1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Kỹ thuật trồng khoai lang, khoai môn, sắn, khoai tây

54 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

KY THUAT Tréng CAC LOAI

KHOAI

Trang 2

PHAN A

KY THUAT TRONG KHOAI LANG

Trang 3

- Chỉ sử dụng dây đoạn 1 và 2 kể từ ngọn để làm dây giống, độ dài dây giống 2ð — 30 cm

III CHUAN BI DAT

- Đất trồng phải được cày bừa kỹ, tơi xốp và sạch

cỏ

- Lên luống rộng 1,2 — 1, m, cao 35 — 40 cm Hướng đông tây là thích hợp nhất (kể cả rãnh).

Trang 4

Iv KY THUAT TRONG KHOAI LANG

- Lưu ý trồng khi đất ẩm, thời tiết mát mẻ

- Mật độ trồng: 38.000 - 40.000 dây/ha; khoảng cách dao dong 5-6 dây/m chiều dài luống

- Trồng hàng đơn, vùi dây giống giữa dọc theo luống và nối đuôi nhau (đoạn dây này song song với mặt luống), ngọn trên mặt luống ð - 10 em (2 đốt), độ

sâu vùi khoảng 5 cm

V PHẦN BÓN

- Lượng phân bón cho 1 ha: 10 tấn phân chuồng +

500 kg phân hữu cơ vi sinh HVP 401B + 120 kg Urea + 160 kg super lân + 150 kg Kali + 500 kg vôi + 20 kg HVP Vi luong ORGANIC

- Kỹ thuật bón:

+ Bón lót: 100% phân chuồng + 100% vôi + 100% phân lân + 100% phân hữu cơ vi sinh HVP 401 + 100% HVP Vị lượng ORGANIC + 30% phân đạm + 20% phan kali

+ Bón thúc:

Bón thúc lần 1 (sau trồng 20 —- 2ð ngày): 50% phân đạm + 30% phân kali Kết hợp xới đất, làm sạch cổ,

vun nhẹ.

Trang 5

Bón thúc lần 2 (sau trồng 40 — 45 ngay): 20% phan đạm + 50% phân kali Kết hợp xới đất, làm sạch cỏ,

vun nhẹ

+ Su dung phân bón lá:

Sau khi trồng 10 ngày sử dụng HVP 6-4-4 K-HUMAT

phun lên lá hoặc tưới gốc 2 lần, mỗi lần cách nhau 7

ngày, giúp cây mau bén rễ sinh trưởng nhanh Sau đó sử

dụng HVP 1601 (21-21-21) phun định kỳ 7 - 10 ngày 1

lần giúp cây phát triển nhanh thân lá và rễ

Khi cây bắt đầu làm củ và nuôi củ (khoảng 4ð - 5O ngày sau trồng) phun HVP 10018 (0 - 2ð - 25), phun

định kỳ 10 ngày một lần đến trước khi thu hoạch 10 ngày thì ngưng phun Cách phun này làm cho nhiều củ, củ to đều, cân nặng, phẩm chất tốt

6 CHĂM SÓC

- Thường xuyên giữ đất ẩm, độ ẩm thích hợp khoảng 65 - 80% Nếu vụ khoai lang gặp khô hạn thì cần phải tưới rãnh (cho nước ngập 1/2 - 2/3 luống)

- Bấm ngọn: tiến hành sau trồng khoảng 2ð - 30 ngày để tăng cường sinh trưởng, phát triển thân lá giai đoạn đầu, tăng cường tích luỹ chất hữu cơ

- Nhấc dây làm đứt rễ con để tập trung dinh dưỡng về củ Nhấc dây cần tiến hành thường xuyên, nhấc

xong phải đặt đúng vị trí cũ không lật dây, tránh gây

tổn thương đến thân lá.

Trang 6

- Thường xuyên theo đõi phát hiện kịp thời sâu

bệnh hại để có biện pháp phòng trừ

VII PHONG TRU SAU BỆNH

- Một số đối tượng chính thường hai khoai lang

như: bọ hà, sâu sa, sâu khoang Để phòng trừ hiệu

quả thực hiện tốt một số biện pháp sau:

- Thu hoạch khoai đúng tuổi để tránh bọ hà trong

dây khoai bò xuống củ phá hại

- Xử lý sớm các củ khoai bị bọ hà sau khi thu

hoạch để sâu không phá sang các củ lành

- Cày đất phơi ải, thu dọn các tàn dư như dây hay các mẩu khoai còn sót lại ở ruộng để diệt nơi cư trú, ẩn nấp của bọ hà

- Hoặc dùng một trong các loại thuốc trừ sâu như: Sherpa, Polytrin, Trebon v.v

VII THU HOACH

Dựa vào thời gian sinh trưởng của giống và kết hợp quan sát thấy khi cây khoai lang có biểu hiện ngừng sinh trưởng (các lá phần gốc ngả màu vàng, bới

kiểm tra thấy vỏ củ nhẫn, ít nhựa) thì tiến hành thu

hoạch Thu hoạch vào những ngày khô ráo, không làm

tổn thương xây xát, bong vỏ ảnh hưởng đến mẫu mã

Trang 7

BAI 2

KY THUAT TRONG KHOAI LANG RUOT VANG CHAT LUGNG CAO

Il DAC DIEM

- Giống khoai lang ruột vàng KLC266 có thời gian sinh trưởng của giống từ 115 - 120 ngày trong vụ Thu

Đông và 145 -150 ngày trong vụ Xuân

- Giống khoai lang này có lá xẻ thuỳ sâu, thân màu

tím, đốt rất ngắn, sinh trưởng phát triển tốt, khả

năng tái sinh cao

- Củ thuôn dài, vỏ củ màu đỏ hồng, ruột củ màu vàng, hàm lượng chất khô trong củ cao 32,4 - 39,7%, hàm

Trang 8

lượng carotenoid 280ppm/100g chất khô, 8-carotene

132ppm/100g chất khô, chất lượng củ ăn tươi rất ngon (bở, ngọt, thơm), thích hợp thị hiếu người tiêu dùng

- Giống này chống chịu tốt với bênh ghẻ, bệnh héo rũ, nhiễm nhẹ bọ hà trên đất chuyên màu và đất cát

- Chọn đất: Đất thích hợp nhất cho khoai lang là: đất cát pha, thịt nhẹ

- Làm đất: Đất phải được cày bừa kỹ, lên luống rộng 1,2 m, cao 30 - 40 cm Nếu đất có tầng đất màu nông thì làm luống rộng 1,3 - 1,4 m

- Chuẩn bị giống: Cắt dây bánh tẻ đoạn 1 và đoạn 2, dài 30 - 35 cm

- Mật độ trồng: 4 vạn dây/ha (4 dây/1m dài)

- Lượng phân bón cho 1 ha: 10 tấn phân chuồng +

Trang 9

135,0)kg K2O (tuỳ theo đất: đất cát ven biển, đất bạc màu bón tăng đạm; đất tốt bón ít đạm, tăng lân và

+ Vun xới lần 1: Sau trồng 20 - 2ð ngày kết hợp

+ Làm cỏ, tưới nước: Sau trồng 2 - 3 ngày phải

thường xuyên tưới giữ ẩm Sau mỗi đợt vun xới

khoảng 2 - 3 ngày cần phải đưa nước vào rãnh để đảm bảo đủ độ ẩm cần thiết Khi khô hạn có thể tưới tràn 1⁄2 - 1/3 rãnh luống, và giữ ẩm thường xuyên, nhưng

không được để nước liên tục ở rãnh

Trang 10

IV PHONG NGUA SAU BENH

Giống KLC266 rất ít sâu bệnh, tuy nhiên có một số sâu bệnh hại chủ yếu sau:

1 Sâu ăn lá (Caterpillar)

Sâu khoang ăn lá là chủ yếu, biện pháp phòng trừ:

bắt bằng tay Có thể dùng Marshal 200SC phun với

nông độ 0,2% hoặc dùng Sherpa phun nồng độ 0,2 - 0,3% phun ngay khi sâu mới xuất hiện Phải cách ly 20 - 2ð ngày sau khi phun thuốc mới được sử dụng

2 Bọ hà hay còn gọi là sùng hà

Bọ hà gây hại trên thân cây và củ, chủ yếu là gây

hại trên củ làm cho củ khoai lang đắng

- Nguyên nhân: Luống trồng khoai lang thấp, vun

không che kín củ, thiếu nước hoặc trồng khoai lang liên tục nhiều vụ

- Biện pháp phòng trừ tổng hợp: Vun cao sau trồng 15 - 2ð ngày và giữ ẩm Thực hiện luân canh với cây

trồng nước (trên đất trồng lúa)

- Dùng bẫy bả: Củ khoai lang đã được cắt nhỏ rải đều xung quanh ruộng khoai thời kỳ đang xuống củ (80 - 120 ngày sau trồng, tuỳ theo vụ)

Trong bảo quản: Dùng bẫy bả để nhử bọ trưởng

Trang 11

3 Bénh ghé (Scab)

- Bệnh rất nguy hiểm, hại trên thân lá cây khoai lang, thường xuất hiện khi thời tiết nóng ấm và khô, bệnh lây lan rất nhanh nếu gặp thời tiết thuận lợi

- Biện pháp phòng trừ tổng hợp: Phát hiện kịp thời và nhổ bỏ cây bệnh Thực hiện luân canh với cây

trồng nước (tốt nhất là trên đất trồng lúa) Có thể sử

dụng thuốc BellKute 40EC, phun với nồng độ 0,2% khi bệnh mới xuất hiện

V THU HOẠCH

Vụ Thu Đông sau trồng 115 —- 120 ngày là có thể thu hoạch, vụ Xuân sau trồng 145 — 150 ngày trở lên, khi thấy một số lá gốc là có thể thu hoạch được

Củ tươi khi thu hoạch về loại bỏ sạch đất cát, phân loại củ Nếu bảo quản củ tươi lâu dài thì xếp đứng củ 1

- 2 lớp, để nơi khô ráo, thoáng mát Thường xuyên kiểm tra loại bỏ củ thối Chú ý kiểm tra bọ hà, dùng

bấy bả để diệt kịp thời

Trang 12

1 - 2 dương lịch, thu hoạch tháng 5 - 6 dương lịch; Vụ

Hè Thu: trồng tháng 5ð - 6 dương lịch, thu hoạch tháng 8 - 9 dương lịch; Vụ Thu Đông: trồng tháng 8 - 9

dương lịch, thu hoạch tháng 11 - 12 dương lịch

II KỸ THUẬT LÀM ĐẤT

Khoai môn có bộ rễ ăn nông, thích hợp đất có thành phần cơ giới nhẹ như đất cát pha, đất thịt nhẹ ở ven sông Đất phải được cày, bừa kỹ, san bằng

13

Trang 13

phẳng mặt để tránh bi đọng nước Lên liếp đôi để

trồng 2 hàng, liếp rộng 1,8 - 2 m, xẻ mương giữa rộng

khoảng 0,2 m

II KỸ THUẬT ƯƠM GIỐNG, TRỒNG

- Chọn củ con cấp 1 hoặc cấp 2 có khối lượng 20 - 30 gram, không thối hoặc khô ở đít, lớp vỏ ngoài có nhiều lông

- Ngâm củ giống trong lu có nước ngập xâm xấp, có xử lý thuốc trừ nấm Rovral trong vòng 12 giờ, sau đó rữa cho sạch, trải củ giống có lót bao bố nơi mát

tránh bị mưa rồi trùm bao lên củ giống trong thời gian từ 1 - 3 ngày

- Liếp ươm có đổ tro trấu, rãi củ đều trên mặt liếp, sau đó phủ lớp tro trấu lên mặt có tủ 1 lớp rơm mồng, sau 12 - 1ð ngày lấy ra trồng, phân loại củ giống, củ

mầm dài trồng trước và mâm ngắn trồng sau dé dé

cộng với thuốc sâu dạng hạt như Bam hay Basudin để

diệt kiến, dế có trong đất Phân bón: bón lót toàn bộ

Trang 14

phan hitu co hoai: 1,5 - 2 m? + 20 - 25kg NPK (20 - 20

- 15) +3-4 kg KCl

IV CHAM SOC

- Bón thúc: nên chia 3 lần bón tránh lãng phí

phân

+ Lần 1: 1ð - 20 ngày sau khi trồng: 10 kg NPK

(20 - 20 - 15) + 5 kg KCl + 10 kg DAP Bon đều cách gốc 15 - 20 cm, vun nhẹ và kết hợp lấp phân

+ Lần 2: 4ð - 50 ngày sau khi trồng: 10 kg NPK (

Trang 15

V PHÒNG TRỪ SÂU BỆNH HẠI

- Sâu xanh gây hại lá bằng cách ăn lủng lá làm

ảnh hưởng đến sự sinh trưởng của cây Chủ yếu sử dụng chế phẩm vi sinh nhu: Delfin, Vi-BT, Biocin

hoặc Vertimec, Vibamec, Abatin, Atabron , nên dùng

luân phiên để tránh hiện tượng kháng thuốc

- Rây mềm: chích hút dinh dưỡng thân lá và truyền bệnh virus Chúng gây hại chủ yếu vào cuối vụ,

sử dụng thuốc: Admire, Atara, Trebon

- Nhện đỏ: gây hại chủ yếu vào cuối mùa khô, làm lá héo rủ hoặc chết cây con Phun thuốc: Comite,

Kumulus, Nissorun * Bénh hai:

- Bệnh cháy lá: do nấm Phytophthora Colocasiae

Chủ yếu gây hại vào mùa mưa, bệnh xuất hiện đầu

tiên là các đốm lá tròn 1 - 2 cm, sủng nước, màu hơi

tím, đốm nâu trên lá, đốm bệnh lớn dân làm cháy cả lá

+ Phòng bệnh: Vệ sinh đồng ruộng, sử dụng giống kháng hoặc ít nhiễm, tránh các lây lan cơ học Trị bệnh: Phun định kỳ 7-14 ngày/lần bằng các thuốc gốc đồng hoặc Ridomyl, Manzate, Dithan

Trang 16

như: Derosal, Antracol, Copper B, Daconil

- Bệnh thối củ: Do nấm Sclerothium rolfsii Cay lùn, củ thối, quanh gốc cây và trên củ có nhiều tơ nấm trắng và hạch nấm trắng

+ Phòng bệnh: Khử đất và tưới thuốc trừ nấm khi bệnh xuất hiện như: Topcin M, Ridomyl, Copper B

- Bệnh bướu rễ: do tuyến trùng Meloidogyne spp

Rễ và củ nổi bướu, củ bị sần, méo mó, cây lùn, lá vàng

như bị thiếu đạm Biện pháp phòng trị bệnh: dùng giống lành bệnh, diệt tuyến trùng trong củ giống bằng

cách ngâm trong nước 54C trong vòng 50 phút, khử

đất bằng cách tưới thuốc như: Nemagen, Cycocin, Nokaph , tưới nước cho thuốc thấm xuống đất

Trang 17

VI THU HOACH

Sau trông 4,5 - 5 thang, lic ru6ng khoai có 70 - 80% lá chuyển sang màu vàng Chọn ngày không mưa để thu hoạch, nếu thu hoạch khi lá vẫn còn xanh thì

không cắt ngay lá mà để nguyên cả cây nơi râm mát

trong ð - 7 ngày để củ chín sinh lý thêm và đảm bảo chất lượng

Trang 18

trung bình thích hợp cho sắn từ 23-27C Lượng mưa

trung bình năm thích hợp đối với sắn trong khoảng 1000 - 2000 mm

Thời vụ trồng sắn tùy thuộc nông lịch cụ thể của

từng địa phương Các giống sắn công nghiệp trồng để

lấy bột thường thu hoạch 8-12 tháng sau trồng Các

Trang 19

giống sắn ngọt trồng để ăn tươi thì có thể thu hoạch

rải rác từ 6- 9 tháng

Ở miền Bắc nước ta, sắn trồng tốt nhất là trong tháng 2 vì lúc này có mưa xuân ẩm, trời bắt đầu ấm,

thích hợp cho cây sinh trưởng, hình thành và phát

triển củ Trồng muộn vào tháng 4, trời đã nóng, cây

sinh trưởng mạnh nhưng không đủ thời gian cho củ

phát triển

Vùng ven biển miền Trung, sắn được trồng từ tháng 1 đến tháng 2 trong điều kiện nhiệt độ tương

đối cao và có mưa ẩm, thu hoạch vào tháng 9, tháng

10 để né tránh bão lụt gây đổ ngã và thối củ ngoài đồng

Vùng Tây Nguyên, Đông Nam Bộ, vùng đất núi

đồng bằng Sông Cửu Long, sắn được trồng vụ chính

(70%) từ giữa tháng 4 đến cuối tháng 5 va vụ phụ

(30%) từ cuối tháng 9 đến đầu tháng 11 Tục ngữ Việt Nam có câu “nhất thì, nhì thục” Thời vụ trồng thích hợp là rất quan trọng đối với cây sắn

II CHUẨN BỊ ĐẤT

Kỹ thuật làm đất cần phù hợp với từng loại đất

Thông thường, đất được dọn sạch cỏ, cày 1-2 lần, sâu 20-25 cm, bừa 1-2 lượt, sau đó lên luống hoặc trồng

bằng, tùy điều kiện cụ thể và tập quán canh tác của

Trang 20

vùng Đất có độ dốc cao thì nên cuốc hốc trồng trực tiếp theo đường đồng mức xen các băng cây cốt khí,

anh đào, bình linh hoặc cổ vertiver để chống xói mòn

Đất có độ dốc thấp hoặc đất bằng nên trồng luống

cách nhau 1,0 m theo đường đồng mức và chỉ nên cày

sâu vừa phải để không làm đảo tầng đế cày lên mặt đất Đất nâu vàng và đất đỏ nên cày sâu 25-30 cm dé cây sinh trưởng tốt hơn và cho năng suất cao hơn

* Cách làm đất:

- Cày đất bằng xe cơ giới, cày 3 lần:

+ Lần 1: 3 đĩa cày ở độ sâu càng nhiều càng tốt để cho đất thông thoáng và cây mì phát triển củ

+ Lần 2: 7 đĩa sau cày lần 1 khoảng 10 ngày cho

cây cỏ mọc lên, sau đó cày lần 2 giúp giảm việc diệt

cỏ Ov

+ Lần 3: Tạo luống để trồng, sau khi tạo luống nên trồng mì ngay vì đất đang có độ ẩm phù hợp

Trong thời gian chuẩn bị đất nên bón phân chuồng

hoặc phân hữu cơ để giúp cải thiện hữu cơ trong đất

Trang 21

II KỸ THUẬT CHỌN GIỐNG VÀ XỬ LÝ HOM

GIỐNG

Cần chọn giống mì phù hợp với vùng đất, yêu cầu sản xuất và thị trường tiêu thụ cũng như thời gian thu hoạch Mỗi 2-3 năm nên đổi giống hoặc mua giống

nguyên chủng từ trung tâm để hạn chế việc lây lan

dịch bệnh

1 Hom giống sắn và kỹ thuật trồng

- Giống phải khỏe, không bị bệnh Để an toàn bà

con nông dân đem giống đi kiểm nghiệm tại các trung

tâm có uy tín trước khi sử dụng Để tránh cho cây mì

bị nhiễm bệnh, bà con cần thay đổi sang giống thuần

chủng sau khi trồng được 2-3 vụ

- Cây giống có tuổi từ 10-14 tháng, đường kính

thân 1.5-2 cm cắt hom giống

- Cây không nên để quá 4ð ngày

- Cây giống cắt bỏ phần ngọn và gốc cây 20 em (sử

Trang 22

- Xử lý ngâm hom từ 20-25 phút trước khi trồng

Các tác dụng của ROOT ð5ã:

- Giúp hạn chế lây nhiễm bệnh có sẵn trên cây giống

- Giúp tăng khả năng sống của cây giống

- Giúp rễ của cây giống mọc nhanh hơn, nhiều hơn và có năng suất cao hơn

- Giúp giải phóng chất dinh dưỡng trong đất, cây

trồng hấp thu được tốt hơn và hiệu quả hơn

- Cung cấp một số Amoni acid và vi lượng cần thiết cho cây giống, giúp cây giống phát triển tốt và có sức đề kháng cao

2 Khoảng cách và mật độ trồng

- Khoảng cách và mật độ trồng sắn tuỳ theo đất

với nguyên tắc chung là “đất tốt trồng thưa, đất xấu

Trang 23

- Khi trồng cắm hom thẳng đứng và sâu 10-15em

Sau khi cắm hom xong nên phun thuốc diệt cổ ngay (đối với ruộng xuất hiện cỏ nhiều)

- Khi cây mì được 2 tháng tuổi nên sử dụng thuốc cỏ 1 lần nữa trước khi bón phân Thời gian này rất quan

trọng phải xử lý cỏ triệt để vì nếu không xử lý được, cổ

sẽ tranh thức ăn và phân bón của cây mì làm cho năng

suất thấp

- Sau khi xử lý có xong bón phân STTTO PHAT 16-

8-16-12S1O2+TE, khi bón đất phải có độ ẩm phù hợp, bón phân theo gốc cây và lấp lại đất, lượng bón 20g/cây (liều lượng bón: 200 - 350kg/ ha)

IV DINH DƯỠNG KHOÁNG VÀ BÓN PHÂN CHO SAN

+ Bón lót:

- PPI: Toàn bộ phân chuồng 2 tấn + 150kg super

lân/ha, bón khi cày bừa hoặc bón theo hàng hay hốc

trước khi trồng

- PP2: Bón phân hữu cơ chuyên dùng cho khoai mì cùng với 100kg Super lân và 250kg Sitto Phat 16-8- 16-128i102+TE/ha

+ Bón thúc:

Trang 24

- Bón một lần duy nhất vào giai đoạn sau trồng 45-

60 ngày: 300kg Sitto Phat 16-8-16-1251O2+TE

Ghỉ chú: Để phù hợp việc cung cấp dinh dưỡng

cho cây mì bà con cần phải mang đất đi phân tích

hàm lượng dinh dưỡng để có cách bón phù hợp nhất

(vì mỗi năm trên ruộng canh tác của bà con lượng

dinh dưỡng trong đất luôn thay đổi)

V TĂNG NĂNG SUẤT CỦ MÌ BẰNG SẢN PHẨM MOSHARP 15SL

1 Cách sử dụng chế phẩm Mosharp 15SL trên

cây sắn (khoai mì):

Phun làm 3 lần với thời gian và liều lượng sau:

- Lần 1: Khi cây mì được 2,ð-3 tháng sau khi trồng

- Lần 2: Khi cây mì được 4,ð-5 tháng sau khi trồng - Lần 3: Khi cây mì được 6,5-7 thang sau khi trồng

Pha 25-30cc/bình 20 lít nước, phun đều trên mặt lá

khoai mì Nên phun vào sáng sớm hoặc chiều mát (lúc

không có nắng)

Trang 25

2 Cong dung cua Mosharp 15SL

- Mosharp 15SL 1a thuéc kích thích sinh trưởng cây trồng, có tác dụng tang ham lượng tinh bột và trong

VI THU HOACH CU

Thời gian thu hoạch sắn thích hợp trong khoảng 8- 11 tháng sau trồng (tùy giống) Thu hoạch xong phải vận chuyển ngay đến cơ sở chế biến, tránh phơi nắng lâu ngoài đồng sẽ giảm chất lượng bột

Trang 26

TRONG SAN TREN DAT DOC

Miền Bắc chủ yếu trồng sắn trên các vùng đất dốc,

và kỹ thuật canh tác còn đơn giản nên năng suất sắn

Giống này có thân xanh, hơi cong, ngọn tím, không phân nhánh Năng suất củ tươi đạt 30-40 tấn/ha, tỷ lệ chất khô trong sắn cao 39-40%, hàm lượng tỉnh bột 29- 30%

San KM94 rất dễ trông, thời gian sinh trưởng

trung bình (7-12 tháng sau trồng đã có thể thu hoạch) Một trong những giống sắn có nhiều triển vọng khác đang trong quá trình khảo nghiệm hiện nay là giống

KM98-7 Day là giống sắn đa dụng vừa có thể sử dụng ăn tươi, vừa dùng vào chế biến thành tỉnh bột Ưu điểm nổi bật của KM98-7 là tính chịu hạn cao, điều

này rất phù hợp với khí hậu tại miễn núi phía bắc -

thường hay rơi vào tình trạng khô hạn kéo dài

KM®98-7 có dạng cây đẹp, cao, màu nâu, lá nhỏ,

thích hợp với đất đồi sỏi đá Thời gian thu hoạch sắn

Trang 27

tương đối ngắn (7-8 tháng sau trồng), nhưng năng suất, chất lượng củ vẫn tương đương KM94

Kỹ thuật canh tác sắn trên vùng đất dốc:

Trồng sắn trên đất dốc nếu không có biện pháp chống xói mòn thì dẫn đến đất mất khả năng sản xuất, năng suất chất lượng giảm Trước thực tế này,

Viện Khoa Học Kỹ Thuật nông nghiệp Việt Nam đã

đưa ra một số quy trình kỹ thuật cơ bản khi trồng sắn trên đất dốc như sau:

Khâu đầu tiên, phải thiết kế các băng chống xói

mòn như cốt khí, cổ vetiver, cỏ paspalum, dứa vì

những loại cây này có tác dụng giữ đất rất tốt Nếu đất dốc dưới 15 độ, khoảng cách giữa các băng cây xanh là 8-10m, đất dốc 15-20 độ, khoảng cách dày hơn từ 4-6m

Các biện pháp kỹ thuật chủ yếu:

- Làm đất: ở vùng đất bằng hoặc có độ dốc thấp, cày và lên luống theo đường đồng mức, luống cách luống 1,0m

- Thời vụ trồng: Thời gian trồng thích hợp nhất khoảng từ tháng 2 đến tháng 3 (miền Bắc), từ tháng 4 đến tháng 8 (miền Nam)

- Mật độ: Tùy thuộc vào từng loại đất, đất tốt trồng

thưa, đất xấu trồng dày, bảo đảm khoảng cách trung

bình 1,0 x 0,8 x 1,0m, tức mật độ cây từ 10.000 - 12.500 cây/ha

Ngày đăng: 08/08/2024, 07:36