1. Trang chủ
  2. » Ngoại Ngữ

Đề cương ngôn ngữ học Đối chiếu

10 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Ngôn ngữ học đối chiếu
Trường học Trường Đại học Mở Hà Nội
Chuyên ngành Ngôn ngữ học
Thể loại Đề cương
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 151,29 KB

Nội dung

NNHDC là 1 phân ngành NNH nghiên cứu so sánh 2 or nhiều hơn 2 ngôn ngữ bất kì để xác định để xác định những điẻm giống nhau và khác nhau giữa các ngôn ngữ đó, ko tính đến vấn đề các ngôn

Trang 1

ĐỀ CƯƠNG NGÔN NGỮ HỌC ĐỐI CHIẾU

khoa tiếng anh (Trường Đại học Mở Hà Nội)

Scan to open on Studocu

ĐỀ CƯƠNG NGÔN NGỮ HỌC ĐỐI CHIẾU

khoa tiếng anh (Trường Đại học Mở Hà Nội)

Scan to open on Studocu

Trang 2

ĐỀ CƯƠNG NGÔN NGỮ HỌC ĐỐI CHIẾU

CÂU HỎI

Câu 1: Thế nào là NNHDC?

Câu 2:Hãy trình bày vai trò và vị trí của NNHDC trong nn học so sánh?

Câu 3: NNHDC ra đời trog hoàn cảnh nào?

Câu 4: Mục đích của nnhdc?

Câu 5: NNHDC có những nhiệm vụ nào?

Câu 6 : Hãy trình bày các phương pháp nghiên cứu của nnhdc

Câu 7: NNHDC dựa trên cơ sở nghiên cứu nào?

Câu 8: So sánh là gì? Có mấy kiểu so sánh?

Câu 9: NNHDC dựa vào kiểu so sánh nào?

Câu 10: Hiểu thế nào về khái niệm TC trong nnhdc?

Câu 11: Việc nghiên cứu đối chiếu dựa vào mấy nguyên tắc?

Câu 12: Theo anh chị, nguyên tắc đối chiếu nào quan trọng nhất?

Câu 13: Tại sao phải miêu tả khi tiến hành đối chiếu?

Câu 14: Tại sao phải cần lựa chọn các ngôn ngữ gần giống nhau về loại hình để đối chiếu ?

Câu 15: một quy trình đối chiếu gồm mấy giai đoạn? giai đoạn nào quan trọng nhất?

Câu 16: Anh chị hiểu ntn về bình diện nghiên cứu đối chiếu?

Câu 17: Trong tiếng Anh và tiếng Việt có những hiện tượng ngôn ngữ nào ko thể đối chiếu đc ?

Câu 18: Ngoài đối chiếu cấu tạo, ngôn ngữ đối chiếu còn có thể đối chiếu ở những phạm vi nào?

Câu 19: Hãy chọn và phân tích 1 đề tài làm theo phương pháp của nnhdc?

Câu 20: Hãy chọn và phân tích 1 đề tài làm theo phương pháp của nnh miêu tả?

Trang 3

TRẢ LỜI:

Câu 1: Thế nào là NNHDC?

NNHDC là 1 phân ngành NNH nghiên cứu so sánh 2 or nhiều hơn 2 ngôn ngữ bất

kì để xác định để xác định những điẻm giống nhau và khác nhau giữa các ngôn ngữ

đó, ko tính đến vấn đề các ngôn ngữ đc so sánh có quan hệ cội nguồn hay cùng thuọc 1 loại hình hay ko Việc lựa chọn ngôn ngữ để đối chiếu phụ thuộc vào những yêu cầu lí luận và thực tiễn của việc nghiên cứu

Câu 2:Hãy trình bày vai trò và vị trí của NNHDC trong nn học so sánh?

Vị trí Ngôn ngữ học đối chiếu

Trong các bộ môn ngôn ngữ học hiệnđại, Ngôn ngữ học gồm 3 ngành chính: Ngôn ngữ học miêu tả, Ngôn ngữhọc so sánh và Ngôn ngữ học lí luận

Ngôn ngữ học đối chiếu là phân ngành của ngôn ngữ học so sánh,do vậy, cơ sở lí luận, thủ pháp nghiên cứu của Ngôn ngữ học đối chiếu là lí thuyết so sánh

So sánh là thao tác tư duy của con người nhằm nhận thứchiện thực khách quan Trong quá

trình so sánh tìm và chỉ ra những thuộctính về lượngvà chất của đối tượng nhận thức, phân loại các sự kiệnnhận thức và đánh giá nội dung các sự kiện đó

-Hoạt động so sánh là hoạt động đối chiếu đối tượng này với đốitượng khác cùng loại, cùng trật tự với sự thống nhất những yếu tố, sựkiện, chỉ ra những nét tương đồng và dị biệt, những mối quan hệ giữa cácđối tượng so sánh

- Ngôn ngữ học so sánh là ngành học lấy so sánh như là thủ pháp phân tích, phương pháp nghiên cứu tư liệu ngôn ngữ

Ngôn ngữ học so sánh gồm so sánh bên trong (intra-linguistic comparison) và so sánh bênngoài (cross-linguistic comparison)

So sánh chia làm 2 loại: Ngôn ngữ học so sánh lịch sử và Ngôn ngữ họcso sánh

loại hình

Ngôn ngữ học so sánh lịch sử là so sánh 2 hoặc trên 2 ngôn ngữcó quan hệ thân thuộc, họ hàng, tìm ra những nét giống nhau, khác nhaugiữa các ngôn ngữ nhằm phát hiện qui luật biến đổi giữa các ngôn ngữ và quá trình phát triển của chúng; Xác định mức độ quan hệ thân thuộc giữa các ngôn ngữ này;

Ngôn ngữ học so sánh loại hình: phân loại các ngônngữ căn cứ vào cấu trúc và chức năng của chúng Loại hình ngôn ngữ làtổng thể những đặc điểm hoặc thuộc tính về cấu trúc và chức năng vốn có đối với các nhóm ngôn ngữ, đặc trưng bản chất của các ngôn ngữthuộc nhóm đó

Câu 3: NNHDC ra đời trog hoàn cảnh nào?

Trang 4

Nguồn gốc cơ bản của NNHDC bắt nguồn từ sự quan sát sự khác nhau giữa ngoại ngữ và tiếng mẹ đẻ xuất hiện trong những cuốn sáchnguwx pháp xuất bản ở Tây

Âu từ thời Phục Hưng

Quá trình hình thành:

Đầu thế kì XI, Aelfric, Grammatica, ngữ pháp tiếng Latinh và tiếng Anh: kiến thức ngữ pháp cảu 1 ngôn ngữ giúp việc học ngôn ngữ trở nên dễ dàng hơn

Thế kỉ XVII, John Hewes: Ngữ pháp tiếng mẹ đẻ ko chỉ tạo thuận lợicho học ngôn ngữ mà còn gây trở ngại cho quá trình đó

Phân tích tiếng Anh và tiếng La tinh làm rõ sự khác biệt giữa 2 nn giúp người học khắc phục những ảnh hưởng tiêu cực của thói quen khi nói tiếng mẹ đẻ

Nhiều nhà ngữ pháp: Howel(1662), Lewis(1670), Coles(1675) đã viết những công trình ngữ pháp đặt nền móng sơ khai cho nnh

Thế kỉ XIX, là thời kì hoàng kim của NNHSSLS, NNDC hòa lẫn vào NNHSSLS Thế kỉ XX, vì nhu cầu học nn nên đã dẫn Liên Xô có tiếng mẹ đẻ , điều này đã thúc đẩy lĩnh vực nghiển cứu đối chiếu nn pháp triển

Ở tây Âu, một số công trình tiên phong trong lĩnh vực đối chiếu nn: Đối chiếu tiếng Pháp và tiếng TBN ( Barth (1961)), Đối chiếu tiếng Anh và tiếng Pháp (Darbernet(1958))…

Những năm 50 of tk XX, sự pháp triển của nnhdc ở Mỹ đc đánh dấu bằng nhiều công trình nổi tiếng như: Languages in contact của Weinreich (1953), Transfer grammar của Harris(1954)…

Câu 4: Mục đích của nnhdc?

Mục đích của nnhdc: làm sáng tỏ những nét tương đồng và ko tương đồg của 2 or nhiều ngôn ngữ

- Về mặt lí thuyết:

Phát hiện nhữg đặc điểm loại hình nn, xác định nhữg nn theo quy luật nhất định

Xây dựng đc lí thuyết phiên dịch nhờ vào đối chiếu nn

- Về mặt ứng dụg thực hành tiếg:

Làm rõ cơ chế cảu hiện tg giao thoa nn

Vạch ra nguồn gốcc của giao thoa giữa tiếng mẹ đẻ và ngoại ngữ

Trang 5

Nghiên cứu đối chiếu trong việc phân tích lỗi và chữa lỗi.

Câu 5: NNHDC có những nhiệm vụ nào?

Thứ nhất,nghiên cứu đối chiếu đi tìm những nét giống nhau, khác

nhau (similarities and differences) giữa tiếng mẹ đẻ và ngoại ngữ Những nét khác biệt là những trở ngại, khó khăn khi người học ngoại ngữ,những nét giống nhau giúp người học tiếp thu, lĩnh hội nhanh và dễ dàng hơn, không mất nhiều thời gian và sức lực, sử dụng ngoại ngữ hiệu quả hơn

Thứ hai, tìm những nét khác biệt quan trọng nhất (distinctions) của ngôn ngữ

thuộc phạm trù ngôn ngữ và logic

Thứ ba, hướng tới sự giống nhau với mục đích nghiên cứu: ngữ hệ(so sánh lịch

sử), cấu trúc loại hình (so sánh loại hình), ngữ vực (so sánh ngữ vực học)

Thứ tư, tìm sự giống nhau, khác nhau, sự tương ứng và bất tương ứng, đồng thời

làm sáng tỏ quan hệ nguyên nhân giữa các hiện tượng

Câu 6 : Hãy trình bày các phương pháp nghiên cứu của nnhdc

Có 2pp: Phương pháp miêu tả và phương pháp so sánh

Phương pháp mta: quan sát, mta nn như 1 hệ thôgs cấu trúc ở mọi bình diện, cấp

độ, thuộc tính…của các đơn vị nn, những mối liên hệ, quan hệ, cách thức tổ chức,

và trật tự tôn ti của chúng theo 1 quan điểm hoặc trường phái

Phương pháp so sánh là công cụ quan trọng để nghiên cứu ngôn ngữ,được áp

dụng từ thế kỉ 19, phương pháp này luận giải những đơn vị củangôn ngữ trong hệ thống và sự biến đổi của chúng trên tuyến thời gian, thiên về hướng so sánh lịch sử các ngôn ngữ

+ pp so sánh đối chiếu: trog ppssdc 1 nn là trung tâm chú ý còn nn kia là phg tiện nghiên cứu

+ ppss loại hình: ko hạn chế ở tài liệu của các nn riêg biệt

Câu 7: NNHDC dựa trên cơ sở nghiên cứu nào?

Việc nghiên cứu đối chiếu các ngôn ngữ dựa trên cơ sở nghiên cứu về so sánh và

các kiểu so sánh Trong ngôn ngữ học đối chiếu, những yếu tố được đem so sánh

bao giờ cũng đồng loại với nhau Các kiểu so sánh thường được sử dụng trong nghiên cứu đối chiếu các ngôn ngữ

Trang 6

Câu 8: So sánh là gì? Có mấy kiểu so sánh?

So sánh là thao tác đối chiếu 2 or nhiều sự vật hiện tg vs nhau nhằm phát hiện

thuộc tính or quan hệ giữa chúng hoặc lm nổi bật đặc điểm của đối tg

So sánh là 1 tư duy phổ quát của nhân loại Nhờ ss mà con người phát hiện ra đc nhiều thuộc tính giữa các sự vật nhiện tg trên TG

Các kiểu ss: 2 kiểu

- So sánh các sự vật hiện tg cùng loại, cùng phạm trù: Việc so sánh nói chung thg đc thực hiệnkhi các sự vật hiện tg đc lấy lm đối tg so sánh nằm trong cùng 1 phạm vi, nghĩa là thuộc cùng 1 loại nhằm mục đích tìm ra những điểm giôgs nhau và khác nhau giữa các sự vật hiện tg Vd so sánh phụ âm và phụ âm, nguyên âm và nguyên âm

- So sánh các sự vật hiện tg có thể ko cùng loại , khác phạm trù: Tuy nhiên, người ta cx có thể so sánh các sự vật hiện tg nhằm mục đích chứng minh or

lm rõ 1 đặc điểm nào đó của sự vật or hiện tg Vd: so sánh phụ và nguyên âm

Kiểu ss t1 mag tính chất khách quan nên đc dùng lm phg pháp nghiên cứu chủ đạo trog trog nnhdc nói riêg, cũg như trog nn so sánh nói chung Nói cách khác trog nnhdc nhữg yếu tố đc đem sso sánh bao giờ cx đồg loại vs nhau Đồg loại

là điều kiện tiên quyết của ss đối chiếu

Câu 9: NNHDC dựa vào kiểu so sánh nào?

So sánh là thao tác đối chiếu 2 or nhiều sự vật hiện tg vs nhau nhằm phát hiện

thuộc tính or quan hệ giữa chúng hoặc lm nổi bật đặc điểm của đối tg

So sánh là 1 tư duy phổ quát của nhân loại Nhờ ss mà con người phát hiện ra đc nhiều thuộc tính giữa các sự vật nhiện tg trên TG

Các kiểu ss: 2 kiểu

- So sánh các sự vật hiện tg cùng loại, cùng phạm trù: Việc so sánh nói chung thg đc thực hiệnkhi các sự vật hiện tg đc lấy lm đối tg so sánh nằm trong cùng 1 phạm vi, nghĩa là thuộc cùng 1 loại nhằm mục đích tìm ra những điểm giôgs nhau và khác nhau giữa các sự vật hiện tg Vd so sánh phụ âm và phụ âm, nguyên âm và nguyên âm

- So sánh các sự vật hiện tg có thể ko cùng loại , khác phạm trù: Tuy nhiên, người ta cx có thể so sánh các sự vật hiện tg nhằm mục đích chứng minh or

Trang 7

lm rõ 1 đặc điểm nào đó của sự vật or hiện tg Vd: so sánh phụ và nguyên âm

Kiểu ss t1 mag tính chất khách quan nên đc dùng lm phg pháp nghiên cứu chủ đạo trog trog nnhdc nói riêg, cũg như trog nn so sánh nói chung Nói cách khác trog nnhdc nhữg yếu tố đc đem sso sánh bao giờ cx đồg loại vs nhau Đồg loại là điều kiện tiên quyết của ss đối chiếu

Câu 10: Hiểu thế nào về khái niệm TC ( tertium comparationis) trong nnhdc?

Trong nghiên cứu đối chiểu, TC là đại lượng chung của tất cả các ngôn ngữ, không thuộc riêng về ngôn ngữ nào, có thể được xác lập trên cư sở một thuộc tính có tính phổ quát của ngôn ngữ

Khi so sánh 2 đối tượng A và B phải giả định có cái gì đó làm nền để so sánh (cơ

sở so sánh - TC) Đây là từ gốc latin để chỉ cái thứ ba trong so sánh, là cơ sở của sự

so sánh, không thể thiếu khi so sánh

Vd: Cái tivi này đen hơn cái tivi kia (TC: màu)

Ở bình diện từ vựng ngữ nghĩa thì TC dựa trên những nét chung (chính là điểm thống nhất) trong tư duy nhận thức của tất cả các dân tộc nói các thứ tiếng khác nhau * TC trong ngôn ngữ học là điểm chung thống nhất giữa tất cả các ngôn ngữ (âm tố, âm vị, ấm tiết, hình vị, từ, câu)

Vd: ở bình diện ngữ âm - âm vị thi TC chính là dựa trên sự thống nhất của cơ quan (bộ máy) phát âm ở tất cả mọi người thuộc các chủng tộc nói các ngôn ngữ khác nhau

Câu 11: Việc nghiên cứu đối chiếu dựa vào mấy nguyên tắc?

Nguyên tắc 1: các phương tiện trog 2 nn pải đc mta đầy đủ, chính xác, sâu sắc, khi tiến hành đối chiếu

- Có thể sd kết quả của người khác đã nghiên cứu

- Tự mình mta những thuật ngữ và các đơn vị sd để đối chiếu

Nguyên tắc 2: các phg tiện nn cần pải đc đối chiếu trog hệ thốg

- Đc xác lập trên cơ sở tính hệ thốg của nn

- Saussure : có cái mà cta đối chiếu giữa các nn là những gtri đc quy định bởi các hệ thốg

- Vd : ko thể ss “I” và “tôi” mà ko đặt trog hệ thống các vai giao tiếp

Trang 8

Nguyên tắc 3: đối chiếu trog giao tiếp

- Việc đối chiếu ko chỉ dừng lại ở phạm vi hệ thống mà còn làm rõ thôg tin cần thiết về cách thức hoạt độg cảu các yto nn trog giao tiếp

- Đối chiếu các phg tiện trog ngữ cảnh để lm rõ điểm khác biệt

- Vd : trog eng “you” có phạm vi hoạt độg rất rộg và có rất nhiều phg tiện diễn đạt tg đg trog tiếng việt tùy vào hoàn cabhr giao tiếp cụ thể

Nguyên tắc 4: đảm bảo tính nhất quán tròg khái niệm vận dụng lí thuyết

- Người nghiên cứu pải mta các phg tiện của 2 nn vs cùg 1 mô hìh

- Vd : phân tích mô hình cấu trúc eng và viet

Nguyên tắc 5: phân tích đến mức dộ gần gũi về mặt laoij hình giữa các nn cần đối chiếu

- Cho phép người nghiên cứu lựa chọn cách tiếp cận thích hợp vs quá trình đối chiếu,

- Khi đối chiếu từ vựg, ngữ dụng đặc điểm về mặt văn hóa, bối cảnh lịch sử

xã hội cx cần đc lưu ý

Câu 12: Theo anh chị, nguyên tắc đối chiếu nào quan trọng nhất?

Nguyên tắc quan trọg nhất:

Nguyên tắc 1: các phương tiện trog 2 nn pải đc mta đầy đủ, chính xác, sâu sắc, khi tiến hành đối chiếu

- Có thể sd kết quả của người khác đã nghiên cứu

- Tự mình mta những thuật ngữ và các đơn vị sd để đối chiếu

Vì : nó có tính chất phương pháp luận

Câu 13: Tại sao phải miêu tả khi tiến hành đối chiếu?

Bởi vì, miêu tả là bước đầu tiên và quan trọg khi tiến hành đối chiếu:

Sau khi xác lập cơ sở đối chiếu, đối tượng nghiên cứu, đặc điểm đốitượng cần vạch ra các bước phân tích đối chiếu và bước đầu tiên là Miêu tả

Miêu tả những ngữ liệu liên quan đến đối chiếu dựa vào văn bản dịch có độ tin cậy Năng lực song ngữ đóng vai trò quan trọng trong việc lựa chọn và miêu tả chính xác ngữ liệu ngôn ngữ, nhận biết được các yếu tố tương đương để so sánh

Trang 9

Câu 14: Tại sao phải cần lựa chọn các ngôn ngữ gần giống nhau về loại hình

để đối chiếu ?

Tính đến mức độ gần gũi về loại hình giữa các ngôn ngữ đối chiếu Ngôn ngữ đối chiếu có thể gần loại hình, không cùng loại hình, có thểcùng khu vực hoặc khác khu vực địa lí nhưng vấn đề phải xác nhận đượclà chúng gần hay khác loại hình vì nó có thể cho phép lựa chọn cách tiếp cận phù hợp trong quá trình đối chiếu Cần phải lưu ý các đặc điểm vềvăn hóa, bối cảnh xã hội, lịch sử của cộng đồng người nói ngôn ngữ đó

Câu 15: một quy trình đối chiếu gồm mấy giai đoạn? giai đoạn nào quan trọng nhất?

– gd 1 : Miêu tả hoặc tìm bản miêu tả ngôn ngữ thích hợp nhất với mục đích đối

chiếu Đối với việc đối chiếu bản dịch, cần tìm được bản dịch tương đương, hoặc dùng bản dịch của các dịch giả có uy tín

– gd 2: Xác định những cái có thể đối chiếu với nhau được, tức là xác định các yếu

tố tương đương

– gd 3: Thực hiện công việc đối chiếu, tìm ra những điểm đồng nhất và khác biệt

của những cái tương đương trong hai ngôn ngữ

Câu 16: Anh chị hiểu ntn về bình diện nghiên cứu đối chiếu?

Việc nghiên cứu đối chiếu các ngôn ngữ có thể thực hiện ở tất cả các bình diện của ngôn ngữ:

hệ thống, bình diện lời nói, bình diện hoạt động lời nói, bình diện văn bản, cụ thể là ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp, các đơnvị ở các cấp độ khác nhau của cấu trúc ngôn ngữ: âm vị, hình vị, từ; Các đơn vị lời nói như ngữ đoạn, câu

Câu 17: Trong tiếng Anh và tiếng Việt có những hiện tượng ngôn ngữ nào ko thể đối chiếu đc ? trọng âm và thanh điệu

Câu 18: Ngoài đối chiếu cấu tạo, ngôn ngữ đối chiếu còn có thể đối chiếu ở những phạm vi nào?

Đối chiếu về ngữ âm: đc chia làm 2 loại: các đơn vị ngữ âm siêu đoạn tính và

đoạn tính

quá trình đối chiếu gồm 3b:

Trang 10

- B1: xd hệ thống âm vị trog nn t1 và nn t2 Chủ yếu là xác lập những âm vị tương đg trong nn t1 và nnt2

Dùng hệ thống phiên âm IPA để biểu diênc các âm vị xd đc

- B2: xd các biến thể âm vị tìm những điểm giôgs nhau và khác nhau giữa 2 nn

- B3: đối chiếu khả nagw phân bố của âm vị và biến thể âm vị trog 2 nn

Đối chiếu về từ vựng : là đối chiếu các các đơn vị từ vựng thuộc 1 trg nhất định,

cấu trúc nghĩa của trg từ đó và của từng đơn vị cũng như tần sử dụg, đặc điểm kết hợp tu từ của những đơn vị từ vựg

Vd: khái niệm “ nước” trog tiếg việt ko trùng vói khái niệm “nước” trog tư duy logic

Đối chiếu về ngữ pháp: là xem xét các đơn vị, các lớp ngữ pháp, cấu trúc ngữ

pháp, các quan hệ và phạm trù ngữ pháp và các phg tiện biểu hiện chung

Đối chiếu hình vị ngữ pháp có thể pháp hiện đc nhữg khác biệt về thuộc tính của các hình vị ngữ pháp như ngữ pháp biến đổi hình thái, khgar nagw biểu thị các

ý nghĩa ngữ pháp như từ loại, giốg, số, ngôi,thời……

Ngày đăng: 07/08/2024, 09:17

w