Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc từ chức chưa đầy 2 tuần sau đó vào ngày 18 tháng 1 năm 2023. Vụ sai phạm tại Tập đoàn Phúc Sơn đã khiến cho Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng từ chức vào ngày 2
Trang 1Trong những năm gần đây nạn tham nhũng đã trở thành một căn bệnh trầm trọng Dưới sức ép đấu tranh của quần chúng, ở nhiều nước đã phanh phui một số vụ thamnhũng bắt đầu từ những nhân vật chóp bu, ảnh hưởng nghiêm trọng tới vai trò cầm quyền của một chính Đảng và sự hưng thịnh của đất nước Nhận rõ tác hại của nó, nhiều nước đã thành lập Ủy ban chống tham nhũng trực thuộc Tổng thống hoặc bộ chống tham những do Thủ tướng chính phủ trực tiếp lãnh đạo Tổ chức chống tham nhũng quốc tế đã được thành lập với sự tham gia của nhiều nước, tổ chức hội nghị trao đổi kinh nghiệm, thông tin và phối hợp hành động.
Ở nước ta, ngay từ khi đảng cầm quyền, bệnh tham ô, lãng phí, quan liêu đã len lỏi vào bộ máy của Đảng và nhà nước Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đặt vấn đề chống tham
ô, lãng phí là một nhiêm vụ cấp bách Người nói:””Tham ô, lãng phí, quan liêu dù có
cố ý hay không cũng là bạn đồng minh của thực dân” Bởi tham nhũng đã gây ra những hậy quả không lường trên mọi mặt:””nó làm hỏng tinh thần trong sạch và ý chí kjawcs khổc ủa cán bộ ta Nó phá hoại đạo đức cách mạngcuar từ là cần, kiệm liêm, chính mà những kẻ tham ô, lãng phí và quan liêuthif phá hoại tính thần, phí phạm sức lực, tiêu hao của cải của chính phủ và nhân dân Tội ấy cũng nặng như tộiviệt gian, mật thám”
Khi nền kinh tế chuyển sang nền kinh tế thị trường thì mặt trái của cơ chế thị trường
đã tác động tiêu cực vào xã hội khá nhanh, dẫn đến tình trạng tham nhũng ngày càng trở nên phổ biến và “”có xu hướng ngày càng nghiêm trọng hơn” từ số tiền thấp tới cao,, tính chất hấp lên tính chất nghiêm trọng, tới cả “ mua quan, bán chức” , “móc nối trên dưới, trong ngoài”, từ cấp thấp đến cấp cao,
Đe dọa đến cẩ chế độ và sự tồn tại của Đảng
Chính vì những lý dó như vậy, bài tiểu luận sẽ đi sâu nghiên cứu tệ nạn tham nhũng cũng như luật PCTN hiện hành năm 2018, phân tích các biện pháp xử lý, , trên cơ
sở đó rút ra thực tiễn, trách nhiệm trên cương vị người học viên đào tạo kỹ sư quân
sự dài hạn tại HVKTQS
Nội dung
Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu vấn đề tham nhũng
1.1 tính cấp thiết, thực trạng và phương pháp nghiên cứu
1
1.1 T hực trạng ở Việt Nam hiện nay
Trang 2Những năm gần đây tham nhũng được Đảng Cộng sản Việt Nam xác định là
một trong những nguy cơ, thách thức gắn với sự tồn vong của chế độ Với quyếttâm, nỗ lực của cả hệ thống chính trị, công tác phòng, chống tham nhũng (PCTN)
ở Việt Nam đã có nhiều chuyển biến tích cực về nhận thức và hành động Một
trong những chuyển biến đáng ghi nhận đó là Đảng và Nhà nước ta ngày càng xâydựng đa dạng các biện pháp phòng ngừa tình hình tội phạm nói chung và tình hìnhtội phạm tham nhũng nói riêng Đồng thời, việc tổ chức thực hiện và nâng cao
hiệu quả áp dụng các biện pháp phòng ngừa tình hình tội phạm tham nhũng trênthực tế cũng là một nội dung được quan tâm, nhấn mạnh Biện pháp phòng ngừatình hình tội phạm tham nhũng được coi là công cụ hữu hiệu của Nhà nước để đấutranh với những diễn biến và biểu hiện ngày càng biến đổi không ngừng của loạitội phạm này trên thực tế Do đó, việc hoàn thiện hơn nữa những biện pháp phòngngừa tình hình tội phạm tham nhũng cũng chính là một hoạt động góp phần khôngnhỏ vào nâng cao hiệu quả phòng ngừa tội phạm tham nhũng
Tuy nhiên, tình trạng suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống của một
bộ phận cán bộ, đảng viên cùng với nạn quan liêu nên các tội phạm tham nhũng ởViệt
Nam chưa được ngăn chặn, đẩy lùi Theo đánh giá của Tổ chức Minh bạch Quốc tế(Transparency International – TI), năm 2017, Việt Nam đứng thứ 107/180 trên bảngxếp hạng toàn cầu về chỉ số cảm nhận tham nhũng, được cho là nằm trong nhómcác
nước tham nhũng nghiêm trọng trong khu vực công Tình hình tội phạm tham nhũngở
Việt Nam trong những năm vừa qua có diễn biến ngày càng phức tạp, đối tượngphạm
tội có sự cấu kết chặt chẽ, thủ đoạn gây án và che giấu tội phạm rất tinh vi, xảoquyệt,
nhiều vụ phạm tội có tổ chức, hình thành những đường dây phạm tội khép kín, lợidụng
những sơ hở của cơ chế, chính sách, sự lỏng lẻo trong công tác quản lí, kiểm tra,giám
sát, để thực hiện tội phạm
Trang 3Trong năm 2023 đến nay, Công tác phòng, chống tham nhũng, tiêu cực (PCTNTC) nói chung, công tác điều tra, xử lý các vụ án, vụ việc tham nhũng, tiêu cực nói riêng tiếp tục được đẩy mạnh, quyết liệt, đồng bộ, hiệu quả hơn cả ở Trung ương và địa phương; tiến độ điều tra, xử lý các vụ án, vụ việc thuộc diện Ban Chỉ đạo theo dõi, chỉ đạo cơ bản đáp ứng yêu cầu của Ban Chỉ đạo
và Thường trực Ban Chỉ đạo, có vụ vượt kế hoạch đề ra Theo báo Quân đội Nhân dân ngày 21/11/2023, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ sáu, sáng 21-
11, tại nhà Quốc hội, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ thảo luận về báo cáo công tác phòng chống tham nhũng năm 2023 đã đưa ra
về việc phát hiện và xử lý hành vi tham nhũng, các cơ quan điều tra trong Công
an nhân dân đã thụ lý điều tra 1.103 vụ án/2.951 bị can phạm tội về tham nhũng;trong đó khởi tố mới 732 vụ án/2.106 bị can Đã kết luận điều tra, đề nghị truy tố
499 vụ án/1.205 bị can Tòa án nhân dân các cấp giải quyết theo thủ tục sơthẩm 747 vụ/1.800 bị cáo; đã giải quyết 699 vụ/1.800 bị cáo, trong đó xét xử
562 vụ/1.207 bị cáo về các tội tham nhũng
Một số vụ án tiêu biểu trong những năm trở lại đây:
Vụ án “Lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản” xảy ra tại Vinashin: Tổng thiệt hại 910,2 tỷ VND; 8 bị cáo bị tuyên các mức án từ 3 năm đến 20 năm tù giam; 2 bị cáo Giang Kim Đạt và Trần Văn Liêm bị tuyên án tử hình.[11]
Vụ án "Tham ô tài sản", "Cố ý làm trái quy định của Nhà nước về quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng" xảy ra tại Tổng công ty Hàng hải Việt Nam (Vinalines): Gây thất thoát hàng nghìn tỷ cho Ngân sách Nhà nước, tuyên án Tử hình cho các bị cáo Dương Chí Dũng (nguyên Cục trưởng Cục Hàng hải Việt Nam, nguyên Chủ tịch HĐQT Vinalines), Mai Văn Phúc (nguyên Tổng Giám đốc Vinalines); các bị cáo khác nhận các mức án từ 4 - 22 năm tù[12]
Vụ Đinh La Thăng, Trịnh Xuân Thanh và đồng phạm xảy ra tại Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN) Riêng bị cáo Đinh La Thăng, cựu Ủy viên Bộ Chính trị có liên quan tới 4 vụ án đều diễn ra tại PVN và các công ty con, các dự án thuộc PVN gây thất thoát gần 2.000 tỷ VND.[13] Tổng hình phạt cho các bị cáo lần lượt là Đinh La Thăng (30 năm tù giam), Trịnh
Trang 4Xuân Thanh (tù chung thân), các bị cáo khác nhận mức án từ 36 tháng tù treo đến 6 năm 6 tháng tù giam[14]
Vụ án "Sử dụng mạng internet thực hiện hành vi chiếm đoạt tài sản, tổ chức đánh bạc, đánh bạc ” xảy ra tại Phú Thọ và một số địa phương và xét xử nhiều quan chức cấp cao bộ công
an như Nguyễn Thanh Hóa, Phan Văn Vĩnh Nguyễn Thanh Hóa bị tuyên phạt 10 năm
tù, Phan Văn Vĩnh bị tuyên phạt 9 năm tù[15]
Vụ án "Lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản, cố ý làm trái quy định của Nhà nước về quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng, thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng” xảy ra tại Ngân hàng thương mại cổ phần Đông Á, TP Hồ Chí Minh (DAB); khởi
tố Trần Phương Bình (nguyên Tổng Giám đốc DAB), Phan Văn Anh Vũ (tức Vũ "nhôm") và các đồng phạm Tuyên án Trần Phương Bình chung thân (tổng hình phạt), Nguyễn Thị Kim Xuyến - nguyên phó Tổng giám đốc DAB, 30 năm tù (tổng hình phạt)[16] Riêng Phan Văn Anh
Vũ còn bị khởi tố thêm các tội danh "Cố ý làm lộ bí mật Nhà nước", "Lợi dụng chức vụ quyềnhạn trong khi thi hành công vụ", "Vi phạm quy định về quản lý, sử dụng tài sản Nhà nước gây thất thoát lãng phí" và "Vi phạm các quy định về quản lý đất đai", tổng hình phạt là 65 năm tù (nhưng chịu 30 năm tù theo Luật Hình sự)[17]
Vụ án "Vi phạm quy định về quản lý vốn đầu tư công gây hậu quả nghiêm trọng", "Đưa và nhận hối lộ" xảy ra tại Tổng Công ty Viễn thông Mobifone liên quan đến 2 Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thôngNguyễn Bắc Son và Trương Minh Tuấn Tuyên án Nguyễn Bắc Son chung thân, Trương Minh Tuấn 14 năm tù, các bị cáo khác nhận mức án từ 3 - 7 năm
tù[18]
Khởi tố điều tra vụ án xảy ra tại dự án cải tạo và mở rộng sản xuất giai đoạn 2 - Công ty Gang thép Thái Nguyên và kỷ luật cảnh cáo Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư thành ủy Hà NộiHoàng Trung Hải
Vụ khởi tố, kỷ luật và khai trừ Đảng đối với Đô đốcNguyễn Văn Hiến - cựu tư lệnh Quân chủng Hải quân, nguyên Thứ trưởng Bộ Quốc phòng, đã vi phạm các quy định pháp luật liênquan đến 10 khu đất quốc phòng Tuyên án Nguyễn Văn Hiến 3 năm 6 tháng tù, Đinh Ngọc
Hệ (Út Trọc) 30 năm tù (tổng hình phạt), các bị cáo khác nhận mức án từ 4 - 14 năm tù[19]
Vụ cổ phần hóa, thoái vốn tại các cảng Quy Nhơn, Quảng Ninh và kỷ luật Cảnh cáo nguyên Phó Thủ tướng Vũ Văn Ninh
Kỷ luật Cảnh cáo Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Kinh tế Trung ươngNguyễn Văn Bình về những vi phạm, khuyết điểm khi còn làm Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
Vụ khởi tố Chủ tịch UBND Thành phố Hà Nội Nguyễn Đức Chung về các vụ án "chiếm đoạt tài liệu bí mật Nhà nước" xảy ra tại cơ quan đơn vị thuộc UBND Thành phố Hà Nội, hai vụ án
"lợi dụng chức vụ quyền hạn khi thi hành công vụ" xảy ra tại UBND Thành phố Hà Nội và cácđơn vị liên quan
Kỷ luật Khiển trách Triệu Tài Vinh, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Trưởng Ban Kinh tế Trung ương, nguyên Bí thư Tỉnh ủyHà Giang về những vi phạm, khuyết điểm nghiêm trọng trong Kỳ thi trung học phổ thông quốc gia năm 2018 tại tỉnh Hà Giang
Vụ khởi tố, bắt tạm giam và khai trừ Đảng đối với Tất Thành Cang, nguyên Phó Bí thư thường trực Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh, về tội "vi phạm quy định về quản lý, sử dụng tài sản nhà nước gây thất thoát lãng phí” Tuyên án Tất Thành Cang 8 năm 6 tháng tù, các bịcáo khác nhận mức án từ 3 năm tù treo đến 19 năm tù[20]
Vụ khởi tố, bắt tạm giam và khai trừ Đảng đối với Nguyễn Thanh Long (nguyên Bộ trưởng
Bộ Y tế) về tội "Lợi dụng chức vụ quyền hạn trong khi thi hành công vụ"; khởi tố, bắt tạm giam và khai trừ Đảng đối với Chu Ngọc Anh (nguyên Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội, nguyên Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ), Phạm Công Tạc (nguyên Thứ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ) cùng về tội "Vi phạm quy định về quản lý, sử dụng tài sản Nhà nước gây thất thoát, lãng phí" liên quan đến Công ty cổ phần công nghệ Việt Á (Vụ án sai phạm tại Công ty cổ phần Công nghệ Việt Á)
Vụ chuyến bay "giải cứu" công dân trở về nước do đại dịch COVID-19 đã khiến cho 2 Phó Thủ tướng là Phạm Bình Minh và Vũ Đức Đam từ chức vào ngày 6 tháng 1 năm 2023 và
Trang 5Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc từ chức chưa đầy 2 tuần sau đó vào ngày 18 tháng
đó, việc tổ chức thực hiện số biện pháp phòng ngừa tình hình tội phạm tham nhũng vẫn chưa phát huy hiệu quả cao nhất, chưa thực sự có chuyển biến mang tính đột phá và còn nhiều khó khăn trong quá trình áp dụng
Nguyên nhân nào dẫn đến những hạn chế trong thực hiện biện pháp phòng ngừa tình hình tội phạm tham nhũng ở Việt Nam hiện nay? Cần tiến hành những giải pháp nào để tăng cường hiệu quả xây dựng và tổ chức thực hiện biện pháp phòng ngừa tình hình tội phạm tham nhũng? Biện pháp nào là hợp lý, phù hợp với đặc điểm tình hình kinh tế, chính trị của Việt Nam hiện nay khi
xử lý các tội phạm tham nhũng? Là Người Học Viên HVKTQS thì cần làm gì góp phần trong công tác phòng chống tham nhũng hiện nay? Đây chính là những yêu cầu cấp thiết mà thực tiễn công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm tham nhũng tại Việt Nam đặt ra, và trách nhiệm của người học viên đào tạo quân sự dài hạn tại HVKTQS Với những lý do trên, việc nghiên cứu biện pháp xử lý tình hình tội phạm tham nhũng, góp phần xây dựng và tổ chức thực hiện các biện pháp phòng ngừa tình hình tội phạm tham nhũng ở Việt Nam hiện nay mang ý nghĩa cấp thiết cả
về mặt lý luận và thực tiễn.
Trong bối cảnh nói trên, việc nghiên cứu vấn đề “Biện pháp xử lý tình hình tội phạm tham nhũng ở Việt Nam hiện nay và trách nhiệm của học viên đào tạo kỹ sư quân sựdài hạn” là rất cần thiết và cấp bách nhằm đáp ứng những đòi hỏi về lý luận, thực tiễn và nhu cầu của quá trình hội nhập, phát triển của Việt Nam Việc đánh giá hệ thống các quy định pháp luật về PCTN, lý luận và thực trạng về xây dựng và tổ chứcthực hiện biện pháp xử lý tình hình tội phạm tham nhũng, hoàn thiện những nội dung này cũng chính là góp phần nâng cao hiệu quả phòng chống tình hình tội phạm tham nhũng, tuyên truyền, phần nào tăng tính chủ động cho các chủ thể tham gia vào hoạt động phòng ngừa tình hình tội phạm tham nhũng trong thời gian tới
1
1 2 Mục đích nghiên cứu vấn đề
Làm rõ vấn đề, phân tích, tổng hợp, khái quát các vấn đề cũng như làm rõ biện pháp
xử lý tội phạm tham nhũng trong công tác PCTN ở VN hiện nay Trên cơ sở đó, liên
hệ trách nhiệm của người học viên đào tạo KSQS dài hạn tại HVKTQS
1
1 3 đối tượng, phạm vi ngjiên cứu
Trang 6Đối tượng nghiên cứu : các quan điểm Các quy định của pháp luật và thực trạng xây dựng, tổ chức thực hiện các biện pháp phòng, xử lý tình hình tội phạm tham nhũng của VN hiện nay.
Phạm vi nghiên cứu:
+Nội dug: tập trung nghiên cứu các biện pháp xử lý tội phạm phòng chống tham nhũng
+ phạm vi không gian, thời gian:
Về không gian: các công trình nghiên cứu, sách, báo trong và ngoài nước, Luật PCTNnăm 2018, Nghị định 59/2019/NĐ-CP,
Về thời gian: các loại tài liệu tham khảo từ 2014 đến nay
1.1.4, phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu
Ppl: dựa trên quan điểm của chủ nghĩa mác, lê nin, tư tưởng hồ chí minh và các quan điểm quả Đảng, Nhà nước ta trong phòng chống tội phạm nói chung và đấu tranh phòng chống tội phạm tham nhũng nói riêng
Ppnc: để đạt được mục đích nghiên cứu, tiểu luận sử dụng các phương pháp nghiên cứu cơ bản:
+ hệ thống, phân tích, suy luận, so sánh, tổng hợp làm rõ tổng quan nghiên cứu.+ Phương pháp lịch sử cụ thể, nghiên cứu tài liệu, bình luận, quy nạp hoặc diễn dịch, có hình ảnh minh chứng cụ thể
1.2 các ông trình nghiên cứu có liên quan
1.2.1 ở nước ngoài
Đi nghiên cứu tham khảo các tại liệu nước ngoài về PCTN cũng cấp các góc nhìn toàn diện về bản chất, hình thức, hình thành nên những tư tưởng, quan điểm đúng đắn khi nghiên cứu vấn đề tệ nạn tham nhũng ở nước ta hiện nay
- Cuốn sách “Corruption and conflicts of interest: a comparative law
approach” (Tham nhũng và xung đột lợi ích) (2014) của
nhóm tác giả Jean Bernard Auby, Emmanuel Breen và Thomas Perround nghiêncứu chuyên sâu về tham nhũng và xung đột lợi ích trong thi hành công vụ, phântích các điểm giống và khác nhau của tham nhũng và hiện tượng xung đột lợi ích,nhấn mạnh những vướng mắc trong lập pháp và tư pháp khi xử lý các tội phạmtham nhũng và xung đột lợi ích [1 Jean Bernard Auby, Emmanuel Breen, Thomas Perround (2014),
Corruption and conflicts of interest: a comparative law approach.]
- Cuốn sách “Corruption: economic analysis and international law” 2014)
Trang 7(Tham nhũng: phân tích khía cạnh kinh tế và luật quốc tế) (2014) của các tác giảBorlini và Leonardo S do Nxb Edward Elgar Publishing Ltd phân tíchDưới góc
độ pháp lý, các tác giả phân tích sự hình thành các quan điểm về tham nhũng trongcác điều ước quốc tế, hình sự hóa đối với hành vi tham nhũng, hình phạt và tráchnhiệm của pháp nhân đối với hành vi tham nhũng và sự xung đột giữa xử lý tộiphạm tham nhũng với thẩm quyền tài phán quốc gia [2 Borlini, Leonardo S (2014), Corruption: economic analysis and
international law” 2014, Edward Elgar Publishing Ltd.]
-“Report of the expert advisory group on anti-corruption,
transparency, and integrity in Latin America and the Caribbean” (2017) của nhómtác giả Eduardo Engel, Delia Ferreira Rubio, Daniel Kaufmann, Armando Lara
Yaffar do IDB xuất bản gồm 10 chương, trình bày bối cảnh tham nhũng, khủnghoảng, cơ hội tham nhũng, tình hình tham nhũng, tổn thất do tham nhũng và
PCTN ở Mỹ Latinh, PCTN ở Caribbean, vấn đề minh bạch trong chính phủ Mỹ
Latinh và Caribbean [3 Eduardo Engel, Delia Ferreira Rubio, Daniel Kaufmann, Armando Lara
Yaffar (2017), Report of the expert advisory group on anti-corruption,
transparency, and integrity in Latin America and the Caribbean, IDB.]
- Cuốn sách “Anti-corruption in history: from antiquity to the modern era”
(Chống tham nhũng trong lịch sử: từ thời cổ đại đến hiện nay) (2018) của các tácgiả Ronald Kroeze, Andre Victoria và Guy Geltner đã tổng quan tình hình tham
nhũng và chống tham nhũng ở châu Âu từ thời cổ đại đến nay Các tác giả cungcấp phương pháp tiếp cận hiệu quả để nghiên cứu tham nhũng và chống thamnhũng trong các ngữ cảnh lịch sử và phạm vi địa lý khác nhau [4 Ronald Kroeze, Andre Victoria và Guy Geltner (2018), Anti-corruption in
history: from antiquity to the modern era.]
Thông qua tiếp cận thấy được rằng các công trình nghiên cứu ở nước ngoài hướng vào nghiên cứu
cơ sở lý luận của tham nhũng trong các lĩnh vực chính trị, quản lý công, pháp luật,kinh tế và xã hội Các công trình có điểm chung là đều cho rằng tham nhũng xuất
Trang 8phát từ việc không ngay thẳng trong thực thi pháp luật Một số công trình so sánh
để nghiên cứu về tham nhũng, đã cho thấy sự khác nhau trong hệthống pháp luật của các quốc gia khác nhau, các cách tiếp cận khác nhau, các cơsở lý luận khác nhau về tham nhũng, tội phạm tham nhũng
1.2.2 nghiên cứu trong nước
a) công trình nghiên cứu lý luận tham nhũng và các tội phạm tham nhũng
- Sách “Giáo trình lý luận và pháp luật về phòng, chống tham nhũng” (2014),
của các tác giả Nguyễn Đăng Dung, Phạm Hồng Thái, Chu Hồng Thanh trình bàyđối tượng và phương pháp nghiên cứu của môn học và nhận thức về tham nhũng.Các vấn đề về pháp luật và kinh nghiệm quốc tế về PCTN Vấn đề PCTN trong
thời kỳ phong kiến ở Việt Nam Tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh và quan
điểm, đường lối của Đảng Cộng sản Việt Nam về PCTN Hệ thống pháp luật ViệtNam về PCTN Vấn đề phòng ngừa, phát hiện, xử lý và thu hồi tài sản tham
nhũng Hợp tác quốc tế trong PCTN Vai trò, trách nhiệm của cơ quan, tổ chức và
xã hội trong PCTN [5 Nguyễn Đăng Dung, Phạm Hồng Thái, Chu Hồng Thanh (2014), Giáo trình
lý luận và pháp luật về phòng, chống tham nhũng, Nxb Đại học Quốc gia Hà
Nội, Hà Nội.]
- Sách “Một số vấn đề về tham nhũng và những nội dung cơ bản của Luật
Phòng chống tham nhũng năm 2018” (2018), tác giả Đinh Văn Minh khái quátmột số vấn đề về tham nhũng và đấu tranh chống tham nhũng; sự hình thành vàphát triển của luật pháp về PCTN ở Việt Nam Tác giả đồng thời giới thiệu nhữngnội dung cơ bản của Luật PCTN năm 2018 [6 Đinh Văn Minh (2019), Một số vấn đề
về tham nhũng và những nội dung cơ
bản của Luật phòng, chống tham nhũng năm 2018, Nxb Lao động, Hà Nội.]
- Sách “Pháp luật phòng, chống tham nhũng – những vấn đề lý luận và thực
tiễn” (2018) của các tác giả Nguyễn Đình Quyền, Phan Đình Trạc, Lê Thị Nga
đề cập khá toàn diện các vấn đề từ khái niệm, nguyên nhân của tham nhũng đếncác quy định của pháp luật hiện hành về PCTN cũng như kinh nghiệm pháp luậtcủa một số nước trên thế giới có liên quan [6 Nguyễn Đình Quyền, Phan Đình Trạc,
Lê Thị Nga (2018), Pháp luật phòng,
chống tham nhũng – những vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb Tư pháp, Hà Nội.]
Trang 9- Sách “Tham nhũng: mưu mô và trừng phạt” (2018) của tác giả Hà Hồng Hà
trình bày về vấn đề PCTN và những kinh nghiệm quý báu về PCTN của các nước
và vùng lãnh thổ như: Singapore, Đan Mạch, Na Uy, Hàn Quốc, New Zealand,
Nhật Bản, Hồng Kông, Anh, Nga cùng một số bài học hữu ích với Việt Nam [7 27 HàHồng Hà (2018), Tham nhũng: mưu mô và trừng phạt, Nxb Chính trị
quốc gia, Hà Nội Hà Hồng Hà (2018), Tham nhũng: mưu mô và trừng phạt,
Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.]
=> Trên đây là các công trình tiêu biểu nghiên cứu lý luận về tham nhũng và cáctội phạm tham nhũng Các công trình thiết kế được hệ thống lý luận, các lý thuyết
về tội phạm tham nhũng dưới góc độ tội phạm học: khái niệm, nhận diện, nguyênnhân và điều kiện phạm tội, các cơ sở xây dựng phương án phòng chống, xử lý tộiphạm tham nhũng
b) Những công trình nghiên cứu tình hình tội phạm tham nhũng và các biện pháp phòng ngừa tình hình tội phạm tham nhũng trong phạm vi cả nước
Ở khu vực và toàn lãnh thổ, tác giả lựa chọn các công trình có tính tiêu biểu
đánh giá tổng quan:
- Sách “Tham nhũng và phòng chống tham nhũng” (2015), các tác giả Phan
Xuân Sơn, Phạm Thế Lực trình bày cơ sở lý luận và thực tiễn để nhận diện và thiếtlập các biện pháp PCTN; nhận diện đặc điểm, nguyên nhân tham nhũng ở Việt Nam;PCTN và vấn đề đặt ra hiện nay; phương hướng, giải pháp nhằm nâng cao hiệu quảđấu tranh PCTN [9 Phan Xuân Sơn, Phạm Thế Lực (2015), Tham nhũng và phòng chống tham
nhũng, Nxb Thông tin và truyền thông, Hà Nội.]
- Bài viết “Kiểm soát xung đột lợi ích nhằm phòng ngừa tham nhũng” (2016)
đăng trên tạp chí Nghiên cứu Lập pháp số 24 (328), tác giả Đinh Văn Minh nhìnnhận tham nhũng từ khía cạnh là dùng quyền lực công để mưu lợi ích tư, đã bàn vềkhái niệm và những vấn đề xung quanh việc xử lý xung đột lợi ích công – tư đối vớingười có chức vụ, quyền hạn để tìm ra giải pháp góp phần phòng ngừa tham nhũng.Theo tác giả, kiểm soát xung đột lợi ích tất yếu cần sự điều chỉnh của pháp luật Cácnội dung cần được thể hiện trong chế định pháp luật bao gồm: 1) Đưa ra khái niệm
Trang 10chung về xung đột lợi ích; 2) Quy định trách nhiệm báo cáo hoặc phản ánh khi thấy
có xung đột lợi ích; 3) Quy định các phương án xử lý khi xảy ra xung đột lợi ích
nhằm loại trừ nguy cơ dẫn đến hành vi tham nhũng và 4) Quy định xử phạt những
vi phạm về trách nhiệm báo cáo hoặc xử lý khi xảy ra xung đột lợi ích [10 Đinh VănMinh (2016), “Kiểm soát xung đột lợi ích nhằm phòng ngừa tham
nhũng”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, số 24 (328).]
- Bài viết “Đẩy mạnh đấu tranh ngăn chặn, đẩy lùi tình trạng tham nhũng đất
đai hiện nay” (2018) của Nguyên Chủ tịch nước Trương Tấn Sang đăng trên tạpchí Cộng Sản, số 11 (913) cho thấy tham nhũng đất đai gây ra những hậu quả
nghiêm trọng, làm giảm hiệu lực quản lý của Nhà nước, giảm lòng tin của nhândân vào Đảng và Nhà nước, tạo ra nguy cơ tiềm ẩn gây mất ổn định chính trị - xãhội, nhưng lại trở thành cơ hội làm giàu nhanh của một số cá nhân, tổ chức trong
bộ máy công quyền được Nhà nước giao quản lý và sử dụng đất đai Bài viết
đưa ra giải pháp nhằm ngăn chặn tình trạng tham nhũng đất đai ở Việt Nam hiệnnay bao gồm: 1) tập trung giải quyết các vụ khiếu kiện kéo dài về đất đai; 2) kiểm
kê rà soát để nắm đúng thực trạng đất đai đang được quản lý và sử dụng ở địaphương; 3) tập trung xem xét và giải quyết những vụ việc tham nhũng/sai phạm vềđất đai gây bức xúc xã hội, nâng cao chất lượng quy hoạch sử dụng đất của cáccấp/ngành/địa phương [11 Trương Tấn Sang (2018), “Đẩy mạnh đấu tranh ngăn chặn, đẩy lùi tình trạng
tham nhũng đất đai hiện nay”, Tạp chí Cộng sản, số 11 (913), tr.33-38.]
- Báo cáo tổng hợp kết quả nghiên cứu đề tài cấp bộ “Phòng, chống tham
nhũng trong xây dựng pháp luật ở Việt Nam” (2018), nhóm tác giả Nguyễn QuốcVăn nhận định tại Việt Nam, hiện tượng tham nhũng trong xây dựng pháp luật đã
và đang diễn ra phổ biến, ngày càng có xu hướng gia tăng, diễn biến phức tạp, khólường, khó kiểm soát Các tác giả làm sáng tỏ những vấn đề lý luận và thực tiễn cơbản về PCTN trong xây dựng pháp luật; tìm hiểu kinh nghiệm quốc tế tiêu biểu vềPCTN trong xây dựng pháp luật; phân tích thực trạng xây dựng pháp luật và nguy
cơ, biểu hiện tham nhũng trong xây dựng pháp luật; đề xuất quan điểm và các giảipháp nhận thức, pháp lý, thực tiễn về PCTN trong xây dựng pháp luật tại Việt Nam
Trang 11hiện nay [12.Nguyễn Quốc Văn (2018), Phòng, chống tham nhũng trong xây dựng pháp
luật ở Việt Nam, Báo cáo tổng hợp kết quả nghiên cứu đề tài cấp Bộ, Viện
Chiến lược và khoa học thanh tra, Thanh tra Chính phủ.]
- Sách “Tham nhũng và hoạt động của công an nhân dân trong đấu tranh
phòng, chống tham nhũng ở Việt Nam” (2019) của Bộ trưởng Bộ Công An Tô
Lâm nghiên cứu lý luận chung về tham nhũng ở Việt Nam; tư tưởng Hồ Chí Minh
và quan điểm của Đảng về đấu tranh PCTN; thực trạng tội phạm tham nhũng và hoạt
động của lực lượng công an nhân dân trong đấu tranh PCTN ở Việt Nam; dự báo,phương hướng, yêu cầu và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của lực lượng công
an nhân dân trong đấu tranh PCTN ở Việt Nam trong thời gian tới [13.Tô Lâm (2019),Tham nhũng và hoạt động của công an nhân dân trong đấu
tranh phòng chống tham nhũng ở Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.]
- Bài viết “Kinh nghiệm và bài học trong giải quyết các vụ án tham nhũng,
kinh tế, chức vụ đặc biệt nghiêm trọng, phức tạp” (2019) đăng trên tạp chí Kiểmsát, số 6, tác giả Nguyễn Huy Tiến phân tích kinh nghiệm và rút ra bài học thôngqua việc giải quyết một số vụ án kinh tế, tham nhũng điển hình Tác giả đồng thờiphân tích những thuận lợi và khó khăn vướng mắc từ thực tiễn giải quyết những
vụ án kinh tế, tham nhũng, chức vụ lớn, phức tạp [14 Nguyễn Huy Tiến (2019),
“Kinh nghiệm và bài học trong giải quyết các vụ án tham nhũng, kinh tế, chức vụ đặc biệt nghiêm trọng, phức tạp”, Tạp chí
Kiểm sát, số 6, tr.8-15.]
c) Những công trình nghiên cứu tình hình tội phạm tham nhũng và các biện pháp phòng ngừa tội phạm tham nhũng trên các địa bàn cụ thể
Đối với nghiên cứu trên từng địa bàn, có thể kể đến một loạt các công trình
là luận án, luận văn thạc sĩ luật học: “Các tội phạm về tham nhũng theo pháp luậthình sự Việt Nam từ thực tiễn thành phố Đà Nẵng” (2019), tác giả Trần Huy Đức;
“Thực hiện chính sách phòng chống tham nhũng từ thực tiễn tỉnh Quảng Nam”(2018), tác giả Lê Văn Phương; “Nguyên nhân và điều kiện của tình hình tội phạm
về tham nhũng trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh” (2017), tác giả Ngô Tuấn