Phân tích chi phí, doanh thu, lợi nhuận của tổng công ty cafe việt nam – VINACAFE trong giai đoạn 2015 2019 Phân tích chi phí, doanh thu, lợi nhuận của tổng công ty cafe việt nam – VINACAFE trong giai đoạn 2015 2019 Phân tích chi phí, doanh thu, lợi nhuận của tổng công ty cafe việt nam – VINACAFE trong giai đoạn 2015 2019 Phân tích chi phí, doanh thu, lợi nhuận của tổng công ty cafe việt nam – VINACAFE trong giai đoạn 2015 2019
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ
Bài thảo luận kinh tế vi mô
Đề tài:
PHÂN TÍCH CHI PHÍ LỢI NHUẬN CỦA DOANH NGHIỆP VINACAFE GIAI
ĐOẠN 2015-2019.
GVHD: Cô Nguyễn Thị Quỳnh Hương
Lớp HP: LHP2094MIEC0111
Nhóm thực hiện:8
Trang 2A Lời mở đầu………4
B Nội dung
Chương 1: Cơ sở lý luận về chi phí, doanh thu và lợi nhuận của doanh nghiệp … 5
- Cơ sở lý luận về chi phí ………5
- Cơ sở lý luận về doanh thu ……… 6
- Cơ sở lý luận về lợi nhuận……… 7 Chương 2: Chi phí, doanh thu và lợi nhuận của tổng công ty Café Việt Nam -Vinacafé……… 8
- Tổng quan về Tổng Công ty Vinacafé……… ……8
- Phân tích doanh thu, chi phí, lợi nhuận của doanh nghiệp từ 2015-2019 …… 9
* Đánh giá về tập đoàn Vinacafé……… 14
- Điểm mạnh và điểm yếu………14
- Đánh giá về sự phù hợp định hướng phát triển của Công ty với định hướng của
ngành, chính sách của Nhà nước và xu thế chung trên thế giới……… 15
- Cơ hội và thách thức……… 16
C Kết luận……….16
Trang 31 Đặt vấn đề nghiên cứu
Trong nền kinh tế thị trường, yếu tố cạnh tranh được đặc biệt chú ý Các doanh nghiệp với nhiều hình thức sở hữu khác nhau cạnh tranh khốc liệt với nhau đểgiành chỗ đứng trên thị trường và cùng nhau đạt đến một mục tiêu là doanh thu và lợi nhuận Doanh thu và lợi nhuậnlà đòn bảy kinh tế, là những yếu tố cơ bản quyết định đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệpvà chúng luôn là động cơ để các doanh nghiệp phấn đấu
Mặt khác, doanh thu và lợi nhuận được tạo ra là kết quả tổng hợp của nhiều nhân tố, đó là sựkết hợp hài hoà giữa các yếu tố đầu vào, là sản phẩm của sự tìm tòi, sáng tạovàmạo hiểm
Nó đòi hỏi ở mỗi nhà kinh doanh những kỹ năng toàn diện khả năngtư duy nhạy bén và sự năng động Vì thế nghiên cứu về đầu chỉ tiêu doanh thu và lợi nhuận giúp cho những người
có tham vọng về kinh doanh và quản lý, bước đầu tìm hiểu về thực tiễn để có cái nhìn toàn diện hơn trong công việc kinh doanh sau này
Dựa vào những vấn đề nêu trên, nhóm 8 chúng em xin trình bày đề tài “Phân tích chi phí, doanh thu, lợi nhuận của Tổng công ty Cafe Việt Nam – VINACAFE trong giai đoạn 2015-2019”
2 Phạm vi nghiên cứu
2.1 Không gian và đối tượng nghiên cứu
Do trình độ còn nhiều hạn chế, kinh nghiệm chưa nhiều nên trong phần phân tích nội bộ của Tổng công ty Cafe Việt Nam – VINACAFE em chỉ tập trung đi vào phân tích chi phí, doanh thu, lợi nhuận là chủ yếu
2.2 Thời gian
- Phân tích số liệu giai đoạn từ năm 2015-2019
3 Giới thiệu kết cấu đề tài
- Lời mở đầu
- Chương I: Cơ sơ lý luận của chi phí, doanh thu, lợi nhuận của doanh nghiệp
- Chương II: Phân tích thực trạng chi phí, doanh thu, lợi nhuận của doanh nghiệp
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHI PHÍ, DOANH THU VÀ LỢI NHUẬN CỦA
DOANH NGHIỆP
Trang 4I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHI PHÍ
1 Khái niệm
Chi phí sản xuất là toàn bộ phí tổn để phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh mà doanh nghiệp phải bỏ ra, phải gánh chịu trong một thời kì nhất định
a.Chi phí sản xuất ngắn hạn
Chi phí sản xuất trong ngắn hạn là các chi phí mà doanh nghiệp gánh chịu trong giai đoạn
mà trong đó có ít nhất một yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất không thay đổi
* Tổng chi phí sản xuất ngắn hạn:
- Chi phí cố định (TFC): Được hình thành từ các yếu tố đầu vào cố định
- Chi phí biến đổi (TVC): Được hình thành từ các yếu tố đầu vào biến đổi
* Chi phí bình quân ngắn hạn
- Chi phí bình quân (AC, ATC, SATC): Mức chi phí tính bình quân cho mỗi đơn vị sản phẩm
Công thức tính: ATC = TC/Q
ATC = (TFC + TVC)/Q
= TFC/Q + TVC/Q = AFC + AVC
* Chi phí cận biên ngắn hạn
Chi phí cận biên trong ngắn hạn là sự thay đổi trong tổng chi phí khi doanh nghiệp sản xuất thêm một đơn vị sản phẩm
b.Chi phí sản xuất dài hạn
- Tổng chi phí sản xuất trong dài hạn
Tổng chi phí dài hạn bao gồm những phí tổn mà doanh nghiệp phải bỏ ra để tiến hành sản xuất kinh doanh các hàng hóa hay dịch vụ trong điều kiện các yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất đều có thể điều chỉnh
Chi phí trong dài hạn là chi phí ứng với khả năng sản xuất trong ngắn hạn tốt nhất (có chi phí trong ngắn hạn là thấp nhất) cộng với từng mức sản lượng đầu ra)
- Chi phí bình quân và chi phí cận biên trong dài hạn
Trang 5 Chi phí bình quân dài hạn (LAC) là mức chi phí bình quân tính trên mỗi đơn vị sản phẩm trong dài hạn
Chi phí cận biên dài hạn (LMC) là sự thay đổi trong tổng chi phí dài hạn khi doanh nghiệp sản xuất thêm một đơn vị sản phẩm
2 Ý nghĩa của phân tích chi phí
Một trong những mục tiêu phấn đấu của doanh nghiệp là sử dụng chi phí một cách có hiệu quả để có điều kiện tăng lợi nhuận Khi phân tích tiến hành xác định mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến chỉ tiêu chi phí để doanh nghiệp xác định được nguyên nhân làm tăng giảm chi phí và từ đó có biện pháp khắc phục
Nhằm kiểm tra xem chi phí thực tế phát sinh tại doanh nghiệp tăng hay giảm so với kế hoạch và so với năm trước qua đó tìm ra các giải pháp làm giảm chi phí, làm gia tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp
II Cơ sở lý luận về doanh thu
1 Khái niệm
Doanh thu là tổng giá trị các lợi ích kinh tế của doanh nghiệp thu được trong kì kế toán phát sinh từ các hoạt động sản xuất, kinh doanh thông thường và các hoạt động khác của doanh nghiệp
2 Vai trò
* Đối với doanh nghiệp
Doanh thu có ý nghĩa sống còn đối với doanh nghiệp, là khâu cuối cùng trong lưu thông
Doanh thu giúp doanh nghiệp bù đắp chi phí, thu hồi vốn, thực hiện giá trị thặng
dư
Doanh thu thể hiện sức mạnh của doanh nghiệp và mở rộng thị trường
Nâng cao doanh thu là biện pháp căn bản để tăng lợi nhuận doanh nghiệp, nâng cao uy tín và khả năng chiếm lĩnh thị trường
Đối với doanh nghiệp ngoại thương, doanh thu là nguồn thu ngoại tệ góp phần ổn định cán cân thanh toán
Doanh thu tạo điều kiện cho doanh nghiệp thực hiện nghĩa vụ đối với Nhà nước và góp phần tích lũy thúc đẩy nền sản xuất xã hội
Nghiên cứu doanh thu mang lại nhà đầu tư cơ sở để lựa chọn đối tác kinh doanh
Trang 63 Nhiệm vụ của phân tích doanh thu trong doanh nghiệp
Phản ánh chính xác tổng doanh thu trong kỳ kinh doanh cũng như doanh thu thuần của doanh nghiệp
Phản ánh những biến động trong kết quả kinh doanh của doanh nghiệp, ngay trong kỳ và giữa các kỳ từ đó phản ánh uy tín kinh doanh và phản ánh quy mô khả năng chiếm lĩnh thị trường của doanh nghiệp
Chỉ rõ và đo lường mức độ ảnh hưởng của các nhân tố tới doanh thu và sự biến động doanh thu giữa các kỳ
Làm cơ sở xây dựng các chỉ tiêu kế hoạch doanh thu, kết cấu doanh thu hay các phương án kinh doanh cũng như giúp hay lập các chỉ tiêu kinh tế khác
4 Ý nghĩa của phân tích doanh thu
Doanh thu bán hàng phản ánh quy mô của quá trình sản xuất, phản ánh trình độ tổ chức chỉ đạo sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Có được doanh thu chứng tỏ doanh nghiệp đã sản xuất sản phẩm được người tiêu dùng chấp nhận về mặt khối lượng, chất lượng, giá trị sử dụng, giá cả phù hợp với thị hiếu của thị trường
Doanh thu là nguồn tài chính quanh trọng để doanh nghiệp bù đắp, trang trải các chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh như : nguyên vật liệu, tiền lương, nộp thuế…và mặt hàng giúp cho các nhà quản lí thấy được các ưu, nhược điểm trong quá trình thực hiện doanh thu
để có thể phát hiện các nhân tố làm tăng, giảm doanh thu Từ đó hạn chế các nhân tố tiêu cực, đẩy nhanh các nhân tố tích cực nhằm phát huy thế mạnh của doanh nghiệp
Doanh thu đóng vai trò quan trọng trong suốt quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Doanh thu càng lớn, lợi nhuận càng cao Bởi vậy, chỉ tiêu này là cơ sở để xác định lãi, lỗ sau một quátrình sản xuất kinh doanh Do đó, doanh nghiệp muốn tăng lợi nhuận thì vấn đề trước tiên cần phải quan tâm đến là doanh thu
III CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ LỢI NHUẬN
1 Khái niệm
- Lợi nhuận là phần chênh lệch giữa doanh thu và chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra
- Công thức:
Lợi nhuận = Doanh thu - Chi phí (π = TR – TC)
2 Vai trò
Lợi nhuận tác động đến tất cả mọi hoạt động của doanh nghiệp Nó ảnh hưởng trực tiếp đến tình hình tài chính của doanh nghiệp, là điều kiện quan trọng đảm bảo cho khả năng
Trang 7thanh toán của doanh nghiệp Nếu doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả, có lợi nhuận cao thì khả năng thanh toán mạnh, doanh nghiệp có thể hoàn trả mọi khoản nợ đến hạn và ngược lại Lợi nhuận đảm bảo tái sản xuất mở rộng Hoạt động sản xuất kinh doanh có lãi sẽ tạo cho doanh nghiệp một khoản lợi nhuận sau thuế chưa phân phối, là cơ sở để bổ sung vào nguồn vốn tái đầu tư, áp dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật thông qua việc đổi mới trang thiết bị…mở rộng quy mô hoạt động là cơ sở để doanh nghiệp tồn tại phát triển vững vàng trên thương trường, làm cơ sở để doanh nghiệp đi vay vốn từ bên ngoài được dễ dàng
Chỉ tiêu lợi nhuận cũng là căn cứ để đánh giá năng lực, về nhân sự, năng lực về tài chính, năng lực quản lý và điều hành sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Lợi nhuận cao có điều kiện nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống người lao động, tạo hưng phấn kích thích trí sáng tạo, phát huy cao nhất khả năng của nhân viên trong doanh nghiệp,
là cơ sở cho những bước phát triển tiếp theo
3 Nhiệm vụ của việc phân tích lợi nhuận trong doanh nghiệp
Đánh giá tình hình lợi nhuận của từng bộ phận và tồn doanh nghiệp
Phân tích những nguyên nhân, xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến tình hình biến động lợi nhuận
Đề ra các biện pháp khai thác khả năng tiềm tàng của doanh nghiệp nhằm không ngừng nâng cao lợi nhuận của doanh nghiệp
4 Ý nghĩa của việc phân tích lợi nhuận
Lợi nhuận là chỉ tiêu chất lượng đánh giá hoạt động của doanh nghiệp Nó phản ánh đầy đủ các mặt số lượng, chất lượng hoạt động của doanh nghiệp, phản ánh kết quả sử dụng các yếu
tố sản xuất như lao động, vật tư, tài sản…
Thực hiện được doanh thu bán hàng là kết thúc giai đoạn cuối cùng của quá trình luân chuyển vốn, tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình sản xuất sau (là nguồn tích lũy để tái sản xuất mở rộng)
Lợi nhuận là đòn bẩy tài chính hữu hiệu thúc đẩy mọi hoạt động sản xuất kinh doanh Lợi nhuận là nguồn vốn quan trọng để tái sản xuất và mở rộng toàn bộ nền kinh tế quốc dân và doanh nghiệp
Ý nghĩa của việc phân tích lợi nhuận, phân tích các nhân tố ảnh hưởng, mức độ ảnh hưởng
và xu hướng tác động của các nhân tố đến lợi nhuận giúp doanh nghiệp đánh giá đầy đủ và sâu sắc mọi hoạt động kinh tế,trên cơ sở đó đề ra các quyết định đầu tư, phát triển, nâng cao hiệu quả kinh doanh Qua việc phân tích lợi nhuận có thể tìm ra những nguyên nhân ảnh hưởng chủ yếu đến lợi nhuận của doanh nghiệp,từ đó có biện pháp khai thác được khả năng
Trang 8tiềm năng của doanh nghiệp trong việc phấn đấu nâng cao lợi nhuận Phân tích lợi nhuận là một việc làm rất cần thiết nhằm đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
CHƯƠNG 2: CHI PHÍ, DOANH THU VÀ LỢI NHUẬN CỦA Tổng Công ty
Cafe Việt Nam - VINACAFE
I Tổng quan về Tổng Công ty Cafe Việt Nam – VINACAFE
Giới thiệu chung về Tổng công ty Cafe Việt
Nam – VINACAFE
Thành lập năm 1995 trên cơ sở chuyển từ Liên hiệp các xí nghiệp Cà phê thành Tổng công
ty Cà phê Việt Nam (sau đây gọi tắt là Vinacafe); Là một trong những doanh nghiệp công nông nghiệp thuộc hạng quan trọng đặc biệt của nhà nước, đóng góp lớn vào sự phát triển của ngành Cà phê Việt Nam - ngành sản xuất và xuất khẩu có tính đặc thù cao
Tổng Công ty Cà phê Việt Nam được thành lập theo Quyết định số 251/TTg ngày
29/4/1995 của Thủ tướng Chính phủ và được Thủ tướng Chính phủ phê chuẩn Điều lệ tổ chức và hoạt động tại Quyết định số 04/2008/QĐ-TTg ngày 09/01/2008
Công ty mẹ – Tổng Công ty Cà phê Việt Nam (sau đây gọi là Tổng Công ty Cà phê Việt Nam) được thành lập theo Quyết định số 1737/QĐ-TTg ngày 29/10/2009 trên cơ sở tổ chức lại Văn phòng Tổng Công ty Cà phê Việt Nam, Công ty Cà phê 719, Công ty Cà phê Buôn
Hồ, Công ty Cà phê Iasao, Công ty Cà phê Đắc Uy, các đơn vị hạch toán phụ thuộc, đơn vị
sự nghiệp và các chi nhánh
Ngày 25/6/2010, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 980/QĐ-TTg về việc chuyển Công ty mẹ- Tổng Công ty Cà phê Việt Nam thành công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do Nhà nước làm chủ sở hữu
Tổng Công ty Cà phê Việt Nam là Tổng Công ty Nhà nước có các đơn vị đặt trên địa bàn
13 tỉnh, thành phố trong nước Địa bàn trong nước chủ yếu vùng Tây Nguyên
Trong những năm qua, Tổng Công ty đã có nhiều đóng góp quan trọng phát triển kinh tế xã hội của vùng Đây cũng là nhà cung cấp hàng đầu của Việt Nam về cà phê nhân - chiếm 30%
Trang 9thị phần xuất khẩu cà phê nhân của cả nước Tổng Công ty còn có hệ thống các Trung tâm Thương mại dịch vụ VINACAFE trong các vùng sản xuất, tiêu thụ cà phê lớn, các đô thị lớn trong cả nước nhằm thúc đẩy thương mại và quảng bá thương hiệu
II- PHÂN TÍCH DOANH THU, CHI PHÍ, LỢI NHUẬN CỦA DOANH NGHIỆP TỪ 2015-2019
1 Chi phí doanh nghiệp từ 2015-2019 : CHI PHÍ SẢN XUẤT NĂM 2015-2019
VINACAFE
Chi phí tài
chính 24.919.000.000 13.506.000.000 12.139.000.000 18.398.000.000 20.623.000.000
Chi phí
bán hàng 650.784.000.000
708.459.000.00 0
723.029.000.00
0 43.497.000.000 17.218.000.000
Chi phí
quản lý
doanh
nghiệp
77.200.000.000 92.965.000.000 122.938.000.00
0 45.635.000.000 38.876.000.000
(Theo VietStockFinance.vn)
Nhận xét:
*Chi phí tài chính:
- Năm 2016, chi phí tài chính của doanh nghiệp giảm mạnh nhất, giảm 46% so với kết quả năm 2015
- Năm 2018, chi phí tài chính của doanh nghiệp tăng mạnh nhất, tăng 51,52% so với kết quả năm 2017
chi phí tài chính của doanh nghiệp Vinacafe trong 5 năm có sự biến đổi
=> Nhận xét:
thất thường
*Chi phí bán hàng
- Năm 2018, chi phí bán hàng của doanh nghiệp giảm 94% so với kết quả năm 2017
- Năm 2019, chi phí bán hàng của doanh nghiệp tiếp tục giảm sâu, giảm 60,4% so với kết quả năm 2018
Trang 10=> Nhận xét: chi phí bán hàng của doanh nghiệp có sự tụt giảm rất mạnh trong các năm về sau cho thấy doanh nghiêp đã tìm ra phương án để cắt giảm chi phí giúp tối ưu hóa lợi nhuận
*Chi phí quản lý doanh nghiệp
Từ năm 2015 đến 2019, chi phí tài chính của tổng công ty đầy biến động
Cụ thể chi phí tài chính cao nhất là 24.919.000.000 VNĐ vào năm 2015, năm 2018 là thấp nhất: 12.139.000.000 VNĐ, giảm 12.780.000.000 VNĐ, bằng 1/2 lần năm 2018
-Năm 2016, chi phí quản lý doanh nghiệp của doanh nghiệp tăng 20,4% so với kết quả
năm 2015
- Năm 2017, chi phí quản lý doanh nghiệp của doanh nghiệp tăng 32,24% so với kết quả năm 2016
- Năm 2018, chi phí quản lý doanh nghiệp của doanh nghiệp giảm 62,88% so với kết quả năm 2017
- Năm 2019, chi phí quản lý doanh nghiệp của doanh nghiệp giảm 14,8% so với kết quả năm 2018
=>Giải thích: Sự biến động giữa các nguồn chi phí có thể được giải thích từ nhiều khía cạnh khách quan, tiêu biểu là:
-Do ảnh hưởng của biến đổi khí hậu toàn cầu, mưa thất thường: khô thiếu nước, hạn hán kéo
dài ,mưa lũ triền miên ảnh hưởng tới quá trình sinh trưởng và phát triển của vườn cây làm tăng gánh nặng chi phí cho doanh nghiệp
- Tỉ giá USD biến động tăng liên tục, Ngân hàng TW Mỹ (Fed) đã tưng lãi suất 4 lần trong năm 2018; tình hình kinh tế chính trị thế giới có nhiều bất ổn, đặc biệt là cuộc chiến tranh thương mại giữa Mỹ và Trung Quốc làm ảnh hưởng chung đến thị trường hàng hóa nông sản nói chung trong đó mặt hàng Cà phê làm ảnh hưởng vốn dầu tư của nước ngoài
- Triển khai các công cụ như sản xuất tinh gọn, sản xuất sạch hơn trong sản xuất để tăng cơ hội tiết kiệm nguyên liệu
- Doanh nghiệp đã thiết lập hiệu quả các danh mục chi phí cho các hoạt động theo tuần , theo tháng, theo năm
- Đầu tư chi phí cho việc nâng cao trình độ nhân lực
2 Doanh thu doanh nghiệp từ 2015-2019
2.1 Doanh thu thuần