Tất cả các doanh nghiệpbuộc phải đóng cửa hoạt động, người lao động mất việc làm, khiến tỷ lệ thất nghiệp tăng caonhanh chóng, thu nhập giảm dẫn đến lượng cầu giảm mạnh, thị trường chứng
Trang 1BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH-MARKETING
TIỂU LUẬN MÔN: TIỀN TỆ, NGÂN HÀNG VÀ THỊ TRƯỜNG TẠI CHÍNH
ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ CỦA VIÊT NAM TRONG ĐẠI DỊCH
COVID-19 THÀNH VIÊN CÔNG VIỆC PHỤ TRÁCH HOÀN THÀNH CÔNG
VIỆC TIẾT HỮU LỰC(nhóm
trưởng) PHỤ TRÁCH NỘIDUNGCHÍNH SÁCH
TIỀN TỆ
BÌA TRANG
100%
TÌNH HÌNH KINH
TẾ VIỆT NAM
100%
TRẦN QUỐC MINH PHẦN KẾT LUẬN
BAO QUÁT LỖI ĐÁNH MÁY
100%
Hồ Chí Minh, ngày 24 tháng 7,2024
Trang 2Lời mở đầu
chương 1 Nền kinh tế Việt Nam đã chịu tác động như thế nào trong bối cảnh dịch bệnh COVID
I Sơ lược về đại dịch COVID-19
COVID-19 được cho là phát hiện và bùng phát vào những gần cuối năm 2019 và đầu
năm 2020 tại Vũ Hán – một trong những thành phố sầm uất nhất nhì tại Trung Quốc Tổ chức
Y tế Thế giới (WHO) đã tuyên bố rằng là đại dịch dã bùng phát và lây lan với tốc độ chóng mặt
vào giữa tháng 3 năm 2020 Đại dịch này do virus SARS-CoV-2, một loại coronavirus mới được nhận diện vào năm 2019, gây ra
- Từ đó dẫn đến chủng virus này ngày càng có nhiều biến thể và bùng phát chỉ trong
khoảng thời gian ngắn, theo trang Worldometers ghi nhận chỉ trong 1 năm tính từ lúc phát tán
virus tại một căn chợ nhỏ trong lòng thành phố Vũ Hán (Trung Quốc) đã trở nên khó kiểm soát
và đưa Trung Quốc lên đầu bảng xếp hạng các nước có ca nhiễm nhiều nhất thế giới tính riêng
trong năm 2020 với hơn 86,775 ca nhiễm và 4,636 ca tử vong (trang Worldometers thống
kê ngày 16/12/2020) Và cho đến hiện tại Thế giới đã có 704,753,890 ca nhiễm, 7,010,681 ca
tử vong, cho thấy mức độ nghiêm trọng của chủng loại virus này
II Tình hình nền kinh tế thế giới trong những năm đại dịch bùng nổ
1 Thực trạng của nền kinh tế thế giới trước bối cảnh đại dịch
hoành thành trên quy mô toàn cầu
Cuộc suy thoái kinh tế toàn cầu do đại dịch chủ yếu bắt đầu từ việc suy giảm mạnh mẽ của lượng cầu tiêu dùng, đó là lúc mà người tiêu dùng trở nên bớt nhu cầu về sắm sửa các mặt hàng hóa, dịch vụ hơn Việc này biểu hiện rõ ràng nhất trong các ngành cơ khí vận tải, du lịch,
… đã và đang chịu những tổn thất vô cùng nặng nề, và gây ảnh hưởng tiêu cực đến một số ngành liên quan Bên cạnh đó, việc các chính phủ đưa ra những áp chế về các biện pháp phòng tránh dịch nhằm hạn chế việc di chuyển trong nước và phong toả các cổng biên giới hàng không để dễ dàng kiểm soát sự bùng lên quá mức và nhanh chóng của loại virus đã khiến cho lượng cầu giảm mạnh, tác động, ảnh hưởng trực tiếp đến các ngành vận tải và các ngành hàng không
- Tương tự, với các ngành công nghiệp cơ khí cũng chịu ảnh hưởng không nhỏ như sự giảm sút trong nhu cầu về ngành sản xuất ô tô và ngành dầu mỏ Khi doanh thu đạt mức đáng báo động, các doanh nghiệp buộc phải thực hiện các biện pháp cắt giảm nhân sự cũng như các chi phí khác, dẫn đến nền kinh tế toàn cầu lúc bấy giờ ngày càng đi xuống Người dân mất việc làm, mất đi khả năng tài chính và mất đi nguồn thu nhập để chăm lo đời sống, và có nguy cơ rơi vào diện nghèo của xã hội
- Trong lĩnh vực ngành bán lẻ, nhiều doanh nghiệp vừa, nhỏ buộc phải tuyên bố ngưng hoạt động một thời gian hay “lấn sân” sang lĩnh vực kinh doanh các mặt hàng trực tuyến, gây
ra tình trạng thiếu việc làm trầm trọng, tăng tỷ lệ thất nghiệp vượt quá ngưỡng cho phép Các nhà khoa học nghiên cứu thị trường đã đự báo rằng chính đại dịch COVID-19 có thể trong tương lai sẽ tạo ra một cuộc “địa chấn” làm nền kinh tế tế giới suy yếu với quy mô lớn chưa từng thấy, gần giống với "Đại suy thoái"
Trang 32 Nền kinh tế toàn cầu chịu sự ảnh hưởng to lớn trước những
diễn biến rất phức tạp trước tình hình dịch bệnh
a Những tác động về mặt cung
- Tại các vùng tâm dịch, việc bắt buộc phải làm theo quy định về phòng, chống dịch và
việc đưa các nhà xưởng vào ngưng sản xuất đã làm trì hoãn hoạt động sản xuất và kinh doanh của doanh nghiêp
- Do sự lệ thuộc của quá trình vận động chuỗi cung ứng toàn cầu, một sự “đứt quãng” tại một quốc gia bất kì cũng có thể tác động tiêu cực lan rộng đến nhiều quốc gia khác Chẳng hạn, dù Trung Quốc đã khống chế dịch bệnh và cho tái khởi động sản xuất, nhưng sự gián đoạn tại Mỹ và khối EU vẫn gây ra nghiêm trọng ảnh hưởng đến huệ luỵ cho chuỗi cung ứng toàn cầu
- Theo một số chuyên gia phân tích học: “Hoạt động sản xuất đã và đang trong quá trình dần hồi phục từ quý 2 năm 2020”.Ngoài ra, vẫn có nhiều ý kiến trái chiều cho rằng: “Đã là
dịch bệnh thì rất khó kiểm soát triệt để, và đưa vào sản xuất thì sẽ rơi vào chế độ "tắt/bật"
trước những diễn biến của dịch
b Nhưng tác động về mặt cầu
- Trực tiếp: Lượng cầu về sản phẩm hàng hoá sẽ bị dao động rất nhiều trong đợt dịch này,
vì khi đó người dân sẽ ít ra ngoài, lượng hàng hoá tiêu thu tại các cửa hàng khi đó sẽ giảm một cách nhanh chóng, biến đường cầu mất hẳn khỏi thị trường tiêu dùng Tất cả các doanh nghiệp buộc phải đóng cửa hoạt động, người lao động mất việc làm, khiến tỷ lệ thất nghiệp tăng cao nhanh chóng, thu nhập giảm dẫn đến lượng cầu giảm mạnh, thị trường chứng khoán mất đà
“lao dốc không phanh”, làm ảnh hưởng sâu sắc đến lượng cầu tiêu dùng
- Gián tiếp: Sự bành trướng của COVID-19 trong khoảng thời gian đã một phần ảnh
hưởng đến tâm lý người người tiêu dùng vô cùng tiêu cực, điều này làm cho một số người có
tư tưởng trì hoãn việc có nên tiêu dùng hay đầu tư vào thời điểm lúc bấy giờ
III Tình hình nền kinh tế Việt Nam qua các thời kỳ của đại dịch
1 Giai đoạn những năm trong đại dịch 2020-2021
a Tác động đến GDP toàn quốc
Tốc độ tăng trưởng GDP toàn quốc không đạt chỉ tiêu đặt ra, cụ thể: GDP trong 9 tháng
kể từ tháng giêng năm 2020 chỉ có 2,123%, và dự báo cả năm 2020 chỉ đạt vỏn vẹn từ 2 - 3%, thấp hơn rất nhiều lần so với các mục tiêu đề ra là 6,85% và so với năm 2019, đạt ở mức 7,022% Ngoài ra, một số nhóm ngành là thế mạnh của Việt Nam như ngành nông sản và thuỷ hải sản cũng đang hứng phải nhiểu thiệt hại nặng nề ảnh hưởng rất lớn đến quá trình sản xuất
và phát triển của nền kinh tế quốc, điển hình là riêng trong tháng 2/2020, trị giá xuất khẩu hàng hoá liên quan đến các mặt hàng này sang Trung Quốc đã giảm đi đáng kể so với các năm gần đây Trên số liệu thống kê các mặt hàng, xuất khẩu thủy hải sản giảm đi 57,25%, rau quả giảm
đi 24,72%, hạt điều giảm đi 69,28%, cà phê giảm đi 14,31% và chè giảm mạnh ở mức báo động 78,32%
b Tác động đến lạm phát
Trước bối cảnh toàn cầu đang chịu các tác động bởi các cuộc tàn phá do đại dịch, giá cả của hầu hết của mọi loại hàng hoá đang có xu hướng biến động liên tục trong thời gian này Riêng trong tháng 1, giá cả của các mặt hàng hóa tại Việt Nam gặp nhiều trở ngại, và biến động không ngừng Việc này dẫn đến, hầu hết ở các nhóm hàng đều tăng mạnh, kéo theo lạm
Trang 4phát tăng vược quá mức báo động 1,237% so với tháng 12 cùng năm, đây được ghi nhận là mức tăng cao nhất trong thập kỷ qua Đặc biệt kể đến ở các nhóm ngành: Ẩm thực, dịch vụ cung cấp nhà ở, vật liệu xây dựng công trình có sự tăng giá cao Bên cạnh đó, sang tháng 2, lạm phát đã giảm đi một ít ở mức 0,173% so với tháng 1 trong năm vì sự bùng phát của dịch với quy mô toàn cầu trong thời gian ngắn, có cả Việt Nam Chính việc này đã gây ra hiện tượng cầu tiêu dùng giảm đi rất nhiều so với các năm gần đây và cả triển vọng tăng trưởng kinh tế hằng năm cũng giảm
c Tác động đến xuất, nhập khẩu
Dưới tình hình bành trướng và lây lan nhanh chóng của dịch bệnh, hoạt động xuất nhập khẩu đã hứng phải nhiều tổn thất lớn Điển hình như quá trình xuất nhập khẩu trong nước vào năm 2020 có đôi phần biến động mạnh: Đỉnh điểm chỉ trong 10 tháng đầu trong năm, hoạt động tăng trưởng xuất khẩu chỉ đạt 4,75%, thấp hơn so với mức tăng trưởng 8,14% của năm
2019 và mức tăng bình quân 12% trong 4 năm tính từ năm 2015 đến năm 2019 Tăng trưởng nhập khẩu cũng chỉ đạt 0,45% ít hơn so với mức 7,02% của năm trước và mức tăng trưởng bình quân đạt mức 11,55% so với nhiều năm trước
d Tác động đến tổng thu ngân sách nhà nước
Trong 10 tháng đầu năm 2020, theo Bộ Tài chính đã thống kê tổng số thu ngân sách nhà đạt con số 1.137,35 nghìn tỷ đồng, tương đương 75,24% ước tính, và so với các kỳ giảm tầm 10,34 Sau 10 năm kể từ năm 2010, đây là lần đầu tiên, tốc độ số thu NSNN trong 10 tháng đầu năm lại giảm, với quy mô thu NSNN giảm 10,31% so với năm trước
IV Giai đoạn sống chung với đại dịch cuối năm 2021-2022
Năm 2021 quả là năm với nhiều sự biến động thị trường trong mọi lĩnh vực ngành nghề
vì sự ảnh hưởng tiêu cực với quy mô lớn nhỏ của đại dịch Không chỉ dừng lại ở đó, các hoạt động xuất nhập khẩu vẫn được tiến hành và phát triển sản xuất với tổng kim ngạch kỷ lục đạt 668,56 tỷ USD, tăng khá nhiều ở mức 22,63% so với vài năm trước Một số chính sách khắc phục hậu quả của Chính phủ đề ra nhằm củng cố nền kinh tế vốn đã bị tàn phá bởi dịch bệnh:
- Kim ngạch xuất khẩu đạt mức 336,256 tỷ USD, so với năm ngoái, năm nay tăng mạnh
ở mức 19.01% Khu vực kinh tế trọng điểm của quốc gia đạt khoảng 88,716 tỷ USD, tăng 13,44%,và chiếm khoảng 26,42% trong số tổng kim ngạch xuất khẩu; Ngoài ra, khu vực vốn đầu tư nước ngoài ước tính đạt mức 247,542 tỷ USD, và tăng khoảng 21,15%, chiếm 73,62% tổng số kim ngạch
- Cơ cấu xuất khẩu có tổng cộng 35 mặt hàng các loại Khi đó, tổng giá trị xuất khẩu
vượt mốc kỳ vọng với hơn 1 tỷ USD, chiếm 93,87% trong tổng trị giá xuất khẩu, trong đó có 8 mặt hàng xuất khẩu trên 10 tỷ USD, chiếm 69,71% Trong các năm trờ lại đây, có một số mặt hàng đóng vai trò chủ chốt trong việc đóng góp tỷ trọng lớn trong tổng trị giá xuất nhập khẩu
- Cán cân thương mại trong năm này ước tính thặng dư thương mại đạt khoảng 4 tỷ
USD, rất thấp so với con số 19,95 tỷ USD của năm 2020 Trong đó, các vùng kinh tế chiến lược trong nước nhập siêu khoảng 25,362 tỷ USD, trong khi đó khu vực FDI xuất siêu 29,368
tỷ USD
- Vốn đầu tư theo giá hiện hành đạt 114,16 tỷ USD, so sánh với các kỳ năm trước tăng
hơn 3,22%, cụ thể:
+ Vốn công đạt 28,168 tỷ USD, chiếm khoảng 24,75% trong tổng nguồn vốn và giảm khoảng 2,92% so với năm trước
Trang 5chương 2 Chính sách tiền tệ
I Tính cấp thiết của chính sách tiền tệ
Chính sách tiền tệ là chính sách do NHTW điều phối nhằm điều hành khối lượng tiền trong nền kinh tế với mục đích cuối cùng là tăng trưởng kinh tế thông qua việc sự dụng các công cụ, hướng tới các mục tiêu hoạt động trung gian sau đó là mục đích cuối cùng Nhìn chung việc tăng trưởng kinh tế đóng góp rất nhiều trong việc ổn định kinh tế vĩ mô trong bói cảnh dịch bệnh Covid-19 nổ ra trên toàn cầu thì nền kinh tế thế giới lâm vào khung hoảng trầm trọng và Việt Nam chúng ta chịu ảnh hưởng rất lớn từ đại dịch do nền kinh tế phải đóng cửa đòng thời chuỗi cung ứng bị đứt gãy làm cho sức khoẻ của nền kinh tế trở nên tồi tệ
Nên chúng ta phải đặt ra một vấn đề hết sức quan trọng rằng nước ta phải làm thế nào để duy trì nền kinh tế này để tránh nhiều công ty phá sản, ổn định lạm phát và suy thoái, từ đó ổn định kinh tế NHNN đã có những văn bảng quan trọng yêu cầu các tổ chức tín dung rà soát, đánh giá mức độ ảnh hưởng dịch từ đó xây dựng các chương trình, hình dung ra phương thức
để ứng phó và tháo gỡ khó khăn cho khách hàng do tình trạng không thể hoạt sản xuất trong khi lãi xuất phải đóng, gây ra tình trạng nợ xấu đối với cá khoản vay đến hạng trong kỳ làm cho khách hàng đặc biệt là người lao động khó khăn trong việc trả lãi, một góc nhìn khác thì việc điều hành chính sách tiền tệ lại là một dụng cụ cung cấp sinh khí cho các doanh nghiệp trong tình hình khó khắn, tránh việc phá sản hàng loạt, đương cử như công ty dầu khí của mỹ Chesapeake Energy đã tuyên bố phá sản vào ngày 28/6/2020(1) và Việt Nam thì các doanh nghiệp vừa và nhỏ cũng gặp khó khăn và các doanh nghiệp FDI quy mô tương tự, điều này không chỉ ảnh hương tới riêng doanh nghiệp mà còn kéo theo cả sự khó khăn của người lao động với doanh nghiệp vừa và nhỏ thì mức giảm doanh thu trung bình trong nước thì lần lược
là 36% và 35%, còn các doanh nghiệp FDI với số liệu cũng xâp xỉ trong nước ở doanh nghiệp vừa và nhỏ lần lược là 26% và 32%(2 world bank)
Các phân tích trên cho thấy tính cấp thiết trong việc điều hành chính sách tiền tệ ở Việc Nam là quan trong thế nào, nền kinh tế nước ta là nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chũ nghĩa thì càng làm cho chính sách tiền tệ nắm giữ một vai trò quan trọng và sự điều phối của chính phủ chính là một ưu thế khi chính sách tiền tệ không bị rào cảng nào trong việc thống nhất hành động với các chính sách hỗ trợ khác do có sự chỉ huy duy nhất của chính phủ
II Công cụ chính sách tiền tệ trong nền kinh tế Việt Nam, thực tế
và hiệu quả
1 Các công cụ
Giảm lãi suất: là công cụ được điều chỉnh liên tục do biến động theo chiều tiêu cực của nên kinh tế Việt Nam với sự tác động qua mục tiêu công cụ là làm giảm lãi suất chiết khấu giúp cho NHTM có khả năng điều động luồng tiền tốt hơn giúp cho cung tiền tăng lên từ đó hổ trợ giảm lãi trong nền kinh
tế Việt Nam, nói rỏ hơn thì các doanh nghiệp và hộ gia có thế vay vốn với lãi suất ưu đãi và trả lãi suất do vay cũng sẽ ưu đãi hơn hỗ trợ nhóm này vượt qua khó khăn ngoài ra NHTW cũng sẽ công bố lãi suất cơ bản để tạo tiền đề để các NHTM tham khảo riêng các NHTM bình quân lãi suất cho năm 2019 trước đại dịch là 9,5%(3) nhưng khi đại dịch nỗ ra lãi suất liên tục giảm năm 2020 lãi suất liên tục giảm với múc biến động lớn từ 5%-8%
Trang 6trong ngắn hạng và trong trung dài hạn từ 8%-10% cho đến năm 2021 có
sự biến động theo chiều hướng giảm nhiều hơn, với quý1 lãi suất ngắn hạng là 4,5-7,5%, trung và dài hạn thì 7-9% tiếp tục giảm, cho đến quý 2 cùng năm thì các dài hạn ổn định và đứng yên trong khi ngắn hạn chỉ có 4,4%-7%(3), với bình quân giảm khoảng 1%/năm lãi xuất cho vay ở các NHTM thì đã là một sự cứu cánh rất lớn với các chủ thể khác điều này cho thấy NHTW đã có một quyết định đúng đắn trong các quyết định điều hành lãi suất hạ thấp rũi ro và rào cản trong việc vay vốn khi cá doanh nghiệp gặp khó khăn chuỗi cung ứng gần như đình trệ và nền kinh tế giới lao dốc không phanh
tỷ giá hối đoái: tỷ giá hối đoái của Việt Nam là tỷ lệ trao đổi giữa hai đồng tiền và Việt Nam là quốc gia theo cở chế kinh tế hổn hợp với sự kết hợp giữa hai bàn tay “vô hình” và “hữu hình” nên luôn có sự tác động của chính phủ thông qua thị trường ngoại hối, thị trường tiền tệ, việc giữ vững tỷ giá cũng là một thách thức trong thời kỳ khủng hoảng của nền kinh tế nước ta
do đại dịch covid, việc ổn định không làm tỷ giá giảm làm cho nước ta có thể tao ra khả năng phục hồi mạnh mẻ sau đại dịch do tỷ giá đồng VND luôn ở mức tỷ giá cao nên từ lâu nước ta có khả năng mạnh mẻ trong xuất khẩu các mặt hàng nước ta đồng thời hạn chế nhập khẩu giúp các mặt hàng trong nước được ưa chuộng hơn, nhìn theo mặt khác thì tăng tỷ giá cũng sẽ không hề tồi khi nước ta phải đói diện với việc không có vaccine Covid-19 thì việc nhập khẩu vaccine là một điều hiển nhiên, nên tỷ giá trong thời kỳ này phải có sự linh hoạt trong tỷ giá Và NHTW thu mua ngoại hối đề tăng cung tiền ra nên kinh tế do hoạt thu mua ngoại hối ở Việt Nam điều này thể hiện qua việc tỷ giá vào năm 2020 đã giảm 1% so với cùng kỳ năm trước với 23.131VND/USD và tới cuối năm 2020 thì giảm tiếp 0,35% với tỷ giá 23.090VND/USD so với năm cùng một 2019 nhưng khi tới năm
2021 khi đại dịch vẫn còn hoành hành thì lại có xuất hiện việc tăng trở lại của tỷ giá khi với 23.204VND/USD tăng 0,32% so với nữa cuối năm 2020.(4)
Hỗ trợ tín dụng: NHNN đã hỗ trợ tín dụng cho các chủ thể, thông qua thông
tư sô 01/2020/TT-NHNN có hiệu lực vào ngày 13/3/2020 qua đó những người vay nợ và phải trả lãi khi trong thời kỳ đại dịch covid-19 nổ ra thì sẽ được miễn giảm lãi suất theo từng đối tượng cụ thể được quy định rõ trong thông tư, theo quy định nội bộ của từng doanh nghiệp tài chính cụ thể Thông các văn bản này thì NHTW đã hỗ được hầu hết tất cả các đối tượng
sử dụng tín dụng trong nên kinh tế từ đó ổn định lòng tin và hạn chế được việc vở nợ của họ
Công cụ tái cấp vốn: khi một cuộc khủng hoảng nổ ra thì phần lớn sẽ tác động chủ yếu đế các lĩnh vực sản suất một bài toán đặt ra là làm thế nào
để các cơ sở sản xuất có thể duy trì tình sản xuất, ổn định được việc sản suất trong nền kinh tế trong đại dịch và duy trì sản xuất sau đại dịch tạo sức bật trở lại cho nền kinh tế
Công cụ thị trường mở: công cụ này được chính phủ sử dụng nhiều nhất do khả năng thi hành nhanh nhất vì trực tiếp phát hành ra thị trường trái phiếu chính phủ và chính phủ cũng có thể thu mua trái phiếu doanh nghiệp lại nếu cần nên công cụ này góp phân quan trọng trong nền kinh tế đang gặp khủng hoảng vì có thế cho các doanh nghiệp và hồ gia đình trực tiếp vay
Trang 7thông qua trái phiếu và đồng thời tăng cường huy động vốn trên thị trường tiền tệ nhờ huy đông một lượng lớn tiền tệ từ nước ngoài thông qua các giao dịch trái phiếu trên thị trường OMO
2 Các biện pháp thực tiển được ban hành của chính sách tiền tệ
Trong giai đoạn 2020-2021 nước ta đã trãi qua một cơn khủng hoảng trong lĩnh vực tế do đại dịch covid-19 và nó đã ảnh hưởng không chỉ riêng lĩnh vực tế mà còn có cả lĩnh vực kinh tế trong bối đó thì chính sách tiền tệ đóng vai trò là công cụ cho sự lưu, và giúp nền kinh tế trở nên khả quan hơn Được coi là chính sách cho sự lưu thông của “dòng máu” trong toàn cảnh sức của nền kinh tế Việt Nam
Đối với các ngân hàng nước ngoài có chi nhánh ở Việt Nam thì NHNN đã có những thi sách về việc họ phải cơ cấu lại các khoản nợ, phí, lãi suất giữ lại nhóm nợ đã phân bố từ đó đảm bảo sự hiệu quả của chính sách tiền tệ của NHNN được thực thi và bao phủ mọi chủ thể nội bộ trong nước đến các chủ thể có vốn FDI thông qua thông tư 01/2020/TT-NHNN (5), cụ thể là các ngân hàng ấy phải giữ nguôi các khoản miễn giảm phí, lãi ba tháng kể từ ngày chính phủ công bố hết dịch Và giữ nguyên các số dư nợ, nhưng chính sách đối với ngân hàng nước ngoài đã đảm bảo được quyền lợi cho khách hàng đã đi vay nợ và đồng thời kiềm hảm được luồng tiền nước ta đổ ra ngoài do đây là ngân hàng nước ngoài ổn định tỷ giá hối đoái, kiềm chế được suy giảm kinh tế của Việt Nam, ảnh hưởng tích cực nền kinh tế trong đại dịch, chống được suy thoái
Thực tế thì NHNN đã hành động rất nhanh trong việc điều chỉnh lãi suất trong khi tình hình dịch bắt đầu vào ngày 23/1/2020 thì chính phủ đã nhân
ra sự bất ổn của nền kinh tế và NHNN đã tham gia một cách kip thời để điều chỉnh lãi suất thông qua điều chỉnh lãi suất chiết khấu giảm từ 4% xuống còn 3,5% một sự biến động nhẹ những cũng cho thấy sự can thiệp một cách kịp thời đến ngày 13/5 cùng năm thì giảm chỉ còn 3% đạt đỉnh điểm của giảm chính là vào ngày 1/10 chỉ còn 2,5%, do đó NHTM đã có cơ
sở để thực hiên những cuộc điều chỉnh lãi của riêng họ, tạo tiền đề cho rót các dòng vốn vào lưu thông, và khi tới tay các doanh nghiệp, hỗ trợ họ có khả năng tồn tại qua cơn bão khưng hoảng này, đây cũng là cơn khung hoảng tồi tệ nhất kể từ căn khủng hoảng 2008-2009
Nhờ vào việc điều hành lãi suất tái chiết khẩu nên các trung gian tin dụng
đã có nền tảng để thực hiện công cuộc đưa tiền vào lưu thông cùng với việc tính gọn hoá các thủ tục nên chi phí giảm hạn chế được các phí tổn trong thị trường tài chính, các tác động trên đã ảnh hưởng rất lớn vào tâm lý chủ thể tham gia hoạt tài chính nên dòng tiền sẽ lưu thông tốt hơn trong đó vai trò cầu nối của NHNN vói các tổ chức tài chính đóng góp quan trọng dẫn tới chính sách tiền tệ được lưu thông ồn định trong đại dịch
NHNN cũng thực hiện việc điều chỉnh tỷ giá trung tâm nhằm thực hiệu các mục tiêu lưu thông khối lượng tiền tệ, việc này được NHNN thực hiện thường xuyên với mức biến động phù hợp với tình hình thực tại và những yêu cầu của cộng đồng vào ngày 24/3/2020 thì ta thấy tỷ giá trung tâm nằm ở mức 23.175 VND/USD do tỷ giá trung tâm của NHTW yết giá so với
tỷ giá tuần trước cách ngày yết giá này tăng mạnh 1,7-2% và để ổn định tỷ
Trang 8giá thì NHTW cũng thực hiện giảm thông qua việc điều chỉnh lãi suất tái cấp vốn 1% và lãi suất tái chiết khấu từ 4% còn chỉ 3%,…khi tỷ giá ổn định tác động tích cực đến nền kinh tế trong những khoảng hạ nhiệt của dịch bênh khi có một số nền kinh tế đã bắt đầu giao thương lại ta vẫn giữ nguyên lợi thế trong xuất khẩu nhưng mặt khác khi cần nhập khẩu một lượng lớn nguồn dược phẩm như vaccinev,… thì nước ta vẫn có khả năng chủ động
do, Việt Nam được điều hành một cách thống nhất do NHNN thuộc quyền quản lý của chính phủ và sẽ có sự can thiệp kịp thời hợp lý nên tỷ giá được quản lý môt chặc chẻ
Sự phối hợp một cách chặt chẻ giữa chính sách tiền tệ với các chính sách tài khoá thể hiện sự chặt chẻ, thống nhất và phối hợp trong công cuộc ổn định thị trường Việt Nam do đó Việt Nam là một trong số những quốc gia có
sự tăng trưởng dương bất chấp việc covid-19 đang bao phủ cả thế giới chuỗi cung ứng toàn cầu gần như không thể hoạt động điều này cho thấy khả năng ứng phó của nước ta trong đại dịch là vô cùng mạnh mẻ, theo ông Nguyễn Thanh Phong( trưởng ban kinh tế trung ương) nếu 2 năm mà không dịch bệnh xảy ra thì Việt Nam có thể tăng trưởng khoảng 7% nhưng
do Covid bùng phát Việt Nam chỉ tăng trưởng 2,91% nhưng cũng là một con
số đầy tích cực và dự báo năm 2021 sẽ tăng khoảng 2,5%,Tổng cộng 2 năm qua, thiệt hại khoảng 507.000 tỉ đồng" theo ông Nguyễn Thanh phong(6)
Tăng cường bán trái phiếu ra thị trường omo thông qua giao dịch với nước ngoài đồng thời tăng cường các giao dịch mua lại trên thị trường repo với hơn một
NHNN đã có ban bố một nghị định vào ngày 7/5/2020 thông tư số 05/2020/TT-NHNN và được bổ sung vào vào ngày 11/11/2020 để thực hiện việc tái cấp vốn theo thông tư số 15/2020/QĐ-TTg thông qua ngân hàng chính sách xã hội, hỗ trợ người sử dụng lao động chi trả lương, thực hiện mục tiêu trung gian là duy trì lượng tiền lưu thông trong nền kinh tế, nhờ vậy ổn định được kinh tế nước ta
3 Hiệu quả của chính sách tiền tệ ở những năm 2020-2021
Năm 2020 trong đại dịch covid, lạm phát tăng 0,4% so với năm trước, (worldbank) cho đến năm 2021 giảm mạnh chỉ còn 1,8%, từ 2015 đến 2021 thì nước ta luôn duy trì ở dưới mức 4% đây cũng là một thành công trong chính sách tiền tệ chỉ riêng năm 2020 và 2021 thì Việt Nam đã khống chế ở mức ổn do tình hình dịch bệnh, ít nhất thì trong hai năm này số lạm phát không vượt năm 2018- năm mà nền kinh tế ta đạt đỉnh trong vòng từ 2015 đến 2021, và cũng không chạm dáy như năm 2015 với lạm phát rơi vào 0,6%, suy thoái và lạm phát là chỉ số có mói tương quan nên phải duy tri lạm phát ở mức ổn định là vấn đề quan trọng cho muc tiêu cuối cùng trong đại dịch đó là chóng làm phát ( số liệu tìm trong 7)
Mức độ tăng trưởng GDP world bank rơi vào 2,9% của năm 2020 và 2,6% vào năm 2021 con sô dương đã đánh được sực chóng chịu của nền kinh tế
ta là khá tốt, và GDP bình quân đầu người 3586,3 USD vào năm 2020 tiếp
Trang 9tục tăng vào năm 2021, rơi vào 3759,9 tăng hơn so nă ngoái và nhìn tổng thể bất chấp các vấn đề trong đại dịch xảy ra thì chỉ số GPD/người vẫn tăng,vai trò chính sách tiền tệ đang giữ một vai trò đáng kể trong tăng trưởng do giúp các chủ thể trong nền kinh tế gặp khó khăn ổn định và thúc đẩy tiền lưu thông trong thị trường đồng thời giữ tất cả các chỉ số khác ở múc phù hợp tạo sự ứng biến kịp thời trong mọi trường hợp hạn chế các tát động xấu cho nền kinh tế và phối hợp tốt với các chính sách khác chứng tỏ thê rằng hệ thông NHNN ở nước ta xây dựng hoàn toàn phù hợp và hiểu quả đối với bản chất và bối cảnh kinh tế ở Việt Nam từ đó có được sự hiệu quả trong thi hành chính sách tiền tệ
Theo đó việc điều chỉnh tỷ giá hối đoái là một vấn đề quan trọng do có thể ảnh hưởng tới việc cạnh tranh trong thương mại quốc tế từ đó làm cán cân thương mại thặng dư thông qua các cuộc chỉnh giá liên tục đã giúp các chính phủ có một nguồn dự trữ ngoại tệ quan trọng thông qua việc phá giá đồng nội tệ nhưng lại vấp phải sự phản đối mạnh mẻ, thì vào 19/7/2021 Việt Nam đã ký kết với Mỹ ở chính sách tiền tệ qua đó Việt Nam cam kết không phá giá đồng nội tệ,(8) nhưng trước đó có một cuộc điều chỉnh là 23.204VND/USD Nhưng nhìn chung thì việc ổn định tỷ giá có vai trò hết sức quan trọng và hiệu quả đạt được là rất đáng kể do có thể tăng lượng dự trữ ngoại tệ, theo FDI thì Việt Nam đã 94,8 tỷ USD, vào năm 2021 dự kiến
sẽ đạt được 113.7 tỷ USD( theo trang số 8)
điều này đã được phân tích khá kỷ ở trên Vì đây là một công cuộc quan trọng trong do lãi suất nó đóng vai trò gián tiếp nhưng lại làm cho mức lan toả của chính sách khá cao do những loại lãi suất như lãi suất cơ bản làm
cơ sở để hỗ trợ các NHTM ban hành lãi suất nên do vậy sự lan toả của nó là
do đây là sự dẫn dắt cho các NHTM và các tổ chức tài chính
Đây là nghiệp vụ thị trường mở góp phần tăng trưởng kinh tế Việt Nam trong giao dịch, thông qua việc mua bán trái phiếu trên thị trường mở bán trái phiếu ra nước ngoài nhờ vậy mà thu được lượng ngoại hối hớn do có được các nguồn đầu tư vào Việt Nam, , theo đó năm 2020 đã đạt được đối với trái phiếu chính phủ đạt 10270 tỷ đồng/phiên tăng khá nhiều so với năm 2019, tăng 13,73%.(9) nên đây là một biện pháp rất hiệu quả trong việc giải quyết khủng hoảng kinh tế cho Việt Nam
So sánh hiệu quả của chính sách tiền tệ nước ta với mỹ
-Khi đại dịch covid-19 nỗ ra thì FED cũng đưa ra những can thiệp mà được
mỹ coi như sự can thiệp phi truyền thống thông qua điều chỉnh lãi suất cơ bản vào ngày 3/3/2020 hạ lãi suất cở bản giảm 0,5 điểm phần trăm đây là một trong những can thiệp lớn nhất trong lịch sử nước Mỹ với đợt điều chỉnh thứ hai rớt khoản 0.25% vào ngày15/3 cùng Chính sách này tương tự Việt Nam
-FED hỗ trợ thanh khoản thúc đảy đông tiền được lưu thông trong hệ thống tiền tệ như khuyến khích tín dụng, đẩy mạnh gửi tiền thông qua các cửa sổ
Trang 10chiết khấu, cắt giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc xuống còn 0% làm cho rào cản về cung cấp tín dụng và sô lượng dự trữ ở các NHTM gần như gỡ bỏ hoàng toàn, gánh nặng về dự trử bắt buộc gần không còn nữa, ở Việt Nam thì NHNN yếu cầu các tổ chức tín dụng giảm, miễn, hay giữ nguyên nhóm nợ với các đối tượng cụ thể và trong một thời gian được định rõ, đó là các mà NHNN hỗ trợ và giảm tình trạng nợ xấu…
-sự linh hoạt trong chính sách của FED có đôi nét tương tự NHNN nhờ đó họ
có thể đảm bảo được “mục tiêu kép” vừa phát triển kinh tế vừa phòng chống dịch bệnh, cộng với việc điều chỉnh chính sách tiền tệ liên tục thì FED cũng đang có được những chính sách tiền tệ khá là linh hoạt
chính sách tiền tệ sẽ tạo động lực cho nền kinh kế phát triển hậu đại dịch covid-19 bùng phát mạnh?
kiện khủng hoảng kinh tế do vấn đề xuất từ khủng hoảng kinh tế ổn định lạm phá, nền kinh tế Việt nam đang gặp phải một vấn đề hết sức đáng lo ngại Đó là khi sử dụng chính sách tiền tệ nới lỏng trong giai đoạn này bản chất là làm lạm phát tăng kèm theo sự thúc đẩy cho nền kinh tế có khả năng phát triển nhưng thực tế thì không như dự định do vấn đề giản cách xã hội trong đại dịch kèm theo chính sách tiền tệ nới rộng làm cho Việt Nam phải đối diện với vấn đề đó chính là lạm phát tăng cao nhưng lại thất nghiệp nhiều do sự tác động tâm lý
từ đại dịch covid-19 khiến cho người dân không có thu nhập như trước nên cầu tiêu dùng sẽ có xu hướng giảm kèm theo sản xuất đứt gẫy trong đại địch cùng với chi phí đẩy làm ở một số lĩnh vực ví dụ như là logistics do việc gián đoạn trong khâu xuất nhập khẩu khi các quốc gia hầu như không mở cửa đồng loạt gây ra sự ngắt quản trong khâu vận chuyển và lúc này sẽ làm cho tốn nhiều thời gian và chi phí để tìm ra biện pháp xử lý… theo nguyên tắc ngang giá chung thì sản lượng tạo ra sẽ ứng với một số lượng tiền cụ thể và lượng tiền này có mối tương quan với giá trị sản xuất nên sẽ có nguy cơ dẫn tới hiện tượng “lạm phát đình trệ” Lạm phát
Năm 2020 trong đại dịch covid, lạm phát tăng 0,4% so với năm trước, (worldbank) cho đến năm 2021 giảm mạnh chỉ còn 1,8%, từ 2015 đến 2021 thì nước ta luôn duy trì ở dưới mức 4% đây cũng là một thành công trong chính sách tiền tệ chỉ riêng năm 2020 và 2021 thì Việt Nam đã khống chế ở mức ổn do tình hình dịch bệnh, ít nhất thì trong hai năm này số lạm phát không vượt năm 2018- năm mà nền kinh tế ta đạt đỉnh trong vòng từ 2015 đến 2021, và cũng không chạm dáy như năm 2015 với lạm phát rơi vào 0,6%, suy thoái và lạm phát là chỉ số có mói tương quan nên phải duy tri lạm phát ở mức ổn định là vấn đề quan trọng cho muc tiêu cuối cùng trong đại dịch đó là chóng làm phát ( số liệu tìm trong 7)
Mức độ tăng trưởng GDP world bank rơi vào 2,9% của năm 2020 và 2,6% vào năm 2021 con sô dương đã đánh được sực chóng chịu của nền kinh tế
ta là khá tốt, và GDP bình quân đầu người 3586,3 USD vào năm 2020 tiếp tục tăng vào năm 2021, rơi vào 3759,9 tăng hơn so nă ngoái và nhìn tổng