1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Kỹ thuật trồng rau sạch

79 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề KỸ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SÓC RAU AN TOÀN
Chuyên ngành Kỹ thuật trồng trọt
Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 36,82 MB

Nội dung

+ Chú ý sử dụng các loại thuốc trừ sâu sinh học thuôc vi sinh, thảo mộc.. - Chỉ gieo trồng các loại giống tốt và trồng cây con khỏe mạnh, không mang nguôn sâu bệnh.. - Chỉ sử dụng thuốc

Trang 1

KY THUAT TRONG

RAU SACH

Trang 3

1 KỸ THUẬT TRÔNG VÀ CHĂM SOC

RAU AN TOÀN

Một sô nguyên tắc trông rau an toàn:

I Yêu cầu đồi với rau an toàn

1 Không ô nhiễm các chất hóa học vượt mức

cho phép

- Dư lượng thuốc bảo vệ thực vật

- Nitrat (NO3), các chế phẩm dưỡng cây

- Kim loại nặng (thủy ngân, chì, asen, đồng, kẽm, thiêc )

2 Không ô nhiễm sinh học vượt mức cho phép

- Các loại vi sinh vật gây bệnh

Các chất trên đều là những chất độc hại với cơ

thê người, trong đó đáng chú ý nhât là thuôc bảo vệ

thực vật và vi sinh vật độc hại

Trang 4

Các mức dư lượng cho phép này được qui định cho môi loại rau và phải được các cơ quan có chức

năng kiêm tra xác nhận cho từng lô hàng

Trong thực tế sản xuất, các dư lượng phụ thuộc vào môi trường canh tác (đâầt, nước, không khí )

và kỹ thuật trông trọt (bón phân, tưới nước, phun

1 Đối với thuốc bảo vệ thực vật (BVTV), chất

kích thích sinh trưởng cây trông

- Nguồn gây nhiễm:

Do phun thuốc quá độc, liều lượng quá cao hoặc quá gân ngày thu hoạch

- Biện pháp ngăn ngừa:

+ Không phun, rải các loại thuôc cầm hoặc

không dùng cho rau

+ Hạn chế tối đa sử dụng chất kích thích sinh trưởng cây trông

Trang 5

+ Chú ý sử dụng các loại thuốc trừ sâu sinh học (thuôc vi sinh, thảo mộc)

+ Sử dụng thuốc đúng kỹ thuật theo nguyên tắc

4 đúng

+ Thực hiện đúng thời gian cách ly của thuốc

2 Đối với kim loại nặng (thủy ngân, chì, asen, đồng, kẽm, thiêc )

- Nguồn gây nhiễm:

+ Trồng rau quá gần các nhà máy công nghiệp + Tưới nước từ kênh mương có nước thải từ các khu công nghiệp, bón phân rác bị ô nhiễm kim loại nặng

+ Phun nhiều thuốc BVTV có chứa kim loại nặng

- Biện pháp ngăn ngừa:

+ Không tưới rau bằng nước thải của các nhà

máy công nghiệp

+ Không bón phân rac

+ Không trồng rau trong khu vực có khói thải của các nhà máy, tại các khu vực đât đã bị ô nhiễm

do quá trình sản xuât trước đây gây ra

+ Không phun quá nhiều thuốc BVTV có chứa

kim loại nặng

Trang 6

3 Đối với Nitrat(NO:)

- Nguồn gây nhiễm:

Bón phân đạm quá nhiều hoặc quá gần ngày thu hoạch

- Biện pháp ngăn ngừa:

+ Không bón phân đạm hóa học (Ure, SA) quá nhiêu

+ Không bón phân đạm quá gần ngày thu hoạch

+ Chú ý: Tùy theo từng loại rau mà bón phân và

thu hoạch cho thích hợp

4 Đối với vi trùng và ký sinh trùng

- Nguồn gây nhiễm:

+ Do bón phân người, phân gia súc hoặc phân

rác chưa ủ hoaI1

+ Nguồn nước tưới nhiễm bắn

- Biện pháp ngăn ngừa:

+ Không bón phân người, phân gia súc chưa ủ hoaI + Không bón phân rac

+ Không rửa rau bằng nước bắn, nước ao hồ

sông rạch bị ô nhiêm

Trang 7

HI Các nguyên tắc cơ bản trong kỹ thuật trồng

rau an toàn

1 Chọn đất trồng

- Đất cao, thoát nước thích hợp với sự sinh

trưởng của rau

- Cách ly với khu vực có chất thải công nghiệp

và bệnh viện it nhât 2 km, với chât thải sinh hoạt

thành phô ít nhât 200m

- Đất không được có tồn dư hóa chất độc hại

2 Nguồn nước tưới

- Sử dụng nguồn nước tưới không ô nhiễm

- Nêu có điêu kiện nên sử dụng nước giêng

khoan (đôi với rau xà lách và các loai rau gia vi)

- Dùng nước sạch đề pha phân bón lá và thuốc BVTV

3 Giống

- Phải biết rõ lý lịch nơi sản xuất giống Giống

nhập nội phải qua kiêm dịch

- Chỉ gieo trồng các loại giống tốt và trồng cây

con khỏe mạnh, không mang nguôn sâu bệnh

- Hạt giống trước khi gieo cần được xử lý hóa

chât hoặc nhiệt đê diệt nguôn sâu bệnh

Trang 8

- Luân canh cây trồng hợp lý

- Sử dụng giống tốt, chống chịu sâu bệnh và sạch

bệnh Chăm sóc theo yêu câu sinh lý của cây

- Thường xuyên vệ sinh đồng ruộng, bắt giết sâu

- Sử đụng các chế phẩm sinh học trừ sâu bệnh

- Kiểm tra đồng ruộng phát hiện và kịp thời có

biện pháp quản lý thích hợp đôi với sâu, bệnh

- Chỉ sử dụng thuốc bảo vệ thực vật khi thật cần

thiệt và theo các yêu câu sau:

+ Không sử dụng loại thuốc cắm sử dụng cho rau + Chọn các thuốc có hàm lượng hoạt chất thấp, it độc hại với thiên địch, các động vật khác va con người

Trang 9

+ Ưu tiên sử dụng các thuốc sinh học (thuốc vi

sinh và thảo mộc)

+ Tùy theo loại thuốc mà thực hiện theo hướng dân về sử dụng và thời gian thu hoạch

6 Thu hoạch và bao gói

- Thu hoạch rau đúng độ chín, đúng theo yêu cầu của từng loại rau, loại bỏ lã già héo, trái bị sâu bệnh

thuốc bảo vệ thực vật

- Trồng rau trong dung dịch hoặc trên đất sạch là

những tiên bộ kỹ thuật đang được áp dụng đê bô

sung cho nguôn rau an toàn

Trang 10

2 KỸ THUẬT GIEO TRÒNG SÚP LƠ

1 Đặc tính sinh học

Thực phẩm của súp lơ là toàn bộ phần hoa chưa nở Bộ phận này mêm, xôp không chịu được mua nang

Súp lơ có bộ phận lá rất phát triển so với su hào,

nhưng bộ rễ phát triển kém hơn nhiều, ăn nông (ở

lớp đất 10 - 15 cm) và ít lan rộng, bán kính hoạt

động của bộ rễ chỉ 35 - 50cm Vì thế tính chịu hạn,

chịu nước kém

2 Yêu cầu về điêu kiện ngoại cảnh

a4) Yêu cấu nhiệt độ:

Súp lơ là loại chịu được lạnh; nhiệt độ thích hợp

nhất cho sinh trưởng và phát triển là 15” — 18°C Từ

25°C trở lên cây mọc kém, chậm, mau già, hoa súp

lơ bé và dễ nở Quả lại ở giai đoạn súp lơ đang ra hoa, nếu nhiệt độ đưới 10°C hoa lơ cũng bé phẩm chất kém, vì thế giai đoạn này nếu gap gio mua đông bắc cần có biện pháp che phủ, chống rét cho

súp lơ

b) Yêu cẩu ánh sáng:

Ở thời kỳ cây con cần nhiều ánh sáng, sau khi bộ

lá đã phát triên đây đủ rôi thì yêu câu ánh sáng lại

Trang 11

giảm đi Ngày dài rút ngắn sự sinh trưởng và phát

triên của súp lơ Khi ra hoa yêu câu ánh sáng nhẹ

mới đạt năng suât và phâm chât cao

c) Yêu câu về độ ẩm:

Súp lơ được xếp vào loại rau ưa âm Nếu độ am khong khi thâp, nhiệt độ không khí cao, đât lại

không đủ âm (dưới 50 - 60% độ âm đông ruộng) thì

hoa bé, chong gia, nang suat thap

Nếu độ âm không khí cao (trên 20) kết hợp với

nhiệt độ cao thì hoa dé thoi

Độ âm đất trên 90%, súp lơ dễ bị các vi khuẩn

hại bộ rẽ

Độ ẩm thích hợp là 50 - 80% độ chứa âm đồng

ruộng

ả) Yêu cấu chất dinh dưỡng:

Súp lơ ưa đất thịt nhẹ, nhiều mùn, có độ pH =

6,0 Súp lơ cân lượng phân bón gâp đôi so với cây

cai bap, dén 70 - 75% lượng chât dinh dưỡng tập

trung vào thời kỳ làm hoa Vì thê bón thúc rât có hiệu lực

3 Kỹ thuật gieo trồng súp lơ

a4) Các giống phố biến:

- Súp lơ đơn (hay sớm): Dé trồng vụ sớm Giống này lá nhỏ, dài, trên mặt phiên lá có lớp phân trăng,

Trang 12

mỏng, ngù hoa trắng, gạo nhỏ, mặt mịn, mỏng, ăn ngon, nặng từ l- 2 kg

- Súp lơ kép (hay đoạn): Để trồng vụ chính và muộn Cây lùn, hoa to, nặng từ 1,5 - 3 kg, mau

trăng ngà (trắng sữa), lá mỏng và bầu, hơi nghiêng

về một phía, nõn tía

Ngoài ra còn trồng loại súp lơ xanh của Nhật

Bản Khác với loại súp lơ thông thường có hoa màu

trăng hoặc trăng ngà, loại súp lơ này cả cuống lẫn ngù hoa đều có màu xanh đậm như màu lá, gạo hoa

nhỏ, mặt hoa thưa không mịn, nhưng ăn ngọt và ngon, chịu nhiệt tốt hơn loại súp lơ trắng

b) Thời vụ gieo trông:

- Vụ sớm: gieo thang 7, thang 8, trong thang 8 - 9

- Vu chinh: gieo thang 10 đến tháng 12, trồng

thang 11 - 12

Trước khi đem gieo, ngâm hạt vào nước nóng

50°C trong 25 - 30 phút để diệt các nắm bệnh bám ở

vỏ hạt giông, đồng thời tăng, tỷ lệ mọc của hạt khi

gico Luong hat gieo trén 1m? khoang 3,5 - 4g (1 ha

gieo 400g dén 600g) Sau khi leo hạt phải tưới giữ

âm từ 65 - 70% Chú ý che mưa nắng cho cây giống Riêng đối với súp lơ vụ sớm, sau khi cây con mọc được 1Š - 1§ hôm thì phải đem giâm Đât giâm

Trang 13

súp lơ vụ sớm cũng làm luống như lúc gieo hạt, cây cach cay 5 - 6 cm theo hình nanh sâu

Chu y: Nên giâm vào budi chiéu dé cây đỡ héo,

mau bén rễ Giâm xong tưới nước giữ âm ngay Cây

giống giâm được 20 - 25 ngày thì nhỗ đem trồng c) Lam đất bón phân lót:

Luống rong 0,90 - 1m: vu sém làm luong cao, hình mui luyện, vụ muộn và chính làm luông thâp

Trang 14

1a) Chon cay to, map, la xanh, sốc đỏ, không bị dị hình đê đem trông

e) Chăm sóc súp lơ:

Xới vun và tưới nước: Sau khi trồng phải được

tưới nước mỗi ngày 2 lần vào buổi sớm và chiều mát, trong 7 - 8 ngày liền (dùng ô doa có lỗ nhỏ, tưới nhẹ và đều) Sau đó cứ hai ngày tưới một lần

để giữ độ âm điều hòa khoảng 70- 80%

Khi thấy cây đã chéo nõn (các lá nõn cụp lại) thì

không tưới bằng ô doa nữa mà tưới vào gốc để tránh

làm hỏng hoa Tưới đậm, 1 - 2 ngày một lần Gặp tiết trời nồm không được tưới nước

Khi xới phải xới tơi đất rồi mới vun Giống

sớm chỉ vun cao một lần sau khi trồng khoảng 12

- 15 ngày, giỗng muộn vun lần thứ hai sau đó 10 -

12 ngày

_ Bon phan thúc: thường dùng nước giải, phân bắc, phân nước và phân đạm pha loãng đê thúc 2 -

3 lần

Lượng phân đề bón thúc cho 1 ha như sau:

- Phân bắc, phân đạm urê 80 - 100kg Các kỳ

bón thúc:

+ Ky 1: Sau khi trồng độ 15 ngày, dùng phân

bắc pha 1/10 phân đạm cho 20 kg urê để tưới

Trang 15

+ Kỳ 2: Sau đó 10 - 12 ngày, cũng thúc như vậy + Kỳ 3: Khi cây đã chéo nõn, lúc này tập trung số phân còn lai bon not dé thúc cây ra ngủ nhanh, chac

Kỳ này có thê rắc phân đạm và rải phân bắc, phân mục vào giữa luông, rôi cho nước vào rãnh, lây gáo té lên mặt luông

- Che đậy hoa: Sau khi trông được 45 ngày (giỗng sớm) đến 60 - 70 ngày (giống chính vụ và

muộn) thấy có ngủ hoa ở trong lá nõn thì phải che đậy ngay Việc che đậy này phải làm cho tới khu

thu hoạch hoa lơ Lúc đầu hoa lơ còn bé, có thể bẻ

gap 1 - 2 lá trong lại để đậy (chú ý không bẻ rời hắn

mà chỉ bẻ gẫy chân chính của lá); khi hoa đã lớn thì

ngắt bỏ các lá ngoài (lẫy khoảng 1/3 phiến lá phần

đâu lá) để đậy cho hoa, cứ thấy lá đậy hoa hơi héo

là phải thay đổi lá đậy khác ngay để nước khỏi đột

vào ngù làm thối rữa hoa

) Phòng trừ sâu bệnh:

Ngoài những sâu bệnh hại, cây súp lơ thường bị bệnh thối cô rễ và bệnh gối đen Nguồn bệnh chủ yếu lây lan qua hạt giỗng và phát triển mạnh mẽ trong điều kiện độ âm của đất quá cao (trên 90%)

Vì vậy, nhất thiết phải xử lý hạt giống trước khi gieo và tránh tưới nước quá âm gây độc hại cho bộ

rê súp lơ

Trang 16

Ø) Thu hoạch súp lơ:

Cần thu hoạch đúng lúc mới đảm bảo được năng

suât và phâm chât của hoa lơ

Sau khi ngù hoa xuất hiện 15 - 20 ngày thì thu

hoạch là vừa Lúc này mặt hoa lơ bat dau gé ghé,

có hiện tượng rão ở xung quanh hoa thì phải thu hoạch ngay

Dùng dao sắc, chặt một lá sát gốc, tỉa bỏ một vài

lá chân, xếp đứng cuỗng hoa hoặc xếp chụm cuống

hoa vào nhau đề dễ vận chuyền Năng suất súp lơ có

thé dat tir 18 - 22 tan/ha (6 - 8 ta/sao)

4 Dé gidng stip lo

Chúng ta phải tính toán thời vụ để khi súp lơ ra hoa kết quả không gặp mưa nhiêu, lúc thu hoạch có

thê hong phơi được ngay

Khi để giỗng người ta thường bố trí cho quả chín

vào tháng 4 và tháng 5 Gieo hạt vào hạ tuần tháng

9 đến thượng tuần tháng 10, ra ngôi tháng l1 và tháng 12 Tính bình quân một cây súp lơ giống cho

5 - 7g hạt, trồng tốt, chăm sóc chu đáo có thê đạt 12

- 15g mỗi cây, tức là vào khoảng 3 - 5 tạ/1 ha (10 -

18kg/sao)

Trang 17

3 KY THUAT TRONG RAU MA

Rau má là cây cho lợi nhuận khá cao, nhưng

trong rau má phải dày công chăm sóc và xuông

giống đúng thời vụ (hợp lý nhất là tháng giêng âm

lịch) Mùa khô cần tưới nước thường xuyên Rau

má khá nhạy cảm với thời tiết, môi trường Sương

mù khiến cây vàng úa, cần tưới rửa vào buổi sáng

Những cơn mưa đầu mùa dù lớn hay nhỏ cũng cần

tưới nước, rửa axít và tránh môi trường thay đối đột

ngột làm cây hư hỏng Rau má thích hợp các loại

phân vi sinh và phân chuông

* Chọn giống hợp lý: Hiện có 3 loại giống chủ

yếu: giống rau má cọng tím (thân tím, phiên lã hình dạng răng cưa), giông rau má mèo (cây thấp, lá nhỏ,

bò sát mặt đất) và giống rau má mỡ (thân to, lá to và xanh mướt, cây cao) là loại cho hiệu quả cao nhất hiện nay

* Làm đất: Không nên lên luống cao quá vì dễ bị

khô, nên làm theo kiểu cuốn chiếu đưa tầng đất mặt

năm trên mặt luống là tốt nhất Sau khi lên luống,

làm rãnh thoát nước giữa luéng va đề tiện chăm sóc,

Trang 18

lượng vôi bón 150-200kg, phân chuông 1 tấn + 2 kg nam Tricoderma cho 1.000m Khoảng cách trồng 15

x 20 cm (3 đến 4 tép/bụi, tưới nước 1 đến 2 lần/ngày

vào mùa nắng) Lượng phân vô cơ cho 1.000m”: Lân

20-30kg, DAP 25-30kg, uré 35-40kg

Sau thu hoạch lứa đầu, bón thêm I1 tấn phân

chuồng đã ủ hoai + l kg nắm Tricoderma cho 1.000m” Cần bổ sung các nguyên tố vi lượng cho rau, có thể dùng Polyfeed 19.19.19 có nhiều nguyên

tố vi lượng quan trọng

* Sâu bệnh:

- Nhện đỏ: Tân công trên đọt non, chích hút nhựa làm lá nhỏ và dày, cây phát triển kém Nhện

đỏ còn là môi giới truyền bệnh virus Phòng trị cắt

và chôn vùi cây bi bệnh, đồng thời kiểm tra mật số

nhện, dùng dầu khoáng SK 99 liều lượng pha 20-

25cc/bình 8 lít, Saromite 57 EC liều lượng 8-

10cc/bình 8 lít, phun 4 bình/1.000mể

- Sâu ăn fạp: căn phá lá, thường xuất hiện vào

mùa năng, phòng trị băng thudc Biocin 8000SC, Sapen Alpha, SecSaigon 25EC

- Gi sat: Lic đầu vết bệnh có màu nâu tím sau

chuyên màu vàng liên kêt nhau năm ở mặt dưới lá

Phòng trị: băng các loại thuốc Carbenzim, nhóm

có Mancozeb như Mexyl MZ 72WP, Dipomate

8§0WP, liêu lượng theo hướng dân của nhà sản xuât

Trang 19

- Bệnh đôm lá: xuât hiện những đôm màu nâu đỏ

đêu trên mặt lá, sau đó vêt bệnh khô có màu xám,

viên ngoài màu nâu, lây lan mạnh ra xung quanh

Phòng trị: vệ sinh đồng ruộng, chôn vùi những

lá bị bệnh, bón phân cân đối, không sử dụng phân

bón qua lá lúc rau bị bệnh Luân phiên sử dụng 3

loai: Alpine 80WDG — Mexyl MZ 72WP -

Copforce Blue 51WP cho hiệu quả phòng trừ rất tốt

Bà con sử dụng đúng theo hướng dẫn và đảm bảo thời gian cách ly khi sử dụng thuốc bảo vệ thực vật

cho rau

4 KỸ THUẬT TRÔNG CẢI BAP

Cải bắp là loại rau chủ lực trong họ thập tự,

trông trong vụ đông xuân ở các tỉnh phía bắc

Cải bắp thuộc nhóm rau có nguồn gốc ôn đới, nhiệt độ cần thiết để phân hoá mầm hoa là 1-10°C

trong khoảng 15-30 ngày, tùy thời gian sinh trưởng

của giống Do vậy, trong quá trình sinh trưởng, khi

Trang 20

gặp điêu kiện này, cây sẽ ra hoa, kêt quả ngay ở năm đâu

Cải bắp có chỉ số diện tích lá cao, hệ số sử dụng

nước rất lớn nhưng có bộ rễ chùm phát triển nên

chịu hạn và chịu nước hơn su hào và su lơ

Đặc biệt ở cải bắp, khả năng phục hồi bộ lá khá cao Các thí nghiệm cho thấy, khi cắt 25% diện tích

bề mặt lá ở gia1 đoạn trước cuốn bắp, năng suất vẫn

đạt 97-98% so với không cat Diéu dé khang định

việc phun thuốc hoá học trừ sâu tơ lứa 1 trong nhiều trường hợp là không cân thiết

Hạt cải bắp nảy mầm tốt nhất ở nhiệt độ 18-

20°C Cay phat triển thuận lợi nhất ở 15-18°C

Độ âm thích hợp là từ 75-85%, âm độ không khí khoảng 80-90% Đất quá âm (trên 90%) kéo dai 3-5

ngày sẽ làm rễ cây nhiễm độc vì làm việc trong điều

kiện yếm khí

Cải bắp ưa đất thịt nhẹ, cát pha, tốt nhất là đất

phù sa bồi, có độ pH= 5,6-6,0 Do có lượng sinh khối

lớn nên cải bắp yêu cầu dinh dưỡng cao Các nhà

chuyên môn đã tính toán, để có năng suất 80 tân/ha,

cải bắp đã lẫy đi của đất 214 kg đạm, 79 kg lân, 200

kg kali, tức là tương đương với 610kg đạm trê,

400kg supe lân, 500kg clorua kali Vì vậy, phải đảm bảo lượng phân bón sao cho cây có trạng thái tốt,

Trang 21

chống đỡ sâu bệnh và cho năng suất cao Các yêu câu này được thê hiện qua biện pháp kỹ thuật sau:

1 Thời vụ

Ở các tỉnh phía bắc có 3 vụ trông cải bắp chủ yếu:

- Vụ sớm: gieo cuối tháng 7 đầu tháng 8, trồng cudi thang 8 va thang 9 dé thu hoach vao thang 11, thang 12

- Vu chinh: gieo thang 9-10, trồng giữa tháng

10 dén hét thang 11 đê thu hoạch vào tháng 1-2 năm sau

- Vụ muộn: gieo tháng l1], trồng vào giữa tháng

12 đê thu hoạch vào tháng 2- 3 năm sau

Tùy thuộc vào thời vụ gieo trông đề tính tuổi cây

con, nhưng khi cây có 4-6 lá thật là thời điêm trong

tôt nhât (tuôi cây trong khoảng 20-30 ngày)

2 Làm đất, bón phân

Luống cải bắp rộng 1-1,2 m, cao 15-20cm, rãnh luống rộng 20-25cm Vụ sớm lên luống mai rùa cao để phòng mưa Vụ chính và vụ muộn làm

luống phăng

- Mỗi hecta trồng cải bắp bón lót 20-25 tấn phân

chuông hoaI mục (thời gian ủ trước khi bón ít nhât 3

Trang 22

tháng Mỗi tấn phân tươi khi ủ rắc thêm 20kg vôi bột và 25kg supe lân) Nếu có lân hữu cơ vi sinh, cần bón 250-300kg/ha Với lượng này có thể rút

lượng phân chuông còn 15-20 tấn/ha

- Đề đạt năng suất cao và giữ hàm lượng nitrat

dưới 500mg/kg, cần bón mỗi hecta 120-150kg N

trong vụ sớm (260-325kg uré), 150-180kg N trong

vụ chính và vụ muộn (260-390kg urê)

- Nếu sử dụng lân hữu cơ vi sinh, cần bón thêm 60kg P¿O; (300kg supe lân), ngược lại bón 90kg

P;Os (hay I80kg supe lân)

- Lugng kali can thiét cho méi hecta 14 120kg K,O Tot nhat nén ding dang sulfat

Bón lót toàn bộ phân chuồng + lân hữu co vi

sinh +1/2 kali +1/4 đạm Có 2 hình thức bón lót: trải đều trên mặt ruộng trước khi lên luéng hoặc bón

vào hốc sau khi lên luống Nếu bón theo cách thứ 2

phải trộn, đảo đều và lắp trước khi trông

Bón thúc làm 3 thời kỳ:

- Thời kỳ cây hồi xanh: bón nốt lượng kali còn

lại +1/3 lượng đạm còn lại Cách bón: bón gôc cây kêt hợp xới vun

Số đạm còn lại chia đôi, hoà với nước tưới gốc vào 2 thời kỳ:

Trang 23

- Thời kỳ trải lá bàng: 30-35 ngày sau khi trồng

- Thời kỳ cuốn bắp: 45-50 ngày sau trồng

3 Trong, cham sóc

Chọn những cây khoẻ, cứng cáp, đồng đều để nhố trồng vào buổi chiều (nếu trời nắng hanh) Trước khi trồng nhúng rễ cây vào dung địch Sherpa

0,1-0,15% Nếu sử dụng polietylen phủ đất, sau khi

bón lót, phủ kín mặt luống, dùng đất chèn kỹ mép

luống và đục lỗ trồng

Trồng hai hàng nanh sấu trên luống Phụ thuộc

vào khôi lượng bắp và thời vụ, trông theo kích thước sau:

- Vụ sớm và muộn: 50 x 40cm

- Vụ chính: 50 x 50cm

Sau khi trồng, tưới đẫm nước, sau đó tưới đều

hàng ngày cho tới khi hồi xanh Sau khi vun và bón thúc đợt 1, có thê tưới rãnh cho cây Chú ý, để nước

ngẫm 2/3 luống phải tháo hết nước Trước và sau khi mưa không nên tưới rãnh Nước tưới phải sạch

không có nguồn nhiém ban Dac biệt không được

tưới nước phân tươi

Thời gian đầu, khi cải bắp còn nhỏ, có thê trông

xen xà lách, cải xanh và những cây có thời gian sinh

Trang 24

trưởng đưới 30 ngày Ở vụ chính có thể kết hợp

trồng xen cà chua với tỷ lệ: cứ 2 luống cải bắp lại trồng một luống cà chua Hình thức này làm giảm

rõ rệt mật độ sâu tơ lứa 3

4 Bảo vệ thực vật

- Ap dụng nghiêm ngặt quy trình quản lý dịch

hại tổng hợp đối với cây cải bắp: vệ sinh đồng ruộng, cày lật đất sớm để tiêu diệt nguồn sâu non, nhộng của sâu khoang, sâu xắm, sâu xanh, Luân canh với lúa nước ở vùng rau 2 lúa + Ï vụ rau, với hành, tỏi, đậu tương ở vùng chuyên canh rau màu Thường xuyên quan sát đồng ruộng, phát hiện, bắt

giết sâu xám đầu vụ, ngắt Ổ trứng và Ô sâu non tuôi 1-2 của sâu khoang, nhô bỏ kịp thời cây bị

héo, nhũn

Khi trồng Ta ruộng có thể bón thuốc hạt Oncol

50G vào gôc cây để tiêu diệt sâu gốc Từ 15-20 ngày sau khi trồng, nếu có sâu tơ tuổi 1-2 rộ trên mỗi trà, cần phun 1-2 lần thuốc BT Trường hợp sâu

có khả năng phát dịch có thể dùng các thuốc

Pegasus 250EC hoặc Sherpa 25EC Kết thúc phun các loại thuốc trên trước khi thu hoạch 10 ngày Khi có bệnh nên phun một trong các loại thuốc sau: Ridomil MZ 72WP, Kumulus 80 DP hoặc Score 250 ND

Trang 25

_ Su dung thuốc phải đúng liều lượng theo hướng dân, phun kỹ, ướt déu 2 mat 1a

5 Thu hoạch

Khi bắp cải cuốn chắc, đủ độ tuôi sinh trưởng thì thu hoạch Chặt cao, sát than bap dé dé thu va xt ly

gốc cây trên đồng ruộng Loại bỏ lá ngoài, lá xanh

trên bắp, rửa kỹ bằng nước sạch, để ráo, cho bao bì

đề đưa tiêu thụ

`“

Trang 26

5 TRONG CAI NGOT

Cải ngọt là một trong những cây rau dễ trồng, nhanh cho thu hoạch, chỉ từ 25 đến 30 ngày, có thể

trồng được nhiều vụ trong năm, do đó sản lượng thu

hoạch trên một đơn vị diện tích rất lớn; chỉ phí đầu

tư rất thấp mà lợi nhuận lại rất cao, việc tiêu thụ khá

dễ dàng, được người tiêu dùng ưa chuộng nên đây

là loại rau được bà con nông dân trông nhiều, đặc

biệt là trong vụ đông xuân

1 Xử lý giông

- Nêu vào mùa khô nên sử dụng các giông nhập

của Trung Quoc va Thai Lan

- Xử lý hạt giỗng trước khi gieo băng thuốc Rovral, Aliette hoặc Benlat C (5g cho 100 hạt giống); gico qua liếp ươm: 20g hạt giống đủ trồng

cho 100m’, tuổi cay con 18-19 ngày Có thé „gieo

hạt giống trực tiếp rồi tỉa dần: 40g cho 100m” nếu gieo theo hàng, 60g hạt cho 100m” nếu gieo vãi

Gieo xong phủ một lớp đất mỏng đã trộn phân

chuồng hoai, trên cùng phủ một lớp rơm mỏng

Trang 27

Mùa khô cần tưới đủ âm Trước khi nhô cần tưới udt bang phan DAP pha loãng, 30g/10 lít nước

2 Thời vụ

Hai giống cải có thể trồng quanh năm, nhưng

trồng vào mùa khô cho năng suất cao hơn Nếu trồng vào tháng 12, tháng 1 cần theo dõi chặt chẽ

sâu hại để phòng trừ kịp thời Mùa mưa làm giàn

che để bảo vệ cây, tránh để giập lá

3 Kỹ thuật trồng

- Chuẩn bị đất: Có thê trồng cải ngọt, cải xanh

trên nhiều loại đất khác nhau, miễn là được tưới tiêu tốt Đất cần được phơi ải 8-10 ngày trước khi

lên liếp

Lên liếp rong 0,8-l1m, cao 10- 15cm, mua mua lên liếp cao hơn khoảng 20cm Xử lý đất trước khi gieo trồng bằng cách bón vôi bột 5-ókg hoặc 100g Vimoca cho 100m” đề phòng trừ tuyến trùng

Mùa mưa cần che phủ đất bằng rơm hoặc nilon

để hạn chế cỏ dại và tránh đất cát bám lên cây dễ nhiễm các loại sâu bệnh Không trồng liên tục cùng

một loại cải trên cùng một chân đất

- Khoảng cách trong: Tuy theo mùa vụ và giống

có thê trông khoảng cách 15x15cm hoặc 15x20cm

Trang 28

- Bón phân: Bón lót phân chuồng hoai mục 1,3- 1,5 tấn, super lân 14-1Skg, bón thúc lan 1 phan ure hoà nuéc tuéi khi cay héi xanh, khoang 7-8 ngay,

bón thúc lần 2 và 3 cách nhau 5-6 ngày, 5-6kg/lần

(30-40g/lít nước), cũng có thể dùng phân bón lá khoảng 2-3 lần, song phải giảm bớt số lượng phân

ure Thúc lần 2 nên kết hợp bón hỗn hợp 50-60kg bánh dầu với 2,5kg kali Nếu bón NPK hoặc DAP

phải tính lượng đạm, lân, kali cho phù hợp

4 Phòng trừ sâu bệnh

Cải ngọt thường bị một số sâu bệnh như: bọ nhảy, sâu khoang, sâu tơ, sâu xanh ruôi đục lá, bệnh thôi nhữn vi khuân, bệnh chêt cây con

- Trừ bọ nhảy: Có thể sử dụng các biện pháp

phòng trừ tổng hợp đối với bọ nhảy như vệ sinh

đồng ruộng, phơi ải, che phủ bạt nilon, luân canh

với cây trồng khác họ cải

Có thê dùng các loại thuốc Hopsan, Polytrin

- Trừ sâu khoang: Có thê trừ băng các loại thuốc

có nguồn gốc Pyrethroid như Sherpa, Polytrin P; hoặc dùng các loại chế phẩm vi sinh nhu NPV, Vi-

BT hoặc thảo mộc: Rotenone, Neem

_¬ Trừ sâu fơ: Sử dụng các loại thuốc có nguồn

gôc BT như Delfn Dipel, Aztron, Biocin hoặc

Trang 29

dùng các thuốc có gốc Abamectin, gốc Pyrethroid

và nên dùng luân phiên các loại thuôc

- Trừ ruôi đục lá: Có thể dùng thuốc Ofunak,

Scout

- Trừ bệnh: Với bệnh chết cây con, thối bẹ dùng Moceren, Ridonmyl M4; với bệnh thôi nhữn dùng các loại thuôc như Kasuran, Kanamin

5 Thu hoạch

Khi ruộng cải đã được khoảng 30 ngày tuổi, các cây phát triên căng, mọng, cây đạt từ 35-40cm, thì

cũng là lúc ta có thê thu hoạch

Dùng dao cắt bỏ phân gốc, phơi cải đưới nắng nhẹ trước khi bó khoảng 1-2 gio cho cay bay bot hơi nước tránh dập, gây khi vận chuyên đi xa Với

cây cải ngọt từ khi gieo đến lúc thu hoạch trong

khoảng 30 ngày, nếu chăm sóc tốt ta có thể thu

hoạch được từ 600 đến 800 kg thậm chí tới 1

tấn/sào ở Bắc bộ

Trang 30

6 KỸ THUẬT TRÔNG CẢI THẢO

Khi trông, bà con nên chọn các giông cải thảo lai, thích nghi rộng, có năng suât, chât lượng cao

1 Thời vụ :Trồng từ tháng 8 — 10

Vườn ươm: Làm đất kỹ, nhặt sạch cỏ dại, lên luống rộng 90-100cm, rãnh rộng 30cm, cao 25cm Bón lót Ikg phân chuồng hoai mục + 15g supe lân +

8g kali sunfat cho 1m đất vườn ươm Trải đều phân

lên mặt luống, trộn lẫn phân với đất, sau đó vét đất

ở rãnh phủ lên mặt luống dày 1,2-2cm

Hạt giống sau khi ngâm vào nước nóng 50°%C trong 20 phút, tiếp tục ngâm vào nước sạch trong 4-

6 giờ Gieo 1,5-2g hạt/m” Gieo hạt xong phủ lên

một lớp rơm rạ cắt ngắn I-1,5cm hoặc trâu đã qua

xử lý Dùng cót tre chùm lên khung bằng tre, nứa uốn theo hình vòm công để che mưa to, nắng tát trong 12- 15 ngày đầu Tưới đậm nước băng ô doa, những ngày sau đó khoảng 2 ngày tưới 1 lân Nhỏ

tỉa cây bị sâu bệnh, cỏ dại, dé khoang cach 2-

2,5cm/cây Tưới thúc bằng nước phan chuồng ngâm

ngấu pha loãng Khi cây có 4-5 lá that thi nhé đem cây ra ruộng sản xuất

Trang 31

Lượng phân bón (tính cho 1 sào Bắc bộ 360m”):

Phân chuồng hoai mục 0,7-1 tấn, đạm urê 10-12kg,

supe lan 15-20kg, kali sunfat 5-6kg Néu dat chua

(độ pH< 6) bón thêm 20-25kg vôi bột trước khi bừa

lần cuối

3 Cách bón

Bón lót toàn bộ phân chuông, phân lân + 1⁄4

lượng đạm và kali Trộn đều phân rồi cấy cây giống Bón thúc lần 1 khi cây bén rễ hồi xanh 1⁄4

đạm, kali Bón thúc lần 2 khi lá cây bắt đầu vào

cuốn bón 1⁄4 phân đạm và kali Bón lần 3 với

lượng phân còn lại, sau lần 2 khoảng 12-15 ngày, kết hợp các đợt bón phân làm cỏ, xới xáo vun gốc,

Trang 32

7 KY THUAT TRONG CAI THIA

1 Dac diém: Cuông lá hình lòng máng, có màu trắng, cây mọc gọn, trông gân như quanh năm, nhiệt

độ thích hợp: 12 — 18C

2 Thời vụ, trồng, chăm sóc, thu hoạch

- Vụ Đông - Xuân: Từ tháng 9 đến tháng 11 (sau

khi gieo 25-30 ngày nhồ cây giống đem trông)

- Vụ Xuân-Hè và Hè-Thu: gieo từ tháng 2 để liên

chân Lượng hạt gieo 1,5-2g/m”, sau khi gieo phủ

rạ, tưới nước g1ữ âm

- Lên luống rộng 1,0-1,2m, cao 25-30cm Bón

lót như cải xanh, song cân bón thêm lân va kali

- Sau khi mọc 1 tuần, tỉa dần 2-3 lần cách nhau 5-7 ngày, lần cuôi cùng đê lại khoảng cách cây là

Trang 33

3 Đề giống: Lẫy cây vụ Đông - Xuân làm giống Thu hoạch khi quả chuyển màu vàng, buộc túm từng bó, treo trong nhà từ 2-3 ngày Sau đó đem

phơi khô, vò lẫy hạt phơi lại, cho vào chai, lọ cất

giữ nơi thoáng mát

8 KY THUẬT TRÔNG HẸ

_ He la mot loại rau ăn lá phô biến, được nông dân

trông nhiêu vì vôn đâu tư thâp nhưng hiệu qủa kinh

tê cao hơn các loại rau ăn lá khác

- Chọn đất: đất tơi xốp, thoáng khí, màu mỡ, tốt

nhất là đất thịt, thịt pha cát, đất phải chủ động được

hệ thống tưới và tiêu nước tối

Trang 34

- Làm đất: đất sau khi cày xới, lượm sạch cỏ, xử

lý vôi 50-60kg/ 1.000m7, dat duoc phoi khô 15-20

ngày, đê cây sinh trưởng tôt và hạn chê sâu bệnh

- Lên luỗống cao 15-20cm, ngang 80-100cm, chiêu dài tùy vuông dat, ranh sau 20-30cm, nham hạn chê úng và thoát nước tôt trong mùa mưa

4 Khoảng cách trồng

Hẹ được tách ra từng tép, trồng mỗi bụi từ 3-4 tép, khoảng cách 15 x 15cm, trước khi trông phủ lên một lớp rơm mỏng

Lần 1: 7-10 ngày sau khi trồng, 10kg Urê + 5 kg DAP

Lần 2: 15-20 ngày sau khi trông, 10kg Urê + 5

kg DAP

Trang 35

6 Phòng trừ sâu bệnh

- Sâu ăn lá, ruồi đục lá, sử dụng thuốc Karate, Padan

- Bệnh thối nhủn, tiêm lửa: nhồ bỏ cây bệnh

- Nắm bệnh: sử dụng thuốc trừ nắm bệnh Rovral

7 Thu hoạch

- Đợt 1: 55-60 ngày sau khi trồng

- Đợt 2: 30-35 ngày sau khi thu hoạch đợt 1

- Đợt 3,4,5,6: cách nhau 30-35 ngày

* Mô hình trông hẹ xen canh với cây rau ăn lá khác Một số loại rau ăn lá trồng xen được với hẹ

- He xen canh voi 2 vong cai xanh, cai ngot

- Hẹ xen canh với rau xà lách

- He xen canh với nhóm rau qué va tia tô

+ Giống:

Đặc tính của cây hẹ là hay bị chết nhát trong giai

đoạn trông xen, đê hạn chê hiện tượng này, trước khi trông cân cắt bớt rê của cây hẹ, làm như thê khả

Trang 36

năng tái sinh của rễ sẽ tốt hơn và cay sé tao choi

nhánh nhanh hơn, tránh được hiện tượng chết nhát

+ Chuẩn bị cây con để trồng xen:

Trước 18-20 ngày phải chuẩn bị cây con như cải xanh, cải ngọt, húng quê, tía tô đê trông xen + Khoảng cách trồng:

- Cay he: khoang cach 18-20 cm x 18-20 cm

- Cay trồng xen sau khi gieo 18-20 ngày

- Lượng phân: Phân chuồng 2-3 tấn hoặc phân

hữu cơ vi sinh 20-30Kg, phân Urê 30kg, DAP 15kg, KCI 5kg, vôi 100 kg

- Cach bon:

+ Bón lót: toàn bộ phân chuồng, phân hữu cơ vi

sinh + 100 kg vôi + 15 kg Urê + 10 kg DAP

+ Bón thúc:

Lần 1: 4-5 ngày sau khi trồng, 5 kg Urê + 5 kg DAP

Trang 37

Lân 2: 10-12 ngày sau khi trồng, 7 kg Urê + 3 kg

KCl

Trước khi thu hoạch trồng xen 4-5 ngày, 3 kg Urê + 2 kg KCI

+ Tưới nước:

Tưới nước mỗi ngày 3 lần, đến khi cây hẹ đã bén

rê và phát triên tôt thì chỉ cân tưới môi ngày 2 lân, tránh tưới vào buôi trưa

Sau khi thu hoạch cây trồng xen thường cây hẹ

sẽ héo đo rễ bị động và do tiếp nhận ánh sáng nhiều,

dé han chế hiện tượng này trước khi thu hoạch cây trông xen 2 ngày cân giảm sô lân tưới nước l1 lần trong ngày, sau khi thu hoạch cây trông xen xong

3 kg Uré + 5 kg DAP+ 2 kg KCI/1.000m”

Sau khi thu hoạch hẹ lần đầu van tiép tuc cham sóc hẹ bình thường theo kỹ thuật trông hẹ đơn thuân

Trang 38

9, KY THUAT TRONG MONG TOI

I Đặc điểm thực vật học

- Cây thân thảo, leo, có dây quấn

- Lá mọc so le, phiến lá nguyên và mọng nước

- Hoa xếp thành bông

- Quả bế, hình cầu hay hình trứng

40

Trang 39

II CONG DUNG

- Rau mông tơi có thê dùng đê luột ăn, nâu canh

VỚI Cua, tép

- Rau mông tơi có vị chua, tính lạnh, thông đại tiêu tiện hoặc dã nát bôi ngoài da đê chữa trị rôm sảy

Ill KY THUAT TRÒNG

a) Giong

- Trồng mông tơi chủ yếu bằng hạt Hạt mông

toi dé moc nên gieo thắng trực tiếp trên luống

Lượng hạt giống gieo cho 1.000 m? tir 2,5 - 3 kg Hạt mông tơi trồng bằng cách rạch hàng Dùng cây que nhỏ chọc lỗ để bỏ hạt

- Gieo xong rải thuốc chống kiến, đế, mối trong đất (sử dụng Vibasu 10 H) và phủ lên trên một lớp

rơm mỏng để giúp tạo âm độ cho hạt nhanh nây

mâm và không bị mắt trôi hạt Tưới nước để giữ âm

độ, một tuân sau là hạt nay mam

b) Thoi vu

Trông quanh năm, tôt nhat la đầu mùa mua

Ngày đăng: 07/08/2024, 10:40

w