1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp thúc đẩy phát triển thuỷ sản thanh hoá theo hướng hội nhập (tt)

10 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 315,35 KB

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Phát triển thủy sản nói chung phát triển thủy sản theo hướng hội nhập nói riêng vấn đề có vai trị quan trọng việc phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn, kinh tế khu vực ven biển, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế, giải việc làm xóa đói giảm nghèo cho phận lớn người dân nước ta Trong năm qua, thủy sản nước ta đạt thành tựu quan trọng, có phát triển nhanh, vững sớm trở thành ngành mũi nhọn xuất khẩu, đem lại kim ngạch đáng kể cho đất nước Hiện nay, hàng thủy sản Việt Nam có mặt 164 nước giới, đem lại kim ngạch 6,11 tỷ USD Thanh Hóa tỉnh lớn thứ nước dân số diện tích, tỉnh có điều kiện thuận lợi phát triển kinh tế biển nói chung phát triển thủy sản nói riêng Số liệu thống kê cho thấy, Thanh Hóa có bờ biển dài 102 km, với huyện, thị xã ven biển hình thành cửa sơng lớn đổ biển Đây điều kiện thuận lợi mang lại nguồn thủy sản đa dạng phong phú Những năm qua, Thanh Hóa trọng phát triển ngành thủy sản đạt kết đáng ý Tổng sản lượng ni thủy sản năm 2014 đạt 42.514 tấn, đó: nuôi nước mặn 13.168 tấn, nuôi nước lợ 6.810 tấn, nuôi nước 24.811 Trong giai đoạn nay, tỉnh Thanh Hóa xác định, tiếp tục đẩy mạnh phát triển kinh tế biển có kinh tế thủy sản, xác định phát triển kinh tế biển nhiệm vụ trọng tâm tỉnh giai đoạn Đồng thời, tỉnh xác định tăng cường hội nhập kinh tế quốc tế, đẩy mạnh kim ngạch xuất nhiệm vụ quan trọng Mục tiêu phát triển kinh tế xã hội tỉnh đến năm 2020 ghi rõ: “Phấn đấu kim ngạch xuất năm 2015 đạt 800 - 850 triệu USD năm 2020 đạt tỷ USD; tốc độ tăng trưởng xuất đạt 19 - 20%/năm” Mặc dù năm qua, thủy sản tỉnh Thanh Hóa quan tâm đầu tư phát triển Tuy nhiên, trước yêu cầu phát triển giai đoạn nay, yêu cầu hội nhập thị trường quốc tế với sản phẩm có lực cạnh tranh, sản phẩm tiêu chuẩn chất lượng có thương hiệu, thực đặt vấn đề cấp bách địa phương Để tham gia sân chơi chung, hội nhập thị trường quốc tế tiêu thụ sản phẩm, thủy sản Thanh Hóa khơng đầu tư sở hạ tầng để đánh bắt, chế biến, mà cịn cần có chiến lược lâu dài việc xây dựng thương hiệu sản phẩm, sản xuất đạt yêu cầu tiêu chuẩn hàng rào kỹ thuật thỏa mãn người tiêu dùng nhiều nước khác Chính vậy, việc nghiên cứu giải pháp mang tính chiến lược để phát triển thủy sản tỉnh Thanh Hóa theo hướng hội nhập đặt vấn đề cấp thiết cần giải Xuất phát từ thực tiễn trên, chọn: “Giải pháp thúc đẩy phát triển thủy sản tỉnh Thanh Hóa theo hướng hội nhập” làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sĩ kinh tế, với hy vọng góp phần giải vấn đề kinh tế phát triển thủy sản Thanh Hóa theo hướng hội nhập thực tiễn đặt Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung Trên sở nghiên cứu lý luận đánh giá thực trạng thủy sản tỉnh Thanh Hóa theo hướng hội nhập, đề tài đưa giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển thủy sản tỉnh Thanh Hóa theo hướng hội nhập giai đoạn từ 2015 đến 2020 tầm nhìn đến 2025 2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa phân tích lý luận thực tiễn phát triển thủy sản nói chung phát triển thủy sản theo hướng hội nhập nói riêng - Đánh giá thực trạng, rút thành tựu, hạn chế nguyên nhân phát triển thủy sản theo hướng hội nhập địa bàn tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 20052014, tập trung vào giai đoạn 2010-2014 - Đề xuất giải pháp đẩy mạnh phát triển thủy sản Thanh Hóa theo hướng hội nhập giai đoạn 2015 - 2025 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu trực tiếp đề tài phát triển thủy sản tỉnh Thanh Hóa khía cạnh kinh tế, tổ chức nuôi trồng chế, biến tiêu thụ Tuy nhiên, đề tài không nghiên cứu vấn đề cách biệt lập mà nghiên cứu tác động hội nhập kinh tế quốc tế Vì vậy, đối tượng nghiên cứu luận văn bao hàm nhân tố ảnh hưởng đến phát triển thủy sản theo yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế 3.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn nghiên cứu thực trạng phát triển thủy sản cho giai đoạn 2005 - 2014, tập trung vào giai đoạn 2010 - 2014 Các định hướng giải pháp đề xuất cho giai đoạn 2015 - 2025 Nghiên cứu phát triển thủy sản địa bàn tỉnh Thanh Hóa, trọng đến vùng có tiềm quy mô phát triển thủy sản lớn Nghiên cứu vấn đề kinh tế, tổ chức sản xuất thủy sản ngọt, lợ mặn đến chế biến tiêu thụ Thủy sản Thanh Hóa theo hướng hội nhập Phƣơng pháp nghiên cứu Đề tài tiếp cận nghiên cứu theo nhóm đối tượng: (1) Những vấn đề trực tiếp phát triển thủy sản (2) Những nhân tố tác động đến phát triển thủy sản Thanh Hóa theo hướng hội nhập Với cách tiếp cận đó, đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Hệ thống hoá, khảo cứu tài liệu ngồi nước hình thành sở lý luận thực tiễn phát triển thủy sản Thanh Hóa theo hướng hội nhập kinh tế - Sử dụng phương pháp phân tích thống kê để đánh giá hiệu sử dụng nguồn lực cho phát triển thủy sản tính Thanh Hóa năm 2005 - 2015 - Sử dụng cơng cụ tin học tốn học phân tích định lượng chương trình phân tích chuyên dụng máy vi tính Excel, để có luận cho kết luận kết đạt vấn đề đặt cần giải để đẩy mạnh phát triển thủy sản Thanh Hóa theo yêu cầu phát triển thực tiễn Kết cấu luận văn Ngoài lời mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn kết cấu thành chương sau: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn phát triển thủy sản theo hướng hội nhập Chương 2: Thực trạng phát triển thủy sản Thanh Hóa theo hướng hội nhập giai đoạn Chương 3: Giải pháp phát triển thủy sản Thanh Hóa theo hướng đẩy mạnh hội nhập giai đoạn 2015 - 2020 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN THỦY SẢN THEO HƢỚNG HỘI NHẬP 1.1 Cơ sở lý luận phát triển ngành thủy sản theo hƣớng hội nhập Trong phần này, luận văn trình bày khái niệm, đặc trưng phát triển thủy sản hội nhập kinh tế quốc tế, xu hướng phát triển, nhân tố ảnh hưởng nội dung chủ yếu phát triển thủy sản địa bàn tỉnh theo hướng hội nhập kinh tế quốc tế 1.2 Cơ sở thực tiễn phát triển thủy sản theo hƣớng hội nhập Trong phần này, luận văn đánh giá phát triển thủy sản hội nhập kinh tế quốc tế từ rút thuận lợi khó khăn Đưa kinh nghiệm phát triển thủy sản số nước, vùng lãnh thổ giới số địa phương nước từ rút học kinh nghiệm CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN THỦY SẢN THANH HÓA THEO HƢỚNG HỘI NHẬP TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 2.1 Đặc điểm tự nhiên kinh tế - xã hội tỉnh hóa ảnh hƣởng đến phát triển thủy sản theo hƣớng hội nhập Trong phần này, tác giả giới thiệu khái quát đặc điểm tự nhiên kinh tế - xã hội tỉnh Thanh Hóa đánh giá ảnh hưởng đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội đến phát triển thủy sản địa bàn tỉnh theo hướng hội nhập kinh tế quốc tế 2.2 Thực trạng phát triển thủy sản hóa theo hƣớng hội nhập Trong phần này, luận văn phân tích thực trạng phát triển thủy sản Thanh Hóa giai đoạn 2010 - 2014 đánh giá kết đạt được, hạn chế, vấn đề đặt cần giải CHƢƠNG 3: PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH PHÁT TRIỂN THỦY SẢN THANH HÓA THEO HƢỚNG HỘI NHẬP Trong chương này, bên cạnh việc đưa mục tiêu phát triển thủy sản Thanh Hóa giai đoạn 2015 - 2020, tác giả đưa giải pháp chủ yếu phát triển thủy sản Thanh Hóa theo hướng hội nhập: Thứ nhất, giải pháp quy hoạch: Trên sở quy hoạch tổng thể ngành nông nghiệp, huyện lập quy hoạch cho nuôi trồng thủy sản, ngành Nông nghiệp PTNT có trách nhiệm lập quy hoạch số loại sản phẩm nuôi trồng thủy sản làm sở phát triển đối tượng ni cịn nhiều tiềm năng, tạo sản phẩm hàng hóa lớn xây dựng quy hoạch vùng nuôi tôm chân trắng, ngao, cá rô phi đơn tính, lồi cá có giá trị kinh tế; Hoàn chỉnh quy hoạch đầu tư đồng để trung tâm nghề cá tỉnh Lạch Bạng, Lạch Hới, Hồ Lộc có điều kiện phát triển nhanh ổn định; Hoàn chỉnh quy hoạch đầu tư xây dựng; Trên sở quy hoạch, lập danh mục dự án ưu tiên đầu tư xây dựng sở hạ tầng phục vụ phát triển thuỷ sản, đầu tư phát triển vùng nuôi trồng thủy sản tập trung, khu bảo tồn; trọng đầu tư đảm bảo gắn kết thủy sản với lĩnh vực khác đảm bảo phịng chống thiên tai, thích ứng với điều kiện biến đổi khí hậu Thứ hai, giải pháp thị trường Đối với thị trường nước, tỉnh: Đây thị trường nhiều tiềm với sản phẩm thủy sản, hải sản tươi sống, sản phẩm sơ chế sản phẩm chế biến với nguyên liệu tổng hợp, nguyên liệu có giá trị kinh tế thấp Với thị trường nước, tỉnh cần phân loại theo nhu cầu, theo khả toán để tiêu thụ sản phẩm với giá trị kinh tế khác Đối với thị trường ngồi nước: Cần giữ chữ tín thị trường xác lập Đài Loan, Nhật Bản, Hàm Quốc, Trung Quốc, … quan hệ thương mại, nắm đặc điểm quan hệ nước để có đối sách phù hợp, với Trung Quốc, Đài Loan tính chất khơng ổn định nó, Nhật Bản Hàn Quốc chất lượng thời điểm cung cấp Xúc tiến, tiếp cận thị trường giàu tiềm khó tính EU Hoa Kỳ Thứ ba, giải pháp nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm: Đầu tư nâng cao lực dự báo thị trường, đặc biệt dự báo trung dài hạn về: số lượng, chất lượng, chủng loại hàng hoá mà thị trường cần; tình hình cung - cầu, giá chủng loại hàng hoá Trên sở thông tin thị trường, xây dựng quy hoạch, kế hoạch đầu tư sản xuất, lựa chọn hình thức thời điểm tham gia thị trường hiệu nhất; Đẩy mạnh công tác xúc tiến thương mại, dự báo thị trường, khuyến khích, tạo thuận lợi cho doanh nghiệp, nhà khoa học tỉnh ký kết hợp đồng sản xuất, tiêu thụ sản phẩm để phát triển mở rộng thị trường tiêu thụ thủy sản nước bước xuất Thực tốt chương trình “Liên kết nhà” để đẩy mạnh tiêu thụ thủy sản thông qua hợp đồng; Đầu tư xây dựng sở chế biến thủy sản để tạo thị trường đầu ổn định, gia tăng giá trị cho sản phẩm thủy sản; Đầu tư phát triển hệ thống chợ, nhanh chóng hình thành trục, tụ điểm giao lưu hàng hố địa bàn nơng thơn, tiêu thụ thủy sản; Hỗ trợ tạo điều kiện cho doanh nghiệp, HTX, sở, làng nghề xây dựng thương hiệu sản phẩm, xây dựng dẫn địa lý, đăng ký bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp ; Tăng cường tuyên truyền nâng cao nhận thức cho nông dân việc xây dựng phát triển nhãn hiệu, thương hiệu hàng hóa nơng sản; quảng bá vai trị, tác dụng sở hữu trí tuệ với việc phát triển đặc sản nông dân; tăng cường công tác quản lý nhà nước sở hữu trí tuệ, nhãn mác, thương hiệu; Phát triển, mở rộng thị trường nội địa, khu du lịch, đô thị, khu dân cư lớn Thứ tư, giải pháp thu hút vốn đầu tư cho chế biến, đánh bắt: Tập trung nguồn vốn ngân sách dành cho phát triển thủy sản để đầu tư cơng trình thuộc kết cấu hạ tầng thủy sản; Thu hút vốn vay dài hạn ngân hàng nước ngân hàng nước ngoài; Lồng ghép, kết hợp để huy động nhiều nguồn vốn khác dự án đầu; Thu hút vốn liên doanh song phương vay để phát triển nghề khơi, chế biến thủy sản xuất khẩu, phát triển nghề nuôi trồng thủy sản với đối tượng có giá trị kinh tế cao theo hình thức thâm canh, bán thâm canh; Kêu gọi vốn giúp đỡ phủ, tổ chức phi phủ; Huy động tối đa nguồn vốn nhân dân sở tín dụng khích lệ, giảm dần lãi suất theo thứ tự bỏ vốn để phát triển sản xuất Thứ năm, giải pháp tăng cường liên kết sản xuất với chế biến tiêu thụ thủy sản: Phát triển hình thức quản lý vùng ni có tham gia cộng đồng nuôi trồng thủy sản; Củng cố phát triển tổ chức hợp tác có; Tổ chức lại sản xuất theo chuỗi giá trị sản phẩm; Xây dựng mơ hình quản lý nguồn lợi ven biển; Đẩy nhanh tiến độ thành lập tổ đoàn kết biển Thứ sáu, giải pháp đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng theo yêu cầu thị trường quốc tế: Việc tìm cách nâng cao chất lượng hàng thủy sản để đảm bảo theo yêu cầu thị trường quóc tế cần phải tiến hành từ khâu chọn giống, chăm sóc, khai thác, bảo quản chế biến, … Cần đẩy mạnh hoạt động chương trình khuyến ngư, đầu tư tỉnh cho cơng tác nghiên cứu giống quy trình tiên tiến để đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm Đồng thời, cần ưu tiên hỗ trợ khuyến khích doanh nghiệp xây dựng quản lý chất lượng sản phẩm theo ISO, HACCP, …; Tổ chức thường xuyên hoạt động cung cấp thông tin, tuyên truyền tới hộ ngư dân, trang trại, doanh nghiệp tổ chức kinh tế tham gia vào nuôi trồng, khai thác chế biến thủy sản tỉnh nhiều kênh khác truyền thanh, hội thảo, tập huấn, … yêu cầu nuôi trồng, khai thác chế biến thủy sản đảm bảo chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm theo yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế, kiến thức kinh doanh sản xuất, chế biến, tiêu thụ, Thứ bảy, giải pháp thương hiệu: Trong bối cảnh hội nhập nay, cạnh tranh không dừng lại tiêu định lượng giá cả, chất lượng mà giá trị vơ uy tín, hình ảnh, … sản phẩm Trong thời gian qua, hàng thủy sản Thanh Hóa chưa tạo vị trí xứng đáng với thị trường ngồi nước chưa xây dựng thương hiệu riêng cho Vì vậy, xây dựng phát triển thương hiệu cho hàng thủy sản Thanh Hóa việc cần thiết yêu cần đồng từ phía doanh nghiệp Nhà nước Thứ tám, giải pháp sở hạ tầng: Tăng đầu tư sở hạ tầng cho nuôi trồng thủy sản tập trung (tôm he chân trắng quy mô công nghiệp, cá rô phi xuất khẩu), phát triển giống thủy sản, hệ thống cảnh báo giám sát môi trường, hệ thống quản lý dịch bệnh thú y thủy sản; tiếp tục đầu tư xếp quy hoạch dự án cảng cá, bến cá, khu neo đậu tránh trú bão, ưu tiên nâng cấp Cảng cá Lạch Hới lên cảng cá loại để tranh thủ vốn đầu tư Trung ương; hỗ trợ thực phương thức phối hợp quản lý nguồn lợi với nuôi trồng đánh bắt thủy sản gần bờ; hỗ trợ đầu tư bảo quản, chế biến giảm tổn thất sau thu hoạch, an toàn thực phẩm cải thiện đời sống ngư dân bãi ngang, hộ sản xuất nhỏ; Xây dựng hồn chỉnh hệ thống đài trạm thơng tin ven biển phục vụ tàu thuyền đánh bắt hải sản, chủ động cảnh báo kịp thời ứng phó với bão, sóng thần tai nạn, rủi ro biển, cứu hộ cứu nạn, tăng cường bảo vệ, hỗ trợ đảm bảo an toàn cho ngư dân hoạt động biển, khu vực xa bờ, khu vực khai thác chung Thứ chín, giải pháp phát triển nguồn nhân lực: Hiện phương thức nuôi trồng thủy sản chủ yếu dạng quảng canh quảng canh cải tiến Phương hướng chuyển từ quảng canh sang bán thâm canh, thâm canh ni theo mơ hình cơng nghiệp đạt nhu cầu đào tạo nâng cao trình độ hộ ni trồng thủy sản kiến thức kinh tế thị trường, đặc biệt kiến thức khoa học công nghệ nuôi trồng thủy sản Thứ mười, giải pháp khoa học công nghệ: Tập trung nghiên cứu ứng dụng làm chủ công nghệ sản xuất giống thủy sản loại; Đầu tư xây dựng Trung tâm nghiên cứu sản xuất giống thủy sản tỉnh gồm: Trại nghiên cứu sản xuất giống nước mặn, lợ Trại nghiên cứu sản xuất giống nước ; Phát triển hệ thống sản xuất cung ứng giống thủy sản nuôi trồng chủ lực vùng có lợi tự nhiên vùng nuôi trọng điểm để đảm bảo sản xuất đủ giống, giá thành hạ, chủ động cung cấp chỗ cho nuôi trồng; Trong nuôi thương phẩm: Trọng tâm áp dụng quy phạm thực hành nuôi trồng thuỷ sản tốt VietGAP, trước hết nuôi tôm chân trắng, tôm sú nhằm phát triển bền vững, tạo sản phẩm ni đảm bảo an tồn vệ sinh thực phẩm không ảnh hưởng đến môi trường chung Thứ mười một, giải pháp tăng cường công tác quản lý nhà nước thủy sản: Triển khai thực văn quy phạm pháp luật phục vụ công tác quản lý nhà nước lĩnh vực thủy sản; Thực tốt cơng tác kiểm sốt chất lượng vật tư nuôi trồng thủy sản Tăng cường lực cho hệ thống quản lý, kiểm tra giám sát điều kiện vùng nuôi trồng, môi trường dịch bệnh, chất lượng thức ăn, chất bổ sung thức ăn, chế phẩm sinh học, sản phẩm xử lý cải tạo môi trường, hóa chất thuốc thú thủy sản tất khâu, từ sản xuất đến sử dụng; bước thực truy xuất nguồn gốc, đáp ứng yêu cầu bảo đảm chất lượng; Thực tốt công tác thống kê dự báo tình hình sản xuất, thị trường tiêu thụ nhằm đáp ứng yêu cầu công tác quản lý nhà nước Đào tạo bổ sung kịp thời nguồn cán chuyên môn thủy sản cho huyện, thị KẾT LUẬN Việc phân tích đánh giá thực trạng, tìm ngun nhân để từ đưa giải pháp nhằm phát triển ngành thủy sản Thanh Hóa vấn đề quan trọng không mặt nhận thức, lý luận mà ý nghĩa mặt thực tiễn điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, đặc biệt Việt Nam thành viên thức WTO Xuất phát từ quan điểm này, luận văn tập trung giải vấn đề sau: Hệ thống hóa làm sáng tỏ thêm số lý luận thủy sản thời kỳ hội nhập, đưa nhân tố ảnh hưởng thị trường, sách, cơng nghệ, … Luận văn khẳng định cần thiết khách quan phải phát triển thủy sản Thanh Hóa điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế vai trò to lớn thủy sản phát triển kinh tế tỉnh, nhằm khai thác lợi tạo thích ứng với tác động hội nhập Thơng qua việc nghiên cứu kinh nghiệm phát triển thủy sản số nước Mỹ, Trung Quốc, Thái Lan vùng, địa phương nước, luận văn rút học kinh nghiệm bổ ích cho phát triển thủy sản Thanh Hóa Đó học kinh nghiệm việc xác định vị trí ngành thủy sản, thực sách phát triển hàng thủy sản hướng vào sản xuất xuất sản phẩm có lợi so sánh điều kiện hội nhập, tăng cường đầu tư khoa học công nghệ sản xuất chế biến, đẩy mạnh công tác xúc tiến thương mại, trọng sách phát triển sản phẩm phát triển bền vững, … Dựa trên phương hướng mục tiêu phát triển thủy sản Thanh Hóa thời gian tới, luận văn đưa hệ thống giải pháp nhằm phát triển thủy sản Thanh Hóa thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế cần phải thực đồng giải pháp chúng có mối quan hệ chặt chẽ tạo tiền đề cho ... tiễn phát triển thủy sản theo hướng hội nhập Chương 2: Thực trạng phát triển thủy sản Thanh Hóa theo hướng hội nhập giai đoạn Chương 3: Giải pháp phát triển thủy sản Thanh Hóa theo hướng đẩy mạnh... giải pháp mang tính chiến lược để phát triển thủy sản tỉnh Thanh Hóa theo hướng hội nhập đặt vấn đề cấp thiết cần giải Xuất phát từ thực tiễn trên, chọn: ? ?Giải pháp thúc đẩy phát triển thủy sản. .. lý luận đánh giá thực trạng thủy sản tỉnh Thanh Hóa theo hướng hội nhập, đề tài đưa giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển thủy sản tỉnh Thanh Hóa theo hướng hội nhập giai đoạn từ 2015 đến 2020 tầm

Ngày đăng: 12/04/2021, 16:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w