh đự, nhân phẩm, uy tín của mình

® Việc bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tín có thể được thực hiện sau khi cá nhân chết theo yêu cầu của vợ, chồng hoặc con thành niên; trường hợp không có những người này thì theo yêu cầu của cha, mẹ của người đã chết, trừ trường hợp luật liên quan có quy định khác

® Thông tin ảnh hưởng xâu đến danh dự, nhân phẩm, uy tín của cá nhân được đăng tải trên phương tiện thông tin dai chung nao thì phải được gỡ bỏ, cải

chính bằng chính phương tiện thông tin đại chúng đó Nếu thông tin này

được cơ quan, tô chức, cá nhân cất giữ thì phải được hủy bỏ

Trang 10

® Trường hop không xác định được người đã đưa tin ảnh hưởng xấu đến danh đự, nhân phẩm, uy tín của mình thì người bị đưa tin có quyền yêu cầu Tòa án tuyên bồ thông tin đó là không đúng

®_ Cá nhân bị thông tin làm ảnh hưởng xấu đến danh dự, nhân phẩm, uy tin thi

ngoài quyền yêu cầu bác bỏ thông tin đó còn có quyền yêu cầu người đưa

ra thông tin xin lỗi, cải chính công khai và bôi thường thiệt hại.”

Bên cạnh đó, Luật An ninh mạng mới được thông qua và có hiệu lực từ

01/01/2019 có quy định tại khoản 3 Điều 16 về những hành vi xâm phạm đến

danh dự của người khác trên không g1an mạng, thông tin trên không p1an mạng

có nội đung làm nhục, vu khống bao gồm:

® Xúc phạm nghiêm trọng danh dự, uy tín, nhân phẩm của người khác;

®_ Thông tin bịa đặt, sai sự thật xâm phạm danh dự, uy tín, nhân phâm hoặc gây thiệt hại đến quyền và lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân

khác

Hành vị sử dụng mạng xã hội (facebook) là hành vi trai phap luật, gây ảnh hưởng đến trật tự xã hội Đối với hành vi nảy có thể bị xử phạt vi phạm hành chính theo quy định tại Khoản 3 Điều 102 Nghị định 15/2020/NĐ-CP

phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với một trong các hành

vi “Cung cấp, trao đôi, truyền đưa hoặc lưu trữ, sử dụng thông tin số nhằm đe dọa, quấy roi, xuyên tac, vu khống, xúc phạm uy tín của tô chức, danh dự, nhân phẩm, uy tín của người khác”

Bên cạnh đó, nếu đáp ứng đủ điều kiện cấu thành tội danh thì người có hành vi sử dụng mạng xã hội đề bôi nhọ danh dự của người khác có thé bi truy cứu trách nhiệm hình sự đối với Tội Làm nhục người khác quy định tại Điều

155 Bộ Luật Hình sự 2015 sửa đôi bổ sung 2017

II HÌNH THỨC XỬ LÝ HÀNH VI BÔI NHỌ DANH DỰ NGƯỜI KHÁC TREN MANG XA HOI

- Buộc xin lỗi, cải chính công khai và bồi thường thiệt hai:

Theo quy định tại khoản 5 Điều 34 Bộ luật dân sự 2015, khi một người

bị thông tin không chính xác làm ảnh hưởng xấu đến danh dự, nhân phẩm, uy

tín thì có thê yêu câu bác bỏ thông tin đó Ngoài ra, còn có quyên yêu câu

Ngày đăng: 08/08/2024, 18:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w