TIỂU LUẬN môn KINH tế LƯỢNG đề tài các yếu tố ẢNH HƯỞNG đến tỷ lệ THẤT NGHIỆP 2019

50 134 0
TIỂU LUẬN môn KINH tế LƯỢNG đề tài các yếu tố ẢNH HƯỞNG đến tỷ lệ THẤT NGHIỆP 2019

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG VIỆN KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ *** TIỂU LUẬN GIỮA KỲ MÔN: KINH TẾ LƯỢNG ĐỀ TÀI: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỶ LỆ THẤT NGHIỆP 2019 Lớp tín : KTE309(GDD1-HK1-2223).4 Giảng viên : Th.s Nguyễn Thuý Quỳnh Nhóm : Thành viên : 2114110061 – Lò Thị Kim Dung 2111110226 – Nguyễn Lê Thảo Phương 2114110504 – Nguyễn Thị Ngọc Mai 2111110127 – Nguyễn Thị Lan Hương 2114110228 – Đào Vũ Bích Ngọc 2114110252 – Vũ Thu Phương Hà Nội, 01 tháng 10 năm 2022 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI TỶ LỆ THẤT NGHIỆP NĂM 2019 1.Tổng quan tỷ lệ thất nghiệp 1.1.Định nghĩa: 1.2.Tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên: Cơ sở lý luận yếu tố ảnh hưởng tới tỷ lệ thất nghiệp 2.1.Dân số 2.2.FDI 2.3.Tỷ lệ lạm phát 2.4.Tổng sản phẩm quốc nội 2.5.Tỷ lệ tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội Tổng quan tình hình nghiên cứu 3.1.Dân số 3.2.Mật độ dân số 3.3.Tăng trưởng GDP 3.4.Lạm phát 3.5.FDI 3.6.Kết luận CHƯƠNG II: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ MƠ HÌNH 1.Số liệu 1.1Phương pháp thu thập số liệu 1.2Phương pháp xử lý số liệu 1.3Tổng quan mô tả số liệu 2 Thống kê mô tả biến 2.1 Phương pháp nghiên cứu Xây dựng mơ hình kinh tế lượng 3.1 Đặc tả mô hình 3.2 Giải thích biến 3.3 Tóm tắt biến 3.4 Phân tích tương quan Phân tích định lượng 4.1 Mơ hình ước lượng 4.2 Kiểm định giả thuyết Thảo luận, liên hệ thực tế đặc điểm mẫu số liệu để giải thích kết Khuyến nghị giải pháp CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Các câu lệnh Stata Bộ số liệu BẢNG ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN Người đánh giá Người đánh giá Lò Thị Kim Dung Nguyễn Lê Thảo Phương Nguyễn Thị Ngọc Mai Nguyễn Thị Lan Hương Đào Vũ Bích Ngọc Vũ Thu Phương LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Theo kinh tế học, thất nghiệp tình trạng người lao động có nhu cầu tìm việc làm trình tìm kiếm lại khơng chưa tìm cơng việc phù hợp để tạo thu nhập cho thân Tỷ lệ thất nghiệp phần trăm lực lượng lao động khơng có việc làm tổng số lực lượng lao động xã hội Bối cảnh kinh tế thay đổi dẫn đến tăng giảm tỷ lệ thất nghiệp Khi kinh tế suy thối cơng ăn việc làm trở nên khan hiếm, tỷ lệ thất nghiệp dự đoán tăng lên Khi kinh tế tăng trưởng với tốc độ mạnh mẽ việc làm tương đối dồi dào, tỷ lệ thất nghiệp dự kiến giảm xuống Để đảm bảo khơng xảy tình trạng tỷ lệ thất nghiệp tăng lên nhanh chóng hay bất ngờ thực nhiệm vụ quan trọng xây dựng kinh tế vững mạnh, Việt Nam đẩy mạnh chiến lược kinh tế nhằm giảm thiểu tình trạng thất nghiệp tập trung vào vấn đề việc làm người lao động Tuy nhiên từ thực tế, nhiều khảo sát kết nghiên cứu cho thấy Việt Nam gặp khơng khó khăn việc cải thiện số lượng chất lượng việc làm cho người dân Do đó, việc nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ thất nghiệp năm gần mà cụ thể năm 2019 mang tính thiết thực sâu sắc Với đề tài nghiên cứu này, nhóm chúng em vào nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến tỷ lệ thất nghiệp năm 2019 nhằm đề xuất giải pháp nhằm cải thiện tình trạng người lao động khơng có việc làm, từ góp phần giúp kinh tế nước nhà đạt mức tăng trưởng đề Mục tiêu nghiên cứu Đề tài nhóm nhóm tập trung xác định phân tích ảnh hưởng số nhân tố đến tỷ lệ thất nghiệp năm 2019 Ngoài ra, đề tài đưa sở lý thuyết cho nhân tố ước lượng mơ hình hàm hồi quy phân tích ảnh hưởng biến đến tỷ lệ thất nghiệp năm 2019 Nhóm kiểm định khắc phục khuyết tật mơ hình ước lượng, từ giải pháp cho phủ nhằm cải thiện tình trạng người lao động khơng tìm việc làm, hướng đến phát triển kinh tế bền vững xã hội văn minh Đối tượng phạm vi nghiên cứu Để phục vụ cho mục đích nghiên cứu mức ảnh hưởng yếu tố lên tỷ lệ thất nghiệp, nhóm chúng em lựa chọn yếu tố dân số, FDI, tỷ lệ lạm phát, tổng sản phẩm quốc nội tỷ lệ tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội năm 2019 thông qua mơ hình hồi quy để từ đưa số kiến nghị nhằm giải tình trạng thất nghiệp cho người lao động Phạm vi nghiên cứu nghiên cứu ảnh hưởng biến đến tỷ lệ thất nghiệp năm 2019 Phương pháp nghiên cứu tóm tắt kết nghiên cứu Trong tiểu luận này, áp dụng kiến thức học học phần Kinh tế lượng để thực nghiên cứu nhằm tìm tác động yếu tố mang tính vĩ mơ đến tỷ lệ thất nghiệp quốc gia nói riêng khu vực tồn cầu nói chung năm 2019 Nhóm mong muốn cung cấp nhìn sâu sắc vấn đề thất nghiệp từ đề xuất số giải pháp dự đốn cho tình trạng Nội dung cấu trúc tiểu luận Nội dung tiểu luận chúng em chia làm chương chính: Chương I: Cơ sở lý luận yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ thất nghiệp năm 2019 Chương II: Phương pháp nghiên cứu mơ hình Chương II: Kết ước lượng suy diễn thống kê yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ thất nghiệp năm 2019 6 Những hạn chế khó khăn thực Số liệu sử dụng số liệu thứ cấp dẫn đến việc thu thập mẫu nhiều thời gian cơng sức Ngồi ra, thành viên nhóm tương đối bị hạn chế mặt kiến thức nên tiểu luận chúng em chắc cịn nhiều thiếu sót Chúng em cảm ơn cô giáo phụ trách môn Kinh tế lượng – TS Nguyễn Thúy Quỳnh hướng dẫn tận tình để nhóm chúng em hồn thành tiểu luận chúng em mong nhận đóng góp để khiến cho làm nhóm trở nên hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI TỶ LỆ THẤT NGHIỆP NĂM 2019 Tổng quan tỷ lệ thất nghiệp 1.1 Định nghĩa: Thất nghiệp, theo Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế (OECD), người độ tuổi lao động khơng có việc làm, sẵn sàng làm việc thực bước cụ thể để tìm việc Việc áp dụng thống định nghĩa dẫn đến ước tính tỷ lệ thất nghiệp so sánh phạm vi quốc tế ước tính dựa định nghĩa quốc gia thất nghiệp Chỉ số đo tỷ lệ phần trăm số người thất nghiệp lực lượng lao động thường thay đổi theo mùa Lực lượng lao động định nghĩa tổng số người thất nghiệp cộng với số người có việc làm Tỷ lệ thất nghiệp sử dụng dự báo phát triển kinh tế Chỉ số thất nghiệp phổ biến tỷ lệ thất nghiệp – số người thất nghiệp chia cho tổng số người lực lượng lao động hay là: Tỷ lệ thất nghiệp = Số ngườ i thất nghiệp Lực lượnglao động 1.2 Tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên: Tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên tỷ lệ thất nghiệp bình thường tồn trạng thái cân thị trường lao động lý khách quan tồn thời gian dài Có loại thất nghiệp tự nhiên: + Thất nghiệp ma sát: Nguyên nhân người lao động phải thời gian để tìm kiếm cơng việc phù hợp với sở thích kỹ họ + Thất nghiệp cấu: xảy thị trường lao động cung cấp viêc làm cho tất người lao động mong muốn không phù hợp kỹ người lao động thất nghiệp kỹ cần thiết cho cơng việc + Thất nghiệp theo mùa: xảy cơng việc thời vụ địi hỏi phải làm việc thời điểm định năm + Thất nghiệp cổ điển: xảy mức lương thực tế cho công việc trả cho người lao động cao mức lương trung bình cho cơng việc thị trường, khiến số lượng người tìm việc vượt số vị trí tuyển dụng Cơ sở lý luận yếu tố ảnh hưởng tới tỷ lệ thất nghiệp Hiện chưa có mơ hình kết hợp đơn giải thích tình trạng thất nghiệp liên quan đến mơ hình Walrasian, toàn lao động cho diễn thị trường định Ngược lại, thất nghiệp Vì vậy, tiêu chuẩn kinh tế học tân cổ điển không cung cấp thông tin mạnh mẽ dựa chứng (Parker, 2010) Mặc dù vậy, yếu tố kinh tế vĩ mơ có ảnh hưởng đáng kể đến tỷ lệ thất nghiệp 2.1 Dân số Theo lý thuyết Malthusian mô tả gia tăng dân số, tỷ lệ sinh tăng làm gia tăng dân số theo cấp số nhân Theo Malthus (1798), hạn chế phòng ngừa hạn chế tăng trưởng bệnh tật, mơi trường sống làm việc làm giảm tốc độ tăng dân số quốc gia Do đó, ơng cho rằằng gia tăng dân số khơng đươc kiểm sốt gây tỷ lệ thất nghiệp cao Tổng quát, dân số đông làm tăng tỷ lệ thất nghiệp kinh tế Số lượng chất lượng nguồn nhân lực bị ảnh hưởng quy mô, cấu chất lượng dân số Các quốc gia có dân số lớn có nguồn nhân lực lớn ngược lại Mặt khác, cấu dân số theo tuổi định quy mô cấu nguồn lao động Mặc dù dân số sở sức lao ộng mối quan hệ chúng không phụ thuốc trực tiếp vào mà phụ thuộc vào biến động gia tăng dân số khoảng Bộ số liệu Quốc gia Afghanista n Africa Eastern and Southern Africa Western and Central Albania Algeria Angola Antigua and Barbuda Arab World Armenia Australia Austria Azerbaijan Bahamas, The Bahrain 33 Bangladesh Barbados Belarus Belgium Belize Benin Bermuda Bhutan Bolivia Bosnia and Herzegovin a Botswana Brazil Brunei Darussalam Bulgaria Burkina Faso Burundi Cabo Verde Cambodia Cameroon Canada Caribbean small states Cayman 34 Islands Central African Republic Central Europe and the Baltics Chad Chile China Colombia Comoros Congo, Dem Rep Congo, Rep Costa Rica Cote d'Ivoire Croatia Curacao Cyprus Czech Republic Denmark Djibouti Dominica Dominican 35 Republic Earlydemographi c dividend East Asia & Pacific East Asia & Pacific (excluding high income) East Asia & Pacific (IDA & IBRD countries) Ecuador Egypt, Arab Rep El Salvador Equatorial Guinea Estonia Eswatini Ethiopia Euro area 36 Europe & Central Asia Europe & Central Asia (excluding high income) Europe & Central Asia (IDA & IBRD countries) European Union Fiji Finland Fragile and conflict affected situations France Gabon Gambia, The Georgia Germany 37 Ghana Greece Guatemala Guinea GuineaBissau Guyana Haiti High income Honduras Hong Kong SAR, China Hungary IBRD only Iceland IDA & IBRD total IDA blend IDA only IDA total India Indonesia 38 Iran, Islamic Rep Iraq Ireland Israel Italy Jamaica Japan Jordan Kazakhstan Kenya Korea, Rep Kosovo Kuwait Kyrgyz Republic Lao PDR Latedemographi c dividend Latin America & Caribbean Latin 39 America & Caribbean (excluding high income) Latin America & the Caribbean (IDA & IBRD countries) Latvia Least developed countries: UN classificatio n Lebanon Lesotho Liberia Lithuania Low & middle income Low income Lower middle 40 income Luxembour g Macao SAR, China Madagasca r Malawi Malaysia Maldives Mali Malta Marshall Islands Mauritania Mauritius Mexico Middle East & North Africa Middle East & North Africa (excluding high 41 income) Middle East & North Africa (IDA & IBRD countries) Middle income Moldova Mongolia Montenegr o Morocco Mozambiq ue Myanmar Namibia Nepal Netherland s New Zealand Nicaragua Niger Nigeria North America 42 North Macedonia Norway OECD members Oman Other small states Pacific island small states Pakistan Palau Panama Papua New Guinea Paraguay Peru Philippines Poland Portugal Postdemographi c dividend Predemographi c dividend Qatar Romania 43 Russian Federation Rwanda Samoa Sao Tome and Principe Saudi Arabia Senegal Serbia Seychelles Sierra Leone Singapore Slovak Republic Slovenia Small states Solomon Islands Somalia South Africa South Asia South Asia (IDA & 44 IBRD) Spain Sri Lanka St Lucia St Vincent and the Grenadines SubSaharan Africa SubSaharan Africa (excluding high income) SubSaharan Africa (IDA & IBRD countries) Sudan Suriname Sweden Switzerland Tajikistan Thailand 45 TimorLeste Togo Tonga Trinidad and Tobago Tunisia Turkey Turkmenist an Turks and Caicos Islands Tuvalu Uganda Ukraine United Arab Emirates United Kingdom United States Upper middle income Uruguay Uzbekistan Vanuatu 46 Vietnam West Bank and Gaza World Zambia 47 ... hệ nghịch nghịch tỷ lệ thất nghiệp lạm phát kinh tế ngắn hạn không ảnh hưởng đến tỷ lệ thất nghiệp dài hạn giả định tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên dài hạn Tỷ lệ thất nghiệp kinh tế tăng lên lạm phát... số yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến tỷ lệ thất nghiệp Sự gia tăng dân số có tác động dương đến tỷ lệ thất nghiệp góp phần vào tỷ lệ thất nghiệp Theo Asif (2013), ông nghiên cứu yếu tố kinh tế. .. người thất nghiệp chia cho tổng số người lực lượng lao động hay là: Tỷ lệ thất nghiệp = Số ngườ i thất nghiệp Lực lượnglao động 1.2 Tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên: Tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên tỷ lệ thất

Ngày đăng: 18/12/2022, 06:23

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan