1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

pháp luật quốc tế về ứng phó với biến đổi khí hậu và tình hình thực thi ở việt nam

23 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Pháp Luật Quốc Tế Về Ứng Phó Với Biến Đổi Khí Hậu Và Tình Hình Thực Thi Ở Việt Nam
Tác giả Nguyễn Anh Thơ
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Lan
Trường học Đại học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật học
Thể loại Luận văn tốt nghiệp
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 10,95 MB

Nội dung

01 Tính cấp thiết của đề tàiBiến đổi khí hậu Việt Nam là quốc gia đứng thứ 5 trên thế giới về mức độ thiệt hại do biến đổi khí hậu Việt Nam đã tích cực ký kết, tham gia và thực thi các Đ

Trang 1

PHÁP LUẬT QUỐC TẾ

VỀ ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

Trang 2

01 Tính cấp thiết của đề tài

Biến đổi khí hậu

Việt Nam là quốc gia đứng thứ 5 trên thế giới về mức độ thiệt hại

do biến đổi khí hậu

Việt Nam đã tích cực ký kết, tham gia và thực thi các Điều ước quốc tế

về cắt giảm khí thải, bảo vệ khí hậu; Ban hành những chính sách, biện pháp nhằm nâng cao vai trò của pháp luật về biến đổi khí hậu

Trang 3

Tình hình nghiên cứu

QUỐC TẾ

“Evaluating Climate Change

Action for Sustainable

Development” của Juha L

Uitto năm 2017 về Đánh giá

các chiến lược và hành động về

biến đổi khí hậu

“Paris Climate Agreement:

Beacon of hope” của Ross J

Sala Witch năm 2017 về việc

“Biến đổi khí hậu”, năm 2016

Khóa luận thạc sĩ

“Pháp luật về chống biến đổi khí hậu và vấn đề thực thi tại Việt Nam” của Hoàng Thị Hường, năm 2010

“ Hoàn thiện pháp luật về ứng phó với biến đổi khí hậu tại Việt Nam”, của Đại học luật Hà Nội, năm 2016

Nghiên cứu khoa học

Trang 4

Mục đích và bố cục bài luận

Đánh giá quá trình thực thi pháp

luật quốc tế về ứng phó với biến đổi

khí hậu ở Việt Nam và đưa ra đề

xuất, kiến nghị

Mục đích

Khái quát hệ thống pháp luật quốc tế

bao gồm các Điều ước quốc tế về

biến đổi khí hậu

Ứng phó với biến đổi khí hậu và các Điều ước quốc tế cơ bản về ứng phó với biến đổi khí hậu

Tình hình thực thi pháp luật quốc

tế về ứng phó với biến đổi khí hậu

ở Việt Nam và đề xuất, kiến nghị

1 2 3

Trang 5

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ SỰ CẦN THIẾT ĐIỀU CHỈNH BẰNG PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VẤN ĐỀ ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

1.1 Biến đổi khí hậu

1.1.1 Khái niệm biến đổi khí hậu

“Là biến đổi của khí hậu được quy cho trực tiếp hoặc gián tiếp do hoạt động của con người làm thay đổi thành phần của khí quyển toàn cầu và cộng thêm vào khả năng biến động tự nhiên của khí hậu” (Khoàn 2, Điều

1, UNFCCC)

Trang 6

1.1.2 Nguyên nhân của biến đổi khí hậu

Trang 7

1.1.3 Hậu quả của biến đổi khí hậu

Đối với tự nhiên

Lũ lụt, Hạn hán, cháy rừng

Khan hiếm nguồn nước ngọt

Theo thống kê toàn cầu trong vòng 50 năm

qua, trung bình mỗi ngày đều xảy ra một

thảm họa khí hậu khiến 115 người thiệt

mạng và thiệt hại hơn 202 triệu USD

Suy giảm chất lượng đất

Tình trạng ngập mặn do nước biển dâng ở các vùng ven biển

Nhiệt độ cao cực đoan

Đối với đời sống kinh tế - xã hội của con người

Đe dọa tổn hại nghiêm trọng tới sức khỏe, tính mạng con người

Trang 8

1.2 Vai trò và sự phát triển pháp luật quốc tế vấn đề ứng phó với biến đổi khí hậu

Từ năm 1970, cuộc Cách mạng công nghiệp đã khiến cho tình trạng biến đổi khí hậu ngày tồi tệ và trầm trọng hơn Nhận thức được điều đó, các Điều ước quốc tế lần lượt được các Quốc gia ký kết và cam kết thực hiện giảm phát khí thải, bảo vệ khí hậu

Nghị định thư Kyoto về giảm phát thải khí nhà kính

Thỏa thuận Paris về Biến đổi khí hậu

Hiệp ước khí hậu Glasgow

Nghị định Montreal về các chất làm suy giảm tầng Ozon

Công ước khung về biến đổi khí hậu của Liên hợp quốc

197

9

198 5

199 2

198 7

199 7

201 5

202 1

Trang 9

CHƯƠNG II: ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ CÁC ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ CƠ BẢN VỀ ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

2.1 Ứng phó với biến đổi khí hậu và pháp luật quốc tế về ứng phó với biến đổi khí hậu.

2.1.1 Ứng phó với biến đổi khí hậu

Giảm nhẹ phát thải khí nhà kính

Thích ứng với biến đổi khí hậu

NỘI

DUNG

Đây là 2 nội dung mang tính chiến lược đánh giá

biến đổi khí hậu trên toàn cầu Chúng mối quan hệ

mật thiết với nhau, có thể bổ sung, thay thế hoặc

cũng đồng thời độc lập, cạnh tranh với nhau

Trang 10

2.1.2 Pháp luật quốc tế về ứng phó với biến đổi khí hậu

Là ngành luật bao gồm những nguyên tắc cơ bản và các quy phạm pháp lý điều chỉnh mối quan hệ phát sinh giữa các chủ thể của luật quốc tế trong quá trình hợp tác ứng phó với biến đổi khí hậu.

Nguyên tắc bình đẳng

Nguyên tắc ngăn ngừa và giảm thiểu tổn hại môi trường

Nguyên tắc trách nhiệm chung nhưng

có sự phân biệt

Nguyên tắc phát triển bền vững Nguyên tắc

Trang 11

2.2.1 Công ước Viên về bảo vệ tầng Ozon năm 1985

Tháng 3/1985, Công ước Viên về bảo vệ tầng Ozon được ký kết tại Cộng hòa Áo với sự tham gia của 127 quốc gia nhằm thúc đẩy các nước bảo vệ sức khỏe con người và môi trường, đặc biệt là bảo vệ tầng Ozon

Các nước thành viên có nghĩa vụ thực hiện những giải pháp phù hợp với Công ước Viên

2.2 Các Điều ước quốc tế cơ bản về biến đổi khí hậu

Công ước quy định những chất hóa học có thể làm thay đổi các tính chất lý hóa của tầng Ozon

Các nước thành viên thuộc nhóm phát triển có trách nhiệm lớn trong việc khắc phục những hậu quả do việc thủng tầng Ozon gây ra

Trang 12

2.2.2 Nghị định thư Montreal về các chất làm suy giảm tầng Ozon năm 1987

Năm 1987, Nghị định thư Montreal về các chất làm suy giảm tầng Ozon đã được ký kết và bắt đầu có hiệu lực từ ngày 1-1-1989

NỘI DUNG

Quy định cụ thể những chất có thể

làm giảm tầng Ozon

Đưa ra những điều khoản nhằm xác định

những biện pháp hạn chế và kiểm soát sản

xuất, tiêu thụ các chất làm suy giảm tầng

Ozon

Quy định cơ chế tài chính “Quỹ đa phương”

Quy định nghĩa vụ các nước phát triển phải loại trừ hoàn toàn việc sản xuất và sử dụng các chất CFC và Halon vào năm 2020

Nếu như có yêu cầu về bổ sung cho Nghị định thư Montreal, chỉ cần được ⅔ nước thành viên ủng hộ thì

sẽ được chấp thuận.

Trang 13

2.2.3 Công ước khung của Liên Hợp Quốc về biến đổi khí hậu năm 1992

Tháng 6/1992, tại Hội nghị Thượng đỉnh của Liên hợp quốc về môi trường và phát triển họp tại Rio, 162 quốc gia trong đó có Việt Nam đã tiến hành ký kết Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu

- NỘI DUNG

Tăng cường hợp tác trong quá trình nghiên cứu khoa học, công nghệ, kỹ thuật và kinh tế xã hội

Thiết lập, thi hành, công bố và cập

Trang 14

2.2.4 Nghị định thư Kyoto về giảm phát khí thải nhà kính năm 1997

Nhằm triển khai các quy định của Công ước về biến đổi khí hậu Tháng 12/1997, Nghị định Kyoto chính thức được

đệ trình, có hiệu lực bắt đầu vào tháng 1/2005

NỘI DUNG

Nâng cao hiệu suất năng lượng

Bảo vệ và tăng cường các bể chứa và bể hấp thụ các

Trang 15

2.2.5 Thỏa thuận Paris năm 2015 về biến đổi khí

hậu

Năm 2015, Liên Hợp Quốc

đạt được thỏa thuận toàn cầu

về giảm biến đổi khí hậu

trong các Thỏa thuận chung

Paris Ngày 04/11/2016, Hiệp

MỤC TIÊU

Trang 16

2.2.6 Hiệp ước khí hậu Glasgow năm

2021

NỘI DUNG:

Kêu gọi giảm dần điện than, không sử dụng công nghệ thu giữ carbon và trợ cấp nhiên liệu hóa thạch không hiệu quả

Huy động tài trợ khí hậu từ mọi nguồn Thúc giục các quốc gia phát triển nhanh chóng hoàn thành mục tiêu tài trợ 100 tỷ USD đã cam kết

Tháng 11/2021, tại Hội nghị các Bên lần thứ 26,

đã thông qua Hiệp ước khí hậu Glasgow với sự

đồng thuận của 197 quốc gia

Trang 17

CHƯƠNG III: TÌNH HÌNH THỰC THI PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VỀ ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở VIỆT NAM VÀ ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ

3.1.1 Công ước Viên năm 1985 và Nghị định thư Montreal năm 1987:

Năm 2002, Bộ Tài

nguyên và Môi trường

ra đời, tiến hành xây

Hoàn thiện các văn bản

pháp lý về quản lý, bảo vệ

tầng Ozon

Tăng cường hợp tác với Chính phủ các quốc gia, các đối tác quốc tế về bảo

vệ tầng Ozon

Trang 18

3.1.2 Công ước khung về Biến đổi khí hậu năm 1992 và Nghị định thư

Kyoto về giảm phát khí thải gây hiệu ứng nhà kính năm 1997

Là 1 trong 20 quốc gia đầu tiên hoàn thành rà soát, cập nhật Bản Đóng góp dự kiến do Quốc gia tự quyết định

Việt Nam đã ban hành Kế hoạch quốc gia thích ứng với biến đổi khí hậu giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050

Đề cương chi tiết Chiến lược quốc gia về biến đổi khí hậu giai đoạn đến năm 2050

Trang 19

3.1.3 Thỏa thuận Paris năm 2015 và Hiệp ước Glasgow năm 2021

Chính phủ phê duyệt Kế hoạch Thích ứng quốc gia

Việt Nam tiến hành thực hiện Quá trình chuyển dịch năng lượng, hướng đến việc đổi mới cơ chế chính sách năng lượng, chuyển dịch hạ tầng năng lượng hiện tại sang năng lượng sạch.

Việt Nam tiến hành xây dựng,

triển khai Chiến lược quốc gia

về biến đổi khí hậu và Chiến

lược Tăng trưởng xanh.

Trang 20

3.3.1 Nghiên cứu xây dựng Luật Biến đổi khí hậu

Kết hợp: Nội luật hóa các ĐƯQT mà Việt Nam tham gia; Phù hợp quan điểm và chiến lược của Việt Nam; Đúc rút kinh nghiệm các nước trên thế giới

Quốc Hội đã thông qua nhiều Luật như Luật BVMT năm 2022, Luật Trồng trọt năm 2018, …nhưng cần thiết phải xây dựng Luật Biến đổi khí hậu riêng ở Việt Nam

Trang 21

3.3.2 Tiến hành rà soát, sửa đổi, bổ sung và

hoàn thiện hệ thống pháp luật chuyên ngành,

phù hợp với mục tiêu ứng phó với biến đổi khí

Nâng cao hiệu quả hoạt

động của bộ máy tổ chức

quản lý liên quan tới biến

đổi khí hậu

Trang 22

3.3.3 Tăng cường nguồn nhân lực và hợp tác quốc tế

3.3.4 Việt Nam cần tiếp tục theo đuổi các

sáng kiến về ứng phó với biến đổi khí

hậu, bảo đảm quyền của các nhóm dễ bị

tổn thương

Trang 23

CẢM ƠN

QUÝ THẦY

CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE

Ngày đăng: 07/08/2024, 09:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w