Hai đường tròn tiếp xúc nhau* Nếu hai đường tròn có duy nhất một điểm chung thì ta nói đó là hai đường tròn tiếp xúc nhau.. Hai đường tròn không giao nhau.* Nếu hai đường tròn không có đ
Trang 1VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNG TRÒN
A KIẾN THỨC
1 Hai đường tròn cắt nhau
* Nếu hai đường tròn có đúng hai điểm chung thì ta nói đó là hai đường tròn cắt nhau Hai điểm chung đó gọi là hai giao điểm của chúng
* Nhận xét: Hai đường tròn O R; và O R; cắt nhau khi:
R R OO R R (với R R )
2 Hai đường tròn tiếp xúc nhau
* Nếu hai đường tròn có duy nhất một điểm chung thì ta nói đó là hai đường tròn tiếp xúc nhau Điểm chung gọi là tiếp điểm của chúng
* Lưu ý: Người ta phân biệt hai trường hợp: Hai đường tròn tiếp xúc ngoài (hình a) và hai đường tròn tiếp xúc trong (hình b)
* Nhận xét:
+ Hai đường tròn O R; và O R; tiếp xúc ngoài khi OO R R và tiếp xúc trong khi
OO R R (với R R )
+ Nếu hai đường tròn tiếp xúc với nhau thì tiếp điểm thẳng hàng với hai tâm
3 Hai đường tròn không giao nhau.
* Nếu hai đường tròn không có điểm chung nào thì ta nói đó là hai đường tròn không giao nhau
* Lưu ý:Người ta phân biệt hai trường hợp: Hai đường tròn ngoài nhau (hình a) và đường tròn này đựng đường tròn kia (hình b)
Trang 2* Nhận xét:
+ Hai đường tròn O R; và O R; ngoài nhau khi OOR R
+ Đường tròn O R; đựng đường tròn O R; khi R R và OOR R .
Đặc biệt khi O trùng với O và R R thì ta có hai đường tròn đồng tâm.
Ta có bảng tổng kết sau:
Vị trí tương đối của hai đường
tròn O R; và O r R r';
Số điểm chung
Tiếp
xúc
Tiếp xúc trong 1 OO' R r 0
O' O
R r
O' O
r R
O' O
Trang 3cắt
nhau
'
OO O
3 Tiếp tuyến chung của hai đường tròn
Tiếp tuyến chung của hai đường tròn là đường thẳng tiếp xúc với cả hai đường tròn đó a) Hai đường tròn cắt nhau có hai tiếp tuyến chung ngoài
b) Hai đường tròn tiếp xúc ngoài có hai tiếp tuyến chung ngoài và một tiếp tuyến chung (hình vẽ b)
c) Hai đường tròn tiếp xúc trong chỉ có một tiếp tuyến chung (hình c)
d) Hai đường tròn ngoài nhau có hai tiếp tuyến chung ngoài và hai tiếp tuyến chung trong (hình vẽ d)
e) Hai đường tròn chứa nhau không có tiếp tuyến chung
f) Hai đường tròn đồng tâm không có tiếp tuyến chung
O' O
O' O
r R
O' O
O' O
Trang 4Hình c Hình d
B CÁC DẠNG TOÁN
Dạng 1: Xác định vị trí tương đối của hai đường tròn Bài 1: Mô tả vị trí tương đối giữa mỗi cặp đường tròn tròn hình chụp bộ cồng chiêng Tây Nguyên
Lời giải
Bài 2: Xác định vị trí tương đối của hai đường tròn O R; và O R; trong mỗi trường hợp sau:
a) OO 12; R5; R 3
b) OO 8; R5; R 3
c) OO 7; R5; R 3
d) OO 0; R5; R 4
Bài 3: Xác định vị trí tương đối giữa hai đường tròn I R; và J R; trong mỗi trường hợp sau:
a) IJ 5; R3; R 2
b) IJ 4; R11; R 7
c) IJ 6; R9; R 4
d) IJ 10; R4; R 1
Bài 4: Cho hai điểm O và O\prime sao cho OO 5cm Hãy giải thích tại sao hai đường
tròn O;4cm và O;3cm cắt nhau
O' O
O' O
Trang 5Bài 5: Cho đường tròn O;5cm và điểm I cách O một khoảng 2cm Xác định vị trí
tương đối của đường tròn đã cho và đường tròn I r; trong mỗi trường hợp sau:
Bài 6: Cho hai đường tròn O;4cm và O;3cm Biết rằng OO 5cm Xét vị trí tương
đối của hai đường tròn đó
Bài 7: Cho hai đường tròn O;14cm; O;5cm với OO 8cm Hỏi hai đường tròn đó có
cắt nhau hay không?
Bài 8: Cho hai điểm O và O sao cho OO 5cm Giải thích tại sao hai đường tròn
O;3cm và O;2cm tiếp xúc nhau Chúng tiếp xúc trong hay tiếp xúc ngoài?
Bài 9: Cho hai điểm O và O sao cho OO 3cm Giải thích tại sao hai đường tròn
O;8cm và O;5cm tiếp xúc nhau Chúng tiếp xúc trong hay tiếp xúc ngoài?
Bài 10: Xác định vị trí tương đối của hai đường tròn O;3cm và O;5cm biết
8cm
OO
Bài 11: Cho hai điểm O và O sao cho OO 2cm Xác định vị trí tương đối cảu hai
đường tròn O;5cm và O r; biết rằng r3cm.
Bài 12: Cho đường tròn tâm O, bán kính R Lấy điểm A tùy ý trên O Vẽ đường tròn
đường kính OA Xác định vị trí tương đối của hai đường tròn
Bài 13: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho hai điểm A1;1 và B3;0 Vẽ các đường tròn
A r; và B r; Khi r3 và r 1, hãy xác định vị trí tương đối của hai đường
tròn
Bài 14: Cho ABC có B C , 90
, đường cao AH Từ H kẻ HK vuông góc với AB
tại K , HI vuông góc với AC tại I Xác định vị trí tương đối của đường tròn
ngoại tiếp tam giác BHK và đường tròn ngoại tiếp tam giác CHI.
Lời giải
Trang 6Dạng 2: Các bài toán liên quan đến hai đường tròn tiếp xúc nhau
I Cách giải: Áp dụng các kiến thức về vị trí tương đối của hai đường tròn liên quan đến trường hợp hai đường tròn tiếp xúc nhau ABH ANH
II Bài toán
Bài 1: Cho đường tròn O và O' tiếp xúc ngoài tại A Kẻ tiếp tuyến chung ngoài BC
với B thuộc O , C thuộc O' Tiếp tuyến chung trong tại A cắt tiếp tuyến chung
ngoài BC ở I
a Vẽ đường kính BOD và CO E' Chứng minh các bộ ba điểm B A E, , và C A D, , thẳng hàng
b Chứng minh BAC DAE, có diện tích bằng nhau
c Gọi K là trung điểm của DE Chứng minh đường tròn ngoại tiếp OKO' tiếp
xúc với BC
d Cho OA4,5 ; 'cm O A2cm Tính AI BC CA, ,
I
O' O
C
D
E
K B
Bài 2: Cho hai đường tròn O R; và O r'; tiếp xúc ngoài với nhau tại A Vẽ tiếp tuyến
chung ngoài BC với B O C, O' Đường thẳng vuông góc với OO' kẻ từ A
cắt BC ở M
a) Tính MA theo R và r
b) Tính diện tích tứ giác BCO O' theo R và r
c) Tính diện tích BAC theo R và r
d) Gọi I là trung điểm của OO' Chứng minh rằng BC là tiếp tuyến của đường
tròn I IM;
M B
C
O' A
I O
Trang 7Lời giải
Bài 3: Cho hai đường tròn O và O' tiếp xúc ngoài tại A Kẻ các đường kính AOB,
'
AO C Gọi DE là tiếp tuyến chung của hai đường tròn Gọi M là giao điểm của
BD và CE
a Tính DAE
b ADME là hình gì ? Vì sao ?
c Chứng minh rằng MA là tiếp tuyến chung của hai đường tròn
d Chứng minh: MD MB ME MC. .
e Gọi H là trung điểm của BC, chứng minh rằng MH DE
Bài 4: Cho ba điểm J I J, , ' cùng nằm trên 1 đường thẳng theo thứ tự đó Cho biết
10cm
IJ , IJ' 4 CM Vẽ đường tròn O đường kính IJ và đường tròn O'
đường kính IJ'
a Chứng minh O và O' tiếp xúc ngoài ở I
b Gọi A là 1 điểm trên đường tròn O , tia AI cắt O' ở A' Chứng minh rằng
' '
AIJ#A IJ
c Qua điểm I kẻ 1 cát tuyến cắt O ở B (B và A thuộc hai nửa mặt phẳng bờ
IJ ), cắt đường tròn O' ở B' Chứng minh: IAB#IA B' '
1 1 I
M
D
E
C O'
A H O
B
Trang 8d Chứng minh rằng: OAB# O A B; ' '
e ABA B' ' là hình gì vì sao ?
Lời giải
Bài 5: Cho 3 điểm A B C, , theo thứ tự đó trên một đường thẳng và AB4BC Trên cùng
một nửa măt phẳng bờ AC vẽ nửa đường tròn tâm O đường kính AB và nửa
đường tròn tâm O' có đường kính BC Tiếp tuyến chung của hai nửa đường tròn
có tiếp điểm với đường tròn O ở F với nửa đường tròn O' ở G , cắt các tiếp
tuyến vẽ từ A và C của hai nửa đường tròn đó ở D và E Tiếp tuyến chung của
hai nửa đường tròn ở B cắt DE ở I
a Chứng minh các tam giác OIO', OID, O IE' là các tam giác vuông
b Đặt O C a' (a là độ dài cho trước) Tính BI EG, và AD theo a
c Tính diện tích tứ giác ADEC theo a
Lời giải
4 3
J' I
J
O' O
B'
A' B
A
E G F
D
C O'
B O
A
I
Trang 9Dạng 3: Các bài toán liên quan đến hai đường tròn cắt nhau
I Cách giải : Áp dụng các kiến thức về vị trí tương đối của hai đường tròn liên quan đến trường hợp hai đường tròn cắt nhau
II Bài toán
Bài 1: Cho hai đường tròn O;12cm và O';5cm, OO' 13cm
a) Chứng tỏ rằng hai đưuòng tròn O và O' cắt nhua tại hai điểm phân biệt
b) Gọi A B, là giao điểm của hai đường tròn O và O' Chứng minh rằng OA
là tiếp tuyến của đường tròn O' , OA là tiếp tuyến của đường tròn O Tính độ dài AB
Lời giải
Bài 2: Cho hai đường tròn O và O' cắt nhau ở A và B (O và O' thuộc hai nửa mặt
phẳng bờ AB) Kẻ các đường kính BOC và BO D'
a Chứng minh rằng ba điểm C A D, , thẳng hàng
b Biết OO' 5cm, OB4cm, 'O B3cm Tính diện tích tam giác BCD
Lời giải
H
B
O' O
A
O'
B O
D A
C
Trang 10Bài 3: Cho hai đường tròn O và O' giao nhau tại M và N Gọi I là trung điểm của
'
OO Đường thẳng kẻ qua M vuông góc MI cắt đường tròn O và O' lần lượt
ở A và B Hai đường thẳng vuông góc với AB tại A và B cắt đường tròn O ở
P, O' ở Q
a Chứng minh rằng M là trung điểm của AB
b MI cắt PQ ở E, chứng minh: EP EQ
c Chứng minh: IH IK
Bài 4: Cho hai đường tròn O và O' cắt nhau tại A và B Gọi M là trung điểm của
'
OO Đường thẳng qua A cắt các đường tròn O và O' lần lượt ở C và D
a Khi CD AB Chứng minh: AC AD
b Khi CD đi qua A và không vuông góc với MA
- Vẽ đường kính AE của O , AE cắt O' ở H Vẽ đường kính AF của O' ,
AF cắt O ở G Chứng minh AB EG FH, , đồng quy
- Tìm vị trí của CD để đoạn CD có độ dài lớn nhất
Lời giải
Bài 5: Cho góc vuông xOy Lấy các điểm I và K lần lượt trên các tia Ox Oy, Đường
tròn I OK; cắt tia Ox tại M (I nằm giữa O và M ), đường tròn K OI; cắt tia
Oy tại N (K nằm giữa O và N )
a Chứng minh I và K luôn cắt nhau
Q N
E P
O' I
O
K H
B M
A
G
F
H
E
D C
B
A
M
O' O
Trang 11b Tiếp tuyến tại M của I , tiếp tuyến tại N của K cắt nhau tại C Chứng
minh tứ giác OMCN là hình vuông
c Gọi A B, là các giao điểm của I và K trong đó B ở miền trong góc xOy Chứng minh ba điểm A B C, , thẳng hàng
d Giả sử I và K theo thứ tự đi động trên các tia Ox và Oy sao cho OI OK a
không đổi Chứng minh đường thẳng AB luôn đi qua một điểm cố định.
Lời giải
Dạng 3: Các bài toán về hai đường tròn không
cắt nhau
I Cách giải: Áp dụng các kiến thức về vị trí
tương đối của hai đường tròn liên quan đến
trường hợp hai đường tròn không giao nhau
II Bài toán
Bài 1: Cho hai đường tròn đồng tâm O, có bán
kính lần lượt là R và r Dây MN của
đường tròn lớn cắt đường tròn nhỏ tại A và B.
Gọi BC là đường kính của đường tròn nhỏ Tính
giá trị của biểu thức 2 2 2
AC AM AN theo R và r
Bài 2: Cho hai đường tròn O R; và O r'; ở ngoài
nhau Gọi MN là tiếp tuyến chung ngoài, EF
Là tiếp tuyến chung trong (M và E thuộc O , N và F thuộc O; ) Tính bán
kính của đường tròn O và O' trong các trường hợp sau:
a) OO' 10cm, MN8cm,EF 6cm
b) OO' 13cm, MN 12cm,EF 5cm
Lời giải
Bài 3: Cho hai đường tròn O cm;6 và O'; 2cm
nằm ngoài nhau Gọi AB là tiếp tuyến
chung ngoài, CD là tiếp tuyến chung trong
I L
P
K
M
C N
O
B
A
F
E
R O C
N B A
M
H
O E
K
O' N M
O'
K C
O
A
Trang 12của hai đường tròn (A C, O B D; , O' ) Biết AB2CD, tính độ dài đoạn nối
tâm OO'
Lời giải
Bài 4: Cho hai đường tròn O và O' nằm ngoài nhau Kẻ các tiếp tuyến chung ngoài
AB và CD (A C, O B D; , O' ) Tiếp tuyến chung trong MN cắt AB CD, theo thứ tự tại E F, , M O N, O'
Chứng minh:
a) AB EF
b) EM FN
Dạng 4: Chứng minh các tính chất về hệ
thức hình học Bài 1: Cho hai đường tròn O R; và O R; tiếp xúc ngoài tại A Kẻ tiếp tuyến chung
ngoài BC, B O , C O Tiếp tuyến chung trong tại A cắt tiếp tuyến chung
ngoài BC tại I Chứng minh rằng:
a) OIO 90
b) BC 2 RR
Bài 2: Cho hai đường tròn O và O cắt nhau tại A và B, trong đó O\prime nằm
trên đường tròn O Kẻ đường kính O C của đường tròn O .
a) Chứng minh rằng CA, CB là hai tiếp tuyến của O
b) Đường vuông góc với AO cắt CB tại I Đường vuông góc với AC tại C cắt
đường thẳng O B ở K Chứng minh rằng ba điểm O, I , K thẳng hàng.
Bài 3: Cho hai đường tròn O R1 ; 1 và O R2 ; 2 (với R R ) tiếp xúc ngoài tại 1 2 A Kẻ các
tiếp tuyến chung ngoài BC và DE (với B, D thuộc O1 ; C E, thuộc O2 ) Chứng minh rằng: BC DE BD CE
Bài 4: Cho hai đường tròn O1 và O2 ngoài nhau Vẽ các tiếp tuyến chung ngoài AB
và CD (với A, D thuộc O1 ; B, C thuộc O2 ) Nối AC với O1 tại M; cắt
O2 tại N với M A N C, Chứng minh rằng AM NC .
B
O'
D F N C
O
M E A
Trang 13* Lưu ý: Trong bài toán ta đã sử dụng tính chất đường thẳng song song với hai đáy của hình thang và đi qua trung điểm của một đường chéo thì đi qua trung điểm của đường chéo còn lại
Dạng 5: Tính độ dài đoạn thẳng Bài 1: Trong hình vẽ, cho hai đường tròn đồng tâm O Cho biết BC là đường kính của
đường tròn lớn và độ dài bằng 8 Dây CD là tiếp tuyến của đường tròn nhỏ và
30
BCD Hãy tính bán kính của đường tròn nhỏ.
Bài 2: Cho hai đường tròn O R; và O R; cắt nhua tại M và N Biết OO 24cm,
10cm
Bài 3: Cho hai đường tròn O R; và O R; tiếp xúc ngoài tại A Kẻ tiếp tuyến chung
ngoài MN với M thuộc O , N thuộc O Biết R9cm, R 4cm Tính độ dài
đoạn MN
Bài 4: Cho hai đường tròn O;3cmvà O;4cm cắt nhau tại A và B Qua A kẻ một cát
tuyến cắt ( )O tại M (với M A ), cắt O tại N (N A) Nếu O O 5cm Hãy
tính giá trị lớn nhất của MN
C BÀI TẬP VẬN DỤNG
Bài 1: Chiếc đồng hồ trang trí ở hình vẽ gợi nên vị trí tương đối của các đường tròn
Quan sát hình vẽ và chỉ ra một cặp đường tròn
Lời giải
Bài 2: Cho hai điểm O và O cách nhau một khoảng 5cm Mỗi đường tròn sau đây có
vị trí tương đối như thế nào đối với đường tròn O;3cm
a) Đường tròn O;3cm
Trang 14b) Đường tròn O;1cm
c) Đường tròn O;8cm
Bài 3: Xác định vị trí tương đối của O R; và O R; trong mỗi trường hợp sau
a) O O 18; R10; R 6
b) O O 2; R9; R 3
c) O O 13; R8; R 5
d) O O 17; R15; R 4
Bài 4: Cho ba điểm O, A và O\prime Với mỗi trường hợp sau, hãy viết hệ thức giữa
các độ dài O O ,OA và O A rồi xét xem hai đường tròn O OA; và O O A; tiếp
xúc trong hay tiếp xúc ngoài với nhau Vẽ hình để khẳng định dự đoán của mình a) A nằm giữa O và O
b) O nằm giữa A và O
c) O nằm giữa A và O
Bài 5: Cho hai đường tròn O và O tiếp xúc ngoài với nhau tại A Một đường thẳng
qua A cắt O tại B và cắt O tại C Chứng minh rằng OB O C//
Bài 6: Cho hai đường tròn O;2cm và A;2cm cắt nhua tại C, D, điểm A nằm trong
đường tròn tâm O
a) Vẽ đường tròn C;2cm
b) Đường tròn C;2cm có đi qua hai điểm O và A hay không? Vì sao?
Bài 7: Cho hai đường tròn A;6cm và B;4cm cắt nhau tại C và D, AD8cm Gọi K ,
I lần lượt là giao điểm của hai đường tròn đã cho với đoạn thẳng AB.
a) Tính độ dài của các đoạn thẳng CA CB DA, , và DB
b) Điểm I có phải là trung điểm của đoạn thẳng AB hay không?
c) Tính độ dài của đoạn thẳng IK.
Bài 8: Cho I là trung điểm của đoạn thẳng AB Xác định vị trí tương đối của hai đường
tròn I IA; và B BA;
Trang 15Bài 9: Cho hai đường tròn O;8cm và O;3cm Kẻ tiếp tuyến chung ngoài AB (A O
; B O ) Tính độ dài đoạn thẳng AB nếu O O 13cm
Bài 10: Cho ba điểm A, B, C thẳng hàng theo thứ tự đo và dựng các đường tròn đường
kính AB, BC Từ A vẽ tiếp tuyến với đường tròn đường kính BC (D là tiếp
điểm), tiếp tuyến AD cắt đường tròn đường kính AB tại E E A Chứng minh rằng tia BD là tia phân giác của góc EBC.
Lời giải
Bài 11: Cho hình vuông ABCD, lấy điểm M bất kì trên đường chéo BD M B M, D
Vẽ đường tròn O qua M và tiếp xúc với AB tại B, vẽ đường tròn O qua M
và tiếp xúc với AD tại D Hai đường tròn O và O cắt nhau tại điểm thứ hai
N N M
a) Chứng minh rằng O N là tiếp tuyến của đường tròn O và ON là tiếp tuyến
của O
b) Khi M di động trên BD, tìm giá trị nhỏ nhất của độ dài đoạn O O theo cạnh
hình vuông ABCD
Bài 12: Cho O;4cm và O;2cm và O O 9cm Dựng tiếp tuyến chung trong của O và
O
Bài 13: Cho đường thẳng d Lấy điểm O thuộc d, vẽ hai nửa đường tròn O r; và
O R; (với 0 r R) trên cùng một nửa mặt phẳng bờ d Chứng minh điều kiện
cần và đủ để có hai điểm A, D thuộc O r; và hai điểm B C, thuộc O R; sao cho ABCD là một hình vuông là r R r 2 1
Bài 14: Cho hai đường tròn tâm O và tâm 1 O tiếp xúc ngoài tại 2 A Tiếp tuyến chung
ngoài có tiếp điểm với hai đường tròn lần lượt ở M và N Tiếp tuyến chung
trong của hai đường tròn tại A cắt MN tại I
a) Chứng minh tam giác MAN và OIO' là các tam giác vuông
b) Xác định vị trí tường đối của đường thẳng MN với đường tròn đường kính
'
OO
c) Tính S OIO' biết bán kính của hai đường tròn tâm O và O' lần lượt bằng 48cm
và 27cm