Tiểu luận phân tích tình hình việc làm, thất nghiệp; các giải pháp và chính sách thúc đẩy tạo việc làm giảm thiểu thất nghiệp ở Việt Nam sau đại dịch Covid 19

26 143 0
Tiểu luận phân tích tình hình việc làm, thất nghiệp; các giải pháp và chính sách thúc đẩy tạo việc làm giảm thiểu thất nghiệp ở Việt Nam sau đại dịch Covid  19

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

phân tích tình hình việc làm, thất nghiệp; các giải pháp và chính sách thúc đẩy tạo việc làm giảm thiểu thất nghiệp ở Việt Nam sau đại dịch Covid 19. Tiểu luận phân tích tình hình việc làm, thất nghiệp; các giải pháp và chính sách thúc đẩy tạo việc làm giảm thiểu thất nghiệp ở Việt Nam sau đại dịch Covid 19.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH BÀI TIỂU LUẬN HỌC PHẦN: KINH TẾ HỌC NÂNG CAO Tên chủ đề: “Phân tích tình hình việc làm, thất nghiệp; giải pháp sách thúc đẩy tạo việc làm/ giảm thiểu thất nghiệp Việt Nam sau đại dịch Covid - 19” Họ tên học viên: Ngày sinh: Lớp: Cao học Quản lý Kinh tế MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ VIỆC LÀM, THẤT NGHIỆP; THÚC ĐẨY TẠO VIỆC LÀM/GIẢM THIỂU THẤT NGHIỆP Ở VIỆC NAM SAU ĐẠI DỊCH COVID – 19 1.1 Khái niệm việc làm, thất nghiệp 1.2 Khái niệm đại dịch covid-19 1.3 Tác động đại dịch Covid 19 đến vấn đề việc làm, thất nghiệp Việt Nam CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VIỆC LÀM, THẤT NGHIỆP Ở VIỆT NAM SAU ĐẠI DỊCH COVID-19 2.1 Điều kiện tự nhiên xã hội Việt Nam 2.2 Thực trạng việc làm, thất nghiệp Việt Nam sau đại dịch Covid - 19 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP VÀ CHÍNH SÁCH CHỦ YẾU THÚC ĐẨY TẠO VIỆC LÀM/GIẢM THIỂU THẤT NGHIỆP Ở VIỆT NAM SAU ĐẠI DỊCH COVID-19 TRONG THỜI GIAN TỚI 3.1 Quan điểm thúc đẩy việc làm, giảm thiểu thất nghiệp Việt Nam sau đại dịch Covid - 19 3.2 Các giải pháp sách chủ yếu thúc đẩy việc làm, giảm thiểu thất nghiệp Việt Nam sau đại dịch Covid - 19 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ Hình 1: Lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên quý, giai đoạn 2020-2022 Hình 2: Số người từ 15 tuổi trở lên có việc làm quý III, giai đoạn 2019-2022 Hình 3: Số người có việc làm độ tuổi lao động  theo vùng kinh tế-xã hội quý III, giai đoạn 2019-2022 Hình 4: Lao động thức, lao động phi thức phi nơng nghiệp q III, giai đoạn 2019-2022 Hình 5: Số người tỷ lệ thiếu việc làm độ tuổi lao động theo quý,  giai đoạn 2020-2022 Hình 6: Tỷ lệ thiếu việc làm độ tuổi lao động theo vùng kinh tế xã hội, quý III năm 2021 2022 Hình 7: Thu nhập bình quân tháng lao động, quý III giai đoạn 2019-2022 quý II năm 2022 Hình 8: Thu nhập bình quân tháng người lao động theo vùng kinh tế – xã hội, quý III giai đoạn 2019-2022 Hình 9: Thu nhập bình quân tháng người lao động theo khu vực kinh tế, quý III giai đoạn 2019-2022 Hình 10: Số người tỷ lệ thất nghiệp độ tuổi lao động theo quý, giai đoạn 2020-2022 Hình 11: Tỷ lệ lao động không sử dụng hết tiềm theo quý, giai đoạn 2019-2022 Hình 12: Cơ cấu tuổi lực lượng lao động và lao động không sử dụng hết tiềm năng, quý III năm 2022 Hình 13: Lao động làm cơng việc tự sản tự tiêu quý, giai đoạn 2020 – 2022 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đại dịch COVID-19 bùng phát TP Vũ Hán – Trung Quốc nhanh chóng lan rộng tồn giới, tác động đến hầu hết lĩnh vực, có thị trường lao động Theo dự báo Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO), khủng hoảng thị trường lao động toàn cầu đại dịch COVID-19 gây cịn tiếp diễn đến năm 2023 Ở Việt Nam, đại dịch COVID-19 tác động tiêu cực đến thị trường lao động Việt Nam, số người có việc làm giảm sâu, tỷ lệ thất nghiệp thiếu việc làm tăng cao, thu nhập bình quân tháng người lao động sụt giảm nghiêm trọng Nhiều chủ sử dụng lao động lâm vào tình cảnh nợ nần, phá sản Nguồn cung cho thị trường lao động bị suy giảm, cấu việc làm chuyển dịch thị trường bị đảo chiều Thị trường lao động bị chia cắt cục vùng, địa phương, làm cân đối cung cầu lao động, gây áp lực giải việc làm cho người lao động Đại dịch COVID-19 tác động đến mặt đời sống kinh tế - xã hội khiến nhiều doanh nghiệp người lao động đối mặt với nhiều rủi ro, buộc họ phải thay đổi để thích ứng, an tồn, hịa nhập mơi trường “bình thường mới” Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích Nghiên cứu với hy vọng đưa thực trạng vấn đề khó khăn mà thị trường lao động, việc làm, vấn đề thất nghiệp sau đại dịch Covid 19 cần phải tháo gỡ, đồng thời đưa hướng cụ thể nhằm khắc phục tình trạng đó, đưa vấn đề tăng trưởng mạnh mẽ trở lại 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Tìm hiểu phân tích thị trường việc làm vấn đề thất nghiệp Xác định, phân tích tác động đại dịch Covid- 19 Những giải pháp hữu hiệu cho thị trường Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng Vấn đề việc làm thất nghiệp Việt Nam 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi không gian : Tập trung nghiên cứu phạm vi Việt Nam Phạm vi thời gian : Nghiên cứu tình hình lao động việc làm, vấn đề thất nghiệp VN sau đại dịch covid 19 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập tài liệu: Bài nghiên cứu tham khảo nguồn tài liệu từ nhiều trang uy tín ITC, Tổng cục Thống kê, Bộ Lao động TBXH…cùng tạp chí kinh tế, luận văn, tài liệu nghiên cứu nước - Phương pháp thu thập xử lý số liệu: Thông tin số liệu thị trường lao động lấy từ nhiều nguồn khác nhau, tiến hành chắt lọc thông tin xử lý để đánh giá quy mô, chất, khác đối tượng nghiên cứu theo thời gian không gian Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, tiểu luận kết cấu thành chương, tiết CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ VIỆC LÀM, THẤT NGHIỆP; THÚC ĐẨY TẠO VIỆC LÀM, GIẢM THIỂU THẤT NGHIỆP Ở VIỆT NAM SAU ĐẠI DỊCH COVID 19 1.1 Khái niệm việc làm, thất nghiệp 1.1.1 Khái niệm việc làm Việc làm hoạt động lao động, tạo ra, đem lại lợi ích, thu nhập việc làm dạng hoạt động cá nhân lại gắn liền với xã hội xã hội công nhận Đồng thời Bộ luật lao động năm 2019 điều có giải thích Khái niệm việc làm gì? Cụ thể: “ Điều 9.Việc làm, giải việc làm Việc làm hoạt động lao động tạo thu nhập mà pháp luật không cấm Nhà nước, người sử dụng lao động xã hội có trách nhiệm tham gia giải việc làm, bảo đảm cho người có khả lao động có hội có việc làm.” Từ thấy rõ góc độ pháp lý, việc làm cấu thành yếu tố: – Là hoạt động lao động: thể tác động sức lao động vào tư liệu sản xuất để tạo sản phẩm dịch vụ Yếu tố lao động việc làm phải có tính hệ thống, tính thường xun tính nghề nghiệp Vì người có việc làm thông thường phải người thể hoạt động lao động phạm vi nghề định thời gian tương đối ổn định – Tạo thu nhập: Là khoản thu nhập trực tiếp khản tạo thu nhập – Hoạt động phải hợp pháp: hoạt động lao động tạo thu nhập trái pháp luật, không pháp luật thừa nhận khơng coi việc làm Tùy theo điều kiện kinh tế-xã hội, tập quán, quan niệm đạo đức nước mà pháp luật có quy định khác việc xác định tính hợp pháp hoạt động lao động coi việc làm Đây dấu hiệu thể đặc trưng tính pháp lí việc làm 1.1.2 Khái niệm thất nghiệp Những người độ tuổi lao động người độ tuổi có nghĩa có quyền lợi lao động theo quy định ghi hiến pháp Lực lượng lao động số người độ tuổi lao động có việc làm chưa có việc làm tìm việc làm Người có việc làm làm sở kinh tế, văn hoá xã hội Người thất nghiệp người chưa có việc làm mong muốn tìm việc làm Ngồi người có việc làm thất nghiệp, người lại độ tuổi lao động coi người không nằm lực lượng lao động bao gồm: người học, nội trợ gia đình, người khơng có khả lao động đau ốm, bệnh tật phận khơng muốn tìm việc làm với nhiều lý khác Bảng thống kê giúp ta hình dung Trong độ Lực lượng Có việc Dân số tuổi lao động lao động Ngoài lực Thất nghiệp lượng lao động (ốm đau, nội trợ, khơng muốn tìm việc) Ngồi độ tuổi lao động Những khái niệm có tính quy ước thống kê khác quốc gia Do tình hình kinh tế đặc điểm tuổi thất nghiệp có khác nước nên việc xác định tiêu thức làm sở xây dựng khái niệm thật không để dầy cần tiếp tục thảo luận (thất nghiệp thật thất nghiệp vơ hình, bán thất nghiệp thu nhập ) 1.2 Khái niệm đại dịch Covid – 19 Covid-19 (từ tiếng Anh: coronavirus disease 2019 nghĩa là bệnh virus corona 2019) một bệnh đường hơ hấp cấp tính truyền nhiễm gây chủng virus corona SARS-CoV-2 và các biến thể Đây loại virus phát điều tra ổ dịch bắt nguồn từ khu chợ lớn chuyên bán hải sản động vật ở Vũ Hán, tỉnh Hồ Bắc, Trung Quốc Virus gây viêm đường hơ hấp cấp người cho thấy có lây lan từ người sang người Ngoài chủng virus corona phát này, có chủng virus corona khác biết tới ngày có khả lây nhiễm ở người sang người Bệnh phát lần trong đại dịch COVID19 năm 2019 - 2020 Đại dịch COVID-19  là một đại dịch bệnh truyền nhiễm với tác nhân là virus SARS-CoV-2 và các biến thể nó đang diễn phạm vi tồn cầu 1.3 Tác động đại dịch covid 19 đến việc làm, thất nghiệp Việt Nam Đại dịch COVID-19 bùng phát diễn biến phức tạp ảnh hưởng toàn diện, sâu rộng đến tất quốc gia giới Nền kinh tế tồn cầu rơi vào suy thối nghiêm trọng Thị trường lao động lĩnh vực chịu tác động nặng nề Theo thống kê Bộ Lao động, Thương binh Xã hội, đại dịch COVID-19 ảnh hưởng trực tiếp gây tổn thương nặng nề với quy mô khoảng 50-60% người lao động Trên 50% người độ tuổi lao động bị ảnh hưởng việc làm, giảm thu nhập Đặc biệt, quý III/2021, dịch bệnh tăng mạnh khiến lao động việc làm thiếu hụt lớn, cuối thời kỳ giãn cách xã hội; thu nhập bình quân người lao động thành phố giảm đến 40% so với bình quân nước Tác động dịch bệnh COVID-19 làm gia tăng khoảng cách kỹ người lao động kỹ mà doanh nghiệp cần để thích ứng với thay đổi công nghệ thị trường Dịch bệnh làm cấu việc làm thay đổi, trước đây, số việc làm lĩnh vực nông, lâm, thủy sản giảm, lĩnh vực dịch vụ, công nghiệp tăng, đảo chiều ngược lại Lao động ngành dịch vụ giảm 2-3 triệu người so với kỳ năm trước, cịn khoảng 17,1 triệu người; lao động có việc làm ngành công nghiệp xây dựng 15,7 triệu người, giảm 960.000 người so với kỳ năm 2020 Trong quý III/2021, lực lượng lao động có 49,1 triệu lượt người, giảm 22 triệu lượt người so với kỳ năm 2020; lao động việc làm 47,2 triệu người, giảm 2,7 triệu người so với kỳ năm 2020; tỷ lệ thiếu việc làm 4,46% (hơn 1,8 triệu người), tăng 1,86% so với quý trước; tỷ lệ thất nghiệp độ tuổi lao động 3,98% (hơn 1,7 triệu người), tăng 1,25% so với kỳ năm 2020; 14,7 triệu lao động tạm nghỉ tạm ngừng sản xuất, kinh doanh; 10 triệu lao động giảm làm, tạm dừng việc làm Như vậy, năm 2021, số lượng lao động giảm việc làm lớn Đặc biệt, vùng Đông Nam Bộ vùng Đồng sông Cửu Long bị ảnh hưởng nặng nề, với 4,59% lao động vùng Đông Nam Bộ 44,7% lao động vùng Đồng sông Cửu Long bị ảnh hưởng ngừng việc, giãn việc, nghỉ việc Đợt dịch bệnh COVID-19 lần thứ tư diễn biến phức tạp, lây lan nhanh kéo dài làm tăng tỷ lệ số người thiếu việc làm độ tuổi quý III/2021 lên mức cao vòng 10 năm qua Theo báo cáo Tổng cục Thống kê, năm 2021, tỷ lệ thất nghiệp độ tuổi lao động 3,22% (quý I/2021 2,42%; quý II/2021 2,62%; quý III/2021 3,98%; quý IV/2021 3,56%) Tỷ lệ thiếu việc làm độ tuổi lao động năm 2021 3,1% (quý I/2021 2,2%; quý II/2021 2,6%; quý III/2021 4,46%; quý IV/2021 ước tính 3,37%) Theo đánh giá Bộ Lao động, Thương binh Xã hội, đại dịch COVID-19 gây nhiều thách thức thị trường lao động Việt Nam, bị chia cắt cục vùng, địa phương, gây thiếu lao động cho sản xuất - kinh doanh Việc thực biện pháp phòng, chống dịch khiến việc di chuyển giữ vùng trở nên khó khăn hơn, gia tăng cân đối cung cầu lao động cục bộ, gây áp lực giải việc làm cho người lao động Đặc biệt, dịch COVID-19 bùng phát nhiều nơi, có khu vực kinh tế trọng điểm phía Nam, tạo sóng dịch chuyển lao động lớn chưa có từ thành phố lớn TP Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình Dương địa phương khác nước Điều tạo lo ngại thiếu hụt lao động thành phố lớn thời gian tới Mặc dù, đại dịch COVID-19 gây nhiều thách thức với thị trường lao động Việt Nam, song tạo nhiều hội lớn để thị trường lao động phát triển Đó hội để doanh nghiệp xếp, cấu sản xuất kinh doanh phù hợp với Cách mạng công nghiệp 4.0, hội điều chỉnh, phân bổ lại lao động vùng, ngành kinh tế, góp phần nâng cao suất, thúc đẩy chuyển đổi kinh tế số, kinh tế xanh Đồng thời, hội phát triển hình thức giao dịch việc làm, đổi giáo dục nghề nghiệp, đào tạo gắn với nhu cầu doanh nghiệp thị trường lao động Vì vậy, cần có giải pháp nhằm khắc phục khó khăn, thách thức tận dụng thời để bước khôi phục phát triển thị trường lao động Việt Nam trạng thái bình thường CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VIỆC LÀM, THẤT NGHIỆP Ở VIỆT NAM SAU ĐẠI DỊCH COVID-19 2.1 Điều kiện tự nhiên, xã hội Việt Nam Khoảng triệu người độ tuổi lao động làm việc Việt Nam hàng năm, lợi cạnh tranh quan trọng để Việt Nam thu hút đầu tư nước ngoài, thúc đẩy phát triển kinh tế – xã hội Tuy nhiên, khủng hoảng kinh tế đại dịch Covid-19 chất lượng lực lượng lao động hạn chế dẫn đến tình trạng thất nghiệp phổ biến, ảnh hưởng đến đời sống, thu nhập phát triển xã hội Việc làm vấn đề mà người lao động quan tâm nhất, thời điểm hậu đại dịch Covid-19 Giải việc làm vấn đề xã hội nhức nhối nước ta Việt Nam quốc gia có dân số đơng, tháp dân số tương đối trẻ bắt đầu bước vào thời kỳ “cơ cấu dân số vàng”, nơi nguồn nhân lực dồi từ trước đến Tính đến cuối năm 2022, dân số nước ta 99.329.145 triệu người, nữ chiếm khoảng 48,94% Nguồn lao động dồi kinh tế phát triển tạo áp lực lớn cho vấn đề giải việc làm Theo báo cáo Triển vọng kinh tế toàn cầu tháng 9/2022, Fitch Ratings nhận định khủng hoảng khí đốt châu Âu, lạm phát cao sách thắt chặt tiền tệ toàn cầu ảnh hưởng nặng nề đến triển vọng kinh tế giới Do đó, Fitch Ratings cắt giảm mạnh dự báo tăng trưởng, theo GDP tồn cầu năm 2022 dự báo đạt 2,4%, điều chỉnh giảm 0,5 điểm phần trăm so với dự báo đưa tháng 6/2022 Khu vực đồng Euro Vương quốc Anh dự báo bước vào suy thoái vào cuối năm 2022, suy thối nhẹ xuất Hoa Kỳ vào năm 2023 Sự phục hồi Trung Quốc bị hạn chế biện pháp phong tỏa, hạn chế lại để phòng chống dịch Covid-19, theo tăng trưởng kinh tế Trung Quốc dự báo chậm lại mức 2,8% năm 2022 Về lĩnh vực lao động việc làm, theo báo cáo Tổ chức Lao động quốc tế, công phục hồi thị trường lao động toàn cầu bị đe dọa khủng hoảng toàn cầu diễn đồng thời có tác động lẫn nhau, tình trạng bất bình đẳng gia tăng Số lượng công việc cần tuyển người tăng vọt kinh tế tiên tiến thời điểm cuối năm 2021 đầu năm 2022 khiến thị trường lao động bị siết chặt với tình trạng số lượng vị trí cần tuyển tăng cao so với số lượng người tìm việc Trong nước, với tâm phục hồi phát triển kinh tế, tạo đà hoàn thành mục tiêu kinh tế – xã hội năm 2022 giai đoạn 2021-2025 theo Nghị Đại hội Đảng XIII, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ đạo Bộ, ngành, địa phương liệt triển khai nhiệm vụ, giải pháp Nghị số 01/NQ-CP, Nghị số 02/NQ-CP, Nghị quyết sớ 11/NQ-CP về Chương trình phục hồi, phát triển kinh tế – xã hợi Trên sở đó, kinh tế – xã hội quý III năm 2022 của nước ta khởi sắc hầu hết lĩnh vực Tổng sản phẩm nước (GDP) quý III năm 2022 ước tính tăng cao mức 13,67% so với kỳ năm trước Trong đó, khu vực nơng, lâm nghiệp thủy sản tăng 3,24%; khu vực công nghiệp xây dựng tăng 12,91%; khu vực dịch vụ tăng 18,86% Nhờ đó, thị trường lao động việc làm nước ta quý III năm 2022 tiếp tục trì đà phục hồi Lực lượng lao động, số người có việc làm, thu nhập bình quân tháng người lao động quý III năm 2022 tăng so với quý trước so với kỳ năm trước Tỷ lệ thất nghiệp thiếu việc làm độ tuổi lao động giảm so với quý trước kỳ năm trước 2.2 Thực trạng việc làm, thất nghiệp Việt Nam sau đại dịch Covid - 19 Theo báo cáo Tổng cục thống kê, Lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên quý III năm 2022 51,9 triệu người, tăng 0,2 triệu người so với quý trước tăng 2,8 triệu người so với kỳ năm trước – thời điểm dịch Covid ảnh hưởng nặng nề thị trường lao động nước So với quý trước, lực lượng lao động hai khu vực nông thôn thành thị tăng khoảng 0,1 triệu người, lực lượng lao động nam tăng 0,2 triệu người, lực lượng lao động nữ tăng không đáng kể So với kỳ năm trước, lực lượng lao động tăng mạnh khu vực thành thị (tăng 1,3 triệu người) khu vực nông thôn (tăng 1,5 triệu người) Hình 1: Lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên quý, giai đoạn 2020-2022                                                                                  Đơn vị tính: Triệu người 10 Nỗ lực thúc đẩy phát triển sản xuất, sớm khắc phục khó khăn, thách thức, tranh thủ thời gian để đẩy nhanh trình phục hồi phát triển kinh tế – xã hội đất nước theo tinh thần Nghị số 11/NQ-CP ngày 30/01/2022 góp phần giảm thiểu số lao động bị tác động tiêu cực đại dịch Covid-19 Trong quý III năm 2022, nước 4,4 triệu người từ 15 tuổi trở lên chịu tác động tiêu cực đại dịch Covid-19, giảm gần nửa (3,6 triệu người) so với quý trước Trong tổng số 4,4 triệu người bị tác động tiêu cực đại dịch, có 0,3 triệu người bị việc, chiếm 6,4%; 1,3 triệu người phải tạm nghỉ, tạm dừng hoạt động sản xuất kinh doanh, chiếm 29,6%, 1,2 triệu người bị cắt giảm làm buộc phải nghỉ giãn việc, nghỉ luân phiên, chiếm 27,7% 3,6 triệu lao động bị giảm thu nhập, chiếm 80,7% Thị trường lao động chứng kiến tăng trưởng quy mô lao động có việc làm sáu vùng kinh tế-xã hội Ba vùng bị ảnh hưởng nặng nề dịch Covid-19 năm 2021 ghi nhận mức phục hồi mạnh Trong quý III năm 2022, tình hình kinh tế-xã hội nói chung tình hình lao động việc làm nói riêng tiếp tục có nhiều chuyển biến tích cực Số người từ 15 tuổi trở lên có việc làm 50,8 triệu người, tăng 255,2 nghìn người so với quý trước tăng 3,5 triệu người so với kỳ năm trước Thị trường lao động phục hồi tốt với số người có việc làm quý tăng mạnh đạt quy mô cao so với kỳ năm 2019, thời kỳ trước đại dịch Covid-19 xuất (tăng 232,1 nghìn người so với kỳ năm 2019) Hình 2: Số người từ 15 tuổi trở lên có việc làm quý III, giai đoạn 2019-2022 Đơn vị tính: Triệu người 12 Về lao động ngành, số ngành có phục hồi nhanh ngành công nghiệp chế biến, chế tạo đạt gần 12 triệu người, tăng 156,2 nghìn người so với quý trước tăng 1,1 triệu người so với kỳ năm trước cao so với kỳ năm 2019 – chưa xảy dịch Covid-19 413,5 nghìn người; ngành bán bn, bán lẻ, sửa chữa ô tô xe máy đạt gần 8,0 triệu người, tăng 1,2 triệu người so với kỳ năm trước cao 662,4 nghìn người so với kỳ năm 2019; ngành dịch vụ khác đạt 1,1 triệu người, tăng 240,8 nghìn người so với kỳ năm trước cao 125,0 nghìn người so với kỳ năm 2019 Thị trường lao động có nhiều chuyển biến tích cực mang tính bền vững với mức tăng trưởng quy mơ lao động có việc làm thức, tỷ lệ lao động phi thức phi nông nghiệp giảm Trong quý III năm 2022, số người có việc làm thức đạt 17,8 triệu người, tăng 642,8 nghìn người (tương ứng tăng 3,8%) so với quý trước, tăng 2,7 triệu người (tương ứng tăng 19,4%) so với kỳ năm trước cao 1,7 triệu người so với kỳ năm 2019 Tốc độ tăng lao động thức cao so với tốc độ tăng lao động phi thức phi nông nghiệp điểm phần trăm Sự phục hồi lao động thức tín hiệu đáng mừng đối thị trường lao động Hình 4: Lao động thức, lao động phi thức phi nơng nghiệp q III, giai đoạn 2019-2022 13 Tỷ lệ lao động có việc làm phi thức phi nơng nghiệp q III năm 2022 54,1%, giảm 1,5 điểm phần trăm so với quý trước giảm 0,4 điểm phần trăm so với kỳ năm trước Tỷ lệ phi thức giảm mạnh khu vực thành thị, giảm 2,1 điểm phần trăm so với quý trước giảm 0,8 điểm phần trăm so với kỳ năm trước, tỷ lệ khu vực nông thôn 61,4%, giảm 0,9 điểm phần trăm so với với quý trước giảm 0,4 điểm phần trăm so kỳ năm trước Tuy chưa trở thời điểm kỳ trước dịch Covid-19 xuất tình trạng thiếu việc làm tiếp tục cải thiện   Trong bối cảnh dịch Covid-19 kiểm soát tốt, hoạt động sản xuất kinh doanh đà phục hồi mạnh, thị trường lao động quý III tiếp tục trì đà phục hồi Theo báo cáo Bộ Lao động – Thương binh Xã hội, tính đến ngày 22/9/2022 gói hỗ trợ theo Nghị số 11/NQ-CP giải ngân khoảng 3.539 tỷ đồng hỗ trợ cho triệu người lao động 120.295 doanh nghiệp Cụ thể, hỗ trợ 3.055 tỷ đồng, cho 4,7 triệu người lao động làm việc 91.892 doanh nghiệp; hỗ trợ 484 tỷ đồng cho 422.687 người lao động quay trở lại thị trường lao động 28.403 doanh nghiệp Mặc dù, tất người lao động nhận hỗ trợ Nhà nước nhân dân nước ta cố gắng khắc phục khó khăn để hoạt động sản xuất kinh doanh tiếp tục trở lại trạng thái bình thường Bên cạnh số người có việc làm tăng lên so với quý trước kỳ năm trước, số thiếu việc làm giảm so với quý trước kỳ năm trước Cụ thể, số người thiếu việc làm độ tuổi[3] quý III năm 2022 khoảng 871,6 nghìn người, giảm 10,1 nghìn người so với quý trước đặc biệt giảm 993,6 nghìn người so với kỳ năm trước[4] Tỷ lệ thiếu việc làm lao động độ tuổi quý 1,92%, giảm 0,04 điểm phần trăm so với quý trước giảm 2,54 điểm phần trăm so với kỳ năm trước Tỷ lệ thiếu việc làm lao động độ tuổi khu vực thành thị thấp so với khu vực nông thôn (tương ứng 1,48% 2,20%) Mặc dù, tỷ lệ thiếu việc làm q III năm cịn cao đơi chút 14 so với kỳ năm 2019 (1,92% so với 1,32%) so với năm trước, tỷ lệ cải thiện nhiều Thị trường lao động phục hồi trở lại trạng thái ổn định phát triển trước chịu tác động tiêu cực đại dịch Covid19 Hình 5: Số người tỷ lệ thiếu việc làm độ tuổi lao động theo quý,  giai đoạn 2020-2022 Trong quý III năm 2022, tỷ lệ thiếu việc làm độ tuổi cao thuộc vùng đồng sông Cửu Long với 3,63% thấp thuộc vùng Đồng sông Hồng với 0,49% So với kỳ năm trước, tỷ lệ giảm vùng kinh tế-xã hội, giảm nhiều thuộc vùng Đông Nam Bộ với 6,39 điểm phần trăm giảm thuộc Trung du miền núi phía Bắc với 0,08 điểm phần trăm Tỷ lệ thiếu việc làm độ tuổi quý III năm 2022 hai thành phố lớn Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh trì mức thấp, tương ứng 0,25% 0,53% Hình 6: Tỷ lệ thiếu việc làm độ tuổi lao động theo vùng kinh tế xã hội, quý III năm 2021 2022 Đơn vị tính: % 15 Trong ba khu vực kinh tế, so với kỳ năm trước, lao động thiếu việc làm độ tuổi quý III năm 2022 khu vực công nghiệp xây dựng giảm nhiều Trong tổng số 871,6 nghìn người thiếu việc làm độ tuổi lao động, khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản khu vực có tỷ trọng thiếu việc làm cao quý với 49,0% (tương đương với 426,7 nghìn người thiếu việc làm); khu vực dịch vụ chiếm tỷ trọng 29,5% (khoảng 256,8 nghìn người); khu vực cơng nghiệp xây dựng chiếm tỷ trọng thấp với 21,6% (khoảng 188,2 nghìn người) So với kỳ năm trước, số lao động thiếu việc làm độ tuổi quý III năm 2022 giảm ba khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản; khu vực công nghiệp, xây dựng khu vực dịch vụ (tương ứng giảm 106,7 nghìn người, giảm 457,3 nghìn người giảm 409,5 nghìn người) Lao động có trình độ chun mơn kỹ thuật cao, tỷ lệ thiếu việc làm thấp Tỷ lệ thiếu việc làm độ tuổi quý III năm 2022 lao động khơng có trình độ chun mơn kỹ thuật 2,21%; sơ cấp 1,95%; trung cấp 1,41%; cao đẳng 1,11%; từ đại học trở lên 0,66% Như vậy, tỷ lệ thiếu việc làm thay đổi đáng kể theo trình độ học vấn, học vấn cao tỷ lệ thiếu việc làm thấp, cụ thể bậc từ đại học trở lên 0,7% Đây động lực cho lao động nước ta cố gắng nâng cao trình độ để có việc làm đầy đủ Thu nhập bình quân người lao động quý III tiếp tục tăng so với quý trước kỳ năm trước Thu nhập bình quân tháng người lao động quý III năm 2022 6,7 triệu đồng,  tăng 143 nghìn đồng so với quý trước tăng 1,6 triệu đồng so với kỳ năm trước Thu nhập bình quân tháng lao động nam 7,7 triệu đồng, tăng 182 nghìn đồng so với quý trước tăng 1,7 triệu đồng so với kỳ năm trước; thu nhập bình quân tháng lao động nữ 5,7 triệu đồng, tăng 88 nghìn đồng so với quý trước tăng 1,4 triệu đồng so với kỳ năm trước Lao động khu vực thành thị có thu nhập bình qn tháng 8,2 triệu đồng, tăng 166 nghìn đồng so với quý trước tăng 2,1 triệu đồng so với kỳ năm trước; lao động khu vực nơng 16 thơn có thu nhập bình quân tháng 5,9 triệu đồng, tăng 125 nghìn đồng so với quý trước tăng 1,2 triệu đồng so với kỳ năm trước Sự phục hồi phát triển kinh tế giúp thu nhập bình quân người lao động liên tục tăng từ quý I đến quý III năm 2022, trái ngược với xu thường thấy năm trước Trong năm trước, thu nhập bình quân người lao động quý II thường giảm so với quý I khoản thưởng Tết Nguyên đán, chi trả lương tháng thứ 13 thực vào quý I Trong năm 2022, thu nhập người lao động quý I chịu nhiều tác động tiêu cực đại dịch Covid-19 nên mức tăng quý chưa cao năm Sự phục hồi kinh tế quý II đặc biệt quý III năm 2021 làm thu nhập bình quân người lao động quý tiếp tục gia tăng, góp phần ổn định an sinh xã hội, đảm bảo chất lượng sống cho người lao động Hình 7: Thu nhập bình quân tháng lao động, quý III giai đoạn 2019-2022 quý II năm 2022 Đơn vị tính: Triệu đồng Đông Nam Bộ vùng ghi nhận tốc độ tăng trưởng thu nhập mạnh so với vùng cịn lại So với vùng khác, thu nhập bình quân người lao động vùng Đông Nam Bộ cải thiện nhiều Trong quý III năm 2022, thu nhập bình quân lao động vùng 8,6 triệu đồng, tăng gần triệu đồng (tăng 53,0%) so với kỳ năm trước cao mức thu nhập kỳ năm 2019 640 nghìn đồng (cao 8,0%) Trong đó, lao động làm việc Thành phố Hồ Chí Minh có mức tăng thu nhập bình quân cao nhất, tăng từ 5,7 triệu đồng lên 9,2 triệu đồng (tăng 3,5 triệu đồng, tương ứng 60,3%) theo kỳ từ năm trước đến năm nay; lao động làm việc Bình Dương có mức thu nhập 8,9 triệu đồng, tăng 57,9% (tăng 3,3 triệu đồng) so với kỳ năm 2021 Đồng sông Hồng, Bắc Trung Bộ Duyên hải miền Trung tiếp tục hai vùng có đà tăng trưởng ổn định thu nhập bình quân người lao động Đây hai vùng ghi nhận tốc độ tăng thu nhập người lao động cao vùng lại quý II năm 2022 Tốc độ tăng tiếp tục trì quý III 17 năm Thu nhập bình quân người lao động vùng Đồng sông Hồng 7,9 triệu đồng, tăng 2,9% so với quý trước (tăng 221 nghìn đồng); vùng Bắc Trung Bộ Duyên hải miền Trung 6,0 triệu đồng/người/tháng, tăng 3,1% so với quý trước (tăng 181 nghìn đồng) Đặc biệt, số tỉnh ghi nhận thu nhập bình quân người lao động quý III năm 2022 tăng cao so với quý trước như: Quảng Nam đạt 6,3 triệu đồng/người/tháng, tăng 7,5% (tương ứng 440 nghìn đồng); Thừa Thiên Huế đạt 6,0 triệu đồng, tăng 5,9% (tương ứng 338 nghìn đồng); Hà Nội đạt 9,0 triệu đồng, tăng 3,2% (tương ứng 278 nghìn đồng) Hình 8: Thu nhập bình quân tháng người lao động theo vùng kinh tế – xã hội, quý III giai đoạn 2019-2022 Đơn vị tính: Triệu đồng Thu nhập bình qn người lao động nhóm ngành cơng nghiệp chế biến, chế tạo dịch vụ lưu trú ăn uống có tốc độ tăng cao so với kỳ năm trước Thu nhập bình quân lao động làm việc ba khu vực kinh tế quý III năm tăng trưởng vượt trội so với kỳ năm 2021 Lao động làm việc khu vực công nghiệp xây dựng có tốc độ tăng thu nhập cao So với kỳ năm 2021, thu nhập bình quân tháng lao động làm việc khu vực công nghiệp xây dựng 7,7 triệu đồng, tăng 31,9%, tăng tương ứng khoảng 1,9 triệu đồng; lao động làm việc ngành dịch vụ có thu nhập bình qn khoảng 8,0 triệu đồng, tăng 29,4%, tương ứng tăng khoảng 1,8 triệu đồng Lao động làm việc ngành nông, lâm nghiệp thủy sản có thu nhập bình qn 3,9 triệu đồng, tăng 16,6%, tương ứng tăng khoảng 558 nghìn đồng Hình 9: Thu nhập bình quân tháng người lao động theo khu vực kinh tế, quý III giai đoạn 2019-2022 Đơn vị tính: Triệu đồng 18 Nhiều ngành kinh tế mũi nhọn phục hồi mạnh mẽ tiếp tục tăng trưởng, thu hút nhiều lao động, tạo nhiều việc làm, góp phần quan trọng nhằm cải thiện đời sống người lao động giúp sống họ đảm bảo Quý III năm 2022, thu nhập bình quân người lao động tăng cao nhiều ngành kinh tế, như: ngành dịch vụ lưu trú ăn uống 6,5 triệu đồng, tăng 46,3% (khoảng triệu đồng) so với kỳ năm trước tăng 11,2% (khoảng 650 nghìn đồng) so với kỳ năm 2019; ngành vận tải kho bãi 9,4 triệu đồng, tăng 45% (khoảng 2,9 triệu đồng) so với quý trước tăng 12,9%, tương ứng tăng khoảng 1,1 triệu đồng so với kỳ năm 2019; ngành công nghiệp chế biến, chế tạo 7,5 triệu đồng, tăng 32,8% (khoảng 1,9 triệu đồng) so với kỳ năm trước tăng 14,9% (khoảng 980 nghìn đồng) so với kỳ năm 2019 Các nhiệm vụ, giải pháp Nghị số 01/NQ-CP, Nghị quyết số 11/NQCP về Chương trình phục hồi, phát triển kinh tế – xã hội Bộ, ngành địa phương triển khai tích cực góp phần đưa tỷ lệ thất nghiệp giảm so với quý trước kỳ năm trước Tình hình kinh tế – xã hội nước ta tiếp tục ghi nhận điểm sáng hầu hết ngành, lĩnh vực Nhờ đó, tình hình thất nghiệp người lao động tiếp tục trì xu hướng giảm so với quý trước kỳ năm trước Cụ thể, số người thất nghiệp độ tuổi lao động quý III năm 2022 gần 1,06 triệu người, giảm 13,9 nghìn người so với quý trước đặc biệt giảm 658,1 nghìn người so với kỳ năm trước Tỷ lệ thất nghiệp độ tuổi lao động quý III năm 2022 2,28%, giảm 0,04 điểm phần trăm so với quý trước giảm 1,70 điểm phần trăm so với kỳ năm trước Hình 10: Số người tỷ lệ thất nghiệp độ tuổi lao động theo quý, giai đoạn 2020-2022 19 Tỷ lệ thất nghiệp niên (15 đến 24 tuổi), tỷ lệ niên khơng có việc làm, khơng tham gia học tập đào tạo giảm so với kỳ năm trước Trong quý III năm 2022, tỷ lệ thất nghiệp niên 15-24 tuổi 8,02%, giảm 0,87 điểm phần trăm so với kỳ năm trước Tỷ lệ thất nghiệp niên khu vực thành thị 10,54%, cao 3,84 điểm phần trăm so với khu vực nông thôn So với kỳ năm trước, tỷ lệ giảm khu vực thành thị nông thôn, tương ứng giảm 2,17 điểm phần trăm 0,45 điểm phần trăm Trong quý III năm 2022, nước có khoảng 1,6 triệu niên 15-24 tuổi khơng có việc làm khơng tham gia học tập, đào tạo (chiếm 12,8% tổng số niên), tăng 136,3 nghìn người so với quý trước giảm 731,1 nghìn người so với kỳ năm trước Tỷ lệ niên khơng có việc làm khơng tham gia học tập, đào tạo khu vực nông thôn cao khu vực thành thị, 14,2% so với 10,8% nữ niên cao so với nam niên, 14,7% so với 11,1% So với kỳ năm trước, tỷ lệ giảm khu vực thành thị, nông thôn nam, nữ (đều giảm 6,5 điểm phần trăm) So sánh theo vùng kinh tế – xã hội, tỷ lệ niên khơng có việc làm không tham gia học tập, đào tạo vùng Đồng sông Cửu Long mức cao với 18,5% giảm 7,18 điểm phần trăm so với kỳ năm trước; Bắc Trung Bộ Duyên hải miền Trung với 14,8%, giảm 2,8 điểm phần trăm Tỷ lệ Thành phố Hồ Chí Minh quý III năm 2022 7,1%, thấp so với Hà Nội (8,1%); so với kỳ năm trước, tỷ lệ Thành phố Hồ Chí Minh Hà Nội giảm, đặc biệt giảm mạnh thành phố Hồ Chí Minh với 14,0 điểm phần trăm Mặc dù tỷ lệ thất nghiệp nước khơng cao tồn tình trạng thiếu hụt lao động cục bộ[5] ở nhiều tỉnh, thành phố nước Số lao động phổ thông bị thiếu hụt cục chiếm tỷ trọng 72,8% Báo cáo nhanh từ địa phương cho biết thực tế có nhiều doanh nghiệp phải đối mặt với tình trạng thiếu hụt lao động cục Tính chung phạm vi nước, quý III năm 2022, số lao động doanh nghiệp có nhu cầu tuyển dụng khơng tuyển dụng tuyển dụng không đạt yêu cầu khoảng 511 nghìn người Trong đó, số lao động phổ thông bị thiếu hụt cục 20 372 nghìn người, chiếm 72,8%; lao động có tay nghề 139 nghìn người, chiếm 27,2% Sự thiếu hụt lao động cục xảy nhiều doanh nghiệp ngành dệt may (thiếu khoảng 123 nghìn lao động); doanh nghiệp ngành da giày (thiếu khoảng 56,2 nghìn lao động); doanh nghiệp sản xuất sản phẩm điện tử, máy vi tính (thiếu khoảng 41,0 nghìn lao động); cịn lại doanh nghiệp khác Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh hai địa phương bị thiếu hụt lao động cục nhiều Hiện doanh nghiệp thành phố cần tuyển thêm 89,6 nghìn lao động, có 41,1 nghìn lao động phổ thơng 48,5 nghìn lao động có tay nghề Ngoài ra, số tỉnh thành phố khác báo cáo có thiếu hụt lao động cục đáng kể (từ nghìn người trở lên) doanh nghiệp đóng địa bàn tỉnh Bắc Giang, Bắc Ninh, Hải Phịng, Hưng n, Thái Bình, Hà Nam, Ninh Bình, Nghệ An, Đà Nẵng, Bình Phước, Đồng Nai, Bà RịaVũng Tàu, Đồng Tháp, Hậu Giang Tỷ lệ lao động không sử dụng hết tiềm lao động làm công việc tự sản tự tiêu khu vực nông nghiệp không thay đổi nhiều so với quý trước Tỷ lệ lao động không sử dụng hết tiềm [6] là tiêu tổng hợp cho biết mức độ “lệch pha” cung cầu lao động thị trường; phản ánh tình trạng dư cung lao động Trong điều kiện kinh tế phát triển bình thường, tỷ lệ lao động không sử dụng hết tiềm tồn Tỷ lệ thường tăng cao thị trường chịu cú sốc kinh tế – xã hội Những năm trước, tỷ lệ lao động không sử dụng hết tiềm Việt Nam thường dao động mức 4% Tỷ lệ tăng nhanh từ thời điểm quý I năm 2020 đạt mức cao kỷ lục là 10,4% vào quý III năm 2021 Khi hoạt động kinh tế – xã hội khôi phục gần hồn tồn, tỷ lệ lao động khơng sử dụng hết tiềm giảm nhanh từ 10,4% xuống 4,3% vào quý III năm 2022 Hình 11: Tỷ lệ lao động không sử dụng hết tiềm theo quý, giai đoạn 2019-2022 Đơn vị tính: % ... Việt Nam 2.2 Thực trạng việc làm, thất nghiệp Việt Nam sau đại dịch Covid - 19 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP VÀ CHÍNH SÁCH CHỦ YẾU THÚC ĐẨY TẠO VIỆC LÀM/GIẢM THIỂU THẤT NGHIỆP Ở VIỆT NAM SAU ĐẠI DỊCH COVID- 19. .. COVID- 19 TRONG THỜI GIAN TỚI 3.1 Quan điểm thúc đẩy việc làm, giảm thiểu thất nghiệp Việt Nam sau đại dịch Covid - 19 3.2 Các giải pháp sách chủ yếu thúc đẩy việc làm, giảm thiểu thất nghiệp Việt Nam. .. MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ VIỆC LÀM, THẤT NGHIỆP; THÚC ĐẨY TẠO VIỆC LÀM/GIẢM THIỂU THẤT NGHIỆP Ở VIỆC NAM SAU ĐẠI DỊCH COVID – 19 1.1 Khái niệm việc làm, thất nghiệp 1.2

Ngày đăng: 06/03/2023, 16:24

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan