1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

hàng da giày vào thị trường eu trong hiệp định thương mại tự do việt nam eu evft

11 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Cơ Hội Và Thách Thức Trong Xuất Khẩu Mặt Hàng Da Giày Vào Thị Trường EU Trong Hiệp Định Thương Mại Tự Do Việt Nam - EU (EVFTA)
Tác giả Nguyễn Hữu Bách
Người hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Thị Trâm Anh
Trường học Trường Đại học Nha Trang
Chuyên ngành Hội Nhập Kinh Tế Quốc Tế
Thể loại Bài Tiểu Luận Môn
Năm xuất bản 2022
Thành phố Khánh Hòa
Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 1,67 MB

Nội dung

Trong EVFTA, EU cam kết dành ưu đãi thuế nhập khẩu cho hàng giày dép của Việt Nam như sau: -Loại bỏ thuế nhập khẩu ngay khi Hiệp định có hiệu lực cho 37% số dòng thuế ngành giày dép cc

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG CAO HỌC QUẢN LÝ KINH TẾ 2022

- -

BÀI TIỂU LUẬN MÔN:

HÔ!I NHÂ!P KINH TẾ QU$C TẾ

CƠ HÔ!I VÀ TH'CH TH(C TRONG XUẤT KHẨU MẶT HÀNG DA GI.Y VÀO THỊ TRƯỜNG EU TRONG HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO VIỆT NAM - EU (EVFTA)

Giáo viên hướng dẫn : PGS.TS Nguyễn Thị Trâm Anh Học viên thực hiện : Nguyễn Hữu Bách

Khánh Hòa, ngày 15 tháng 6 năm 2023

Trang 2

Ụ Ụ

1 Li m đu 3

2 Khi niê m EVFTA: 3

3 Cam kết EVFTA đối với ngành da giày 4

4 Thực trạng xuất khẩu mặt hàng da giày của Việt Nam sang thị trưng EU 5

5 Cơ hội và thch thức đối với ngành da giày của Việt Nam 6

5.1 Cơ hội cho ngành da giày Việt Nam 6

5.2 Thch thức đối với ngành da giày Việt Nam 7

6 Một số đề xuất, kiến nghị để ngành da giày được hưng lợi ích tối đa từ EVFTA 9

6.1 Đối với cơ quan quản lý nhà nước 9

6.2 Đối với doanh nghiệp 9

6.3 Đối với ngành da giày (Viện, Hiệp hội) 10

Tài liệu tham khảo: 10

2

Trang 3

1 LZi m[ đ]u

Hiệp định Thương mại Tự do Việt Nam – Liên minh châu Âu (EVFTA) là Hiệp định thương mại tự do (FTA) thế hệ mới giữa Việt Nam và 27 nước thành viên Liên minh châu Âu (EU) EVFTA được ký kết vào ngày 30/06/2019 và có hiệu lực từ ngày 01/08/2020 Với phạm vi cam kết rộng, mức độ tự do hóa sâu, việc thực thi EVFTA sẽ đem lại những cơ hội đặc biệt để tăng cưng quan hệ thương mại giữa Việt Nam và cc nước thành viên của EU

Thi gian qua, xuất khẩu hàng da giy của Việt Nam sang thị trưng EU đã đạt được những kết quả khả quan nh những nỗ lực lớn của cả nhà nước và doanh nghiệp Điều đng ghi nhận là một số mặt hàng da giày xuất khẩu của Việt Nam đã

đủ sức cạnh tranh để duy trì và pht triển thị phn  thị trưng EU - một thị trưng

có yêu cu rất cao về tiêu chuẩn chất lượng hàng nhập khẩu

Tuy nhiên, bên cạnh những cơ hội thì vẫn còn rất nhiều thch thức đặt ra đối với cc doanh nghiệp da giày trong qu trình hội nhập Bài viết sẽ đề cập đến những cơ hội và'thch thức mà ngành da giày Việt Nam phải đối mặt khi Hiệp định EVFTA được ký kết, để từ đó đưa ra những đề xuất, kiến nghị giúp cho ngành da giày được hưng lợi ích tối đa từ Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU

2 Khái niê ! m EVFTA:

EVFTA là một FTA thế hệ mới, với phạm vi cam kết rộng và mức độ cam kết cao Hiệp định gồm 17 Chương, 2 Nghị định thư và một số biên bản ghi nhớ Cc lĩnh vực cam kết chính trong EVFTA bao gồm:

- Thương mại hàng hóa, bao gồm:

+ cc quy định chung (gọi là cam kết li văn); và

+ cc biểu cam kết thuế quan cụ thể (gọi là cam kết m cửa thị trưng)

- Quy tắc xuất xứ, bao gồm:

+ cc nguyên tắc xc định xuất xứ chung

+ cc quy tắc xuất xứ riêng cho những loại hàng hóa nhất định

- Hải quan và thuận lợi hóa thương mại

- Cc biện php vệ sinh an toàn thực phẩm và kiểm dịch động thực vật (SPS)

3

Trang 4

- Hàng rào kỹ thuật trong thương mại (TBT)

- Phòng vệ thương mại (TR)

- Thương mại dịch vụ (li văn về quy định chung và cam kết m cửa thị trưng)

+ Cc quy định chung (gọi là cam kết li văn); và

+ Cc biểu cam kết m cửa dịch vụ cụ thể (gọi là cam kết m cửa thị trưng)

- Đu tư

+ Cc nguyên tắc chung về đối xử với nhà đu tư

+ Cơ chế giải quyết tranh chấp giữa Nhà nước và nhà đu tư nước ngoài

- Cạnh tranh

- Doanh nghiệp nhà nước

- Mua sắm của Chính phủ

- S hữu trí tuệ

- Thương mại và Pht triển bền vững (bao gồm cả môi trưng, lao động),

- Cc vấn đề php lý – thể chế

- Hợp tc và xây dựng năng lực

3 Cam kết EVFTA đối với ngành da giày

EVFTA là một FTA thế hệ mới, với phạm vi cam kết rộng và mức độ cam kết cao Cc lĩnh vực cam kết chính trong EVFTA Đối với ngành da giày Trong EVFTA, EU cam kết dành ưu đãi thuế nhập khẩu cho hàng giày dép của Việt Nam như sau:

-Loại bỏ thuế nhập khẩu ngay khi Hiệp định có hiệu lực cho 37% số dòng thuế ngành giày dép (cc loại giày chống thấm cao su/nhựa, dép lê và dép đi trong nhà, nguyên phụ liệu ngành giày dép )

-Số còn lại sẽ được xóa bỏ thuế nhập khẩu theo lộ trình từ 3 đến 7 năm (phn lớn cc loại giày dép mà Việt Nam có thế mạnh xuất khẩu thuộc nhóm này)

4

Trang 5

Về phía Việt Nam, mức cam kết thuế quan dành cho sản phẩm giày dép nhập khẩu từ EU như sau:

-Đối với thuế xuất khẩu, trong EVFTA, Việt Nam có cam kết loại bỏ thuế xuất khẩu đối với nguyên liệu da (bao gồm cả da sống và da thuộc) trong vòng 5 năm kể từ ngày Hiệp định có hiệu lực (1/8/2020) Cụ thể, thuế xuất khẩu đối với nhóm hàng này sẽ được cắt giảm dn về 0% từ mức thuế cơ s hiện nay (1 - 10% tùy từng mã hàng)

4 Thực trạng xuất khẩu mặt hàng da giày của Việt Nam sang thị trưZng EU

Thị trưng EU là thị trưng xuất khẩu giày dép chủ lực thứ hai của Việt Nam (chỉ sau Mỹ) Cc loại giày dép xuất khẩu giày dép cc loại sang thị trưng này liên tục tăng với tốc độ tăng trưng bình quân 6,1%/năm trong giai đoạn 2014

-2020 Đến năm 2020, do ảnh hưng của đại dịch Covid 19, kim ngạch xuất khẩu vào thị trưng EU đã giảm mạnh xuống mức 4,25 tỷ USD, giảm 17,47% so với năm 2019

Sau 2 năm thực thi Hiệp định EVFTA, giày dép là mặt hàng nằm trong danh mục cc mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam có những chuyển biến tích cực về xuất khẩu Theo số liệu của Tổng cục Hải quan, khi Hiệp định EVFTA chính thức có hiệu lực, xuất khẩu giày dép cc loại của Việt Nam sang thị trưng EU dn hồi phục tr lại Năm 2021, kim ngạch xuất khẩu giày dép của Việt Nam sang EU đạt 4,684 tỷ USD tăng 10,21% so với năm 2020 Tính chung 7 đu năm 2022, xuất khẩu giày dép của Việt Nam sang cc nước đối tc trong EVFTA đạt 3,456 tỷ USD, tăng 25,8% so với cùng kỳ năm 2021

Giai đoạn hai năm sau khi Hiệp định EVFTA có hiệu lực, xuất khẩu mặt hàng giày dép của Việt Nam sang hu hết cc thị trưng chủ lực tại EU đều tăng mạnh, điển hình như Italia tăng (15,72%); Hà Lan tăng (12,89%); Bỉ tăng (1,77%), Tây Ban Nha (8,27%), Đức (1,83)

Theo số liệu từ Tổng cục Hải quan, xuất khẩu chủng loại giày thể thao, giày tennis, giày bóng rổ, giày thể dục, giày tập và những thứ tương tự, với đế ngoài bằng

5

Trang 6

cao su hoặc nhựa và mũ giày bằng vật liệu dệt (HS 640411) sang EU trong năm đu thực thi EVFTA đạt 1,47 tỷ USD, tăng 14,2% so với cùng giai đoạn trước đó Xuất khẩu cc chủng loại giày dép có mã HS: 640419, 640299, 640391, 640291 vào thị trưng EU kể từ khi EVFTA có hiệu lực cũng tăng trưng tích cực, đặc biệt là trong

7 thng đu năm 2022 đều tăng  mức 2 con số

Ở chiều ngược lại, xuất khẩu chủng loại giày có đế ngoài bằng cao su, nhựa hoặc da tổng hợp, có mũ bằng da (HS 640399) sang EU sau 2 năm kể từ khi EVFTA có hiệu lực giảm 6,5% so với cùng giai đoạn trước đó

5 Cơ hội và thách thức đối với ngành da giày của Việt Nam

5.1 Cơ hội cho ngành da giày Việt Nam

Việt Nam nằm trong top 4 nước sản xuất giy dép lớn nhất thế giới, là nước xuất khẩu lớn thứ 3 trên thế giới (về trị gi) thứ 2 về số lượng sau Trung Quốc và Italia Với lợi thế là được hưng “Chương trình Ưu đãi thuế quan phổ cập (GSP) cùng lợi thế về lực lượng lao động dồi dào, gi nhân công rẻ (trung bình 181 USD/thng), bằng khoảng một nửa so với Trung Quốc Cc doanh nghiệp đã ý thức được sự cn thiết đp ứng cc yêu cu về tổ chức sản xuất, thực hiện tốt trch nhiệm xã hội, duy trì và pht triển quan hệ bạn hàng, đp ứng cc yêu cu

vệ sinh, môi trưng và nâng cao sức cạnh tranh trong qu trình hội nhập Hiện ngành sản xuất giày dép của thế giới tiếp tục xu hướng chuyển dịch đu tư sang cc nước đang pht triển, đặc biệt hướng vào cc nước có môi trưng kinh doanh thuận lợi, chính trị ổn định, trong đó có Việt Nam

Khi EVFTA có hiệu lực, hàng rào thuế quan đối với giy dép Việt Nam nhập khẩu vào EU sẽ giảm dn về 0% theo lộ trình, Việt Nam sẽ có cơ hội lớn để tăng kim ngạch và thị phn xuất khẩu tại EU Dự kiến tăng gấp đôi lượng kim ngạch hiện nay Nh đó giúp tăng khả năng cạnh tranh so với cc nước – thu hút nhiều đơn hàng, tạo ra nhiều công ăn việc làm, sử dụng nhiều lao động

Về khía cạnh thu hút đu tư nước ngoài, với việc ký kết EVFTA, nhiều nhà đu tư nước ngoài khc cũng đang có động thi tìm hiểu khả năng đu tư sản xuất giy dép tại Việt Nam đón đu cc FTA để hưng ưu đãi về thuế nhập khẩu

6

Trang 7

Dù chưa ồ ạt nhưng doanh nghiệp FDI có thể triển khai rất nhanh, nh có tiềm lực mạnh về tài chính Với dân số trẻ, lương tối thiểu thấp hơn Trung Quốc và năng suất lao động trong ngành da giy tại Việt Nam tương đối ngang bằng so với cc nước trong khu vực, cộng với việc nhìn thấy lợi ích từ EVFFTA, Việt Nam có điều kiệu thu hút đu tư nước ngoài Đó là cơ hội thu hút đu tư từ cc nước EU vào cc lĩnh vực my móc thiết bị, thuộc da vốn là điểm mạnh từ cc nước EU tạo nền tảng cơ s hạ tng cho ngành có cơ hội tiếp cận công nghệ sản xuất giày cao cấp lâu đi

Ngoài ra, hiện cc doanh nghiệp da giy chủ yếu vẫn nhập nguyên phụ liệu đu vào Nay với EVFTA và cc FTA khc, cc nhà đu tư nước ngoài sẽ đu tư pht triển sản xuất nguyên phụ liệu để hưng ưu đãi theo xuất xứ, nh đó Việt Nam có thể cải thiện được nguồn cung nguyên phụ liệu trong nước, tăng tỷ lệ nội địa hóa sản phẩm Đây là cơ hội lớn, giúp ngành da giày khắc phục điểm yếu là phụ thuộc vào nguyên phụ liệu nhập khẩu

5.2 Thách thức đối với ngành da giày Việt Nam

Bên cạnh cơ hội, thch thức đặt ra cho ngành da giày Việt Nam chính là tỷ

lệ sản xuất gia công cao (70%) nên lợi nhuận thấp và hạn chế sự năng động của doanh nghiệp, công tc tiếp thị, pht triển thị trưng, thiết kế mẫu mã, pht triển sản phẩm yếu kém Mặt khc, cc rào cản kỹ thuật p đặt từ phía EU, cùng với cc yêu cu về trch nhiệm xã hội và bảo vệ môi trưng, tuân thủ cc thủ tục để được hưng lợi thế EVFTA làm tăng chi phí cho doanh nghiệp Trong khi đó, hiện tỷ lệ nội địa hóa trên sản phẩm xuất khẩu chỉ đạt 40%, công nghiệp hỗ trợ chậm pht triển nên nguyên phụ liệu vẫn chủ yếu kêu gọi và phụ thuộc vào khối đu tư nước ngoài Nhà đu tư trong nước nguồn lực yếu, rất ít doanh nghiệp đủ khả năng đu tư sản xuất nguyên phụ liệu Hiện 60% nguyên phụ liệu của ngành vẫn nhập khẩu từ Trung Quốc

Chi phí đu vào cao (điện, nước, nguyên phụ liệu, vận tải ), chi phí nhân công tăng cao do sức ép tăng tiền lương tối thiểu hàng năm

7

Trang 8

Với sản lượng xuất khẩu chiếm đến 75% nên cc doanh nghiệp FDI sẽ được hưng lợi nhiều nhất khi có EVFTA, do đã đu tư cả nhà my thành phẩm và sản xuất nguyên phụ liệu phục vụ sản xuất Trong 20% doanh nghiệp lớn của ngành

da giày hiện nay, chỉ có vài doanh nghiệp Việt Nam

Cục Xuất nhập khẩu đnh gi mặc dù EVFTA có hiệu lực đem lại cơ hội rất lớn cho xuất khẩu ngành giày dép của Việt Nam, nhưng khả năng tận dụng được

cơ hội vẫn là thch thức với nhiều doanh nghiệp Đơn cử, những vấn đề mà cc doanh nghiệp ngành giày dép trong nước gặp phải là: chi phí vận chuyển, giao hàng xuất khẩu (số lượng container qu khan hiếm) và gi thuê container tăng mạnh

Dù tiêu chí xuất xứ cho mặt hàng da giày trong EVFTA tương đối linh hoạt

và cho phép nhập khẩu nguyên liệu ngoài khối để sản xuất hàng hóa, song việc đứt gnh chuỗi cung ứng toàn cu do ảnh hưng của dịch Covid-19 trong thi gian cũng là hồi chuông bo động cho ngành sản xuất da giày trong nước khi phụ thuộc lớn vào nguồn nguyên liệu nhập khẩu Nếu phụ thuộc qu nhiều vào nhập khẩu nguyên phụ liệu, khi xảy ra vấn đề về chuỗi cung ứng, doanh nghiệp sẽ rất

bị động

Mặc dù có cơ hội cho việc thu hút đu tư nước ngoài từ cc quốc gia EU, nhưng đây cũng là rào cản cho ngành cn thiết đu tư để có thể cạnh tranh Trung Quốc, thị trưng khu vực Asean sẽ m rộng cửa cho hàng hóa Trung Quốc xâm nhập sâu thì sẽ pht sinh cc công ty Trung Quốc núp bóng dưới hình thức php

lý của công ty quốc tịch Inđônêxia, Thi Lan để xuất hàng vào EU

Ngành da giày còn đối mặt với cạnh tranh từ cc nước Asean có ngành da giày pht triển như Inđônêxia, Thi Lan Do mức giảm thuế bằng 0% nên gây khó khăn cho sản xuất nội địa vốn mỏng manh nay càng khó hơn do tâm lý chuộng hàng hóa xuất xứ từ châu Âu, hàng nội địa cạnh tranh không lại Hàng hóa xuất vào EU yêu cu cao về chất lượng và tiêu chuẩn kỹ thuật đặt ra cho doanh nghiệp sức ép cạnh tranh lớn cn phải đu tư pht triển công nghệ, chất lượng để đp ứng

8

Trang 9

Không những thế, hiện nay cc chính sch hỗ trợ trực tiếp từ Chính phủ cho doanh nghiệp không còn phù hợp với quy đinh của EVFTA Việc hỗ trợ chỉ có thể thông qua đào tạo nguồn nhân lực và chính sch pht triển công nghiệp phụ trợ, trong đó có ưu đãi về thuế, gi thuê đất, lãi suất vay ngân hàng Tuy nhiên đến nay Bộ Công Thương vẫn còn trong giai đoạn lấy ý kiến về dự thảo Nghị định pht triển công nghiệp hỗ trợ Cc chính sch về đào tạo nguồn nhân lực ngành da giy cũng chưa đp ứng được yêu cu của doanh nghiệp

6 Một số đề xuất, kiến nghị để ngành da giày được hư[ng lợi ích tối đa

từ EVFTA

6.1 Đối với cơ quan quản lý nhà nước

- Kiến nghị cc cơ quan quản lý sớm phê duyệt Chiến lược pht triển ngành dệt may, da giày, qua đó có hướng dẫn cụ thể cho cc doanh nghiệp trong ngành xây dựng kế hoạch pht triển sản xuất, kinh doanh phù hợp trong giai đoạn tới đây Doanh nghiệp trong nước cn tập trung pht triển nguyên phụ liệu hướng tới pht triển bền vững

- Để giảm chi phí tuân thủ cc tiêu chuẩn (SPS và TBT) của EU, Việt Nam cn chủ động ký kết cc thỏa thuận công nhận chung và thỏa thuận tương đương trong từng trưng hợp cụ thể với EU

- Tăng cưng minh bạch hóa thông tin cho mọi đối tượng p dụng

- Tăng cưng hỗ trợ doanh nghiệp thông qua cc Hiệp định thương mại tự do (FTA) song phương, khu vực và đa phương

- Nhà nước đổi mới đồng bộ chính sch và cơ chế quản lý theo hướng kinh tế thị trưng để tăng sức cạnh tranh cho cc doanh nghiệp

6.2 Đối với doanh nghiệp

- Cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam cn chủ động cập nhật thông tin về cc cơ hội thị trưng mà EVFTA mang lại, đặc biệt là thong tin về ưu đãi thuế liên quan đến hàm lượng gi trị gia tăng nội địa của hàng hóa, dịch vụ và cc hàng rào kỹ thuật khc

- Doanh nghiệp cn xc định mã HS phù hợp cho hàng hóa xuất nhập khẩu:

9

Trang 10

Lợi ích từ qu trình cắt giảm thuế quan phụ thuộc vào mã HS của hàng hóa

- Cc doanh nghiệp cn hiểu rõ quy tắc xuất xứ nào có thể đp ứng để chứng minh

"hàng hóa có xuất xứ" theo EVFTA và được hưng lợi ích từ việc cắt giảm thuế quan

- Đnh gi chặt chẽ chi phí nguyên vật liệu và chi phí sản xuất

- Cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam cn chủ động cập nhật thông tin về cc

cơ hội thị trưng mà EVFTA mang lại, đặc biệt là thông tin về ưu đãi thuế liên quan đến hàm lượng gi trị gia tăng nội địa của cc hàng hóa, dịch vụ và cc hàng rào kỹ thuật khc Từ đó, đóng góp ý kiến trong qu trình đàm phn Hiệp định EVFTA để đảm bảo được lợi ích chính đng

- Điều quan trọng không kém nữa là, doanh nghiệp ' phải nỗ lực đổi mới thiết bị công nghệ để nâng cao chất lượng sản phẩm, đa dạng về kiểu dng, mẫu

mã 5 và phải xây dựng được thương hiệu quốc tế của : mình, khẳng định vị trí trên sân nhà và tận dụng cc cơ hội vươn ra thị trưng EU, từ đó đảm bảo sự pht triển bền vững trong dài hạn

6.3 Đối với ngành da giày (Viện, Hiệp hội)

- Thiết lập đu mối thu thập, cập nhật và phổ biển thông tin về hàng rào kỹ thuật toàn diện tại cc thị trưng xuất khẩu đích và cc thị trưng mà ngành hướng tới Bộ phận này phải hoạt động thưng xuyên và đều đặn

- Xây dựng cơ s dữ liệu về hệ thống hàng rào kỹ thuật của cc nước đối với sản phẩm da giày và CSDL về hệ thống hàng rào kỹ thuật của Việt Nam

- Tổ chức cc khóa đào tạo, hội thảo hướng dẫn doanh nghiệp về p dụng tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật và quy trình đnh gi sự phù hợp của cc thị trưng xuất khẩu và Việt Nam

10

Ngày đăng: 01/08/2024, 16:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w