1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

phân tích chi phí lợi ích dự án nhà máy điện gió bạc liêu giai đoạn 3

35 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề PHAN TICH CHI PHi LOL iCH DU AN NHA MAY DIEN GIO BAC LIEU
Tác giả Hà Nội
Người hướng dẫn TS. Trần Thị Thanh Huyền
Trường học TRUONG DAI HOC NGOAI THUONG
Chuyên ngành KINH TE QUOC TE
Thể loại TIEU LUAN
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 4,06 MB

Nội dung

Với sự phát triển của công nghệ và việc tăng cường đầu tư tử phía cả chính phủ và các nha dau tư tư nhân, việc xây dựng các nhà máy điện gió tại Bạc Liêu đã thu hút sự chủ ý của cả giới

Trang 1

TRUONG DAI HOC NGOAI THUONG

KHOA KINH TE QUOC TE

Trang 2

LLL Điều kiện phát triển điện gió S2 5

112 Thực trạng các dự án điện gió tại Việt ÍNGHH à nSnSH He, 8

1.2 Tình hình phát triển của nhà máy điện gió Bạc Liêu - 9

1.2.2 Các giai đoạn phát triển dự án nhà máy điện gió Bạc Liêu 10

CHƯƠNG2_ NHAN ĐỊNH CHI PHÍ LỢI ÍCH CỦA DỰ ÁN

2.1.2 Chi phí ngoai tng (Chi phi Mi truOng) cee cece cece cet eee ene ete te eeneenteee 16

2.2.2 Giá trị thanh lÿ năm cuối của dự đH à s n2 He 19

2.2.3 Giảm khí thải CO2 theo cơ chế CDMM (Cơ chế phát triển sạch) 20

224 DUI Ch icc ccc S2 n TT 1111222111111 01 2111111111116 1111122111111 0121111111611 n nen 22

CHUONG 3 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUA DU AN 23 3.1 Tính toán chỉ số NPV, BCR, IRR 23

CHUONG 4 KIÊN NGHỊ GIẢI PHÁP CHO DỰ ÁN -5 s5 cc<ccc 26

KẾT LUẬN . - 22205 nh ng vn 30

Trang 3

DANH MUC BANG BIEU

Bang 1-1 Tiém nang gid cia Vist Nam 6 d6 ca0 651.0 cee cccccccscescessessessessvessssvereeeseveenes 5 Bảng 1-2 Tiềm năng kỹ thuật năng lượng gió tại Việt Nam (tính tại các địa điểm có vận tốc trung bình hàng năm tương đương hoặc lớn hơn 6m/s ở độ cao 60m so với mặt đất) .6 Bang 2-1 Phan chia chí phí — lợi ích của dự án 12211011121 222122212 Hye 12 Bảng 2-2 Tông mức đầu tư của dự án - cà nh HH HH HH ng ga 13 Bang 2-3 Co cau chi phí nhân công và chí phí lương dự kiến sàn nen 15

Bảng 2-4 Các thông số biên câần tính toán ch HH HH ng gu ryu 20

Bảng 2-5 Tính toán hệ số phát thải theo biên vận hành (OM) .:-2¿522s2s2 22-2 21 Bang 2-6 Tính toán hệ số phát thái theo biên xây dựng (BM}) reese 21 Bang 3-1 Cac gia tri đánh giá hiệu quả của dự án điện gió Bạc Liêu giai đoạn 3 24

Trang 4

LOI MO DAU

1 Lý do chọn đề tài

Những ngày đầu của thế ký 21 đánh dấu sự bùng nỗ của ngành công nghiệp năng lượng tái tạo trên toàn câu Trong bối cảnh tinh trạng biến đôi khí hậu trở nên ngày càng trầm trọng và nhu câu về năng lượng sạch tăng cao, việc phát triển các nguồn năng lượng tái tạo như điện gió trở thành một ưu tiên hàng đâu Trong khu vực Đông Nam Á, Việt Nam nỗi lên như một trong những quốc gia tiên phong trong việc khai thác và phát triển

điện gió

Trên bản đề năng lượng tái tạo của Việt Nam, tỉnh Bạc Liêu đã trở thành một trung tâm quan trọng với tiềm năng lớn về điện gió Với sự phát triển của công nghệ và việc tăng cường đầu tư tử phía cả chính phủ và các nha dau tư tư nhân, việc xây dựng các nhà máy điện gió tại Bạc Liêu đã thu hút sự chủ ý của cả giới kinh doanh và các nhà quan lý chính sách

Tuy nhiên, việc xây dựng và vận hành một nhà máy điện gió không chỉ là vấn đề của việc tạo ra nguồn điện sạch mà còn là một thách thức phức tạp từ góc độ kinh tế Để đảm bảo sự bền vững và hiệu quả của dự án, việc phân tích chỉ phí - lợi ích là một bước quan trọng không thế thiếu Bằng cách đánh giá kỹ lưỡng các yếu tô chỉ phí va lợi ich, chúng ta có thể đưa ra quyết định thông minh về khả năng đầu tư và tối ưu hóa hoạt động của nhà máy điện giỏ

Trong bài nghiên cứu nảy, nhóm nghiên cứu sẽ tiến hành một phân tích chí phí - lợi ich chỉ tiết về một dự án nhà máy điện gió tại Bạc Liêu Nhóm nghiên cứu sẽ đi sâu vào các khía cạnh kinh tế của dự án, từ chí phí đầu tư ban đầu đến chỉ phí vận hành và bảo dưỡng, đồng thời cũng đánh giá các lợi ích không chỉ từ việc cung cấp nguồn điện sạch

mả còn từ các yếu tổ phụ trợ như tạo việc làm địa phương và giảm phát thải carbon Bằng cách này, nhóm nghiên cứu hy vọng rằng bài nghiên cứu này sẽ cung cấp cho các nhà quán lý, các nhà đầu tư và cộng đồng địa phương cái nhìn toàn diện về tinh kha thi kinh tế của dự án nhà máy điện gió tại Bạc Liêu, từ đó đóng góp vào việc thúc đây phát triển bền vững trong lĩnh vực năng lượng tái tạo của Việt Nam

Trang 5

2 Mục tiêu nghiên cứu

Một trong những mục tiêu khi nhóm nghiên cứu chọn đề tải này là muốn xây dựng

mô hình và quy trinh phân tích kinh tế dự án nhà máy điện gió, vận dụng nghiên cứu nhà máy điện gió tại Bạc Liêu nhằm đánh giá hiệu quả kinh tế - xã hội và cung cấp thông tin phục vụ công tác quản lý nhà nước hướng đến việc báo đảm sử dụng hiệu quả tài nguyên điện gió Bài tiêu luận sẽ tập trung các mục tiêu nghiên cứu cụ thể sau:

Thứ nhất, giới thiệu sơ lược về tình hình phát triển điện gió tại Việt Nam và dự án nhà máy điện gió Bạc Liêu;

Thứ hai, đề xuất mô hình và quy trình phân tích chí phí - lợi ích để đánh giá hiệu

quá nhà máy điện gió Bạc Liêu phù hợp với điều kiện Việt Nam;

Thứ ba, phân tích hiệu quá kính tế - xã hội của nhà máy điện gió Bạc Liêu; Thứ tư, đề xuất một số giải pháp, kiến nghị với mục tiêu nâng cao hiệu quả của nhà máy điện gió Bạc Liêu và giám thiếu ngoại ứng tiêu cực cho xã hội

3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu:

Đối tượng nghiên cứu chính là dự án nhà máy điện gió Bạc Liêu giai đoạn 3 (từ lúc khởi công năm 2018 đến nay); hiệu quả kinh tế - xã hội của nhà máy thông qua các chỉ số nhu NPV, BCR, IRR; trong do tap trung nghiên cứu vận dụng mô hình phân tích chi phí - lợi ích của nhà máy điện gió Bạc Liêu gồm các yếu tổ như: chỉ phí thực hiện dự án, lợi ích kinh tế ròng và ngoại ứng tích cực - tiêu cực đem lại cho xã hội

4 Phương pháp nghiên cứu

Trong đề tài nghiên cứu, nhóm sử dụng tổng hợp các phương pháp, nhưng chủ yếu tập trung sử dụng ba phương pháp:

Phương pháp thu thập và tổng hợp thông tin: là phương pháp phân tích các yéu t6 tạo thành đối tượng theo mục tiêu nghiên cứu và tổng hợp để cấu trúc hóa kết quả phân tích theo mục tiêu

Phương pháp thống kê: là phương pháp tìm hiểu, thu thập và tập hợp các số liệu của các báo cáo, nghiên cứu, từ đó tiễn hành phân tích, so sánh và đưa ra nhận xét, kết luận

Trang 6

Phương pháp phân tích chỉ phí - lợi ích (CBA): là phương pháp xác định và so sánh chi phi và lợi ích của một chương trình, chính sách, dự án để đánh giá dự án làm tăng hay giảm phúc lợi kinh tế của xã hội thông qua các chỉ số như NPV, BCR, IRR

5 Bồ cục nghiên cứu:

Tên đề tài “Phân tích chí phí lợi - ích dự án nhà máy điện giỏ Bạc Liêu giai đoạn 3” Ngoài phần mở đầu, kết luận và đanh mục tài liệu tham khảo, dé tài được phân tích theo quy trình gềm 4 chương như sau:

Chương 1: Giới thiệu dự ăn nhà máy điện gió Bạc Liêu

Chương 2: Nhận định phân tích chỉ phí - lợi ích của dự an

Chương 3: Đánh giá hiệu quá dự án qua các chỉ số NPV, IRR, BCR

Chương 4: Kiến nghị giải pháp cho dự án

Trang 7

CHƯƠNG I GIỚI THIỆU DỰ ÁN NHÀ MÁY ĐIỆN GIÓ BẠC LIÊU

1.1 Tình hình phát triển điện gió tại Việt Nam

1.1L Điều kiện phát triển điện gió

a Điều kiện tự nhiên

Theo đánh giá của Ngân hàng Thế giới, Việt Nam là nước có tiềm năng năng lượng gió lớn nhất trong 4 nước của khu vực (Campuchia, Lào, Thái Lan, Việt Nam) với hơn 39% tông diện tích của Việt Nam được ước tính có tốc độ gió trung bình hằng năm lớn hơn 6m/giây ở độ cao 65m, tương đương công suất 512 GW Đặc biệt, gần 8% diện tích Việt Nam được xếp hạng có tiềm năng gió rất tốt, với tốc độ gió trung bình ở độ cao 65m

là 7 - 8 m/giay

Bang 1-1 Tiềm năng gió của Việt Nam ở độ cao 6Šm

Tốc độ gió trung bình | Thấp | Trung bình | Tương đối cao | Cao | Rất cao

Diện tích (km^2) 197.242 100.367 25.679 2.178 111 Dién tich (%) 60,60% 30,80% 7.90% 0,70% | >0% Tiém nang (MW) 401.444 102.716 8.748 452

Neuon: Nhém tac gid tự tổng hợp Việt Nam có ít nhất 24 GW tiềm năng gió chất lượng cao trên bờ với tốc độ gió trung bình trên 6 m/giây và thêm 404 GW tiềm năng khác ở tốc độ gió thấp hơn 5 - 6 m/giây Từ năm 2007, nghiên cứu của EVN về “Đánh giá tài nguyên gió cho sản xuất điện” đã xác định các điểm thích hợp cho sán xuất điện gió Theo đó, Miễn Trung có tiềm

năng gió lớn nhất, với §§0M'W tập trung chủ yếu tai tinh Quang Binh va Binh Dinh, tiép đến là miền Nam, với hai tỉnh Ninh Thuận và Bình Thuận

Ngân hàng Thế giới cũng ước tính tiềm năng giỏ ngoài khơi của Việt Nam là hơn

500 GW và có thể cung cấp nguồn điện năng tương đương lượng điện từ điện than hiện đang cung cấp nhờ có đường bờ biến dải và khả năng chịu sức gió mạnh của gió mùa Đông Bắc Theo Tổng cục Khí tượng thủy văn (Bộ Tài nguyên và Môi trường), các vùng

Trang 8

biển có khả năng khai thác tiềm năng năng lượng gió tốt nhất là: từ Bình Định đến Ninh

Thuận, Bình Thuận đến Ca Mau, và một phần vùng biển trung tâm vịnh Bắc BộI5 Đặc biệt, tiềm năng gió đạt ở mức tốt đến rất tốt ở khu vực biên Ninh Thuận đến Bà Rịa-Vũng Tàu, với tốc độ gió trung bình từ 8 - 10 m/giây, mật độ năng lượng trung bình năm phô

biến từ 600W đến trên 700W/m2

Quy hoạch điện VIII được Bộ Công thương trình Chính phủ phê duyệt đặt ra mục

tiêu sẽ phát triển khoảng 16.121MW điện gió trên bờ và gần bờ cùng khoáng 7.000MW điện gió ngoài khơi vào năm 2030 Tỷ trọng điện gió chiếm khoáng 15,8% tổng công suất

hệ thống, trong đó điện gió ngoài khơi là 4,8%

b Các chính sách hỗ trợ phát triển điện gió

Với định hướng phát triển nền kinh tế xanh bền vững, phù hợp với những cam kết quốc tế, thời gian qua, Chính phủ cũng đã ban hành nhiều cơ chế, chính sách nhằm khuyến khích phát triển nguồn năng lượng tái tạo, trong đó có năng lượng gió, cụ thé:

Ngày 25/11/2015, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 2068/QÐ TTg phê

duyệt Chiến lược Phát triển năng lượng tái tạo của Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 Về định hướng phát triển nguồn điện gió, đưa tỷ lệ điện năng sản xuất từ nguồn điện gió trong tổng sản lượng điện sản xuất lên khoảng 5% vào năm 2050 Nội dung Quyết định cũng đưa ra chính sách giá điện và bảo đám đầu tư cùng các ưu đãi về tin dung dau tư, thuế nhập khẩu, thuế thu nhập doanh nghiệp, hạ tầng đất đai, nhằm

thúc đây phát triển thị trường NLTT,

Ngày 29/6/2011, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 37/2011/QĐ-TTg được sửa đôi bô sung bởi Quyết định số 39/2018/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày

10/9/2018 về cơ chế hỗ trợ phát triển các dự án điện gió tại Việt Nam Tại đây quy định toàn bộ điện năng được sản xuất từ các nhà máy điện gió nối lưới sẽ được mua lại bởi Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) hoặc đơn vị trực thuộc được ủy quyền Các dự án điện gió được hưởng biếu giá điện hỗ trợ (gia FIT) Giá điện nối lưới được tăng từ 1.614

đồng/kWh lên 1.928 đồng/kWh đối với điện gió trong đất liền và 2.223 đồng/KWh đối

với điện gió trên biển12 Ngoài ra các dự án điện gió cũng được hưởng những ưu đãi về

Trang 9

von dau tư, thuế, phi, ha tang dat dai, nhu cac dy an NLTT khác theo Quyết định

2068/QÐ TTg

Nghị quyết số 36-NQ/TW ngày 22/10/2018 về Chiến lược Phát triển bền vững kinh

tế biển Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 ban hành bởi Hội nghị lần thứ 8

Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII, đã đưa ra các đột phá về phát triển kinh tế biển, trong nội dung phát triển các ngành kinh tế biển có nhắn mạnh về “Năng lượng tái tạo và các ngành kính tế biển mới”

Ngày 11/2/2020, Bộ chính trị ra Nghị quyết số 55-NQ/TW về định hướng Chiến

lược phát triển năng lượng quốc gia của Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm

2045, với nội dung: “ Xây dựng các chính sách hỗ trợ và cơ chế đột phá cho phát triển

điện gió ngoài khơi gắn với triển khai thực hiện Chiến lược biển Việt Nam”

Ngày 15/5/2023, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 500/QÐ TTg Phê

duyệt Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia thời kỳ 2021 — 2030, tầm nhin đến năm

2050 (hay còn gọi là Quy hoạch điện VIII) Trong đó nêu rõ ưu tiên phát triển nguồn điện NLTT và sản xuất năng lượng mới phục vụ xuất khâu Ngoài ra Quy hoạch điện VIII còn

đề cập việc phát triển 2 trung tâm công nghiệp và dịch vụ năng lượng tái tạo liên vùng, chủ yếu là điện gió ngoài khơi đến năm 2030 tại các khu vực như Bắc Bộ, Nam Trung

Bộ, Nam Bộ

Trong giai đoạn hơn hai thập kỷ vừa qua, một hệ thông các cơ chế, chính sách cho phát triển năng lượng tái tạo, trong đó có năng lượng gió đã được xây dựng và từng bước hoàn thiện với những ưu đãi về giá cho các nhà đầu tu, nha sản xuất, tạo động lực thúc đây cho sự phát triển của thị trường năng lượng tái tạo tại Việt Nam nói chung và điện gió nói riêng Tiềm năng phát triển điện gió của Việt Nam vẫn còn rất lớn, đa đạng và phong phú, vì vậy việc tiếp tục nghiên cứu sửa đối, bô sung và hoàn thiện những cơ chế,

chính sách khuyến khích phát triển mạnh mẽ điện gió tại Việt Nam là tất yếu trong thời

gian tới

Trang 10

1.1.2 Thuc trạng cdc du dn điện gió tại Việt Nam

Trên những tài liệu thống kê về năng lượng tái tạo trên thế giới trong những năm gần đây, Việt Nam được đánh giá khả quan về những thành tựu liên quan đến năng lượng tái tạo Trong báo cáo của Cơ quan năng lượng tái tạo quốc tế (IRENA}) năm 2018, Việt Nam được xác định là một trong các quốc gia có tăng trưởng nhanh nhất về công suất điện năng lượng tái tạo Năm 2019, Việt Nam tiếp tục được IRENA công nhận là một trong những quốc gia có tăng trưởng năng lượng tái tạo nhanh nhất thế giới, với tốc độ tăng trưởng hàng năm đáng chú ý Cũng theo IRENA, trong Báo cáo Thống kê Năng lượng Tái tạo Toàn cầu 2020, Việt Nam được liệt kê là một trong số các quốc gia có sự gia tăng đáng kế vẻ công suất điện năng lượng tái tạo Theo thống kê của Global Economy năm 2020, Việt Nam nằm trong danh sách 20 nước có công suất điện năng lượng tái tạo lớn nhất thế giới mà đứng đầu danh sách này là Trung Quốc và Mỹ Những thống kê trong giai đoạn này cho thấy Việt Nam đã đạt được sự tiền bộ đáng kề trong việc phát triển và tăng cường năng lượng tái tạo Hình sau thể hiện danh sách các doanh nghiệp phát triển năng lượng tái tạo theo công suất lớn nhất Việt Nam tính đến tháng 6 năm 2022

nh 1-1 Danh sách 10 doanh nghiệp phát triển NLTT theo công suất lớn nhất Việt Nam

tính đến tháng 06/2022

Don vi: MW/%

Trang 11

Nguồn: IEEEA, VNDirect Research (2022) Nhin vào sản lượng điện gió, có thê thấy ba công ty đang dẫn đầu trong sản xuất điện gió với tổng công suất lớn nhất hiện nay (bao gồm cả công suất nhà máy đang được

xây dựng) lần lượt là Trung Nam Group (TNG), Công ty CP Cơ điện lạnh (REE) và Công

ty CP Đâu tư Thành Thành Công (TTC) Trong đó, TTC đây mạnh đầu tư thông qua việc góp vốn vào công ty năng lượng, với tông công suất của các dự án điện gió khoáng 90MW REE sở hữu ba dự án vận hành thương mại (COD) từ tháng 10/2021 bao gồm các

nhà máy điện gió Trà Vĩnh số 3, Phú Lạc 2, Lợi Hải 2 với tổng sản lượng điện theo thiết

kế là 328 triệu kWh/năm Trung Nam Group hiện đang sở hữu 4 nhà máy điện gió với tổng công suất 698.15 MW Trong đó, đự án điện gió Ea Nam tại Daklak là đự án điện gió lớn nhất Đông Nam Á trên một lần thi công triển khai với công suất 400 MW và quy

mô 84 tuabin, sau khi hoàn thành sẽ là dự án nhà máy điện gió trên bờ có công suất lớn nhất Việt Nam Đây cũng là dự án năng lượng điện tái tạo có công suất đứng thứ 5 tại Việt Nam, khởi công xây dựng vào năm 2021

1.2 Tình hình phát triển của nhà máy điện gió Bạc Liêu

1.2.1 Điều kiện phát triển điện gió tại Bạc Liêu

Bạc Liêu là một tỉnh ven biễn thuộc vùng đồng bằng sông Cửu Long với đường bờ biển dài 56km, nhiều lợi thế về ngành công nghiệp năng lượng tái tạo như tốc độ gió hàng năm ở mức ổn định, sản lượng năng lượng mặt trời hàng năm lớn, Tận dụng các lợi thế đó, Bạc Liêu tập trung xây dựng nhiều dự án tận dụng nguồn năng lượng tái tạo từ

Trang 12

sớm, và được xác định là trung tâm năng lượng phục vụ cả vùng Đồng bằng sông Cửu

Long

Hinh 1-2 Pham vi va vi tri dia ly tinh Bac Liêu

TINH BAC LIEU +

Dự án nhà máy điện gió Bạc Liêu là dự án đầu tiên được khởi công xây dựng và đi vào hoạt động của tỉnh, đem lại nguồn lợi lớn cho tỉnh Bạc Liêu nói riêng và vùng đồng bằng sông Cửu Long noi chung

1.2.2 Các giai đoạn phát triển dự án nhà máy điện gió Bạc Liêu

Dự an xây dựng nhà máy điện giỏ là dự án tiên phong có quy mô lớn trong lĩnh vực

sử dụng năng lượng sạch ở miền Tây do Công ty CP Super Wind Energy Công Lý Bạc Liêu làm chủ đâu tư Dự án có quy mô công suất 99/2MW, bao gồm 62 tru turbine gid, công suất mỗi turbine la 1,6MW, dién nang sản xuất toàn dự án khoảng 320 triệu

10

Trang 13

kWh/năm Tông mức đâu tư của dự án là 5.200 tý đồng, diện tích đất xây dựng 500ha

Dự án được đầu tư bằng nguồn vốn tự có của chủ đầu tư và nguồn von vay tin dung dau

tư từ Ngân hàng Xuất nhập khẩu Hoa Kỳ thông qua Ngân hàng Phát triển Việt Nam Giai đoạn Ì khởi công vào tháng 9 năm 2010 và hoàn thành vào thang 10 nam 2012 Với những thiết kế đặc thù và khó khăn trong lân đầu lắp đặt các trụ turbine nên giai đoạn

1 hoàn thành được 10 trụ turbine, céng suat khoảng 16MW và sản lượng điện năng trên

20 triệu kWh mỗi năm Giai đoạn I hoàn thành đánh đấu thành công của một ngành điện năng lượng tái tạo, đem lại nhiều lợi ích cho cá khu vực đồng băng sông Cứu

Gai đoạn 2 khởi công vào tháng L1 năm 2013 và hoàn thành vào tháng Ì năm 2016 với tổng mức đầu tư khoảng 4000 tỷ đồng, trong đó NHPT cho vay từ nguồn vốn tín dụng đâu tư của Nhà nước 2.070 tỷ đồng, với thời hạn vay 12 năm Giai đoạn 2 nhà máy hoàn thành thêm 52 trụ turbine với quy mô công suất 83,2MW Cùng với giai đoạn 1 da hoàn thành đưa tổng công suất dự án lên 99 MW với 62 trụ turbine điện gió, đóng góp cho sản lượng điện cả nước 320 triệu kWh mỗi năm

Giai đoạn 3 được phê duyệt và khởi công từ năm 2018 và dự kiến đi vào hoạt động

từ tháng 10 nam 2021.Trước đó, Dự án đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chủ

trương đâu tư tại Quyết định số 209/QĐ-TTg ngày 09/02/2018 và được điều chỉnh chủ trương đầu tư tại Công văn số 1219/TTg-CN ngày 02/10/2019 Tuy nhiên, sau tác động

lớn từ đại dịch COVID-I9, đến cuối năm 2020 dự án chưa được hoàn thành theo đự kiến, các vấn đề vẻ thủ tục tiến hành gây khó khăn trong việc tiếp tục triển khai Đến tháng 4

năm 2024, Chú tịch UBND tinh đã làm việc với nhà đầu tư để trao đôi về tỉnh hình triển

khai dự án, nhà đầu tư mong muốn tỉnh hỗ trợ - kiến nghị Bộ Công thương sớm thẩm định hỗ sơ và mong muốn dự án sẽ được hoàn thành trước năm 2025

Tính đến nay, dự án đã đóng góp sản lượng điện lớn vào mạng lưới điện quốc gia, giúp phát triển nền kính tế xã hội của tỉnh Bạc Liêu nói riêng và vùng Đồng băng sông Cửu Long nói chung Hơn hết, sự thành công của dự án giúp khẳng định về sản lượng và tiềm năng của ngành điện gió trong tương lai và giảm gánh nặng cho ngành điện khai thác khoáng sản và thủy điện cho cả nước

ll

Trang 14

CHUONG 2 NHAN DINH CHI PHI LOT ICH CUA DU ÁN

2.1 Phân tích chi phí dw an

2.1.1 Chỉ phí thực hiện du an

Dự án Điện gió Bạc Liêu giai đoạn 3 dự kiến hoàn thành thêm 71 trụ turbine voi

công suất dự kiến khoảng 142MW, và giá trị sản lượng điện dự kiến đạt 373 triệu kWh

mỗi năm Những con số này cho thấy giai đoạn 3 của dự án có quy mô và giá trị rất lớn, với tông giá trị đầu tư gân 9.000 tỷ đồng nhưng gặp nhiều khó khăn trong quá trình triển khai đo đó vẫn chưa hoàn thành và tham gia vào thương mại

Đề phân tích chỉ phí - lợi ích của dự án, nhóm tác giá lựa chọn phương pháp phân tích chỉ phi - lợi ích mở rộng, bao gồm cả tác động đến môi trường qua các yếu tế khó/ không thể đo lường chính xác bằng tiền hoặc tương đương tiền Mục đích chính của việc đánh giá là nhằm tính toán các giá trị kính tế của dự án (NPV, IRR, BCR) từ đó đưa ra phân tích, đánh giá về hiệu quả của dự án

Chi phí và lợi ích của dự án được phân chia cụ thể trong bảng dưới đây:

Bang 2-2 Phán chia chỉ phí — lợi ích của dự an

Thời gian xdy|e Chi phi dau tu ban dau

ton thất đến môi trường

e Chi phi khac

Thoi gian hoat|* Chi phi hoat động của Doanh nghiệp |* Doanh thu từ việc bán

thu « - Chi phí môi trường: Bao gồm những |s Du lich và thương mại

tốn hại đến môi trường và chỉ phí xử |* Loi ích môi trường:

giảm xuống

khẩu hao cudi ky

Nguồn: Nhóm tác giả tự tông hợp

12

Trang 15

a Chỉ phí đầu tư ban đầu

Theo Thông tư liên tịch số 58/2008/TTLT-BTC BTN&MT Hướng dẫn thực hiện

một số điều của Quyết định số 130/2007/QD-TTg ngày 02/8/2007 của Thủ tướng Chính

phủ về một số cơ chế, chính sách tài chính đối với dự án đầu tư theo cơ chế phát triển sạch của Bộ Tài chính - Bộ Tài nguyên và Môi trường) Dự án thuộc đối tượng được trợ giá từ Quỹ Bảo vệ môi trường Việt Nam do sản xuất diện từ nãng lượng gió Đây là chính sách hỗ trợ rất cân thiết của Nhà nước khuyến khích việc mở rộng xây dựng các dự án sản xuất điện gió ở Việt Nam

Tổng mức đâu tư ban đầu của dự án bao gồm các khoản chỉ phí: Chi phi xây đựng,

chi phí thiết bị, chí phí dự phòng, chí phí khác Chí tiết về tổng mức đầu tư của dự án

được tông hợp tại bảng dưới:

Bảng 2-3 Tổng mức đầu tư của dự án

Trang 16

b Chỉ phí trả cho nhân sự trong quá trình thi công, vận hành và quản lý Với tính chất của một công trình trọng điểm hàng đầu, dự kiến quá trình xây đựng cân đến khoảng 1500 công nhân với thời gian 3 năm, trong đó công nhân có trình độ trung bình cao cho việc lắp đặt vả vận hành các thiết bị công nghệ là khoảng 20% Giá định cơ cấu lao động của dự án được chia thành 3 cấp độ: Cấp độ I: công nhân thi công và công nhân vận hành cơ bản (chiếm tỷ trọng 80% chia đều cho cả 2) Cấp độ

2: Kỹ sư kinh nghiệm (chiếm tỷ trọng 143%) và Cấp độ 3: Quản lý (chiếm 6%)

Dựa vào bậc lương tối thiêu của quy định nhà nước theo Nghị định 38/2022/NĐ-CP ngày 12/06/2022 và đã có hiệu lực về "Quy định mức lương tối thiểu vùng đối với người lao động làm việc ở doanh nghiệp, hợp tác xã, tô hợp tác, trang trại, hộ gia đỉnh, cá nhân

và các cơ quan, tô chức cho thuê mướn lao động" Quyết định 99/QĐ-SXD Công bố Don giá nhân công, giá ca máy lần 2 năm 2018, chúng ta lấy được lương nhân công nhóm IV - Nhóm vận hành máy móc và thiết bị thí công xây dựng, lái xe có mức lương quy định

cho vung II (Thanh phố Bạc Liêu) là 275.000 VNĐ (băng chữ: hai trăm bảy mươi lăm

ngàn đồng) cho 1 ngày làm việc Do tý lệ giá định cơ cấu nhân công giả định lao động xây dựng thuộc nhóm nhân công II, do đó, mức lương tính cho nhóm này 245.700 VNĐ (băng chữ: hai trăm bốn mươi lăm ngàn bảy trăm đồng) cho một ngày công

Mức lương trung bình đối với vị trí kỹ sư có từ I-4 năm kinh nghiệm là ~

11.000.000 VNĐ/tháng (bằng chữ: Mười một triệu việt nam đồng mỗi tháng)

Mức lương trung bình đối với vị trí quản lý công trường, giám sát công trường, đại diện cho bộ phận quản lý nói chung là 17.000.000 VNĐ/tháng (bằng chữ: mười bảy triệu

đồng mỗi tháng) tính cho quản lý dự án xây dựng có kinh nghiệm tir 5-7 nam Chi phi

nhân công được cộng vào trong chị phí xây dựng của dự án

Nhóm tác giả có cơ cầu chí phí nhân công được tính theo bảng dưới đây:

14

Trang 17

Bang 2-4 Cơ cấu chi phí nhân công và chỉ phí lương dự kiến

c Chi phi bảo dưỡng và vận hành

Chi phí bảo dưỡng và vận hành được chủ đầu tư ước tính khoảng 35.000 USD(turbine/năm và chi phi quản ly trơng đương với 0,2% doanh thu

Voi ty gia 1 USD = 25.455 VND, vay mot nam chi phi bảo dưỡng va vận hành của

dự án là:

35.000 x 25.455 x 71 = 63.255.675.000 VNĐ

Tý lệ lạm phát dự kiến hàng năm khoảng 3,5%/năm cho đến cuối vòng đời dự án (nguồn Báo Kiểm toán Nhà nước) Do đó, chỉ phí bảo đưỡng và vận hành sẽ được tính với tốc độ tăng trưởng kép hàng năm bằng với tỷ lệ lạm phát Chí phí quản lý với cơ cầu bằng 0,2% doanh thu và cũng có tốc độ tăng trưởng kép hàng năm bằng 3,5%

d Chỉ phí thuế

Theo luật sửa đôi, bố sung một số điều của Luật thuế thu nhập doanh nghiệp số 32/2013/QH13, "mức thuế suất ưu đãi là 10% và 20% tùy vào doanh nghiệp đầu tu ở địa

15

Ngày đăng: 03/08/2024, 13:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w