tiểu luận môn kinh tế học đề tài chính sách tài khóa của việt nam trong đại dịch covid 19 giai đoạn 2020 2021

27 6 0
tiểu luận môn kinh tế học đề tài chính sách tài khóa của việt nam trong đại dịch covid 19 giai đoạn 2020 2021

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MB BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - TÀI CHÍNH THÀNH PHỒ HỒ CHÍ MINH - TIỂU LUẬN MÔN KINH TẾ HỌC ĐỀ TÀI: CHÍNH SÁCH TÀI KHĨA CỦA VIỆT NAM TRONG ĐẠI DỊCH COVID-19 GIAI ĐOẠN 2020-2021 HVTH : Phùng Thị Tuyết Nhung MSHV : 216101098 Lớp : 211MBA12 GVHD : TS Đoàn Ngọc Phúc Tp Hồ Chí Minh, tháng 08 năm 2021 Tiểu luận Kinh tế học GV: TS Đoàn Ngọc Phúc MỤC LỤC o0o PHẦN MỞ ĐẦU A Lý chọn đề tài B Phương pháp nghiên cứu C Cấu trúc tiểu luận CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CHÍNH SÁCH TÀI KHĨA 1.1 Tổng quan sách tài khóa 1.1.1 Chính sách tài khóa 1.1.1.1 Chính sách tài khóa mở rộng (nới lỏng) 1.1.1.2 Chính sách tài khóa thu hẹp (thắt chặt) 1.1.2 Điều kiện áp dụng 1.1.2.1 Khi kinh tế suy thoái 1.1.2.2 Khi kinh tế lạm phát 1.1.3 Mục đích sách tài khóa 1.1.4 Cơ chế chủ động sách tài khóa 1.1.5 Những trở ngại áp dụng sách tài khóa thực tiễn 1.1.5.1 Trở ngại trị 1.1.5.2 Độ trễ phát huy hiệu sách tài khóa CHƯƠNG 2: THỰC TIỄN ÁP DỤNG CHÍNH SÁCH TÀI KHĨA CỦA VIỆT NAM TRONG TÌNH HÌNH DỊCH COVID-19 HIỆN NAY 2.1 Nền kinh tế Việt Nam đại dịch Covid-19 giai đoạn 20202021 2.1.1 Bức tranh kinh tế Việt Nam năm 2020 2.1.2 Bức tranh kinh tế Việt Nam tháng đầu năm 2021 11 2.2 Chính sách tài khóa Việt Nam giai đoạn 2020-2021 13 2.2.1 Chính sách hỗ trợ cho doanh nghiệp 13 2.2.2 Chính sách tăng cường nhóm đầu tư cơng 15 2.2.3 Chính sách hỗ trợ an sinh xã hội 16 Phùng Thị Tuyết Nhung Lớp 211MBA12 Tiểu luận Kinh tế học GV: TS Đoàn Ngọc Phúc CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ VỀ VIỆC ÁP DỤNG CHÍNH SÁCH TÀI KHĨA CỦA VIỆT NAM TRONG ĐẠI DỊCH COVID-19 18 3.1 Hỗ trợ Doanh nghiệp 18 3.2 Về đầu tư công 19 3.3 Chính sách an sinh xã hội 20 KẾT LUẬN 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO 24 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ – SƠ ĐỒ Hình 1.1: Đồ thị sách tài khóa mở rộng .3 Hình 1.2: Đồ thị sách tài khóa thu hẹp .4 Hình 1.3: Áp dụng sách tài khóa kinh tế suy thối Hình 1.4: Áp dụng sách tài khóa kinh tế lạm phát Hình 2.1: Tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2013-2020 Hình 2.2: Tăng trưởng kinh tế theo khu vực 10 Hình 2.3: Tình hình hoạt động doanh nghiệp 2020 (nghìn DN, nghìn người) 10 Hình 2.4: Infographic GDP tháng đầu 2021 .12 Hình 2.5: Infographic đầu tư tháng đầu 2021 13 Phùng Thị Tuyết Nhung Lớp 211MBA12 Tiểu luận Kinh tế học GV: TS Đoàn Ngọc Phúc PHẦN MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Dịch COVID-19 đặt thách thức chưa có tiền lệ khó khăn vơ to lớn tồn kinh tế Trong thời gian qua Chính phủ có bước kiên đắn, kiềm chế lây lan bùng phát đại dịch COVID-19 Đó thành đáng tự hào Tuy nhiên, để chiến thắng dịch bệnh hai mặt trận y tế kinh tế, từ bây giờ, bên cạnh việc hạn chế dịch bệnh, cần có sách hợp lý nhằm: i) tăng cường sức đề kháng (khả chịu đựng) kinh tế; ii) chuẩn bị đủ lực ứng phó dịch bệnh kéo dài; iii) từ tăng cường tiềm lực để phục hồi kinh tế nhanh chóng dịch bệnh khống chế, không để kinh tế rơi vào suy thối Để hiểu rõ đề sách Việt Nam giai đoạn đại dịch Covid-19, em chọn đề tài: “Chính sách tài khóa Việt Nam đại dịch Covid-19 giai đoạn 2020-2021” làm đề tài nghiên cứu Mặc dù có nhiều báo cáo nghiên cứu đề tài trên; nhiên, dựa vào tài liệu, viết nhà phân tích, chuyên gia lĩnh vực kinh tế văn kiện, nghị Đảng Chính Phủ, em tổng hợp, đánh giá, phân tích để đưa nhìn chung hai đề tài Tuy vậy, hạn chế thời gian kiến thức chuyên sâu nên khơng tránh khỏi thiếu sót, kính mong nhận bảo giúp đỡ thêm Thầy Em xin chân thành cảm ơn A PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: Các phương pháp nghiên cứu sử dụng tiểu luận phương pháp nghiên cứu lý thuyết liên quan đến khoa học xã hội, kinh tế trị như: − Phương pháp phân tích thực chứng: lấy số liệu xác để phân tích sách nhà nước − Phương pháp phân tích, tổng hợp, quy nạp , diễn dịch, giải thích, đánh giá, nhận xét,… B CẤU TRÚC TIỂU LUẬN: Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, nội dung tiểu luận gồm chương: Chương 1: Tổng quan sách tài khóa C Phùng Thị Tuyết Nhung Trang Tiểu luận Kinh tế học GV: TS Đoàn Ngọc Phúc Chương 2: Thực tiễn áp dụng sách tài khóa Việt Nam tình hình dịch Covid-19 năm 2020-2021 Chương 3: Giải pháp – Kiến nghị việc áp dụng sách tài khóa Việt Nam đại dịch Covid-19 giai đoạn 2020-2021 Phùng Thị Tuyết Nhung Trang Tiểu luận Kinh tế học GV: TS Đoàn Ngọc Phúc CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ CHÍNH SÁCH TÀI KHĨA 1.1 TỔNG QUAN VỀ CHÍNH SÁCH TÀI KHĨA 1.1.1 Chính sách tài khóa: Các kinh tế thị trường thường xuyên biến động, trải qua thời kỳ tăng trưởng nóng, lạm phát cao tỉ lệ thất nghiệp thấp chậm tăng trưởng, lạm phát thấp tỷ lệ thất nghiệp cao Vì vậy, nhà kinh tế học nhà hoạch định sách Chính phủ xây dựng hệ thống tiêu chuẩn sách để bình ổn kinh tế - gọi sách ổn định Hai sách ổn định quan trọng sách tài khóa sách tiền tệ Chính sách tài khóa nỗ lực phủ nhằm tác động lên định hướng phát triển kinh tế thơng qua việc thay đổi chi tiêu phủ thuế khóa Trong ngắn hạn, sách tài khóa chủ yếu ảnh hưởng đến tổng cầu hàng hóa dịch vụ Chính phủ lựa chọn thay đổi chi tiêu thuế đồng thời chi tiêu thuế để mở rộng hay cắt giảm tổng cầu nhằm bình ổn kinh tế Tuỳ theo tình hình cụ thể đất nước thời kỳ mà phủ sử dụng loại sách tài khố chủ động sau: 1.1.1.1 Chính sách tài khố mở rộng (nới lỏng) Là sách tài khố có tác dụng làm tăng tổng cầu làm tăng sản lượng Sử dụng sách kinh tế suy thoái, sản lượng thực tế thấp sản lượng tiềm (Yt < Y*) E A P E A A E E AD=C+I+G+XY0 < Y0 < Hình 1.1: Đồ thị sách tài khóa mở rộng Phùng Thị Tuyết Nhung Trang Tiểu luận Kinh tế học GV: TS Đoàn Ngọc Phúc 1.1.1.2 Chính sách tài khố thu hẹp (thắt chặt) Là sách tài khố có tác dụng làm giảm tổng cầu làm giảm sản lượng Sử dụng sách kinh tế trạng thái nóng, sản lượng thực tế vượt mức sản lượng tiềm (Yt > Y*) P AS E AD AD E1 E E1 450 AD=C+I+G+X-IM Y* < Y0 Y Y* < Y0 Y Hình 1.2: Đồ thị sách tài khóa thu hẹp 1.1.2 Điều kiện áp dụng: Khi kinh tế xa bên trái hay bên phải mức sản lượng tiềm lúc cần có tác động sách tài khóa tiền tệ để đưa kinh tế mức sản lượng tiềm Cách đề cập Keynes gợi lên vai trị trung tâm sách tài khóa Giả sử kinh tế lâm vào tình trạng suy thối thất nghiệp Các doanh nghiệp không muốn đầu tư thêm, cịn người tiêu dùng khơng muốn chi thêm cho tiêu dùng Tổng cầu mức thấp Lúc để mở rộng tổng cầu, phủ phải tăng chi tiêu giảm thuế, nâng cao mức chi tiêu chung kinh tế Trong mơ hình số nhân đầy đủ, việc Chính phủ tăng chi tiêu giảm thuế khiến sản lượng tăng lên mức việc làm đầy đủ phục hồi Ngược lại, kinh tế trạng thái phát đạt mức, lạm phát tăng lên, Chính phủ giảm chi tiêu tăng thuế, nhờ mức chi tiêu chung giảm đi, sản lượng giảm theo lạm phát chững lại Như vậy, hai điều kiện để áp dụng sách tài khóa là: 1.1.2.1 Khi kinh tế suy thoái: Khi kinh tế suy thoái tức mức sản lượng thực tế thấp mức sản lượng tiềm năng, điều có nghĩa có lượng tài nguyên chưa sử dụng hết, sản lượng nằm mức sản lượng tiềm Thường khơng phải vốn vật chất (vì ngắn hạn, vốn cố định), mà nguồn Phùng Thị Tuyết Nhung Trang Tiểu luận Kinh tế học GV: TS Đồn Ngọc Phúc lực thay đổi được, lao động hay nguồn tài nguyên linh hoạt đưa vào sử dụng khác Trong giai đoạn phủ thường dùng sách kích cầu để kích thích kinh tế Thơng thường có ba cách để bơm cầu vào kinh tế • Chính phủ tăng chi tiêu, tăng khoản chuyển nhượng, hay giảm thuế • Khu vực tư nhân chi tiêu nhiều tiết kiệm (C I tăng, S giảm) • Xuất tăng nhiều nhập Hình 1.3: Áp dụng sách tài khóa kinh tế suy thối Vậy, thời kỳ suy thối, phủ sử dụng sách tài khóa mở rộng (tăng G giảm T), phải mức đủ lớn để dịch chuyển đường AD sang phải Lưu ý giảm thuế chưa hẳn dẫn tới tăng chi tiêu (C) hay tăng đầu tư (I) Bởi nhận sách giảm thuế, người dân tiết kiệm phần thu nhập tăng thêm, đặc biệt thời kỳ suy thoái.Ý tưởng cốt lõi là, để tăng tổng cầu AD, người dân phải tiêu xài, khơng phải tiết kiệm Làm cách để phủ kích thích chi tiêu ngắn hạn, mà khơng phải tiết kiệm Chính phủ cần phải có sách giảm thuế xuất tăng thuế nhập thích hợp để kích thích xuất tăng nhiều nhập 1.1.2.2 Khi kinh tế lạm phát: Khi kinh tế lạm phát tức sản lượng thực tế cao mức sản lượng tiềm cần sử dụng sách tài khóa thắt chặt cách • Giảm chi tiêu, hay tăng thuế • Khu vực tư nhân giảm chi tiêu đầu tư (C I) • Nhập phải tăng nhiều xuất Phùng Thị Tuyết Nhung Trang Tiểu luận Kinh tế học GV: TS Đồn Ngọc Phúc Hình 1.4: Áp dụng sách tài khóa kinh tế lạm phát Khi phủ thực sách tài khóa thắt chặt làm giảm tổng cầu từ dẫn đến mức sản lượng thực tế kinh tế giảm trở mức sản lượng tiềm Trong giới theo số nhân Keynes đơn giản vậy, sách tài khóa coi phương thuốc hữu hiệu để ổn định kinh tế Tuy nhiên, thực tế, sách tài khóa khơng đủ sức mạnh đến vậy, đặc biệt kinh tế đại Vì mà kinh tế thị trường không ổn định, chu kỳ kinh doanh chưa khắc phục hoàn toàn 1.1.3 Mục đích sách tài khóa: Chính sách tài khoá nhằm thực mục tiêu kinh tế sau: • Tăng trưởng sản lượng, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế • Ổn định giá kiềm chế lạm phát • Tạo cơng ăn việc làm đầy đủ cho người lao động • Cân cán cân thương mại Ngồi ra, sách tài khóa tốt phải đạt mục tiêu: Đúng lúc; Đúng mục tiêu Kịp thời Phương pháp để đánh giá trạng thái tài khóa ảnh hưởng đến kinh tế có đáp ứng mục tiêu kể hay không mà nhiều nhà kinh tế Quỹ Tiền tệ Thế giới (IMF) sử dụng đo lường xung lực tài khóa sản lượng/GDP khoảng thời gian định Nếu xung lực tài khóa dương (hay âm) hàm ý trạng thái tài khóa mở rộng (thu hẹp) so với năm trước Khi trạng thái tài khóa thay đổi, làm thay đổi xung lực tài khóa, làm thay đổi chu kỳ kinh tế 1.1.4 Cơ chế chủ động sách tài khóa: Trong kinh tế đại có chế làm giảm bớt biến động kinh tế trước cú sốc gọi nhân tố tự ổn định Thuế thu nhập luỹ tiến trợ cấp thất nghiệp nhân tố tự ổn định quan trọng Tuy nhiên, nhân tố ổn định tự động có tác dụng làm giảm Phùng Thị Tuyết Nhung Trang Tiểu luận Kinh tế học GV: TS Đoàn Ngọc Phúc phần giao động kinh tế, mà khơng xóa bỏ hồn tồn giao động Phần cịn lại đặt lên vai sách tài khóa tiền tệ chủ động phủ Chính sách tài khố mà phủ chủ động sử dụng để ổn định kinh tế ảnh hưởng trực tiếp đến ngân sách phủ Khi Chính sách tài khố mở rộng làm tăng thâm hụt ngân sách phủ Ngược lại, sách tài khố thắt chặt làm giảm thâm hụt ngân sách phủ Điều khơng có nghĩa phủ phụ thuộc hồn tồn vào sách tài khố chủ động Sự vận động theo chu kỳ kinh tế thị trường không ảnh hưởng đến trạng thái cán cân ngân sách Với mức thuế suất chi tiêu định Chính phủ, ngân sách bị thâm hụt lớn suy thoái thu nhập thấp so với thời kỳ phồn thịnh thu nhập cao Có ba loại cán cân ngân sách cần phân biệt: • Cán cân ngân sách thực tế phản ánh chênh lệch tổng thu nhập từ thuế mức chi tiêu phủ Ngân sách thặng dư T - TR >G, ngân sách thâm hụt T- TR

Ngày đăng: 06/12/2022, 15:31

Hình ảnh liên quan

Tuỳ theo tình hình cụ thể của đất nước trong mỗi thời kỳ mà chính phủ có thể sử dụng 1 trong 2 loại chính sách tài khố chủ động sau:  - tiểu luận môn kinh tế học đề tài chính sách tài khóa của việt nam trong đại dịch covid 19 giai đoạn 2020 2021

u.

ỳ theo tình hình cụ thể của đất nước trong mỗi thời kỳ mà chính phủ có thể sử dụng 1 trong 2 loại chính sách tài khố chủ động sau: Xem tại trang 6 của tài liệu.
Hình 1.2: Đồ thị chính sách tài khóa thu hẹp - tiểu luận môn kinh tế học đề tài chính sách tài khóa của việt nam trong đại dịch covid 19 giai đoạn 2020 2021

Hình 1.2.

Đồ thị chính sách tài khóa thu hẹp Xem tại trang 7 của tài liệu.
Hình 1.4: Áp dụng chính sách tài khóa  khi nền kinh tế lạm  phát.  - tiểu luận môn kinh tế học đề tài chính sách tài khóa của việt nam trong đại dịch covid 19 giai đoạn 2020 2021

Hình 1.4.

Áp dụng chính sách tài khóa khi nền kinh tế lạm phát. Xem tại trang 9 của tài liệu.
Hình 2.1: Tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2013 – 2020Hi Nguồn: Tính tốn từ số liệu TCTK  - tiểu luận môn kinh tế học đề tài chính sách tài khóa của việt nam trong đại dịch covid 19 giai đoạn 2020 2021

Hình 2.1.

Tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2013 – 2020Hi Nguồn: Tính tốn từ số liệu TCTK Xem tại trang 12 của tài liệu.
Hình 2.2: Tăng trưởng kinh tế - tiểu luận môn kinh tế học đề tài chính sách tài khóa của việt nam trong đại dịch covid 19 giai đoạn 2020 2021

Hình 2.2.

Tăng trưởng kinh tế Xem tại trang 13 của tài liệu.
Hình 2.4: Infographic GDP 6 tháng đầu 2021 Nguồn: Tổng cục Thống kê. - - tiểu luận môn kinh tế học đề tài chính sách tài khóa của việt nam trong đại dịch covid 19 giai đoạn 2020 2021

Hình 2.4.

Infographic GDP 6 tháng đầu 2021 Nguồn: Tổng cục Thống kê. - Xem tại trang 15 của tài liệu.
Hình 2.5: Infographic đầu tư 6 tháng đầu 2021 - Nguồn: Tổng cục Thống kê. - tiểu luận môn kinh tế học đề tài chính sách tài khóa của việt nam trong đại dịch covid 19 giai đoạn 2020 2021

Hình 2.5.

Infographic đầu tư 6 tháng đầu 2021 - Nguồn: Tổng cục Thống kê Xem tại trang 16 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan