GIẢI PHÁP Thúc đẩy phát triển vùng sản xuất hàng hóa tập trung gắn với chuỗi liên kết sản xuất, tiêu thụ sản phẩm, xây dựng thương hiệu trong lĩnh vực nông nghiệp

18 9 0
GIẢI PHÁP Thúc đẩy phát triển vùng sản xuất hàng hóa tập trung gắn với chuỗi liên kết sản xuất, tiêu thụ sản phẩm, xây dựng thương hiệu trong lĩnh vực nông nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GIẢI PHÁP Thúc đẩy phát triển vùng sản xuất hàng hóa tập trung gắn với chuỗi liên kết sản xuất, tiêu thụ sản phẩm, xây dựng thương hiệu trong lĩnh vực nông nghiệp GIẢI PHÁP Thúc đẩy phát triển vùng sản xuất hàng hóa tập trung gắn với chuỗi liên kết sản xuất, tiêu thụ sản phẩm, xây dựng thương hiệu trong lĩnh vực nông nghiệp GIẢI PHÁP Thúc đẩy phát triển vùng sản xuất hàng hóa tập trung gắn với chuỗi liên kết sản xuất, tiêu thụ sản phẩm, xây dựng thương hiệu trong lĩnh vực nông nghiệp

UBND TỈNH LẠNG SƠN SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT GIẢI PHÁP Thúc đẩy phát triển vùng sản xuất hàng hóa tập trung gắn với chuỗi liên kết sản xuất, tiêu thụ sản phẩm, xây dựng thương hiệu lĩnh vực nơng nghiệp I KHÁI QT VỀ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT NƠNG LÂM NGHIỆP Chủ trương, sách Nhằm định hướng phát triển tồn diện nơng lâm nghiệp địa bàn tỉnh, khai thác hiệu lợi thế, hạn chế bất cập sản xuất nông nghiệp tỉnh miền núi Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh ban hành nhiều văn định hướng chủ trương, sách: - Chương trình hành động số 04-CTr/TU ngày 06/11/2020 Ban Chấp hành Đảng tỉnh đẩy mạnh tái cấu ngành nông nghiệp gắn với xây dựng nông thôn mới, giai đoạn 2021-2025; - Nghị số 06-NQ/TU ngày 25/11/2020 Tỉnh ủy xây dựng phát triển vùng sản xuất hàng hóa tập trung gắn với chuỗi liên kết sản xuất, tiêu thụ sản phẩm, xây dựng thương hiệu lĩnh vực nông nghiệp giai đoạn 2020 -2030; - Nghị số 08/2019/NQ-HĐND ngày 10/12/2019 Nghị số 15/2021/NQ-HĐND ngày 17/7/2021 HĐND tỉnh sửa đổi bổ sung Nghị số 08/2019/NQ-HĐND sách đặc thù khuyến khích đầu tư, phát triển hợp tác, liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp, nông thôn địa bàn tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2020-2025; - Kế hoạch số 113/KH-UBND ngày 19/5/2021 UBND tỉnh thực Chương trình hành động số 04-CTr/TU Ban Chấp hành Đảng tỉnh đẩy mạnh tái cấu ngành nông nghiệp gắn với xây dựng nông thôn mới, giai đoạn 2021-2025; - Quyết định số 1029/QĐ-UBND ngày 25/5/2021 UBND phê duyệt Đề án Đổi hình thức tổ chức sản xuất, gắn với chuỗi liên kết sản xuất, tiêu thụ sản phẩm, xây dựng thương hiệu lĩnh vực nông, lâm nghiệp giai đoạn 2021 - 2025, định hướng đến năm 2030; - Quyết định số 234/QĐ-UBND ngày 07/02/2020 UBND phê duyệt Đề án Phát triển lâm nghiệp bền vững tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2021 – 2030; - Quyết định số 1533/QĐ-UBND ngày 13/8/2019 UBND phê duyệt Đề án Chương trình xã sản phẩm tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2019 – 2020, định hướng đến năm 2030 Kết triển khai thực - Vùng rau: Diện tích tồn tỉnh 9.554 ha, tập trung huyện Lộc Bình, Cao Lộc, Thành phố, Văn Quan… diện tích canh tác thành vùng hàng hóa đạt 2.100 ha, sản lượng đạt 30.000 bước đầu có liên kết - Vùng lúa: tập trung huyện Hữu Lũng, Lộc Bình, Tràng Định, Bắc Sơn, Văn Quan với diện tích 2.866 ha, sản lượng đạt 13.000 - Vùng thạch đen Tràng Định, Bình Gia, Văn Lãng, diện tích đạt 3.368 ha, sản lượng ước đạt 17.300 - Vùng thuốc lá: diện tích khoảng 2.258 huyện Chi Lăng, Bắc Sơn, Văn Quan có liên kết sản xuất, tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp hộ sản xuất - Vùng chè lấy búp: tập trung huyện Đình Lập, Bình Gia, Bắc Sơn diện tích đạt 373 ha/455 diện tích chè toàn tỉnh, tổng sản lượng ước đạt 1.600 tấn/năm - Cây ăn diện tích 17.320 loại gồm: Na ước đạt 4.343 ha; Quýt 1.499 ha; Hồng Bảo Lâm, Vành Khuyên ước đạt 1.892 ha; Cây có múi khác 1.500 2.561,55 sản xuất nông nghiệp tốt theo tiêu chuẩn sản xuất tiên tiến (VietGAP, GlobalGAP, hữu cơ…) - Lâm nghiệp quy hoạch thực tốt, hình thành vùng sản xuất tập trung: Thông 133.869 ha; Hồi 40.854 ha; Keo 42.672 ha; Bạch đàn 23.059 ha; Quế 10.494 ha; Sở 3.122 - Chăn nuôi dần chuyển từ chăn nuôi nhỏ lẻ, phân tán sang chăn nuôi gia trại, trang trại ứng dụng công nghệ với quy mô khá, mang lại giá trị kinh tế Thủy sản chuyển đổi sản xuất từ quảng canh sang sản xuất thâm canh, ni cá lờng diện tích ni thủy đạt 1.290 ha, sản đạt 1.955 3 Công tác quảng bá, xây dựng thương hiệu liên kết sản xuất nông, lâm nghiệp - Có 94 sản phẩm đạt OCOP từ trở lên; - Có 30 sản phẩm cấp dẫn địa lý, nhãn hiệu chứng nhận, nhãn hiệu tập thể; - Hiện địa bàn tỉnh hình thành chuỗi liên kết doanh nghiệp với tổ chức sản xuất HTX, THT, hộ sản xuất… ổn định vùng sản xuất, mở rộng liên kết, hình thành vùng hàng hóa, tạo vùng ngun liệu cho đơn vị tham gia liên kết 4 Khó khăn, hạn chế - Một số trồng chưa phát triển thành vùng sản xuất hàng hóa tập trung; - Hình thành phát triển tổ chức sản xuất để hợp tác sản xuất chưa đáp ứng yêu cầu; - Sự liên kết sản xuất, xây dựng thương hiệu, tiêu thụ sản phẩm rời rạc, lỏng lẻo; - Việc xây dựng nhãn mác, quảng bá sản phẩm chưa trọng; - Ứng dụng tiến khoa học công nghệ vào sản xuất, kinh doanh cịn hạn chế; - Cơng tác xã hội hố, thu hút đầu tư vào nơng, lâm nghiệp cịn II MỘT SỐ GIẢI PHÁP, ĐỊNH HƯỚNG Tiếp tục quán triệt, tuyên truyền sâu rộng triển khai có hiệu Nghị 06-NQ/TU, tăng cường lãnh đạo cấp ủy đảng, quản lý, điều hành quyền, vai trị hệ thống trị - Các cấp uỷ đảng quyền cần xác định nhiệm vụ quan trọng, xuyên suốt, cần nghiêm túc lãnh đạo, đạo, tổ chức thực - Phát huy vai trò ngành chức việc tham mưu, triển khai thực giải pháp Thực tốt công tác quy hoạch định hướng phát triển vùng sản xuất hàng hóa Trên sở trạng đất đai, lợi địa bàn nhu cầu thị trường, rà soát quy hoạch tổ chức quản lý đất đai, quy hoạch vùng sản xuất, phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng, dịch vụ kỹ thuật phục vụ sản xuất, chế biến, tiêu thụ nông sản; xác định không gian tổ chức sản xuất sản phẩm nông nghiệp chủ lực, đặc trưng, tạo vùng hàng hóa tập trung, quy mơ lớn, góp phần nâng cao hiệu sản xuất, tạo sở thiết lập chuỗi liên kết sản xuất, tiêu thụ sản phẩm, hình thành vùng sản xuất nơng nghiệp ứng dụng công nghệ cao 3 Thu hút, phát triển doanh nghiệp “hạt nhân”, khuyến khích, hỗ trợ thành lập hợp tác xã, tổ hợp tác - Tiếp tục thu hút nhà đầu tư lớn, có tiềm lực, kinh nghiệm đầu tư vào nông nghiệp Khuyến khích doanh nghiệp "hạt nhân" đảm nhiệm cơng đoạn mà hộ sản xuất không làm làm không hiệu - Nâng cao chất lượng, đổi phương thức hoạt động tổ chức sản xuất HTX; khuyến khích, hỗ trợ thành lập, phát triển HTX, THT Tăng cường nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất, chế biến, tiêu thụ nông sản - Ưu tiên triển khai đề tài, dự án lĩnh vực nông lâm nghiệp theo hướng thiết thực, ứng dụng nhanh hiệu quả; biện pháp thâm canh bền vững; công nghệ sạch, sinh học; áp dụng cơ giới hóa vào sản xuất, thu hoạch, bảo quản, chế biến - Thực tốt quy định sở hữu trí tuệ, trọng sản xuất hàng hóa có nhãn mác, bao bì quy chuẩn 5 Phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm, quảng bá thương hiệu, xúc tiến thương mại Nâng cao lực nghiên cứu, dự báo, kết nối thị trường có tham gia quan, doanh nghiệp, hợp tác xã quảng bá thương hiệu, xúc tiến thương mại, tìm thị trường đầu Chú trọng xây dựng kênh tiêu thụ, kết nối cung cầu vùng sản xuất với hệ thống phân phối, tổ chức kiện quảng bá sản phẩm, tham gia hội chợ, giới thiệu, tiêu thụ sản phẩm 6 Xây dựng, triển khai thực chế, sách đầu tư phát triển nông nghiệp - Triển khai thực tốt sách ưu đãi, hỗ trợ đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn; nghiên cứu xây dựng, bổ sung, điều chỉnh chế, sách tỉnh ban hành để đáp ứng yêu cầu thực tiễn - Đẩy mạnh thực có hiệu giải pháp cải cách thủ tục hành chính, cải thiện mơi trường đầu tư kinh doanh 7 Huy động sử dụng có hiệu nguồn lực để hỗ trợ thúc đẩy phát triển nông nghiệp - Thu hút sử dụng hiệu nguồn vốn; huy động nguồn lực từ tổ chức, cá nhân đầu tư phát triển nông nghiệp; đặc biệt nông nghiệp sạch, cơng nghệ cao - Thực sách xã hội hóa đầu tư vào cơng nghiệp chế biến, cơng nghệ cao lĩnh vực có khả tạo giá trị gia tăng cao sở bảo đảm sử dụng có hiệu nguồn tài nguyên bảo vệ mơi trường Sử dụng có hiệu dịch vụ công phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn 8 Tuyên truyền vận động, đào tạo, tập huấn nâng cao lực - Các cấp uỷ đảng, quyền, Mặt trận Tổ quốc, tổ chức trị - xã hội đạo tuyên truyền, phổ biến sâu rộng nâng cao nhận thức cấp, ngành nhân dân chủ trương, chế, sách phát triển nơng nghiệp, - Thực hiệu chương trình đào tạo, tập huấn sản xuất, kinh doanh, chế biến sản phẩm nông nghiệp phù hợp với yêu cầu tái cấu ngành nông nghiệp, vùng sản xuất ... chưa phát triển thành vùng sản xuất hàng hóa tập trung; - Hình thành phát triển tổ chức sản xuất để hợp tác sản xuất chưa đáp ứng yêu cầu; - Sự liên kết sản xuất, xây dựng thương hiệu, tiêu thụ sản. .. đặc trưng, tạo vùng hàng hóa tập trung, quy mơ lớn, góp phần nâng cao hiệu sản xuất, tạo sở thiết lập chuỗi liên kết sản xuất, tiêu thụ sản phẩm, hình thành vùng sản xuất nơng nghiệp ứng dụng... tỉnh đẩy mạnh tái cấu ngành nông nghiệp gắn với xây dựng nông thôn mới, giai đoạn 2021-2025; - Nghị số 06-NQ/TU ngày 25/11/2020 Tỉnh ủy xây dựng phát triển vùng sản xuất hàng hóa tập trung gắn với

Ngày đăng: 24/03/2023, 10:41

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan