1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

báo cáo thực tập tìm hiểu quy trình kỹ thuật sản xuất giống cá bè vẩu caranx ignobilis forsskal 1775 tại trại sản xuất giống cá biển cát lợi vĩnh lương nha trang

57 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

BO GIAO DUC VA DAO TAO TRUONG DAI HOC NHA TRANG

VIEN NUOI TRONG THUY SAN

BAI HOC NHA TRANG

Họ và tên: Phan Huỳnh Văn

BAO CAO THUC TAP

TIM HIEU QUY TRINH KY THUAT SAN XUAT GIONG CA BE VAU ( Caranx ignobilis ( Forsskal, 1775 )) TẠI TRẠI SẢN XUẤT

GIONG CA BIEN CÁT LỢI - VĨNH LƯƠNG —- NHA TRANG

Giảng viên hướng dẫn : TS NGÔ VĂN MẠNH Sinh viên thực hiện : NGUYÊN TRỌNG HIẾU

Khánh Hòa - 2020

Trang 2

TRUONG DAI HOC NHA TRANG VIEN NUOI TRONG THUY SAN BO MON KY THUAT NUOI TRONG THUY SAN

BAI HOC NHA TRANG

CHUYEN DE TOT NHIEP

TIM HIEU QUY TRINH KY THUAT SAN XUAT GIONG CA CHIM VAY VANG (Trachinotus falcatus Linnaeus, 1758) TAI TRAI SAN XUAT GIONG CA BIEN CÁT LỢI - VĨNH LƯƠNG —- NHA TRANG

Nha Trang, tháng 7/2020

Trang 3

LOI CAM DOAN

Tôi xin cam đoan đây là chuyên đề tốt nghiệp của riêng tôi Các số liệu sử dụng trong đề tài có nguồn gốc rõ ràng, đã công bố theo đúng qui định Các kết quả nghiên cứu trong đề tài do tôi tự tìm hiểu, phân tích một cách trung thực khách quan và phủ hợp với thực tiễn của trại sản xuất Các kết quả nghiên cứu này chưa được công bố trong bất kỳ nghiên cứu nào

Nha Trang, ngày 01 tháng 07 năm 2020 Sinh viên

Nguyễn Trọng Hiếu

Trang 4

LOI CAM ON

Trước hết tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban Giám hiệu, các Phòng Chức năng, Viện Nuôi trồng Thủy sản, Trường Đại học Nha Trang đã cho tôi cơ hội vào học ở ngôi trường này và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi hoàn thành khóa học trong thời gian qua Đồng thời, tôi cũng xin chân thành gửi lời cảm ơn đến Lãnh đạo Viện Nuôi trồng Thủy Sản đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho tôi trong quá trình học tập và thực hiện chuyên để này Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc về sự giúp đỡ tận tỉnh của các thầy cô trong Viện Nuôi trồng thủy sản đã giảng dạy, cung cấp cho tôi kiến thức trong những năm học vừa qua Đặc biệt là TS Ngô Văn Mạnh, người đã tận tỉnh hướng dẫn tôi hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp

Tôi cũng xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ tận tinh của các anh ở trại cá Vĩnh Lương - Nha Trang, đặc biệt là KS Trần Ngọc Thắng, những người đã giúp đỡ nhiệt tình cho tôi trong quá trình thực hiện chuyên đề tốt nghiệp này Đồng thời tôi cũng gửi lời cảm ơn đến sự giúp đỡ, chia sẻ của các anh chị đi trước, bạn bè cùng lớp trong quá trình học tập và làm chuyên đề tốt nghiệp

Và cuối cùng tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến gia đình tôi Đặc biệt là ba mẹ tôi, họ luôn động viên, giúp đỡ tôi những lúc tôi gặp khó khăn trong quá trình thực hiện chuyên đề cũng như trong suốt thời gian tôi học tập tại trường

Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn tất cả mọi người đã dành tình cảm, những lời động viên và sự giúp đỡ nhiệt tình cho tôi trong thời g1an qua

Nha Trang, ngày 01 tháng 07 năm 2020 Sinh viên

Nguyễn Trọng Hiếu

Trang 5

MUC LUC

LỜI CAM ĐOAN 5222222222211 2222221221122 22 22kg i LOL CAM ON cece ccsssessssessesscssvesesvesssvsevsssssssesssesssssssssesssuvessuesssutsssessssuestsetssustsessiessesseseeeesees i MỤC LỤC 2222222222222211222211122711222212.112011212 2E 2E eerrererreg ii DANH MỤC HÌNH 222-222 222252277152711 22.227.222 Eerre vii DANH MỤC BẢNG 2-2222 22222211122211222112211221112111221121222012222222 22a viii IMj.9\U0281019014)51MV 0W H ẢỶ ix LOI MO DAU i.cccecscessssecsssesssesssseesssesssuvevsevsvssesssusessuesvsvessevesssnssssesssiessssesssussvsesstsessteniseeeeeeees 1 CHƯƠNG I1: TỎNG QUAN -22222222222222222221222211122272222122222 2e 3 1.1 Tình hình sản xuất giống và nuôi cá biên trên thế giới và ở Việt Nam 3 1.1.1 Tình hình sản xuất giống và nuôi cá biến trên thế giới 5s55c¿ 3 1.1.2 Tình hình nuôi và sản xuất giỗng cá biển ở Việt Nam - 2-52 c7s¿ 5

L2 Tình hình nghiên cứu sản xuất giống cá chim vây vàng trên thế giới và Việt Nam 5

1.2.1 Tình hình nghiên cứu sản xuất giống cá chim vây vàng trên thế giới 5 1.2.2 Tình hình nghiên cứu sản xuất giống cá chim vây vàng ở Việt Nam 6

1.3 Một số dac diém cua ca Chim Vay Vang (Trachinotus falcatus Linnaeus, 1758) 8 1.3.1 H6 thong phair loaie cecccccccccccscseesssessecssseevsessssesssssseesseesseesssesseeesseessteeveseseeeeeee 8

1.3.2 Đặc điểm hình thái 256 222 2221112222122 re 8

1.3.3 Dac diém dinh dưƯỡng c1 1101011111111 1111111111011 1101 11101111118 111v 9 1.3.4 Đặc điểm sinh ¡"o7 ccc ccc cette cece cesecesaeseaescesesessesesessessessessseseneees 9 1.3.5 Dac diém sinh hoc sith san cccccccccccccscseesessessesessesesseseesceessesessesesssseetseseseees 9

CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU -52222252cccccrrrrrrrre 11

2.1 Đối tượng, thời gian và địa điêm nghiên cứu 2-©222222+2z2Ex+2zzrxrzsxee 11 2.2 Phương pháp tìm hiểu kỹ thuật sản xuất giống cá chim vây vàng, và phương pháp xác định các thông số môi trường 22 22++22E2EEE2222122211231271271222 221 xe 12

Trang 6

2.2.1 Phương pháp tìm hiểu kỹ thuật san xuat giéng ca chim vay vang 12 2.2.2 Phương pháp xác định các thông số môi trường -2- 2222222222 12 2.3 Phương pháp xác định các chỉ tiêu sinh sản - - 2 2252 222 22+ ey 12 2.4 Phương pháp xử lý số liệu 2-©22222222EE2222E12221122711227112211222111221 21.2 xe 13

CHƯƠNG 3: KÉT QUÁ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN -se 14

3.1 Tìm hiểu hệ thống công trình và trang thiết bị sản xuất 5-752+cs2zs+ce2 14

chi a 14

3.1.2 Hệ thống công trình ương 2-222++22E22S23E22212222112721E2711222122122E xe 15 3.1.2.1 Hệ thống công trình cấp và thoát nước -+ssc2xxc2Ex22232273e2Exesrseee 15

3.1.2.2 Hệ thống điện va máy khí của trại -2-©222©222+22E222E222272E271222EE.ce 16 3.1.2.3 H6 thong bé Wong ccc eceseseesesecsecscscsesessessvsesetsetsesesesesseresteesen 17

3.1.3 Trang thiét bi phuc vu san XUAt cc cccceccesessessecsessessessesseeseesessveseessesueeeeseensseeees 17 3.2 Tim hiéu quy trình kỹ thuật nuôi thức ăn tươi sống -2©7s22se ezcsev 18

3.2.1 Tìm hiểu kỹ thuật nuôi tảo đơn bảo 2222222 S22222221222132221222221 2e 48 3.2.2 Tìm hiểu kỹ thuật nuôi và làm giàu luân trùng 2 22222222 z+czzczxec 20

3.2.2.2 Tìm hiểu quy trình làm giàu luân trùng 22 52222222 s22ESeSExesrxzrxee 22 3.2.3 Tìm hiểu quy trình kỹ thuật ấp nở và làm giàu Artemia 5s: 22 3.3 Kỹ thuật ấp nở trứng cá Chim Vây Vàng 222-2222 S22222221222112221E2211 221 e2 24

3.4 Kỹ thuật chăm sóc và quản lý bể ương 222-©222222E2222322212E2222E222222222xe 28 3.4.1 Chuẩn bị bế tương - 2222222 222222112271112211227112211122111222122211221212 re 28 3.4.2 Kỹ thuật chăm sóc và quản lý bê ương cá bột lên giống 27 3.5 Một số bệnh thường gặp trong quá trình ương nuôi 7-5-5522 sss+s>sss<2 35

Trang 7

CHUONG 4: KET LUAN VA DE XUAT Y KUEN cccccsssccssesssessseeseessesseeseeess 36 TL KET LUANLoeeccccecssesssssssssssseeevssvessssvessssessssnesssveessseesssseestssesstsniesisneeesseestsseesseesenee 36 II ĐỀ XUẤT Y KUEN o.oo ccccccesssssesssssesssssesesssesesssesesssvesssseeststneessesessseaseaseestsseessaseesevees 36 TAI LIEU THAM KHAO co cccccsecessessesssesssesereesesssesasesecseressistitietinteesinticssetsearesed 37 PHỤ LỤC 22 22S212221271122112112112111211221121121121121221121122222 2e re 39

Trang 8

DANH MỤC HÌNH

Hinh 1.1: Ca Chim Vay Vang (Trachinotus falcatus Linnaeus, ?758) 8 Hình 2.I: Sơ đồ nội dung nghiên cứu 5: 5c 1 1111511 1E71211117111111111111 1 xe II Hình 3.1: Trại sản xuất giống thôn Các Lợi - Vĩnh Lương — Nha Trang 14 Hình 3.2: Hệ thống bế chứa nước 5: St tt E121111211115111111111 11 1 1 11 11t ru 15 Hinh 3.3: Kénh thoat nue 16

Hình 3.5: Hệ thống máy sục khí và máy nỗ của trại 2-52 se S2 2112111 22 xe l6

Hình 3.6: Hệ thong bé WONG CUA HAL “3ä 17

Hình 3.7: R6 100 C8 eesesesssssesecstieseesneseceseseesseesesssnsessninscsnunesssunessnuessseceesneeeesen 18

Hình 3.8: Máy bơm nước cấp vào bỂ 5s + 2221 11111121211111121212220122 2 ray 18 Hình 3.9: Máy XxỊt CaO áp Q0 0Q 20011201121 1121111211151 1 1111501101111 H111 kn TH 11kg kg 18 Hình 3.10: Tế bào tảo NawnocholoroDSiS OCHỈQfđ cán TT H111 re 19

Hình 3 II: Hệ thống nuôi tảo của trại - - 1 n1 EE E1 E1151111211112111111 2111 tru 19 Hình 3.2: Chuân bị nước để cấy tảo . 5c 1 1221111111111 110121 111 12g 20 Hình 3.13: Thu tảo gốc để cấy ST TT H1 n2 1211111111111 20

Hinh 3.14: Hình dạng luân trùng và luân trùng - 22 2 2222 2211232221112 x+2 21 Hình 3.15: Nuôi luân trùng trong bé xing eee cececeeeeeeseceesecsesevevsvstseseseeeeeees 21 Hinh 3.16; Nudi ludn tring trong bé composite c.ccccccccccscccesessesessesscsessesessessesessesees 21

Hinh 3.17: Bé lam giau ludin trùng 2-5 1E 111115111111 111 1111111212112 ra 22 Hình 3.18: Chất làm giàu luân trùng 5-5 1 2111111111 121121111 111212112111 r 22

Hình 3.19 Hình dạng arteima .- LƠ 0220 1220012201 1121112111511 1 1511111111111 18x gay 22 Hình 3.20 Hộp đựng trứng arteimia 1 200102011 12011211 1111111211151 11111111111 key 22 Hình 3.21: Bề ấp trứng artermia - 51 1 1111 1111111111121 01111 0111111111111 21tr 23

vi

Trang 9

Hinh 3.22: Hinh 3.23: Hinh 3.24: Hinh 3.25: Hinh 3.26: Hinh 3.27: Hinh 3.28: Hinh 3.29:

Hinh 3.30: Hình 3.31: Hinh 3.32:

Chat lam giau Artemia Al DHA selo0 ccccccccccccscscssssssesesesseececseseseeseseees 23 l6 uốn 0c nh 24 Định lượng ấu trùng cá băng cốc thủy tính -.-s- s22 2222222 cxe 25 Sơ đồ chuyên đổi thức ăn của cá chim vây vàng - 5 se 28 Thức ăn NRD cỡ 300-500 tm và cỡ 500-800 tm à cece 29

Thức ăn NRD cỡ 800 km 2 Q0 20 020111211 11211121 1111111511118 11 8k ce ray 29 Lọc và phân cỡ giống cá chim vây vàng 12s 11111161218 re 31 Cá dị hình hở mang L0 22 222012201220 11 1211151112111 1511 1111111111181 và 32

Cá dị hình lõm lưng và lõm bụng - 5 22212222111 13121 131132122222 32

0 19):011:09)11)/2:84(:1EỪẮÚ 33 Cách vận chuyến hở - 5-52 S2 1111121111111111111101 11 111111121111 xe 33

vii

Trang 10

DANH MUC BANG

Bảng 3.1 Môi trường dinh đưỡng f2 nuôi sinh khối tảo đơn bảo s2 5-5 se 19 Bảng 3.2 Tổng số lượng trứng, cá bột nở của 2 đợt sản xuất - c1 rr sec 25

Bảng 3.3 Kết quả ấp nở trứng cá chim vây vàng tháng 5 năm 2020 55s: 26

Bảng 3.4 Thống kê tổng lượng cá bán ra và tỷ lệ sống từ cá bột lên cá giỗng của 2 đợt SAN XU ec ccc cc ccccceeceeeeneneneneeeeeeeeeesececeeceseee senenttennntesaeesecesecececccseeetenetttentttraees 33

viii

Trang 11

DANH MUC VIET TAT

Dh: Dai hoc TB: Trung binh ctv:Cộng tác viên CV: Hệ số phân đàn

NTTS: Nuôi Trồng Thủy Sản

L: Lít mL: mililit mm: milimet

mẺ: mét khối In”: mét vuông

uum: micromet 8 sam kg: kilogam h: giờ m: mét

FAO: Food and Agriculture Ogrzination Tổ Chức Lương Thực và

Nông Nghiệp Liên Hợp Quốc TNHH : Trách nhiệm hữu hạn

Trang 12

LOI MO DAU

Hiện nay trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng thì nghề nuôi cá biển

đang được phát triển một cách nhanh chóng và đã trở thành một ngành sản xuất kinh doanh quan trọng đối với nhiều quốc gia có giáp biến Trong khoảng 10 năm gần đây, xuất khâu các loài cá biên được nuôi như: cá bơn, cá hồi, cá cam, cá 210, ca mang, ca mú, cá bớp đã đem lại hiệu quả kinh tế tương đối lớn cho các nước như: Đài Loan, Thái Lan, Trung Quốc, Na Uy, Indonesia, Singapore

Việt Nam có nhiều loi thé dé phat triển nghề nuôi cá nói chung và nuôi cá biển

nói riêng Nước ta có đường bờ biên dài 3.260 km, với nhiều eo biển, vũng vịnh kín

210, nhiều đầm phá rộng lớn và điều kiện tự nhiên rất thuận lợi cho việc phát triển ngành NTTS Các vùng có điều kiện tự nhiên thuận lợi ở nước ta như Hải Phòng, Phú Yên, Khánh Hòa, Ninh Thuận, Bình Thuận, Vũng Tàu, Kiên Giang Tuy nhiên ngảnh thủy sản cũng đang đối mặt với nhiều thách thức đề phát triển bền vững như biến đôi khí hậu, cơ sở quy hoạch hạ tầng, chuyền đổi cơ cầu loài nuôi hình thức nuôi, con giống Trong đó con giống là một trong những yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến kết quả nuôi Một số loài cá có giá trị kinh tế cao đã và đang được nuôi hiện nay như: cá chim vây vàng (7rachimofs spp), cá mù (Epinephelus spp), ca cam (Seriola spp), ca gid (Rachycentron canadum), ca chém (Lates calcariper), ca héng My (Sciaenops ocellatus)

Loai ca chim vay ngan (Trachinotus falcatus) cô tốc độ sinh trưởng nhanh, dễ nuôi và đang được nuôi phổ biến ở Viêt Nam Kỹ thuật sản xuất giống loài cá này hiện nay đã khá ôn định, tuy nhiên loài cá này lại có nhược điểm là mùa vụ sinh sản ngắn từ tháng 2 đến tháng 4 hàng năm, điều nảy phần nào ảnh hưởng tới thời gian cung cấp giống cho người nuôi

Đề tìm hiểu quy trình kỹ thuật sản xuất giống loài cá này và được sự đồng ý của Viện Nuôi trồng Thủy sản, Trường Đại học Nha Trang, tôi được giao thực hiện chuyên để: “Tìm hiểu quy trình kỹ thuật sản xuất giống cá chim vây vang (Trachinotus Salcatus Linnaeus, 1758) tai Trai san xuat giống cá biến thôn Các Lợi - Vĩnh Lương - Nha Trang” Với mục tiêu năm vững quy trình kỹ thuật sản xuất giỗng cá chim vây vàng ( Vây ngắn), rèn luyện kỹ năng thực tiễn, biết cách thu thập các số liệu đề viết một báo cáo khoa học Đề thực hiện các mục tiêu trên, đề tài triển khai các nội dung sau:

Trang 13

1 Tim hiéu hé thống công trình vả thiết bị tại cơ sở thực tập 2 Tìm hiểu kỹ thuật nuôi và làm giàu thức ăn tươi sống 3 Tìm hiểu kỹ thuật ấp nở trứng cá chim vây vàng 4 Tìm hiểu kỹ thuật chăm sóc, quản lý bê ương

Trong quá trình thực hiện chuyên đề tôi đã được làm quen với phương pháp nghiên cứu khoa học, biết cách viết một chuyên đề tốt nghiệp và đã học tập được nhiều kiến thức chuyên ngành cũng như rèn luyện được những kỹ năng làm việc đối với chăm sóc các giống cho bản thân trong thời gian thực hiện chuyên đề tốt nghiệp

Thời gian tôi thực hiện chuyên đề có hạn và kiến thức còn hạn chế nên việc báo cáo chuyên đề tốt nghiệp không tránh khỏi những sai sót và thiếu sót Rất mong nhận được sự góp ý và chỉ đẫn của quý thầy, cô cũng như các bạn đọc đề chuyên đề của tôi được hoàn thiện hơn

Nha Trang ngày 01 tháng 07 năm 2020 Sinh viên thực hiện

Nguyễn Trọng Hiếu

Trang 14

CHUONG 1: TONG QUAN

1.1 Tình hình sản xuất giống và nuôi cá biến trên thế giới và ở Việt Nam 1.1.1 Tình hình sản xuất giống và nuôi cá biến trên thế giới

Trong thời gian khoảng 50 năm trở lại đây, nuôi trồng thuỷ sản liên tục tăng

mạnh, góp phần vào sản lượng thuỷ sản trên thé giới, từ khi chỉ chiếm 7,3 % sản lượng vào năm 1970, hiện nay đã lên tới 33,92 % Trong tông số 141,1 triệu tắn thuỷ sản thế

giới sản xuất được vào năm 2001, nuôi trồng thuỷ sản đạt 48,41 triệu tan, khai thác đạt 93,66 triệu tan (FAO, 2014)

Hiện nay, nghề nuôi cá biên trên thế chia thành 4 khu vực phát triển chính gồm: Bắc Mỹ, Tây Bắc Âu, Địa Trung Hải, và Châu Á Trong đó, khu vực Tây Bắc Âu đứng thứ nhất của thế giới về nuôi cá biển cho mục tiêu xuất khẩu cả về sản lượng, trình độ tiên tiễn khoa học công nghệ, hiệu quả kinh tế và bảo vệ sinh thái Đặc điểm nỗi trội của nghề nuôi cá biển ở khu vực nảy là chọn đối tượng có nhu cầu đinh dưỡng cao, không chỉ riêng ở Châu Âu mà còn trên phạm vi toàn cầu, đó là các loài cá như: Cá héi dai tay duong (Salmo salar), ca trap vang (Sparus aurata), ca chém (Lates calcarifer)

Theo thống kê của FAO, từ năm 1988 - 1997 sản lượng cá nước mặn, lợ trên toàn thế giới tăng thêm 9,8 % mỗi năm Năm 1997, sản lượng cá biên nuôi ở đây đạt 2,1 triệu tấn, trị giá hơn 8 tỷ USD, trong đó sản lượng cá hồi đại đương chiếm đại đa

số với 640.000 tấn tương ứng 2,55 tỷ USD (Hambrey, 2000)

Cá vuge Chau Au (Dicentrachus labrax) va ca trap vang (Sparus aurata) la hai đối tượng chính được nuôi trong khu vực Địa Trung Hải với 97 % sản lượng, ngoài ra cá chình, cá hồi, cá ngừ vây xanh, cá tầm và cá rô phi cũng được nuôi ở một số quốc

gia khác nhưng chỉ chiếm sản lượng nhỏ (3 %) Đến cuối thế kỷ XX, sản lượng cá

vược nuôi ở đây đạt quá 100 nghìn tấn do chủ động được nguồn con giống nhân tạo, quy mô nuôi cộng đồng lớn và sử dụng thức ăn công nghiệp có chất lượng cao

Ở Nam Mỹ nghề nuôi trồng thủy sản tại nơi đây nôi tiếng từ “xa xưa” với các quốc gia khai thác hải sản hàng đầu thế giới như: Argentina, Chilê, Pêru Trong những năm trở lại đây, nghề nuôi thủy sản phát triển cực nhanh ở các nước mới:

Ecuado - nước đứng thứ 2 thế giới về nuôi tôm thịt xuất khâu Đặc biệt là Chilê, chi

Trang 15

sau một thời gian ngắn đã trở thành quốc gia nuôi cá biên xuất khâu hàng đầu phía Tây

của Bán Cầu và đứng thứ 2 thế giới

Nghề nuôi cá biên khu vực Châu Á trong các năm gần đây đã bắt đầu phát triển nhanh chóng Tổng sản lượng nuôi cá biển của toàn khu vực tăng mạnh (1l % từ năm

2004 - 1,031,800 tấn đến năm 2005 - 1,143,720 tân, tương ứng tăng 9 % về giá trị 3.815 ty USD vào năm 2004 va 4.14 ty USD vao nam 2005)

Quốc gia có sản lượng cá biên nuôi không lồ nhất trong 20 năm trở lại đây là Trung Quốc với sản lượng đạt trong 2005 là 659,000 tấn và giá trị sản lượng ước tính

khoảng 662 triệu USD Đứng thứ nhì là Nhật Bản với 256,000 tấn nhưng lại đứng đầu

thế giới về giá trị với hơn 2 tỷ USD vì đối tượng nuôi chủ yếu là các loài cá có giá trị

cao

Nghề nuôi cá chẽm (Lares calcarifer) bat dau hinh thanh tr dau nhimng nam 1970 tại Thái Lan nhờ nghiên cứu thành công sản xuất giống nhân tạo loài cá này, sau đó được nhân rộng sang các nước khác như: Trung Quốc, Ân Độ, Indonesia, Malaysia, Philippine, Singapore, Dai Loan, Viét Nam và Australia (Schipp, 1996) Theo thống kê của FAO (2007), tông sản lượng cá chẽm nuôi trên thế giới năm 2005 dat 30,970

tấn, với tông giá trị 79.034.000 USD, so với năm 1990 tăng lên gấp rưỡi (176%) về

sản lượng và 68,7 % về giá trị Trong đó, Thái Lan vẫn là nước có sản lượng lớn nhất, trong những năm gần đây đa số các trại nuôi tôm ở Thái Lan và Philippine đã chuyền sang nuôi cá chẽm do nuôi tôm không quá thành công (Rimmer, 2008)

Ca bop (Rachycentron canadum) là một loài được xem quan trọng và đang được quan tâm, chú ý nhiều trong nghề nuôi cá biển tại khu vực Châu Á - Thái Bình Dương Trong giai đoạn năm 2004 — 2005, sản lượng nuôi cá bớp khu vực này tăng từ

20,461 tấn lên 22,745 tấn với giá trị sản lượng tăng từ 36.2 triệu USD lên 41.2 triệu USD va giá cả thị trường tương đối ôn định (1.80 USD/kg cá thịt)

Trong khoảng L0 năm, tổng sản lượng nuôi cá biển toàn khu vực đạt tốc độ tăng

trưởng hàng năm khoảng 10 % và gần nhất là L1 % từ năm 2004 đến năm 2005 cho

thấy nghề nuôi biển vẫn tiếp tục trên hướng tăng trưởng Tính về giá trị sản lượng, gia tăng giá trị 9 % trong 2 năm 2004 - 2005 cho thấy nhu cầu thị trường vẫn còn rất cao, đặc biệt có chiều hướng tăng nếu so với mức gia tăng giá trị hàng năm (trung bình 4 %

mỗi năm) trong suốt giai đoạn 1996 - 2005

Trang 16

Năm 2004, tông sản lượng nuôi cá bién 1a 4,299 triéu tấn vì đã chủ động được con giống nhân tạo (FAO, 2007) Nhưng bên cạnh đó vẫn còn một số đối tượng cá

biển có giá trị kinh tế khác chưa sản xuất được giỗng nhân tạo ôn định và nguồn giống đa số dựa vào khai thác từ tự nhiên sinh thái Vì vậy, việc chủ động sản xuất giống nhân tạo cá biên là một yêu cầu cần thiết và bắt buộc của tất cả các nước, nhằm phát triên nên công nghiệp nuôi cá biên, góp phân thúc đây phát triên nên kinh tê quôc dân

1.1.2 Tình hình nuôi và sản xuất giống cá biễn ở Việt Nam

Ở nước ta, nghề nuôi cá biển cũng đã hình thành từ lâu theo hình thức lấy giống từ tự nhiên và chuyển vào trong đầm nước lợ và nuôi theo hình thức dân gian cô truyền, khoa học công nghệ không có gì tiên tiến đặc sắc và rõ nét

Trong những 30 năm gần đây đã có một số cơ quan nghiên cứu sản xuất giỗng

nhân tạo một số loài cá biển có giá trị kinh tế Cuối những năm 1990, đầu những năm

2000, nhiều nghiên cứu về sản xuất giống nhân tạo và nuôi thương phẩm các loài cá biển được tiến hành tại Viện nghiên cứu Nuôi trồng Thuỷ sản I, Viện nghiên cứu Hải sản, Viện nghiên cứu Nuôi trồng Thuỷ sản II

Năm 2000 - 2004, dưới sự chủ trì của Viện NT TS, Trường Đại học Nha Trang, cá chẽm và cá chẽm mỡm nhọn đã được nghiên cứu cho đẻ nhân tạo thành công và chủ động cung cấp con giống ôn định để nuôi thương phẩm Nguyễn Địch Thanh (2008) đã nghiên cứu sản xuất giỗng nhân tạo, ương giống cá hồng bạc thành công nhưng số lượng chưa nhiều vì loài này có kích thước rất nhỏ, thức ăn của chúng sau khi hết noãn hoàn tương đối cầu kỳ (ấu trùng hầu, sau đó là luân trùng cỡ nhỏ)

Sản xuất giống cá biển ở nước ta bắt đầu khá muộn nhưng cũng đã cô gắn và có được nhiều công trình nghiên cứu thành công, tuy nhiên những nghiên cứu này chưa được ứng dụng vào sản xuất trên quy mô lớn để đáp ứng nhu cầu con giống cho nông

dân, người nuôi Để có thể đưa nghề nuôi cá biển trở thành ngành kinh tế mũi nhọn

(chính), cần tập trung nghiên cứu và giải quyết được các vấn để sau: Con giống, thức ăn, kỹ thuật nuôi, môi trường, đặc biệt là công nghệ sản xuất giống nhân tạo Vì thế sự phát triển có quy hoạch là yếu tố quan trọng đề có được sự phát triển nghề nuôi cá biến một cách bền vững nhất

1.2 Tình hình nghiên cứu sản xuất giống cá chim vây vàng trên thế giới và Việt Nam 1.2.1 Tình hình nghiên cứu sản xuất giống cá chim vây vàng trên thế giới

Trang 17

Hiện nay các loài thuộc giống cá chim hiện đã và đang được nuôi khá phô biến ở nhiều nước trên thế giới bởi chúng có giá trị kinh tế cao, để nuôi, việc sản xuất giỗng tương đối đơn giản Theo Lại Văn Hùng (2011) loài 7raclinofws carolinus được nuôi nhiều ở các nước Bắc Trung Mỹ, đặc biệt là ở Mỹ Từ năm 1952, ca chim (Trachinotfus carolinus) được nuôi ở Mỹ trong ao đất với năng suất 270 — 438 kg/ha, thời gian nuôi là 133 ngày, cho ăn chủ yếu là cá tạp (trích trong Lại Văn Hùng, 201 1) Ở Singapore, cá chim vây vàng là đối tượng nuôi chính nhưng nguồn giống lại phải nhập từ Đài Loan, thức ăn chủ yếu vẫn là cá tạp (Chou, 1997)

Cá chim vay vàng là loài nuôi phố biến ở Đài Loan Năm 1986, Lâm Liệt

Đường da thu gom 126 con ca chim vây vàng loại nhỏ, loại vừa và loại lớn nuôi chung với nhau Năm 1989, bắt đầu thực nghiệm cho sinh sản nhân tạo, qua 5 lần tiêm kích dục tố và có 4 lần cho đẻ thành công, tổng sản lượng trứng thu được trên 900 vạn trứng, trong đó trứng thụ tỉnh được trên 500 vạn trứng, qua nhiều nghiệm thức ương nuôi cuối cùng thu được 38,6 vạn giống kích cỡ 2 - 3 em Đây là lần đầu tiên cho sinh sản nhân tạo giống cá chim vây vàng thành công Đến năm 1997, Đài Loan có 20 trại sản xuất giống cá chim vây vàng với sản lượng gần 38 triệu con giống cỡ 2 - 3 em để phục vụ nuôi thương phẩm trong nước và xuất khâu Đến năm 2001, một số loài cá chim khác như: Trachinotus falcatus, Trachinotus ovatus đã được sản xuất giống thành công trong tổng số 45 loài cá biển được sản xuất giỗng tại quốc gia này (Yeh và ctv, 1998: Liao và ctv 2001)

Theo Juniyanto và ctv (2008), ở Indonesia đã thành công trong việc cho sinh sản nhân tạo cá chim vây vàng thay vì như trước đây phải bắt con giỗng ngoài tự nhiên, với tỷ lệ nở: 65 - 75 %, tỷ lệ sống trong quá trình ương cá từ lúc nở đến 35

ngày tuôi đạt 20 - 25 %, kích cỡ cá dat 3,0 - 3,5 cm

Năm 1993 trung tâm chuyên giao công nghệ trường đại học Trung Sơn kết hợp với trại nghiên cứu đã cho sinh sản nhân tạo thành công giống cá chim vây vàng trên quy mô nhỏ (ương nuôi ấu trùng trong bê xi măng) Năm 1998, trung tâm kết hợp với công ty TNHH giống Thủy sản Thắng Lợi - Hải Nam - Trung Quốc nghiên cứu thành công sản xuất giỗng nhân tạo với quy mô lớn (ương nuôi ấu trùng trong ao đất và bê xi mang)

1.2.2 Tình hình nghiên cứu sản xuất giống cá chim vây vàng ở Việt Nam

Trang 18

Nuôi trồng thủy sản ở Việt Nam nói chung và ngành nuôi cá biển nói riêng đóng vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế và đã được FAO đánh giá là một trong những hoạt động hiệu quả tạo công ăn việc làm giúp xóa đói giảm nghèo nhanh cho người dân

Năm 1999, cả nước có 346 lồng nuôi cá biến với sản lượng 52 tắn, đến năm 2005 tăng lên 16,319 lồng đạt sản lượng 3.510 tấn, các tỉnh nuôi chủ yếu là Quảng Ninh, Nghệ An, Hải Phòng, Khánh Hòa Nguồn giống cá biên cho nuôi thương pham chủ yếu được thu gom từ tự nhiên và cho ăn băng thức ăn là cá tạp, năng suất lồng

§-10kg/m‡, hệ số thức ăn từ 4-L7 tùy thuộc vào chất lượng thức ăn

Cho đến năm 2005, cả nước sản xuất được khoảng 3,3 triệu con giống cá biến

các loại và chỉ đáp ứng được L1,8 % (28 triệu con vào năm 2005) nhu cầu con giống

cho người nuôi Nguyên nhân chủ yếu là chưa có các trại sản xuất giống đại trà quy mô lớn, mà con giống chủ yếu được sản xuất tại các trại thực nghiệm của các Trường

Đại học và Viện Nghiên cứu Thủy sản, lại nói công nghệ sản xuất giỗng cá biển còn

hạn chế nên chưa đủ cung cấp giống cho nhu cầu nuôi

Năm 2009, cá chim vây vàng lần đầu tiên được thử nghiệm sản xuất giống nhân tạo tại Khánh Hòa, kết quả sau hai năm nghiên cứu cho thay: Ty lệ thành thục của cá

bố mẹ đạt trung bình 81,54 %, tỷ lệ thụ tính trung bình 78,53 %, tỷ lệ nở đạt 61,66 - 89,12 %, số âu trùng thu được qua 17 lần ấp là 12.628.000 con, đem ương với mật độ

18 - 60 con/L, sau 30 - 37 ngày thu được 644.800 con cá hương cỡ L7.2 - 26.0 mm, tỷ lệ sống trung bình đạt 14.4 3% Cá hương cỡ L7.2 - 26.0 mm sau 20 - 36 ngày ương ở mat d6 1.000 - 1.500 con/m3 thu được 404.500 con cá giống cỡ 4 - 5 em Tóm lại cá chim vây vàng là loài mới, được nghiên cứu ở Việt Nam có nhiều ưu điểm như sau: Rất háu ăn, tốc độ sinh trưởng nhanh, cá sống trong điều kiện môi trường khá rộng muối (3 - 33 ppt), giá trị thương phẩm cao, thị trường xuất khẩu rộng và mạnh

Nghề nuôi cá bằng lồng trên biển ở Việt Nam bắt đầu hình thành và phát triển vào những năm 90 của thế kỷ trước Những đối tượng chủ yếu như: Tôm hùm, cá mú,cá giò, cá cam, cá măng, cá hồng Những khu vực nuôi chủ yếu là vùng biến Quảng Ninh, Hải Phòng, dọc theo bờ biến miền Trung từ Thừa Thiên Huế đến Bình Thuận, Bà Rịa - Vũng Tàu và một số tỉnh ven biển miền Tây Nam Bộ Theo ước tính sản lượng giống cá biển sản xuất sản xuất hàng năm khoảng 60-70 triệu con Tuy nhiên số lượng cá giỗng này chỉ đáp ứng 60-70% nhu cầu nuôi còn lại phải nhập từ các nước Trung Quốc, Đài Loan và Indonesia Trong đó, Khánh Hòa là tỉnh sản xuất giống

7

Trang 19

và nuôi cá biên hang dau cả nước Năm 2016 sản lượng sản xuất hơn 8 trigu con gidng cá bớp, cá chẽm, cá hông, cá chím và cá mú các loại Trong đó, cá chím vây vàng được đánh giá là đối tượng được quan tâm và đáng chú ý phát triển nhất hiện nay

Trang 20

1.3 Một số đặc điểm của cá chim vây vàng

1.3.1 Hệ thống phân loại

Ngành: Chordata Lép: Actinopterygii

Bo: Perciformes Ho: Carangidae

Giống: Trachinotus

Loat: Trachinotus falcatus Linnaeus, 1758

Hình 1.1 Ca Chim Vay Vang (Trachinotus falcatus Linnaeus, 1758)

1.3.2 Dac diém hinh thai

Cá có hình dạng cơ thê tương tự hình thoi Trên đường bên vậy được sắp xếp

khoảng 134 - 135 cái, bộ phận đầu không có vấy, cơ thế có nhiều vậy tròn nhỏ dính

dưới đa, chiều dài thân so với chiều cao than gấp 1,6 - 1,7 lần, so với chiều cao đầu 3,5 - 4 lần, cuống đuôi ngắn và hẹp, đầu nhỏ chiều cao đầu lớn hơn chiều dải đầu, môi tà về phía trước Lỗ mũi mỗi bên 2 cái sát nhau, lỗ mũi trước nhỏ hình tròn, lỗ mũi sau to

hình bầu đục Miệng nhỏ, xường hàm trên lỗi, hàm trên và dưới có răng hình lông,

răng phía sau thoái hóa, rìa phía trước xương nắp mang hình cung tương đối to, ria sau cong Vây lưng thứ 2 và vây hậu môn có vây, phía trước đường bên hình cung cong tròn tương đối lớn, trên đường bên vây không có gờ, vây lưng thứ nhất hướng về phía trước, gai bằng và có 5 - 6 gai ngắn

Ở cá giống, giữa các gai có màng liên tục nhau, cá trưởng thành màng thoái hóa mang thành những gai tách rời nhau, vây lưng thứ 2 có | gai va 19 - 20 tia vay, phan trước của vây kéo dài như hình lưỡi liềm Vây hậu môn có I gai và 17 - 18 tia vay phía

9

Trang 21

trước có 2 gai ngăn, cũng có dạng lưỡi liềm Vây lưng và vây hậu môn ngắn, còn vây ngực tương đối ngắn, vây đuôi hình trăng lưỡi liềm Lưng màu tro bạc, bụng màu ánh bạc, mình không có vân đen, vây lưng màu ánh bạc vàng, ria vây màu tro đen, vây hậu môn màu ánh bạc vàng, vây đuôi màu vàng tro ( Nguyễn Văn Hoa va ctv)

1.3.3 Đặc điểm dinh dưỡng

Cá chim vây vàng là loài cá ăn tạp chủ yếu ăn động vật, trong tự nhiên có thế kiểm thức ăn ở trong cát, cá trưởng thành có thê bắt những động vật vỏ cứng như: Ngao, cua, éc, Giai đoạn cá giỗng thức ăn là động vật phù du và động vật đáy, chủ yếu là luân trùng , 4u thé Copepod, Artemia, sau giai đoạn này cá được tập chuyên đổi từ thức ăn sống sang thức ăn tông hợp, giai đoạn nuôi thương phẩm cá cũng sử dụng được các loại thức ăn công nghiệp hoặc cá tạp Trong quả trình nuôi vỗ cá bố mẹ, thức ăn sử dụng là cá tạp, mực, thức ăn tổng hợp dạng viên, để nâng cao chất lượng trứng va âu trùng người ta còn bố sung thêm vitamin E, vitamin C và vitamin B vào thức ăn cho cá bố mẹ trước mùa sinh sản khoảng một tháng (Juniyanto và ctv, 2008)

1.3.4 Đặc điễm sinh trưởng

Cá chim vây vàng có kích thước tương đối lớn, kích thước có thê đạt 45 - 60cm Cá sinh trưởng nhanh, trong điều kiện nuôi bình thường I năm đạt 0,5 - 1,0 kg/con Ca sinh trưởng chậm ở giai đoạn đầu và tăng nhanh sau khi đạt cỡ 50 g trở lên, nhưng tốc

độ sinh trưởng lại chậm lại khi cá đạt cỡ trên 200 g Cá con 1 ngày tuổi có chiều dai

2mm, sau 35 ngày nuôi đạt cỡ 34 mm Cỡ cá 4,9 — 6,7 ø nuôi bằng thức ăn công nghiệp có hàm lượng protein 47 %% sau | tháng cá đạt cỡ 14,4 - 26,5 g Trong nuôi thương phẩm bằng lồng trên biến, cá giống cỡ 19 - 26 g cho ăn bằng thức ăn công nghiệp có hàm lượng protein 43 4

1.3.5 Đặc điểm sinh học sinh sản

Mùa vụ sinh sản ngoài tự nhiên của cá chím vây vàng ở vùng địa lý khác nhau thì khác nhau Ví dụ, ở Trung Quốc từ tháng 4 - 9, trong khi tại Đài Loan lại có thế cho cá sinh sản nhân tạo từ tháng 3 đến tháng 10 Quá trình sinh sản của cá chim vây vàng không tuân theo chu kỳ trăng hàng tháng như nhiều loài cá biển khác (Juniyanto và ctv, 2008) Loài này này chỉ đẻ một lần trong năm vào các tháng có nhiệt độ nước thấp Tuổi và kích thước thành thục lần đầu của cá chim vây vàng ngoài tự nhiên

tương đối muộn, cá thành thục ở tuổi 7 đến tuôi 8 Tuy nhiên, trong điều kiện nuôi

nhân tạo cá có thể thành thục sớm hơn 10

Trang 22

Theo Juniyanto va cvt (2008), trong điều kiện nuôi nhốt để cá đạt được thành thục và trở thành cá bố mẹ phải mất khoảng 3 năm Cá chim vây vàng là loài đẻ trứng nôi, trứng sau khi đẻ sẽ nổi trong môi trường nước nhờ giọt dầu, đường kính trứng sau khi trương nước 0,90 — 1,05 mm, sau khi đẻ trứng không thụ tỉnh sẽ chìm xuống đáy (Juntyanto va ctv, 2008)

Theo nghiên cứu của Ngô Vĩnh Hạnh ( 2007), cá chữm vây ngắn được nuôi vỗ trong điều kiện: oxy hòa tan dao động từ 5-7 mgO/L; pH từ 7,6-8,4; độ mặn từ 27-30

ppt; nhiệt độ nước 27-33°C

11

Trang 23

CHUONG 2: PHUONG PHAP NGHIEN CUU

2.1 Đối tượng, thời gian và địa điểm nghiên cứu

- _ Đối tượng nghiên cứu: Cá chim vây vàng (7rachinotus falcaus)

-_ Thời gian thực hiện chuyên đề: (12 tuần) 05/03/2018 đến 05/06/2018

- _ Địa điểm nghiên cứu: Trai sản xuất giống cá biển tại thôn Các Lợi, xã Vĩnh Lương, Nha Trang, Khánh Hòa

Sơ đồ nội dung nghiên cứu

Tìm hiểu quy trình kỹ thuật sản xuất giỗng cá chim cây

càng tại Trại sản xuất giống cá biến tại thôn Các Lợi -

Vinh Luong — Nha Trang — Khanh Hoa

Tìm hiệu hệ thông công

trình tại cơ sở thực tập 2 Kỹ thuật nuôi thức ăn

KÉT QUÁ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

Nuôi và làm giàu thức ăn tươi sống Kết quả ấp no trứng ca

Kết quả ương giông cá chim vây vàng

Các yếu tổ môi trường và một số bệnh thường gặp, cách phòng, trị bệnh

Trang 24

2.2 Phương pháp tìm hiểu kỹ thuật sản xuất giống cá chim vây vàng và phương pháp xác định các thông số môi trường

2.2.1 Phương pháp tìm hiểu kỹ thuật sản xuất giống cá chim vây vàng

Trong thời gian thực hiện chuyên đề thông qua việc tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất giỗng cá chim vây vàng tại cơ sở thực tập Bằng các phương pháp cảm quan, đo đạc, trao đôi thông tin với cán bộ kỹ thuật của trại và nguồn tài liệu qua sách, internet, để tìm hiểu về kỹ thuật chuẩn bị bể ấp, ương, nuôi thức ăn sống, ấp nở trứng cá, ương cá bột lên cá hương và cá hương lên cá giống

2.2.2 Phương pháp xác định các thông số môi trường

Các yếu tố môi trường trong bể ương ngày 2 lần vào lúc 6h00 và 14h00 Các thông số đo, dụng cụ đo, độ chính xác và đơn vị tính của các thông số cụ thế như sau:

® Độ mặn được đo bằng tỷ trọng kế, chính xác đến I%o ® pH được đo bằng test Sena, chính xác đến 0,5 don vi ® Oxy hòa tan được đo bằng test Sena, chính xác dén 0,5 mg/L

® Nhiệt độ đo bằng nhiệt kế thủy ngân, chính xác dén 1°C

2.3 Phương pháp xác định các chỉ tiêu

" Tỷ lệ thụ tính (%):Trứng cá được vận chuyên về trại, trước khi cho ấp tiễn

hành xác định tỷ lệ thy tinh, lấy trứng ngẫu nhiên và qua sát dưới kính hiển vi ở vật

kính 4 Mỗi lần lấy khoảng 100 trứng để xác định số lượng trứng thụ tỉnh, kiểm tra lặp

Các công thức xác định như sau

® Tỷ lệ thụ tinh: Được xác định theo công thức sau: A

Ty 1é thu tinh (%) = Bx 00%

Trong đó: A là số trứng thu tinh quan sat duoc B là số trứng đem quan sát ® Mật độ ấp: Được xác định theo công thức sau:

13

Trang 25

A N Mật độ âp (trứng/lít) ~V

DLG (mm/ngay) =

Trong đó: LI là chiều đài cá kiểm tra lan dau tai thoi diém tl (mm) L2 la chiéu dai ca ca kiém tra lần kế tiếp ở thời điểm t2 (mm) e Tý lệ sống được tính theo công thức sau:

nan fk M Tỷ lệ song (%) = 7s 100%

Trong đó: M là số cá giông còn lại sau khi ương nuôi n là số âu trùng cá nở ra

® Mật độ ương: Được xác định theo công thức sau:

Mật độ ương (con/lít) = :

Trong đó: n là số âu trùng cá nở ra v là thể tích bê ương

e Mức dé phan dan vé chiéu dai (CV: — Coefficient of Variantion: %) Trong do: S la độ lệch chuẩn của chiều dài

2.4 Phương pháp xử lý số liệu

14

Trang 26

Số liệu được xử lý bằng phương pháp thống kê sinh học trên phần mềm Excel Các

số liệu trình bảy trong báo cáo là giá trị trung bình (TB) + độ lệch chuẩn (SD)

CHƯƠNG 3: KÉT QUÁ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

3.1 Tìm hiểu hệ thống công trình và trang thiết bị sản xuất 3.1.1 Vị trí sản xuất

Trại sản xuất giống nam ở số 90 Quốc Lộ LA, thôn Các Lợi, xã Vĩnh Lương, thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa Khu vực này năm gần khu dan cu nhưng xa khu công nghiệp và nông nghiệp Nguồn nước tương đối ô nhiễm vì gần các trại sản xuất giống thủy sản, khí hậu khá ôn định với hai mùa rõ rệch là mùa mưa và mùa khô, nhiệt độ ổn định và thích hợp để sản xuất giống các loài hải sản Giao thông thuận lợi cho việc vận chuyên cá giống Hệ thống điện nước ồn định thuận lợi cho các hoạt động của trại

Trại có tổng diện tích khoảng I.100 m?, hệ thống công trình và thiết bị dé phục vụ sản xuất trại đã có đầy đủ, nhà có mái che kiên cố được sử dụng lâu năm và đã sản xuất giống nhiều loài cá có giá trị như cá chim cây càng, cá hồng Mỹ, cá chẽm, cá bè,

Tuy nhiên, nơi này cách bờ biển khá xa (tầm 300m) nên mỗi khi các đường ống

dẫn nước vào trại, hay máy bơm bị hỏng thì việc lẫy nước còn khó khăn, dẫn đến tỉnh trạng thiếu hụt nước trong quá trình sử đụng

Trang 27

Hình 3.1: Trại sản xuất giỗng thén Cac Loi - Vinh Lwong — Nha Trang

16

Trang 28

3.1.2 Hệ thống công trình ương

3.1.2.1 Hệ thống công trình cấp và thoát nước

Hệ thống cấp nước gồm hai máy bơm được đặt cô định gần biển để máy có thể hoạt động hiệu quả nhất, có thê phòng trường hợp một máy bị hỏng thì vẫn còn máy khác dé bom nước Nước cấp được bơm từ biển và chọn theo lịch thủy triều để bơm vào 3 bé chứa và xử lý nước được đặt ngoài trời với thể tích 70m/bể Nước sau khi bơm vào được xử ly chlorine voi nong độ 5 - LŨ ppm có sục khí mạnh 24/24h Bê được đặt ở ngoài trời nên nhanh hết dư lượng chlorine hơn so với đặt trong nhà nhờ tác dụng của ánh sáng mặt trời Đề đảm bảo chất lượng nước, trước khi cấp vào bề ương ta test chlorine băng thuốc thử chlorine, nếu trong bê vẫn còn dư lượng chlorine thì ta đùng thiosulfate (Na;S;O:) trung hòa, sau đó bơm qua bề lọc rồi cấp vào bê ương

Hệ thống thoát nước thải của trại cũng như nước sinh hoạt được chảy quả mương lọc cát sau đó đô ra kênh mương

; + *

` ` "'

17

Ngày đăng: 01/08/2024, 16:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w