1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hiện tượng chuyển đổi hình thức học tập từ trực tiếp sangtrực tuyến của học sinh việt nam trong đại dịch covid 19

22 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hiện Tượng Chuyển Đổi Hình Thức Học Tập Từ Trực Tiếp Sang Trực Tuyến Của Học Sinh Việt Nam Trong Đại Dịch Covid-19
Tác giả Bùi Thị Minh Hà, Nguyễn Thị Thảo Uyên
Người hướng dẫn GV. Bùi Thị Minh Hà
Trường học Đại Học Quốc Gia
Chuyên ngành Xã Hội Học Đại Cương
Thể loại Bài Tiểu Luận
Năm xuất bản 2022
Thành phố TP.HCM
Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 1,54 MB

Nội dung

Trang 1 ĐẠI HỌC QUỐC GIAĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN THÀNH PHỐHỒ CHÍ MINHKHOA TÂM LÝ HỌCBÀI TIỂU LUẬN CUỐI HK1Đề tàiHiện tượng chuyển đổi hình thức học tập từ trực tiếp sangtrực t

Trang 1

ĐẠI HỌC QUỐC GIAĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN THÀNH PHỐ

GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

SINH VIÊN THỰC HIỆN

MÃ LỚP HỌC

:::

Bùi Thị Minh HàNguyễn Thị Thảo Uyên 2110DAI02105

Trang 2

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

Trang 3

MỤC LỤC

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN i

MỤC LỤC ii

LỜI MỞ ĐẦU 3

NHỮNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ THỰC TIỄN 4

CHƯƠNG 1 TÌNH HÌNH CHUYỂN ĐỔI TỪ HÌNH THỨC HỌC TRỰC TIẾP SANG TRỰC TUYẾN CỦA HỌC SINH VIỆT NAM TRONG ĐẠI DỊCH COVID-19 5

1.1 Tình hình trên Thế giới và tại Việt Nam 5

1.2 Khảo sát thực hiện tại trường Đại học Khoa học, Đại học Huế 5 1.3 Khảo sát tình hình học tập trên hệ thống LMS của sinh viên 6

1.4 Khảo sát trực tuyến của BEAN Survey 9

CHƯƠNG 2 NGUYÊN NHÂN HIỆN TƯỢNG 11

2.1 Do tác động từ bên ngoài hệ thống xã hội 11

2.2 Do sự căng thẳng từ chính bên trong hệ thống 11

CHƯƠNG 3 BÌNH LUẬN VỀ HIỆN TƯỢNG 12

3.1 Quá trình phát triển của phương pháp học online 12

3.2 Tác động tiêu cực 12

3.3 Tác động tích cực 14

3.4 Giải pháp 15

TỔNG KẾT 17

TÀI LIỆU THAM KHẢO 17

PHỤ LỤC 19

Trang 4

LỜI MỞ ĐẦU

I Tính cấp thiết và ý nghĩa đề tài:

Biến đổi xã hội là một nhân tố phổ quát trong đời sống xã hội và luôn là chủ

đề trung tâm của xã hội học Thật vây, xã hội luôn biến đổi không ngừng thôi thúccon người phải liên tục tìm tòi và nghiên cứu Trong bối cảnh đất nước vừa bướcqua đại dịch covid-19 tàn khốc, ta lại càng dễ dàng bắt gặp những biến đổi muônhình vạn trạng trong đời sống tinh thần, đời sống vật chất, kinh tế xã hội và đặcbiệt hơn hết là trên lĩnh vực giáo dục-đào tạo Ta được có dịp nhìn thấy sự chuyểnmình và thích nghi nhanh chóng từ phương thức học tập trực tiếp sang trực tuyếncủa nền giáo dục để phù hợp với tình hình đất nước lúc bấy giờ Dẫu còn nhiềuthiếu sót nhưng không thể phủ nhận rằng ta đã và đang ‘hợp tác’rất tốt với cáchthức học tập mới này

Trong quãng thời gian học trực tuyến, ngoài những bỡ ngỡ khó khăn lúc banđầu, bao học sinh, sinh viên đã được học hỏi thêm rất nhiều trải nghiệm mới mà

có lẽ đó cũng chính là những bước đầu tiên trên con đường cải cách của nền giáodục nước nhà

Hiểu được vấn đề đó, em đã thực hiện bài nghiên cứu với chủ đề “Hiệntượng chuyển đổi từ hình thức học tập trực tiếp sang trực tuyến của học sinh ViệtNam trong đại dịch covid-19” để tìm hiểu về phân tích rõ hơn về vấn đề này

II Phạm vi nghiên cứu:

- Đối tượng nghiên cứu: Học sinh, sinh viên, giáo viên, phụ huynh

- Phạm vi nghiên cứu: các trường TH,THCS,THPT và Đại học tại Việt Nam

III Cấu trúc luận văn:

Ngoài mở đầu và kết luận, luận văn gồm 3 chương:

 Chương 1: Tình hình chuyển đổi hình thức học tập từ trực tiếp sang trực tuyếncủa học sinh Việt Nam trong đại dịch covid-19

 Chương 2: Nguyên nhân của hiện tượng

 Chương 3: Bình luận về hiện tượng

Trang 5

NHỮNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ THỰC TIỄN

I Khái niệm liên quan

I.1. Biến đổi xã hội

Biến đổi xã hội là một quá trình, trong đó là những khuôn mẫu của hành vi xã hội,các quan hệ xã hội, các thiết chế xã hội và các hệ thống phân tầng xã hội thay đổi theo thời gian

Ngày 11 tháng 03 năm 2020, Tổ chức Y tế thế giới đã đưa ra công bố Covid-19 là đại dịch toàn cầu và đòi hỏi các nước cần có những biện pháp phòng chống dịch quyết liệt Theo thông tin của Bộ Y tế Việt Nam, trên thế giới đã có gần 2 triệu ca nhiễm (tính đến cuối tháng 3 năm 2020), điều này cho thấy mức độ nghiêm trọng của Covid-19 Nhằm thực hiện phòng chống đại dịch, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Chỉ thị 16/CT-TTg với các biện pháp thực hiện cách ly toàn xã hội, hạn chế di chuyển, tạm dừng tổ chức các hoạt động tụ tập đông người trong đó có hoạt động đào tạo tập trung tại các cơ sở giáo dục Nhằm đảm bảo kế hoạch đào tạo, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã chỉ đạo các trường triển khai mô hình đào tạo trựctuyến đến học sinh sinh viên toàn quốc

Giáo dục trực tuyến (hay còn gọi là e-learning) là phương thức học ảo thông qua một máy vi tính,điện thoại thông minh nối mạng đối với một máy chủ ở nơi khác

có lưu giữ sẵn bài giảng điện tử và phần mềm cần thiết để có thể hỏi/yêu cầu/ra

đề cho học sinh học trực tuyến từ xa

II Cơ sở lý luận của nghiên cứu

II.1 Lý thuyết hệ thống xã hội của Talcott Parsons

Ông cho rằng biến đổi xã hội xuất phát từ hai nguồn gốc:

1 Do tác động từ bên ngoài hệ thống xã hội

2 Do sự căng thẳng từ chính bên trong hệ thống

III Cơ sở phương pháp, dữ liệu

Nghiên cứu áp dụng phương pháp phân tích tài liệu từ các bài báo, công trìnhnghiên cứu khoa học trên các tạp chí uy tín và thu thập dữ liệu thứ cấp về sinhviên từ Phòng Đào tạo Đại học và Công tác sinh viên

Trang 6

CHƯƠNG 1 TÌNH HÌNH CHUYỂN ĐỔI TỪ HÌNH THỨC HỌC TRỰC TIẾP SANG TRỰC TUYẾN CỦA HỌC SINH VIỆT NAM TRONG ĐẠI

DỊCH COVID-19 1.1 Tình hình trên Thế giới và tại Việt Nam

 Theo thống kê của Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hợp quốc(UNESCO) cho thấy: 188 quốc gia trên thế giới đã thực hiện đóng cửa trường họccác cấp từ ngày 4/5/2020, ảnh hưởng đến 91,3% học sinh, sinh viên Tổng số họcsinh, sinh viên bị ảnh hưởng là 1.576.021.818 người

 Theo Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF) ngày 16/9/2021 cho biết: “Sau 18tháng xảy ra đại dịch Covid-19 Trên toàn cầu, gần 27% quốc gia tiếp tục đóngcửa hoàn toàn hoặc một phần trường học”

 Tại Việt Nam, để ứng phó với tình hình dịch bệnh, các trường đại học đã tiếnhành tổ chức đào tạo trên các nền tảng trực tuyến Việc giảng dạy trực tuyến giaiđoạn đầu gặp không ít khó khăn, do chưa có cách thức tổ chức phù hợp, sinh viênchưa thật sự quen với hình thức học tập này

1.2 Khảo sát thực hiện tại trường Đại học Khoa học, Đại học Huế

 Nghiên cứu thực hiện trên 166 sinh viên ngành Công tác xã hội vào tháng 6 năm

2021 cho thấy nhiều chuyển biến rõ rệt trong hình thức học tập, cụ thể:

 Thời gian học tập: Từ tháng 3 năm 2020 đến cuối năm 2021, do ảnh hưởng nặng

nề của dịch covid-19, các sở ban ngành và trường Đại học Khoa Học, Đại họcHuế đã tổ chức 4 đợt học online cho sinh viên

Hình thức học tập chủ yếu: thông qua phần mềm google meet và các ứng dụng hỗ

trợ khác như google drive, google classroom, microsoft office,…

Thiết bị học tập: Để thích nghi với việc học trực tuyến, sinh viên buộc phải

chuyển đổi sang các thiết bị điện tử Theo thống kê, có đến 71% sinh viên sử

Trang 7

dụng điện thoại di động thay cho laptop và vi tính vì tính tiện lợi của nó Thếnhưng, trên thực tế, việc sử dụng điện thoại di động sẽ có một số hạn chế và bấtcập nhất định và cần được xem xét lại.

Địa điểm học tập: Không thể phủ nhận rằng việc lựa chọn địa điểm học tập hợp lý

cũng tác động khá nhiều đến chất lượng học tập của sinh viên Đáng mừng rằng,theo khảo sát, có đến 96% sinh viên ở nơi có điều kiện học tập tốt (gồm 72% ởnhà; 22% ở ký túc xá, nhà trọ; 2% ở trường) Tuy nhiên, đáng chú ý là 4% sinhviên vẫn phải học ở nhà bạn

Nhìn chung, sinh viên tại trường Đại học Khoa học, Đại học Huế đã dần thíchnghi được với việc chuyển đổi hình thức học tập từ trực tiếp sang trực tuyến Dùvẫn tồn đọng một số ít khó khăn, bất cập nhưng hy vọng tình trạng này sẽ đượcgiải quyết triệt để trong tương lai

1.3 Khảo sát tình hình học tập của sinh viên năm thứ hai tại trường

Đại học Y dược Thái Nguyên

Khảo sát được thực hiện trên tất cả sinh viên y khoa khoá 51 và chuyên tu y khoá50A từ tháng 1 đến hết tháng 10 tại trường Đại học Y dược Thái Nguyên, kết quảcho thấy:

- Đa phần sinh viên rất tích cực tiếp cận tài liệu học tập với 100% sinh viên chủ động truy cập vào hệ thống E-learning và đến 86% sinh viên truy cập elearning

Trang 8

đọc đề cương chi tiết, hướng dẫn học tập, lịch học trước khi bắt đầu học; 70-80% sinh viên truy cập elearning xem bài giảng mẫu, ca lâm sàng, tài liệu tham khảo.

- Theo kết quả bảng 2,70,3% sinh viên chủ động chuẩn bị bài trước mỗi buổihọc theo đúng hướng dẫn học tập Sinh viên tham gia thảo luận nhóm chiếm74,9%; tuy nhiên tỉ lệ sinh viên trả lời được các câu hỏi trong giờ thảo luận ca lâmsàng là 51,3% có thể do các bạn chỉ quan tâm và tìm hiểu nội dung thảo luận củanhóm mình mà không tìm hiểu về các nội dung thảo luận của các nhóm khác, sinhviên cũng vẫn còn khá bị động trong quá trình tự học và hoạt động thảo luận trênlớp, nhiều bạn sinh viên vẫn học theo kiểu đối phó

Trang 9

Như vậy có thể thấy rằng thấy rằng sinh viên đã chủ động hơn trong việc

tiếp cận tài liệu Điều đó chứng tỏ sinh viên đã hứng thú và dành

nhiều thời gian hơn cho việc tự học, cũng như chủ động hơn trong việc tiếp thucác kiến thức

1.4 Khảo sát tình hình học tập trên hệ thống LMS của sinh viên

Nghiên cứu được thực hiện tại các trường Đại học có triển khai đào tạo trên LMStại Thành phố Hồ Chí Minh

Cảm nhận của sinh viên về mức độ hữu ích của các nội dung trên LMS: nhìn

chung, hầu hết sinh viên đều có cảm nhận trên trung bình với giá trị thấp nhất là3,49/4 cho thông tin hướng dẫn hỗ trợ và giá trị cao nhất là 3,63/4 cho thông tinmôn học và lịch trình học tập, nghĩa là đa phần sinh viên không gặp nhiều khókhăn khi sử dụng hệ thống LMS để học tập

Trang 10

Đánh giá chất lượng LMS: phần lớn sinh viên được hỗ trợ kịp thời hoặc có thể tự

xử lý khi gặp lỗi xảy ra trên hệ thống LMS

Tóm lại, việc sử dụng LMS tuy có đôi chút khó khăn lúc ban đầu nhưng hiện tại

đã có nhiều cải tiến giúp sinh viên có thể dễ dàng tiếp cận và trở thành một diễnđàn học tập trực tuyến hữu ích và quan trọng giúp kết nối nhà trường và sinh viên

1.5 Khảo sát trực tuyến của BEAN Survey

Theo một khảo sát trực tuyến vào BEAN Survey được thực hiện với 218 họcsinh,sinh viên vào tháng 4/2020

 Kinh nghiệm học online: dễ dàng nhận thấy có đến 56,4% học sinh chưa từng họconline trước đây, trong đó học sinh THPT chiếm 58,8%, sinh viên Đại học vàtrường dạy nghề chiếm 58,4% và sau Đại học chiếm 39,1%

Trang 11

 Quan điểm về việc học online: có thể thấy, việc học online tuy vẫn còn mới mẻđối với học sinh, sinh viên tại Việt Nam nhưng lại được ủng hộ khá nhiều ( chiếmđến 70% )

Kết luận, ảnh hưởng kéo dài của dịch Covid-19 buộc học sinh, sinh viên ViệtNam phải linh hoạt chuyển đổi học tập từ trực tiếp sang trực tuyến trong một thờigian ngắn Tuy có rất ít thời gian để chuẩn bị nhưng với sự thích ứng tốt, sự nỗlực tìm tòi học hỏi và cố gắng, sự hỗ trợ không ngừng nghỉ từ các ban lãnh đạonhà trường, học sinh, sinh viên đã dần quen với hình thức học tập này và khôngngừng sáng tạo để phát huy hết công dụng của việc học online

Trang 12

CHƯƠNG 2 NGUYÊN NHÂN HIỆN TƯỢNG

Theo Talcott Parsons, sự biến đổi xã hội diễn ra theo 2 nguyên nhân chính

2.1 Do tác động từ bên ngoài hệ thống xã hội

- Những năm gần đây, không chỉ ở Việt Nam mà cả Thế giới đều đang gồng mìnhchống lại đại dịch thế kỉ - covid 19 Vô số biện pháp phong toả, cách ly đã đượcthực hiện gây nên bao khó khăn, bất tiện lên đời sống Giãn cách xã hội cũng đãdẫn đến một sự đổi mới hoàn toàn trong nền giáo dục Lần đầu tiên, học sinh, sinhviên không cần phải đến trường học trực tiếp mà thay vào đó là các phần mềm,ứng dụng trực tuyến tại nhà

2.2. Do sự căng thẳng từ chính bên trong hệ thống

- Khách quan mà nói,quả thật vì dịch bệnh đến bất ngờ buộc ta phải lập tức chuyểnđổi hình thức học tập Tuy nhiên, không thể phủ nhận sự tiến bộ của công nghệ,của khoa học kỹ thuật hiện nay, càng không thể phủ nhận rằng lối dạy truyềnthống đã dần đi đến ‘ngõ cụt’ và cần sự đổi mới Dịch bệnh chỉ là một “chất xúctác” khiến quá trình đổi mới diễn ra nhanh hơn

- Nếu dành thời gian nhìn lại, có thể dễ dàng nhận thấy công nghệ đang chiếm lĩnhtất cả mọi lĩnh vực và giáo dục không phải là ngoại lệ Học sinh, sinh viên chuộngghi bài bằng ipad hơn là tập vở, bằng bút cảm ứng hơn là bút mực xanh Ta cũngkhông thể phủ nhận sự lợi ích của nó khi mà một bộ sách giáo khoa, một quyển từđiển dày, một giáo trình tiếng anh từ cơ bản đến nâng cao đều được chứa đựng chỉtrong một chiếc laptop, máy tính bảng hay thậm chí là điện thoại Hơn thế nữa,nhờ có công nghệ mà việc tự học, việc tìm kiếm thông tin hay việc tham gia cáclớp học trên khắp Thế giới trở nên dễ dàng hơn bao giờ hết Đó là tất cả nhữngđiều mà chẳng thể nào tìm thấy được ở một lớp học truyền thống như trước đây.Bởi thế mà hình thức học online được ra đời và hiện đại hoá nền giáo dục ViệtNam

Trang 13

CHƯƠNG 3 BÌNH LUẬN VỀ HIỆN TƯỢNG 3.1 Quá trình phát triển của phương pháp học online

Quá trình phát triển của phương pháp học online có thể chia làm 4 giai đoạn:

- Giai đoạn 1- từ năm 1984 đến năm 1993: hệ điều hành Windows 3.1- máy tính

Macintosh, Powerpoint,…ra đời cùng với các công cụ đa phương tiện khác đã

mở ra một kỷ nguyên mới trong công nghệ – Kỷ nguyên số đa phương tiện Đây

có thể nói là sự nhen nhóm đầu tiên cho hình thức học E- learning

- Giai đoạn 2- từ năm 1994 đến năm 1999: sự ra đời của công nghệ Website đã

được phát minh cũng là thời điểm các nhà cung cấp dịch vụ bắt đầu nghiên cứucách thức cải tiến phương pháp giáo dục truyền thống qua công nghệ mớinày.Sự phổ biến của các phần mềm: Email, Web, trình duyệt, Media player, kỹthuật truyền Audio… tốc độ thấp cùng với các ngôn ngữ web: HTML và Java

đã góp phần làm thay đổi phần nào bộ mặt của nền giáo dục đào tạo bằng công

cụ đa phương tiện

- Giai đoạn 3- từ năm 2000 đến nay: các công nghệ tiên tiến bao gồm JAVA và

các ứng dụng mạng JP, công nghệ truy cập mạng và cài băng thông qua internetđược nâng cao, các công nghệ thiết kế web tiên tiến đã trở thành một cuộc cáchmạng trong giáo dục đào tạo Giáo viên có thể tạo ra những bài giảng sinh độngvới hình ảnh, âm thanh thông qua web để truyền tải tới người học Học online dần

có giá thành rẻ và tiết kiệm thời gian nên sự phát triển của phương pháp học tậpnày trở nên rất mạnh mẽ

3.2 Tác động tiêu cực

3.2.1. Các mô hình nghiên cứu

 Nghiên cứu của Renu Balakrishnan và cộng sự chỉ ra rằng có 4 rào cản ảnhhưởng đến việc học online của người học: tâm lý, kinh tế, xã hội, kỹ thuật Trong

đó yếu tố công nghệ giữ vai trò quan trọng nhất

 Nghiên cứu của Wong đã phân loại các hạn chế của chương trình học online baogồm: hạn chế về công nghệ, các hạn chế liên quan đến cá nhân người học và cáchạn chế khác Học sinh sinh viên cần rất nhiều phần mềm và thiết bị công nghệ đểhọc online như máy tính để bàn, máy tính xách tay, máy tính bảng, máy in,…(Kathawala, Abdou, Elmulti, 2002;Hiltz, 1997) Hơn thế nữa, việc chuyển đổisang dạy trực tuyến sẽ trở nên vô cùng khó khăn cho những thầy cô vốn đã quen

Trang 14

với lối dạy truyền thống (Angelina, 2002a, p.12; Strauss, 2003; Kearsley,2000;Wang, 2003)

 Muilenberg và Berge đã xác định các yếu tố chính đại diện cho các rào cản đốivới sự phát triển của học online đó là các vấn đề tâm lý, giảng viên, tương tác xãhội, kỹ năng học tập, kỹ năng kỹ thuật, động lực của người học, thời gian và hỗtrợ cho nghiên cứu, chi phí và truy cập Internet, và các vấn đề kỹ thuật

 Theo Mungania rào cản học trực tuyến là những trở ngại gặp phải trong quá trìnhhọc online (khi bắt đầu, trong quá trình và khi đã hoàn thành khóa đào tạo) có thểtác động tiêu cực đến trải nghiệm học tập của người học

3.2.2 Kết quả

 Gần 20 triệu học sinh, sinh viên không được tới trường trong một thời gian dài

 Trên 7 vạn sinh viên không thể ra trường đúng hạn, ảnh hưởng tới việc cung cấpnguồn nhân lực

 Nhiều học sinh,sinh viên gặp trở ngại về kinh tế, sự tương tác, tâm lý và môitrường ( H1-H5)

 Theo một khảo sát được thực hiện trên 166 sinh viên ngành Công tác xã hộitrường Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế vào tháng 6/2021, ta dễ dàngnhận thấy vô số khó khăn mà sinh viên phải đối mặt:

Yếu tố khách quan:

Theo kết quả quan sát ở biểu đồ 3, sinh viên đa phần gặp trở ngại về việc thiếucác thiết bị điện tử để học online Trong đó, việc đường truyền mạng không ổn

Ngày đăng: 15/03/2024, 16:20

w