1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Cđ cs cấp ts tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án

35 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 56,54 KB

Nội dung

Mục lục Trang MỞ ĐẦU 1 NỘI DUNG 5 I Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam 5 II Tình hình nghiên cứu ở nước ngoài 14 III Những vấn đề đặt ra cần tiếp tục nghiên cứu 25 KẾT LUẬN 29 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO[.]

Mục lục Trang MỞ ĐẦU NỘI DUNG I Tình hình nghiên cứu Việt Nam II Tình hình nghiên cứu nước ngồi 14 III Những vấn đề đặt cần tiếp tục nghiên cứu 25 KẾT LUẬN 29 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 31 Chuyên đề TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN MỞ ĐẦU Bảo đảm quyền bào chữa người bị bắt, người bị tạm giữ, bị can, bị cáo nguyên tắc tư pháp dân chủ Công báo nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, số 34, năm 1956, trang 328 có viết: Quyền tự bào chữa thành trì cần thiết cho quyền tự khác - điều Hội luật gia dân chủ quốc tế khẳng định Ở nước ta, bảo đảm quyền bào chữa người bị buộc tội nguyên tắc hiến định thể chế Hiến pháp Cùng với phát triển pháp luật tố tụng hình (TTHS), quyền bào chữa ngày tôn trọng mở rộng hơn, đồng thời tạo điều kiện tốt để bị can, bị cáo thực quyền Thể chế hóa yêu cầu cải cách tư pháp đề Nghị số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 Bộ Chính trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới, Bộ luật tố tụng hình (BLTTHS) năm 2003 văn hướng dẫn ban hành có sửa đổi, bổ sung quan trọng, có việc sửa đổi, bổ sung quy định liên quan đến nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa TTHS nhằm không để lọt tội phạm, không làm oan người vô tội, bảo đảm quyền người, quyền công dân TTHS Điều 11 BLTTHS năm 2003 bảo đảm quyền bào chữa người bị tạm giữ, bị can, bị cáo với nội dung: "Người bị tạm giữ, bị can, bị cáo có quyền tự bào chữa nhờ người khác bào chữa Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tịa án có nhiệm vụ bảo đảm cho người bị tạm giữ, bị can, bị cáo thực quyền bào chữa họ theo quy định Bộ luật này" Thực tiễn thi hành quy định nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa TTHS pháp luật TTHS hành phát huy tác dụng thực tiễn đấu tranh phòng, chống tội phạm, nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động tố tụng, bảo đảm ngày tốt quyền người, quyền lợi ích hợp pháp cơng dân Tuy nhiên, bên cạnh mặt tích cực nêu trên, thực tiễn cho thấy nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa TTHS chưa thực nghiêm chỉnh triệt để, quyền bào chữa bị can, bị cáo chưa tôn trọng bị can, bị cáo chưa quan tiến hành tố tụng tạo điều kiện để thực quyền bào chữa Điều gây hậu không nhỏ nhiều mặt quyền xét xử công bị can, bị cáo, vi phạm quyền tố tụng bị can, bị cáo, dẫn đến tình trạng oan sai tố tụng, làm lòng tin nhân dân Nhà nước Thực trạng có nhiều nguyên nhân, yếu tố chủ quan chưa nhận thức đắn vai trò, ý nghĩa tầm quan trọng việc thực nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa TTHS bất cập, hạn chế quy định pháp luật TTHS hành ngun nhân dẫn đến tình trạng Một số người tiến hành tố tụng chưa nhận thức việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp công dân minh oan cho người vơ tội có ý nghĩa tầm quan trọng việc xử lý nghiêm minh người phạm tội Do vậy, trình điều tra, truy tố, xét xử họ thường ý khía cạnh khơng bỏ lọt tội phạm khía cạnh khơng làm oan người vô tội xem việc tham gia tố tụng người bào chữa phiên tịa hình thức, để thực cho đúng, đầy đủ thủ tục tố tụng Do cần phải có nghiên cứu để đưa đề xuất, kiến nghị hoàn thiện nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa TTHS Các Nghị số 48/NQ-TW ngày 24/5/2005 Bộ Chính trị chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Nghị số 49/NQ-TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, XI, XII Đảng đề yêu cầu cải cách tư pháp hình nói chung bảo đảm quyền bảo chữa TTHS nói riêng như: "hồn thiện thủ tục tố tụng tư pháp, đảm bảo tính đồng bộ, dân chủ, công khai, minh bạch, tôn trọng bảo vệ quyền người", "nâng cao chất lượng hoạt động quan tư pháp, chất lượng tranh tụng tất phiên tòa xét xử, coi khâu đột phá hoạt động tư pháp " Hiến pháp vừa Quốc hội khóa XIII kỳ họp thứ thơng qua ngày 28/11/2013 (Hiến pháp năm 2013) có nhiều quy định tiến nhằm tăng cường hiệu lực, hiệu đấu tranh phòng, chống tội phạm, đồng thời, bảo đảm quyền người, quyền công dân TTHS lĩnh vực TTHS nhạy cảm với khả xâm phạm đến quyền người, quyền công dân trình điều tra, truy tố, xét xử vụ án hình Theo đó, Hiến pháp năm 2013 có thay đổi nhận thức với việc đề cao nhân tố người, xác định Chương quyền người, quyền nghĩa vụ cơng dân vị trí trang trọng hàng đầu Hiến pháp (Chương II), đồng thời Hiến pháp có nhiều yêu cầu việc hoàn thiện, bổ sung thủ tục TTHS liên quan đến bảo đảm quyền người, quyền công dân, tăng cường dân chủ xã hội chủ nghĩa Hoạt động quan tư pháp không dừng mục tiêu phát hiện, xử lý tội phạm vi phạm pháp luật mà phải tơn trọng người, hướng thiện người, đề cao dân chủ phải đứng quan điểm để tiến hành tố tụng vụ án, nhấn mạnh đến bảo đảm quyền bào chữa người bị buộc tội Liên quan đến nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa TTHS, khoản Điều 31 Hiến pháp năm 2013 quy định: "Người bị bắt, tạm giữ, tạm giam, khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử có quyền tự bào chữa, nhờ luật sư người khác bào chữa" Những yêu cầu đặt có liên quan đến nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa nghị Đảng Hiến pháp nêu đòi hỏi phải nghiên cứu thấu đáo, tồn diện để thể chế hóa, cụ thể hóa pháp luật TTHS Mặc dù, BLTTHS năm 2015 quy định nguyên tắc: "Người bị buộc tội có quyền tự bào chữa, nhờ luật sư người khác bào chữa Cơ quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng có trách nhiệm thơng báo, giải thích bảo đảm cho người bị buộc tội, bị hại, đương thực đầy đủ quyền bào chữa, quyền lợi ích hợp pháp họ theo quy định Bộ luật này" cụ thể hóa nguyên tắc nhiều điều luật Bộ luật Tuy nhiên, để thực mục tiêu xây dựng tư pháp công bằng, nhân đạo, dân chủ, nghiêm minh, đề cao trách nhiệm trước nhân dân, cần tiếp tục nghiên cứu nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa TTHS để đề xuất hoàn thiện pháp luật đề giải pháp, kiến nghị nâng cao hiệu áp dụng nguyên tắc thực tiễn Bên cạnh đó, tham gia nhiều điều ước quốc tế, Nhà nước ta có nhiều cam kết cải cách thủ tục tố tụng nói chung, nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa TTHS nói riêng để bảo đảm tốt quyền người TTHS) Công ước quốc tế quyền kinh tế, xã hội văn hóa (gia nhập ngày 24/9/1982); Công ước quốc tế quyền dân trị (gia nhập ngày 24/9/1982); Công ước quốc tế quyền trẻ em (phê chuẩn ngày 28/2/1990)… Điều tất yếu đòi hỏi quy định chế định bào chữa TTHS phải có điều chỉnh thích hợp để thực nghiêm chỉnh cam kết điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên Để đạt yêu cầu, nhiệm vụ nêu trên, việc lựa chọn, nghiên cứu đề tài "Nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa tố tụng hình sự" làm luận án tiến sĩ Luật học cấp thiết, có ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn tiến trình cải cách tư pháp hội nhập quốc tế nước ta NỘI DUNG TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Ở VIỆT NAM Nguyên tắc đảm bảo quyền bào chữa TTHS vấn đề lớn TTHS quốc gia quốc tế liên quan đến việc bảo vệ quyền người phận quyền người nên nhà luật học nước quan tâm, nghiên cứu Ở Việt Nam, thời gian qua có số cơng trình nghiên cứu giải khía cạnh khác liên quan đến nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa TTHS tác giả như: Một số đề tài nghiên cứu khoa học như: Đề tài khoa học cấp "Những sở lý luận thực tiễn việc sửa đổi Bộ luật tố tụng hình năm 2003 đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp"do Tiến sĩ Đỗ Văn Đương làm Chủ nhiệm (bảo vệ năm 2007 Viện kiểm sát nhân dân tối cao làm rõ số vấn đề chung người bào chữa TTHS Việt Nam, phân tích kinh nghiệm pháp luật nước người bào chữa; sở đề xuất sửa đổi, hồn thiện chế định bào chữa TTHS theo hướng mở rộng diện người bào chữa; đơn giản hóa thủ tục cấp giấy chứng nhận bào chữa thủ tục tham gia bào chữa, tăng quyền cho người bào chữa tham gia tố tụng; đồng thời, nâng cao trách nhiệm người bào chữa, bảo đảm kết hợp hài hòa việc bảo vệ lợi ích Nhà nước lợi ích cá nhân Tuy nhiên, đề tài chưa phân tích, làm rõ khái niệm, sở việc quy định nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa, vai trò, ý nghĩa, nội dung nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa TTHS luật TTHS; chưa nghiên cứu nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa pháp luật TTHS từ năm 1945 đến nay1 Đề tài nghiên cứu khoa học cấp nhà nước "Những vấn đề lý luận thực tiễn việc đổi thủ tục tố tụng hình đáp ứng yêu cầu cải cách tư Đề tài khoa học cấp "Những sở lý luận thực tiễn việc sửa đổi Bộ luật tố tụng hình năm 2003 đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp"do Tiến sĩ Đỗ Văn Đương làm Chủ nhiệm tr 139 pháp", Tiến sĩ Lê Hữu Thể làm Chủ nhiệm (bảo vệ năm 2011 VKSNDTC) luận chứng, làm rõ thực trạng quyền nghĩa vụ chủ thể thực chức bào chữa; yêu cầu đặt việc hoàn thiện quyền nghĩa vụ chủ thể thực chức bào chữa TTHS; đề xuất hoàn thiện quyền chế bảo đảm thực quyền chủ thể thực chức bào chữa TTHS Tuy nhiên, đề tài chưa phân tích sở lý luận nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa TTHS khái niệm, sở việc quy định nguyên tắc, vai trò, ý nghĩa, nội dung nguyên tắc chưa nghiên cứu lịch sử hình thành phát triển nguyên tắc giới Việt Nam Đề tài không nghiên cứu nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa pháp luật TTHS số nước theo truyền thống pháp luật châu Âu lục địa (như Pháp, Đức) hay nước theo truyền thống án lệ (Anh Xứ Wales, Hoa Kỳ) Đề tài có đề xuất hồn thiện chế định bào chữa TTHS, nhiên đề xuất phạm vi hẹp, theo đề nghị mở rộng chủ thể tham gia bào chữa; đơn giản hóa thủ tục cấp giấy chứng nhận bào chữa thủ tục tham gia bào chữa; quy định trách nhiệm quan người tiến hành tố tụng phải tôn trọng sử dụng kết bào chữa trách nhiệm người bào Hơn Đề tài chưa đưa giải pháp để nâng cao hiệu áp dụng quy định pháp luật nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa thực tiễn tố tụng nước ta Các luận án tiến sĩ luật học như: Luận án tiến sĩ "Thực quyền bào chữa bị can, bị cáo tố tụng hình sự"của nghiên cứu sinh Hồng Thị Sơn (bảo vệ năm 2003 Trường Đại học Luật Hà Nội), nghiên cứu, làm rõ số vấn đề lý luận chung thực quyền bào chữa bị can, bị cáo khái niệm, ý nghĩa việc thực quyền bào chữa; sơ lược lịch sử hình thành, phát triển chế định bào chữa; hình thức yếu tố bảo đảm thực quyền bào chữa Tuy nhiên, Luận án không nghiên cứu nội dung quyền bào chữa nghiên cứu quyền bào chữa pháp luật TTHS số nước giới Luật án có phân tích, đánh giá thực trạng thực quyền bào chữa bị can, bị cáo, làm sáng tỏ hạn chế, vướng mắc thực tiễn áp dụng; sở đưa kiến nghị hồn thiện pháp luật kiến nghị khác nhằm nâng cao hiệu thực quyền bào chữa bị can, bị cáo Tuy nhiên giải pháp, kiến nghị luận án chưa có tồn diện, có hệ thống chế định bào chữa, đưa vài kiến nghị hoàn thiện pháp luật quyền bào chữa bị can, bị cáo Luận án tiến sĩ B " ảo đảm quyền có người bào chữa người bị buộc tội - so sánh luật tố tụng hình Việt Nam, Đức Mỹ"của nghiên cứu sinh Lương Thị Mỹ Quỳnh (bảo vệ năm 2011 Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh), nghiên cứu, so sánh quan điểm khoa học, quan điểm lịch sử đảm bảo quyền có người bào chữa làm rõ sở lý luận chung bảo đảm quyền TTHS; nghiên cứu, làm sáng tỏ nội dung quy định hành pháp luật quốc tế, luật TTHS Việt Nam, Đức Mỹ bảo đảm quyền có người bào chữa; đánh giá thực trạng bảo đảm quyền có người bào chữa Việt Nam, Đức Mỹ, sở đề xuất giải pháp nhằm góp phần hồn thiện pháp luật TTHS Việt Nam, nâng cao hiệu bảo đảm quyền có người bào chữa người bị buộc tội Tuy nhiên, Luận án đề cập chế định bào chữa phạm vi hẹp, nghiên cứu pháp luật Việt Nam, Đức Mỹ bảo đảm quyền có người bào chữa người bị buộc tội Các luận văn thạc sĩ luật học: Luận văn Thạc sĩ "Nguyên tắc đảm bảo quyền bào chữa người bị tạm giữ, bị can, bị cáo"của Học viên Bùi Bảo Trâm (bảo vệ năm 2008 khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội) nghiên cứu, làm rõ khái niệm, sở nguyên tắc, nội dung, ý nghĩa khoa học thực tiễn, sơ lược trình hình thành phát triển nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa người bị tạm giữ, bị can, bị cáo Việt Nam Tuy nhiên, Luận văn chưa nghiên cứu nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa bị can, bị cáo pháp luật TTHS số nước giới Luận văn có phân tích, đánh giá thực tiễn áp dụng, qua rút mặt tích cực tồn tại, hạn chế; sở đó, Luận văn đưa giải pháp hồn thiện pháp luật, nâng cao hiệu thực nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa người bị tạm giữ, bị can, bị cáo TTHS Việt Nam Tuy nhiên, giải pháp chưa sát với Đề tài, dàn trải đưa giải pháp tổ chức máy hệ thống quan điều tra, Viện Kiểm sát, Tịa án; đổi cơng tác quản lý, đào tạo bồi dưỡng người tiến hành tố tụng; giải pháp trang bị sở vật chất, kỹ thuật; giải pháp chế độ đãi ngộ, sách tiền lương phù hợp với hoạt động đặc thù điều tra viên, kiểm sát viên thẩm phán Luận văn Thạc sĩ "Vai trò Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Bắc Giang việc bảo đảm quyền người người chưa thành niên người bị tạm giữ, bị can, bị cáo tố tụng hình sự"của Học viên Nguyễn Xuân Hùng (bảo vệ năm 2013 Học viện trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh) nghiên cứu, làm rõ số vấn đề lý luận liên quan đến Luận văn như: nguyên tắc bảo đảm quyền người người bị tạm giữ, bị can, bị cáo; sở xác định vai trò điều kiện bảo đảm Viện kiểm sát nhân dân việc đảm bảo quyền người người bị tạm giữ, bị can, bị cáo người chưa thành niên TTHS Tuy nhiên, luận văn chưa nghiên cứu sở lý luận nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa TTHS Luận văn có phân tích, đánh giá thực trạng, vai trò Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Bắc Giang việc bảo đảm quyền người người chưa thành niên người bị tạm giữ, bị can, bị cáo Từ đề xuất luận chứng giải pháp chung giải pháp cụ thể nhằm nâng cao vai trò Viện kiểm sát nhân dân việc bảo đảm quyền người người chưa thành niên người bị tạm giữ, bị can, bị cáo TTHS Việt Nam Tuy nhiên, Luận văn khơng đưa kiến nghị hồn thiện pháp luật nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa TTHS giải pháp nâng cao hiệu áp dụng nguyên tắc thực tiễn tố tụng toàn lãnh thổ Việt Nam Luận văn Thạc sĩ "Chế định người bào chữa Luật tố tụng hình Việt Nam - Lý luận thực tiễn áp dụng địa bàn tỉnh Hải Dương"của Học viên Ngô Thị Xuân Thu (bảo vệ năm 2014 khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội) nghiên cứu làm sáng tỏ số vấn đề chung chế định người bào chữa như: khái niệm người bào chữa chế định người bào chữa; chủ thể; đối tượng bào chữa; địa vị pháp lý người bào chữa; chế định người bào chữa số mơ hình TTHS giới Tuy nhiên Luận văn không nghiên cứu lịch sử hình thành phát triển nguyên tắc giới Việt Nam; không nghiên cứu nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa pháp luật TTHS số nước giới Luận văn có đánh giá thực trạng áp dụng chế định người bào chữa địa bàn tỉnh Hải Dương; đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện chế định người bào chữa luật TTHS Việt Nam nâng cao hiệu áp dụng chế định thực tiễn Tuy nhiên, đề xuất, kiến nghị chưa toàn diện, đầy đủ, phạm vi hẹp địa bàn tỉnh Hải Dương Luận văn Thạc sĩ "Nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa Luật tố tụng hình Việt Nam (trên sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh Đăk Lăk)" Học viên Võ Thị Khánh Hoài (bảo vệ năm 2015 khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội) nghiên cứu, làm rõ khái niệm, sở việc quy định nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa, ý nghĩa nguyên tắc đảm bảo quyền bào chữa TTHS; chủ thể quyền bào chữa hình thức thực hiện; trình hình thành phát triển nguyên tắc từ năm 1945 đến Việt Nam; quy định bảo đảm quyền bào chữa pháp luật quốc tế Việt Nam; thực tiễn áp dụng nguyên tắc địa bàn tỉnh Đắk Lắk, từ ta tồn tại, hạn chế việc áp dụng nguyên tắc nguyên nhân tồn ...Chuyên đề TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN MỞ ĐẦU Bảo đảm quyền bào chữa người bị bắt, người bị tạm giữ, bị... năm 1945 đến nay1 Đề tài nghiên cứu khoa học cấp nhà nước "Những vấn đề lý luận thực tiễn việc đổi thủ tục tố tụng hình đáp ứng yêu cầu cải cách tư Đề tài khoa học cấp "Những sở lý luận thực... nghiên cứu Ở Việt Nam, thời gian qua có số cơng trình nghiên cứu giải khía cạnh khác liên quan đến nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa TTHS tác giả như: Một số đề tài nghiên cứu khoa học như: Đề

Ngày đăng: 22/02/2023, 00:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w