Phan 2: Trong truJng hKp hàng hoá không đưKc vâithuyOn trực tiŠp, ngoài C/O, ngưÏi nhaPkhUu phVi np Hiêm các loại chứng từ nào đQ hàng hoá đưKe hưởng ưu đãi thuS quan daPbiétP Phần 3: Cô
Trang 1- BỘ TÀI CHÍNH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH - MARKETING
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH - MARKETING
BÀI TIỂU LUẬN XUẤT XỨ HÀNG HÓA
ĐÈ TÀI 5
LỚP HOC PHAN: 242110131901
CHUYEN NGANH: Hai quan — Xuất nhập khẩu
Giảng viên: Đàm Đức Tuyền
THÀNH VIÊN NHÓM:
1 Mai Như Quỳnh (NT) 2221003224
2 Nguyễn Thị Hạnh Dung 2221002938
3 Huỳnh Thị Ngọc Oanh 2221003184
4 Võ Thị Diễm Kiều 2221003045
5 Hồ Sỹ Thịnh 2221003250
6 Nguyễn Trọng Tốt 2221003291
TP, Hồ Chí Minh, ngày 7 tháng 7 năm 2024
Trang 2L BANG PHAN CONG NHIEM VU NHOM 5
1 Mục lục
Phần 1: So sánh quy tắc xuất xứ thuần tuý của ATIGA với quy tắc xuất xứ trong các hiệp
dinh: VJEPA, VEAEUFTA, VKFTA, VCFTA, EVFTA?
Phan 2: Trong truJng hKp hàng hoá không đưKc vâithuyOn trực tiŠp, ngoài C/O, ngưÏi nhaPkhUu phVi np Hiêm các loại chứng từ nào đQ hàng hoá đưKe hưởng ưu đãi thuS quan daPbiétP
Phần 3: Công ty A của Việt Nam sVn xuất lốp xe (vỏ xe) ô tô và xuất khUu sang Malaysia
với các ySu to sau: Cao su tự nhiên: Xuât xứ Việt Nam àưu huỳnh: Xuât xứ Đức Các
thành phần khác: Xuất xứ Việt Nam
Hãy cho biSt mặt hàng này có xuất xứ Việt Nam hay không theo quy tắc xuất xứ ATIGA? Công ty A có thQ dé nghi cap các loại C/O nào?
2 Nội dung phân công
STT HỌ VÀ TÊN MÃ SỐ SV NHIỆM VỤ ĐƯỢC
PHÂN CÔNG
- Chuẩn bị nội dung 3 +
hỗ trợ chỉnh sửa slide
PPT
- Tổng hợp nội dung vào Word
2 Võ Thị Diễm Kiều 2221003045 - Thuyết trình nội dung 1
3 Huỳnh Thị Ngọc Oanh 2221003184 - Thuyết trình nội dung 2 - Tông hợp nội dung vào
Word
4 Mai Như Quỳnh 2221003224 - Chuẩn bị nội dung 2 - Powerpoint
- Rubic làm việc nhóm
5 Hồ Sỹ Thịnh 2221003250 - Thuyết trình nội dung 3 và nội dung 1 + hồ trợ
chỉnh sửa slide PPT
6 Nguyễn Trọng Tốt 2221003291 - Chuẩn bị nội dung 1
Trang 3
3 Rubric đánh giá kết quả làm việc của các thành viên trong nhóm
Hiém | Đôi Thường | Liên
2) Lăng nghe tôn trọng ý kiến của 20% | 0% 0% 0% 100% người khác
3) Phôi hợp, hợp tác cùng các thành 10% | 0% 0% 0% 100% viên khác
4) Tham gia các buỗi thảo luận nhóm | 20% | 0% 0% 0% 100%
5) Kết nối, giao tiếp hiệu quả với các 10% | 0% 0% 0% 100% thanh vién
6) Chia sẻ với nhóm về công việc 10% | 0% 0% 50% 50% đang thực hiện
Mức độ đạt được của các tiêu chí (TC)
Họ và tên thành viên (đánh số từ 1 đến 4)
Nguyễn Thị Hạnh Dung 3 4 4 4 4 4
Võ Thị Diễm Kiều 3 4 4 4 4 3
Hỗ Sỹ Thịnh 3 4 4 4 4 3
H PHẨÂN TÍCH CHỦ DE
Trang 4
Phần 1: So sánh quy tắc xuất xứ thuần tuý của ATIGA với quy tắc xuất xứ trong các
hiép dinh: VJEPA, VEAEUFTA, VKFTA, VCFTA, EVFTA?
1 Quy tắc xuất xứ hàng hóa trong hiệp định thương mại hang héa Asean (ATIGA) và Quy tắc xuất xứ trong Hiệp định giữa nước Cộng hòa Xã hội Chủ
nghĩa Việt Nam và Nhật Bản về Đối tác Kinh tế (VJEPA)
a) Giống nhau
> Hang hoa đưKc coi là có xuất xứ ATIGA (VJEPA) nSu hang hóa có xuất xứ
thuần túy hoặc đưKc sVn xuất toàn bộ trong khu vực ASEAN (tại một nước
Thành viên)
> Hàng hóa phVi đáp ứng đưKc các yêu cầu cụ thQ về quy tắc xuất xứ trong Hiệp định:
¢ Ham luKng gia trị khu vực (ựVC): tối thiQu 40%, hoặc
© ChuyQn déi mã HS (CTC): chuyQn đổi ở cấp 4 số (CTH — nguyên vật liệu
không có xuất xứ phVi thuộc Nhóm HS khác với Nhóm HS của thành
phUm)
b) Khác nhau
> ATIGA: ĐỌ đưKc hưởng ưu đãi thuS quan, nhà xuất khUu phVi xin Chứng nhận xuất xứ mẫu D tại một cơ quan có tìUm quyền của nước xuất khUu Tuy nhiên, hiện tại các nước ASEAN đang hướng tới việc áp dụng cơ chŠ Tự chứng nhận
xuất xứ, cho phép nhà xuất khUu đưKc tự chứng nhận xuất xứ mà không cần
phVi thông qua một cơ quan có thUm quyền của nước xuất khUu Hiện đã có hai
dự án thí điQm về Tự chứng nhận xuất xứ đang đưKc các nước ASEAN thực
hiện:
¢ Dw an thi diQm 1: Ky ngày 30/8/2010 bởi 3 nước Brunei, Malaysia va Singapore, bat dau thyc hién tir ngay 1/11/2010 Thai aan tham gia vao thang 10/2011
¢ Dw an thi diQm 2: Ky ngay 29/8/2012 boi 3 nudéc aao, Indonesia va Philippines,
bắt đầu thực hiện từ ngày 1/1/2014 Việt Nam tham gia vào tháng 9/2014
> VJEPA: Giấy chứng nhận xuất xứ VIEPA là C/O mẫu VJ Tất cV các C/O mẫu
VỊ hiện đang đưKc cấp bVn giấy C/O VỊ có thQ cấp trước, trong hoặc sau thJï điQm xuất khUu của hàng hóa VJIEPA chưa có điều khoVn về Tự chứng nhận
xuât xứ
Trang 52 Quy tac xuất xứ hàng hóa trong hiệp định thương mại hàng hóa Asean (ATIGA) và Quy tắc xuất xứ hàng hóa trong hiệp định thương mại tự do giữa
Việt Nam và liên mình kinh tế Á - Âu (VEAEUFTA)
q) Giống nhau
Hàng hóa có
xuât xứ thuân
Hiệp định
Tiêu chí
Quy định về |CV 2 Hiệp ổẩmh có quy định tương đôi giông nhau về các mặt
hang, sVn phUm có xuất xứ thuần túy
tủy
„| » Hang hoa có xuât xứ thuần túy hoặc đưKc sVn xuất toàn bộ
hàng hóa có trong nước thành viên, hoặc |
> Hàng hóa đáp ứng đưKc các yêu cau cu thQ trong BiQu Quy
tắc xuất xứ cụ thQ từng mặt hàng trong Hiệp định b) Khác nhau
Hiệp định
Tiêu chí
Quy định về | ĐQ đưKc hưởng ưu đãi thu§
chứng từ quan, theo ATIGA, nhà xuất | Giấy chứng nhận xuất xứ hàng
khUu phVi xin Chứng nhận xuất hóa mẫu EAV
xử form D
Hiện tại các nước ASEAN
đang hướng tới việc áp dụng cơ | Việt Nam — BAEU van áp dụng
ch$ Tự chứng nhận xuất xứ, | quy trình cấp chứng nhận xuất
Quy định vẻ | cho phép nhà xuất khUu đưKd_ xứ thông qua một cơ quan có
Tự chứng nhận | tự chứng nhận xuất xứ mà | thUỦm quyên do nhà nước quy
xuất xứ không cần phVi thông qua mội| định như trong các FFA ký
cơ quan có thUm quyền của| trước đây mà Việt Nam đang nước xuất khUu Theo đó các thực hiện
Trang 6
nhà xuất khUu đủ điều kiện sẽ
đưKc tự chứng nhận xuất xứ
trên hóa đơn thương mại cho
hàng xuất khUu
Hàng hóa phVi có hàm lưKng Hàm lưKng giá trị gia tăng —
nguyên liệu nội khối (ựVC) ít | VAC > 40% (một số có yêu nhất là 40% cầu VAC > 50-60%)
Quy tac xuat
xu cu thQ mat
3 Quy tac xuất xứ hàng hóa trong hiệp định thương mại hàng hóa Asean (ATIGA) và Quy tắc xuất xứ trong hiệp định thương mại tự do Việt Nam - Hàn
Quốc (VKFTA)
Giống nhau
Hàng hóa đưKc coi là có xuất xứ ATIGA (VKFTA) n§u:
a —
> Có xuất xứ thuần túy hoặc đưKc sVn xuất toàn bộ tại lãnh thổ của bên xuất
khu;
> ĐưKc sVn xuất toàn bộ tại lãnh thô của bên xuất khUu và chí từ các nguyên
liệu có xuất xứ; hoặc không có xuất xứ thuần túy hoặc không đưKc sVn xuất toàn bộ tại lãnh thô của bên xuất khUu nhưng đáp ứng đưKc các yêu cầu về
quy tắc xuất xứ đưKc quy định cụ thQ trong Phụ lục về Quy tắc xuất xứ cụ
thỌ từng mặt hàng:
e - Hàm lưKng giá trị khu vực (ựVC): tối thiQu 40%, hoặc
s - ChuyOn đổi mã HS (CTC): chuyQn đôi ở cấp 4 số
b) Khác nhau
> AKFTA: Hàng hóa không đáp ứng đưKc tiêu chí xuất xứ chuyQn đổi mã HS vẫn đưKc coi là có xuất xứ nSu:
© Đối với các hàng hóa không thuộc các Chương từ 50 đŠn 63 trong Hệ thông Hài hòa (HS) trị giá của tất cV các nguyên liệu không có xuất xứ không vưKt quá 10% trị giá FOB của hàng hóa
©_ Đối với các hàng hóa thuộc các Chương từ 50 đSn 63 trong Hệ thống Hài hòa (HS), trọng lưKng của tất cV các nguyên liệu không có xuất xứ không vưKt quá 10% trọng lưKng hàng hóa, hoặc giá trị của tất cV các nguyên liệu không có xuất xứ không đưKc vưKt quá 10% trị giá FOB của hàng hàng hóa
Trang 74 Quy tắc xuất xứ hàng hóa trong hiệp định thương mại hàng hóa Asean (ATIGA) và Quy tắc xuất xứ trong hiệp định khu vực thương mại tự do Việt Nam - Chi Lé (VCFTA)
a) Giống nhau
Hàng hóa có
xuât xứ thuân
túy
Hiệp định
Tiêu chí
Quy định về | CV 2 Hiệp đmh có quy định chỉ tiŠt như nhau về các mặt hang,
sVn phUm có xuất xứ thuần túy
Quy định về
hàng hóa có
xuât xứ
> Có xuât xử thuần túy hoặc đưKc sVn xuât toàn bộ tại lãnh thổ của một Nước thành viên xuất khUu như đưKc quy định tại
Hàng hóa có xuất xứ thuần túy trong 2 Hiệp định, hoặc
> Không có xuất xứ thuần túy hoặc không đưKc sVn xuất toàn bộ tại lãnh thô của một Nước thành viên xuất khUu, nhưng dap ứng các quy định về:
® Hàng hóa có hàm lưKng giá trị khu vực (ựVC) không dưới bốn mươi phần trăm (40%); hoặc
e Tat cV nguyên vật liệu không có xuất xứ sử dụng đỌ sV
xuất ra hàng hóa đó trVi qua quá trình chuyQn đổi mã số hàng hóa (dưới đây đưKc gọi là “CTC”) ở cấp bốn số (có
nghĩa là thay đối nhóm) của Hệ thống Hài hòa
® Mỗi Nước thành viên cho phép nguJi xuất khUu sử dụng
b) Khác nhau
Hiệp định
Trang 8
Tiêu chí
Quy định về
chứng từ
DQ đưKc hưởng ưu đãi thuS
quan, theo ATIGA, nhà xuất
khUu phVi xin Chứng nhận xuấi
xứ form D
> Doi voi Chi àê: là Tông cục
Kinh (S Quốc tS Cơ quan
này có thQ ủy quyền cho các
tổ chức khác cấp C/O (Mau VC); va
> Đối với Việt Nam: là Bộ
Công Thương
Quy định về
Tự chứng nhận
xuât xứ
các nước ASEAN
đang hướng tới việc áp dụng cơ
Hiện tại
chŠ Tự chứng nhận xuất xứ,
cho phép nhà xuất khUu duKe
tự chứng nhận xuất xứ mà
không cần phVi thông qua một
cơ quan có thUm quyền của
nước xuất khUu Theo đó các
nhà xuất khUu đủ điều kiện sẽ
đưKc tự chứng nhận xuất xứ
trên hóa đơn thương mại cho
hàng xuất khUu Do cơ quan có thUm quyền của
nước xuất khUu chứng nhận
xuât xứ
5 Quy tắc xuất xứ hàng hóa trong hiệp định thương mại hàng hóa Asean (ATIGA) và Quy tắc xuất xứ hàng hóa trong Hiệp định Thương mại tự do giữa Việt Nam và Liên mình châu Au (EVFTA)
q) Giống nhan
Hiệp định
Trang 9Quy định về
Hàng hóa có
xuat xu thuần
CV 2 Hiệp định có quy định phân lớn giỗng nhau về các mặt hàng, sVn phUm đưKc hình thành một cách tự nhiên trong lãnh tho cac Nước thành viên như: khoáng sVn, động vật thực vật đưKc hình thành tự nhiên; và sVn phUm của các loại động thựp
nhận xuât xứ
túy
vật
> HH có xuât xứ thuân tủy hoặc đưKc sVn xuât toàn bộ tại lãnh thô của một Nước thành viên xuất khUu như đưKc quy| ` định tại Hàng hóa có xuất xứ thuần túy trong Hiệp định,
Quy định về -
de „ oa lS Hàng hóa có xuất xứ không thuần túy đưKc tạo ra tại một
Nước thành viên từ nguyên liệu không có xuât xứ với điều kiện nguyên liệu đó phVi đáp ứng quy định về Quy tắc cụ
thQ đối với từng mặt hàng trong Hiệp định
Cho phép nhà xuất khUu đưKc tự chứng nhận xuất xứ Đây lä
` co chS mà nhà xuất khUu tự khai xuất xứ của sVn phUm trong Quy định về bộ tài liệu nộp cho cơ quan hVi quan của nước nhập khUu ¬ TA CA › , a
Tự chứng thay vì phVi xin giấy chứng nhận xuất xứ từ các cơ quan
chức năng
b) Khác nhau
Hiệp định
Tiéu chi
Quy định về | ĐQ đưKc hưởng ưu đãi Cấp C/O mau EUw.1
chứng từ thuS quan, theo ATIGA,
Trang 10nhà xuất khUu phVi xir
Chứng nhận xuất xứ form
D
Quy định về
giá trị lô hàng
Tự chứng nhận
xuât xứ
Không quy định cụ thQ về
giả trị lô hàng
> Đôi với hàng hóa xuât khUu từ
EU:
® Với lô hàng có trị giá dưới 6.000
> Déi voi hang hoa xuất khUu từ
Việt Nam: Hiện nay, Việt Nam
chưa chính thức triQn khai cơ chŠ
tự chứng nhận xuất xứ Trong
thli gian tới, khi có thỌQ chính thức áp dụng cơ chŠ này, Việt Nam sẽ ban hành quy định liên quan trong nước và thông báo cho
EU trước khi thực hiện
EU, bất kỳ nhà xuất khUu nao
cũng có thQ tự chứng nhận xuất
xứ
Với lô hàng có trị giá trên 6.000
EUự, chỉ có nhà xuất khUu đủ
điều kiện (Approved exporters)
mới duke tự chứng nhận xuất
xứ
Phần 2: Trong trường hợp hàng hóa không được vận chuyền trực tiếp thì ngoài C/O, người nhập khẩu phải nộp thêm các loại chứng từ nào để hàng hóa được hưởng ưu
đãi thuế quan đặc biệt?
- Ngoài Chứng nhận xuất xứ hàng hóa (C/O), trong trưlng hKp hàng hóa không đưKc vận chuyOn trực tiŠp, đQ đưKc hưởng ưu đãi thuS quan đặc biệt, ngưjJi nhập khUu có thQ phVi nộp thêm một số loại chứng từ khác, tùy theo quy định của từng Hiệp định thương mại tự do (FTA) hoặc thỏa thudn uu dai thuS quan (PTA) ma
Việt Nam đã ký kSt với nước xuất khUu
- Dưới đây là một số loại chứng từ phố biŠn có thQ đưKc yêu cầu:
Trang 11se Van đơn: Chứng từ này thQ hiện thông tin về hành trình vận chuyQn hàng hóa, bao gồm điQm khởi hành, điQm đSn, tên ngưÏi vận chuyQn, ngày vận chuyQn, số lưKng hàng hóa, phương tiện vận chuyQn, v.v Vận đơn có thQ là van don duJng biQn (Bill of aading - B/a), van don duJng hang khong (Air
Waybill - AWB), van don duJng b6 (woad Waybill - ựWB), hoặc vận đơn
da phuong thirc (Multimodal Transport Document - MTD)
® Hóa đơn thương mại: Chứng từ này thQ hién giá trị giao dịch của hàng hóa, bao gồm tên ngưii bán, tên ngưJi mua, mô tV hàng hóa, số lưKng, giá cV,
điều kiện thanh toán, v.v
e© Giấy chứng nhận bVo hiQm: Chứng từ này thQ hiện giá trị bVo hiQm của hàng hóa trong quá trình vận chuyÒn
e- Giấy phép nhập khUu: Chứng từ này đưKc cấp bởi cơ quan nhà nước có thUm quyên cho phép nhập khUu hàng hóa vào Việt Nam
Lưu ý: rằng danh sách này không đây đủ và có thỌ thay đối tùy theo từng trưÏng hKp cụ thQ ĐỌ biSt chính xác các loại chứng từ cần thiS(, ngưJi nhập khUu nên tham khVo quy
định chi tiŠt của Hiệp định/thỏa thuận mà Việt Nam đã ký kŠt với nước xuất khUu hoặc
liên hệ với cơ quan hVi quan đQ đưKc hướng dẫn cụ thQ
Ngoài ra, ngưJi nhập khUu cũng cần lưu ý rằng các chứng từ cần phVi đưKc lập đúng theo
quy định và có đầy đủ thông tin cần thiSt NSu chứng từ không hKp lệ, hàng hóa có thQ
không đưKc hưởng ưu đãi thuŠ quan đặc biệt và ngưji nhập khUu có thQỌ phVi chịu thuS nhập khUu theo mức bình thưlng
DQ đVm bVo quyền [Ki của mình, ngư1i nhập khUu nên tìm hiQu kỹ về các quy định liên
quan dSn wu đãi thuS quan đặc biệt trước khi thực hiện giao dịch nhập khUu
Phần 3: Công ty A của Việt Nam sản xuất lốp xe (vô xe) ô tô và xuất khẩu sang Malaysia với các yêu tô sau:
- _ Cao su tự nhiên: Xuất xứ Việt Nam
- Lưu huỳnh: Xuất xứ Đức
- Các thành phần khác: Xuất xứ Việt Nam
Hãy cho biết mặt hàng này có xuất xứ Việt Nam hay không theo quy tắc xuất xứ ATIGA? Công ty A có thê đề nghị cap các loại C/O nào?
1 Quy tắc xuất xứ: